Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

 

Pho

 

Phó:

1)      Chức phụ tá: Vice—Deputy—Second.

2)      Giao phó: To hand over—To hand down—To deliver.

3)      Phụ: To aid—To assist.

Phó Chúc: Phó thác hay giao phó (đem vật trao gọi l phó, đem việc trao gọi l chúc):

1)      Phó: To deliver (things).

2)      Chúc: To entrust to (work).

Phó Cơ: Thuyết pháp theo căn cơ của chúng sanh (như hốt thuốc theo bệnh)—To go or to preach according to the need or opportunity.

Phó Đa: Bhutah (skt)—Một phái khổ hạnh lúc n o cũng bôi tro đầy mình—A sect of asetics who smeared themselves with ashes.

Phó Hỏa Ngoại Đạo: Một trong lục ngoại đạo khổ hạnh. Nhóm nầy nhẩy v o lửa để tự thiêu sống (cho rằng đây l nhân chứng đắc đạo quả)—Ascetics who burn themselves alive, one of the six kinds of heterodox setcs.

Phó Liêu: Vị phó trụ trì trong tự viện—Deputy in a monastery.

Phó Pháp Tạng: Sau khi Đức Phật nhập diệt, thì tôn giả Ma Ha Ca Diếp đã cùng với 24 vị trưởng lão khác kết tập pháp tạng—The work explaining the handing down of Sakyamuni’s teaching by Mahakasyapa and the elders, twenty-four in number.

Phó Thỉnh: Đáp lại lời mời của thí chủ m phó hội—To go in response to an invitation—To go to invite.

Phò Tá: To support—To help.

Phong:

1)      Gió: Vayu (skt)—Wind—Air.

2)      Mũi nhọn của vũ khí: The point of a weapon or sword.

3)      Niêm phong: To seal—To close (a letter).

4)      Phong phú (nhiều): Abundant.

5)      Phong thư: A letter.

6)      Phong tục: Custom.

Phong Cảnh: Landscape—Scenery.

Phong Chúc: See Phong Đăng.

Phong Đại: Gió l một trong tứ đại (có tính động)—Wind or air as one of the four elements—See Tứ Đại.

Phong Đao: Cây đao gió, hay gió như đao cắt, ý nói cuộc sống của con người l sự tiến gần đến cái chết v những khổ đau như dao cắt trong thân l m tan hoại thân nầy (một ng y ta sống l một ng y ta chết, l một ng y ta đi gần đến nh mồ; để rồi lúc mệnh chung, gió trong cơ thể dao động mạnh như dao cắt, phân giải thân thể, nỗi khổ n y n o khác chi đao cắt)—The wind knife, i.e. approach of death and its agonies.

Phong Đăng: Sự phù du của thế giới v con người ví như ngọn đèn trước gió—As a lamp or candle in the wind, such is evanescence of the world and man.

Phong Độ: Good appearance or manner.

Phong Giới: Cõi gió l một trong bốn cõi, có tính chuyển động (địa thủy hỏa phong có thể giữ lẫn nhau m tạo ra sắc)—The realm of wind, or air, with motion as its principle, one of the four elements.

Phong Kiến: Feudal.

Phong Luân: Một trong tứ luân, phong luân khởi lên từ bên trên không luân, thủy luân sanh ra trên phong luân, v kim luân sanh ra trên thủy luân, v địa luân dựa trên kim luân—One of the four wheels, the wheel, or circle, of wind below the circle of water and metal on which the earth rests; the circle of wind rests on space—See Ngũ Luân (C).

Phong Luân Tam Muội: Một trong ngũ luân tam muội hay ngũ luân quán, quán về trí tuệ như sự chuyển động của gió l m di chuyển v phá sạch sự vật, cũng như vậy trí tuệ thổi đến đâu phiền não tức thời bị phá sạch đến đó—The samadhi of the wind-circle, one of the five kinds of contemplation of the five elemens, the contemplation of the wind or air.  

Phong Luân Tế: Giới hạn vòng ngo i hay biên tế của phong luân—The region of the wind-circle.

Phong Nhã: Elegant—Courteous.

Phong Phanh: To hear indirectly.

Phong Phấn Tấn Tam Muội: See Phong Tam Muội.

Phong Phú: Richness

Phong Quang: Beautiful landscape.

Phong Sắc: Lấy m u của gió để ví với những việc không thể xãy ra được, vì l m gì có m u sắc của gió, cũng giống như sừng thỏ lông rùa, hay mùi thơm của muối vậy—Wind colour, i.e. non-existent, like a rabbit’s horns, tortoise-hair, or scent of salt.

Phong Tai: Một trong ba tai nạn lớn v o cuối thời kỳ thứ ba của hoại kiếp—The calamity of destruction by wind at the end of the third period of destruction of a world. 

Phong T i: Wealthy.

Phong Tam Muội: Còn gọi l Phong Phấn Tấn Tam Muội, chỉ thiền định nổi lên gió lớn l m phân hóa sắc thân ra tứ phương. Ng i A Nan thường nhập v o “phong tam muội” nầy—A  samadhi in which the whole body is conceived of as scattered.  Ananda used to enter such samadhi.

Phong Thánh: To canonize.

Phong Thể: To seal up a god or Buddha in a body by secret methods. 

Phong Thiên: Phong Thiên l một trong tứ chấp Kim Cương—The wind deva, one of the four Vajra-rulers—See Tứ Chấp Kim Cương.

Phong Tỏa: To blockade.

Phong Tr o: Movement.

Phong Trần: Wind and dust—Hardships of life 

Phóng:

1)      Thả: To let go—To release.

2)      Phóng đi: To send out.

Phóng Dật: Pamado (p).

1)      Uể oải: Sloth.

2)      Không chú ý: Carelessness—Distracted—Loose—Unrestrained.

Phóng Đăng: Những dây đèn lồng đốt lên v o đêm rằm Thượng Ngươn, sau nầy người ta kéo d i từ mồng bảy đến rằm. Theo tập tục từ thời Hán Minh Đế thì v o thời nầy chư Tăng (Ma Đằng Ca Diếp v Trúc Pháp Lan) cùng các đạo sĩ của Lão giáo tranh luận về giáo lý v đã thắng các đạo sĩ. Do đó vua Hán Minh Đế xuống chiếu lấy ng y rằm Thượng Ngươn thắp đèn suốt đêm để biểu thị sự sáng sủa của Phật pháp—Lighting strings of lanterns, on the fifteenth of the first month, later extended to the seventh and fifteenth of the month. A custom  attributed to Han-Ming Ti, to celebrate the victory of Buddhism in the debate with Taoists 

Phóng Hạ: Buông bỏ—To put down—To let down—To lay down.

Phóng H o Quang: To emit rays of light.

Phóng Khoáng: Freely.

Phóng Quang: Tỏa ra ánh sáng—Light-emitting—To emit shining light—To send out an illuminating ray—To discharge halo—To demonstrate the halo form the body (usually the Buddha’s body).

Phóng Quang Đoan: Tia h o quang kiết tường được phóng ra giữa hai chân m y của Phật trước khi Ng i thuyết giảng Kinh Pháp Hoa—The auspicious ray emitted from between the eyebrows of the Buddha before pronouncing the Lotus Sutra.

Phóng Quang Quán Đảnh: Buddha reveals his glory to someone to his profit.

Phóng Quang Tam Muội: Một trong 108 loại tam muội, tam muội phóng ra ánh h o quang nhiều m u sắc—A samadhi in which all kinds and colours of light are emitted, one of the one hundred eight kinds of samadhi.

Phóng Sanh: Phóng sinh bao gồm trả tự do cho những sinh vật v tháo gở cho những sinh vật bị mắc bẫy—To release living creatures as a work of merit, including to liberate live animals and ro release trapped animals.

Phóng Túng: To be free (unrestrained).

Phòng:

1)      Phòng ốc: Room—Ward—House.

2)      Phòng ốc của chư Tăng Ni trong tự viện: The rooms for monks and nuns in a monastery or nunnery. 

3)      Đề phòng: To prevent—To ward off—To protect—To beware—To counter.

Phòng Đọc Kinh: Khán Kinh Đường—Sutra Reading Hall.

Phòng La: Cai ngục hay tuần tra nơi địa ngục—Warders or patrols in Hades.

Phòng Na: Vana (skt)—May hay dệt—Weaving or sewing.

Phòng Nan: Giải quyết những khó khăn—To counter or solve difficulties, especially difficult questions.

Phòng Ngừa: To ward off—To prevent.

Phòng Thân: To defend oneself.

Phòng Túc: Kapphina (skt)—See Kiếp Tân Na.

Phòng Xa: To anticipate—To foresee.

Phỏng:

1)      To copy—To imitate.

2)      Burnt.

Phỏng Đoán: To guess—To presume.

Phỏng Độ: To estimate—To value.

Phỏng Vấn: To interview.

Phổ: Visva (skt).

1)      Phổ biến—Universal—All—Pervasive.

2)      Phổ cập: Popular.

Phổ Biến: To disseminate—To spread—To distribute—To universalize—Universal—Everywhere—On all sides.

Phổ Cập: To popularize.

Phổ Chiếu:

1)      Chiếu khắp các nơi: Universal shining.

2)      Tên của một ngôi chùa nổi tiếng tọa lạc tại l ng Dư H ng Kênh, huyện An Hải, tỉnh Hải Phòng. Chùa được xây dựng v o năm 1953—Name of a famous temple, located in Du H ng Kênh village, An Hải district, Hải Phòng province. It was built in 1953. 

Phổ Chiếu Kiết Tường Tam Ma Địa: Trạng thái đại thiền định có khả năng phá vở v chấm dứt mọi khổ đau phiền não cho chúng sanh. Chư Phật v o trạng thái đại định nầy trước khi giảng chú vì chư Phật muốn mang lại cho chúng sanh trí huệ, an tịnh, cũng như chấm dứt khổ đau hầu đạt tới trạng thái giác ngộ ho n to n—Universal Shining Svastika Samadhi—A great meditative state that has the potential to destroy and end all suffering for all sentient beings. The Buddhas entered this samadhi before preaching the mantra because they wanted to bring all sentient beings wisdom, peace, tranquility, and to end their suffering and bring about the state of enlightenment. 

Phổ Chiếu Nhứt Thiết Thế Gian Trí: The perfect understanding of universal enlightenment.

Phổ Cúng Dường Chân Ngôn: Universal Offering True Words.

Phổ Đ : Potala, Pottala, or Potalaka (skt)—Còn gọi l Bổ Đát Lạc Gi Sơn.

1)      Cửa khẩu cổ gần cửa sông Ấn H : An ancient port near the mouth of the Indus.

2)      Điện Phổ Đ trong thủ đô La Sa của Tây Tạng: The Potala in Lhasa.

3)      Hải đảo linh thiêng ngo i khơi Ningpo (người ta nói chính nơi đây Thiện T i Đồng Tử đã nghe Đức Quán Thế Âm thuyết pháp lần thứ 28): The sacred island of Pootoo, off Ningpo.

Phổ Đ Lạc Gi Sơn: Tên một tự viện trên đảo Phổ Đ (P’u-T’o)—Potalaka monastery on the island of Pootoo—See Phổ Đ (3).

Phổ Đ Sơn: Phổ Đ Sơn l tên của một ngọn núi nổi tiếng về phía nam bờ biển Ấn Độ. Theo Kinh Hoa Nghiêm, Bồ Tát Quán Thế Âm đã thị hiện tại núi nầy để phổ độ chúng sanh. Phổ Đ Sơn l nơi có nhiều loại bông trắng nhỏ biểu hiện cho lòng khiêm tốn v đức tính từ bi của Bồ Tát Quán Âm—Potalaka Mountain, name of a famous mountain located on the southern coast of India. According to the Avatamsaka Sutra, Avalokitesvara Bodhisattva manifested herself there to save sentient beings. There are many small white flowers grow; this represents the modesty and compassionate behavior of Avalokitesvara Bodhisattva.

Phổ Đẳng: Tất cả mọi nơi đều giống nhau v bằng nhau (chỉ chúng sanh mọi lo i)—Everywhere alike, universal equality, all equally.

Phổ Độ: Mở rộng việc tế độ chúng sanh đáo bỉ ngạn, bao gồm cả việc thế phát độ Tăng—To relieve—Universally to ferry across, including helping people to leave home to become monks.

Phổ Độ Chúng Sanh: Cứu độ tất cả chúng sanh—To deliver, or save all beings.

Phổ Đức Bồ Tát: Bodhisattva Universal Virtue.

Phổ Giai Hồi Hướng: Universally transfer all merits and virtues—Đây l hạnh nguyện thứ mười trong Phổ Hiền Thập Hạnh Nguyện. Phổ giai hồi hướng l từ sự lễ kính ban đầu nhẫn đến tùy thuận chúng sanh, có bao nhiêu công đức thảy đều đem hồi hướng cho tất cả chúng sanh mọi lo i thường được an lạc, không bịnh khổ, dứt trừ ác nghiệp, th nh tựu nghiệp l nh. Chúng sanh vì tạo tác quá nhiều ác nghiệp, chúng ta xin chịu thế để họ được an vui giải thoát—This is the last of the ten conducts and vows of Samantabhadra Bodhisattva. Universally transfer all merits and virtues means we will take all merits and virtues from the first vow, to worship and respect, up to and including the vow to constantly accord, we universally transfer to all living beings throughout the dharma realm, we vow that all living beings are constantly peaceful and happy without sickness or suffering, we vow that no one will succeed in doing any evil, we vow that everyone will accomplish all good deeds. We vow to stand in for beings and receive all the extremely severe fruits of suffering which they bring on with their evil karma, we vow to liberate all beings and ultimately bring them to accomplish unsurpassed Bodhi. 

Phổ Hiền: Samantabhadra or Visva bhadra (skt)—Universal Virtue.

Phổ Hiền Bồ Tát: Samantabhadra or Visvabhadra (skt)—A Bodhisattva called Samantabhadra Bodhisattva—See Samantabhadra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Phổ Hiền Tam Mạn: See Samantabhadra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Phổ Hiền Thập Nguyện (mười hạnh nguyện của Bồ Tát Phổ Hiền)—Bodhisattva Samantabhadra’s ten vows—Phổ Hiền Thập Giả Kính:

1)      Nhứt giả lễ kính chư Phật: First is to worship and respect all Buddhas—Lời nguyện đảnh lễ hết thảy chư Phật có nghĩa l đảnh lễ vô số chư Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại v vị lai. Đây l niềm tin sâu xa của vị Bồ Tát v ng i cảm thấy như lúc n o ng i cũng đang ở trước mặt chư Phật v đảnh lễ bằng cả thân, khẩu v ý của ng i. Ng i sẽ đảnh lễ từng Đức Phật không mệt mỏi cho đến khi tận cùng vũ trụ—By the vow to pay reverence to all the Buddhas is meant that a Bodhisattva will pay reverence to an inconceivable number of Buddhas in the past, present and future with his pure body, speech and mind. He will salute every one of them without feeling fatigue until the end of the universe. 

2)      Nhị giả xưng tán Như Lai: Second is to make praise to The Thus Come Ones—Lời nguyện tán thán chư Như Lai có nghĩa l một vị Bồ Tát sẽ luôn luôn tán thán chư Như Lai trong ba đời quá khứ, hiện tại v vị lai. Ng i sẽ trình diện trước mặt từng Đức Như Lai với sự hiểu biết  thâm sâu v một nhận thức sáng suốt. Bấy giờ cái biển công đức của Như Lai sẽ được tán thán bằng giọng điệu nhuần nhuyễn v hùng biện; mỗi giọng điệu biểu hiện một tiếng nói vô tận v mỗi tiếng nói phát ra một biển ngôn từ trong mọi hình thức có thể có được. Vị Bồ Tát sẽ tiếp tục sự tán thán nầy sẽ tiếp tục không ngừng nghỉ cho đến khi thế giới tận cùng m không cảm thấy mệt mỏi—By the vow to praise all the Tathagatas is meant that a Bodhisattva will always praise an innumerable number of Tathagatas in the past, present and future. A Bodhisattva will present himself before each one of these Buddhas with a deep understanding and a clear perception. The ocean of merits of the Tathagata will then be praised with an exquisite and eloquent tongue, each tongue expressing a sea of inexhaustible voices, and each voice articulating a sea of words in every form possible. A Bodhisattva will go on to praise the Buddhas without feeling fatigue and without cessation until the end of the world. 

3)      Tam giả quảng tu cúng dường: Third is to practice profoundly (vastly) the giving offerings—To cultivate the giving of offerings—Lời nguyện quảng tu cúng dường cho chư Phật, có nghĩa l một vị Bồ Tát sẽ luôn quảng tu cúng dường đến từng Đức Phật trong vô số Đức Phật ba đời, quá khứ, hiện tại v vị lai. Sự cúng dường bao gồm những thứ hoa, tr ng hoa, âm nhạc, lọng, y, áo v tất cả những loại hương liệu, dầu thơm v nhiều thứ khác, v cúng dường bằng một số lượng lớn như mây hay núi. Vị Bồ Tát sẽ đốt lên mọi thứ dầu với một số lượng sánh như biển trước mỗi Đức Phật trong vô số các Đức Phật nầy. Nhưng trong tất cả những thứ cúng dường m người ta có thể thực hiện như thế đối với một Đức Phật thì sự cúng dường tốt nhất l cúng dường Pháp, tức l tự mình tu tập theo giáo lý, gây lợi lạc cho chúng sanh, chịu khổ đau cho chúng sanh mọi lo i, nuôi dưỡng thiện căn, thực hiện mọi công việc của một vị Bồ Tát, v đồng thời không xa rời lý tưởng chứng ngộ. Cúng dường vật chất không bằng một lượng vô cùng nhỏ của cúng dường Pháp, vì hết thảy chư Phật đều được sinh ra do sự cúng dường Pháp, vì đây l sự cúng dường thật sự, vì thực h nh pháp l th nh tựu cao tột m người ta có thể dâng lên một Đức Phật. Một vị Bồ Tát sẽ thực hiện liên tục những cúng dường nầy đối với từng Đức Phật, không mệt mỏi, không ngừng nghỉ cho đến khi tận cùng thế giới—By the vow to make all kinds of offerings to the Buddhas is meant that a Bodhisattva will always make offerings to an inconceivable number of  Buddhas in the past, present, and future. The offering consists of flowers, wreaths, music, umbrellas, garments, and all kinds of incense and ointment, and many other things, and all these offerings in such a large quantity as is equal to clouds or to a mountain. A Bodhisattva will also burn before every one of the innumerable Buddhas all sorts of oil in such a measure as compares to an ocean. But of all the offerings one could thus make to a Buddha the best is that of the Dharma, which is to say, disciplining oneself according to the teaching, benfitting all beings, accepting all beings, suffering pains for all beings, maturing every root of goodness, carrying out all the works of a Bodhisattva, and at the same time not keeping himself away from the thought of enlightenment. The material offerings, no matter how big, are not equal even to an infinitesimal fraction of the moral offerings (dharmapuja), because all Buddhas are born of moral offerings, because these are the true offerings, because the practicing of the Dharma means the perfection of an offering one could make to a Buddha. A Bodhisattva will continuously make offerings to every one of the innumerable Buddhas without feeling fatigue.    

4)      Tứ giả sám hối nghiệp chướng: Fourth is to repent and reform all karmic hindrances (faults)—Lời nguyện sám hối mọi tội lỗi m chính mình đã phạm từ vô thỉ v từ đó loại trừ mọi nghiệp chướng của mình l cần thiết trong tu tập vì mọi tội lỗi đều do bởi tham, sân, si từ thân, khẩu, ý  của chính mình. Nay thú nhận v sám hối những tội lỗi nầy. Theo Đức Phật, nếu thực sự những tội lỗi nầy l vật chất thì chúng có thể trải đầy khắp đến tận cùng bờ mé vũ trụ m vẫn chưa hết. Bây giờ một vị Bồ Tát sám hối sạch tận đáy lòng m nguyện rằng sẽ không bao giờ tái phạm như thế nữa, vì từ đây ng i sẽ luôn an trụ trong giới luật thanh tịnh m tích tập đủ mọi thứ công đức. V ng i sẽ không bao giờ mệt mỏi với điều nầy cho đến khi n o thế giới cùng tận—The vow to repent all one’s own sins (committed by oneself) and thereby to get rid of one’s karma-hindrance is necessary because whatever sins committed by us are due to our greed, anger, and ignorance done by the body, speech, and mind. Now we make full confession and repent.  According to the Buddha, all these sins, if they were really substantial, are thought to have filled the universe to its utmost ends and even over-flowing. Now a Bodhisattva vows to repent without reserve from the depth of his heart, vowing that such sins will never be committed again by him, for from now on, he will always abide in the pure precepts amass every sort of merit. And of this he will never get tired even to the end of the world.   

5)      Ngũ giả tùy hỷ công đức: Fifth is to rejoice and follow in merit and virtue—Compliantly rejoice in merit and virtue—Về lời nguyện tùy hỷ công đức, có nghĩa l một vị Bồ Tát phải luôn thống thiết với mọi chúng sanh về bất cứ mọi điều thiện m họ suy nghĩ, cảm nhận v thực h nh. Tất cả chư Phật đều đã trải qua những khó khăn vô cùng trước khi các ng i đạt được to n giác. Từ sự phát khởi đầu tiên về ý tưởng chứng ngộ, chư Phật không bao giờ ngần ngại tích tập mọi công đức hướng đến sự đạt th nh quả vị Phật, các ng i không bao giờ khởi lên một ý nghĩ về vị kỷ ngay cả phải hy sinh thân mạng v những gì thuộc về thân mạng ấy. Giờ đây một vị Bồ Tát cảm thấy một niềm hỷ lạc thâm thiết đối với những hạnh nguyện của chư Phật, không những các ng i chỉ cảm thấy như thế đối với chư Phật m thôi, m đối với bất cứ h nh động công đức n o của chúng sanh, dù không quan trọng, các ng i thảy đều hoan hỷ. Với lời nguyện nầy vị Bồ Tát sẽ không bao giờ mệt mỏi khi đem chúng ra thực h nh cho đến khi thế giới cùng tận—By the vow to rejoice and follow the merit and virtue is meant that a Bodhisattva should always be in sympathy with all beings for whatever good things they think, or feel, or do. All the Buddhas had gone through untold hardships before they attained full enlightenment. Since their first awakening of the thought of enlightenment, they never hesitated to accumulate all the merit that tended towards the attainment of the goal of their life, they never raised a thought of egotism even when they had to sacrifice their life and all that belonged to them. Now a Bodhisattva vows to feel a sympathetic joy for all these doings of the Buddhas. He does this not only with the Buddhas, but for every possible deed of merit, however significant, executed by any being in the path of existence, of any class of truth-seekers. A Bodhisattva with this vow will never be tired of putting it into practice till the end of the world.    

6)      Lục giả thỉnh chuyển pháp luân: Sixth is to request that the Dharma wheel be turned—request the turning of the Dharma Wheel—Lời nguyện thỉnh cầu của một vị Bồ Tát đến từng Đức Phật trong vô số Đức Phật chuyển bánh xe Pháp, không mệt mỏi, không ngừng nghỉ đến tận cùng thế giới—By the vow that a Bodhisattva will ask every one of the inconceivable number of Buddhas to revolve the Wheel of the Dharma, without feeling tired and without cease until the end of the world.

7)      Thất giả thỉnh Phật trụ thế: Seventh is to request that the Buddha remain in the world—Request the Buddhas dwell in the world—Lời nguyện của một vị Bồ Tát đến từng Đức Phật trong vô số các Đức Phật đừng nhập Niết B n. Ng i sẽ thỉnh cầu điều nầy ngay cả với các vị Bồ Tát, A La Hán, Thanh Văn hay Bích Chi, vì ng i muốn chư vị thượng đẳng nầy tiếp tục sống đời v tiếp tục gây lợi lạc cho tất cả chúng sanh. Ng i sẽ tiếp tục thỉnh cầu không mệt mỏi cho đến tận cùng thế giới—A Bodhisattva vows to ask every one of the inconceivable number of Buddhas not to enter into Nirvana if any is so disposed. He will ask this even of any Bodhisattvas, Arhats, Sravakas, or Pratyekabuddhas; for he wishes these superior beings to continue to live in the world and keep on benefitting all beings. He will keep requesting this until the end of the world.  

8)      Bát giả thường tùy học Phật: Eighth is to follow the Buddha’s teaching always—Follow the Buddhas in study—Vị Bồ Tát nguyện học hỏi từ một đời của một Đức Phật ở trong cõi Ta B nầy ngay chính lúc ng i phát khởi ý tưởng về giác ngộ, đã sẵn lòng không bao giờ ngưng việc thực h nh, dù cho phải hy sinh thân mạng của chính mình vì việc phổ độ chúng sanh. Thái độ cung kính đối với pháp đã thể hiện qua cách như lấy da mình l m giấy, lấy xương mình l m bút, lấy máu mình l m mực m chép nên kinh điển Phật chất cao bằng núi Tu Di, ngay cả đến thân mạng m các ng i cũng không m ng, huống l cung v ng điện ngọc, vườn cây, l ng mạc v các thứ bên ngo i. Do tu tập mọi hình thức nhẫn nhục, cuối cùng ng i đạt được giác ngộ tối thượng dưới cội Bồ Đề. Sau đó ng i thể hiện mọi loại thần thông hay khả năng tâm linh, mọi loại biến hóa, mọi khía cạnh của Phật thân, v đôi khi đặt mình trong Bồ Tát, Thanh Văn, Bích Chi; đôi khi trong h ng Sát Đế Lợi, B La Môn, gia chủ, cư sĩ; đôi khi trong h ng Thiên, Long, v phi nhân. Hễ chỗ n o ng i xuất hiện, ng i đều thuyết giảng hết sức biện t i  bằng một giọng nói như sấm để đưa tất cả chúng sanh đến chỗ th nh thục theo sự ước muốn của họ. Cuối cùng ng i tự tỏ ra l nhập Niết B n. Tất cả các giai đoạn nầy của cuộc sống của một Đức Phật, vị Bồ Tát quyết phải học tập như l những mẫu mực cho chính cuộc đời mình. Vị Bồ Tát phải luôn thường tùy học Phật, không mệt mỏi, cho đến khi tận cùng thế giới—A Bodhisattva vows to learn from the life of a Buddha who in this Saha World ever since his awakening of the thought of enlightenment have never ceased from exercising himself ungrudgingly, not even sparing his own life, for the sake of universal salvation. His reverential attitude towards the Dharma had been such as to make paper of his skin, a brush of his bones, and ink of his blood wherewith he copied the Buddhist sutras to the amount of Mount Sumeru. He cared not even for his life, how much less much less for the throne, for the palaces, gardens, villages, and other external things! By practicing every form of mortification he finally attained supreme enlightenment under the Bodhi-tree. After this, he manifested all kinds of psychical powers, all kinds of transformations, all aspects of the Buddha-body, and placed himself sometimes among Bodhisattvas, sometimes among Sravakas, and Pratyekabuddhas, sometimes among Kshatriyas, among Brahmans, householders, lay-disciples, and sometimes among Devas, Nagas, human beings, and non-human-beings. Whenever he has found, he preached with perfect eloquence, with a voice like thunder, in order to bring all beings into maturity according to their aspirations. Finally, he showed himself as entering into Nirvana. All these phases of the life of a Buddha, the Bodhisattva is determined to learn as models for his own life. A Bodhisattva should always follow the Buddha’s teaching without feeling tired, until the end of the world.    

9)      Cửu giả h m thuận chúng sanh: Ninth is to constantly accord with all living beings—To forever accord with living beings—Trong vũ trụ nầy, đời sống thể hiện ra trong vô số hình thức, người nầy khác với người kia trong cách sinh ra, hình tướng, thọ mạng, xưng danh, khuynh hướng tâm linh, trí tuệ, ước vọng, xu hướng, cách cư xử, y phục, thức ăn, đời sống xã hội, thể cách cư trú, vân vân. Tuy người ta khác nhau như thế, vị Bồ Tát vẫn nguyện sống phù hợp với từng chúng sanh để giúp đở họ, để chăm lo đến các nhu cầu của họ, cung kính họ như cha mẹ mình, hay như chư A La hán, chư Như Lai m không phân biệt ai l ai trong sự kính trọng nầy. Nếu họ bị bệnh, ng i sẽ l một thầy thuốc đối với họ. Nếu họ đi lạc đường, ng i sẽ chỉ cho họ con đường đúng. Nếu họ bị rơi v o cảnh nghèo khó, ng i sẽ cấp cho họ một kho t ng. Ng i cứ như thế m cung cấp lợi lạc cho chúng sanh, tùy theo các nhu cầu của họ, vì vị Bồ Tát tin rằng bằng cách phục vụ tất cả chúng sanh, ng i phục vụ tất cả chư Phật; bằng cách cung kính tất cả chúng sanh, l m cho họ hoan hỷ, ng i đã cung kính v l m cho chư Phật hoan hỷ. Một trái tim đại từ bi l bản thể của Như Lai, chính do bởi các chúng sanh m trái tim từ bi nầy phát khởi, v do bởi trái tim từ bi nầy  m ý tưởng về sự chứng ngộ được phát khởi, v do bởi sự phát khởi nầy m sự chứng ngộ tối thượng được đạt th nh. Vị Bồ Tát nguyện sẽ h m thuận chúng sanh, không mệt mỏi, cho đến khi tận cùng thế giới—In this universe, life manifests itself in innumerable forms, each one differing from another in the way of its birth, in form, in the duration of life, in name, in mental disposition, in intelligence, in aspiration, in inclination, in demeanor, in garment, in food, in social life, in the mode of dwelling, etc. However, no matter different they are, the Bodhisattva vows to live in accordance with the laws that govern everyone of these beings in order to serve them, to minister to their needs, to revere them as his parents, as his teachers, or Arahts, or as Tathagatas, making no distinction among them in this respect. If they are sick, he will be a good physician for them; if they go astray, he will show them the right path; if they are sunk in poverty, he will supply them with a treasure; thus uniformly giving benefits to all beings according to their needs, because a Bodhisattva is convinced that by serving all beings, he is serving all the Buddhas, that by revering all beings, by making them glad, he is revering and gladdening all the Buddhas. A great compassion heart is the substance of Tathagatahood and it is because of all beings that this compassionate heart is awakened, and because of this compassionate heart the thought of enlightenment is awakened, and because of this awakening supreme enlightenment is attained. A Bodhisattva vows to forever accord with all beings without feeling tired until the end of the world.  

10)  Thập giả phổ giai hồi hướng: Tenth is to transfer all merit and virtue universally—To universally transfer all merit and virtue—Bất cứ công đức n o m vị Bồ Tát thu thập được bằng cách chân th nh đảnh lễ chư Phật v bằng cách thực h nh mọi thứ công hạnh trên, các công hạnh nầy sẽ được chuyển giáo cho lợi lạc của hết thảy chúng sanh đầy khắp trong vũ trụ nầy. Ng i sẽ hồi hướng tất cả mọi công đức của ng i như thế v o việc l m cho chúng sanh cảm thấy an ổn, không bị bệnh tật, tránh xa các h nh động xấu ác, thực h nh mọi h nh động tốt, sao cho nếu có sự ác n o thì đều bị ngăn chận v con đường đúng dẫn đến Niết B n được mở ra cho Trời v người. Nếu có chúng sanh n o đang chịu khổ vì các kết quả của ác nghiệp m họ đã phạm trong quá khứ thì vị Bồ Tát sẽ sẵn s ng hy sinh gánh lấy mọi đau thương  cho họ để họ được giải thoát khỏi nghiệp v cuối cùng l m cho họ thể chứng sự giác ngộ tối thượng. Vị Bồ Tát nguyện sẽ hồi hướng mọi công đức nầy cho kẻ khác, không mệt mỏi cho đến tận cùng thế giới—Whatever merits the Bodhisattva acquires by paying sincere respect to all the Buddhas and also by practicing all kinds of meritorious deeds as above mentioned, they will all be turned over to the benefits of all beings in the entire universe. He will thus turn all his merits towards making beings feel at ease, free from diseases, turn away from evil doings, practice all deeds of goodness, so that every possible evil may be suppressed and the right road to Nirvana be opened for the gods and men. If there be any beings who are suffering the results of their evil karma committed in the past, the Bodhisattva will be ready to sacrifice himself and bear the pains for the miserable creatures in order to release them from karma and finally make them realize supreme enlightenment.  A Bodhisattva vows to transfer all merit and virtue universally without feeling tired until the end of the world. 

**   For more information, please see Samantabhadra in Sanskrit/Pali- Vietnamese Section. 

Phổ Hiền V Văn Thù: Samantabhadra and Manjusri—Bồ Tát Phổ Hiền l hiện thân của đức trầm tĩnh, lòng xót thương v trí huệ sâu xa. Ng i thường được vẽ cưỡi trên lưng một con voi trắng (biểu thị đức tính trầm tĩnh v trí tuệ) ngồi hầu bên tay phải của Đức Phật; trong khi ng i Văn Thù Bồ Tát, một tay cầm kiếm kim cang đoạn diệt mê hoặc, ngồi trên lưng sư tử ở phía tay trái của Đức Phật. Văn Thù biểu thị sự giác ngộ  tức l hốt nhiên m nhận ra nhất thể của tất cả cuộc tồn sinh v năng lực phát sanh từ đó m sức mạnh của sư tử l biểu tượng. Khi tri kiến nhờ có ngộ m th nh tựu được xử dụng l m lợi ích cho lo i người, tâm xót thương của Phổ Hiền tự hiện thân. Do đó, các Bồ Tát Phổ Hiền v Văn Thù, mỗi người một bên tay của Đức Phật, biểu thị cái “Một” hay tính bình đẳng v cái nhiều—Samantabhadra embodies calm action, compassion, and deep-seated wisdom. He is usually depicted astride a white elephant (the elephant is being noted for its tranquility and wisdom), sitting in attendance on the right of the Buddha; while Manjusri Bodhisattva, with his delusion-cutting vajra sword in one hand, sits on the back of a lion on the Buddha’s left side. Manjusri represents awakening, that is, the sudden realization of the lion’s  vigor is symbolic. When the knowledge acquired through ‘awakening’ is employed for the benefit of mankind, Samantabhadra’s compassion is manifesting itself. Accordingly, each of the Bodhisattvas is an arm of the Buddha, representing respectively, Oneness or Equality and manyness.    

Phổ Hiện: Chư Phật v chư Bồ Tát tùy ý thị hiện các loại thân ở khắp mọi nơi, tùy thuận theo căn cơ của chúng sanh m tế độ cho họ (như Đức Quán Thế Âm có 33 thân tầm thinh cứu khổ trong Kinh Pháp Hoa)—Universal manifestation, especially the manifestation of Buddhas or Bodhisattvas in any shape at will.

Phổ Hóa: Giáo hóa khắp nơi—Universal change, or transformation.

Phổ Lễ: Lễ bái tất cả chư Phật (chỉ việc h nh giả Mật giáo lễ bái bổn tôn v tất cả các vị tôn trong Mạn Đồ La, có nghĩa l lễ bái hết thảy chư Phật)—To worship all the Buddhas.

Phổ Minh: Samantaprabhasa (skt).

1)      Ánh sáng chói lòa, tên của 500 vị A La Hán th nh Phật—Pervading light, name of 500 arhats on their attaining Buddhahood.

2)      Tên một ngôi chùa mới xây khoảng năm 1972 tại thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang: Name of a temple, just built recently in Rạch Giá town, Kiên Giang province. 

Phổ Minh Vương: Phổ Minh Vương l tên của vị vua bị Ban Túc Vương bắt giữ—Pervading Light King, name of the king captured by Kalmasapada—See Ban Túc Vương.

Phổ Môn: Samanta-mukuha (skt)—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phổ Môn l cửa phổ biến, hay qua cửa nầy người ta có thể thống nhiếp tất cả các pháp, hay l một môn có nhất thiết môn. Qua cửa nầy, không có cái gì giới hạn Phật v Bồ Tát, thị hiện dưới mọi hình thức để cứu độ chúng sanh—According to The Flower Adornment Scripture, universal door, the opening into all things, or universality; the universe in anything; the unlimited door s open to a Buddha, or Bodhisattva, and the forms in which he can reveal himself. 

Phổ Nguyện Nam Tuyền Thiền Sư: Zen master Pu-Yuan-Nan-Quan—See Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư.

Phổ Pháp: Theo Kinh Hoa Nghiêm, đây l chư pháp trong pháp giới (một pháp có đủ tất cả pháp, phổ biến viên dung)—According to The Flower Ornament Scripture, universal dharmas, or things; all things.

Phổ Quán Kim Cang: See Bất Không Kiến.

Phổ Quang: Ánh sáng tỏa khắp nơi nơi—Universal light—To shine everywhere.

Phổ Sa:

1)      Kiết tường: Auspicious.

2)      Sao Tisya: Pusya (skt)—The asterism Tisya.

3)      Tháng Pausa: Pausa (skt)—See Thập Nhị Nguyệt (10).

Phổ Thông: Universal—Common to all—General—Reaching everywhere.

Phổ Thủ: Một tên khác của Ng i Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—Another name for Manjusri—See Văn Thù Sư Lợi.

Phổ Thuyết: Giảng thuyết tổng quát—Giảng thuyết hằng ng y (không nhất thiết phải tại Giảng đường hay được sắp đặt trước)—General preaching—General day-to-day lectures (not necessarily in the Dharma Hall or scheduled in advance).

Phổ Tịnh: Thiền sư Phổ Tịnh, quê ở Thượng Phước, Bắc Việt. Khi còn rất nhỏ, ng i xuất gia với Thiền sư Phúc Điền, nhưng về sau thọ giới với Thiền sư Tường Quang v trở th nh Pháp tử đời thứ 43 dòng Lâm Tế. Hầu hết cuộc đời ng i, ng i hoằng pháp tại miền Bắc Việt Nam. Ng i đi đâu v thị tịch hồi n o không ai biết—Zen Master Phổ Tịnh, a Vietnamese monk from Thượng Phước, North Vietnam. He left home to follow Most Venerable Phúc Điền when he was very young. Later, he received precepts with Zen Master Tường Quang and became the Dharma heir of the forty-third generation of the Linn Chih Zen Sect. He spent most of his life to expand the Buddha Dharma in North Vietnam. His whereabout and when he passed away were unknown. 

Phổ Tri Trí siêu việt, thông suốt vạn pháp—Omniscience.

Phổ Tri Giả: Đức Phật l bậc phổ trí, vì ng i thông suốt tất cả—The omniscient, i.e. the Buddha.

Phổ Tri Tôn: See Phổ Tri Giả.

Phổ Vương: Phổ Vương l danh hiệu của Diêm Vương khi ông ta diệt tận những tội chướng của chính mình—Universal king, title of Yama when he has expiated (extinguished) all his sins.

Phối Hợp: To combine—To Coordinate.

Phối Trí: See Phối hợp.

Phồn Hoa: Prosperous.

Phồn Thịnh: See Phồn hoa.  

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Việt-Anh

| A | Ba | Be | Bi | Bo | Bu | Ca | Ch | Co | Cu | D | Đa | Đe | Đi | Đo | Đu |

| E | G | Ha | He | Hi | Ho | Hy | I | K | La | Le | Li | Lo | Lu | Ly |

| Ma | Me | Mi | Mo | Mu, My |Na | Ne | Ng | Nh | Ni | No | Nu |

 | O | Pha | Phe | Phi | Pho | Phu | Q | R | S | Ta | Te |Tha | Thă, Thâ |

| The | Thi | Tho | Thu | Ti | To | Tr | Tu | TyU | V | X | Y|

 

---o0o---

Mục Lục | Việt-Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-24-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Thư Mục Tự Điển

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức