TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
Đu
Đủ:
Sufficient—Adequate—Enough.
Đủ Ăn: To be well
off—To have enough to eat.
Đủ Dùng: See Đủ.
Đủ Khả Năng: To be
capable (efficient).
Đủ Mặt: Everybody
is present.
Đủ Sức: To be
competent (able).
Đủ t i: See Đủ
Sức.
Đủ Trí Khôn:
Sufficient intelligence.
Đủ Tư Cách: To be
qualified to do something.
Đua Đòi: To
imitate.
Đua T i: To compete
with someone in talent.
Đua Tranh: To
compete.
Đùa Cợt: To jest—To
joke.
Đúc Chuông: To cast
a bell.
Đúc Tượng: To cast
a statue.
Đục Nước Béo Cò: To
fish in troubled waters.
Đúng: Right—Proper.
Đúng Đắn: Decent.
Đúng Lúc: Right
time—Right moment.
Đúng Người Đúng Chỗ:
The right man in the right place.
Đùng Đùng:
Violently.
Đụng Chạm Quyền Lợi:
Interests conflict.
Đuốc: Torch.
Đuổi: To drive
someone out—To dismiss—To discharge—To expel.
Đút Lót: To bribe.
Đụt Mưa: To take
shelter from the rain.
Đưa Mắt Nhìn: To
gaze.
Đưa Tin: To bring
news.
Đưa Tận Tay: To
give something into someone’s hands.
Đưa Tới: Conductive
to—To evoke.
Đức: Guna
(skt)—Virtue—Moral—Moral power—Moral excellence.
Đức Bình: Còn gọi
l Hiền Bình, Thiện Bình, hay Cát Tường Bình (người có chiếc bình nầy sẽ
cầu gì được nấy)—The vase or talisman of power.
Đức Bổn:
1)
Căn bản đạo đức của cuộc sống: The root of the moral life, or of
religious power.
2)
Danh hiệu của Đức Phật A Di Đ như l căn bản của mọi đức hạnh:
Name for Amitabha as rot of all virtue
Đức Dị Mộng Sơn:
See Mộng Sơn Đức Dị.
Đức Dục: Moral
education.
Đức Điền: Ruộng
công đức, ám chỉ những bậc A La Hán, Bồ Tát, v Phật—Field of virtue, or
of religious power, i.e. the cult of arhats, bodhisattvas, and Buddhas.
Đức Độ: Virtuous
and generous.
Đức Hải: Ảnh hưởng
của công đức sâu rộng như biển cả mênh mông—The ocean like character and
influence of virtue.
Đức Hạnh: Công đức
v công hạnh tu trì—Virtues—Virtuous—Morality—Good conduct—Moral conduct
and religious exercises, or discipline.
Những lời Phật dạy về “Đức
Hạnh” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on “Virtues” in the
Dharmapada Sutra:
1)
Mùi hương của các thứ hoa, dù l hoa chiên đ n, hoa đa gi la, hay
hoa mạt ly đều không thể bay ngược gió, chỉ có mùi hương đức hạnh của
người chân chính, tuy ngược gió vẫn bay khắp cả muôn phương—The scent of
flowers does not blow against the wind, nor does the fragrance of
sandalwood and jasmine, but the fragrance of the virtuous blows against
the wind; the virtuous man pervades every direction (Dharmapada 54).
2)
Hương chiên đ n, hương đa gi la, hương bạt tất kỳ, hương thanh
liên, trong tất cả thứ hương, chỉ thứ hương đức hạnh l hơn cả—Of little
account is the fragrance of sandal-wood, lotus, jasmine; above all these
kinds of fragrance, the fragrance of virtue is by far the best
(Dharmapada 55).
3)
Hương chiên đ n, hương đa gi la đều l thứ hương vi diệu, nhưng
không sánh bằng hương người đức hạnh, xông ngát tận chư thiên—Of little
account is the fragrance of sandal; the fragrance of the virtuous rises up
to the gods as the highest (Dharmapada 56).
4)
Người n o th nh tựu các giới hạnh, hằng ng y chẳng buông lung, an
trụ trong chính trí v giải thoát, thì ác ma không thể dòm ngó được—Mara
never finds the path of those who are virtuous, careful in living and
freed by right knowledge (Dharmapada 57).
5)
Gi vẫn sống đức hạnh l vui, th nh tựu chánh tín l vui, đầy đủ
trí tuệ l vui, không l m điều ác l vui—To be virtue until old age is
pleasant; to have steadfast faith is pleasant; to attain wisdom is
pleasant; not to do evil is pleasant (Dharmapada 333).
Đức Hương: Hương
thơm đức hạnh—The fragrance of virtue.
Đức Mẫu: Mẹ của mọi
công đức, như niềm tin l căn bản của cuộc sống tôn giáo—The mother of
virtue, i.e. faith which is the root of the religious life.
Đức Môn: Virtuous
family.
Đức Niệm: Hòa
Thượng Thích Đức Niệm, một trong những danh Tăng Việt Nam thời cận đại.
Năm 1978, ng i nhận bằng Tiến Sĩ Phật Học tại Đ i Loan. Cùng năm ấy, ng i
l chủ tịch hiệp hội cứu trợ người tỵ nạn. V o năm 1981, ng i th nh lập
Phật Học Viện Quốc Tế để đ o tạo chư Tăng Ni, cũng như phiên dịch v in ấn
kinh luật luận Phật giáo. V o năm 1992, ng i l Thượng Thủ của Giáo Hội
Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Kỳ. Ng i cũng đã viết v in nhiều sách Phật
giáo trong đó có tập Đại Thừa Tịnh Độ Luận v Pháp Ngữ Lục, vân vân—Most
Venerable Thích Đức Niệm, one of the most outstanding Vietnamese monks in
the modern era. In 1978, he obtained his Ph.D. in Buddhist study at Taiwan
University. In the same year, he was also the President of the Refugee
Relief Association in Taiwan. In 1981, he founded the International
Buddhist Monastic Institute in the United States to train monks and nuns
as well as to translate and publish Buddhist sutras, vinaya, and
commentaries. In 1992, he was head of the Leadership Council
Vietnamese-American Unified Buddhist Congress, an umbrella organizarion
covering several Buddhist organizations in the United States. He also
wrote and published several Buddhist books including A Commentary On
Mahayana Pureland Thought, Thích Đức Niệm’s Dharma Talks, etc.
Đức Phật: See
Buddha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đức Phật Thích Ca Mâu
Ni: Sakyamuni Buddha—See Buddha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đức Phong: Gió công
đức hay sức mạnh tôn giáo—The wind of virtue, or of religious power.
Đức Sĩ: Đức Sĩ l
một từ dùng để gọi vị Tăng dưới thời nh Đường—Virtuous scholar, a term
for a monk during the T’ang dynasty.
Đức Sơn Tuyên Giám:
Thiền sư Đức Sơn Tuyên Giám—Zen master Te-Shan-Hsuan-Chien (780-865).
·
Ông sanh v o năm 780 sau Tây Lịch, l một trong những đại sư
đời nh Đường. Ông l đề t i của nhiều công án. Một trong những công án
nầy kể lại chuyện ông giác ngộ khi thầy ông (Long Đ m) thổi tắt cây đuốc
hay “Cây Đuốc Long Đ m.” Ông tịch v o năm 865 sau Tây Lịch. Theo Thiền Sư
D.T. Suzuki trong Thiền Luận Tập II, Đức Sơn không chỉ giỏi về Kinh Kim
Cang m còn giỏi cả về những ng nh triết học Phật giáo khác như Câu Xá v
Du Gi Luận. Nhưng ban đầu ng i chống đối Thiền một cách quyết liệt, v
chủ đích ra khỏi vùng đất Châu l để tiêu hủy Thiền. Dù sao, đây cũng l
động cơ điều động bề mặt của tâm thức ng i; còn những gì trôi chảy bên
trong chiều sâu thì ng i ho n to n không ý thức đến. Định luật tâm lý về
sự tương phản chắc có thế lực v được tăng cường chống lại động lực bề mặt
khi ng i gặp một địch thủ ho n to n bất ngờ dưới hình thức một chủ quán
bán tr . Lần đầu tiên đối đáp với Sùng Tín về Đầm Rồng, lớp vỏ chắc cứng
của tâm trí Đức Sơn bị đập nát ho n to n, giải tỏa tất cả những thế lực ẩn
nấp sâu xa trong tâm thức của ng i. Rồi khi ngọn đuốc bỗng dưng bị thổi
tắt, tất cả những gì ng i đã từ chối trước khi có biến cố nầy bây giờ được
lấy lại vô điều kiện. Đó l một đại biến to n diện của tâm trí. Cái đã
từng được trân trọng nầy chẳng đáng bằng một cọng rơm —He was born in 780
A.D., one of the great Zen master during the T’ang dysnasty. He is the
subject of several koans. One of which tells how he attained enlightenment
through his master blowing out of a candle. He died in 865 A.D. According
to Zen Master D.T. Suzuki in the Essays in Zen Buddhism, Te-Shan was
learned not only in the Vajracchedika, but in other departments of
Buddhist philosophy such as the Abhidharma-soka and the Yogacara. But in
the beginning he was decidedly against Zen, and the object of his coming
out of Chou district was to annihilate it. This at any rate was the
motive that directed the surface current of his consciousness; as to what
was going on underneath he was altogether unaware of it. The psychological
law of contrariness was undoubtedly in force and was strengthened as
agianst his superficialmotive when he encountered a most unexpected
opponent in the form of a tea-house keeper. His first talk with
Ch’ung-Hsin concerning the Dragon’s Pool (Lung-T’an) completely crushed
the hard crust of te-Shan’s mentality, releasing all the forces deeply
hidden in his consciousness. When the candle was suddenly blown out, all
that was negated prior to this incident unconditionally reasserted
itself. A complete mental cataclysm took place. What had been regarded as
most precious was now not worth a straw.
·
Đức Sơn nổi tiếng về lối vung gậy, ông cũng l người học
Kinh Kim Cương trước khi qui đầu theo Thiền. Khác với tiền bối của mình
tức Lục Tổ Huệ Năng, Đức Sơn học giáo lý của kinh điển rất nhiều v đọc
rộng các kinh sớ; vậy kiến thức về kinh Bát Nhã của ng i có hệ thống hơn
của Huệ Năng. Ng i nghe nói phái Thiền nầy xuất hiện ở phương Nam, theo đó
một người có thể th nh Phật nếu nắm ngay được bản tính uyên nguyên của
mình. Ng i nghĩ đây không thể l lời dạy của chính Đức Phật, m l của Ma
vương, rồi quyết định đi xuống phương Nam. Về phương diện nầy, sứ mệnh của
ng i lại khác với Huệ Năng. Huệ Năng thì muốn thâm nhập tinh thần của kinh
Kim Cang dưới sự dẫn dắt của Ngũ Tổ, còn ý tưởng của Đức Sơn l muốn phá
hủy Thiền tông nếu có thể được. Cả hai đều học kinh Kim Cang, nhưng cảm
hứng của họ ngược chiều nhau. Chủ đích đầu tiên của Đức Sơn l đi tới Long
Đ m, nơi đây có một Thiền sư tên l Sùng Tín. Trên đường lên núi, ng i
dừng chân tại một quán tr v hỏi b chủ quán có cái gì điểm tâm. “Điểm
tâm” trong tiếng Hán vừa có nghĩa l ăn sáng, m cũng có nghĩa l “chấm
điểm tâm linh.” Thay vì mang cho du Tăng những đồ ăn điểm tâm theo lời yêu
cầu, b lại hỏi: “Thầy mang cái gì trên lưng vậy?” Đức Sơn đáp: “Những bản
sớ giải của kinh Kim Cang.” B gi nói: “Thì ra thế! Thầy cho tôi hỏi một
câu có được không? Nếu Thầy trả lời trúng ý tôi xin đãi thầy một bữa điểm
tâm; nếu thầy chịu thua, xin thầy hãy đi chỗ khác.” Đức Sơn đồng ý. Rồi b
chủ quán tr hỏi: “Trong kinh Kim Cang tôi đọc thấy câu nầy ‘quá khứ tâm
bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc. Vậy thầy
muốn điểm cái tâm n o?” Câu hỏi bất ngờ từ một người đ n b quê mùa có vẻ
tầm thường ấy đã ho n to n đảo lộn t i đa văn quảng kiến của Đức Sơn, vì
tất cả kiến thức của ng i về Kim Cang cùng những sớ giải của kinh chẳng
gợi hứng cho ng i chút n o cả. Nh học giả đáng thương nầy phải ra đi m
chẳng được bữa ăn. Không những chỉ có thế, ng i còn phải từ bỏ cái ý định
l khuất phục các Thiền sư, bởi nếu chẳng l m gì được với một b gi quê
mùa thì mong gì khuất phục nổi một Thiền sư thực thụ—Te-Shan, who is noted
for his swinging a staff, was also a student of the Vajracchedika Sutra
before he was converted to Zen. Different from his predecessor, Hui Neng,
he was very learned in the teaching of the sutra and was extensively read
in its commentaries, showing that his knowledge of the Prajnaparamita was
more sytematic than was Hui-Neng'’. He heard of this Zen teaching in the
south, according to which a man could be a Buddha by immediately taking
hold of his inmost nature. This he thought could not be the Buddha’s own
teaching, but the Evil One’s, and he decided to go down south. In this
respect his mission again differed from that of Hui-Neng. Hui Neng wished
to get into the spirit of the Vajracchedika under the guidance of the
Fifth Patriarch, while Te-Shan’s idea was to destroy Zen if possible. They
were both students of the Vajracchedika, but the sutra inspired them in a
way diametrically opposite. Te-Shan’s first objective was Lung-T’an where
resided a Zen master called Ch’ung-Hsin. On his way to the mountain he
stopped at a tea house where he asked the woman-keeper to give him some
refreshments. In Chinese, “refreshment” not only means “tien-hsin”
(breakfast), but literally, it means “to punctuate the mind.” Instead of
setting out the request refreshments for the tired monk-traveller, the
woman asked: "“What are you carrying on your back?” Te-Shan replied: “They
are commentaries on the Vajracchedika.” The woman said: “The are indeed!
