Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

 

G

 

Gá Nghĩa Kim Bằng: To form a friendship with.

Gá Nghĩa Vợ Chồng: To get married.

Gạ: To coax someone into doing something.

Gác Chuông: Bell-tower.

Gác Qua Thế Sự, Rũ Sạch Thân Tâm: To put aside all mundane affairs and cleanse one’s body and mind.

Gạch Bỏ: To cross out—To delete—To cancel.

Gai Góc: Thorny—Obstacles--Difficulties 

Gai Mắt: To offend the eye—To shock the eye.

G i Bẫy: To lay (set) a trap.

Gan Lì: Brave—Valiant—Venturesome

—Fearless—Bold—Daring.  

Gán Cho: To attach—To Impulate—To label.

G n G n: To be a little mad (crazy).

Gạn Đục Lóng Trong: To decant and purify.

Gạn Lọc: Refinement.

Ganh Đua: To compete with someone.

Ganh Ghét: Jealous contempt—To be jealous of someone—Envy and hate.

Ganh Tỵ: Jealousy—To envy someone.

Gánh: To be in charge.

Gánh Chữ Không: To carry the term “Emptiness.”—See Chấp Không. 

Gánh Nặng: Burden—Heavy load.

Gánh Sầu: A burden of sorrow.

Gánh Vác: To shoulder—To take on a responsibility.

Gạt: To cheat—To deceive—To fool—To trick.

Gạt Gẫm: Deceiving.

Gạt Nước Mắt (Gạt Lệ): To suppress one’s tears.

Gay Cấn: Thorny matter.

Gay Gắt: Bitter.

Gay Go: Terrible—Desperate—Keen.

Gãy: To break off.

Gãy Đổ: To collapse—To fall in.

Gãy Gọn: Concise.

Gắm Ghé: To aim at.

Gặm Nhấm: Gnawing.

Gắn Bó: Abhinivesa (p & skt).

(n) Attachment—Adgering to—Inclination to.

(v) To become fond of—To be  attached to.

Gắn Liền Với: Adherence—Adherent (a).

Găng: Tense.

Gắng: To strive—To endeavour.

Gắng Gượng: Unwillingly—Reluctantly.

Gắng Sức: To make every effort—To do one’s best—To make every endeavor.

Gắp: To pick up with chopsticks.

Gặp: To meet—To encounter—To see.

Gặp Dịp: To find the favorable occasion.

Gặp May: To be lucky—Fortunate—In luck.

Gặp Nạn: To be in danger.

Gặp Nhau: To meet one another.

Gặp Rắc Rối: To face trouble.

Gặp Thình Lình: To meet accidentally—To run across.

Gặp Vận May: See Gặp May.

Gặp Vận Rủi: To be down with one’s luck.

Gắt Gao: Severe—Hard—Difficult.

Gắt Gỏng: Bad-tempered.

Gặt: To harvest—To reap.

Gặt Những Gì Bạn Gieo: Reap what you sow.

Gầm Mặt Xuống: To bow one’s head and appear to be ashamed (in an ashamed manner).

Gầm Thét: To roar. 

Gẫm: To ponder—Gẫm thế sự: To ponder the affairs of the world.

Gần Chết: Near death—About to die—At the point of death.   

Gần Đất Xa Trời: To be at death’s door—To have one’s foot in the grave.

Gần Đây: Recently—Lately.

Gần Gủi: Close to someone.

Gần Gủi Người L nh Như Đi Trong Sương Mù, Không Thấy Ướt Áo, Nhưng Sương Đã Thấm V o Da. Gần Gủi Kẻ Ác, Thêm Ác Tri Kiến, Chẳng Chóng Cũng Chầy Sẽ Có Ng y Gây Tạo Tội Ác, Trước Mắt Chịu Quả Báo, Chết Rồi Phải Trầm Luân: Staying with noble and good people is like walking through morning dew. You will not feel the wetness of the dew, yet gradually it will penetrate your skin. Staying with mean and wicked people, you can only develop wrong views and create negative karma. Soon you will be acquired and revolved in the three evil paths. 

Gần Mực Thì Đen, Gần Đèn Thì Sáng: A man is known by the companion he keeps.

Gấp:

1)      Urgent—Pressing.

2)      Folding—Fold.

Gấp Ba: Threefold.

Gấp Rút: See Gấp (1).

Gập Ghềnh: Uneven—Bumpy—Rough.

Gật Đầu: To give a nod of assent.

Gật Gù: To nod repeatedly.

Gẫu: Tán gẫu—To join in the conversation.

Gây:

1)      To quarrel.

2)      To create (gây ra)—To cause.

Gây Dựng: To establish.

Gây Gỗ: To pick a quarrel—Quarrelling.

Gây Hấn: To provoke hostilities.

Gây Lộn: To quarrel—To dispute.

Gây Nhiều Ác Nghiệp: To create a great deal of bad karma.

Gây Nhiều Lầm Lỗi Tội Ác: To engage in wrongful acts. 

Gây Oán: To create (stir up) hatred.

Gây Thù: To create enemies.

Gây Vốn: To raise capital.

Gầy Gò: Thin.

Gầy Mòn: To grow thin.

Gầy Yếu: Sickly.

Ghé Bờ: To come on board.

Ghen Ghét: Jealous—Envious—To envy—To Begrudge.

Ghét: Hate—Anger—Ire—Buddha taught: “When you hate others, you yourself become unhappy. But when you love others, everyone is happy.”

Ghê Gớm: See Ghê sợ.

Ghê Rợn: Dreadful.

Ghê Sợ: Frightful—Awful.

Ghi Khắc: To impress deeply.

Ghi Lòng: To engrave—To impress deeply in one’s memory.

 

 

Ghi Lòng Tạc Dạ: See Ghi lòng.

Ghi Nhận: To acknowledge.

Ghiền: To be addicted to.

Ghiền Rượu: To be addicted to drink.  

:

1)      What ?

2)      Whatever ?

Gì Nữa: What else ?

Gì Thế: What’s the matter ? 

Gia:

1)      Gia đình: Family—Home.

2)      Tán thán: To commend.

3)      Tăng thêm: To increase—To augment—To add—To put on.

4)      Tốt: Good—Excellent—Praiseworthy.

Gia Ân: To grant a favour.

Gia Bá: Bác—Uncle (elder brother of the father).

Gia Bảo: Family treasure—Treasure of the family.

Gia Bị: See Gia Hộ.

Gia Biến: Family disaster.

Gia Bộc: Servant.

Gia Cảnh: Situation of the family—Family condition—Family circumstance.

Gia Cầm: Poultry.

Gia Cẩu: Phiền não bám theo thân người khó dứt bỏ được như chó giữ nh —A domestic dog, i.e. trouble, which ever dog one steps.

Gia Chánh: Housekeeping. 

Gia Chủ: Kulapati (skt)—Vị chủ gia đình—Head of the family—Householder—Head of the household.

Gia Công: To make every effort—To endeavor.

Gia Cư: Habitation—Dwelling—Abode.

Gia Dĩ: Moreover—Furthermore—Besides—In addition.

Gia Du Đ La: Yasodhara

Gia Dụng: Family use.

Gia Đạo: Family situation.

Gia Đinh: Servant.

Gia Đình: Family—Household—Home.

Gia Đình Hạnh Phúc: A happy family.

Gia Đường: Ancestral altar

Gia Giảm: To increase and decrease

Gia Giáo: Family education.

Gia Hạn: To extend—To prolong time-limit.

Gia H nh: Prayoga (skt)—Gia H nh Đạo—Gia H nh Vị—Gia tăng dụng công m tu h nh—Added progress—Intensified effort—Earnest endeavour.

Gia H nh Thiện: Tu Đắc Thiện—Phương Tiện Thiện—Thiện tâm do phương tiện tu h nh m chứng đắc được, đối lại với sinh đắc thiện—Goodness acquired by effort, or works as differentiated from natural goodness.

Gia H nh Vị: Vị thứ hai trong từ vị của Duy Thức Tông—The second of the four stages of the sect of consciousness.

Gia Hệ: Genealogy.

Gia Hiến: Family rules.

Gia Hình: To execute.

Gia Hộ: Nhờ Phật lực gia hộ—Blessing—Divine or Buddha aid or power bestowed on the living, for their protection or perfection.

Gia Huấn: See Gia giáo.

Gia Lực: Lực gia bị của chư Phật v chư Bồ Tát—Added strength or power (by the Buddhas or Bodhisattavas)—Aid.

Gia Mẫu: Mother.

Gia Miếu: Family temple.

Gia Nghiêm: Father.

Gia Nghiệp: Family property.

Gia Nhân: Servants.

Gia Nhập: To join.

Gia Nô: See Gia nhân.

Gia Phả: Family register.

Gia Pháp: See Gia Hiến.

Gia Phong: Family customs.

Gia Phụ: See Gia Nghiêm.

Gia Quyến: Family.

Gia Sa: Kasaya (skt)—C Sa—A colour composed of red and yellow.

Gia Súc: Domestic animals.

Gia Sử: Family history—Family register.

Gia Sự: Family matter.

Gia Sức: See Gia Công.

Gia T i: Family inheritance.

Gia Tăng: To augment—To add—To increase.

Gia Tâm: To apply one’s mind to something.

Gia Tập: Một chúng hội ho n hảo—An excellent (delightful) assembly, or meeting.

Gia Tẩu: Chị hay em dâu—Sister-in-law.

Gia Tế: Family ceremony.

Gia Thất: Family—Household.

Gia Thế: Family situation.

Gia Thi: Kasa (skt)—Visibility—Splendour—A species of grass.

Gia Thúc: Chú—Uncle (younger brother of the father).

Gia Thuộc: Relatives.

Gia Tiên: Ancestors—Forefathers.

Gia Tổ: Great Grand father.

Gia Tốc: To accelerate.

Gia Tộc: Family.

Gia Trạch: House—Dwelling.

Gia Trì: Adhisthana (skt)—Địa Sắt Vĩ Năng—Gia trì có nghĩa l nhờ v o Đức Phật, người đã dùng sức của chính mình để gia hộ v trì giữ cho chúng sanh yếu mềm đang tu h nh; gia trì còn có nghĩa l cầu đảo, vì mong cầu Phật lực hộ trì cho tín giả. Nói chung gia trì có nghĩa l “hộ trì’—To depend upon—Dependence on the Buddha, who confers his strength on all who seek it and upholds them; it implies prayer, because of obtaining the Buddha’s power and transferring  it to others. In general it means to aid or to support. 

Gia Trì Cúng Vật: Trì chú v o những vật cúng, để tránh không cho ma quỷ cướp mất hay l m cho những thức ăn nầy bất tịnh—To repeat tantras over offerings, in order to prevent demons from taking them or making them unclean.

Gia Trì Lực: Adhisthana (skt)—See Gia Trì in Vietnamese-English Section, and Adhisthana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.  

Gia trì Th nh Phật: Nhờ Phật lực gia trì m được th nh Phật Quả—By the aid of Buddha to enter the Buddhahood.

Gia Trì Thân: Thân gia trì hay dựa v o sự gia trì m hiện khởi Phật thân, hay l Ứng Thân—The body which the Buddha depends upon for his manifestation (the nirmanakaya).

Gia Trì  Trượng: Chiếc gậy l m bằng c nh đ o, dùng chân ngôn m gia trì rồi gõ v o vai ma nữ hoặc đánh v o chỗ đau của người bệnh—A wand made of peach wood laid on in driving out demons, or in healing disease, the painful place being beaten. Tantras are repeated while the wand is used on the patient.

Gia Truyền: Truyền lại từ đời nầy sang đời khác, từ cha mẹ sang con cái—To be transmitted from one generation to another—Passed on from parents to child—Hereditary.

Gia Vụ: Family obligations.

Gia Vụ Chưa Xong, Chừng N o Mới Tu? Unfinished family obligations, when can one practise ?

Giá: Nầy—This.

Giá Cá: Cái nầy—This.

Giá Cô: Chim đa đa—A partridge.

Giá Cô Ban: Một loại nhang lốm đốm như bộ lông chim đa đa—Spotted like a partridge, a kind of incense.

Giá Lý: Chỗ nầy—This place—Here.

Giá Na: Tỳ Lô Giá Na—See Vairocana.

Giá Trị: Worth.

Giá Trị Nhân Loại: The worth of mankind

Gi :

1)      Che dấu: To hide—To hinder—To cover—To screen.

2)      Được dùng thay thế cho chữ “Ca”: Interchanged with “Ca.”

3)      Kiết gi phu tọa: Ngồi kiểu chân nầy tréo lên chân kia—To sit cross-legged—See Kiết Gi .

4)      Lão: To grow old—To get old.

Gi Ác: See Gi Tội.

Gi B : Bhagavan (skt)—Gi Phạm—See Bạt D Phạm.

Gi Chế: Gi Giới—Những luật phụ hay thứ luật m Phật chế ra như cấm uống rượu, đối lại với “tánh giới” l những giới luật căn bản của con người như cấm giết người—A  secondary commandments, deriving from the mandate of Buddha, i.e. against drinking wine, as opposed to a commandment based on the primary laws of human nature, i.e. against murder.

Gi Chỉ: Chữ viết tắt của chữ “Tăng Gi Lê” có nghĩa l áo c sa—An abbreviation for “Sanghati” means robe.

Gi Chiếu:

1)      Giữ kín hay tiết lộ: Đè nén hay bộc lộ—To suppress or to reveal or to illuminate.

2)      Phá hoại hay xây dựng: Destructive or constructive.

3)      Phủ nhận hay xác nhận: To negate or to affirm.

Gi Da:

1)      Thân thể: Kaya (skt)—The body.

2)      Gi Xa: Gaya (skt)—Một th nh phố trong th nh Ma Kiệt Đ , tây bắc của Bồ Đề Đạo Tr ng, gần nơi m Đức Thích Ca Mâu Ni đã th nh Phật—A city of Magadha, Buddhagaya, northwest of present Gaya, near which Sakyamuni became Buddha.

3)      Một lo i voi Gaja: An elephant.

4)      Núi Đầu Voi—Gajasirsa (skt)—Elephant’s Head Mountain—Hai đỉnh đã được nói đến—Two are mentioned:

a)      Một gần núi Linh Thứu: One is near “Vulture Peak.”

b)      Một gần Bồ Đề Đạo Tr ng: One is near the Gaya.   

Gi Da Ca Diếp: Gayakasyapa (skt)—Yết Di Ca Diếp, một người em của Đại Ca Diếp, trước kia theo t giáo, thờ thần lửa, về sau trở th nh một trong mười một đệ tử nổi tiếng của Phật, th nh Phật tên l Samantaprabhsa—A  brother of Mahakasyapa, orginally a fire-worshipper, one of the eleven foremost disciples of buddha, to become samantaprabhasa Buddha.

Gi Da Xá Đa: Gayasata (skt)—Vị Tổ Ấn Độ thứ mười tám, người đã l m việc nặng nhọc trong nhóm nguời Tokhari—The eighteenth Indian patriarch, who laboured among the Tokhari—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ (18).

Gi Di Ni: Gamini (skt)—Vị vua m người ta nói rằng đã được Đức Phật thuyết giảng một kinh nói về nhân quả, cũng như thiện v bất thiện nghiệp cùng với quả báo của chúng—A king whom the is said to have addressed a sutra about causes and effects, as well as wholesome and unwholesome deeds and their consequences.

Gi Di Ni Kinh: Đức Phật giảng thuyết quả báo rõ r ng cho vua Gi Di Ni, giống như đá v dầu, một thứ chìm, một thứ nổi—A sutra in which the Buddha expounded clearly for King Gamini on wholesome and unwholesome deeds as well as their consequences—See Gi Di Ni.

Gi Đ Ca: Cataka (skt)—Chim sẻ, chỉ uống nước mưa—A sparrow, which is supposed only to drink falling rain.  

Gi Đoạn: Camara (skt)—Gi Mạt La—Tên của một trong những vùng trung tâm của miền nam châu Diêm Phù Đề (Gi Mạt La Châu v Phiệt La Gi Mạt La Châu)—Name of one of the central parts of the southern continent, Jambudvipa.  

Gi Giới: See Gi Chế.

Gi Khổ: Old age is suffering

Gi La: Tagara (skt)—Tên gọi tắt của Đa Gi Lê, một loại gỗ thơm—Putchuk, incense.

Gi La Dạ Xoa: Kalaka (skt)—Một lo i Dạ Xoa đã l m ô nhiễm tâm của ng i Xá Lợi Phất trong lúc h nh thiền, m ng i không hay biết gì—A yaksa who smote (defiled) Sariputra on the head while in meditation, without his perceiving it.

Gi La Đ : Kharadiya (skt).

1)      Ngọn núi nơi m Đức Phật đã thuyết giảng kinh Địa Tạng Thập Luận (nơi ở của chư vị Bồ Tát)—The mountain where the Buddha is supposed to have uttered the Abode of Ti-Tsang.

2)      Ngôi vị Giá La Đ của Bồ Tát (do tu tập nhiều a tăng kỳ kiếp Minh Ba La Mật m th nh tựu, đây l hạnh vô tướng m thọ trì chư pháp)—A Bodhisattva stage attained after many kalpas.

Gi La Ni: Ghrana (skt)—Kiết La Nã—Mùi hương—Smell—Scent.

Gi Lam: Sangharama or Sanghagara (skt)—

1)      Chúng viên hay vườn sân tự viên nơi Tăng chúng ở: The park of a monastery.

2)      Chùa hay tự viện: A monastery—Convent—Pagoda—Temple.

Gi Lam Thần: Theo Đức Phật, có 18 vị Gi Lam Thần trong mỗi tự viện—According to the Buddha, there are eighteen guardian spirits of a monastery. 

Gi Lan Tha: Grantha (skt).

1)      Kệ: Verse.

2)      Giáo điển của người Sikhs—The scriptures of the Sikhs.

Gi Lê Dạ: Carya (skt)—Hạnh Kiểm—Actions—Doings—Proceedings.

Gi Lợi Da: See Gi Lê Dạ.

Gi Mạt La: See Gi Đoạn.

Gi Na: Gana or Ghana (skt)—Cứng chắc, dầy—Solid—Thick.

Gi Na Đề B : Ariyadeva or Kanadeva (skt)—Ca Na Đề B —Tổ thứ 15, đệ tử của Ng i Long Thọ—Fifteenth patriarch, disciple of Nagarjuna—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ.

Gi Nan: Những cuộc khảo sát để nhận Tăng Ni thọ cụ túc giới.—Tests for applicants for full orders.

1)      Gi : 16 giới phụ nằm trong giới cấm căn bản của Phật như không uống rượu—16 secondary commandments, derving from the mandate of Buddha, e.g. against drinking wine.

2)      Nan: 13 giới chánh nằm trong những luật lệ chính yếu như không sát sanh—13 types of moral conduct based on the primary laws of human nature, e.g. against murder, ect.   

Gi Nua: To grow old and gray.

Gi Phạm: Bhagavan (skt)—Gi B —See Bạt D Phạm.

Gi Phạm Ba Đề: Gavampati (skt)—Ngưu Vương, tên của một vị A La Hán—Lord of cattle, name of an arhat.

Gi Phạm Đạt Ma: Bhagavaddharma (skt)—Một vị Tăng người Ấn Độ đã dịch quyển Kinh “Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi” sang Hoa ngữ v thời nh Đường—An Indian monk who translated the “Kuan-Yin with Great Compassion of Thousand-Arms-and-Thousand-Eyes” Sutra into Chinese during the T’ang dynasty.

Gi Phu Tọa: Thế ngồi tréo chân—To sit cross-legged—See Kiết Gi .

Gi Tha: Gatha (skt)—B i tụng theo vần điệu, thường gồm 32 chữ gọi l “Cô Khởi Tụng,” phân biệt với “Trùng Tụng” nghĩa l lập lại lời của câu trước—Recitation—Song—A metrical narrative or hymn, with moral purport, described as generally composed of thirty-two characters, and called a detached stanza, distinguished from geya, which precedes the ideas of preceding prose passages.

Gi Tính: Hai loại giới luật—The two kinds of commandments:

1)      Gi Giới: Những luật phụ—Secondary commandments—See Gi Chế.

2)      Tính Giới: Những luật lệ chính ngo i xã hội—Primary commandments—See Gi Giới. 

Gi Tình: Đè nén dục vọng—To repress passions.

** For more information, please see Biểu Đức.

Gi Tội: Loại tội phụ khi h nh giả phạm những giới phụ như uống rượu (theo nh Phật hay tỳ kheo thì đây l tội, nhưng không phải l cái tội từ tự tính), để đối lại với những tính tội (tội chính) như giết người—The second kinds of sin when cultivators commit the secondary commandments, i.e. commiting drinking wine, as opposed to commiting the primary sin, i.e. murdering.

Gi Văn Đồ: Camunda (skt).

1)      Tật đố của người nữ: Hạng đ n b hay ganh ghét—A Jealous woman.

2)      Nộ Thần: An angry spirit.

3)      Quỷ Nhập Tr ng: Loại ác quỷ chiêu hồn người chết để giết kẻ thù—Evil Demon, one used to call up the dead to slay an enemy.

Gi Xa Đề: Gachati (skt)—Tiến bộ—Progress.

Giả:

(A)  Nghĩa của Giả—The meanings of “Fallacy”

1)      Không thật: Unreal—No reality—False—Fallacious—Futile—Untrue—Vain.

2)      Mượn: To borrow.

3)      Giả bộ: Giả tá—To pretend—To assume—To suppose.

4)      Theo Phật giáo, giả có nghĩa l chư pháp vô thường v không có thực thể, duyên hợp hay mượn các pháp khác m có, như mượn uẩn m có chúng sanh, mượn cột kèo m có nh cửa. Tất cả chỉ l hiện tượng giả tạm v không thật: In Buddhism nothing is real and permanent, the five aggregates make up beings, pillars and rafters make a house, etc. All is temporal and merely phenomenal, fallacious, and unreal.

(B)      Phân loại giả—Categories of “Fallacy”

1)      Nhị Giả: Two fallacious postulates—See Nhị Giả.

2)      Tam Giả: Three fallacious postulates—See Tam Giả.

Giả Bộ: To pretend.

Giả Dạng: To disguise oneself.

Giả Danh: Samketa or Vitatha-naman (skt)—Dấu hiệu hay cái tượng trưng tạm thời—Provisionary symbol or sign.

·        Các pháp do nhân duyên giả hợp tạm bợ m có chứ không có thực thể:  All dharmas are empirical combinations without permanent reality.

·        Các pháp vô danh, do người ta giả trao cho cái tên, chứ đều l hư giả không thực: False and fictitious—Unreal names, i.e. nothing has a name of itself, for all names are mere human appellations.

·        Trong Kinh Lăng Gi , Đức Phật nhắc ng i Mahamati: “N y Mahamati! Vì bị r ng buộc v o các tên gọi, các hình ảnh v dấu hiệu, nên ph m phu để mặc cho tâm thức của họ lang bạt.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha reminded Mahamati: “Mahamati! As they are attached to names, images, and signs, the ignorant allow their minds to wander away.” 

Giả Danh Bồ Tát: Bậc được gọi l Bồ Tát vì đã đạt đến “thập tín”—One who may be called a bodhisattva because he has attained the Ten Faiths.

Giả Danh Hữu: Một trong tam hữu, mọi vật hiện hữu nhờ sự phối hợp của các vật khác v chỉ l gọi tên theo lối kinh nghiệm (như bốn thứ sắc, thinh, hương, vị, xúc, nhân duyên hòa hợp với nhau để th nh một cái gì đó trong một thời gian hữu hạn rồi tan hoại, chẳng hạn như sữa bò, kỳ thật l do bốn thứ ấy duyên hợp m th nh, chứ không bao giờ có cái tự thể của sữa)—One of the three kinds of existence, things which exist only in name, i.e. all things are combinations of other things and are empirically named.

Giả Danh Thế Gian: Còn gọi l chúng sanh thế gian, hay hữu tình thế gian. Tất cả các loại hữu tình trong thế gian đều l giả danh thế gian (vì hữu tình l danh tự giả thiết nơi ngũ uẩn chứ không có thực thể)—The world of unreal names, i.e the phenomenal world of sentient beings.

Giả Danh Tướng: Names—Which are merely indications of the temporal.

Giả Dối: Insincere—Deceitful—False.

Giả Dụ: for example—For instance.

Giả Đạo Đức: Hypocritical.

Giả Định: Đạo Phật không có giả định, m dựa trên sự kiện, do đó không bao giờ lánh xa ánh sáng trí tuệ—Assumption—Buddhism starts with no assumptions. It stands (bases) on facts, therefore, it never shuns the dry light of knowledge. 

Giả Gạo: To pound rice.

Giả Hòa Hợp: See Giả Hợp.

Giả Hợp: Hiện tượng tùy theo nhân duyên m giả hòa hợp, l sự phối hợp của các yếu tố, chứ không có thực thể (hòa hợp ắt phải có ly tán, đó l sự hòa hợp nhứt thời chứ không vĩnh cửu)—Phenomena are combinations of elements  without permanent reality—Phenomena, empirical combinations without permanent reality.

Giả Hợp Chi Thân: See Giả Hợp Thân.

Giả Hợp Thân: Thân giả hợp—The emperical body.

Giả Hữu: Các pháp hay hiện tượng do nhân duyên sinh ra, như bóng hoa trong nước, hay ánh trăng nơi đáy giếng, không có thực tính. Tuy không có thực tính, lại không phải l pháp hư vô. Sự hiện hữu của chư pháp chỉ l giả hữu, nếu không muốn nói l không hơn gì sự hiện hữu của lông rùa sừng thỏ—The phenomenal which no more exists than turtle’s hair or rabbit’s horns.

Giả Mạo: To falsify—To counterfeit—To forge—To fake.

Giả Môn: Tông phái m giáo thuyết dựa v o những công đức cứu độ từ những hình thức hay nghi lễ bên ngo i, chứ không phải tín tâm bên trong như niềm tin v o Đức Phật A Di Đ —The sect which relies on the externals or external works for salvation, in contrast with faith in Amitabha. 

Giả Ngã: Cái ngã không thực, hòa hợp bởi ngũ uẩn (ph m phu hay ngoại đạo thì vọng chấp cho đó l thực, bậc Thánh giác ngộ cho đó l cái giả ngã; tuy nhiên, nếu cứ khư khư chấp giữ cho rằng giả ngã l “vô” l rơi v o chấp thủ t kiến “không”)—The empirical ego of the five skandhas.

Giả Ngu: To play the fool—To pretend ignorance.

Giả Như: If—Supposing that.

Giả Như Ác Nghiệp Có Hình Tướng, Mười Phương Hư Không Chẳng Thể Dung Chứa Hết: In the Avatamsaka Sutra, the Buddha taught: “Supposing that evil karma had physical form, the empty space of the ten directions could not contain it.”

Giả Như Lòng Tham Dục Có Hình Tướng, Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới Cũng Chẳng Thể Dung Chứa Hết: If  greed and desire had physical form, three thousand great chiliocosmos could not contain them.

Giả Quán: Một trong ba loại quán của tông Thiên Thai, quán sát chư pháp l giả tạm. Quán sát về sự thật tương đối của hiện tượng, do đó chỉ l sự hiện hữu giả tạm, so với thiền quán về “Tánh Không.”—One of the three kinds of contemplation of T’ien-T’ai sect, contemplation of all as unreal, transient or temporal—Meditation on the relative truth or phenomenal and therefore illusory existence, in comparison with the meditation on the void (Không quán).

** For more information, please see Không

     Giả Trung in Vietnmaese-English Section.

Giả Sắc: Vô biểu sắc hay hình thức bên trong, như hương vị không có hình thể—Invisible or internal form, i.e. spiritual form.

Giả Sử: See Giả Như.

Giả Thiết: Hypothesis.

Giả Thuyết: Prajnapti (skt)—Học thuyết dựa v o hiện tượng hay cấu trúc tâm thức—Ordinary teaching—Doctrines dervied from the phenomenal or mental construction, or ideation.

Giả Thực: Giả v thực—False and true—Unreal and real—Empirical and real.

Giả Trá: Deceitful—False.

Giả Trang: To disguise onself.

Giả Tu: Sham cultivator.

Giả Từ: To bid farewell.

Giả Từ Cõi Đời: To bid farewell to this world.

Giả Vờ: To pretend—To make believe.

Giác:

1)      Visana (skt)—Cái sừng—A horn—A trumpet.

2)      Ngẫm nghĩ sơ qua (thô tư)  hay cảm giác—To sense—To apprehend—To be aware.

3)      Giác l sự nhận biết hay sự hiểu biết: Buddhi (p & skt)—Awareness, knowledge, or understanding.

4)      Giác l đã tỉnh thức, tỉnh ngộ hay giác ngộ, đối nghĩa với mê mờ, ngu dại v dốt nát—Buddha means awakened, awake, or enlightened, in contrast with silly and dull, stupid, and foolish (mudha).

5)      Bodhi or Buddhiboddhavya (skt)—Tiếng Phạn l Bồ Đề có nghĩa l giác sát hay giác ngộ. Giác có nghĩa l sự biết v cái có thể biết được—Bodhi from bodha, “knowing, understanding,” means enlightenment, illumination. Buddhiboddhavya also means knowing and knowable.

a)      Giác sát l nhận ra các chướng ngại phiền não gây hại cho thiện nghiệp: To realize, to perceive, or to apprehend illusions which are harmful to good deeds.

b)      Giác ngộ l nhận biết các chướng ngại che lấp trí tuệ hay các hôn ám của vô minh như giấc ngủ (như đang ngủ say chợt tỉnh): To enlighten or awaken in regard to the real in contrast to the seeming, as to awake from a deep sleep.

** For more information, please see Quán (I).

Giác Chân Như: See Chân Như.

Giác Chi: The various branches or modes of enlightenment—See Giác Phần, Thất Bồ Đề Phần, and Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo.

Giác Chứng: The evidence of the senses.

Giác Dụng: Hóa Thân—See Nirmanakaya (skt), Tam Thân, and Tam Bảo.

Giác Đ : Những vọng tưởng t kiến m một vị sư chấp v o cũng giống như lừa ngựa mang chở đồ vật không khác—Perverted doctrines and wrong thoughts, which weigh down a monk as a pack on an animal.

Giác Đạo: Con đường giác ngộ—The way of enlightenment.

** For more information, please see Thất Bồ

     Đề Phần and Bát Chánh Đạo. 

Giác Đế: See Giác Vương.

Giác Giả: Buddha (p & skt)—Bậc giác ngộ, như Phật, tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn—An Enlightened (Awakened) One, especially a Buddha, enlightened self and others—See Phật in Vietnamese-English Section, and Buddha in English-Vietnamese Section.

Giác Hải:

1)      Giác tính sâu sắc bao la như biển cả: Sea of knowledge—The fathomless ocean of enlightenment or Buddha-wisdom.

2)      Tên của một ngôi chùa cổ nổi tiếng, tọa lạc trong quận 6, th nh phố S i Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được b Trần Thị Liễu xây năm 1887. Hòa Thượng Hoằng Ân đặt tên Giác Hải v cử Hòa Thượng Từ Phong về trụ trì. Năm 1929, Hòa Thượng Từ Phong trùng tu chùa lại như ng y nay. Mặt trước chùa có bao lam đắp nổi v khắc tám h ng chữ Hán nói về tiểu sử Đức Phật—Name of a famous ancient pagoda, located in the Sixth district, Saigon City, South Vietnam. The pagoda was built in 1887 by Ms. Trần Thị Liễu. Most Venerable Hoằng Ân named it Giác Hải and appointed Most Venerable Từ Phong Head of the pagoda. In 1929, Most Venerable Từ Phong had it rebuilt as it is seen today. On the upper part of its façade, there is a bas-relief on which were carved eight lines of Chinese characters describing Sakyamuni Buddha’s biography. 

Giác Hải Thiền Sư: Zen master Giác Hải—Thiền sư Việt Nam, quê tại Bắc Việt. Ng i xuất gia năm 25 tuổi, cùng với Không Lộ trở th nh đệ tử của Thiền sư H Trạch tại chùa Diên Phước. Ng i l pháp tử đời thứ 10 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Về sau, ng i cũng tiếp tục dạy thiền v kế thừa dòng Thiền Không Lộ, do Thiền sư Không Lộ sáng lập. Vua Lý Thần Tông nhiều lần thỉnh ng i v o cung, nhưng ng i đều từ chối—A Vietnamese Zen master from North Vietnam. He left home at the age of 25. First, he and Không Lộ became disciples of Zen master H Trạch at Diên Phước Temple. He was the Dharma heir of the tenth generation of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. Later, he continued to teach Zen of the Không Lộ Zen Sect, which was founded by Zen master Không Lộ. King Lý Thần Tông invited him to the Royal Palace so many times, but he refused to go.

Giác H nh: Phương thức tu h nh để đạt tới giác ngộ cho mình v cho người—The procedure, or discipline, of the attainment of enlightenment for self and others.

Giác Hoa: Hoa giác ngộ—The flower of enlightenment, which opens like a flower.

Giác Hùng: Phật l vị chúa tể hay anh hùng giác ngộ—The lord or hero, of enlightenment, Buddha.

Giác Kiên: Sự giác ngộ kiên cố chắc chắn—Firm, or secure enlightenment.

Giác Lâm: Tên của một ngôi chùa cổ, tọa lạc trong quận Tân Bình, th nh phố S i Gòn, Nam Việt Nam. Chùa xưa trên gò Cẩm Sơn, do Lý Thụy Long, người xã Minh Hương, đã quyên tiền của đ n na tín thí để dựng lên v o mùa xuân năm 1744, v o đời Chúa Nguyễn Phúc Khoát. Năm 1804, Hòa Thượng Viên Quang đã xây lại ngôi chùa. Năm 1909, hai vị Hòa Thượng Hồng Hưng v Như Phòng đã cho trùng tu lại như kiến trúc hiện nay. Chùa được xây theo hình chữ “Tam” gồm chánh điện, giảng đường, phòng ăn. Hai bên chánh điện l hai bộ thập bát La Hán, một cở lớn v một cở nhỏ. Chùa có cả thảy 113 pho tượng bằng gỗ mít, sơn son thếp v ng. Tất cả những pho tượng, các bộ bao lam, b n ghế, b i vị, tháp mộ, vân vân đều được chạm khắc thật tinh xảo—Name of an ancient temple, located in Tân Bình district, Saigon City, South Vietnam. In the spring of 1744, under the reign of Lord Nguyễn Phúc Khoát, a Chinese man whose name was Li Juei Lung from Minh Hương village, raised the devotees’ money to build the temple on Cẩm Sơn Hill. In 1804, it was rebuilt by Most Venerable Viên Quang. In 1909, Most Venerable Hồng Hưng and Như Phòng had it reconstructed as it is seen today. Giác Lâm Temple wa designed in the form of the word “San,” consisting of the Main Hall, the Lecture Hall (auditorium), and the dining room. On both sides of the Main Hall stand two sets od statues of the Eighteen Arahats (one set is of big size and the other of small size). In the temple, there are 113 wooden statues in all, most of which are made of jacktree wood. The are gilded and painted in red. The statues, carving frames, tables, chairs, tomb stupas, etc. all are painstakingly carved.  

Giác Liễu: Thấu hiểu ho n to n v rõ r ng—Completely and clearly enlightened—To apprehend clearly. 

Giác Lộ: Way of enlightenment—See Thất Bồ Đề Phần and Bát Chánh Đạo.

Giác Mẫu:

1)      Mẹ của sự giác ngộ: Mother of enlightenment.

2)      Danh hiệu của ng i Văn Thù v công đức của ng i như vị hộ trì mật trí. Chư Phật quá khứ, hiện tại v vị lai đều đạt được sự giác ngộ từ nơi ng i—A title of Manjusri as the eternal guardian of mystic wisdom, all Buddhas, past, present, and future, deriving their enlightenment from him as its guardian.

