TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
The
Thèm: To desire—To fust for—To
covet.
Thèm Khát: Greedy.
Thèm Muốn: See Thèm.
Thèm Thuồng: Covetous.
Then Chốt:
1) Latch
and bolt.
2)
Essential—Important.
Thẹn: To be ashamed.
Thẹn Thuồng: To feel ashamed.
Theo:
1)
According to—In accordance with.
2) To
follow—To go (come) after—To accompany someone.
Theo Bản Năng: Instinctively.
Theo Bén Gót: To follow close
behind.
Theo Dấu: To track—To trail—To
trace.
Theo Dõi: To observe—To watch.
Theo Đòi: To imitate.
Theo Đúng Con Đường Giác Ngộ:
To follow the right way of Enlightenment.
Theo Đuổi: To pursue—Chase
after.
Theo Đuổi Dục Vọng: Chase after
pleasures.
Theo Gót: To follow someone
closely.
Theo Kịp: To catch (come) up
with.
Theo Như: In accordance with.
Theo Phe: To take sides with.
Theo Quan Niệm: Conceptually
Theo Riết: See Theo gót.
Theo Sau: To go after—To
follow.
Theo Sự Sắp Đặt: Structurally.
Theo Truyền Thống Thiền Tông:
To follow the Zen Practice—To be a follower of Zen.
Thét: To shout—To scream—To
roar.
Thê:
1) Cái
thang: A ladder—Stairs.
2) Nghỉ
ngơi: Rest.
Thê Đăng: Bậc thang, ý nói tiệm
giáo, đối lại với đốn giáo—Ladder rungs, or steps, used for the school of
gradual revelation in contrast with the full and immediate revelation.
Thê Lương: Lonely—Desolate.
Thê Quang: Ánh sáng của Đức Như
Lai ngừng nghỉ hay Niết B n của Đức Phật (khi Như Lai diệt độ thì trường
quang của ng i cũng tắt theo)—To bring his light to rest, the Buddha’s
nirvana.
Thê Thảm: Tragic.
Thê Thân: To take one’s rest—To
retire from the world.
Thê Thần: To rest the spirit,
or mind, be unperturbed.
Thế: Yuga (skt).
1) Một
thế hệ (30 năm)—A human generation (a period of thirty years).
2) Thế
lực: Bala or Sthaman (skt)—Power—Influence—Authority.
3) Tình
thế: Circumstances.
4) Trong
Phật giáo—In Buddhism:
a) Trong
Phật giáo có nghĩa l thế giới: In Buddhism, it means the world.
b) Một
khoảng thời gian trôi qua: A period of time ever flowing.
c) Thế
tục l thứ có thể bị phá hủy hoại diệt, hay chìm sâu trong luân hồi sanh
tử, che mất chân lý: The world, worldly or earthly, the world is that
which is to be destroyed; it is sunk in the round of mortality, or
transmigration; and conceals, or is a veil over reality.
5) Nhân
danh: On behalf of.
6) Thay
thế: To substitute—To replace.
7) Thay
vì: Instead of—For.
8) Như
thế: Thus—So—Such.
9) Thế
phát: Cạo tóc: To shave.
Thế Anh: World hero or
Buddha—See Thế Tôn.
Thế Chí: Mahasthamaprapta
(skt)—See Đại Thế Chí Bồ Tát.
Thế Chí Phật: Vị Phật có năng
lực cứu độ vĩ đại—The Buddha of mighty power to heal and save all sentient
beings.
Thế Cho: To replace.
Thế Cho Nên: Therefore.
Thế Chủ: Thế Chủ Thiên—Phạm
Thiên—Đại Chí Tại Thiên hay vua của thế gian—The lord of the world—World
ruler—Brahma (Phạm Thiên)—Mahesvara—The four Maharajas (Tứ Thiên Vương).
** For more information,
please see Phạm Thiên, Tứ Thiên Vương, and Đại Tự Tại Thiên.
Thế Chủ Thiên: See Thế Chủ.
Thế Cô: All alone.
Thế Cuộc: Life.
Thế Đại: Thế hệ—A generation—A
lifetime—The world.
Thế Đao: Dao cạo râu—Razor.
Thế Đế: Sự thực của thế gian,
ngược lại chân đế—Ordinary or worldly truth, opposite of truth in reality
(chân đế).
Thế Đế Bất Sinh Diệt: Thế đế
chẳng sanh chẳng diệt. Ph m phu cho rằng sự tướng thế đế l thường trụ nên
chấp trước, ngược lại nhị thừa cho rằng thế đế vô thường m chán ghét. Cả
hai đều bị tông Thiên Thai gạt bỏ, tông nầy cho rằng chư pháp thực tướng
có đủ đầy lý bất sanh bất diệt—Ordinary worldly postulates that things are
permanent, as contrasted with the doctrine of impermanence advocated by
Hinayana; both positions are controverted by T’ien-T’ai which holds that
the phenomenal world is neither becoming nor passing, but is an aspect of
eternity.
Thế Đệ Nhất Pháp: Gia Hạnh thứ
tư cũng l gia hạnh cao nhứt trong bốn gia hạnh—The fourth and the highest
disciplinary process. See Tứ Hạnh.
Thế Điển: Kinh điển hay sách vở
của thế gian (không phải Phật pháp)—Non-Buddhist classical works.
Thế Gian: The world—In the
world—The finite impermanent world—Secular world—Mundane world—See Thế
giới.
Những lời Phật dạy về Thế
Gian trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings in the Dharmapada Sutra:
1) Người
n o xem thế gian nầy như bọt nước, như ảo ảnh thì sẽ chấm dứt mọi đau khổ
v chẳng còn sợ thần chết kéo lôi—Look upon the world as one would look
upon a bubble, just as one would look upon a mirage. If a man thus looks
down upon the world, the king of death does not see him (Dharmapada 170).
2) Giả sử
thế gian nầy có được trang ho ng lộng lẫy như chiếc xe của vua đi nữa, thì
trong số người đến xem, chỉ người ngu mới tham đắm, chứ kẻ trí n o hề bận
tâm—Supposed this world is like a brilliantly ornamented royal chariot;
the foolish are immersed in it, but the wise do not attach to it
(Dharmapada 171).
3) Người
n o trước buông lung sau lại tinh tấn, người đó l ánh sáng chiếu cõi thế
gian như vầng trăng ra khỏi mây mù—Whoever was formerly heedless and
afterwards overcomes his sloth; such a person illuminates this world just
like the moon when freed from clouds (Dharmapada 172).
4) Người
n o trước l m ác sau lại l m l nh, người đó l ánh sáng chiếu cõi thế gian
như vầng trăng ra khỏi mây mù—Whoever was formerly heedless and afterwards
does good deeds; such a person illuminates this world just like the moon
when freed from clouds (Dharmapada 173).
5)
Như chim thoát khỏi lưới, chẳng mấy con bay thẳng lên trời cao,
trong thế gian nầy mù mịt chẳng mấy người sáng suốt trông thấy cao xa—This
work is so dark that only a few can see it clearly, like birds escape from
a net but very few of them fly up straight (Dharmapada 174).
Thế Gian Duy Thị Tâm:
Cittamatramlokam (skt)—Thế giới l duy tâm—The world is Mind only.
Thế Gian Đ n: Worldly dana or
giving with thoughts of possession.
Thế Gian Giải: Lokavid
(skt)—Người biết tất cả thế gian, một trong mười danh hiệu của Phật—Knower
of the world, one of the ten titles of a Buddha.
Thế Gian Giáo: The ordinary
teaching of a moral life.
Thế Gian Kinh: Kinh luận về Khổ
Tập Diệt (ba đế đầu trong Tứ Diệu Đế)—A sutra discussing causality in
regard to suffering (khổ), Accumulated consequences in karma (tập) and
extinction (diệt), the first three of the Four Dogmas in Agamas (A H m
Kinh).
Thế Gian Nan Tín Thọ Kinh: Kinh
nói về con đường nhanh v thẳng đến quả vị Phật quả l khó m tin được
trên thế gian nầy—Sutra contains the speedy and straight way to Buddhahood
which the world finds it hard to believe.
Thế Gian Nhãn:
1) Nhục
nhãn—The eye of the world—Worldly or ordinary eyes.
2) Phật
Nhãn: Đức Phật l mắt của người thế gian, chỉ bảo dẫn dắt họ đi theo chánh
đạo. Đức Phật mở mắt cho người thế gian để họ thấy được chánh đạo—The
Buddha is the eye of the world, the eye that sees for all men. The Buddha,
who is also one of that opens the eyes of men.
Thế Gian Pháp: Pháp thế gian
(của tất cả các loại hữu tình v phi tình), đặc biệt về sanh tử v liên hệ
tới Khổ Tập Diệt Đạo—The world law—Law of this world, especially of
birth-and-death; in this respect, it is associated with suffering (khổ)
and accumulated consequences in karma (tập).
Thế Gian Thiên: Chư thiên của
thế gian hay những bậc quân vương—World-devas or Earthly kings.
Thế Gian Thiên Viện: Viện thứ
ba trong Thai Tạng Giới—The third court in the Garbhadhatu.
Thế Gian Thù Thắng Trí Môn: The
highest knowledge in the world.
Thế Gian Thừa: Giáo pháp dạy về
cách th nh tựu thiện nghiệp trong kiếp nầy, ngược lại với Xuất thế gian
thừa—The Vehicle or teaching for the attainment of good fruit in the
present life, in contrast with that for attainment in lives outside this
world (Xuất thế gian thừa).
Thế Gian Trí: Jnanam-laukikam
(skt)—Ph m trí hay trí của người ph m, chưa được giác ngộ—Worldly
knowledge or knowledge of ordinary men and those unenlightened by
Buddhism.
Thế Gian Tương Vi: Lokaviruddha
(skt)—Một trong 33 lỗi lý luận, lập ra tông pháp m chẳng biết đó l trái
với kinh nghiệm hiểu biết của mọi người—One of the thirty-three logical
errors, set up a premise contrary to human experience.
Thế Gian Tướng Thường Trụ:
World-forms, systems or states are eternal as existing in the absolute
(chân như).
Thế Giới: Loka—The finite
world. There are two kinds:
1) Chúng
sanh thế giới: Thế giới của chúng sanh, những nguời đang nhận lấy chánh
báo của chính họ—The world of the living beings, who are receiving their
correct recompense (chánh báo) or karma.
2) Khí
thế giới: The world of the material, or that on which karma depends for
expression.
Thế Giới Chủ:
1) Chủ
thế giới hay chúa tể thế giới. Phạm vương của cõi sơ thiền thiên l chủ
của một cõi trong tứ thiền—The lord, or ruler over a world Dhyana Heaven,
one for each of the four Dhyana-Heavens.
2) Phật:
The Buddha.
Thế Giới Cực Lạc: Ultimate
Bliss World.
Thế Giới Đầy Giông Tố v Xung Đột:
The world full of storms and conflicts—The world of storm and strife (xung
đột).
Thế Giới Ta B : Thế giới Ta B ,
thế giới chịu đựng để chỉ thế giới của chúng ta, nơi có đầy những khổ đau
phiền não; tuy thế chúng sanh trong đó vẫn hân hoan hưởng thụ v chịu
đựng—Saha World—Universal Monarch—World of endurance refers to our world
which is filled with sufferings and affections, yet gladly enjoyed and
endured by its inhabitants.
Thế Giới Tất Đ n: Một trong bốn
loại tất đ n, ám chỉ việc Thế Tôn thuyết pháp để gây niềm tin ở thế gian,
đưa chúng sanh về với chân lý—One of the four siddhantas: The Buddha’s
line of reasoning in earthly or common terms to draw men to the higher
truth.
Thế Giới Thần Tiên: Fairy land.
Thế Hệ: Generation.
Thế Hùng: World hero or
Buddha—See Thế Tôn.
Thế Hùng Lưỡng Túc Tôn: The
World-hero and two-legged (or human) honoured one—The Buddha, or the
honoured among human bipeds.
Thế Hữu: Vasumitra (skt). Tên
của một vị Bồ Tát ra đời 400 năm sau ng y Phật nhập diệt—Name of a
Bodhisattva, born 400 years after the Buddha’s death.
Thế Hỷ: The pleasures of the
world.
Thế La: Saila (skt).
1) Ngọn
núi—A mountain.
2) Núi
non trùng điệp: Mountainous.
Thế Lộ:
1) Đường
đời: Path of life—Way of the world.
2) Mọi
hiện tượng thế gian: The phenomenal.
Thế Luận: Đ m luận hay b n luận
theo kiểu thế gian, kiểu của những người chưa giác ngộ—Worldly
discussion—Ordinary unenlightened ways of description or definition—Evil
discussion.
Thế Lực:
Authority—Influence—Power.
Thế Lực Quỷ: Lo i quỷ cực
mạnh—A powerful demon.
Thế Mạt Luận: Trong Phật giáo
không có vấn đề Thế Mạt Luận thông thường, bởi vì tất cả chúng sanh đều
chìm đắm trong dòng sinh hóa vô cùng tận. Tuy nhiên, nên nhớ rằng, cái
sống mở đường cho cái chết, v rồi cái chết lại mở đường cho cái sống.
Sống v chết l hai hiện tượng tất nhiên của chu kỳ sự sống, nó không ngớt
tái diễn. Cùng đích của chuỗi tự tạo đó chỉ giản dị l thể hiện cuộc sống
lý tưởng, nghĩa l không gây ra mọi điều kiện thọ sinh; nói cách khác, l
th nh tựu tự do to n vẹn, không còn bị lệ thuộc v o nhân duyên trong
thời-không nữa. Niết B n l trạng thái tự do to n vẹn đó—In Buddhism,
there are no ordinary eschatological questions because all beings are in
the eternal flux of becoming. One should note, , however, that birth
incurs death, and death again incurs birth. Birth and death are two
inevitable phenomena of the cycle of life which ever repeats its course.
The end of self-creation is simply the realization of the Life-Ideal, that
is, the undoing of all life-conditions, in other words, the attainment of
perfect freedom, never more to be conditioned by causation in space-time.
Nirvana is the state of perfect freedom.
Thế Năng: Potential energy.
Thế Nhãn: See Thế Gian Nhãn.
Thế Nhiêu Vương: See Thế Tự Tại
Vương and Nhiêu Vương Phật.
Thế Nhiêu Vương Phật: See Nhiêu
Vương Phật in Vietnamese-English Section.
Thế Pháp: Pháp thế đế hay pháp
thế gian—Common or ordinary dharmas (truth, laws, things, etc).
Thế Phát: Cạo râu tóc, theo
chân Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi Ng i dùng lưỡi gươm bén cắt bỏ búi tóc
với ý nghĩa cắt đứt những hệ lụy của trần thế—To shave one’s head—To shave
the hair, following Sakyamuni, who cut off his locks with a sharp sword or
knife to signify his cutting himself off from the world.
Thế Phúc: Những điều thiện l nh
hay phước báo thế gian—Worldly happiness—Earthly happiness, arising from
the ordinary good living of those unenlightened by Buddhism—The blesing of
this world.
** For more information,
please see Tam Phước.
Thế Sự: The affairs of this
world.
Thế Tăng: Một vị Tăng trẻ dẫn
dắt vị ho ng tử mới sanh—A youth who becomes a monk as deputy for a
new-born prince.
Thế Thái: The ways of this
world.
Thế Thân: Vansubandhu (skt)—See
Thiên Thân in Vietnamese-English Section and Vasubandhu in
Vietnamese-Sanskrit/Pali Section.
Thế Thần: To be influential.
Thế Thế: From generation to
generation.
Thế Thế Sinh Sinh: Hết đời nầy
qua đời khác trong lục đạo—Transmigration after transmigration in the six
states of mortal existence.
Thế Thiện: Những điều thiện
l nh hay phước báo thế gian—The pleasures of the world.
Thế Thủ: Cạo đầu—To shave the
head.
Thế Thường: Habit—Custom.
Thế Tổ:
Forefather—Ancestor—Founder.
Thế Tôn: Bhagava
(skt)—Lokajyestha (skt)—Tôn hiệu của Đức Phật, vị có đủ muôn đức được thế
gian tôn trọng. Một trong mười danh hiệu của Phật—World Most Venerable or
Lokanatha—Lord of worlds—World’s Honored One—One of the ten epithets of a
Buddha.
Thế Tục: Laukika (skt)—Tục đế
hoặc pháp thế gian—Common or ordinary things—Common or worldly ways or
views—World.
Thế Tục Đế: See Phú Tục Đế.
Thế Tục Trí: Common
understanding—Ordinary or worldly knowledge or wisdom.
Thế Tự Tại Vương:
Lokesvararaja—Thế Nhiêu Vương—Vị Phật m Phật A Di Đ trong tiền kiếp đã
xuất gia tòng tu v thệ nguyện 48 lời nguyền—Buddha under whom Amitabha,
in a previous existence, entered into the ascetic life and made his
forty-eight vows.
Thế Tướng: Theo Kinh Pháp Hoa,
đây l sự tướng thế gian—According to the Lotus Sutra, “Thế Tướng” means
the condition, appearance, phenomena or world-state.
Thế Y: Từ tôn xưng Đức Phật vì
Ng i l chỗ nương tựa trông cậy của tất cả thế gian—He on whom the world
relies—Buddha.
Thề: To swear—To take (make) an
oath.
Thề Dối: To swear falsely.
Thề Nguyền: See Thề.
Thề Thốt: See Thề.
Thề Trung Th nh: To take an
oath of allegiance.
Thể:
1) Có
thể: Possible.
2) Thân
thể: Body—Limbs—Corpus--Corporeal.
3) Vật
thể: The substance—The essentials
4) Trọng
thể: To show respect to.
Thể Cách: Manner—Way.
Thể Chất: Constitution.
Thể Chế: System.
Thể Cụ: See Tánh Cụ.
Thể Của Chư Pháp (hiện tượng) l Không:
All phenomena dharma are by nature empty.
Thể Dục: Physical cultivation
(culture).
Thể Dụng: Thực tướng (thể) v
sự hoạt động trên luật nhân quả (dụng)—Substance, or body, and function;
the fundamental and phenomenal; the function of any body.
Thể Đại: Một trong tam đại m
Đại Thừa Khởi Tín Luận đã đề cập. Tâm tính của hết thảy chúng sanh l duy
nhất tuyệt đối, chẳng sinh, chẳng diệt, chân thực như thường l thể, đầy
rẫy trong pháp giới l đại—The Awakening of Faith mentioned the greatness
in substance, the greatness of quintessence, or fundamental immutable
substance of all things, one of the three characteristics of all things.
**For more information,
please see Tam Đại.
Thể Đạt: Nguyên tắc phổ quát
tỏa khắp vạn hữu—The universal fundamental principle all pervasive.
Thể Hiện: To represent.
Thể Không: Theo Duy Thức Học
hay giáo thuyết Đại Thừa, vạn hữu vi không, nghĩa l tất cả các pháp hữu
vi tự nó l không chứ không cần phải lý luận phân tách mới l m cho chúng
th nh không. Mọi pháp đều do nhân duyên sanh diệt, chứ không có thực thể
(trực tiếp căn cứ v o thể của pháp m quán như huyễn như mộng l không;
ngược lại, Tiểu Thừa giáo phân tách con người ra l m ngũ uẩn, 12 xứ, 18
giới, v.v., phân tách sắc ra những phần cực kỳ nhỏ, tâm ra th nh một niệm,
rồi từ kết quả của sự phân tách đó mới thấy vạn hữu vi không thì gọi l
“tính không”)—The emptiness, unreality, or immateriality of substance, the
“mind-only” theory, that all is mind or mental, a Mahayana doctrine.
Corporeal entities are unreal, for they disintegrate.
Thể Lệ: Regulation.
Thể Lộ: Complex exposure or
manifestations.
Thể Lực: Physical strength.
Thể Nhập:
·
Thể nhập: Pativijjhati (p)—Anubhodhate (skt)—To penetrate.
·
Sự thể nhập: Pativijjhanam (p)—Penetration.
Thể Nội Phương Tiện Thể Ngoại Phương Tiện:
Theo tông Thiên Thai, Đức Phật phương tiện giảng trong Kinh Liên Hoa, phẩm
Phương Tiện l thù thắng trong vòng chân lý tuyệt đối nên gọi l thể nội
phương tiện, trong khi các tông phái khác không dùng phương tiện nên gọi
l thể ngoại phương tiện—The T’ien-T’ai school indicating that the
expedients in the “Tactiful Chapter” in the Lotus Sutra are within the
ultimate reality of that sutra, while those of other schools are without
it.
Thể Pháp: Tính phổ quát hay sự
không thật của chư pháp theo quan điểm của Thông Giáo, đối lại với quan
điểm của Tạng Giáo—The universality of substance and the unreality of
dharmas or phenomena, the view of the “interrelated or intermediate
teaching” as contrasted with that of the “tripitaka teaching.”
** For more information,
please see Thiên Thai Tam Giáo.
Thể T i: Method.
Thể Tính: Atmakatva or
Dharmata (skt)—Sự không thay đổi của thực chất của vạn hữu—The essential
or substantial nature of all things—Self-substance.
Thể Trí: Trí huệ thể hội chân
không—Fundamental wisdom which penetrates all reality.
Thể Tướng: Thực chất l bản
thể, dựa v o thực chất m hiện th nh các chi phần sai biệt bên ngo i l
tướng, như sức nóng trong lửa—Substance and phenomena, or characteristics;
substance being unity and phenomena diversity—Qualitatives as heat is in
fire.
---o0o---
Mục Lục Tự điển Phật Học
Việt-Anh
|
A
|
Ba |
Be |
Bi |
Bo |
Bu
| Ca
| Ch
| Co |
Cu
|
D
|
Đa
| Đe |
Đi |
Đo |
Đu
|
| E
|
G
|
Ha |
He |
Hi |
Ho |
Hy
|
I
| K
| La |
Le |
Li |
Lo |
Lu |
Ly
|
|
Ma
| Me |
Mi |
Mo |
Mu, My
|Na
| Ne |
Ng |
Nh
| Ni
| No
| Nu
|
| O
| Pha |
Phe
| Phi |
Pho |
Phu
| Q
| R
| S
| Ta |
Te |Tha
| Thă, Thâ |
| The |
Thi |
Tho |
Thu |
Ti |
To |
Tr |
Tu |
Ty
| U
| V
| X
| Y|
---o0o---
Mục Lục |
Việt-Anh | Anh -Việt |
Phạn/Pali-Việt
| Phụ Lục
---o0o---
Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php
Cập nhật: 3-4-2006