May I ask you a question? If you can answer it to my satisfaction, you
will have your refreshments free; but if you fail, you will have to go
somewhere else.” To this Te-Shan agreed. The woman-keeper of the tea house
then proposed the following: “I read in the Vajracchedika that the mind is
obtainable neither in the past, nor in the present, nor in the future. If
so, which mind do you wish to punctuate?” This unexpected question from an
apparently insignificant country-woman completely upset knapsackful
scholarship of Te-Shan, for all his knowledge of the vajracchedika
together with its various commentaries gave him no inspiration whatever.
The poor scholar had to go without his breakfast. Not only this, he also
had to abandon his bold enterprise to defeat the teachers of Zen; for when
he was no match even for the keeper of a rodside tea house, how could he
expect to defeat a professional Zen master?
·
Ngay trước khi gặp gỡ Long Đ m Sùng Tín, chắc chắn ng i đã
phải xét lại sứ mệnh của mình. Đến khi gặp Long Đ m (cái đầm rồng) Sùng
Tín ng i nói: “Tôi nghe người ta nói nhiều về Long Đ m; bây giờ thấy ra
thì chẳng có rồng cũng chẳng có đầm gì ở đây hết.” Sùng Tín trả lời ôn
hòa: “Quả thực ông đang ở giữa Long Đ m. Cuối cùng Đức Sơn quyết định ở
lại Long Đ m v theo học Thiền với Thiền sư nầy—Even before he saw
Ch’ung-Hsin, master of Lung-T’an, he was certainly made to think more
about his self-imposed mission. When Te-Shan saw Ch'u’g-Hsin, he said: “I
have heard people talked so much of Lung-T’an (dragon’s pool), yet as I
see it, there is no dragon here, nor any pool."”Ch'’ng-Hsin quietly said:
"“ou are indeed in the midst of Lung-T’an.” Te-Shan finally decided to
stay at Lung-T’an and to study Zen under the guidance of its master.
·
Một buổi chiều, ng i ngồi ở ngo i thất, lặng lẽ nhưng hăng
say tìm kiếm chân lý. Sùng Tín hỏi: “Sao không v o?” Đức Sơn đáp: “Trời
tối.” Tổ sư bèn thắp một ngọn đuốc trao cho Đức Sơn. Lúc Đức Sơn sắp sữa
đón lấy đuốc thì Sùng Tín bèn thổi tắt mất. Nhân đó tâm của Đức Sơn đột
nhiên mở rộng trước chân lý của đạo Thiền. Đức Sơn cung kính l m lễ, v Tổ
sư hỏi: “Thấy gì?” Đức Sơn đáp: “Từ nay trở đi chẳng còn chút nghi ngờ
những thoại đầu n o của lão Hòa Thượng nữa.” Sáng hôm sau, Đức Sơn mang
tất cả những sách sớ giải về Kinh Kim Cang m ng i đã coi trọng v đi đâu
cũng mang theo, ném hết v o lửa v đốt th nh tro, không chừa lại gì hết.
Ng i nói: “Đ m huyền luận diệu cho đến đâu cũng chẳng khác đặc một sợi
lông v o giữa hư không vô tận; còn cùng kiếp tận số tìm kiếm then chốt máy
huyền vi như đổ một giọt nước xuống vực sâu không đáy, chẳng thấm v o đâu.
Học với chẳng học, mình ta biết.” Sáng hôm sau, Hòa Thượng Long Đ m thượng
đường thuyết pháp. Ng i gọi Tăng chúng lại nói: “Trong đây có một lão Tăng
răng như rừng gươm, miệng tợ chậu máu, đánh một hèo chẳng ngoái cổ, lúc
khác lại lên chót núi chớn chở dựng đạo của ta ở đấy.”—One evening he was
sitting ouside the room quietly and yet earnestly in search of the truth.
Ch’ung-Hsin said: “Why do you not come in?” Te-Shan replied: “It is dark.”
Whereupon Ch’ung-Hsin lighted a candle and handed to Te-Shan. When Te-Shan
was about to take it, Ch’ung-Hsin blew it out. This suddenly opened his
mind to the truth of Zen teaching. Te-Shan bowed respectfully.” The master
asked: “What is the matter with you?” Te-Shan asserted: “After this,
whatever propositions the Zen masters may make about Zen, I shall never
again cherish a doubt about them.” The next morning Te-Shan took out all
his commentaries on the Vajracchedika, once so valued and considered so
indispensable that he had to carry them about with him wherever he went,
committed them to the flames and turned them all into ashes. He exclaimed:
“However deep your knowledge of abstrue philosohy, it is like a piece of
hair placed in the vastness of space; and however important your
experience in worldly things, it is like a drop of water thrown into an
unfathomable abyss.” The next morning, Zen master Lung-T’an entered the
hall to preach the assembly, said: "Among you monks, there is a old monk,
whose teeth are as sharp as swords, and mouth is as red as a basin of
blood, a blow on his head will not make him turn back; later he will
ascend the top of a sheer mountain to establish my sect.”
·
Về sau khi Đức Sơn đã trở th nh một bậc thầy, ng i thường
nói với kẻ hỏi đạo: “Dù nói được hay nói không được, nh ngươi cũng lãnh
ba chục hèo.” Một vị Tăng hỏi: “Phật l ai?” Đức Sơn bảo: “Phật l một lão
Tỳ Kheo bên trời Tây.” Vị Tăng lại hỏi: “Giác l thế n o?” Đức Sơn bèn đập
cho người hỏi một gậy v bảo: “Đi ra khỏi đây; đừng có tung bụi quanh ta.”
Một thầy Tăng khác muốn biết đôi điều về Thiền, nhưng Đức Sơn nạt nộ: “Ta
chẳng có gì m cho, hãy xéo đi.”—Afterwards, when Te-Shan himself became a
master, he used to say to an inquirer: “Whether you say ‘yes,’ you get
thirty blows; whether you say ‘no,’ you get thirty blows just the same.” A
monk asked him: “Who is the Buddha?” Te-Shan relpied: He is an old monk of
the Western country.” The monk continued to ask: “What is enlightenment?”
Te-Shan gave the questioner a blow, saying: “You get out of here; do not
scatter dirt around us!” Another monk wished to know something about Zen,
but Te-Shan roared: “I have nothing to give, begone!”
Đức Thiều Thiền Sư:
Zen master Te-Shao—Thiền sư Đức Thiều sanh năm 881, l đệ tử v pháp tử
của Thiền sư Vân Ích Pháp Nhãn—Zen master Te-Shao was born in 881, was a
disciplie and Dharma heir of Fa-Yan-Wen-Yi.
·
Sư tham vấn Hòa Thượng Tuần ở Long Nha. Sư hỏi: “Bậc tôn
hùng vì sao gần chẳng được?” Long Nha đáp: “Như lửa với lửa.” Sư hỏi:
“Chợt gặp nước đến thì sao?” Long Nha bảo: “Ngươi chẳng biết.” Sư lại hỏi:
“Trời chẳng che đất chẳng chở, lý nầy thế n o?” Long Nha đáp: “Nên như
thế.” Sư không lãnh hội được, liền cầu xin chỉ dạy. Long Nha bảo: “Đạo
giả! Ngươi về sau tự biết.”—Upon meeting Long-Ya, Te-Shao asked: “Why
can’t the people of today reach the level of the ancient worthies?”
Long-Ya said: “It’s like fire and fire.” Te-Shao said: “If suddenly
there’s water, then what?” Long-Ya said: “Go! You don’t understand what
I’m saying.” Te-Shao also asked Long-Ya: “What is the meaning of the ‘sky
can’t cover it, the earth can’t contain it’?” Long-Ya said: “It’s just
like that.” Te-Shao asked the same question repeatedly, but each
timeLong-Ya gave the same answer. Finally, when he asked again, Long-Ya
said: “I’ve already spoken, now you go find out on your own.”
·
Một hôm, Pháp Nhãn thượng đường, có vị Tăng hỏi: “Thế n o l
một giọt nước ở nguồn T o?” Pháp Nhãn đáp: “L giọt nước ở nguồn T o.” Vị
Tăng ấy mờ mịt thối lui. Sư ngồi bên cạnh hoát nhiên khai ngộ, bình sanh
những mối nghi ngờ dường như băng tiêu, cảm động đến rơi nước mắt ướt áo.
Sư trình chỗ sở ngộ cho Pháp Nhãn. Pháp Nhãn bảo: “Ngươi về sau sẽ l m
thầy Quốc Vương, khiến ánh đạo v ng của Tổ Sư c ng rộng lớn, ta không sánh
bằng.” Trên đây cho chúng ta thấy, Thiền không thể cầu được trong ngôn ngữ
văn tự, dầu Thiền vẫn dùng ngôn ngữ văn tự để truyền đạt. Người tu Thiền
nắm lấy diệu lý Thiền qua ngôn ngữ, chứ không phải trong ngôn ngữ—One day,
as Fa-Yan resided in the hall, a monk asked him: “What is a single drop of
the Cao source?” Fa-Yan said: “A single drop of Cao source.” The monk
dejectedly retreated. Later, as Te-Shao reflected on this exchange while
meditating, he suddenly experienced enlightenment, with the obstructions
of everyday life flowing away like melting ice. Te-Shao went to Fa-Yan
with news of this event. Fa-Yan is reported to have said: “Later you will
be the teacher of kings. I won’t compare with the brilliance of your
attainment on the ancestral way.” This shows that Zen is not to be sought
in ideas or words, but at the same time it also shows that without ideas
or words Zen cannot convey itself to others. To grasp the exquisite
meaning of Zen as expressing itself in words and yet not in them.
·
Một hôm sư thượng đường thuyết pháp. Có một vị Tăng hỏi:
“Người xưa nói thấy Bát Nhã tức bị Bát Nhã r ng buộc, chẳng thấy Bát Nhã
cũng bị Bát Nhã r ng buộc. Sao đã thấy Bát Nhã m còn bị Bát Nhã r ng buộc
l gì?” Sư hỏi: “Ông nói Bát Nhã thấy cái gì?” Vị Tăng hỏi: “Chẳng thấy
Bát Nhã thì bị r ng buộc như thế n o?” Sư đáp: “Ông nói Bát Nhã chẳng thấy
cái gì?” Rồi sư tiếp: “Nếu thấy Bát Nhã, đó chẳng phải l Bát Nhã; chẳng
thấy Bát Nhã, đó cũng chẳng phải l Bát Nhã. Bát Nhã l cái gì m nói l
thấy, v chẳng thấy?” Sư lại tiếp: “Nên người xưa nói: ‘Nếu thiếu một
pháp, chẳng th nh pháp thân; nếu thừa một pháp, chẳng th nh pháp thân; nếu
có một pháp để th nh chẳng th nh pháp thân; nếu không một pháp n o để
th nh, cũng chẳng th nh pháp thân.’ Chư Thượng Tọa, đó l chân tông Bát
Nhã.”—One day he entered the hall to preach. A monk asked: “I understand
this was an ancient wise man’s saying ‘When a man sees Prajna he is tied
to it; when he sees it not he is also tied to it.’ Noe I wish to know how
it is that man seeing Prajna could be tied to it.” The master said: “You
tell me what it is that is seen by Prajna.” The monk asked: “When a man
sees not Prajna, how could he be tied to it?” The master said: “You tell
me if there is anything that is not seen by Prajna.” The master then went
on: “Prajna seen is no Prajna, nor is Prajna unseen Prajna; how could one
apply the predicate, seen or unseen, to Prajna? Therefore, it is said of
old that ‘When one thing is missing, the Dharmakaya is not complete; when
one thing is superfluous, the Dharmakaya is not complete; and again when
there is one thing to be asserted the Dharmakaya is not complete; when
there is nothing to be asserted, the Dharmakaya is not complete.’ This
indeed the essence of Prajna.”
·
Một hôm khác, sư thượng đường bảo: “Tối nay không ai được
hỏi, ai hỏi sẽ lãnh ba mươi hèo.” Bấy giờ có một nh sư vừa bước ra l m
lễ, ng i bèn đánh. Nh sư nói: “Chưa hỏi câu n o, sao Hòa Thượng lại
đánh?” Sư hỏi: “Ông người xứ n o?” Nh sư đáp: “Ở Tân La (Cao Li).” Sư
nói: “Đáng lãnh ba chục hèo trước khi lên thuyền.”—Another day he entered
the hall and declared: “I shall not allow any questioning tonight;
questioners will get thirty blows.” A monk came forward, and when he was
about to make bows, Te-Shan gave him a blow. The monk said: “When I am not
even proposing a question, why should you strike me so?” He asked: “Where
is your native place?” The monk said: “I come from Hsin-Lo (Korea).”
Te-Shan said: “You deserve thirty blows even before you got into the
boat.”
·
Sư dạo núi Thiên Thai xem những di tích của Hòa Thượng Thiền
Sư Trí Khải, dường như chỗ mình ở cũ. Sư lại đồng họ với Trí Khải. Người
đương thời gọi sư l Hậu Thân Trí Khải. Ban đầu sư trụ tại Bạch Sa. Lúc
đó, Thái Tử Trung Hiến Vương trấn ở Thai Châu, nghe danh sư thỉnh đến hỏi
đạo. Sư bảo: “Ng y sau l m chủ thiên hạ nên nhớ ơn Phật pháp.”—Te-Shao
traveled to reside at the home of T’ien-T’ai Buddhism, a temple named
Bai-Sa (White Sands) on Mount T’ien-T’ai. There he found that the records
of the T’ien-T’ai school were largely lost or in a state of disrepair
because of the social upheaval accompanying the end of the T’ang dynasty.
Te-Shao assisted with the retrieval of lost T’ien-T’ai doctrinal text from
Korea, thus restoring that school in China. The king of the kingdom of
Wu-Yue invited Te-Shao to reside and teach at the famous lake city of
Hang-Chou and honoured him with the title “National Teacher.”
·
Sư thị tịch năm 972—he passed away in 972.
Đức Tin: Faith.
Đức Tính Cần Thiết:
Essential qualities.
Đức Tự: See
Swastika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Đức Xoa Ca: Taksaka
(skt)—Một trong tứ long vương—One of the four dragon-kings.
Đứng Dậy: To stand
up—To get up—To rise to.
Đứng Đắn:
Decent—Đúng đắn.
Đứng Đầu: To
head—To be chief of.
Đứng Đờ Ra: To be
stupified.
Đứng Mũi: To assume
all the responsibility.
Đứng Nghiêm: To
stand at attention.
Đứng Sửng: To
remain motionless.
Đứng Trơ Trơ: To
stand motionless.
Đứng Tuổi: To be
middle-aged.
Đứng Yên: To stand
(keep—remain) still.
Đừng L m Việc Gì Mình
Không Muốn Người Khác L m Cho Mình: Do as you would be done by.
Đừng Lãng Phí Thời Gian:
Don’t waste any moment of time (time).
Đừng Sợ: Don’t be
afraid.
Đừng Tin V o: Not
to believe in.
Đừng Xem Lỗi Người, Hãy
Xem Lỗi Mình: Let’s not seek others’ faults, but one’s own deeds.
Đừng Xét Người Qua Bề
Ngo i: Don’t judge a man from his outside—Don’t judge people by their
appearance.
Được: To gain
Được Giải Thoát: To
be free
Được Xoa Dịu: To be
placated
Được Xử Dụng: To be
used
Đương:
1)
Đảm đương: To undertake.
2)
Thích hợp: Suitable—Proper.
3)
Tương đương: Be equal to.
4)
Tương lai: In the future.
Đương Cơ: Đức Phật
thuyết pháp hợp với căn cơ của chúng sanh khiến họ được an lạc—To suit the
capacity or ability, i.e. of hearers, as did the Buddha; to avail oneself
of an opportunity.
Đương Cơ Chúng: Một
trong tứ chúng, đương cơ chúng l các vị nghe, thọ nhận v h nh trì tinh
chuyên những gì Phật dạy trong Kinh Pháp Hoa—One of the four kinds of
disciples, those hearers of the Lotus who were adaptable to its teaching,
and receive it—See Tứ Chúng (B) (2).
Đương Dương: Dưới
ánh mặt trời—In the sun, in the light.
Đương Hữu: The
future ditto (existence).
Đương Lai:
1)
Đời vị lai hay cuộc đời sẽ đến sau nầy: The future life.
2)
Việc sẽ đến: That which is to come, the future.
Đương Lai Hạ Sanh Di
Lặc Tôn Phật: The Soon-To-Come Honoured Buddha Maitreiya.
Đương Phận: Tùy
theo điều kiện, địa vị v nhiệm vụ của mình (các nh Thiên Thai lập ra từ
“Đương Phận” nói về tứ giáo “Tạng Thông Biệt Viên” mỗi giáo đều có giáo
Đương Phận của mình)—According to condition, position, duty, etc.
Đương Thể: Bản
thể—The present body or person; in body or person.
Đương Thể Tức Không:
See Thể Không.
Đương Vị Tức Diệu:
Việc gì m ở đúng chỗ của nó cũng đều vi diệu cả, như độc dược cũng có
công dụng của độc dược, lương dược cũng có công dụng của lương
dược—According to its place, or application, wonderful or effective; e.g.
poison as poison, medicine as medicine.
Đường:
1)
Đường thẳng: A line.
2)
Hoang đường: Wild—Untrue.
3)
Nh Đường bên Trung Quốc, khoản từ năm 618 đến 907 sau Tây Lịch:
The T’ang dynasty, around 618-907 A.D. in China.
4)
Sảnh đường: Prasada (skt)—Hall—Temple—Court.
Đường Chính: The
right way.
Đường Chủ: Vị chủ
Diên Thọ Đường, l m chủ tế các buổi lễ—The head of a hall on a special
occasion—The leader of the Hall.
Đường Công Danh:
Path of glory.
Đường Danh Lợi:
Path of wealth and fame.
Đường Đầu: See
Phương Trượng in Vietnamese-Englich Section.
Đường Đường:
Majestic—Stately.
Đường Ho ng:
Openly—In the open.
Đường Quyên: Bỏ đi
vì không có giá trị—To cast away as valueless.
Đường Sanh Mạng:
Life line on the palm of the hand.
Đường Sanh Tử Luân Hồi:
The way of the transmigration.
Đường Tam Tạng: Tức
ng i Tam Tạng Huyền Trang, vì ng i tinh thông tam tạng kinh điển sau khi
đi Thiên Trúc thỉnh kinh về nên gọi l Tam Tam Pháp Sư, ng i sống v o thời
nh Đường nên có biệt hiệu l Đường Tam Tạng—The T’ang Tripitaka, a name
for Hsuan-Tsang—See Huyền Trang.
Đường Tăng: T’ang
monk, especially Hsuan-Tsang as the T’ang monk—See Huyền Trang.
Đường Tắt: A short
cut—Shortest way.
Đường Tháp: Điện
đường v tháp miếu—Temples and monasteries in general.
Đường Thượng: Tên
gọi khác của vị Phương Trượng trong tự viện, hay các vị sư trụ trì (Đường
Đầu Hòa Thượng)—The head of the hall or monastery—An abbot.
Đường Ti: See Đường
Tư.
Đường Tu Khổ Hạnh:
Con đường khó thực h nh, phải dùng nhiều công phu khổ hạnh v phải thực
tập trong vô lượng kiếp để đạt được đại giác—Difficult path of
practice—The exertion of strenuous effort in austere practice for
countless aeons in order to attain enlightenment.
Đường Tư: Biệt hiệu
của vị Duy Na trong tự viện, chịu trách nhiệm các công việc ở Tăng
đường—Hall Chief—The controller of the business in a monastery.
Châm Ngôn Tục Ngữ—Precepts
and Proverbs:
Đời l êm dịu v hoan hỷ với những ai có tâm hồn thuần khiết: Life is a
sweet and joyful thing for one who has a pure conscience.
Cỏ dại không cần phải gieo trồng: Weeds want no sowing.
Có công m i sắt có ng y nên kim: By hard labor one will succeed.
Chó sủa mặc chó, lữ h nh cứ đi: The dogs bark, but the caravan goes on.
Chọn bạn m chơi: Better be alone than in ill company.
Ở
đời không có gì l vĩnh cửu: The morning sun never lasts a day.
---o0o---
Mục Lục Tự điển Phật Học
Việt-Anh
|
A
|
Ba |
Be |
Bi |
Bo |
Bu
| Ca
| Ch
| Co |
Cu
|
D
|
Đa
| Đe |
Đi |
Đo |
Đu
|
| E
|
G
|
Ha |
He |
Hi |
Ho |
Hy
|
I
| K
| La |
Le |
Li |
Lo |
Lu |
Ly
|
|
Ma
| Me |
Mi |
Mo |
Mu, My
|Na
| Ne |
Ng |
Nh
| Ni
| No
| Nu
|
| O
| Pha |
Phe
| Phi |
Pho |
Phu
| Q
| R
| S
| Ta |
Te |Tha
| Thă, Thâ |
| The |
Thi |
Tho |
Thu |
Ti |
To |
Tr |
Tu |
Ty
| U
| V
| X
| Y|
---o0o---
Mục Lục |
Việt-Anh | Anh -Việt |
Phạn/Pali-Việt
| Phụ Lục
---o0o---
Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php
Cập nhật: 3-24-2006