** For more information, please see Phật Mẫu.

Giác Ngạn: Bờ giác ngộ m Đức Phật đã đạt đến khi vượt qua biển khổ đau phiền não—Shore of enlightenment (the Buddhist land), which Buddha has reached after crosing the sea of illusion.

Giác Ngộ: Bujjhati (p)—Bodhum or Sambodhi (skt)—Tỉnh—Tỉnh thức—Enlightenment—To wake up—To awake—To come to oneself—To awaken—To become enlightened—To be awakened—To comprehend spiritual reality—To understand completely—All-Knowing—Attainment of Enlightenment—See Enlightenment in English-Vietnamese Section.

Giác Ngộ Tâm: Awakened Mind—Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Liên Tông Thập Tam Tổ, giác ngộ tâm bao gồm những điểm giác ngộ sau đây—According to Most Venerable Thích Thiền Tâm in The Thirteen Patriarchs of Pureland Buddhism, awakened mind must include the following awakenings:

1)      Thân nầy chẳng phải TA v CỦA TA, m đó chỉ l một sự tổng hợp giả tạm của tứ đại (đất, nước, lử, gió) m thôi: This body is not ME (self) or MINE (self-belonging), but is only a temperary collaboration of the four great elements (land, water, fire, and wind).

2)      TÂM THỨC PHÂN BIỆT nầy cũng thế, nó chỉ l sự tổng hợp  của sáu trần l sắc, thinh, hương, vị. Xúc, v pháp m thôi. Do vậy nên nó cũng chẳng phải l TA v CỦA TA nữa. Hiểu được như vậy, h nh giả tu tập sẽ dứt trừ những thứ sau đây—The discriminating mind is the same way; it is the result from the combination of the six elements of form, sound, odor, flavor, touch and dharma. Therefore, it is also not ME or SELF-BELONGING either. If cultivators are able to penetrate and comprehend in this way, they will be able to eliminate the followings: 

a)      Hai thứ trói buộc l NGÃ v NGÃ SỞ. Ngã v Ngã sở đã không, tức nhiên sẽ dứt trừ được cái “Ngã Tướng” hay cái “Chấp Ta”: Two types of bondage of SELF and SELF-BELONGING. If there is no “Self” or “Self-belonging,” then the Self-Form, or the characteristic of being attached to the concept of self will be eliminated immediately.

b)      Sự “Chấp có nơi người khác” hay “Nhơn Tướng”  cũng không: The Other’s Form or the characteristic of clinging to the concept of other people does not exist either.

c)      Sự chấp “Có” nơi tất cả chúng sanh hay “Chúng Sanh Tướng”: The Sentient Beings Form or the characteristic of clinging to the existence of all other sentient beings will no longer exist.

d)      Sự chấp “Thọ Giả Tướng” hay không có ai chứng đắc: The Recipient-Form is also eliminated.

**   Vì Bốn Tướng Chúng Sanh đều bị dứt trừ,

        nên h nh giả liền được Giác Ngộ—

        Because these four form-characteristics of

        sentient beings no longer exist, the 

        practitioners will attain Enlightenment.

Giác Ngộ Tối Thượng: Supreme enlightenment.

Giác Ngộ Trí: Trí giác ngộ—Enlightened wisdom; wisdom that extends beyond the limitations of time and sense (omniscience).

Giác Nhân: Người giác ngộ đã thấu triệt chân lý—An enlightened man who has apprenhended Buddha-truth.

Giác Nhật: Ng y giác ngộ—Timelessness, eternity, changelessness, the bodhi-day which has no change.

Giác Như: See Chân Như.

Giác-Pháp: Sparsa and dharma (skt)—Sensations and properties—Objects of the body and mind as sense organs.

Giác Pháp Tự Tính Ý Th nh Thân: Dharmasvabhavanabodhamanomayakaya (skt)—Cái thân do ý sinh được mang khi tự tính của các sự vật được hiểu l vô tự tính—The will-body assumed when the self-nature of things is understood as having no self-nature.

Giác Phần: Bodhyanga (skt)—Seven bodhyanga—Seven limbs of enlightenment—Seven charateristics of bodhi—Seven bodhi shares.

** For more information, please see Thất Bồ

     Đề Phần and Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo.

Giác Quan: Organs of sense—Sense organs—Sensibleness—Perceptibility.

Giác Quan Căn Bản: The sense bases—See Lục Căn.

Giác Quan Thứ Sáu: The sixth sense.

Giác Quán: Suy nghĩ thô sơ v suy nghĩ tường tận, cả hai đều hại đến việc định tâm hay thiền định—Awareness and pondering, acts of intellectuation, both of them hindrances to abstraction, or dhyana.

Giác Sách: Giác ngộ khỏi phiền não ác nghiệp—To awaken and stimulate the mind against illusion and evil.

Giác Sơn: Chân lý Phật pháp cao thâm như núi  (giác ngộ)—The mountain of enlightenment, i.e.  Buddha-truth. 

Giác Tâm: Bodhihrdaya or Bodhicitta (skt)—Đạo Giác Tâm—Bồ Đề Tâm—Cái diệu tâm bản giác hay bản tánh nguyên thủy của con người—The mind of enlightenment, the illuminated mind, the original nature of man.

Giác Tha: Giác ngộ cho người khác, đối lại với tự giác (sau khi tự mình đã giác ngộ lại thuyết pháp để giác ngộ cho người khác, khiến họ được khai ngộ v giúp họ rời bỏ mọi mê lầm v khổ não trong vòng luân hồi—Enlightening or awakening of others, in contrast with self-enlightening.

** For more information, please see Nhị Giác

      (C).

Giác Th nh:

1)      Bồ Đề Đạo Tr ng nơi Phật th nh đạo: Gaya, where the Buddha attained enlightenment—See Bồ Đề Đạo Tr ng.

2)      Th nh trì giác ngộ, nơi m phiền não không thể xâm nhập được: The walled city of enlightenment, into which illusion cannot enter.

Giác Thiên: Tên của một ngôi chùa trong thị xã tỉnh Vĩnh Long, Nam Việt Nam.  Chùa được kiến lập năm 1906 v đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple in Vinh Long Town, Vinh Long province, South Vietnam. The temple was built in 1906 and has been rebuilt many times. 

Giác Thời: See Giác Nhật.

Giác Thụ:

1)      Vun trồng công đức để đạt được giác ngộ (thiện căn công đức có thể khai ngộ chính giác): To plant virtue in order to attain enlightenment.

2)      Đức Phật đắc đạo dưới gốc cây Tất Ba La, nên cây đó được gọi l cây Bồ Đề: The tree of knowledge, or enlightenment, the pippala under which the buddha attained enlightenment, also called Bodhidruma.

Giác Tánh: Buddhata (skt)—Còn gọi l Chân tánh hay Phật tánh. Giác tánh l tánh giác ngộ sẳn có ở mỗi người, hiểu rõ để dứt bỏ mọi thứ mê muội giả dối. Trong Liên Tâm Thập Tam Tổ, Đại Sư H nh Sách đã khẳng định: “Tâm, Phật, v Chúng sanh không sai khác. Chúng sanh l Phật chưa th nh; A Di Đ l Phật đã th nh. Giác tánh đồng một chớ không hai. Chúng sanh tuy điên đảo mê lầm, song Giác Tánh chưa từng mất; chúng sanh tuy nhiều kiếp luân hồi, song Giác Tánh chưa từng động. Chính thế m Đại Sư dạy rằng một niệm hồi quang thì đồng về nơi bản đắc.”—Also called True Nature or Buddha Nature. The enlightened mind free from all illusion. The mind as the agent of knowledge, or enlightenment. In the Thirteen Patriarchs of Pureland Buddhism, the Tenth Patriarch Ching-She confirmed: “Mind, Buddha, and Sentient Beings, all three are not any different. Sentient beings are Buddhas yet to be attained, while Amitabha is Buddha who has attained. Enlightened Nature is one and not two. Even though we are delusional, blind, and ignorant, but even so our Enlightened Nature has never been disturbed. Thus, once seeing the light, all will return to the inherent enlightenment nature.”   

** For more information, please see Pháp

     Thân. 

Giác Tướng: Báo Thân—See Sambhogakaya, and Tam Thân.

Giác Uyển:

1)      Vườn Giác Ngộ: Garden of enlightenment.

2)      Tịnh Độ: Pure Land.

3)      Tây Phương Cực Lạc: Western Paradise.

4)      Tâm: Mind.

Giác Vị: Ngội vị chánh giác hay ngôi vị của bậc đã th nh Phật—The stage of perfect enlightenment, that of Buddha.

Giác Viên: Tên của một ngôi chùa cổ tọa lạc trong khu vực Đầm Sen, quận 11, th nh phố S i Gòn, Nam Việt Nam. Chùa được Hòa Thượng Hương Đăng xây v o năm 1805 với tên l Quan Âm Viên. Đến năm 1850, chùa được Tổ Hải Tịnh đổi lại l Giác Viên Tự. Năm 1899, chùa được Hòa Thượng Hoằng Ân trùng tu, năm 1910 Hòa Thượng Như Phòng lại trùng tu lần nữa. Chùa có 153 pho tượng v 57 bao lam có giá trị về mặt nghệ thuật chạm trổ Gia Định đầu thế kỷ 20. Trong Chánh điện, có bộ đèn Dược Sư cao 3 thước, có 49 vị Phật cưỡi long phụng. Chân đèn bằng gỗ chạm khắc hình ba con sư tử. Trong Chánh điện cũng có bộ lư đồng cao 41 phân, hai bên l hai đầu rồng. Tác phẩm chạm trổ hình “Bách Điểu,” cao 3,3 mét, đã trở th nh mẫu mực chạm trổ trên gỗ của th nh Gia Định v o đầu thế kỷ 20. Các nh điêu khắc đã khéo sắp xếp 94 con chim, từ chim trên trời, đến chim ở sông rạch, đủ cở, phác họa theo đủ mọi tư thế dáng nét, phong cách, tính tình, phản ảnh cuộc sống của lo i chim từ cảnh ăn ngủ, tranh mồi, đùa giởn, suy nghĩ, vân vân. Bên mé Đông Lang, có những bao lam được tạo theo các đề t i cổ điển như Mạnh Lương Bắt Ngựa, Ngư Ông Đắc Lợi, Lã Vọng Ngồi Câu, Ngư Tiều Canh Độc, Tô Vũ Chăn Dê, vân vân, kết hợp với hoa trái bốn mùa của miền Nam—Name of a pagoda, located at Đầm Sen area, Eleventh District, Saigon City, South Vietnam. Formerly, it was called Quan Âm Garden established by Ch’an Master Hương Đăng in 1805. Up to 1850 it was renamed Giác Viên Pagoda by Patriarch Hải Tịnh. It was rebuilt many times, in 1899 by Most Veneable Hoằng Ân, in 1910 by Most Venerable Như Phòng. The pagoda has conserved 153 statues and 57 carved drafts which are highly evaluated in wood sculptural art of Saigon City in the early years of the twentieth century. In the Main Hall stands the Dược Sư Lantern, 3 meters high. It describes 49 Buddhas riding dragons and phoenixes. The base of the latern is carved in the three-wooden lion shape. In the shrine, there is a 41-centimeter high bronze incense burner placed between two dragon heads. The masterpiece “Bách Điểu,” placed in the Main Hall, 3.3 meters, has become a typical pattern of wood-carved art in Gia Định Citadel in the early twentieth century. The craftsmen skillfully arranged ninety-four birds together, big and small, on the sky or on the bank of a river. The birds were described  in all positions, postures, characters, activities reflecting vivid, various life of bird species as they are eating, sleeping, fighting for food, frolicking, thinking, etc.  In the East Compartment of the pagoda, there are carved draftsdescribing the ancient topics of literature and history of Meng Liang’s Catching Horses, Fisherman’s Getting Fish, Lu-Wang’s Angling, the set of Fisherman, Woodcutter, Farmer, and Reader, Su-Wu’s Raising Goats, etc. These drafts were carved in accordance with four-season fruits in South Vietnam.       

Giác Vương: Vua của sự giác ngộ hay Đức Phật—The king of enlightenment, the enlightened king, or the Buddha.

Giác Ý: Bodhi (skt)—Awakening idea.

Giai: Tất cả—All.

Giai Cấp Lao Động: The working class.

Giai Cấp Thượng Lưu: The upper class.

Giai Cấp Trí Thức: Intelligentsia.

Giai Cấp Trung Lưu: The middle class.

Giai Cấp Vô Sản: Proletariat.

Giai Cấp Xã Hội: The caste system—Class of society.

Giai Không: Tất cả đều l không—All is empty and void.

Giai Lão Bách Niên: Bách niên giai lão—To live together until a hundred years old.

Giai Ngẫu: Well-assorted couple.

Giai Phẩm: Fine literary work.

Giai Thoại: Episode.

Giải:

1)        Giải: Cửa quan—An official building.

2)        Giải thích: To explain—To expound.

3)        Giải thoát: Moksa, Mukti, Vimoksa, Vimukti (skt)—To unloose—To let go—To release—To disentangle.

4)        Giải Đãi: Kausidya (skt)—Lười biếng hay không hết sức với việc trì giới—Idle—Lazy—Negligent—Indolent, lazy or remiss in discipline.

Giải B y Tâm Sự: To open one’s heart.

Giải Cảnh Thập Phật: Tông Hoa Nghiêm khi lấy trí chân thực để giải kiến pháp giới đã lập ra thuyết vạn hữu vô tự thập Phật nghĩa l chúng sanh đều giống như Phật dưới mười hình thức—All existence discriminated as ten forms of Buddha. The Hua-Yen school sees all things as pan-Buddha, but dicriminates them into ten forms:

1)      Chúng Sanh Thân: All the living.

2)      Quốc Độ Thân: Countries or places.

3)      Nghiệp Thân: Karma.

4)      Thanh Văn Thân: Sravakas.

5)      Bích Chi Phật Thân: Pratyeka-buddhas.

6)      Bồ Tát Thân: Bodhisatvas.

7)      Như Lai Thân: Tathagatas.

8)      Trí Thân: Jnanakaya.

9)      Pháp Thân: Dharmakaya.

10)  Hư Không Thân: Space, i.e. each is a corpus of the Buddha.

Giải Chế: See Giải Hạ.

Giải Cứu: To rescue—To save.

Giải Đãi: See Giải (4).

Giải Đãi Tặc: Tên giặc lười biếng l m trì trệ việc tiến tu—The robber indolence—The robber of the religious progress.

Giải Đáp: To reply—To answer.

Giải Đoán: To interpret.

Giải Độc: To detoxicate—To be antidotal.

Giải Giới: Phép tu của Mật tông hay Chân Ngôn (Kết giới l thâu tóm pháp giới về một mối hay biểu thị của một pháp giới; trong khi giải giới l mở ra một trần hội ở pháp giới, l biểu thị của nhiều pháp giới. Giải hết từng ấn minh kết giới. Khi Kết giới thì từng chân ngôn phải tụng ba lần, nhưng khi giải giới thì chỉ tụng một lần. Khi giải giới thì dùng phép ném hoa để tiển vị bổn tôn, khi ném hoa thì ném về hướng bản thổ của chư Phật hay cung pháp giới. Chư Phật sẽ ngự trên các hoa đó)—To release or liberate the powers by magic words, in esoteric practice.

Giải Hạ: Giải Chế—Giải hạ an cư v o rằm tháng bảy hay rằm tháng tám (v o ng y nầy chư Tăng Ni thực h nh phép Tự Tứ)—The dismissing of the summer retreat on the fifteenth day of the seventh month (or the fifteenth day of the eighth month).

Giải H nh: Tri giaiû v tu h nh—To understand and do—Interpretation and conduct.

Giải H nh Địa: Từ lý giải  hay hiểu được m tu h nh—The stage of apprehending and following the teaching.

Giải Hạnh: Interpretation and conduct.

Giải Hạnh Thân: Thân giải thoát mọi phiền trược để đạt tới Phật Quả—Bodies set free from all physical taint, thus attaining to Buddhahood.

Giải Hòa: To reconcile—To conciliate—To make peace.

Giải Hội: Samvetti (skt)—Nhận ra hay nhận thức thấu đáo—To recognize or to comprehend.

Giải Kết: To untie.

Giải Không: Ngộ giải thấy không tướng của chư pháp (trong số đệ tử của Phật có ng i Tu Bồ Đề l bậc giải không đệ nhất)—To apprehend, or interprete the immateriality of all things.

Giải Khuyên: To console—To comfort.

Giải Lý Nội Tâm: The analysts of personal exoerience.

Giải Mạn Giới: Giải Mạn Quốc—Cõi nầy ở phía Tây Diêm Phù Đề, giữa đường đi đến Cực Lạc, chúng sanh trong cõi nầy nhiễm thói giải đãi v ngã mạn, không còn muốn tinh tấn để sinh v o cõi Cực Lạc nữa—A  country that lies on the west of Jambudvipa, between this world and the Western Paradise, in which those who are reborn become slothful and proud, and have no desire to be reborn in the Paradise.

Giải Mạn Quốc: See Giải Mạn Giới.

Giải Minh: To explain clearly.

Giải Muộn: To relieve the sadness (tedium).

Giải Nạn: To deliver from a danger.

Giải Nghệ: To leave the profession.

Giải Nghĩa: To interpret—To expound—To explain.

Giải Ngộ: Parijneya (skt).

1)      Giải thích rõ r ng sự hiểu lầm: To clear a misunderstanding—To comprehend—To be ascertained.

2)      Giải thoát v giác ngộ: Release and awareness.

3)      Giải thoát bằng sự giác ngộ: The attaining of liberation through enlightenment.

Giải Ngộ V Chứng Ngộ: Awakening and Enlightenment—Phải có một sự phân biệt rõ r ng giữa giải ngộ (một sự tỉnh thức lớn—great awakening) v chứng ngộ hay đạt được đại giác tối thượng. Giải ngộ l đạt được tuệ giác tương đương với tuệ giác Phật qua Thiền định hay trì niệm. Giải ngộ có nghĩa l thấy “Tánh,” l hiểu được bản mặt thật của chư pháp, hay chơn lý. Tuy nhiên, chỉ sau khi th nh Phật thì người ta mới nói l thật sự đạt được đại giác tối thượng—A  clear distinction should be made between Awakening to the Way and attaining the way or attaining Supreme Enlightenment. To experience the Awakening is to achieve a level of insight and understanding equal to that of the Buddha through Zen meditation or Buddha recitation. Awakening is to see one’s nature, to comprehend the true nature of things, or the Truth. However, only after becoming a Buddha can one be said to have attained Supreme Enlightenment or attained the Way.

Giải Nguy: To get someone out of a danger.

Giải Nhất Thiết Chúng Sanh Ngôn Ngữ: Sarva-ruta-kausalya (skt)—Thần thông quán triệt tất cả các thứ ngôn ngữ của chúng sanh—Supernatural power of interpreting all the languages of all beings.

Giải Oan:

1)      L m tỏ rõ sự buộc tội bất công: To clear of one’s unjust charge.

2)      Tên của một ngôi chùa trên núi Yên Tử. Núi Yên Tử còn gọi l Bạch Vân Sơn, cao trên 3.000 bộ Anh, chừng 7 dậm về phía tây bắc thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Bắc Việt Nam. Trên núi Yên Tử có nhiều chùa như chùa Cấm Thực, chùa Lâu Động, chùa Hoa Yên, v chùa Giải Oan. Có một giai thoại về chùa Giải Oan nằm bên cạn con suối trước kia có tên l Hồ Khê. Khi vua Trần Nhân Tông v o núi Yên Tử, nhiều cung nữ cũng đi theo ng i, nh vua kêu họ quay về. Để tỏ lòng trung trinh, các cung nữ đã gieo mình xuống dòng suối. Đa số được cứu sống v dựng nh bên phía ngo i chùa, còn số bị chết chìm vua cho lập đ n cầu siêu, nên từ đó chùa được dựng bên cạnh bờ suối cũng mang tên l chùa Giải Oan—Name of a temple, located on Mount Yên Tử. Mount yên Tử also called Bạch Vân Sơn, over 3,000 feet high, about 7 miles north-west of Uông Bí town, Quảng Ninh province, North Vietnam. In the area of Mount Yên Tử, there are many temples such as Cấm Thực, Lâu Động, Hoa Yên, and Giải Oan. There was a legend related to Giai Oan Temple which stands by Giai Oan Spring, whose old name was Hồ Khê. As King Trần Nhân Tông entered the mountain, many royal ladies followed him. The King asked them to come back. Instead, they threw themselves into the spring in order to show their loyalty. Most of them were rescued from death, and later settled outside the temple. The rest died from drowning, were celebrated a mass for peace of their souls at Giai Oan Temple by the spring. 

Giải Pháp: Solution.

Giải Phiền: See Giải muộn.

Giải Phóng: To liberate—To affranchise—To emancipate—To free.

Giải Quán Quân: Championship.

Giải Quyết: To solve—To resolve

Giải Sầu: See Giải Muộn.

Giải Thâm Mật Kinh: Sandhi-Nirmocana-Sutra (skt)—Giáo điển chính của Pháp Tướng Tông, được ng i Huyền Trang dịch sang Hoa ngữ v o khoảng thế kỷ thứ năm sau Tây Lịch—The chief text of the Dharmalaksana school, translated into Chinese by Hsuan-Tsang around the fifth century A.D. 

Giải Thể: To dissolve.

Giải Thích: To interpret—To explain 

Giải Thích Sai Lầm: Misinterpretations.

Giải Thoát: Mukti or Vimutti (p)—Moksha (skt).

(A)  Giải thoát: To deliver—To emancipate—To emancipate from transmigration—To get free—To liberate—To get rid of—To release—To release and take off—To release from the round of birth and death—To set free—Setting free.

(B)  Sự giải thoát: Vimutti (p)—Vimukti (skt)—Deliverance—Emancipation—Liberation—Realization of liberation.

(C)  Nghĩa của giải thoát—The meanings of Moksha:

1)      Giải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử, giải thoát khỏi mọi trở ngại của cuộc sống, những hệ lụy của dục vọng v tái sanh: To Deliverance from all the trammels of life, the bondage of the passion and reincarnation.

2)      Giải thoát tối hậu, giải thoát vĩnh viễn, giải thoát khỏi sự tái sanh trong vòng luân hồi sanh tử: Final emancipation or liberation, eternal liberation, release from worldly existence or the cycle of birth and death.

3)      Giải thoát l lìa bỏ mọi trói buộc để được tự tại, giải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử, cởi bỏ trói buộc của nghiệp hoặc, thoát ra khỏi những khổ đau phiền não của nh lửa tam giới: Moksha means the escaping from bonds and the obtaining of freedom, freedom from transmigration, from karma, from illusion, from suffering of the burning house in the three realms (lokiya).

4)      Giải thoát có nghĩa l Niết B n: Moksha denotes nirvana—See Niết B n in Vietnamese-English Section, and Nirvana in Sanksrit/Pali-Vietnamese Section.

5)      Giải thoát l tên gọi khác của sự giải thoát đạt được qua thiền định: Moksha is another name for freedom obtained in dhyana-meditation—See Tam Giải Thoát, and Bát Giải Thoát Tam Muội.

6)      Giải thoát l một trong ngũ phần pháp thân Phật: Moksha is one of the five characteristics of Buddha—See Ngũ Phần Pháp Thân Phật.

7)      Trong Phật giáo, Phật không phải l người giải thoát cho chúng sanh, m Ng i chỉ  dạy họ cách tự giải thoát—In Buddhism, it is not the Buddha who delivers men, but he teaches them to deliver themselves, even as he delivered himself.

(D)  Phân Loại giải thoát—Categories of Moksha:

a)      Nhị chủng giải thoát—Two kinds of liberation:

1)      Hữu vi giải thoát: Active or earthly deliverance to arhatship.

2)      Vô vi giải thoát: Nirvana-deliverance.

**   For more information, please see Nhị Giải

       Thoát.

b)      Tam Giải Thoát—Three kinds of liberation—See Tam Giải Thoát.

c)      Bát Giải Thoát Tam Muội: Eight forms of liberation—See Bát Giải Thoát Tam Muội.

Giải Thoát Bát Nhã Ba La Mật: Prajna-Paramita Emancipation—Theo Kinh Hoa Nghiêm—According to the Avatamsaka Sutra:

·         Thiện T i Đồng Tử hỏi Diệu Nguyệt Trưởng Giả: “L m sao để hiện tiền chứng đắc môn giải thoát Ba La Mật?”—Sudhana asked Sucandra: “How does one come to the Prajna-paramita emancipation face to face? How does one get this realization?”

·         Trưởng Giả Diệu Nguyệt đáp: “Một người hiện tiền thân chứng môn giải thoát nầy  khi n o người ấy phát khởi tâm Bát Nhã Ba La Mật v cực kỳ tương thuận; rồi thì người ấy chứng nhập trong tất cả những gì m mình thấy v hiểu.”—Sucandra answered: “A man comes to this emancipation face to face when his mind is awakened to Prajnaparamita and stands in a most intimate relationship to it; for then he attains self-realization in all that he perceives and understands.” 

·         Thiện T i Đồng Tử lại thưa: “Có phải do nghe những ngôn thuyết v chương cú về Bát Nhã Ba La Mật m được hiện chứng hay không?”—Sudhana asked: “Does one attain self-realization by listening to the talks and discourses on Prajnaparamita?”

·         Diệu Nguyệt đáp: “Không phải. Bởi vì Bát Nhã Ba La Mật thấy suốt thể tánh chân thật của các pháp m hiện chứng vậy.”—Sucandra replied: “That is not so. Because Prajnaparamita sees intimately into the truth and reality of all things.” 

·         Thiện T i lại thưa: “Há không phải do nghe m có tư duy v do tư duy v biện luận m được thấy Chân Như l gì? V há đây không phải l tự chứng ngộ hay sao?”—Sudhana asked: Is it not that thinking comes from hearing and that by thinking and reasoning one comes to perceive what Suchness is? And is this not self-realization?” 

·         Diệu Nguyệt đáp: “Không phải vậy. Không hề do nghe v tư duy m được tự chứng ngộ. Nầy thiện nam tử, đối với nghĩa nầy ta phải lấy môt thí dụ, ngươi hãy lắng nghe! Thí dụ như trong một sa mạc mênh mông không có suối v giếng, v o mùa xuân hay mùa hạ khi trời nóng, có một người khách từ tây hướng về đông m đi, gặp một người đ n ông từ phương đông đến, liền hỏi gã rằng ‘tôi nay nóng v khát ghê gớm lắm; xin chỉ cho tôi nơi n o có suối trong v bóng cây mát mẻ để tôi có thể uống nước, tắm mát, nghỉ ngơi v tươi tỉnh lại?’ Người đ n ông bèn chỉ dẫn cặn kẽ rẳng ‘cứ tiếp tục đi về hướng đông, rồi sẽ có con đường chia l m hai nẻo, nẻo phải v nẻo trái. Bạn nên hãy theo nẻo bên phải v gắng sức m đi tới chắc chắn bạn sẽ đến một nơi có suối trong v bóng mát.’ N y thiện nam tử, bây giờ ngươi có nghĩ rằng người khách bị nóng v khát từ hướng tây đến kia, khi nghe nói đến suối mát v những bóng cây, liền tư duy về việc đi tới đó c ng nhanh c ng tốt, người ấy có thể trừ được cơn khát v được mát mẻ chăng?”—Sucandra said: “That is not so. Self-realization never comes from mere listening and thinking. O son of a good family, I will illustrate the matter by analogy. Listen! In a great desert there are no springs or wells; in the spring time or summer time when it is warm, a traveller comes from the west going eastward; he meets a man coming from the east and asks hm: '‘ am terribly thirsty, please tell mewhere I can find a spring and a cool refreshing shade where I may drink, bathe, rest, and get revived.’ The man from the east gives the traveller, as desired, all the information in detail, saying: ‘When you go further east the road divides itself into two, right and left. You take the right one, and going steadily further on you will surely come to a fine spring and a refreshing shade. Now, son of a good family, do you think that the thirsty traveller from the west, listening to the talk about the spring and the shady trees, and thinking of going to that place as quickly as possible, can be relieved of thirst and heat and get refreshed?

·         Thiện T i đáp: “Dạ không; người ấy không thể l m thế được; bởi vì người ấy chỉ trừ được cơn nóng khát v được mát mẻ khi n o theo lời chỉ dẫn của kẻ kia m đi ngay đến dòng suối rồi uống nước v tắm ở đó.”—Sudhana replied: “No, he cannot; because he is relieved of thirst and heat and gets refreshed only when, as directed by the other, he actually reaches the fountain and drinks of it and bathes in it."

·         Diệu Nguyệt nói thêm: “N y thiện nam tử, đối với Bồ Tát cũng vậy, không phải chỉ do nghe, tư duy v huệ giải m có thể chứng nhập hết thảy pháp môn. N y thiện nam tử, sa mạc l chỉ cho sanh tử; người khách đi từ tây sang đông l chỉ cho các lo i hữu tình; nóng bức l tất cả những sự tướng mê hoặc; khát tức l tham v ái ngã; người đ n ông từ hướng đông đến  v biết rõ đường lối l Phật hay Bồ Tát, an trụ trong Nhất Thiết Trí, các ng i đã thâm nhập chân tánh của các pháp v thật nghĩa bình đẳng; giải trừ khát cháy v thoát khỏi nóng bức nhờ uống dòng suối mát l chỉ cho sự chứng ngộ chân lý bởi chính mình.”—Sucandra added: “Son of a good family, even so with the Bodhisattva. By merely listening to it, thinking of it, and intellectually understanding it, you will never come to the realization of any truth. Son of a good family, the desert means birth and death; the man from the west means all sentient beings; the heat means all forms of confusion; thirst is greed and lust; the man from the east who knows the way is the Buddha or the Bodhisattva who, abiding in all-knowledge has penetrated into the true nature of al things and the reality of sameness; to quench the thirst and to be relieved of the heat by drinking of the refreshing fountain means the realization of the truth by oneself. 

·         Diệu Nguyệt tiếp: “N y thiện nam tử, cảnh giới tự chứng của các Thánh giả ấy không có sắc tướng, không có cấu tịnh, không có thủ xả, không có trược loạn; thanh tịnh tối thắng; tánh thường bất hoại; dù chư Phật xuất thế hay không xuất thế, ở nơi pháp giới tánh, thể thường nhất. N y thiện nam tử, Bồ Tát vì pháp nầy m h nh vô số cái khó h nh v khi chứng được pháp thể nầy thì có thể l m lợi ích cho hết thảy chúng sanh, khiến cho các lo i chúng sanh rốt ráo an trụ trong pháp nầy. N y thiện nam tử, đó l pháp chân thật, không có tướng dị biệt, thực tế, thể của Nhất thiết trí, cảnh giới bất tư nghì, pháp giới bất nhị đó l môn giải thoát viên mãn.”—Sucandra added: “O son of a good family, the realm of self-realization where all the wise ones are living is free from materiality, fre from purities as well as from defilements, free from grasped and grasping, free from murky confusion; it is most excellently pure and in its nature indestructible; whether the Buddha appears on earth or not, it retains its eternal oneness in the Dharmadhatu. O son of a good family, the Bodhisattva because of this truth has disciplined himself in innumerable forms od austerities, and realizing this Reality within himself has been able to benefit all beings so that they find herein the ultimate abode of safety. O son of a good family, truth of self-realization is validity itself, something unique, reality-limit, the substance of all-knowledge, the inconceivable, non-dualistic Dharmadhatu, and the perfection of emancipation.” 

·         Như vậy môn giải thoát Ba La Mật phải được chứng ngộ bằng kinh nghiệm cá biệt của mình; còn như chỉ nghe v học hỏi thôi thì chúng ta không cách gì thâm nhập v o giữa lòng chân tánh của thực tại được—Thus, to Prajnaparamita emancipation must be personally experienced by us, and that mere hearing about it, mere learning of it, does not help us to penetrate into the inner nature of Reality itself.

Giải Thoát Bồ Tát: Inexhaustible Intention Bodhisattva.

Giải Thoát Chính Mình: Self-salvation.

Giải Thoát Chướng: Hindrances to deliverance.

Giải Thoát Đạo: Moksa-marga (skt).

1)      Con đường giải thoát khỏi mọi khổ đau phiền não bằng cách chứng ngộ chân lý: The way of release (the way or path of liberation from) all sufferings by realization of truth.

2)      Đạo Phật, đạo xuất ly giải thoát: The way or doctrine of liberation (emancipation—Release)—Buddhism.

Giải Thoát Giới: Giới của người xuất gia để trở th nh Tăng sĩ—The commandments accepted on leaving the world and becoming a disciple or a monk.

Giải Thoát Hải: Biển giải thoát—The ocean of liberation.

Giải Thoát Khỏi Gông Cùm: To free men from its fitters.

Giải Thoát L Căn Trần Không Dính Mắc: Emancipation means no cohesion between sense organs and external objects.

Giải Thoát Môn: Vimokshamukha or Moksa-dvara (skt)—Emancipation-entrance—Gate of emancipation.

(A)  Nghĩa của cửa giải thoát—The meanings of the door of release—Cửa giải thoát, giai đoạn thiền quán l m vắng lặng khái niệm hay ao ước (không, vô tướng v vô nguyện)—The door of release—The stage of meditation characterized by vacuity and absence of perception or wishes—The gate of libertaion.

(B)  Phân loại giải thoát môn—Categories of  gates of enlightenment used by the Buddha:

1)      Trí môn: Cửa trí của Phật, đi thẳng v o tự mình giải thoát—Wisdom gate—Buddha-wisdom gate, which directs to the enlightenment of self.

2)      Bi môn: Cửa Bi của Phật đi v o cứu độ chúng sanh—Pity gate—Buddha-pity gate, which directs to the salvation of others.

Giải Thoát Ngay Trong Đời Nầy: Tịnh Độ Tông cho rằng trong thời Mạt Pháp, nếu tu tập các pháp môn khác m không có Tịnh Độ, rất khó m đạt được giải thoát ngay trong đời nầy. Nếu sự giải thoát không được thực hiện ngay trong đời nầy, thì mê lộ sanh tử sẽ l m cho hạnh nguyện của chúng ta trở th nh những tư tưởng trống rỗng. Phật tử thuần th nh nên luôn cẩn trọng, không nên ca ngợi tông phái mình m hạ thấp tông phái khác. Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ rằng tất cả chúng ta l Phật tử v cùng tu theo Phật, dù phương tiện có khác, nhưng chúng ta có cùng giáo pháp l Phật Pháp, v cùng cứu cánh l giác ngộ giải thoát v th nh Phật—The Pure Land Sect believes that during this Dharma-Ending Age, it is difficult to attain enlightenment and emancipation in this very life if one practices other methods without following Pure Land at the same time. If emancipation is not achieved in this lifetime, one’s crucial vows will become empty thoughts as one continues to be deluded on the path of Birth and Death. Devoted Buddhists should always be very cautious, not to praise one’s school and downplay other schools.  Devoted Buddhists should always remember that we all are Buddhists and we all practice the teachings of the Buddha, though with different means, we have the same teachings, the Buddha’s Teachings; and the same goal, emancipation and becoming Buddha.   

Giải Thoát Nguyệt Bồ Tát: Moon of Liberation Bodhisattva.

Giải Thoát Nhĩ: Tai chỉ còn nghe chân lý dẫn tới Niết b n—The ear of deliverance—The ear for hearing the truth which leads to nirvana (the ear freed, hearing the truth is the entrance to nirvana).

Giải Thoát Phong: Gió giải thoát khỏi lửa khổ đau trần thế—The wind of liberation from the fires of worldly suffering.

Giải Thoát Phục: Quần áo của sự giải thoát—The clothing of liberation.

Giải Thoát Quan: Nón giải thoát—The crown of release.

Giải Thoát Rốt Ráo: The eventual realization of liberation.

Giải Thoát Sanh Tử: Release from the bonds of births and deaths—Nirvana.

Giải Thoát T ng Tướng Y: See C Sa.

Giải Thoát Thanh Tịnh Pháp: Pháp thanh tịnh dẫn đến Niết B n—The pure dharma which leads to nirvana.

Giải Thoát Thanh Tịnh Pháp Điện: Thanh tịnh pháp tòa của Niết B n, nơi trụ của Pháp thân Phật—The pure dharma-court of nirvana, the sphere of nirvana, the abode of the dharmakaya. 

Giải Thoát Thân:

1)      Thân giải thoát: The body of liberation.

2)      Thân Phật giải thoát mọi chướng ngại phiền não: The body of Buddha released from klesa, i.e. passion, affliction.

3)      Một trong ngũ phần Pháp Thân Phật: One of the five attributes of the dharmakaya or spiritual body of Tathagata—See Ngũ Phần Pháp Thân Phật. 

Giải Thoát Thiên: Moksadeva (skt)—See Mộc Xoa Đề B and Pratimoksa. 

Giải Thoát Tri Kiến: The knowledge and experience of nirvana.

Giải Thoát Tướng: Tướng giải thoát, một trong tam tướng giải thoát—The mark or condition of liberation—Release from the idea of transmigration, one of the three forms or positions.

** For more information, please see Tam

     Tướng.

Giải Thoát Vị: Hương vị giải thoát hay Niết B n—The flavour of liberation (release), or nirvana.

Giải Thoát Xứ: See Bát Giải Thoát Tam Muội.

Giải Thoát Y: Giải Thoát T ng Tướng Y—C Sa—The garment of liberation, the robe—See C Sa.

Giải Thuyết: To expound—To explain—To interpret.

Giải Tri Kiến: Giải thoát v giải thoát tri kiến, phần thứ năm trong ngũ phần pháp thân của Như Lai: A Buddha’s understanding, or interpreted as release, or nirvana, the fifth of the five attributes of the dharmakaya or spiritual body of Tathagata.

** For more information, please see Ngũ Phần

     Pháp Thân Phật.

Giải Trí: To amuse—To divert—To relax.

Giải Trừ: To annul—To emancipate.

Giải Viện: Kho thóc lúa trong tự viện—A monastery granary.

Giải Viện Chủ: Vị Tăng trông coi kho thóc lúa trong tự viện—The head of the granary in a monastery.

Giãi B y: To make known one’s feelings or thoughts.

Giãi Lòng: To show one’s feelings.

Giãi Nắng: To expose oneself in the sun.

Giam Hãm: To imprison—To detain—To confine.

Giam Lỏng: To keep a close watch on someone, not to let that person to go out of a limit. 

Giám:

1)      Giám định: To survey—To examine.

2)      Giám thị: To superintend—To oversee—A warden of a jail. 

3)      Tấm kiếng—A mirror.

4)      Thái giám: A palace-eunuch.

Giám Định: To examine and to decide.

Giám Hộ: Guardian.

Giám Thâu: See Giám Tự.

Giám Tự: Sư Tri Sự hay vị sư trông coi mọi việc trong tự viện—A warden monk in a monastery—The warden or superintendent of a monastery, especially the one who controls its material affairs.

Giám Viện: See Giám Tự.

Giảm:

1)      Giảm thiểu: To deminish—To decrease—To reduce.

2)      Giản lược: To abbreviate.

Giảm Bớt: To relieve—To lessen—To diminish—To reduce—To decrease—To subside.

Giảm Hình: See Giảm khinh.

Giảm Khinh: To extenuate an offence—To attenuate.

Giảm Kiếp: Trong giai đoạn giảm kiếp, sanh mạng giảm dần, ngược lại với tăng kiếp sinh mạng tăng dần. Cả hai l m th nh 20 kiếp, 10 giảm, 10 tăng—The decreasing kalpas in which the period of life is gradually reduced, in contrast with the increasing kalpas (tăng kiếp). Together  they  form twenty kalpas, ten decreasing and ten increasing. 

Giảm Phạt: To mitigate a penalty.

Giảm Phí: Cắt giảm chi phí cá nhân, để dùng v o việc bố thí—To cut down one’s personal expenditure for the sake of charity.

Giảm Sức: To diminish in strength.

Giảm Thiểu: To lessen—To diminish—To decrease—To reduce.

Giảm Thọ: To shorten one’s life.

Giảm Tội: See Giảm Phạt.

Gian Ác: Dishonest and wicked.

Gian Dâm: To commit adultery—To be adulterous.

Gian Dối: Dishonest—Deceitful.

Gian Hùng: Scoundrel.

Gian Lận: To cheat—To trick.

Gian Nan: Dificult—Laborous—Hard.

Gian Nhân: Malefactor—Wrongdoer.

Gian Phi: See Gian Nhân.

Gian Phụ: Adulteress.

Gian T : Treacherous.

Gian Tặc: Bandit.

Gian Tế: Spy.

Gian Tham: Greedy.

Gian Thông: Adulterous.

Gian Trá: Deceitful—fraudulent—Deceptive—Fraudulent—Crafty—To cheat.

Gian Truân: Hard and miserable.

Gian Xảo: Crafty—Cunning.

Gián:

1)      Can gián: To admonish.

2)      Con gián: Cockroach—Black beetle.

3)      Gián đoạn: Between—Intermission—Interval—Space—To didive—To intervene—To interfere—To separate.

Gián Cách: Trong lúc, trong khi, hay giai đoạn xãy ra một biến cố—Interval, intermission, but it is chiefly used for during, while, or a period of an event.

Gián Điệp: Espionage—Spy.

Gián Đoạn: Gián cách đoạn tuyệt—To interrupt—To interfere and stop.

Gián Sắc: M u phụ, đối lại với năm m u chính—Intermediate colors, i.e. not primary colours; in contrast with the five primary colours—See Ngũ Sắc.

Gián Tiếp: Indirectly.

Gián Vương: Can gián một vị vua—To admonish a king.

Giản:

1)      Lựa chọn—To pick—To choose—To select.

2)      Xem xét: To examine.

3)      Thẻ (thường l m bằng trúc hay tre): A tablet (usually made of bamboo).

Giản Biệt: Lựa chọn hay phân biệt (lựa chọn v phân biệt sự giống v khác nhau của các pháp để l m sáng tỏ sự khác biệt của chúng)—To select or to differentiate.

Giản Dị Hóa: To simplify.

Giản Sư: Chọn lựa đạo sư (A X Lê). Vị sư được lựa chọn nhưng không đủ khả năng, giới đức v đạo hạnh khiến người đi v o t đạo (vì thế chọn thầy phải chọn người xứng đáng)—One chosen to be a teacher; but not yet fit for a full appointment.

Giản Tiện: Easy—Simple and practical.

Giản Trạch: Chọn lựa—To choose—To select.

Giản Yếu: Simple and essential.

Giang: Con sông—A river.

Giang Hồ:

1)      Đi khắp mọi nơi: To travel everywhere.

2)      Chỉ hai tỉnh Giang Tây v Hồ Nam bên Trung Quốc, nơi trước đây Thiền Tông rất hưng thịnh: Jiang-Si and Hu-Nan in China, where and whence the Zen (Ch’an) or Intuitive movement had its early spread.

3)      Đệ tử của Thiền Tông: A title being applied to followers of the Zen sect. 

Giang Tây: Danh hiệu của Mã Tổ, một vị cao Tăng tại tỉnh Giang Tây, thị tịch v o năm 788—A title of Ma-Tsu, who was a noted monk in Jiang-Si, died in 788.

** For more information, please see Ma-Tsu.

Giang Thiên Tự: Chùa Giang Thiên trên núi Kim Sơn thuộc Thanh Giang, tỉnh Giang Tô—The River and Sky monastery on Golden Island, Ching-Jiang, Jiang-Su.

Giang Tử:

1)      Dòng sông: A river.

2)      Dòng sông Dương Tử—The Yangtze River.

Giáng:

1)      Đi xuống: To descend—To send down.

2)      Giáng cấp: To degrade—To demote—To subdue.

3)      Giáng thế: Đản sanh xuống trần, như trường hợp Đức Phật—To descend to earth from above, as recorded of the Buddha.

Giáng Đản: Còn gọi l Đản Sinh, Giáng Sinh, hay Đản Nhật, l ng y kỷ niệm giáng trần của Đức Phật (ng y Đức Phật Thích Ca đản sinh, theo lịch sử l cuối tiết xuân, đầu hạ, khí trời mát mẻ, điều hòa. Ngay khi Đức Phật vừa đản sinh thì có các vị Phạm Thiên, Đế Thích, Tứ Thiên Vương đón rước v tắm cho Ng i bằng các thứ nước thơm. Vì thế m sau khi Đức Phật nhập diệt, h ng năm cứ đến ng y Phật đản l các chùa có lệ “Mộc Dục” hay tắm rửa cho tượng Phật)—The anniversary of the descent, i.e. the Buddha’s birthday, not the conception.

Giáng Hạ: Xuống trần, như Phật Thích Ca xuống từ cung trời Đâu Suất—To come down to this world—To descend into the world, as the Buddha is said to have done from the Tusita heaven.

Giáng Hiện: To appear to this world.

Giáng Họa: To bring disasters to.

Giáng Lâm: Đến từ bên trên, như trường hợp Đức Phật v chư Thần dùng thần túc thông đi lại đây đó v giáng lâm từ trên cao—To descend, draw near from above, condescend, e.g. the Buddha, the spirits, etc.

Giáng Sinh: See Giáng Hạ.

Giáng Thai: Giáng hạ v o thai cung của Ho ng Hậu Ma Da—The descent into Maya’s womb.

Giáng Thần: Thần thức của Đức Phật giáng hạ v o thai cung của Ho ng Hậu Ma Da—The descent of Buddha’s spirit into Maya’s womb; also to bring down spirits as does a spiritualistic medium. 

Giáng Thế: The descend to earth from above  (as Buddhas).

Giảng: Thuyết giảng—To explain—To preach—To discourse—To talk.

Giảng B i: To explain a lesson.

Giảng Diễn: See Giảng Thuyết.

Giảng Đạo: To preach a religion

Giảng Đường: Preaching hall—Lecture hall.

Giảng Giải: To expound—To interpret—To explain.

Giảng Hạ: Đi xuống bụt khi chấm dứt giảng thuyết—To descend the pulpit when end of discourse. 

Giảng Hòa: To reconcile—To make peace—To negotiate for peace.

Giảng Khoa: Course of study.

Giảng Kinh: To expound the sutra.

Giảng Luận: To dissert—To explain and to discuss.

Giảng Nghĩa: See Giảng Giải.

Giảng Sư: Dharma expounder—An expounder—Teacher.

Giảng Thuyết: To give a lecture—To expound—To discourse—To preach.   

Giảng Tông: Trừ Thiền tông v Luật tông còn các tông phái khác của đạo Phật đều được gọi l giảng tông, tức l đều giảng thuyết nghĩa kinh, đ m luận v chỉ rộng cho môn đồ phương pháp tu h nh—The preaching sects, i.e. all except the Ch’an, or intuitional, and the Vinaya, or ritual sects. 

Gi nh: To fight over—To Dispute.

Giao:

1)      Chất keo—Glue—Gum.

2)      Giải giao: To hand over.

3)      Giao điểm: Intersection.

4)      Giao nhau: To intertwine—To twist—To intermingle. 

Giao Bồn Tử:

1)      Hộp keo—A glue-pot.

2)      Chữ viết dính nhau: Running handwriting.

Giao Du: To frequent—To company with someone.

Giao Điểm: To hand over and check.

Giao Động: Disturbances

Giao Đường: Giao cho ai nhiệm vụ quản đường hay tự viện—To hand over charge of the hall or monastery.

Giao Hảo: To be in friendly terms with—To entertain friendly relation with.

Giao Ho n: To return—To give back.

Giao Hương: Hương nhựa của một loại cây hỗ phách—Incense of the liquid amber tree.

Giao Hữu: Amicable relations.

Giao Lộ: M n nạm ngọc trông giống như những giọt sương treo—A curtain festooned with jewels, resembling hanging dewdrops. 

Giao Phó: To entrust—To trust—To confide—To hand over.

Giao Sức: Trang sức hay trang phục bằng m u xám, hỗn hợp đen v ng—Adorned or robed in grey, a mixture of black and yellow.

Giao Thiệp: To be in contact with—To associate—To enter a relationship with.

Giao Thời: Period of transition.

Giáo: Pravacana (skt)—Lời giáo huấn của Thánh nhân—Agama—To teach—To instruct—Doctrine—Religion—Cult.

Giáo Chủ: Vị khai sáng nền đạo, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni—The founder of a religion, i.e. The sakyamuni Buddha.

Giáo Chứng: Giáo thuyết v những bằng chứng chứng ngộ—Teaching and evidence, doctrine and its evidential results, or realization.

Giáo Dân:

1)      Giáo hòa dân chúng: To educate the people.

2)      Từ ngữ được dùng tín hữu tinh L nh—The term for Christians.

Giáo Dục: To educate—To bring up.

Giáo Đạo:

1)      Chỉ dạy v hướng dẫn—The way of instruction—To instruct and to lead.

2)      Chỉ dạy cho con đường tu h nh—To teach a way or religion—The way of teaching.

3)      Con đường được chỉ dạy khác với con đường đạt được bằng tuệ giác—The way of teaching or to teach a way or religion; a taught way contrasted with an intuitional way.

Giáo Đầu: To start—To begine—Prologue.

Giáo Điển: Kinh điển hay điển tịch của một tôn giáo—The scriptures of Buddhism

Giáo Điều: Religious dogmatism.

Giáo Đồ: Disciples.

Giáo Hóa: Giáo hóa bằng cách chỉ dạy người bố thí trì giới---To transform by instruction—To teach and to convert—To cause another to give alms and to observe precepts.

Giáo Hóa Quần Sanh: To teach and convert or transform men.

Giáo Hóa V Sửa Đổi: Teach and transform.

Giáo Hội: Congregation—An assembly  for instruction. 

Giáo Hội Phật Giáo: Buddhist Congregation.

Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo: Hòa-Hảo Buddhism Congregation—See Phật Giáo Hòa Hảo.

Giáo Hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ: Sangha Bhikshu Buddhist Association.

Giáo Hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ Thế Giới: Giáo Hội Tăng Gi Khất Sĩ Thế Giới được Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, một bậc Tam Tạng Pháp Sư,  th nh lập v o năm 1978 tại Hoa Kỳ, thoát thai từ Giáo Hội Tăng Gi Khất Sĩ Việt Nam sáng lập bởi Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang v o năm 1944—International Sangha Bhikshu Buddhist Association, founded in 1978 in the United States by  Most Venrable Thích Giác Nhiên, a Tripitaka teacher of dharma. ISBBA was originated from the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association whose founder was  late Great Venerable Minh Đăng Quang in 1944.

**For more information, please see Giáo Hội Tăng Gi Khất Sĩ Việt Nam in Vietnamese-English Section.

Giáo Hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ Việt Nam: Giáo hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ Việt Nam được Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang sáng lập năm 1944. Giáo Hội được sáng lập trong giai đoạn suy đồi của Phật giáo Việt Nam. Đức Tôn Sư đã khéo léo phối hợp giữa hai truyền thống giáo lý Nam v Bắc Tông để l m giáo lý căn bản cho Giáo Hội.  Không bao lâu sau ng y được Đức Ng i th nh lập, h ng triệu tín đồ đã theo Ng i tu tập. Tiếng Đức Ng i vang vọng, tuy nhiên Đức Ng i thình lình vắng bóng v o năm 1954, từ năm đó Giáo Hội chính thức tưởng niệm ng y Đức Ng i vắng bóng. Sau khi Đức Ng i vắng bóng Giáo Hội Phật Giáo Tăng Gi Khất Sĩ Việt Nam đã phát triển nhanh hơn trên một bình diện rộng hơn từ khắp các miền Nam Việt ra tận Bắc Trung Việt với h ng triệu triệu tín đồ—Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhist Association, founded in 1944 by the Late Most Honourabled One Minh Đăng Quang. The school was established during declined period of the Vietnamese Buddhism. Most Honourabled One Minh Đăng Quang cleverly combined both doctrines from Theravada (Hinayana) and Mahayana to make the doctrine for the Vietnamese Sangha Buddhism. Not long after he founded The Vietnamese Sangha Buddhism, millions of followers followed him to practise. He was so famous; however, he suddenly disappeared in 1954. He was officially considered missing in 1954. After he disappeared,  the Vietnamese Sangha Bhikshu Buddhism developed quicker on a larger scale from all over the South Viet Nam to North of Central Viet Nam with millions more followers.   

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Vietnamese Buddhist Congregation.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất: Vietnamese Unified Buddhist Congregation. 

Giáo Huấn: To instruct—To teach—To educate.

Giáo Lễ: Religious rites.

Giáo Lệnh: Giáo lệnh của tông phái—Religious intructions (directions)—The commands of a sect or school.

Giáo Lý: Dassannam (p)—Darsana (skt)—Doctrine—Philosophical system—Doctrinal system—See Giáo Lý Căn Bản.

Giáo Lý Căn Bản: Đạo lý căn bản của tôn giáo. Những lời thuyết pháp v những huấn giới của Đức Như Lai như Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, v Bát Thánh Đạo—The fundamental teachings (principles) of a religion---Doctrine—Dogmas—Fundamental teachings of the Buddha, i.e. the four truths, the twelve nidanas, the eighfold noble truth.

Giáo Lý Nguyên Thủy: Original teaching.

Giáo Mệnh: To instruct—To command—The commands of a sect or school.

Giáo Môn: Tông phái hay tông môn—A religion—A sect.

Giáo Nghĩa: The meaning of a teaching or doctrine.

Giáo Ngoại:

1)      Bên ngo i tông phái: Outside the sect, or school, or church.

2)      Tông phái không truyền bằng những lời dạy trong kinh điển, m l tâm truyền tâm—Instruction or teaching from outsiders. Special transmission outside of the teaching. The intuitive school which does not rely on texts or writings, but on personal communication of its tenets, either oral or otherwise, including direct contact with the Buddha or object of worship.

Giáo Nội: Giáo nội của tông phái l tông phái nương v o những lời dạy của Đức Phật trong kinh điển—Within instruction in the sect or church; especially those who receive normal instructions or teaching from the scriptures or written canon.

Giáo Ngoại Biệt Truyền: Theo truyền thuyết Phật giáo thì sự truyền thụ riêng biệt bên ngo i các kinh điển đã được bắt đầu ngay từ thời Phật Thích ca với thời thuyết giảng trên đỉnh Linh Thứu. Trước một nhóm đông đồ đệ, Phật chỉ giơ cao một bông sen m không nói một lời n o. Chỉ có đệ tử Đại Ca Diếp bỗng đại ngộ, hiểu được ý Phật v mỉm cười. Sau đó Phật đã gọi Maha Ca Diếp, một đệ tử vừa giác ngộ của Ng i. Ca Diếp cũng chính l vị trưởng lão đầu tiên của dòng thiền Ấn độ—Special transmission outside of the teaching. According to a Buddhist legend, the special transmission outside the orthodox teaching began with the famous discourse of Buddha Sakyamuni on Vulture Peak Mountain (Gridhrakuta). At that time, surrounded by a crowd of disciples who had assembled to hear him expound the teaching. The Buddha did not say anything but holding up a lotus flower. Only Kashyapa understood and smiled. As a result of his master, he suddenly experienced a break through to enlightened vision and grasped the essence of the Buddha’s teaching on the spot.  The Buddha confirmed Mahakashyapa as his enlightened student. Mahakashyapa was also the first patriarch of the Indian Zen.

Giáo Phái: Religious sect.

Giáo Phán: Giáo thuyết của những tông phái khác nhau, như ngũ thời bát giáo của tông Thiên Thai, Hoa Nghiêm ngũ giáo, hay tứ giáo—The various divisions of teaching or doctrine, such as the T’ien-T’ai theory of the five periods of Sakyamuni’s life, the five classes of doctrine or five divisions of teaching of the Hua-Yen sect, the four styles of teaching.

Giáo Pháp: Dharma-desana (skt)—Doctrine—Dharma—Giáo pháp của Đức Phật: Buddha Dharma or Buddha’s sermons. 

Giáo Pháp Môn: The Sutra-Studies school. 

Giáo Quán:

1)      Giáo thuyết v thiền quán—Teaching and meditation.

2)      Giao pháp v thiền quán của Đức Phật: The Buddha’s doctrine and meditation

Giáo Sắc: Mệnh lệnh của sư phụ hay nghiêm phụ—The commands of a master or father.

Giáo Sĩ: Buddhist missionary.

Giáo Sinh: Student teacher.

Giáo Thể: Thể tính giáo pháp hay to n thể giáo pháp—The body, or corpus of doctrine; the whole teaching. 

Giáo Thọ:

1)      Dạy—To instruct—To give instruction.

2)      Thầy dạy (A x Lê): Instructor—Preceptor—See Acarya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Giáo Thọ Sư: Acarya (skt)—A X Lê—Thầy dạy pháp—Instructor or preceptor.

Giáo Thọ Thiện Tri Thức: Teaching spiritual advisor.

Giáo Tích: Dấu tích của tôn giáo—The vestiges, or evidence of a religion; e.g. the doctrines, institutions, and examples of teachings of Buddha and the saints.

Giáo Tướng: Giáo pháp đặc biệt của một tông phái—The particular teaching of a sect.

** For more information, please see Giáo

     Phán.

Giáo Võng: The teaching of Buddha viewed as a net to catchand save mortals.

Giảo: So sánh—To compare—Compared with—Similar to.

Giảo Lượng: So sánh—To compare—To collate—Compared with—Comparative.

Giảo Sức: Trang nghiêm—To adorn—Ornament.

Giáp:

1)      Vỏ hay nón bọc bên ngo i: Scale—Mail—Helmet.

2)      Can thứ nhất trong mười can: The first of the ten celestial stems.

3)      Gò má: Cheeks—Jaws.

Giáp Mã:

1)      Ng y xưa có tục vẻ tượng Thần hay Phật lên giấy rồi đem cúng tế: A picture, formerly shaped like a horse, of a god or a Buddha, in a ceremony.

2)      Ng y nay chỉ còn vẽ hình một con ngựa m thôi: Now a picture of a horse only.

Giáp Sơn: Tên của một tự viện v Thiền sư  Thiện Hội ở Lễ Châu dưới thời nh Đường—Name of a monastery and monk in Li-Chou during the T’ang dynasty—See Thiện Hội Thiền Sư.

Giáp Sơn Thiền Sư: Zen Master Zhia-Shan—See Thiện Hội Thiền Sư.

Giáp Trụ Ấn: A digital or manual sign, indicating mail and helmet.

·        Hai tay chấp trước ngực: Two palms in front of the chest.

·        Đầu hai ngón trỏ chập lại v chạm v o đầu hai ngón giữa: Two forefinger tips touch the two middle finger tips.

·        Hai ngón cái chạm nhau v chỉ thẳng lên trên: Two thumb tips touch and point straight upward.

·        Từ từ di chuyển hai đầu ngón trỏ v o khoảng giữa của hai ngón tay giữa: Slowly move the two forefinger tips to the middle of the two middle fingers.  

Giáp Xa: Hai gò má tròn đều, một trong 32 tướng hảo của Đức Phật—The cheeks rounded, one of the thirty-two characteristics of a Buddha.

** For more information, please see Tam Thập

     Nhị Hảo Tướng Của Phật.

Gi u Có: See Gi u Sang.

Gi u Lòng Từ Thiện: Charitable.

Gi u Sang: Wealth—Rich.

Lời Phật dạy về “Gi u sang” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on “Wealth” in the Dharmapada Sutra: “Gi u sang chỉ l m hại người ngu chứ không phải để cầu sang bờ giác. Người ngu bị t i dục hại mình như mình đã vì t i dục hại người khác—Riches ruin the foolish, not the seekers of Nirvana. He who craves for wealth destroys himself as if he were ruining others.” (Dharmapada 355).

Gi u Sang Hay Nghèo Khó: Rich or poor.

Giấc Mộng: Dream

Giận: To be angry—In a temper—To get angry—To lose one’s temper.

Giãy Giụa: To struggle.

Giặc Giả: Hostility—War.

Giăng: To extend—To spread—To stretch.

Giằng Co: To pull about.

Giấc Mộng: A dream.

Giận: To get angry.

Giận Căm Gan: Boiling with anger.

Giận Tức Buồn Phiền: Anger and acrimony.

Giật Lùi: To move back.

Giấu: To hide—To conceal.

Giấu Mặt: To hide one’s face.

Giấu T i: To conceal one’s talents.

Giấu Tên: Anonymous.

Giầy Vò: To torment—To worry.

Gièm Pha: To backbite—To blacken—Nói h nh nói tỏi—To spell ill of someone.  

Gièm Pha V Mưu Hại: To slander and to look for ways to harm someone.

Gieo Căn L nh Về Sau: To garden merits and virtues for the future.

Gieo Gió Gặt Bão: He who sows the wind shall reap the whirlwind.

Gieo Rắc: To scatter—To disseminate—To spread abroad. 

Giết: To kill—To murder—To slay.

Gìn Giữ: To preserve.

Giỏi Dang: Clever at—Good at.

Giòn: Crispy.

Giọng Miễn Cưỡng: Constrained voice.

Giọng Tự Nhiên: natural tone of voice.

Giông Giống: Somewhat alike (similar).

Giống Hệt: To be very much alike.

Giống Như: To be analogous.

Giờ Ngọ: Noontime.

Giới:

(I)     Nghĩa của giới—The meaning of “sila”

1)      Giới luật: Sila (skt).

·        Những qui tắc căn bản trong đạo Phật: Basic precepts, commandments, discipline, prohibition, morality, or rules in Buddhism.

·        H nh trì giới luật giúp phát triển định lực, nhờ định lực m chúng ta thông hiểu giáo pháp, thông hiểu giáo pháp giúp chúng ta tận diệt tham sân si v tiến bộ trên con đường giác ngộ: Observe moral precepts develops concentration. Concentration leads to understanding. Continuous understanding means wisdom that enables us to eliminate greed, anger, and ignorance and to advance and obtain liberation, peace and joy.

2)      See Giới Sa Di, and Tam Học (1) in Vietnamese-English Section.

3)      Giới luật m Đức Phật đã ban h nh không phải l những điều răn tiêu cực m rõ r ng xác định ý chí cương quyết h nh thiện, sự quyết tâm có những h nh động tốt đẹp, một con đường to n hảo được đắp xây bằng thiện ý nhằm tạo an l nh v hạnh phúc cho chúng sanh. Những giới luật nầy l những quy tắc đạo lý nhằm tạo dựng một xã hội châu to n bằng cách đem lại tình trạng hòa hợp, nhất trí, điều hòa, thuận thảo v sự hiểu biết lẫn nhau giữa người với người—The code of conduct set forth by the Buddha is not a set of mere negative prohibitions, but an affirmation of doing good, a career paved with good intentions for the welfae of happiness of mankind. These moral principles aim at making society secure by promoting unity, harmony and mutual understanding among people. 

4)      Giới l nền tảng vững chắc trong lối sống của người Phật tử. Người quyết tâm tu h nh thiền định để phát trí huệ, phải phát tâm ưa thích giới đức, vì giới đức chính l yếu tố bồi dưỡng đời sống tâm linh, giúp cho tâm dễ d ng an trụ v tĩnh lặng. Người có tâm nguyện th nh đạt trạng thái tâm trong sạch cao thượng nhất hằng thực h nh pháp thiêu đốt dục vọng, chất liệu l m cho tâm ô nhiễm. Người ấy phải luôn suy tư rằng: “Kẻ khác có thể gây tổn thương, nhưng ta quyết không l m tổn thương ai; kẻ khác có thể sát sanh, nhưng ta quyết không sát hại sinh vật; kẻ khác có thể lấy vật không được cho, nhưng ta quyết không l m như vậy; kẻ khác có thể sống phóng túng lang chạ, nhưng ta quyết giữ mình trong sạch; kẻ khác có thể ăn nói giả dối đâm thọc, hay thô lỗ nhảm nhí, nhưng ta quyết luôn nói lời chân thật, đem lại hòa hợp, thuận thảo, những lời vô hại, những lời thanh nhã dịu hiền, đầy tình thương, những lời l m đẹp dạ, đúng lúc đúng nơi, đáng được ghi v o lòng, cũng như những lời hữu ích; kẻ khác có thể tham lam, nhưng ta sẽ không tham; kẻ khác có thể để tâm cong quẹo qu ng xiên, nhưng ta luôn giữ tâm ngay thẳng—This code of conduct is the stepping-stone to the Buddhist way of life. It is the basis for mental development. One who is intent on meditation or concentration of mind should develop a love of virtue that nourishes mental life makes it steady and calm. This searcher of highest purity of mind practises the burning out of the passions. He should always think: “Other may harm, but I will become harmless; others may slay living beings, but I will become a non-slayer; others may wrongly take things, but I will not; others may live unchaste, but I will live pure; other may slander, talk harshly, indulge in gossip, but I will talk only words that promote concord, harmless words, agreeable to the ear, full of love, heart pleasing, courteous, worthy of being borne in mind, timely, fit to the point; other may be covetous, but I will not covet; others may mentally lay hold of things awry, but I will lay mental hold of things fully aright.”      

(II)  Phân loại giới—Categories of “sila”—Theo Ng i Bhadantacariya Buddhaghosa trong Thanh Tịnh Đạo, giới được phân loại theo đặc tính kết hợp của nó—According to Bhadantacariya Buddhaghosa in The Path of Purification, sila is classified on its own characteristic of composing:

(A)  Hai loại giới—Two kinds of “sila”:

(1A) Có hai loại H nh v Chỉ: It is of two kinds as keeping and avoiding.

1)      H nh: Keeping—Something should be done—Việc gì đó nên l m thì gọi l h nh.

2)      Chỉ (Tránh): Avoiding—Something should not be done—Việc gì đó không nên l m gọi l Chỉ hay Tránh.

(2A) Có hai loại l giới thuộc chánh hạnh v giới khởi đầu đời sống phạm hạnh: It is of two kinds as that of good behavior and that of the beginning of the life of purity.

1)      Chánh hạnh: Good behavior—Những gì được Đức Thế Tôn tuyên thuyết l chánh hạnh, l cách cư xử tốt đẹp nhất ngo i tám giới (Sát, Đạo, Dâm nơi thân; nói dối, nói ác, nói thô v nói vô ích nơi khẩu; v chánh mạng trong Bát Thánh Đạo)—Good behavior is what the Buddha announced for the sake of good behavior, is the best kind of behavior. This is the term for Virtue other than these eight precepts (Killing, Stealing, and Sexual misconduct in the body; Lying, Malicious speech, Harsh speech, and Gossip in Mouth; and Right Livelihood).

2)      Giới Khởi Đầu Cuộc Sống Phạm Hạnh: Beginning of the life of purityby keeping (observing) the above mentioned eight precepts.

(3A) Giới Kiêng v Không Kiêng: The virtues of Abstinence and Non-Abstinence

1)      Giới Kiêng: Abstinence—Kiêng không l m điều ác như không giết hại chúng sanh—Abstinence from evil deeds such as abstinence from killing living beings, etc.

2)      Không Kiêng: Non-Abstinence—Không Kiêng giới bao gồm những tác động của “H nh” trong mười hai nhân duyên—Non-Abstinence consisting in Volition in the twelve links.

(4A) Giới có hai loại Lệ Thuộc v Không Lệ Thuộc.

1)      Lệ Thuộc: Dependence—Có hai loại--There are two kinds.

a.       Lệ thuộc do Tham: Dependence through Craving

b.      Lệ thuộc do T kiến: Dependence through false views.

2)      Không Lệ Thuộc: Independence—Giới Xuất Thế v giới thế gian l m điều kiện tiên quyết cho giới xuất thế—The supramundane and the mundane that is pre-requisite for the aforesaid supramundane.

(5A)Giới có hai loại Tạm Thời v Trọn Đời—It is of two kinds as Temporary and Lifelong.

1)      Tạm Thời: Temporary—Giới được thọ có hạn định thời gian—Virtue that is undertaken after deciding on a time limit.

2)      Trọn Đời: Lifelong—Giới được thọ trì đến khi mạng chung—Lifelong virtue is that practised in the same way as the temporary virtue, but undertaking it for as long as life lasts.

(6A)Giới Hữu Hạn v Giới Vô Hạn—It is of two kinds as Limited and Unlimited:

1)      Giới Hữu Hạn: Limited Virtue—Giới Hữu Hạn l giới bị hạn hẹp v o danh lợi, quyến thuộc, chân tay hoặc mạng sống—The limited virtue is that seen to be limited by gain, fame, relatives, limbs or life.

2)      Giới Vô Hạn: Unlimited Virtue—Giới không bị hạn hẹp trong vòng lợi danh, quyến thuộc, hay mạng sống được gọi l Patisambhida hay l Giới Vô Hạn—Virtue that is not limited to gain, fame, relatives or life is called Patisambhida or Unlimited Virtue.

(7A)Hai loại Thế Gian v Xuất Thế Gian—It is of two kinds as Mundane and Supramundane Virtue.

1)      Giới Thế Gian: Mundane Virtue—Giới thế gian đem lại một hữu lậu như thân cảnh tốt đẹp trong tương lai—The mundane virtue brings about improvement in future becoming.

2)      Giới Xuất Thế Gian: Supramundane Virtue—Giới xuất thế gian đem lại sự thoát khỏi Hữu hay thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử—The supramundane virtue brings about the escaping from Becoming or escaping from the cycle of births and deaths.      

(B)  Ba loại giới—Three kinds of “sila”:

(1B)Ba loại Giới Hạ, Trung v Thượng—Three kinds of Precepts as Inferior, Medium and Superior:

1)      Giới bậc Hạ: The Inferior.

a.       Giới phát sanh do ít tinh tấn, ít dục, ít nhất tâm v ít trạch pháp—The inferior is produced by inferior zeal, purity of consciousness, energy or inquiry.

b.      Vì ham danh m thọ giới: To undertake precepts out of fame.

c.       Ác giới, khen mình có giới chê người t giới: Only I am possessed of virtue, other people are Ill-conducted and ill-natured.

d.      Giới có động lực tham ái, đưa đến tái sanh: The purpose of keeping precepts is to enjoy continued existence.

2)      Giới bậc Trung: The Medium.

a.       Giới phát sanh nhờ tinh tấn, dục, nhứt tâm v trạch pháp ở mức trung bình—The medium is produced by medium zeal, energy or inquiry.

b.      Thọ giới vì mong được quả báo công đức: To undertake precepts out of desire for the fruits of merit.

c.       Giới thế gian m không ô nhiễm: Undefiled mundane virtue.

d.      The purpose of practice is for one’s own deliverance: Giới thực h nh để giải thoát riêng mình.

3)      Giới bậc Thượng: The Superior.

a.       Giới bậc Thượng l giới phát sanh nhờ cao độ tinh tấn, nhất tâm v trạch pháp—The superior is produced by superior zeal, energy and inquiry.   

b.      Vì tôn quí m thọ giới: To undertake precepts for the sake of the noble states.

c.       Giới xuất thế: Supramundane virtue.

d.      Vì thực h nh các hạnh Ba La Mật giải thoát chúng sanh m thọ giới: The virtue of the perfections practised for the deliverance of all sentient beings.

(2B)Ba loại Giới Vị Kỷ, Vị Tha v Vị Pháp—Three kinds of precepts of Giving Precedence to Self, Giving Precedence to the World, Giving Precedence to the Dharma:

1)      Giới Vị Kỷ (Giới thực h nh vì bản thân)—Virtue giving precedence to self—Muốn bỏ những gì không thích hợp với tự ngã: To undertake precepts out of self-regard by one one who regards self and desires to abandon what is unbecoming to self.

2)      Giới Vị Tha—Giới thực h nh vì quan tâm đến thế gian, vì muốn người đời khỏi chỉ trích: Virtue giving precedence to the world—To undertake precepts out of regard for the world and out of desire to ward off the censure of the world.

3)      Giới Vị Pháp—Giới thực h nh vì tôn trọng Pháp v Luật: Virtue giving precedence to the Dharma—To undertake precepts out of regard for the Dharma and out of desire to honor the majesty of the Dharma.

(3B)Giới Chấp Thủ (dính mắc), Không Chấp Thủ, v An Tịnh—Adhered to, Not ahdered to, and Tranquilized:

1)      Giới Chấp Thủ—Dính mắc v o tham đắm v t kiến: Adhered to through craving and false views.

2)      Giới Không Chấp Thủ—Not ahdered to:

a.       Giới được thực h nh bởi ph m phu hữu đức l m điều kiện tiên quyết cho đạo lộ: Practised by magnanimous ordinary people as the prerequisite of the path.

b.      Giới tương ứng với đạo lộ ở các vị hữu học: Precets that associated with the path in trainers.

3)      Tranquilized precepts—Giới an tịnh: Giới tương ứng với quả của hữu học v vô học—Precepts that associated with trainers’ and nontrainers’ fruition is tranquilized.

(4B)Ba loại Giới Thanh Tịnh, Bất Tịnh v Khả Nghi—Pure, Impure and Dubious:

1)      Giới Thanh Tịnh—Pure Precepts: Giới được viên mãn do một người chưa từng phạm, hoặc đã phạm m đã sám hối—Precepts fulfilled by one who has committed no offence or has committed offence, but already made a repentance after committing one.

2)      Giới Không Thanh Tịnh—Impure Precepts: Giới bị vi phạm m chưa phát lồ sám hối—One who breaks precepts but has not made a repentance.

3)      Giới Khả Nghi—Dubious:

a.       Một người còn nghi không biết việc nầy có phải l giới tội hay không: Virtue in one who is dubious about whether a thing constitutes an offence.

b.      Không biết đã vi phạm v o giới n o: Whether he has committed an offence is dubious.

(5B)Giới Hữu Học, Vô Học, Không Hữu Học Hay Vô Học—Virtue of the Trainer, Virtue of the Nontrainer, and that of the neither-trainer-nor-nontrainer:

1)      Giới Hữu Học—Virtue of the Trainer: Giới tương ưng với bốn đạo v ba quả đầu—Virtue associated with the four paths and with the first three fruitions (See Tứ Thánh Quả).

2)      Giới Vô Học—Virtue of the non-trainer: Giới tương ưng với quả A La Hán—Virtue that associated with the fruition of Arahanship (See Tứ Thánh Quả).

3)      Không Hữu Học Không Vô Học—Virtue of neither trainer nor non-trainer: Những loại giới còn lại—The remaining kinds of virtues.

(C)  Bốn loại giới—Four kinds of “sila”:

(1C)Bốn loại giới Thối Giảm, Tù Đọng, Tăng Tiến v Thâm Nhập—Four kinds of virtue of Partaking of diminution, Stagnation, Distinction, and Penetraion:

1)      Giới Thối Giảm—Partaking of diminution:

a.       Học tu với ác tri thức: Cultivate with the unvirtuous.

b.      Không gần gủi bậc giới đức: Not to visit the virtuous.

c.       Không thấy ngu si: Not to see ignorance.

d.      Không thấy phạm giới: No fault in a transgression.

e.       Tâm thường t tư duy: Mind is full with wrong thoughts.

f.        Các căn không phòng hộ: Not to guard one’s own faculties.

2)      Giới Tù Đọng—Partaking of Stagnation:

a.       Người có tâm tự mãn với giới đã th nh tựu: One whose mind is satisfied with virtue that has been achieved.

b.      Không nghĩ đến thiền định m chỉ an phận trong giới: Contented with mere virtuousness, not striving for higher meditations.

3)      Giới Tăng Tiến—Partaking of Distinction:

Người đang an trụ trong giới luật, m luôn cố gắng đạt đến mục tiêu bằng thiền định—One who abide by virtues, but always strives with concentration for his aim.

4)      Giới Thâm Nhập—Partaking of Penetration: Người nhận biết rằng chỉ thấy giới không chưa đủ, nên hướng đến ly dục bằng cách trì Giới—One who realizes that to see Virutes is not enough, he aim his dispassion through keeping precepts.

(2C)Bốn Loại giới: Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Giới của Người chưa thọ Cụ Túc, Giới Tại Gia—Virtue of Bhikkhus, of Bhikkhunis, of Not-Fully-Admitted, of the Laity.

1)      Giới Tỳ Kheo—The virtue of Bhikkhus: Có những giới d nh cho Tỳ Kheo—There are precepts for Bhikkhus to keep (See Giới Cụ Túc).

2)      Giới Tỳ Kheo Ni—The virtue of Bhikkhunis (See Giới Cụ Túc).

3)      Giới của Người chưa thọ Cụ Túc—The virtue of the not-fully-admitted (See Giới Sa Di).

4)      Giới Tại Gia: The virtue of the Laity—Ngũ giới hay Thập Thiện, khi có thể giữ trọn đời v Tám Giới trong ng y Bố Tát (Bát Quan Trai) d nh cho Phật tử tại gia—Five or ten precepts, as permanent undertaking, eight precepts as the factors of the Uposatha Day for male and female fay followers.             

(3C)Bốn loại, Giới Tự Nhiên, Giới Theo Cổ Tục, Giới Tất Yếu, Giới Do Nhân về Trước—Natural, Customary, Necessary, Due to Previous Causes:

1)      Giới Tự Nhiên—Sự không phạm của những người ở Bắc Cu Lô Châu: The non-transgression on the part of Uttarakuru human beings.

2)      Giới Cổ Tục—Mỗi địa phương, tông phái cóa luật riêng gọi l Giới Theo Tục Lệ: Customary virtue—Each locality’s or sect’s own rules of conduct.

3)      Giới Tất Yếu—Giới không có tư tưởng dục nhiễm: Necessary virtue—No thought of men that is connected with the cords of  sense desire.

4)      Giới Do Nhân Về Trước—Giới của những người thanh tịnh v của tiền thân Phật khi h nh Bồ Tát hạnh: The virtue of pure beings or of Bodhisattva in his various births.

(4C)Bốn loại Giới: Giới Bổn (Ba Đề Mộc Xoa—Patimokkha), Giới Phòng Hộ Các Căn, Giới Thanh Tịnh Sanh Mạng, Giới Liên Hệ Bốn Vật Dụng—Virtue of Patimokkha Restraint, Virtue of Restraint of Sense Faculties, Virtue of Purification of Livelihood, and Virtue Concerning Requisites:

1)      Giới Ba Đề Mộc Xoa: Virtue of Patimokkha—Giới như Đức Thế Tôn mô tả: “Vị Tỳ Kheo sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn, đầy đủ h nh xứ v chánh hạnh, thấy sợ hãi trong những lỗi nhỏ, nên vị ấy lãnh thọ các học giới—The virtue described by the Blessed One Thus, “Here a Bhikkhu dwells restrained with the Patimokkha restraint, possessed of the proper conduct and resort, and seeing fear in the slightest fault, he trains himself  by undertaking the precepts of training.

2)      Giới Phòng hộ các Căn—Virtue of restraint of the sense faculties:

a.       Khi mắt thấy sắc, không nắm giữ tướng chung tướng riêng: On seeing a visible object with eye, he apprehends neither the signs nor the particulars.

b.      Khi nhãn căn không được phòng hộ, khiến cho tham ái, ưu sầu v bất thiện pháp khởi lên, vị ấy liền biết m trở về hộ trì nhãn căn, thực h nh sự hộ trì nhãn căn: When he left the eye faculty unguarded, evil and unprofitable states  of covetousness and grief may invade him; he immediately realizes them and turns back to guard the eye faculty, undertakes the restraint of the eye faculty.

c.       Khi tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm, ý nhận thức các pháp, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng, m quay về hộ trì ý căn: On hearing a sound with ear, smelling an odour with the nose, tasting a flavor with the tongue, touching a tangible object with the body, cognizing a mental object with the mind, he apprehends neither the signs nor the particulars; if he left the mind faculty unguarded, evil and unprofitable states of covetousness and grief might invade him, he immediately realizes this and goes back to enter upon the way of its restraint, he guard the mind faculty, undertakes the restraint of the mind faculty.

3)      Giới Thanh Tịnh Mạng Sống—Virtue of Livelihood Purification: Sự từ bỏ những t mạng, không vi phạm sáu học giới liên hệ đến cách sinh sống, t mạng lôi kéo theo những ác pháp như lừa đảo, ba hoa, hiện tướng chê  bai, lấy lợi cầu lợi—Abstinence from such wrong livelihood as entails transgression of the six training precepts announced to respect to livelihood and entails the evil states beginning with ‘scheming, talking, hinting, belittling, pursuing gain with gain.

4)      Giới Liên Hệ Đến Bốn Vật Dụng—Virtue concerning Requisites: Sự sử dụng bốn vật dụng, được thanh tịnh nhờ giác sát. Như khi nói chân chánh giác sát, vị ấy thọ dụng y phục để che thân khỏi rét—Use of the four requisites that is purified by the reflection stated in the way beginning ‘Reflecting wisely, he uses the robe only for protection from cold.      

(III)         Dhatu (skt)—Đ Đô—Cõi—A boundary—Limit—Region—See Dhatu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Giới Ba La Mật: Giới luật, Ba La Mật thứ hai trong sáu Ba La Mật—Moral precepts—The second of the six paramitas.

** For more information, please see Lục Độ

     Ba La Mật.

Giới Ba Li: Upali (skt)—Giới B Li.

1)      Ưu B Li, một người thợ hớt tóc thuộc giai cấp thủ đ la, về sau ông trở th nh một trong mười đệ tử nổi bậc của Đức Phật, nổi tiếng vì sự hiểu biết v tinh chuyên h nh trì giới luật của ông. Ông l một trong ba vị trưởng lão trong lần kết tập kinh điển lần thứ nhất, v nổi tiếng về việc kết tập Luật Tạng, vì thế ông có danh hiệu l “Trì Giới.”—A barber of Sudra caste, who became one of the ten outstanding disciples of Sakyamuni, famous for his knowledge and practice of the Vinaya. He was one of the three sthaviras of the first Synod, and reputed as the principal compiler of the Vinaya, hence his title “Keeper of the laws.”

2)      Còn một người khác cũng tên Ưu B Li l đệ tử của ngoại đạo Ni Kiền Tử: There was another Upali, a Nirgrantha ascetic.  

Giới Bổn: Pratimoksa (skt)—Ba La Đề Mộc Xoa—See Pratimoksha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Giới Cấm: Những giới luật ngo i giới căn bản—Prohibitions arising out of the fundamental rules.

Giới Cấm Thủ Kiến: Silavrataparamarsa (skt)—Upholding forbidden religious practices.

·        Chấp thủ v o những giới luật t vạy, như những người tu khổ hạnh cực đoan, đây l một trong tứ thủ—Clinging to heterodox ascetic views, i.e. those of ultra-asceticism, one of the four attachments (catuh-paramarsa).

·        Tại Ấn Độ vẫn còn có người tuân thủ giới cấm thủ của ngoại đạo như dằn đá v o bụng hay ném mình từ trên cao xuống lửa để được hưởng phước—In India there are still people who still uphold heterodox beliefs such as pressing the belly with a stone or throwing oneself from a high position into a fire in order to enjoy blessings.

** For more information, please see Tam Kết,

     and Tứ Thủ.

Giới Cấp:

1)      Thừa Cấp Giới Hoãn: Mong muốn phát triển trí tuệ hơn l thọ giới (Duy Ma Cật)—One who is zealous for knowledge rather than the discipline (Vimalakirti).

2)      Giới Cấp Thừa Hoãn: Mong muốn thọ giới hơn l phát triển trí tuệ—One who zealous for the discipline rather than for knowledge (Tiểu Thừa).

3)      Thừa Giới Câu Cấp: Bồ Tát Đại Thừa nhấn mạnh đến cả hai—Mahayana Bodhisattvas emphasize on both.

4)      Thừa Giới Câu Hoãn: Loại không nghĩ đến cả trí tuệ lẫn giới luật—One who is indifferent to both discipline and knowledge.   

Giới Cấp Thừa Hoãn: See Giới Cấp (2).

Giới Cấu: Nguồn cội l m ô uế giới luật (đ n b )—The source of defiling the commandments (woman).

Giới Châu: Những người tu trì giới luật thanh tịnh, trang nghiêm kính cẩn v đáng quý như châu báu—The commandments, or rules, are like pure white pearls, adorning the wearer.

Giới Cụ Túc: Full commands for Sangha:

(A)  Cụ Túc Giới theo truyền thống Phật Giáo Đại Thừa—Full commandments for Sangha in Mahayana Buddhism:

1)      250 giới Tỳ kheo: For a monk from Theravada is 227 and from Mahayana is 250.

2)      348 giới Tỳ kheo Ni: For a nun is 348.

(B)  Cụ Túc Giới theo truyền thống Nguyên Thủy—Full commandments in Theravada Buddhism:

1)      227 giới trọng cho cả Tỳ Kheo v Tỳ Kheo Ni, v còn nhiều giới khinh. Ng y n o m vị Tăng hay Ni còn mặc áo c sa l ng y đó các vị nầy phải giữ 227 giới trọng v nhiều giới khinh khác—227 major commandments for both Bhikkhus and Bhikkhunis. There are a lot of other minor commandments. As long as he or she is still wearing the yellow robe, he or she is bound to observe 227 major commandments, apart from many other minor ones.   

Giới Đ n: Đ n tr ng truyền thụ giới pháp—The altar of the law—The altar at which the commandments are received by the novices.

Giới Điệp: Độ Điệp—Giấy chứng nhận đã được truyền giới, giúp ích cho du tăng khất sĩ (chứng nhận cho mọi người biết đây l vị Tăng đã thọ cụ túc giới)—A certificate of ordination of a monk (a monk’s certificate), useful to a wandering or travelling monk.

Giới Định: To set a limit (boundary) to.

Giới Định Huệ: Discipline, meditation and wisdom—Nếu không có giới hạnh thanh tịnh sẽ không thể đình chỉ sự loạn động của tư tưởng; nếu không đình chỉ sự loạn động của tư tưởng sẽ không có sự th nh tựu của tuệ giác. Sự th nh tựu của tuệ giác có nghĩa l   sự viên mãn của tri thức v trí tuệ, tức giác ngộ trọn vẹn. Đó l kết quả của chuỗi tự tạo v lý tưởng của đời sống tự tác chủ—Without purity of conduct there will be no calm equipoise of thought; without the calm equipoise of thought there will be no completion of insight. The completion of insight (prajna) means the perfection of intellect and wisdom, i.e., perfect enlightenment. It is the result of self-creation and the ideal of the self-creating life.

1)      Giới: Sila (skt)—Giới giúp loại bỏ những ác nghiệp.—Discipline (training in moral discipline) wards off bodily evil.

2)      Định: Dhyana (skt)—Định giúp l m yên tĩnh những nhiễu loạn tinh thần—Meditation (training the mind) calms mental disturbance.

3)      Tuệ: Prajna (skt)—Huệ giúp loại trừ ảo vọng để đạt được chân lý—Wisdom (training in wisdom) gets rid of delusion and proves truth. 

Giới Đức: Đức hay lực của giới luật—Virtue of morality—The power of the discipline.

Giới Hải: Giới luật thanh khiết như nước biển—The rules are pure and purify like the waters of the ocean.

Giới Hạn: Limited—Restricted.

Giới Hạnh Tinh Nghiêm: One should keep the precepts strictly.

Giới Hệ: Sự r ng buộc về nghiệp của ba cõi—The karma which binds to the infinite, i.e. to any one of the three regions. 

Giới Hiền: Silabhadra (skt)—See Thi La Bạt Đ La.

Giới Hòa Thượng: See Giới Sư.

Giới Học: Tu học giới luật, một trong tam học của Phật giáo, hai phần khác l định v huệ—The study of the rules or discipline, or the commandments, one of the three departments, the other two being meditation and philosophy.

** For more information, please see Tam Học.

Giới Hương: Đức trì giới giống như hương thơm tỏa khắp muôn phương (mùi hương của các loại gỗ chiên đ n hay các lo i hoa không thể bay khắp muôn phương, duy chỉ hương thơm trì giới l bay khắp)—The perfume of the commandments or rules, i.e. their pervading influences.

Giới Khí: Những người đủ tư cách thọ giới hay không bị ngăn cản gia nhập giáo đo n, chẳng hạn như những người không giết cha mẹ, không hủy báng Tam Bảo, vân vân—Those who meet the criteria to receive the rules, i.e. one who is not debarred from entering the order, such as not killing parents, not slandering the Triratna, etc.

** For more information, please see Ngũ

     Nghịch.

Giới Không Thiền Sư: Zen Master Giới Không—Thiền sư Việt Nam, quê ở Mãn Đẩu, Bắc Việt. Khi hãy còn nhỏ ng i rất thích Phật pháp. Khi xuất gia, ng i đến chùa Nguyên Hòa trên núi Chân Ma l đệ tử của Thiền sư Quảng Phước. Ng i l pháp tử đời thứ 15 của dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sau đó, ng i dời về núi Lịch Sơn cất am tu thiền trong năm hay sáu năm mới xuống núi l m du Tăng đi hoằng hóa Phật pháp. Vua Lý Thần Tông nhiều lần gửi chiếu chỉ triệu hồi ng i về kinh, nhưng ng i đều từ chối. Về sau, bất đắc dĩ ng i phải vâng mệnh về trụ tại chùa Gia Lâm để giảng pháp. Về gi , ng i trở về cố hươngv trụ tại chùa l ng Tháp Bát. Hầu hết cuộc đời ng i, ng i hoằng hóa v trùng tu trên 95 ngôi chùa—A Vietnamese zen master from Mãn Đẩu, North Vietnam. When he was very young, he was so much interested in the Buddha Dharma. He left home to become a monk and received complete precepts with zen master Quảng Phước at Nguyên Hòa Temple on Mount Chân Ma. He was the dharma heir of the fifteenth generation of the Vinitaruci Zen Sect. Later, he moved to Mount Lịch Sơn to build a small temple to practise meditation for five or six years. Then he left the mountain to become a wandering monk to expand Buddhism along the countryside. He stopped by Thánh Chúc Cave and stayed there to practise ascetics for six years. He refused so many summons from King Lý Thần Tông. Later, he unwillingly obeyed the king’s last summon to go to the capital and stayed at Gia Lâm Temple to preach the Buddha Dharma. When he was old, he returned to his home village and stayed at a temple in Tháp Bát village. He spent most of his life to expand Buddhism and rebuild more than 95 temples.  

Giới Khuyến: Ngăn cấm không cho l m điều ác, khuyến tấn l m những điều thiện (chớ l m điều ác, vâng l m những điều l nh)—Prohibitions from evil and exhortations to good.

Giới Kiến Thủ: T kiến hay những hiểu biết sai lầm về giữ giới—Wrong views in understanding the precepts—Đây l kiến thủ một chiều. Những người cho rằng tu tập Phật pháp với không tu tập cũng vậy thôi. Một lối giới kiến thủ khác cho rằng sau khi chết thì con người đầu thai l m con người, thú l m thú, hoặc giả không còn lại thứ gì sau khi chết. Lối kiến thủ nầy l triết học của những nh duy vật chối bỏ luật nhân quả—This is a biased viewpoint tending to favor one side. Those who conceive this way think that practicing Buddha’s teachings is equivalent to not practicing it. Another biased one claims that, after death man will be reborn as man, beast as beast, or that there is nothing left after death. The last viewpoint belongs to a materialistic philosophy that rejects the law of causality. 

Giới Lạp: Số năm thọ giới của một vị Tỳ Kheo (vị thứ của Tỳ Kheo tùy theo giới lạp nhiều ít m xác định)—The number of years a monk has been ordained.

** For more information, please see Lạp, Hạ

     Lạp, and Pháp Lạp in Vietnamese-English

     Section.

Giới Luật: Sila and Vinaya (skt)—Giới luật của Phật chế ra, phần chính thứ nhì trong Tam Tạng Kinh Điển, giới luật bao gồm những giới sau đây—Rules—Rules of law—Moral restraint or Vinaya Pitaka—Commandments, second main division of the Tripitaka (canon), vinaya includes the following:

1)      Ngũ Giới Căn Bản: The five basic commandments—See Ngũ Giới.

2)      Bát Giới: Eight commandments—See Bát Giới.

3)      Thập Giới: Ten commandments—See Thập Giới and Thập Giới Phạm Võng Kinh.

4)      Sa Di Giới: Ten commandments taken by a sramanera—See Sa Di Giới and Giới Sa Di. 

5)      Tỳ Kheo Giới: 250 commandments taken by a monk—See Cụ Túc Giới.

6)      Tỳ Kheo Ni Giới: 348 commandments taken by a nun—See Cụ Túc Giới.

7)      Bát Kính Giới: The eight commandments given to a nun before letting her entering the Bhiksuni Order—See Bát Kính Giáo.

Giới Luật Thiền Định: Discipline of mental concentration.

Giới Lực: Công dụng sức mạnh của giới luật hoặc của việc gìn giữ giới luật khiến cho người giữ ngũ giới được tái sanh l m người, người giữ thập thiện được sanh lên cõi trời—The power derived from observing the commandments, enabling one who observes the five commandments to be reborn among men, and one who observes the ten positive commands to be born among devas. 

Giới Môn: Tu h nh giới luật l cửa v o giải thoát—The way or method of the commandments or rules—Obedience to the commandments as a way of salvation.

Giới Ngoại: Quốc độ ở ngo i ba cõi Dục giới, Sắc giới, v Vô sắc giới. Ngo i ba cõi nầy l cõi tịnh độ của chư Phật, Bồ Tát—The pure realms, or illimitable “spiritual” regions of the Buddhas and Bodhisattvas outside the three limitations of desire, form, and formlessness.

Giới Ngoại Lý Giáo: Thiên Thai Viên Giáo—Bồ Tát h ng Viên giáo mê cái lý nên khinh nhẹ phương tiện, chỉ dùng lý m nói thẳng diệu lý của hết thảy vạn pháp l thực tướng của trung đạo—T’ien-T’ai’s complete teaching, or the school of the complete Buddha-teaching concerned itself with the Sunya doctrines of the infinite, beyond the realms of reincarnation, and the development of the bodhisattva in those realms.

Giới Ngoại Sự Giáo: Thiên Thai Biệt Giáo—Một từ m tông Thiên Thai dùng để gọi Biệt giáo. Các vị Bồ Tát Biệt giáo dù không còn vướng bận bởi sanh tử tam giới, nhưng vẫn còn chấp v o lý trung đạo m phân biệt vô lượng sự pháp, nên tông Thiên Thai dùng Biệt giáo l m phương tiện để giác ngộ đạo lý—T’ien-T’ai’s term for differentiated teaching, which concerned itself with the practice of the bodhisattva life, a life not limited to three regions of reincarnation, but which had not attained to its fundamental principles. 

Giới Nhẫn: Sự nhẫn nhục đòi hỏi nơi người thọ giới—Patience acquired by the observance of the discipline.

Giới Nội: Gồm ba cõi Dục giới, Sắc giới v Vô sắc giới, không vượt ra ngo i ba cõi nầy—Within the region—Limited—Within the confines of the three regions of desire, form, and formlessness, and not reaching out to the infinite. 

Giới Nội Giáo: Hai tông phái Thiên Thai (Giới Nội Sự Giáo hay Tạng Giáo v Giới Nội Lý Giáo hay Thông Giáo) chỉ dạy cho chúng sanh đang chìm đắm trong ba cõi biết dứt bỏ mê hoặc kiến tư m ra khỏi ba cõi nầy—T’ien-T’ai’s two schools.

1)      See Giới Nội Sự Giáo, and Thiên Thai Tam Giáo (C).

2)      See Giới Nội Lý Giáo, and Thiên Thai Tam Giáo (C).

Giới Nội Hoặc: Một trong tam hoặc, kiến tư hoặc khiến con người tiếp tục lăn trôi trong luân hồi sanh tử—Illusion of, or in, the three realms (desire, form, and formlessness) which gives rise to rebirths, one of the three illusions.

** For more information, please see Tam 

     Hoặc in Vietnamese-English Section.  

Giới Nội Lý Giáo: Thông Giáo—Đây l tên m các nh Thiên Thai gọi Thông Giáo. Thông giáo b n về sự tướng có kém hơn Tạng Giáo, nhưng xét kỹ thấy lý cũng khá sâu sắc, đạt tới sinh tức vô sinh, không tức bất không, nên khen l Giới Nội Lý Giáo—T’ien-T’ai considered the intermediate or interrelated teaching to be an advance in doctrine on the last, partially dealing with the “emptiness” and advancing beyond the merely relative.

Giới Nội Sự Giáo: Tạng Giáo—Thiên Thai cho rằng  Tam Tạng Giáo của Tiểu Thừa tuy l pháp môn nghiên cứu tinh thâm về các sự tướng như ngũ uẩn, thập nhị sử, thập bát giới, nhưng xét kỷ thì rất thô thiển, nên chê l Giới Nội Sự Giáo—T’ien-T’ai’s term for the Tripitaka school, i.e. Hinayana, which deals rather with immediate practice, confining itself to the five skandhas, twelve stages, and eighteen regions, and having but imperfect ideas of illimitable. 

Giới Phạt: Cảnh cáo v răn phạt—To warn and punish; to punish for breach of the commandments or rules.  

Giới Phẩm: Phẩm loại của giới như ngũ giới, thập thiện, vân vân—The diferent groupings or subjects of the commandments, or discipline, i.e. the five basic rules, the ten commandments, etc.

** For more information, please see Giới Luật.

Giới Phận: Ba cõi Dục giới, Sắc giới, v Vô sắc giới—Any region or division, especially the regions of desire, form, and formlessness.

Giới Sa Di: Thập giới Sa di—The ten commands for the ordained:

1)      Không sát sanh: Not to kill.

2)      Không trộm cướp: Not to steal.

3)      Không dâm dục: Not to commit adultery.

4)      Không nói dối: Not to lie (speak falsely).

5)      Không uống rượu: Not to drink wine.

6)      Không dùng đồ trang sức hay nước hoa: Not to use adornment of flower, nor perfume.

7)      Không múa hát, đờn địch cũng không xem múa hát đờn địch: Not to perform as an actor, singing, nor playing musical instrument.

8)      Không nằm giường cao rộng: Not to sit on elevated, broad and large beds.

9)      Không ăn sái giờ: Not to eat except in regular hours.

10)  Không cất giữ tiền, v ng bạc hay châu báu: Not to possess money, gold, silver, or precious things.  

Giới Sát: To abstain from killing.

Giới Sắc: To abstain from sexual relations.

Giới Sư: Giới Hòa Thượng—Vị Hòa Thượng l m phép truyền thụ giới cho đệ tử—The teacher of the discipline, or the commandments (to the novice).

Giới Sư Ngũ Đức: Năm đức của giới sư—The five virtues of the teacher of the discipline:

1)      Trì Giới: Tuân thủ giới luật—Obedience to the rules.

2)      Thập Hạ: Xuất gia 10 năm hay có mười tuổi hạ trở lên (v i tông phái đòi hỏi từ 20 tuổi hạ trở lên)—Ten years as a monk (some sects require 20 years or more).

3)      Thông Hiểu Luật Tạng: Khả năng giải thích giới luật—Ability to explain the vinaya.

4)      Thông Suốt Thiền Định: Meditation.

5)      Thông Suốt Vi Diệu Pháp (Kinh Tạng) Khả năng giải thích kinh pháp—Ability to explain the Abhidharma.

Giới Tam Muội: Giới tam muội được chư Tăng Ni thọ trì nghiêm nhặt trước khi được cho cho l m lễ thọ giới cụ túc—Samaya commandments—The rules to be strictly observed before full ordination in the esoteric sects.

Giới Tạng: Vinaya Pitaka (skt)—Luật Tạng—The collection of rules.

Giới Tất: Giới Tất hay quỳ gối chân phải khi thọ giới—The “commandments’ knee,” i.e. the right knee bent as when receving the comandments.

Giới Thạch: Giới Tử Kiếp v B n Thạch Kiếp. Giới Tử Kiếp nghĩa l vô lượng kiếp (see Giới Tử Kiếp)—Mustard-seed kalpa and rock kalpa, the former interpreted as immeasurable kalpas, the latter the time required to rub away a rock 40 mile-square by passing a soft cloth over it once every century. 

Giới Thanh Tịnh: Sila-visuddhi (p & skt)—Purity of life—Keeping the precepts perfectly.

Giới Thể: Giới được thực h nh qua thân tâm người thụ giới (một khi đã tu h nh như vậy thì giới thể của người ấy có khả năng phòng ngừa t phi, ngăn chặn điều ác)—The embodiment of the commandments in the heart of the cultivator. (recipient).

Giới Thiện: Căn thiện được vun đắp do việc thọ trì giới luật, nếu thọ trì ngũ giới sẽ được tiếp tục sanh v o cõi người, nếu tu tập thập thiện sẽ được sanh v o cõi trời hay sanh l m quốc vương—The good root of keeping the commandments, from which springs the power for one who keeps the five to be reborn as a man; or for one who keeps the ten to be reborn in the heaven, or as a king.

Giới Thiệu: To present—To introduce

Giới Thú: Ba cõi sáu đường (tam giới lục thú) l xứ sở của luân hồi sanh tử—The three regions (desire, form, and formlessness) and the six paths or six gati, i.e. the sphere of transmigration.

Giới Thủ: Chấp chặt v o những giới luật t vạy—Clinging to the commandments of heterodox teachers.

** For more information, please see Giới Cấm

     Thủ Kiến, Tứ Thủ, Ngũ Kiến Thô Thiển,

     and Ngũ Kiến Vi Tế.

Giới Thủ Kiến: See Giới Cấm Thủ Kiến.

Giới Thủ Sứ: Mê mờ do bám víu v o những giới luật t đạo hay phiền não do việc mê chấp v o giữ giới—The delusion resulting from clinging to heterodox commandments.

Giới Trần Tục: Secular world.

Giới Trục: The rules—The rut or way of the commandments

Giới Trường: Đạo tr ng hay giới đ n nơi chư Tăng Ni l m lễ thọ giới—The place where monks are given the commandments.

Giới Tướng: Tướng trạng khác biệt của các giới từ ngũ giới đến 250 giới Tỳ Kheo—The commandments or rules in their various forms, from the basic five moral precepts to 250 commandments for  monks.

Giới Tử: Sarsapa (skt)—Xá Lợi Sa B —Tát Lợi Sát Bả—Hạt cải.

1)      Lấy hạt cải để ví với khoảng thời gian một phần mười triệu tám trăm mười sáu ng n do tuần (một do tuần tương đương với 10 dậm Anh): A measure of length 10,816,000 part of a yojana.

2)      Lấy hạt cải để ví với sức nặng một phần ba mươi hai “thảo tử” hay “gram” của Trung Quốc: A weigh of the 32nd part of a raktika, 2 3/16 grains.

3)      Vì tính hạt cải cứng v cay nên Mật Giáo lấy nó l m biểu tượng khắc phục phiền não v ma quân—On account of its hardness and bitter taste it is used as a symbol for overcoming illusions and demons by the esoteric sects.

4)      Theo Kinh Niết B n, lấy hạt cải ném v o đầu mũi kim từ xa đã l khó, Phật ra đời còn khó hơn thế ấy: According to The Nirvana Sutra, the appearance of a Buddha is as rare as the hitting of a needle’s point with a mustard-seed thrown from afar.    

5)      Giới Tử Kiếp: Vô lượng kiếp—Immeasurable kalpas—See Giới Tử Kiếp.

Giới Tử Kiếp: Lấy Giới Tử Kiếp để ví với một thời gian thật d i như việc l m trống một th nh phố vuông vức mỗi cạnh l 100 do tuần, bằng cách mỗi thế kỷ lấy ra một hạt cải—A  mustard-seed kalpa, i.e. as long as the time it would take to empty a city 100 yojanas square, by extracting a seed once every century.

Giới Tửu: To abstain from wine.

Giới Tỳ Kheo: Bhikshu Precepts—See Giới Cụ Túc.

Giới Tỳ Kheo Ni: Bhikshuni Precepts—See Giới Cụ Túc.

Giồng: A row.

Giồng Th nh: Tên của một ngôi chùa trong tỉnh An Giang, Nam Việt Nam—Name of a temple in An Giang province, South Vietnam—See Long Hưng (2).

Giùm: To aid—To help.

Giúp: To help—To assist—To aid—To back up—To give a hand—To support.

Giúp Một Tay: To give someone a hand.

Giúp Người Giảm Bớt Khổ Đau: To help others relieve themselves from suffering

Giúp Nhau: To help one another.

Giữ Bình Tĩnh: To keep one’s composure—To govern one’s temper.

Giữ Chừng: To keep an eye on.

Giữ Gìn: To preserve—To guard—To maintain—To conserve—To be careful.

Giữ Giới: To observe moral precepts—To keep moral disciplines.

Giữ Khư Khư: To keep something for someone.

Giữ Kín: To keep secret.

Giữ Lời Hứa: To keep one’s promise.

Giữ Miệng: To hold one’s tongue.

Giữ Nh : Vì luyến ái v nghiệp lực, chúng ta có thể tái sanh l m chó giữ nh trong kiếp lai sinh—To guard the house—To take care of the house—Because of the attachment and its karma, we may reincarnate and become a dog to guard our own house in the next life.  

Giữa Ban Ng y: In broad daylight.

Giữa Biển Đời Sanh Tử: In the open sea (life) of birth and death

Giữa Dòng Sanh Tử: In the midstream of birth and death.

Giường Gai: Bed of thorns.

Giựt Mình: To startle.

Gõ Mõ: To beat gong.

Gọi Hồn: To call forth a spirit.

Gồ Ghề: Uneven—Rough—Unlevelled.

Gồm Có: To be consist of.

Gột Rửa: To cleanse—To clean and to wash.

Gỡ Rối: To disentangle.

Gợi Chuyện: To strike up a conversation.

Gớm: Dreadful—Disgusting—Horrible.

Gông Cùm: Fitter.

Gửi Thông Điệp: To give a message.

Gươm Trí Tuệ: The sword of Buddha-truth—Able to cut off the functioning of illusion. 

Gương: Example—Model—Pattern—To set an example.

Gương Đức Hạnh: Pattern of virtue.

Gương Mẫu: Examplary.

Gương Sáng: Brilliant example.

Gương Sen: Lotus seed pod.

Gương Tốt: Good example.

Gương Xấu: Bad example.

Gượng Dậy: To try to get up—To raise oneself after a fall.

Gượng Gạo: Reluctantly—Unwillingly.

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Việt-Anh

| A | Ba | Be | Bi | Bo | Bu | Ca | Ch | Co | Cu | D | Đa | Đe | Đi | Đo | Đu |

| E | G | Ha | He | Hi | Ho | Hy | I | K | La | Le | Li | Lo | Lu | Ly |

| Ma | Me | Mi | Mo | Mu, My |Na | Ne | Ng | Nh | Ni | No | Nu |

 | O | Pha | Phe | Phi | Pho | Phu | Q | R | S | Ta | Te |Tha | Thă, Thâ |

| The | Thi | Tho | Thu | Ti | To | Tr | Tu | TyU | V | X | Y|

 

---o0o---

Mục Lục | Việt-Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-24-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức