TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
H
Ha Bà Bà: Hahava or Ababa
(skt)—Ðịa ngục thứ tư trong tám địa ngục lạnh, nơi tội nhân chỉ có thể
rên khẻ những âm thanh nầy (ha bà bà)—The fourth of the eight cold hells,
in which the suferers can only utter these sounds.
Ha La La: Atata (skt)—Ðịa ngục
thứ ba trong tám địa ngục lạnh, nơi tội nhân chỉ có thể rên khẻ những âm
thanh “ha la la.”—The third of the eight cold hells, in which the suferers
can only utter these sounds.
Ha Mật: Hami (skt)—Theo Eitel
trong Trung Anh Phật Học Từ Ðiển, Ha Mật là một vương quốc và thành phố cổ
ở Trung Á, nằm về phía đông bắc hồ Lop. Từ thời Hán đến Ðường được biết
đến qua tên Y-Vũ, bây giờ được dân Turki-Mohammadans gọi là Kumul. Vì là
địa điểm chính yếu cung cấp nước trong vùng trong hơn 1.500 năm, nên Ha
Mật là một đầu cầu cho công cuộc bành trướng về phía Trung Á của các vương
triều Trung Quốc—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English
Buddhist Terms, Hami is an ancient kingdom and city in central Asia,
northeast of lake Lop. From Han to T’ang times known as I-Wu, now called
Kumul by Turki Mohammadans. For more than 1,500 years, owing to its
location and supply of water, Hami was a bridge-head for the expansion and
control of the outposts of the Chinese empire in Central Asia.
Ha Trách Kiện Ðộ: Phép khiển
trách thứ bảy trong hai mươi phép khiển trách chư Tăng Ni sai trái—The
eleventh of the twenty rules for monks, dealing with rebuke and punishment
of a wrongdoer.
Hà:
1) Bông
lục bình lá nhỏ: A small-leaved water-lily.
2) Tôm:
Shrimp.
3) Hà Mô:
Con cóc—A frog.
4) Sông:
River—See Nhị Hà Ấn Ðộ.
5) Thế
nào: How—What.
Hà Da: Haya (skt)—Tên tiếng Phạn
của Mã Ðầu Quan AÂm—Sanskrit name for the horse-head form of Kuan-Yin.
Hà Da Yết Lợi Bà: Hayagriva
(skt)—Hạ Dã Hột Lợi Phạt—Tên của một vị Mã Ðầu Minh Vương hay Minh Vương
Cổ Ngựa—Horse-neck, a form of Visnu, name of a Ming-Wang.
Hà Da Yết Lợi Bà Quan Thế AÂm Bồ Tát Thụ
Pháp Ðàn: Kinh giải thích về đàn pháp của Ðức Mã Ðầu Quan AÂm,
một quyển, không rõ ai đã dịch ra Hoa ngữ—Hayagriva-Dharma-Platform Sutra,
explaining about the dharma which Horse-head Kuan-Yin expounded, one book
and the translator was unknown.
Hà Da Yết Lợi Bà Tượng Pháp:
Kinh nói về tượng pháp và đàn pháp của Mã Ðầu Quan AÂm—The sutra
explaining about the dharma forming and dharma platform of Horse-head
Kuan-Yin.
Hà Ðảm: Gánh vác trên vai—To
carry, bear on the back or shoulder.
Hà La Hỗ La: Rahula (skt)—La Hầu
La.
1) Tên
của con trai Phật Thích Ca Mâu Ni: Rahula, name of Sakyamuni’s son.
2) Tên
của một loài A-Tu-La: Name of a kind of asura.
Hà Lực Bì Ðà: Rigveda (skt)—Một
trong bốn phần của kinh Vệ Ðà—One of the four divisions of Vedas.
Hà Mô Thiền: Loại thiền cóc nhái
(cứng nhắc), không linh hoạt, nhảy múa vui đùa khi chỉ biết nửa vời chân
lý—Frog samadhi, which causes one to leap with joy at half-truths.
Hà Sa: Hằng Hà Sa—Nhiều như cát
sông Hằng—The sands of Ganges (vast in number).
Hà Tất: Tại sao lại cần phải như
vậy?—Why should it necessarily be?
Hà Tiện: Misery—Stingy.
Hà Trạch Thần Hội Thiền Sư: Zen
master He-Ze-Shen-Hui—See Thần Hội Hà Trạch Thiền Sư.
Hà Trung: Tên của một ngôi chùa
cổ ở Huế, Trung Việt. Chùa tọa lạc tại xã Vinh Hà, quận Phú Vang. Năm
1677, au khi khai sơn Thập Tháp Di Ðà ở Qui Nhơn, Tổ Nguyên Thiều ghé lại
Huế và được lệnh chúa trở về Trung Quốc để thỉnh thêm danh Tăng và pháp
khí. Trong số pháp khí có tượng Bồ Tát Quán AÂm, cở lớn hơn người thật. Tổ
muốn đưa tượng nầy lên kinh đô Huế, nhưng khi thuyền chở ngang qua xã Hà
Trung thì bị mắc cạn mà không cách gì đẩy nổi. Tổ nghĩ là do cơ duyên nên
thỉnh tượng vào thờ tại chùa làng Hà Trung để thờ. Từ đó chùa làng Hà
Trung trở thành danh lam quốc tự dưới thời chúa Nguyễn Phước Châu. Sau đó,
Tổ Nguyên Thiều phụng mệnh chúa về trụ trì chùa Hà Trung. Rồi trải qua
những năm cuối thế kỷ thứ 18, chùa đã bị hư hỏng tiêu điều. Dưới triều nhà
Nguyễn, chùa đã được trùng tu. Hiện nay chùa được mang tên Phổ Thành.
Người ta kể rằng chiếc đại hồng chung của chùa vốn là chuông của chùa Phổ
Thành bên làng Ngân Ðiền, huyện Gia Ðịnh, Phủ Thuận An, đúc năm 1762,
không rõ cơ duyên nào mà trở thành pháp khí của chùa Hà Trung trên 100 năm
qua. Vì vậy thay vì giữ tên Hà Trung thì người của những thế hệ sau nầy
lại đổi tên chùa là Phổ Thành, tên được khắc trên chuông—Name of an
ancient temple in Huế, Central Vietnam. The temple is located in Vinh Hà
village, Phú Vang district. In 1677, after building Thập Tháp Di Ðà in Qui
Nhơn, Patriarch Nguyên Thiều came to Huế and obeyed the order of the Lord,
he travelled back to Kuang-Chou to invite more celebrated Chinese monks
and obtain more ritual instruments. Among these ritual instruments, there
was a stone statue of Avalokitesvara Bodhisattva, bigger than life size,
which sat on a lotus pedestal also made of stone. The statue should have
been bound for Huế Citadel, however, when passing by Hà Trung village, the
shp got stuck and no efforts could free it. The Patriarch was convinced
that this was a token of destiny. Thus, the patriarch decided to fix the
statue in the village temple for worship. Since then, the village temple
became a national temple during the reign of Lord Nguyễn Phước Châu. After
that, patriarch Nguyên Thiều moved to stay at Hà Trung temple. Hà Trung
temple fell into deteriorations in the years of the late 18th
century. Then it was restored under the reign of the Nguyễn Dynasty. Now
the temple name is Phổ Thành. It is said that the great bell of the temple
formerly belonged to Phổ Thành temple at Ngân Ðiền village, Gia Ðịnh
district, Thuận An province. It was cast in 1762 for an unknown reason,
the bell has been a ritual instruments of Hà trung Temple for the last 100
years. As a result, instead of keeping its old name, people of later
generations renamed the temple Phổ Thành after the name given on the
bell.
Hà Tự Sanh: Thế thì việc ấy xãy
đến như thế nào?—How does it thus happened?
Hà Tỵ Chỉ: See Avici in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Hả Dạ: Content-Satisfied.
Hả Giận: To give way to anger.
Hạ:
1) Hina
(p & skt)—Dưới thấp: Low—below—Inferior.
2) Hạ
giải: Vui mừng khi chấm dứt ngày an cư kiết hạ, chư Tăng Ni được các thí
chủ cúng dường mừng tuổi hạ—To make offerings in congratulation.
3) Mùa
hè: Summer.
Hạ An Cư: See Hạ Tọa.
Hạ Bối Quán: Thiền quán theo lối
Tịnh Ðộ. Theo Kinh Vô Lượng Thọ, những ai phạm phải tội ngũ nghịch và thập
ác sẽ rơi vào các đường dữ của địa ngục; tuy nhiên, nếu khéo biết trì niệm
hồng danh Phật A Di Ðà, họ vẫn được cứu độ. Họ vẫn thoát khỏi vô lượng
kiếp luân hồi khổ sở và trong lúc lâm chung sẽ nhìn thấy Liên Hoa và bằng
cách tưởng nghĩ đến một niệm Di Ðà sẽ được vãng sanh vào cõi nước Tịnh Ðộ
của Ðức Phật A Di Ðà—A meditation of the Amitabha sect. According to the
Infinite Life Sutra, those who have committed the five rebellious sins
(ngũ nghịch) and the ten evils (thập ác) should have fallen into the
lowest gati (be rebirth in the uninterrupted hells); however, if they
invoke the name of Amitabha, they can still obtain salvation. They can
still escape countless of reincarnation and suffering and on dying they
will behold a lotus flower and by response of a single thought on the
name of Amitabha, will enter the Pure Land of Amitabha.
Hạ Căn: Lamakindriya (p)—Low
(dull) capacities—Low spiritual faculty—Sanh ra với căn tánh kém cõi hay
khả năng hiểu được Phật pháp rất thấp—Those born with base characters or
of low capacity to understand dharma.
Hạ Chúng:
1) Bảy
chúng đệ tử đứng sau hàng Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni: The seven lower orders of
disciples who are ranked below the monks and the nuns.
2) Chúng
Tỳ Kheo vào ngày an cư kiết hạ: The assembly of monks at the summer
retreat.
Hạ Chủng: Gieo giống—To sow the
seed—To preach—To teach. According to the Chinese Buddhism, there are
three periods:
1) Gieo:
To sow the Buddha’s seed—When the seed of Budha’s teaching is sown in the
heart.
2) Quả
thục: Chín—When it ripens.
3) Thoát:
When it is stripped or harvested (when one abandons all things).
Hạ Chuyển: Luân hồi đi xuống.
Những hành động đi ngược lại Phật tánh gây nên luân hồi đi xuống—The
downward turn in transmigration—Acts which are against the primal true, or
Buddha-nature cause transmigration.
Hạ Ðẳng: Inferior rank.
Hạ Ðịa: Phần dưới của 52 cấp
phát triển Bồ tát—The lower region or the lower half of the fifty-two
grades of bodhisattva development.
Hạ Ðiền: Ploughing Festival.
Hạ Giọng: To lower one’s voice.
Hạ Giới: The lower world—The
human world.
Hạ Hóa: To save those below.
Hạ Hóa Chúng Sanh: Một trong
những hạnh của một vị Bồ Tát: Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng
sanh—Below, to transform all beings, one of the great vows of a
Bodhisattva: Above, to seek Bodhi; below, to transform all beings.
Hạ Khẩu Thực: Một vị sư kiếm
sống bằng cách cày cấy hay những phương pháp tà vạy khác. Một trong bốn
cách sống tà mệnh của người xuất gia—A monk earns his living (livelihood)
by bending down to cultivate the land. Oone of the four heterodox means of
living of a monk.
1) Tăng
Ni làm việc kiếm sống: A monk or nun earns his or her living by bending
down to cultivate the land.
2) Bốc
thuốc kiếm sống; tuy nhiên nếu bốc thuốc vì nhân đạo cứu người là đúng với
lòng bi mẫn Phật dạy: Colect herbs for a living; however, collecting herbs
to save human lives is in compliance with the Compassion which the Buddha
had taught.
3) Xem
thiên văn: Một lối sống tà mạng khác là xem thiên văn—Another wrong way of
earning a living is to look up and telling or guessing as in astrology.
4) Nghênh
Khẩu Thực (bói quẻ): Fortune-telling.
Hạ La Ðà: Hrada (skt).
1) Hồ: A
lake—A pool.
2) Tia
sáng: A ray of light.
Hạ Lạp: Tuổi của Tăng Ni được
tính bằng số an cư kiết hạ mà các vị đã trải qua—Sau kiết hạ an cư, chư
Tăng Ni nào đã nhập hạ đều được tăng một tuổi đạo. Quyền đi trước của Tăng
Ni trong đoàn tùy thuộc vào tuổi hạ lạp—The age of a monk as monk, the
years of his ordination, or the years a person has been a monk are counted
by the number of summer retreats passed. To receive one’s monastic age—To
add to one’s monastic age on the conclusion of the summer retreat—The
precedence of monks and nuns in the Order is determined by the number of
summer retreats they have attended.
Hạ Liệt: Lamako (p)—Thấp
kém—Tệ—Bad—Inferior—Low—Vile.
Hạ Liệt Thừa: The inferior and
mean yana.
Hạ Lưu:
1) Low
class.
2)
Downstream.
Hạ Mãn: See Hạ Mạt.
Hạ Mạt: Sự kết thúc của kỳ an cư
kiết hạ, nhằm ngày rằm tháng bảy âm lịch—The end of the summer retreat,
the 15th of the 7th month, lunar calendar.
Hạ Mình: To demean –To humble
oneself—To condescend.
Hạ Nại Sa: Hamsa (skt)—Loài ngan
hay ngỗng, cùng họ với loài vịt—A goose.
Hạ Ngục: To imprison—To put in
prison.
Hạ Nguyên: The fifteen of the
tenth moon.
Hạ Ngữ: Chỉ thị—To give
instructions.
Hạ Phẩm: The lowest quality—Ba
phẩm thấp nhất trong Cửu Phẩm Tịnh Ðộ của Ðức Phật A Di Ðà—The three
lowest of the nine classes born in the Amitabha Pure Land:
1) Hạ
phẩm thượng sanh: Người vào phẩm cao nhứt của hạ phẩm, những người gây tội
tạo nghiệp, nhưng không hủy báng kinh điển và vào cuối đời mà chịu niệm
Hồng danh A Di Ðà Phật—One who enters the Pure Land of Amitabha in the
highest of the three lowest classes (those who committed all sins and
karma except dishonoring the sutras; however, at the end of life, the
person clasps his hands and say NAMO AMITABHA, that person will be born in
the Pure Land Precious Lake).
2) Hạ
phẩm trung sanh: Trung sanh của Hạ phẩm Tịnh Ðộ, những người phá giới, ăn
cắp của Tăng chúng và lạm dụng giáo pháp; tuy nhiên vào cuối đời nghe được
thần lực của Phật A Di Ðà mà tán thán bằng một niệm, sẽ được vãng sanh vào
Hạ phẩm Trung sanh Tịnh Ðộ—One who enters the Pure Land of Amitabha in the
middle of the three lowest classes (those who have broken all the
commandments, even stolen from monks and abuse the law; however, at the
end of life, the person hears of the great power of Amitabha and assents
with but a thought, the person will be received into the paradise).
3) Hạ
phẩm hạ sanh: Phẩm thấp nhứt trong Hạ phẩm Tịnh Ðộ, những ai bị rơi vào
những đường dữ, nhưng chịu niệm hồng danh Phật A Di Ðà sẽ được thoát khỏi
vô lượng kiếp tái sanh khổ sở, và vào cuối đời sẽ nhìn thấy Liên Hoa như
ánh mặt trời, và chỉ bằng một niệm tán thán, người đó sẽ được vãng sanh
vào Hạ Phẩm Hạ Sanh—One who enters the Pure Land of Amitabha in the lowest
of the three lowest classes (those who should be fallen into the lowest
gati because of their sins; however, by invoking the name of Amitabha they
can escape countless ages of reincarnation and suffering, and on dying
will behold a lotus flower like the sun, and by responding of a single
thought, will enter the Pure Land).
Hạ Phẩm Hạ Sanh: Cấp thấp nhất
trong Tịnh Ðộ—The lowest type of incarnated beings with corresponding to
the karma—The lowest grade in the Pure Land.
Hạ Phương Thế Giới: This world.
Hạ Sĩ: A so-call disciple of
Buddhism, but profits neither to self nor others.
Hạ Tam Ðồ: Ba đường dữ đi xuống
(Ðịa ngục, ngạ quỷ, súc sanh)—The three lower path of the six destinations
or gati (Hells, hungry ghosts and animals).
Hạ Thủ: Ngày đầu của kỳ an cư
kiết hạ—The first day, or beginning, of the retreat.
Hạ Thừa: The lower
yana—Hinayana.
Hạ Tọa:
1) Kỳ
thiền định trong mùa an cư kiết hạ hay mùa mưa: The period of the summer
retreat for meditation, known as varsas, the rains.
2) Vị
Tăng có ít hơn 10 năm hạ lạp: A monk or nun who has less than ten years of
renunciation.
Hạ Trần: The lower gati, the
hells, hungry ghosts, animals.
Hạ Trung: Giữa mùa hè, giữa kỳ
an cư kiết hạ, hay kỳ hạn 90 ngày an cư kiết hạ—During the summer, the
middle of the summer; the rainy season spent by the monks of India in
retirement.
Hạ Tuần: The last ten days
(decade) of a month.
Hạc: Con hạc—A crane—An egret.
Hạc Lặc Na: See Hạc Lặc Na Dạ
Xa.
Hạc Lặc Na Dạ Xa: Haklenayasas
or Padmaratna (skt)—The twenty-third patriarch—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Ðộ.
Hạc Lâm:
1)
Khu rừng Hạc Lâm, nơi Ðức Phật nhập diệt, ở giữa hai hàng
cây Ta La, những cây nầy bỗng nở hoa trắng giống như những con hạc trắng
nên có tên là “Hạc Lâm” (theo Kinh Niết Bàn thì khi Phật nhập Niết Bàn,
rừng cây Sa La ở thành Câu Thi Na đều biến thành trắng giống như hạc trắng
vậy)—Crane grove, a name for the
place where Sakyamuni died, when the trees burst into white blossom
resembling a flock of white cranes.
2)
Hạc Lâm Tự: Tên của một tự viện nằm về phía bắc Ấn
Ðộ—Crane-Garden Monastery, name of a monastery in northern India.
Hạc Mạt: Homa (skt)—See Hộ Ma.
Hạc Tát La: Hasara (skt)—Theo
Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Ðiển, Hạc Tát La là tên của thủ phủ thứ
nhì của Tsaukuta, có lẽ bây giờ là Assaia Hazareh, nằm giữa Ghuznee và
Kandahar thuộc A Phú Hãn—According to Eitel in The Dictionary of
Chinese-English Buddhist Terms, Hasara is the second capital of Tsaukuta,
perhaps modern Assaia Hazareh, between Ghuznee and Kandahar in
Afghanistan.
Hạc Tất Na: Hosna or Ghazna
(skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Ðiển của Giáo Sư Soothill,
Hạc Tất Na là thủ phủ của Tsaukuta, bây giờ là Ghuznee, thuộc A Phú
Hãn—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist
Terms, Ghazna is the capital of Tsaukuta , the present Ghuznee, or Ghazni
in Afghanistan.
Hạc Thụ: See Hạc Lâm.
Hạc Uyển: See Hạc Lâm.
Hách Dịch: Authoritative.
Hạch Miệng:
Oral examination.
Hạch Sách: To insist upon—To
demand.
Hai Loại Bố Thí: Two kinds of
donation or almsgiving:
1) Thế
gian: Ordinary alms.
2) Xuất
thế gian: Spiritual gifts.
Hai Loại Nhân Quả: See Nhị chủng
nhân quả.
Hai Loại Thỏa Thích: Two kinds
of pleasure—Theo Kinh Niệm Xứ, có hai loại thỏa thích—According to the
Satipatthana Sutta, there are two kinds of pleasure.
1) Thỏa
Thích Thế Gian: Samisa sukha (p)—Pleasant worldly feeling.
2) Thỏa
Thích Siêu Thế Gian: Niramisa sukha (p)—Thỏa thích siêu thế gian cao quý
hơn thỏa thích thế gian—Pleasant unworldly feeling, which is far superior
to samisa sukha.
Hai Loại Vận Hành Của Tâm: Two
kinds of functioning of the mind—Trong Nghiên Cứu Kinh Lăng Già, Thiền Sư
D.T. Suzuki đã phân biệt hai loại vận hành của tâm—In The Studies of The
Lankavatara Sutra, Zen Master D.T. Suzuki distinguished two kinds of
functioning of the mind:
1) Vận
Hành Tùy Thuộc vào Tâm Phân Biệt: Còn gọi là sự phân biệt trí, được hàng
nhị thừa nhận biết. Nó được gọi là Ứng Thân hay cái thân đáp ứng. Vì họ
không biết rằng đây là do cái tâm sinh khởi hay chuyển thức phóng chiếu
ra, nên họ tưởng nó là cái gì ở bên ngoài họ, và khiến cho nó mang một
hình tướng có thân thể mà không thể có một cái biết thông suốt về bản chất
của nó: This functioning is dependent on the Individualizing Mind and is
perceived by the minds of the two-vehicle followers. It is known as
Responding Body. As they do not know that this is projected by their
Evolving Mind, they take it for something external to themselves, and
making it assume a corporeal form, fail to have a thorough knowledge of
its nature.
2) Vận
Hành Tùy Thuộc Vào Nghiệp Thức: Ðây là loại vận hành xuất hiện với tâm Bồ
Tát nào đã nhập vào con đường Bồ Tát tính cũng như đối với tâm của những
vị đã đạt đến địa cao nhất. Loại nầy được gọi là Báo Thân. Cái thân có thể
nhìn thấy được trong vô số hình tướng, mỗi hình tướng có vô số nét, và mỗi
nét cao vời với vô số cách, và cái thế giới trong đó thân trú ngụ cũng
được trang nghiêm theo vô số thể cách. Vì thân thể hiện khắp mọi nơi nên
nó không có giới hạn nào cả, nó có thể không bao giờ suy diệt, nó vượt
khỏi mọi hoàn cảnh. Tùy theo yêu cầu của chúng sanh tín thủ. Nó không bị
đoạn diệt cũng không biến mất. Những đặc điểm ấy của thân là những kết quả
huân tập của những hành động thuần khiết như các đức hạnh toàn hảo hay Ba
La Mật, và cũng là sự huân tập vi diệu vốn sẵn có trong Như Lai Tạng. Vì
có được các tính chất vô lượng an lạc như thế nên nó được gọi là Báo Thân:
This functioning is dependent on the Karma-consciousness, that is, it
appears to the minds of those Bodhisattvas who have just entered upon the
path of Bodhisattvahood as well as of those who have reached the highest
stage. This is known as the Recompense Body. The body is visible in
infinite forms, each form has infinite marks, and each mark is excellent
in infinite ways, and the world in which the Body has its abode is also
embellished in manners infinite varying. As the Body is manifested
everywhere, it has no limitations whatever, it can never be exhausted, it
goes beyond all the conditions of determination. According to the needs
of all beings it becomes visible and is always held by them, it is neither
destroyed nor lost sight of. All such characteristics of the Body are the
perfuming effect of the immaculate deeds such as the virtues of perfection
and also the work of the mysterious perfuming innate in the
Tathagata-garbha. As it is thus possession of immeasurably blissful
qualities, it is called Recompense Body.
Hai Lòng: Double-faced—Two-faced
Hai Lối Tu Hành: Two paths of
cultivation—Theo Thập Trụ Tỳ Bà Sa Luận, có hai lối tu hành—According to
The Commentary on the Ten Stages of Bodhisattvahood, there are two paths
of cultivation.
(I) Nan
Hành Ðạo—The Difficult Path: Nan hành đạo là chúng sanh ở cõi đời ngũ
trược ác thế nầy đã trải qua vô lượng đời chư Phật, cầu ngôi A Bệ Bạt Trí,
thật là rất khó được. Nỗi khó nầy nhiều vô số như cát bụi, nói không thể
xiết; tuy nhiên, đại loại có năm điều—The difficult path refers to the
practices of sentient beings in the world of the five turbidities, who,
through countless Buddha eras, aspire to reach the stage of
Non-Retrogression. The difficulties are truly countless, as numerous as
specks of dust or grains of sand, too numerous to imagine; however, there
are basically five major kinds of difficulties:
1) Ngoại
đạo dẫy đầy làm loạn Bồ Tát pháp: Externalists are legion , creating
confusion with respect to the Bodhisattva Dharma.
2) Bị
người ác hay kẻ vô lại phá hư thắng đức của mình: Evil beings destroy the
practitioner’s good and wholesome virtues.
3) Dễ bị
phước báo thế gian làm điên đảo, có thể khiến hoại mất phạm hạnh: Worldly
merits and blessings can easily lead the practitioner astray, so that he
ceases to engage in virtuous practices.
4) Dễ bị
lạc vào lối tự lợi của Thanh Văn, làm chướng ngại lòng đại từ đại bi: It
is easy to stray onto the Arhat’s path of self-benefit, which obstructs
the Mind of great loving kindness and great compassion.
5) Bởi
duy có tự lực, không tha lực hộ trì, nên sự tu hành rất khó khăn; ví như
người què yếu đi bộ một mình rất ư là khó nhọc, một ngày chẳng qua được
vài dặm đường: Relying exclusively on self-power, without the aid of the
Buddha’s power, make cultivation very difficult and arduous; it is like
the case of a feeble, handicapped person, walking alone, who can only go
so far each day regardless of how much effort he expends.
(II) Dị Hành
Ðạo—The Easy Path:
a) Dị
hành đạo là chúng sanh ở cõi nầy nếu tin lời Phật, tu môn niệm Phật nguyện
về Tịnh Ðộ, tất sẽ nhờ nguyện lực của Phật nhiếp trì, quyết định được vãng
sanh không còn nghi. Ví như người nương nhờ sức thuyền xuôi theo dòng
nước, tuy đường xa ngàn dặm cũng đến nơi không mấy chốc. Lại ví như người
tầm thường nương theo luân bảo của Thánh Vương có thể trong một ngày một
đêm du hành khắp năm châu thiên hạ; đây không phải do sức mình, mà chính
nhờ thế lực của Chuyển Luân Vương: The easy path of cultivation means
that, if sentient beings in this world believe in the Buddha’s words,
practice Buddha Recitation and vow to be reborn in the Pure Land, they are
assisted by the Buddha’s vow-power and assured of rebirth. This is similar
to a person who floats downstream in a boat; although the distance may be
thousands of miles far away, his destination will be reached sooner or
later. Similarly, a common being, relying on the power of a ‘universal
mornach’ or a deity, can traverse the five continents in a day and a
night, this is not due to his own power, but, rather, to the power of the
monarch.
b) Có kẻ
suy theo lý mà cho rằng hạng phàm phu hữu lậu không thể sanh về Tịnh Ðộ và
không thể thấy thân Phật. Nhưng công đức niệm Phật thuộc về vô lậu thiện
căn, hạng phàm phu hữu lậu do phát tâm Bồ Ðề cầu sanh Tịnh Ðộ và thường
niệm Phật, nên có thể phục diệt phiền não, được vãng sanh, và tùy phần
thấy được thô tướng của Phật. Còn bậc Bồ Tát thì cố nhiên được vãng sanh,
lại thấy tướng vi diệu của Phật, điều ấy không còn nghi ngờ chi nữa. Cho
nên Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả các cõi Phật đều bình đẳng nghiêm tịnh,
vì chúng sanh hạnh nghiệp khác nhau nên chỗ thấy chẳng đồng nhau.”: Some
people, reasoning according to ‘noumenon,’ or principle may say that
common beings, being conditioned, cannot be reborn in the Pure Land or see
the Buddha’s body. The answer is that the virtues of Buddha Recitation are
‘unconditioned’ good roots. Ordinary, impure persons who develop the Bodhi
Mind, seek rebirth and constantly practice Buddha Recitation can subdue
and destroy afflictions, achieve rebirth and, depending on their level of
cultivation, obtain vision of the rudimentary aspects of the Buddha (the
thirty-two marks of greatness, for example). Bodhisattvas, naturally, can
achieve rebirth and see the subtle, loftier aspects of the Buddha, i.e.,
the Dharma body. There can be no doubt about this. Thus the Avatamsaka
Sutra states: “All the various Buddha lands ar equally purely adorned.
Because the karmic practices of sentient beings differ, their perceptions
of these lands are different.”
Hai Mặt: Double-faced—Two-faced.
Hai Món Ăn Tinh Thần: See Nhị
Thực.
Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy
Thức Học: The twenty-four Non-interactive Activity Dharmas:
1) Ðắc:
Prapti (skt)—Attainment.
2) Mạng
căn: Jivitendriya (skt)—Life faculty.
3) Chúng
đồng phận: Nikaya-Sabhaga (skt)—Generic Similarity.
4) Dị
sanh tánh: Visabhaga (skt)—Dissimilarity.
5) Vô
tưởng định: Asamjnisamapatti (skt)—No-thought samadhi.
6) Diệt
tận định: Nirodha-samapatti (skt)—Samadhi of extinction.
7) Vô
tưởng báo: Asamjnika (skt)—Reward of No-Thought.
8) Danh
thân: Namakaya (skt)—Bodies of nouns.
9) Cú
thân: Padakaya (skt)—Bodies of sentences.
10) Văn thân:
Vyanjanakaya (skt)—Bodies of phonemes.
11) Sanh:
Jati (skt)—Birth.
12) Trụ:
Sthiti (skt)—Dwelling.
13) Lão: Jara
(skt)—Aging.
14) Vô
thường: Anityata (skt)—Impermanence.
15) Lưu
chuyển: Pravritti (skt)—Revolution.
16) Ðịnh dị:
Pratiniyama (skt)—Distinction.
17) Tương
ưng: Yoga (skt)—Interaction.
18) Thế tốc:
Java (skt)—Speed.
19) Thứ đệ:
Anukrama (skt)—Sequence.
20) Thời:
Kala (skt)—Time.
21) Phương:
Desha (skt)—Direction.
22) Số:
samkhya (skt)—Numeration.
23) Hòa hiệp
tánh: Samagri (skt)—Combination.
24) Bất hòa
hiệp tánh: Anyathatva (skt)—Discontinuity.
Hai Mươi Bốn Phiền Não Phụ: Theo
Tam Thập Tụng của Ngài Thế Thân, có hai mươi bốn tùy phiền não—According
to Vasubandhu’s Trimsika, there are twenty-four secondary afflictions.
1) Phẫn:
Krodha (skt)—Bất nhẫn hay sự nóng giận—Impatience or anger.
2) Sân:
Upanada (skt)—Sự sân hận—Hatred or resentment.
3) Phú:
Mraksha (skt)—Sự che dấu—Hypocrisy or concealment.
4) Não:
Pradasa (skt)—Lời nói gây ra phiền não cho người—Stinging talk or worry.
5) Tật:
Irshya (skt)—Sự đố kỵ hay ganh ghét—Envy or jealousy.
6) Xan:
Matsarya (skt)—Sự keo kiết bỏn xẻn—Stinginess.
7) Cuống:
Maya (skt)—Lời nói lừa dối—Deceit or manipulation.
8) Siểm:
Sathya (skt)—Sự nịnh nọt—Duplicity or undully flattering.
9) Kiêu
Mạn: Mada and Mana (skt)—Sự kiêu mạn—Arrogance or conceitedness.
10) Hại:
Vihimsa (skt)—Gây tổn hại cho người khác—Hurting others or destructive.
11) Vô Tâm:
Ahri (skt)—Sự không hổ thẹn—Shamelessness, self-shameless, or have no
shame of self.
12) Vô Quý:
Atrapa (skt)—Sự khinh suất—Recklessness, or have no shame around other
people.
13) Hôn Trầm:
Styanam (skt)—Sự trì trệ—Torpidity or drowsiness.
14) Trạo Cử:
Uddhava (skt)—Sự chao đảo—Fluctuations, or instability of mind and body.
15) Bất Tín:
Asraddha (skt)—Sự không tin—Unbelief or faithlessness.
16) Giải Ðãi:
Kausidya (skt)—Sự biếng nhác—Indolence or laziness.
17) Phóng
Dật: Pramada (skt)—Sự buông lung—Thoughtlessness, uninhibitedness, or lack
of self-mastery.
18) Thất
Niệm: Mushitasmritita (skt)—Sự mất chánh niệm—Senselessness.
19) Tán Loạn:
Vikshepa (skt)—Trạng thái tán loạn không ổn định—Uncollected state or
unsteadiness.
20) Bất Chánh
Kiến: Asamprajanya (skt)—Sự hiểu biết không đúng—Inaccuracy of knowledge,
or do not understand in a proper manner.
21) Ác Tác:
Kaukritya (skt)—Sự làm ác—Evil doing.
22) Thụy
Miên: Middha (skt)—Sự buồn ngũ hay mê trầm—Drowsiness.
23) Tầm:
Vitarka (skt)—Sự truy tầm nghiên cứu—Investigation.
24) Tứ:
Vicara (skt)—Sự suy nghĩ hay dò xét—Reflection.
Hai Mươi Bốn Tâm Ðẹp Cõi Dục Giới:
Theo A Tỳ Ðạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), có hai mươi bốn tâm đẹp—According
to the Abhidharma, there are twenty-four Sense-Sphere Beautiful
Consciousnesses:
(A) Tám Loại
Tâm Thiện—Eight Sense-Sphere Consciousness:
1) Tâm
không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, associated with knowledge,
unprompted.
2) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by joy, associated with knowledge, prompted.
3) Tâm
không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
unprompted.
4) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
prompted.
5) Tâm
không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, associated with knowledge,
unprompted.
6) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by equanimity, associated with knowledge, prompted.
7) Tâm
không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
unprompted.
8) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
prompted.
(B) Tám loại
Tâm Quả Dục Giới—Eight kinds of Sense-Sphere Resultant Consciousness:
9) Tâm
không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, associated with knowledge,
unprompted.
10) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by joy, associated with knowledge, prompted.
11) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
unprompted.
12) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
prompted.
13) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, associated with knowledge,
unprompted.
14) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by equanimity, associated with knowledge, prompted.
15) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
unprompted.
16) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that acompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
prompted.
(C) Tám Loại
Tâm Hành—Eight kinds of Sense-Sphere Functional Consciousness:
17) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, associated with knowledge,
unprompted.
18) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by joy, associated with knowledge, prompted.
19) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
unprompted.
20) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by joy, dissociated from knowledge,
prompted.
21) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, associated with knowledge,
unprompted.
22) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến: Consciousness
that accompanied by equanimity, associated with knowledge, prompted.
23) Tâm không
bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
unprompted.
24) Tâm bị
xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến:
Consciousness that accompanied by equanimity, dissociated from knowledge,
prompted.
Hai Mươi Cha Mẹ Và Quyến Thuộc Của Một Vị
Bồ Tát: Theo Thiền Sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận Tập III, chư
Bồ Tát có hai mươi cha mẹ và quyến thuộc—According to Zen Master D.T.
Suzuki in Essays in Zen Buddhism, Book III, Bodhisattvas have twenty
parents and relatives:
1) Bát
Nhã là mẹ: Paramita (skt)—Prajna is his mother.
2) Phương
tiện là cha: Upaya (skt)—Skilful means is his father.
3) Bố thí
là người nuôi nấng: Dana (skt)—Charity is his wet nurse.
4) Trì
giới là người trông nom: Sila (skt)—Morality is his supporter.
5) Nhẫn
nhục là đồ trang sức: Ksanti (skt)—Patience is his decoration.
6) Tinh
tấn là người thủ hộ: Virya (skt)—Strenuousness or energy is his nurse.
7) Thiền
định là người tắm rữa: Dhyana (skt)—Meditation is his cleaner.
8) Thiện
hữu tri thức là người dạy dỗ: Good friends are his instructors.
9) Các Bồ
Ðề phần là bạn đồng hành: All factors of enlightenment are his companions.
10) Các Bồ
tát là anh em: All Bodhisattvas are his brothers.
11) Bồ Ðề tâm
là nhà cửa: Bodhicitta (skt)—The Bodhicitta is his home.
12) Ði đúng
theo chánh đạo là cách hành xử tại nhà: To conduct himself in accordance
with the truth is his family manners.
13) Các trụ
địa là chỗ ở: Bhumi (skt)—The Bhumis are his residence.
14) Các pháp
nhẫn là gia tộc: The Kshantis are his family members.
15) Các
nguyện là gia giáo: The vows are his family motto.
16) Thực hành
công hạnh là gia nghiệp: To promote deeds of devotion is his family
legacy.
17) Khiến kẻ
khác chấp nhận Ðại Thừa là gia vụ: To make others accept Mahayana is his
family business.
18) Ðược thọ
ký trong một đời nữa là số phận của ngài như vị thái tử nối nghiệp trong
vương quốc chánh pháp: To be anointed after being bound for one more birth
is his destiny as crown prince in the kingdom of Dharma.
19) Các Ba La
Mật là con thuyền Bát Nhã đưa ngài đáo bỉ ngạn Giác Ngộ: Paramitas are the
Prajna Boat which conveys him to another shore of Enlightenment.
20) Thành tựu
trí tuệ viên mãn của Như Lai là nền tảng của gia quyến thanh tịnh của
ngài: To arrive at the full knowledge of Tathagatahood forms the
foundation of his pure family relationship.
Hai Mươi Ðiều Khó: Trong Kinh Tứ
Thập Nhị Chương, Ðức Phật dạy: “Có hai mươi đều khó mà chúng sanh thường
gặp phải”—In the Sutra of Forty-Two Sections, the Buddha taught: “There
are twenty difficulties people always encounter”:
1) Nghèo
mà phát tâm bố thí là khó: Nghèo khổ mà muốn thực hành bố thí quả là khó,
bởi nghèo khổ dù muốn bố thí, nhưng ngặt vì có lòng mà thiếu sức, nếu gắng
gượng bố thí tất cả ảnh hưởng đến sự sống của của mình nên phải hy sinh
lớn lao—It is difficult to give when one is poor (it is hard for a poor
man to be generous). It is difficult to practice charity when we are poor
and destitute because under such conditions, even if we have the will, we
lack the means. To force ourselves to practice charity must entail
sacrifices.
2) Giàu
sang và có quyền thế mà phát tâm tu hành là khó: Giàu sang mà chịu học đạo
tu hành là khó, bởi giàu sang tuy có sức bố thí, song lại bị cảnh dục lạc
lôi cuốn, khó buông bỏ thân tâm để tu hành—It is difficult to study the
Way when one has power and wealth (it is hard for a rich and powerful man
to learn the way). It is difficult to study the Dharma when we are wealthy
and eminent, because under such favorable circumstances, we may have the
means, but we are pulled away by opportunities for enjoyment and
self-gratification.
3) Từ bỏ
thế tục để đương đầu với tử thần là điều khó (xả thân cầu đạo là khó): It
is difficult to abandon life and face the certainty of death (it is hard
to seek Enlightenment at the cost of self-sacrifice).
4) Gặp
được kinh Phật là điều khó: It is difficult to encounter the Buddha sutras
(it is hard to hear the teaching of Buddha).
5) Ðược
sanh ra vào thời có Phật là điều khó: Sanh gặp đời Phật là khó, như Ðại
Trí Ðộ Luận nói: “Ở nước Xá Vệ gồm chín trăm ngàn dân mà chỉ có một phần
ba trong số người nầy được gặp thấy Phật, một phần ba số người tuy nghe
danh tin tưởng nhưng không thấy gặp, và một phần ba số người hoàn toàn
không được nghe biết cũng không được thấy. Ðức Phật ở tại xứ nầy giáo hóa
trước sau hai mươi lăm năm, mà còn ba ức người không thấy gặp nghe biết,
thì những kẻ sanh nhằm đời Phật nhưng ở cách xa, hoặc sanh trước hay sau
khi Phật ra đời, tất cả cơ duyên gặp Phật hoặc nghe Phật Pháp là điều
không phải dễ. Tuy không gặp Phật mà y theo Phật pháp tu hành, thì cũng
như gặp Phật. Nếu không theo lời Phật dạy, dù ở gần Phật, vẫn là xa cách.
Khi xưa Ðề Bà Ðạt Ða là em họ của Ðức Phật cũng như Tỳ Kheo Thiện Tinh làm
thị giả cho Phật hai mươi năm, vì không giữ đúng theo đường đạo, nên kết
cuộc bị đọa vào địa ngục. Bà lão ở phía đông thành Xá Vệ, sanh cùng ngày
cùng giờ với Phật, nhưng vô duyên nên không muốn thấy Phật. Thế cho nên
thấy được Phật, nghe được pháp, y theo lời dạy phụng hành, phải là người
có nhiều căn lành phước đức nhân duyên—It is difficult to be born at the
time of a Buddha (while the Buddha is in the world). The difficulty of
being born during the lifetime of a Buddha is mentioned in the Perfection
of Wisdom Treatise as follows: “In the town of Sravasti, north of India,
out of a total population of nine hundred thousand, only one-third had
actually seen and met Sakyamuni Buddha, another one-third had heard His
Name and believed in Him but had not actually seen or met Him, while the
remaining one-third had not seen, heard or even learned of His existence.
Sakyamuni Buddha taught in Sravasti for some twenty-five years, yet a full
one-third of the town’s population were completely unaware of His
existence. Is it any wonder, then, that those who were born during
Sakyamuni Buddha’s time but did not reside in Sravasti, or those who
happened to be born before or after His time, would find it difficult to
learn of Him or hear the Dharma. However, even though we may not be able
to meet Sakyamuni Buddha, cultivating according to the Dharma is
tantamount to meeting Him. On the other hand, if we do not follow His
teaching, even while near Him, we are still far away. Thus, Devadatta,
Sakyamuni Buddha’s very own cousin, as well as Bhikshu Sunaksatra who
attended the Buddha personally for twenty years, both descended into the
hells because they strayed from the Path. There is also the case of an old
woman in the eastern quarterof Sravasti who was born at exactly the same
moment as Sakyamuni Buddha, yet, because she lacked causes and conditions,
wished neither to see nor to meet Him. Thus, not everyone can see the
Buddhas and listen to the Dharma. Extensive good roots, merits, virtues
and favorable conditions are required.
6) Chống
lại được với tham dục là điều khó: It is difficult to resist lust and
desire .
7) Thấy
được việc mà không phải bỏ công tìm cầu là điều khó: It is difficult to
see good things and not seek them.
8) Bị sỉ
nhục mà không sanh tâm tức giận là điều khó: It is difficult to be
insulted and not become angry (It is hard not to get angry when one is
insulte).
9) Có
quyền thế mà không lạm dụng là điều khó: It is difficult to have power and
not abuse it.
10) Tiếp xúc
với sự việc mà không bị vướng mắc là điều khó: It is difficult to come in
contact with things and have no attachment to them or no thoughts of them
(It is hard not to be disturbed by external conditions and circumstances).
11) Quảng học
Phật pháp là điều khó: It is difficult to be greatly learned in the Dharma
(It is hard to apply onself to study widely and thoroughly).
12) Bỏ được
tự mãn và cống cao ngã mạn là điều khó: It is difficult to get rid of
self-satisfaction and pride (It is hard to keep onself humble).
13) Không
khinh thường người sơ cơ (chưa học Phật pháp) là điều khó: It is difficult
not to slight those who have not yet studied the Dharma.
14) Tu tập
cho tâm được thanh tịnh là điều khó: It is difficult to practice
equanimity of mind (It is hard to keep the mind pure against instincts of
the body).
15) Không
nhàn đàm hý luận là chuyện khó: It is difficult not to gossip.
16) Gặp được
thiện hữu tri thức là điều khó: Nay Ðức Phật đã nhập diệt, các bậc thiện
tri thức thay thế Ngài ra hoằng dương đạo pháp, nếu thân cận nghe lời
khuyên dạy tu hành của quý ngài, tất cũng được giải thoát. Nhưng kẻ căn
lành sơ bạc, gặp thiện tri thức cũng khó. Dù có duyên được thấy mặt nghe
pháp, song nếu không hiểu nghĩa lý, hoặc chấp hình thức bên ngoài mà chẳng
chịu tin theo, thì cũng vô ích. Theo Kinh Phạm Võng và Hoa Nghiêm, muốn
tìm cầu thiện tri thức, đừng câu nệ theo hình thức bên ngoài; như chớ chấp
người đó trẻ tuổi, nghèo nàn, địa vị thấp, hoặc dòng dõi hạ tiện, tướng
mạo xấu xa, các căn chẳng đủ, mà chỉ cầu người thông hiểu Phật pháp, có
thể làm lợi ích cho mình. Lại đối với bậc thiện tri thức chớ nên tìm cầu
sự lầm lỗi, bởi vị đó có khi mật hạnh tu hành, vì phương tiện hóa độ, hoặc
đạo lực tuy cao song tập khí còn chưa dứt, nên mới có hành động như vậy—It
is difficult to meet good knowing advisor (It is hard to find good
friends). Although Sakyamuni Buddha has now entered Nirvana, good
spiritual advisors are taking turns preaching the Way in His stead. If we
draw near to them and practice according to their teachings, we can still
achieve liberation. Nevertheless, those who possess only scant and shallow
roots must find it difficult to meet good spiritual advisors. Even when
they do so and hear the Dharma, if they do not understand its meaning, or
merely grasp at appearances and forms, refusing to follow it, no benefit
can possibly result. According to the Brahma Net and Avatamsaka Sutras, we
should ignore appearances and external forms when seeking a good spiritual
advisors. For example, we should disregard such traits as youth, poverty,
low status or lack of education, unattractive appearance or incomplete
features, but should simply seek someone conversant with the Dharma, who
can be of benefit to us. Nor should we find fault with good spiritual
advisors for acting in certain ways, as it may be due to a number of
reasons, such as pursuing a secret cultivation practice or following an
expedient teaching. Or else, they may act the way they do because while
their achievements may be high, their residual bad habits have not been
extinguished. If we grasp at forms and look for faults, we will forfeit
benefits on the path of cultivation.
17) Thấy được
tự tánh mà tu tập là điều khó: It is difficult to see one’s own Nature and
study the Way.
18) Cứu độ
chúng sanh theo đúng hoàn cảnh của họ là điều khó: It is difficult to save
sentient beings with means appropriate to their situations.
19) Thấy sự
việc mà không bị cảm xúc là điều khó: It is difficult to see a state and
not be moved by it (It is hard not to argue about right and wrong).
20) Hiểu và
thực hành đúng theo chánh pháp là điều khó: It is difficult to have a good
understanding of skill-in-means and apply to it well (It is hard to find
and learn a good method).
Hai Mươi Quyến Thuộc Của Chư Bồ Tát:
Theo Thiền Sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận Tập III, chư Bồ Tát có hai mươi
cha mẹ và quyến thuộc—According to Zen Master D.T. Suzuki in Essays in Zen
Buddhism, Bodhisattvas have twenty parents and relatives—See Hai Mươi Cha
Mẹ Và Quyến Thuộc Của Chư Bồ Tát.
Hai Mươi Sáu Ðặc Tính Của Chư Bồ Tát Trong
Chúng Hội Hoa Nghiêm: Twenty-six characteristics of
Bodhisattvas in the Gandavyuha Assembly.
Họ
biết rằng chư pháp như huyễn: They know that all dharmas are like Maya.
Họ
biết chư Phật như ảnh: They know that all Buddhas are like shadows.
Họ
biết hết thảy loài thọ sinh như mộng: They know that all existence with
its rise and fall is like a dream.
Họ
biết hết thảy nghiệp báo như bóng trong gương: They know that all forms of
karma are like images in a mirror.
Họ
biết hết thảy các pháp khởi lên như quáng nắng: They know that the rising
of all things is like fata-morgana.
Họ
biết hết thảy thế gian đều như hóa: They know that the worlds are mere
transformations.
Họ
đã thành tựu mười năng lực: They are all endowed with the ten powers.
Họ
đã thành tựu trí huệ: They are all endowed with knowledge.
Họ
đã thành tựu tối thắng: They are all endowed with dignity.
Họ
đã thành tựu quyết tín của Như Lai, khiến họ có thể cất tiếng rống của sư
tử: They are all endowed with faith of the Tathagata, which enable them to
roar like lions.
Họ
đã vào sâu trong biển cả của biện tài vô tận: They have deeply delved into
the ocean of inexhaustible eloquence.
Họ
đã chứng đắc tri kiến giảng thuyết chánh pháp cho hết thảy chúng sanh:
They all have acquired the knowledge of how to explain the truths for all
beings.
Họ
đã hoàn toàn tự tại đối với hành vi của mình nên có thể du hành khắp thế
giới không trở ngại như đi giữa hư không: They are complete masters of
their conduct so that they move about in the world as freely as in space.
Họ
đã chứng đắc các năng lực kỳ diệu của một vị Bồ Tát: They are in
possession of all the miraculous powers belonging to a Bodhisattva.
Sự
dũng mãnh và tinh tấn của họ có thể phá vỡ đội quân Ma vương: Their
strength and energy will crush the army of Mara.
Trí lực của họ quán triệt từ quá khứ, hiện tại đến vị lai: Their knowledge
power penetrates into the past, present, and future.
Họ
biết rằng tất cả các pháp đều như hư không, họ thực hành hạnh không chống
đối, không chấp trước các pháp: They know that all things are like space,
they practice non-resistance, and are not attached to them.
Dù
họ siêng năng không mệt mỏi vì lợi ích của mọi người, nhưng biết rằng khi
dùng nhất thiết trí để quán sát, các pháp vốn không từ đâu đến: Though
they work indefatigably for others, thay know that when things are
observed from the point of view of all-knowledge, nobody knows whence they
come.
Dù
họ nhận thấy có một thế giới khách quan, họ biết rằng hiện hữu của thế
giới vốn là bất khả đắc: Though they recognize an objective world, they
know that its existence is something unobtainable.
Bằng trí tuệ tối thắng, họ tự hiện thân vô cùng tự tại: They enter into
all the worlds by means of incorruptible knowledge.
Họ
thác sanh vào tất cả các thế giới, hóa hiện đủ loại hình tướng: They are
born in all the worlds, take all forms.
Trong tất cả thế giới, họ tự hiện thân vô cùng tự tại: In all the worlds
they reveal themselves with the utmost freedom.
Họ
biến đổi cảnh vi tế thành cảnh quảng đại, biến đổi cảnh rộng lớn thành
cảnh vi tế: They transform a small area into an extended tract of land,
and the latter again into a small area.
Ngay trong một niệm diện kiến hết thảy chư Phật: All the Buddhas are
revealed in one single moment of their thought.
Họ
được thần lực của chư Phật gia hộ: The powers of all the Buddhas are added
on to them.
Trong chớp mắt họ thấy hết cả vũ trụ mà không chút lẫn lộn, và ngay trong
một sát na; và họ có thể du hành khắp tất cả mọi thế giới: They survey
the entire universe in one glance and are not all confused; and they are
able to visit all the worlds in one moment.
Hai Mươi Sự Khác Biệt Giữa Thanh Văn Và Bồ
Tát: Theo Thiền Luận của Thiền Sư D.T. Suzuki, tập III, có hai
mươi sự khác biệt giữa Thanh Văn và Bồ Tát—According to The Essays in Zen
Buddhism, book III, there are twenty differences between Sravakas and
Bodhisattvas:
Vì
phước giữa Thanh Văn và Bồ Tát không đồng: Because the stock of merit is
not the same.
Vì
Thanh Văn đã không thấy, đã không tự mình tu tập các công đức của Phật:
Because the Sravakas have not seen, and disciplined themselves in the
virtues of the Buddha.
Vì
Thanh Văn không chứng thực quan niệm rằng vũ trụ dẫy đầy các quốc độ của
Phật trong mười phương thế giới, mỗi quốc độ đều có một hoạt cảnh vi diệu
của hết thảy chư Phật: Because Sravakas have not approved the notion that
the universe is filled with Buddha-lands in all the ten directions where
there is a fine aray of all Buddhas.
Vì
Thanh Văn không ca ngợi những thị hiện kỳ diệu được diễn xuất bởi chư
Phật: Because Sravakas have not given praise to the various wonderful
manifestattions put forward by the Buddhas.
Vì
Thanh Văn không khởi tâm mong cầu Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác có thể
chứng đắc ngay giữa luân hồi: Because Sravakas have not awakened the
desire after Supreme Enlightenment attainable in the midst of
transmigration.
Vì
Thanh Văn không khuyến dẫn kẻ khác ôm ấp lòng mong cầu Vô Thượng Chánh
Ðẳng Chánh Giác: Because Sravakas have not induced others to cherish the
desire after Supreme Enlightenement.
Vì
Thanh Văn không thể kế tục gia nghiệp Như Lai: Because Sravakas have not
been able to continue the Tathagata-family.
Vì
Thanh Văn không bảo hộ hết thảy chúng sanh: Because Sravakas have not
taken all beings under their protection.
Vì
Thanh Văn không khuyên kẻ khác thực thi các Ba La Mật của Bồ Tát: Because
Sravakas have not advised others to practice the Paramitas of the
Bodhisattva.
Vì
khi còn lăn lộn trong vòng sống chết Thanh Văn đã không khuyến dụ kẻ khác
tìm cầu con mắt trí tuệ tối thắng: Because while yet in the transmigration
of birth and death, Sravakas have not pesuaded others to seek for the most
exalted wisdom-eye.
Vì
Thanh Văn đã không tu tập tất cả phước nghiệp để làm nảy sinh nhất thiết
trí: Because Sravakas have not disciplined themselves in all the stock of
merit from which issues all-knowledge.
Vì
Thanh Văn không hoàn thành tất cả phước nghiệp để thành tựu Phật Quả:
Because Sravakas have not perfected all the stock of merit which makes
the appearance of the Buddha possible.
Vì
Thanh Văn không làm tăng trưởng quốc độ của Phật bằng cách tìm cầu trí tuệ
biến hóa: Because Sravakas have not added the enhencement of the
Buddha-land by seeking for the knowledge of transformation.
Vì
Thanh Văn không thâm nhập cảnh giới được quán sát với con mắt Phật:
Because Sravakas have not entered into the realm which is surveyed by the
Bodhisattva-eye.
Vì
Thanh Văn đã không tìm cầu phước nghiệp để làm nảy sinh sở kiến vô tỷ vượt
ngoài thế giới nầy: Because Sravakas have not sought the stock of merit
which produces an incomparable insight going beyond this world.
Vì
Thanh Văn không phát nguyện thiết lập Bồ Tát Ðạo: Because Sravakashave not
made any of the vows constituting Bodhisattvahood.
Vì
Thanh Văn không tùy thuận với tất cả những gì phát xuất từ năng lực gia
trì của Phật: Because Sravakas have not conformed themselves to all that
is the product of the Tathagata’s sustaining power.
Vì
Thanh Văn không nhận biết rằng tất cả các pháp là như huyễn và Bồ Tát như
mộng: Because Sravakas have not realized that all things are like Maya and
the Bodhisattvas are like a dream.
Vì
Thanh Văn không đạt được những hoan hỷ phấn khởi của Bồ Tát: Beause
Sravakas have not attained the most exhilarating excitements
(prativega-vivardhana) of the Bodhisattva.
Vì
Thanh Văn không chứng được tất cả trạng thái tâm linh kể trên, trong con
mắt trí tuệ của Phổ Hiền mà hàng Thanh Văn Duyên Giác coi như xa lạ:
Because Sravakas have not realized all these spiritual states belonging to
the wisdom-eye of Samantabhadra to which Sravakas and Pratyekabuddhas are
strangers.
Hai Mươi Tám Ðiều Lợi Trong Việc Cúng Dường
Hình Tượng Ngài Ðịa Tạng: Theo Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện,
Ðức Phật bảo ngài Hư Không Tạng Bồ Tát: “Lắng nghe! Lắng nghe cho kỹ! Ta
sẽ vì ông mà nói rõ việc ấy cho. Trong đời sau, người thiện nam cùng thiện
nữ nào thấy hình tượng của ngài Ðịa Tạng Bồ Tát và nghe kinh nầy, cho đến
đọc tụng, dùng hương hoa, đồ ăn món uống, y phục, vật báu mà bố thí cúng
dường ngợi khen chiêm lễ thời kẻ ấy được hai mươi tám điều lợi ích như sau
đây—According to the Earth Store Bodhisattva’s Original Vows Sutra, the
Buddha told Empty Space Treasure Bodhisattva: “Listen attentively! Listen
attentively! I shall enumerate them and describe them to you. If there are
good men or women in the future who see Earth Store Bodhisattva’s image,
or who hear this sutra or read or recite it; who use incense, flowers,
food and drink, clothing, or gems as offerings; or if they praise , gaze
upon, and worship him, they will benefit in twenty-eight ways:
Các hàng trời rồng thường hộ niệm—Gods and dragons will be mindful of them
and protect them.
Quả lành càng ngày càng thêm lớn—The fruits of their goodness will
increase daily.
Chứa nhóm nhân vô thượng của các bậc Thánh—They will accumulate superior
causes of Sagehood.
Mãi không còn thối thất đạo Bồ Ðề—They will not retreat from Bodhi.
Ðồ
mặc món ăn dồi dào đầy đủ—Their food and drink will be abundant.
Những bệnh tật không đến được nơi thân—Epidemics will not touch them.
Khỏi những tai nạn về lửa và nước—They will not encounter disasters of
fire and water.
Không bị hại bởi nạn trộm cướp—They will not have any difficulties with
thieves or armed robbers.
Người khác thấy đến liền sanh lòng cung kính—They will be respected by all
who see them.
Các hàng quỷ thần theo hộ trì—They will be aided by ghosts and spirits.
Ðời sau thân nữ sẽ chuyển thành thân nam—Women will be reborn as men.
Ðời sau sẽ làm con gái hàng Vương Giả, Ðại Thần—If born as women, they
will be daughters of kings and ministers.
Thân tướng xinh đẹp—They will have handsome features.
Phần nhiều được sanh về cõi trời—They will often be born in the heavens.
Hoặc làm bậc vua chúa—They may be emperors or kings.
Có
trí sáng biết rõ việc trong những đời trước—They will know their past
lives.
Có
mong cầu chi cũng đều được toại ý—They will attain whatever they seek.
Quyến thuộc an vui—Their families will be happy.
Các tai vạ bất ngờ đều dứt sạch—All disasters will be eradicated.
Các nghiệp về ác đạo đều trừ hẳn—They will eternally be apart from bad
karmic paths.
Ði
đến đâu cũng đều không bị sự trở ngại—They will always arrive at their
destination.
Ðêm nằm chiêm bao an ổn vui vẻ—At night their dreams will be peaceful and
happy.
Những người thân tộc đã chết có tội thời được khỏi khổ—Their deceased
ancestors will leave suffering behind.
Nếu về đời trước có phước thời được thọ sanh về cõi vui sướng—And they
will receive the blessings from their past lives to aid their rebirth.
Các bậc Thánh ngợi khen—They will be praised by the sages.
Căn tánh lanh lợi thông minh—They will be intelligent and they will have
sharp faculties.
Giàu lòng từ mẫn—They will have magnanimous, kind and sympathetic
(compassionate) hearts.
Rốt ráo thành Phật—They will ultimately realize Buddhahood.
Hai Mươi Tám Tầng Trời:
twenty-eight divine realms.
Hai Mươi Tám Tổ Ấn Ðộ: Theo
trường phái Thiền, thì nhà Thiền không truyền bằng giáo pháp mà bằng Tâm
truyền Tâm. Có 28 vị Tổ tại Ấn Ðộ—According to the Zen sect, men who
inherited and passed on teaching of Sakyamuni which was not expounded in
words but transmitted from mind to mind. There are twenty eight Indian
Patriarchs:
3) Ma Ha
Ca Diếp: Mahakashyapa—Ông sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn, ngoại ô
của thành Vương Xá, một trong mười đại đệ tử của Phật, người ta nói ông là
một trong những đệ tử vượt trội các đệ tử khác về mặt buông xả và hạnh đầu
đà. Sau khi Phật nhập diệt, Ðại Ca Diếp đã nối tiếp Phật hướng dẫn Tăng
đoàn. Ông cũng là người chủ tọa hội đồng kiết tập kinh điển đầu tiên—He
was born into a Brahmin family, on the outskirts of Rajagrha, one of the
Buddha’s great disciples. He was said to be foremost among the ten great
disciples in non-attachment, and foremost at the practice of austerity.
After the Buddha’s death, Mahakasyapa succeeded the Buddha as a leader of
Buddhist Order. He also presided the First Council at Rajagrha.
4) A Nan:
Ananda—Ông là anh em cùng cha khác mẹ với Phật, là một trong mười đại đệ
tử của Phật. Ông còn là thị giả của Phật. Ông có một trí nhớ tuyệt hảo đến
độ trong lần đầu kết tập kinh đển, ông đã nhớ lại và trùng tụng tam tạng
kinh điển—He was the Buddha’s half brother, one the the Buddha’s ten great
disciples. He served as the Buddha’s attendant. He had excellent memory
that he was able to remember and reciting the Buddha’s discourses
(Tripirtaka) at the first Council.
5) Thương
Na Hòa Tu: S(h)anavasa or Shanakavasa.
6) Ưu Ba
Cúc Ða: Upagupta—Người sanh ra trong giai cấp Thủ Ðà La (giai cấp hạ tiện
nhất trong xã hội Ấn Ðộ), gia nhập Tăng đoàn lúc 17 tuổi. Ngài nổi tiếng
như một vị Phật, dưới triều vua A Dục, và là thầy của vua A Dục, ngài đã
trở thành vị tổ thứ tư của Ấn Ðộ, 100 năm sau ngày Phật nhập Niết Bàn—A
Sudra by birth, who entered upon monastic life when 17 years of age. He
was renowned as almost a Buddha, lived under king Asoka, and teacher of
Asoka, and is reputed as the fourth patriarch, 100 years after the
nirvana.
7) Ðề Ða
Ca: Dhitaka or Dhritaka (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Ðiển,
Ðề Ða Ca, tổ thứ năm tại Ấn Ðộ, không được Phật Giáo Nam Truyền biết đến,
sanh trưởng tại xứ Ma Kiệt Ðà, đệ tử của Ưu Ba Cúc Ða. Ông đến xứ
Madhyadesa nơi đây ông làm lễ quy y thọ giới cho Micchaka và 8.000 đệ
tử—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms,
Dhrtaka, the fifth patriarch “Unknown to Southern Buddhists, born in
Magadha, a disciple of Upagupta, went to Madhyadesa where he converted the
heretic Micchaka and his 8,000 followers.
8) Di Già
Ca: Mikkaka—Micchaka or Michchhaka—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ
Ðiển, Di Già Ca là một cư dân thuộc trung bộ Ấn Ðộ, hoằng hóa vùng Bắc Ấn,
rồi đến Ferghana nơi mà ông đã chọn Bà Tu Mật làm tổ thứ bảy. Ông thị tịch
bằng lửa tam muội của chính mình—According to Eitel in The Dictionary of
Chinese-English Buddhist Terms, Mikkaka, a native of Central India, who
laboured in Northern India transported himself to Ferghana where he chose
Vasumitra as his successor. He died by the fire of samadhi of his own.
9) Bà Tu
Mật: Vasumitra—Một cư dân vùng Bắc Ấn, sanh ra vào cuối thế kỷ thứ nhất
sau Tây lịch. Ông là người đã tổ chức Ðại hội Kết tập Kinh điển lần thứ tư
tại vương quốc Kaniska—A native of Northern Indian state of Gandhara, born
at the end of the first century AD. He is said to have organized the
Fourth Council in the Kingdom of Kaniska.
10) Phật Ðà
Nan Ðề: Buddhanandi.
11) Phật Ðà
Mật Ða: Buddhamitra.
12) Hiếp Tôn
Giả: Bhikshu Pars(h)va or Parshwa—Là một cư dân vùng Trung Ấn. Ông là
người chủ tọa Ðại hội kiết tập kinh điển lần thứ tư—A native of Central
India. He is also said to have presided over the Fourth Council.
13) Phú Na Dạ
Xa: Punyayas(h)as—Một cư dân của vương quốc cổ Kosala, dòng dõi nhà họ Cồ
Ðàm, sanh ra tại Pataliputra, hoằng hóa vùng Varanasi. Ông chính là người
đã quy y cho Mã Minh Bồ Tát—A native of the ancient Indian state of
Kosala, descendant of Gautama family, born in Pataliputra, laboured in
Varanasi and converted Asvaghosa.
14) Mã Minh:
Asvaghosha—Cư dân của thành Xá Vệ. Ông là tác giả của quyển Buddha carita
(Tiểu Sử Ðức Phật)—A native of Sravasti. He was the author of the Buddha
Carita, a biography of the Buddha.
15) Ca Tỳ Ma
La: Bhikshu Kapimala—Là một cư dân của xứ Ma Kiệt Ðà, vùng trung Ấn. Thoạt
đầu ông là thủ lãnh của trên 3000 ngoại đạo, nhưng sau khi gặp Ngài Mã
Minh, ông đã chứng được chân lý, và sau nầy đem Phật pháp truyền bá khắp
miền Tây Ấn—A native of central Indian state of Magadha. It is said that
at first he led a group of three thousand non-Buddhists, but later he met
Asvaghosha, realized the truth, and spread the Dharma through the West of
India.
16) Long Thọ:
Nagarjuna—Tên Việt Nam là Long Thọ hay Long Thắng. Long Thọ sống vào
khoảng thế kỷ thứ nhì hay thứ ba trước Tây lịch. Ông sanh ra trong một gia
đình Bà la môn ở miền Nam Ấn. Ông xuất gia và trở thành một Tỳ kheo của
trường phái Tiểu Thừa, nhưng sau đó ông đã du hành đến Tuyết Sơn và tu học
theo trường phái Ðại Thừa—Vietnamese name is Long Thọ or Long Thắng.
Nagarjuna lived in the second or third century AD. He was born into a
Brahmin family in Southern India. When he became a monk he first studied
Hinayana canon, but later he travelled to the Himalaya and learned the
teachings of Mahayana.
17) Ca Na Ðề
Bà: Aryadeva or Kanadeva (skt)—Sở dĩ gọi là Kanadeva vì ông chỉ có một
mắt. Kana theo Phạn ngữ là một mắt. Ông còn được gọi là Aryadeva. Ông sống
tại miền Nam Ấn vào khoảng thế kỷ thứ ba trước Tây lịch. Người ta kể rằng
ông bị một người ngoại đạo ám hại—He was called Kanadeva because he had
only one eye. The Sanskrit “Kana” means one-eyed. He was also called
Aryadeva. He lived in Southern India in the third century and is said to
have been killed by a non-Buddhist.
18) La Hầu La
Da: Arya Rahulata—Vốn là một cư dân của thành Ca Tỳ La Vệ, mà bây giờ là
Nepal—A native of Kapilavastu, in present day Nepal.
19) Tăng Già
Nan Ðề: Samghanandi—Vốn là cư dân của thành Vương Xá, kinh đô của vương
quốc cổ Kosala—A native of the city of Sravasti, the capital of the
ancient state of Kosala.
20) Tăng Già
Da Xá: Dà Da Xá Ða—Samgayashas or Gayasata (skt).
21) Cưu Ma La
Ða: Kumarata.
22) Xà Dạ Ða:
Jayata (skt)—Vốn là cư dân vùng Bắc Ấn, thầy dạy của ngài Thế Thân Bồ
Tát—A native of Northern India, teacher of Vasubandhu.
23) Bà Tu Bàn
Ðầu: Vasubandhu—Thế Thân Bồ Tát, sanh tại Purusapura (gần Peshawar bây
giờ), kinh đô của Gandhara (bây giờ là một phần của A Phú Hản)—He was born
in the fifth century in Purusapura (close to present-day Peshawar), the
capital of Gandhara (now is part of Afghanistan).
** For more information,
please see Thiên
Thân in
Vietnamese-English Section.
24) Ma Nô La:
Manorhita or Manura—Con Vua xứ Nadai, trở thành Tăng sĩ năm 30 tuổi—The
son of the King of Nadai, became a monk at the age of 30.
** For more information,
please see Mạt Nô
Hạt Lạt Tha.
25) Hạc Lặc
Na: Haklena or Haklenayasas or Padmaratna (skt)—Sanh ra trong một gia đình
Bà-la-môn, trong xứ của vua Tokhara. Ông đã truyền bá đạo Phật vào vùng
Trung Ấn—He was born into a Brahmin family in a place said to be of king
Tokhara. He spreaded the Buddha’s Teachings in Central India.
26) Sư Tử Tỳ
Kheo: Aryasimha or Bhikshu Simha—Sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn ở
Trung Ấn. Ông là người đã truyền bá Phật giáo về phía Bắc Ấn Ðộ. Người ta
kể rằng ông đã bị vua xứ Kashmira hành quyết—He was born into a Brahmin
family in Central India. He spreaded the Buddha’s Teachings in the
Northern India. It is said that he was executed by the king of Kashmira.
27) Bà Xá Tư
Ða: Vasiasita or Baysyasita—Là một cư dân của vùng Tây Ấn, hoằng hóa vùng
Trung Ấn. Người ta nói ông mất khoảng năm 325 sau Tây Lịch—A native of
Western India, who laboured in Central India. The date of his death is
given as 325 A.D.
28) Bất Như
Mật Ða: Punyamitra—Một cư dân của vùng Bắc Ấn—A native of Northern India.
29) Bát Nhã
Ða La: Prajnatara—Sanh ra trong một gia đình Bà La môn ở vùng Ðông Ấn—He
was born into a Brahmin family in Eastern India.
30) Bồ Ðề Ðạt
Ma: Bodhidharma—Ông là con trai thứ ba của một vị vua miền Nam Ấn. Sau khi
kế tục Tổ Bát Nhã Ða La, ông đã du hành bằng đường biển sang Tàu (502) và
trở thành vị Tổ đầu tiên ở đây—He was the third son of a Southern Indian
king. After having succeeded Master Prajnatara, he sailed to China ((502)
and became the Buddhist Patriarch there—See Bồ Ðề Ðạt Ma.
Hai Nghĩa: Double meaning.
Hai Pháp Cơ Bản Về Các Thiện Pháp:
Theo Tương Ưng Bộ Kinh, Phẩm Ambapali, có hai pháp cơ bản về các thiện
pháp—According to The Connected Discourses of the Buddha, Chapter
Ambapali, there are two starting points of wholesome states:
Giới Khéo Thanh Tịnh: Virtue that is well purified.
3) Y cứ
trên giới: Based upon virtue.
4) An trú
trên giới: Established upon virtue.
Tri Kiến Chánh Trực: View that is straight.
Hai Sắc Thái Của Ðời Sống Phật Tử:
Two aspects of the Buddhist life—Theo Kinh Hoa Nghiêm, có hai sắc thái của
đời sống Phật tử—According to the Avatamsaka Sutra, there are two aspects
of the Buddhist life:
Phát Bồ Ðề tâm hay làm trổi dậy khát vọng mong cầu giác ngộ tối thượng:
Raising the desire for supreme enlightenment—Phát Bồ Ðề tâm trong Phạn ngữ
là “Bodhicittapada,” nói cho đủ là
“Anuttarayam-Samyaksambodhi-cittam-utpadam,” tức là phát khởi “Vô Thượng
Chánh Ðẳng Chánh Giác Tâm.” Trong Kinh Hoa Nghiêm, Ðức Phật dạy: “Trong
thế gian nầy ít ai có thể nhận biết một cách sáng tỏ Phật Pháp Tăng là gì;
ít ai thành tín bước theo Phật Pháp Tăng; ít ai có thể phát tâm vô thượng
bồ đề; tu hành Bát Nhã lại càng ít nữa. Tinh tấn tu hành Bát Nhã cho đến
địa vị Bất Thối Chuyển và an trụ trong Bồ Tát Ðịa lại càng ít hơn gấp
bội.”—The Sanskrit phrase for ‘the desire for enlightenment’ is
‘bodhicittotpada,” which is the abbreviation of
‘Anuttarayam-samyaksambodhi-cittam-utpadam,’ that is, ‘to have a mind
raised to supreme enlightenment.’ In the Avatamsaka Sutra, the Buddha
taught: “There are only a few people in this world who can clearly
perceive what the Buddha, Dharma, and Sangha are and faithfully follow
them; fewer are those who can raise their minds to supreme enlightenment;
fewer still are those who practice prajnaparamita; fewer and fewer still
are those who, most steadfastly practicing prajnaparamita and finally
reaching the stage of no-turning back, abide in the state of
Bodhisattvahood.
Thực hành đạo Bồ Tát, tức là hạnh của Bồ Tát Phổ Hiền. Thiện Tài Ðồng Tử
(Sudhana) sau khi đã phát tâm dưới sự chỉ dẫn của Ngài Văn Thù, từ đó về
sau cuộc hành hương của ông hoàn toàn nhắm vào việc hỏi thăm cách thức
thực hành hạnh Bồ Ðề (bodhicarya). Cho nên ngài Văn Thù nói với đệ tử của
mình, khi ngài chỉ thị Thiền Tài Ðồng Tử ra đi cho một cuộc lữ hành trường
kỳ và gian khổ: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử! Sau khi đã phát tâm
mong cầu giác ngộ tối thượng, bây giờ lại muốn tìm học hạnh của Bồ Tát.
Thiện nam tử, ít thấy có ai phát tâm mong cầu giác ngộ tối thượng, mà
những ai sau khi đã phát tâm mong cầu giác ngộ tối thượng lại còn tìm học
hạnh của Bồ Tát, càng ít thấy hơn. Vì vậy, thiện nam tử, nếu muốn thành
tựu Nhất Thiết Chủng Trí, hãy tinh tấn thân cận các bậc thiện hữu tri thức
(kalyanmitra).” Theo Kinh Bát Nhã, sau khi phát tâm Bồ Ðề là thực hành Bát
Nhã Ba La Mật. Trong khi theo Hoa Nghiêm thì sự thực hành đó được thắt
chặt với công hạnh của Phổ Hiền Bồ Tát và sinh hoạt của sự giác ngộ được
đồng hóa với Phổ Hiền Hạnh: Practicing the life of the Bodhisattva, that
is, the Bodhisattva Samantabhadra. Sudhana, the young pilgrim had his
first awakening of the desire (cittotpada) under the direction of
Manjusri, and his later pilgrimage consisted wholly in inquiries into
living the life of enlightenment (bodhicarya). So says Manjusri to his
disciple when he sends Sudhana off on his long, arduous ‘Pilgrim’s
Progress’: “Well done, well done, indeed, son of a good family! Having
awakened the desire for supreme enlightenment, you now wish to seek for
the life of the Bodhisattva. Oh! Son of a good family, it is a rare thing
to see beings whose desire is raised to supreme enlightenment; but it is a
still rarer thing to see beings who, having awakened the desire for
supreme enlightenment, proceed to seek for the life of the Bodhisattva.
Therefore, oh, son of a good family, if you wish to attain the knowledge
which is possessed by the All-knowing one, be ever assiduous to get
associated with good friends (kalyanamitra). In the Prajnaparamita Sutra,
after the awakening of the desire for supreme enlightenment is the
practice of Prajnaparamitas. In the Avatamsaka Sutra, this practice is
deeply associated with the life of the Bodhisattva known as Samantabhadra,
and the Bodhicarya, the life of enlightenment, is identified with the
Bhadracarya, the life of Bhadra, that is Samantabhadra.
Hai Trăm Năm Mươi Giới Tỳ Kheo:
Two hundred fifty precepts—Rules or disciplines to be observed by fully
ordained monks:
4) Ba La
Di Pháp: (4) Bốn giới sát, đạo, dâm, vọng: Parajika—Four unpardonable
offences of killing, theft, sexual intercourse and lying.
5) Tăng
Tàn: (13) Mười ba giới cấm (lậu, thất, ma xúc, thô ngữ, thán thân, môi
nhơn, vô chủ phòng, hữu chủ phòng, vô căn báng, giả căn báng, trợ phá
tăng, ô gia tấn, cự tăng gián)—Samgha-Avashesha—Thirteen major
prohibitions. Monks who violate these are divested of membership in the
Order of a certain period.
6) Nhị
Bất Ðịnh (Bình xứ bất định và lộ xứ bất định): Aniyata—(2) The
indeterminate group—Prohibitions related to offences which are committed
either in a place where one can be seen or in a place where one cannot be
seen (being alone with a woman). The punishment for this type of sin
varies according to the circumstances.
7) Ni Tát
Kỳ Bà Dật Ðề: (30) Ba mươi giới về y bát vật dụng—Xả đọa, ưng xả đối
trị—Naihisargika-prayashchittika—Thirty standards, whose violation is said
to cause one to fall into the evil paths.
8) Ba Dật
Ðề: Shuddha-prayashchittka—90 giới ứng đối trị phải phát lồ trước tứ
chúng—Ninty standards, violation of which requires public confession.
9) Tứ Ðề
Xá Ni: Pratideshaniya—(4) Bốn giới khinh ưng phát lồ khi có người biết
(phi thân nhi thủ thực, thực nhi chỉ thọ thực, học gia thọ thực, lan nhã
thọ thực)—Four lesser standards, the breaking of which requires confession
when one becomes aware of his error.
10) Bá chúng
học pháp: Shaiksha-dharma—100 giới nhỏ cần phải học cho biết—One hundred
very minor standards, which are easily broken but which should be borne in
mind for one’s self-development.
11) Thất diệt
tránh: Adhikarana-shamatha—(7) Bảy điều lệ dùng để giải hòa trong Giáo
Hội—Seven rules for settling disputes within the Order.
** For more information,
please see Cụ Túc
Giới Tỳ Kheo.
Hái Quả: To pick the fruit.
Hài Ðàm: Humorous talk.
Hài Ðồng: Infant—Baby.
Hài Kịch: Comedy.
Hài Lòng: satisfied—Content.
Hải: Sagara
(skt)—Biển—Sea—Ocean.
Hải Ấn: Còn gọi là Hải Ấn Ðịnh,
tên của tam muội mà Phật đã sở đắc. Biển thiền định bao la của Phật mà tất
cả các pháp đều hiện ra trong biển trí đó—The ocean symbol, indicating the
vastness of the meditation of the Buddha, the vision of all things—See Hải
Ấn Tam Ma Ðịa.
Hải Ấn Tam Ma Ðịa: Trạng thái
tập trung ở mức độ cao, được nói đến trong Kinh Hoa Nghiêm, trạng thái tâm
như đại dương, một khi tĩnh lặng và không gợn sóng sẽ phản chiếu mọi vật
trong vũ trụ, quá khứ, hiện tại và vị lai—A state of concentration of the
highest level, mentioned in the Avatamsaka Sutra. The mind is likened to
the ocean, which when calm and without a single wave, can reflect
everything throughout the cosmos, past, present and future—See Hải Ấn.
Hải Ấn Tam Muội: See Ðại Hải Ấn.
Hải Bình Bảo Tạng: Zen Master
Hải Bình Bảo Tạng (1818-1862)—Thiền sư Hải Bình Bảo Tạng, một thiền sư nổi
tiếng của Việt Nam vào tiền bán thế kỷ thứ 19, quê ở Phú Yên. Ngài xuất
gia và thọ giới cụ túc với Thiền sư Tánh Thông Sơn Nhân tại chùa Bát Nhã
trên núi Long Sơn, tỉnh Phú Yên. Khi Hòa Thượng Sơn Nhân thị tịch, ngài
trở thành Pháp tử đời thứ 40 dòng Lâm Tế. Hầu hết cuộc đời ngài hoằng hóa
tại miền Nam Trung Việt. Ngài thị tịch năm 1862—A Vietnamese famous monk
from Phú Yên, South Vietnam. He left home and received complete precepts
with Zen Master Tánh Thông Sơn Nhân at Bát Nhã Temple on Mount Long Sơn in
Phú Yên province. When his master passed away, he became the Dharma heir
of the fortieth generation of the Linn-Chih Zen Sect and spent most of his
life to expand the Buddha Dharma in the southern parts of Central Vietnam.
He passed away in 1862.
Hải Châu: Châu ngọc của biển cả,
thường nằm sâu trong lòng biển, khó mà lấy được—Ocean pearls, things hard
to obtain.
Hải Chúng: Giáo hội của chư Tăng
Ni được ví như Hải Chúng hay Hải hội, vì đây cũng là sự hội họp lớn của
những người đồng lý tưởng giải thoát như chỉ một vị mặn của muối—Ocean
assembly, i.e. a great assembly of monks, the whole body of monks.
Hải Ðạo: Sea route.
Hải Ðăng: Giáo pháp Phật xuyên
qua thế giới khổ đau tăm tối như ngọn hải đăng chiếu toàn nhân loại—Beacon
light (Lighthouse)—The Dharma of the Buddha goes through a world of
suffering and darkness like a beacon light to guide and illuminate
mankind.
Hải Ðức: Tám đức tánh (tánh
chất) hay khả năng của biển—The eight virtues, or powers of the ocean.
25) Bao la:
Vastness.
26) Hải triều
đúng quy định: Tidal regularity.
27) Không
dung chứa xác chết (tất cả xác chết của chúng hữu tình đều bị tấp vào bờ):
Throwing out of the dead.
28) Chứa thất
bảo: Containing the seven kinds of pearls.
29) Thâu
nhiếp đại hà mà không hề tăng hải triều: Absorption of all rivers without
increase.
30) Thâu
nhiếp đại vũ mà không hề tăng hải triều: Absorption of all rain without
increase.
31) Chứa kình
ngư: Holding the most mighty fish.
32) Ðồng một
vị mặn: Universal unvarying saltness.
Hải Hà: Sea and river.
Hải Hội:
Chỗ ngồi hội họp của Thánh chúng, những vị có đức độ sâu rộng lớn như biển
cả: The assembly of the saints, who have great virtues.
Nghĩa trang: A cemetery.
Hải Long Vương: Vua của loài
rồng biển (theo Kinh Phật Thuyết Hải Long Vương, ngày ấy Ðức Phật đang ở
núi Linh Thứu, khi đại chúng đang quây quần, chợt thấy Hải Long Vương dẫn
vô số quyến thuộc đến. Ðức Phật bèn giảng thuyết thâm pháp. Hải Long Vương
hoan hỷ thỉnh Phật xuống Long cung để được cúng dường và được nghe thuyết
pháp. Ðức Phật nhận lời, Long vương làm một tòa điện lớn, trang trí bằng
thất bảo như lưu ly, xa cừ, xích châu, mã não, vân vân, chung quanh nạm
vàng ròng. Lại cho làm con đường lót bằng toàn vàng bạc và lưu ly từ bờ
biển đến Long cung để đón Ðức Thế Tôn và đại chúng. Ðức Thế Tôn dẫn vô
lượng đại chúng đến Long cung, ngồi lên tòa sư tử trên đại điện rồi thuyết
pháp để giáo hóa quyến thuộc của Long Vương)—The Ocean-Naga, or Dragon
King of the Ocean.
Hải Long Vương Kinh: Kinh mà Ðức
Phật đã thuyết nơi thủy cung để cứu độ quyến thuộc của Long Vương—The
sutra which the Buddha preached in the Ocean-naga’s palace to save beings
in the ocean.
Hải Lưu: Sea current.
Hải Ngạn: Sea shore.
Hải Ninh: Tên một ngôi chùa cổ
tọa lạc tại làng Vĩnh Niệm, huyện An Hải, tỉnh Hải Phòng. Chùa trước đây
được xây trên Kinh Bắc vào thời Hậu Lê. Vào năm 1931, chùa được dời về Hải
Phòng, và được nhân dân địa phương cúng cho hội Ðồng Thiện, vì vậy mà chùa
còn có tên là chùa Ðồng Thiện. Trong sân chùa có hai ngôi tháp ghi 40 bức
ký họa ghi lại lịch sử xây dựng thành phố Hải Phòng—Name of an ancient
temple, located in Vĩnh Niệm village, An Hải district. The previous temple
was built in Kinh Bắc area during the late Lê dynasty. In 1931, it was
moved to Hải Phòng, and then offered to Ðồng Thiện Association, therefore
it was also called Ðồng Thiện Temple. In the courtyard of the temple,
there are two stupas with 40 pictures illustrating the history of building
of Hai Phòng City.
Hải Quýnh Từ Phong: Zen Master
Hải Quýnh Từ Phong (1728-1811)—Vị sư Việt Nam, quê ở Bắc Ninh. Vào lúc 16
tuơåi, ngài đến chùa Liên Tông, đảnh lễ Thiền Sư Bảo Sơn Dược Tính. Ngài
trở thành đệ tử của Bảo Sơn và Pháp tử đời thứ 40 dòng Lâm Tế. Hầu hết
cuộc đời ngài hoằng pháp ở miền Bắc Việt Nam. Ngài thị tịch năm 1811, thọ
84 tuổi—A Vietnamese monk from Bắc Ninh. At the age of 16, he came to
Liên Tông Temple to pay homage to Zen Master Bảo Sơn Dược Tính and became
the latter’s disciple. He was the 40th generation of the Linn
Chih Zen Sect. He spent most of his life to expand the Buddha Dharma in
North Vietnam. He passed away in 1811, at the age of 84.
Hải Triều AÂm: AÂm thanh của hải
triều được ví như tiếng thuyết pháp của Phật, oai mãnh và vang dội khắp
như tiếng sóng biển (Hải Triều AÂm còn dùng để chỉ thanh danh của chư Phật
và chư Bồ Tát tỏa rộng khắp muôn phương, ai nghe tới cũng nễ sợ như sự
hùng vĩ của sóng biển. Sóng biển tuy vô niệm nhưng không trái thời, cũng
giống như âm thanh thuyết pháp tụng kinh của chư Tăng Ni luôn luôn thích
hợp với thời cơ)—The ocean tide voice, i.e. of the Buddha.
Hải Vương: God of the seas.
Hãi Hùng: Dreadful—Frightful.
Hại: Himsa or Vihimsa
(skt)—Harmful—Detrimental—Hurtful.
Hại Sức Khỏe: Harmful to health.
Hại Tưởng: Tư tưởng muốn hại
người khác—The wish or thought to injure others.
Trong Kinh Pháp Cú, câu
125, Ðức Phật dạy—According to the Dharmapada Sutra, verse 125, the Buddha
taught: “Ðem ác ý xâm phạm đến người không tà vạy, thanh tịnh và vô nhiễm,
tội ác sẽ trở lại kẻ làm ác như ngược gió tung bụi—Whoever harms a
harmless person who is pure and guiltless, the evil falls back upon that
fool, like dust thrown against the wind.”
Ham: Greedy—Wanting very much.
Ham Chuộng Hòa Bình :
Peace-loving.
Ham Của: Greedy of property.
Ham Danh: Greedy for fame.
Ham Lợi: Greedy of gain.
Ham Muốn: Desire—To covet.
Ham Thích: To desire—To be fond
of.
Ham Tiền: Greedy of money.
Ham Uống: Wanting to drink
(liquor).
Ham Vui: To devote oneself to.
pleasures—To indulge in pleasures.
Hàm:
Ngậm trong miệng—To hold in the mouth.
Mặn: Salty—Salted.
Hàm Hoa: Trong sen búp, ví như
những người đang chờ sen nở để vãng sanh Cực Lạc—In the closed lotus
flower, i.e. those who await the opening of the flower for rebirth in
Paradise.
Hàm Hồ: Inconsiderably—Ăn nói
hàm hồ: To speak inconsiderably.
Hàm Linh: See Hàm Sanh.
Hàm Loại: All sentient
beings—Hàm Thức—See Hàm Sanh.
Hàm Sanh: Hàm tình—Hàm Thức—Hàm
linh hay chúng sanh có mạng sống—All beings possessing feeling—All
sentient beings.
Hàm Thủy: Salt water.
Hàm Tình: Chúng sanh hữu tình,
có cảm thọ—All beings, possessing feeling, sentience.
Hàm Trung Giáo: Giáo lý thông
giáo của Tông Thiên Thai, nói về Trung Ðạo (tức là Thông giáo trong Tứ
Giáo Thiên Thai) giữa Tiểu Thừa và Ðại Thừa—A T’ien-T’ai term for the
interrelated teaching which was midway between or interrelated with
Hinayana and Mahayana.
** For more information,
please see Thiên
Thai Hóa Pháp Tứ
Giáo.
Hán:
Người Hán: Chinese.
Sông Hán Giang: The River Han.
Triều đại nhà Hán: The Han dynasty.
Hàn:
25) Sita
(skt)—Lạnh—Cold.
26) Nghèo: In
poverty.
Hàn Gắn: To heal.
Hàn Lâm:
Citavana (skt)—Thi Ða Bà Na—Khu rừng lạnh nơi mai táng những người chết
(đây là khu rừng ở cạnh thành Vương Xá, nơi mà xác người chết được đem vào
đây cho kên kên rỉa thịt)—The cold forest where the dead were exposed (to
be devoured by vultures).
Nghĩa địa: A cemetery.
Accademy.
Hàn Lâm Viện: Academy.
Hàn Môn: Needy family.
Hàn Ngục: Ðịa ngục lạnh—The cold
hells—See Ðịa Ngục (A) (b).
Hàn Nhân: A poor man.
Hàn Nho: A poor, needy scholar.
Hàn Nữ: A poor girl.
Hàn Phong: Cold wind.
Hàn Sĩ: A poor student.
Hàn Thử: Lạnh và nóng—Cold and
heat.
Hàn Thử Biểu: Thermometer.
Hàn Vi: Poor and humble.
Hãn: Mồ hôi—Sweat.
Hãn Lật Ðà: Hrd or Hrdaya
(skt)—Càn Lật Ðà—The heart, core, mind, soul.
Hạn:
Cố
định: To fix.
Giới hạn—Limit—Boundary.
Hạn Chế: To limit—To
bound—Limitation—Restriction.
Hạn Phần: Hạn chế ý nghiệp, hay
tu tập để hạn chế những lỗi lầm không cố ý—Limited, e.g. limited
culpability by reason of accident, unintentional error.
Hàng Long: Hàng phục rồng dữ,
như bắt nó phải chui vào bình bát như Ðức Phật đã làm—To subdue nagas,
e.g. to compel a naga to enter an almsbowl as did the Buddha.
Hàng Long Phục Hổ: To subdue
nagas and subjugate tigers.
Hàng Long Vương Kinh: Kinh giảng
về câu chuyện Ðức Phật hàng phục rồng dữ—A sutra preached about the story
of subduing nagas of the Buddha—See Hàng Long.
Hàng Ma: Hàng phục ma quân như
Ðức Phật đã làm khi Ngài vừa thành Chánh Giác (Khi Ðức Phật sắp sửa thành
chánh giác, Ngài ngồi ở Bồ Ðề Ðạo Tràng, thì có vị trời thứ sáu ở cõi dục
giới hiện tướng ác ma đến thử thách Ngài bằng đủ thứ nguy hại, hoặc dùng
lời ngon ngọt dụ dỗ, hoặc dùng uy lực bức hại. Tuy nhiên, đức Phật đều
hàng phục được tất cả)—To overcome demons, e.g. as the Buddha did at his
enlightenment.
Hàng Phục: Abhicaraka (skt)—To
subdue—To tame—Subjugation—Tiếng Phạn là A Tỳ Giá Lỗ Ca, một trong tứ đàn
pháp của tông Chân Ngôn, nghĩa là hàng phục ma quân sức trí tuệ và lòng từ
bi của mình—One of the four kinds of altar-worship of the Shingon sect,
exorciser; magic; subjugator of demons—See Tứ Chủng Ðàn Pháp.
Hàng Phục Phiền Não: Có bốn cách
cho người Phật tử hàng phục phiền não—Subduing afflictions—There are four
basic ways for a Buddhist to subdue afflictions:
4) Hàng
phục phiền não bằng tâm: Subduing afflictions with the mind bygoing deep
into meditation or Buddha recitation.
5) Hàng
phục phiền não bằng quán chiếu sự bất tịnh, vô thường và vô ngã của vạn
vật: Subduing afflictions by visualizing the principles of impurity,
suffering, impermanence and no-self.
6) Hàng
phục phiền não bằng cách rời bỏ hiện trường: Subduing afflictions by
leaving the scene and slowly sip a glass of water to cool ourselves down.
7) Hàng
phục phiền não bằng cách sám hối nghiệp chướng qua tụng kinh niệm chú:
Subduing afflictions with repentance and recitation sutras, mantras, or
reciting the noble name of Amitabha Buddha.
Hàng Phục Tâm: To subdue one’s
mind.
Hàng Phục Vọng Tâm: To subdue
one’s false mind.
Hàng Tam Thế: Vị Minh Vương kiểm
soát và hàng phục tam thế tham sân si, như Hàng Tam Thế Minh Vương—To
subdue the three worlds of desire, resentment, and stupidity, as conqueror
of them, e.g. Trailokya-vijaya-raja—See Hàng Tam Thế Minh Vương.
Hàng Tam Thế Minh Vương:
Trailokya-vijaya-raja (skt)—Còn gọi là Nguyệt Yêm Tôn Thắng Tam Thế Vương.
Vị Minh Vương chinh phục ba món độc hại tham, sân, si, trong quá khứ, hiện
tại và vị lai. Vị Minh Vương nầy ngự trị nơi đông phương—The Maharaja who
subdues all resisters (of desire, resentment, and stupidity) in the three
realms, past, present, and future, represented with black face, three
eyes, four protruding teeth, and fierce laugh. This raja controls and
subdues the demons in the east.
Hàng Thụ: Avenues of trees—Trees
in rows.
Hạng Bình: Second-class honor.
Hạng Bình Thứ: Third-class
honor.
Hạng Thứ: Fourth-class honor.
Hạng Thượng Lưu: People of high
class.
Hạng Tối Ưu: Suma-cum claud
honor.
Hạng Trung Lưu: People of middle
class.
Hạng Ưu: First-class honor.
Hanh Thông: Flowing—Easy.
Hành:
4) Ði: To
go.
5) Làm:
Asevati (p)—Asev (skt)—To act—To do—To perform—To practice.
6) Hạnh
Kiểm: Conduct.
7) Hành
uẩn: Sankhara (p)—Samskara (skt)—Yếu tố cấu tạo hành động (mental
formation forces or volitional impulses, or intentions that precede an
action)—Nhiệm vụ của “Hành” là chuyển tâm về một đối tượng nào đó, nhận
biết và thực chứng đối tượng. Như vậy “Hành” là căn bản cho tất cả những
mong ước của chúng ta (mong ước nơi thân, khẩu và ý qua hành động, lời nói
và tư tưởng)—Mental formation—Intention—Volition—Mental
functioning—Whatever is done by mind, mouth, or body in thought, word, or
deed—The function of mental factor intention is to move our mind toward an
object, to perceive and realize it. Thus mental factors intention is the
basis for all our wishes (wishing in body, speech and mind)—See Ngũ Uẩn.
33) Sự cấu
tạo: Formation.
34) Ý muốn
hành động: Volitional actions.
35) Khuynh
hướng của tâm: Tendencies of mind.
36) Lực cấu
tạo tâm: Mental formation forces.
37) Pháp
duyên hợp hay pháp hữu vi: Compounded things or conditioned things.
8) Thực
hành: To practice—There are two kinds of practice—Còn gọi là Hạnh, tức là
phần thực hành, hay sự hành trì. Theo Tịnh Ðộ Tông, hành là thiết thực
xưng niệm danh hiệu Phật A Di Ðà cho đến nhứt tâm và cảm ứng đạo giao để
được Ðức Phật A Di Ðà tiếp dẫn—According to the Pureland Buddhism,
practice means one must recite the Amitabha Buddha with the utmost
sincerely to the point of achieving one-mind or single-minded recitation
in order to establish the unimaginable connections and having the Buddha
rescue and deliver the cultivator to the Western Pureland after death.
3) Pháp
hành: Practice based on the teaching of Dharma.
4) Tín
hành: Practice based on belief.
Hành Chánh: Administration.
Hành Chứng: Tu hành và chứng
ngộ. Dựa vào hành đạo mà chứng lý. Hành là nhân và chứng lý là quả—Action
and proof; knowledge or assurance derived from doing; practice of
religious discipline and the resulting enlightenment.
Hành Cúng Dường:
c) Ði đến
chùa để cúng dường: To go to a temple to make offerings.
d) Thực
hành thiện pháp để cúng dường chư Phật—The making of offerings by
performing wholesome deeds.
Hành Cước:
Anupubbena-carikam-caramano (p).
Ði
từ nơi nầy đến nơi khác: To wander from place to place.
Du
Tăng tu hành theo lối du phương hoằng hóa—A wandering monk who wanders to
convert people.
Hành Cước Tăng: Vrajaka (skt)—A
wandering religious monk.
Hành Dinh: Headquarters.
Hành Ðạo:
21) Ði theo
chân lý của Phật: To walk in the way, follow the Buddha-truth.
22) Trịch vai
phải, đi nhiễu vòng quanh hình tượng, đặc biệt là hình tượng Ðức Phật: to
make procession round an image, especially of the Buddha, with the right
shoulder toward it.
Hành Ðộng:
Karma—Action—Deed—Act.
Hành Ðộng Có Chủ Tâm: Willful
action.
Hành Ðộng Có Chủ Ý: To commit
intentionally.
Hành Ðộng Do Tác Lý: Volitional
activities.
Hành Ðộng Không Phân Biệt:
Avikalpapracara (skt)—Deeds of non-discrimination.
Hành Ðộng Với Tâm Rộng Lượng và Lòng Từ Bi:
To act with kindness and love.
Hành Ðức: Tu tập đức hạnh—The
virtue of performance—Discipline to perform viruous deeds.
Hành Giả: Acarin (skt)—
25) Người thị
giả ở phương trượng: An abbot’s attendant.
26) Người
hành thiền: Zen Practitioner.
27) Vị đệ tử
tu hành theo Phật—One who performs the duties of a disciple.
Hành Giả Có Bi Tâm:
Compassionate cultivators (practitioners).
Hành Giáo: Tu tập hay thực hành
y theo luật tạng mà Phật đã chế ra—To carry out the vinaya disciple
(Vinaya)—To preach.
Hành Hạ: Tormenting—To
torture—To torment.
Hành Hạ Thân Xác Quá Ðáng:
Extreme of tormenting the body.
Hành Hoa: Dâng hoa cúng dường—To
offer flowers.
Hành Hóa: Du hành hoằng pháp để
hóa độ chúng sanh—To go and convert.
Hành Hung: To act with violence.
Hành Hương:
Ði
hành hương: To go on pilgrimate.
Dâng hương cúng Phật: To offer incense in front of the altar of the
Buddha.
Hành Hữu: The reality of
karma—See Thất Chủng Hữu.
Hành Khất: Ði xin ăn—To go
begging, or asking for alms.
Hành Khổ: Ðau khổ là hậu quả tất
yếu của hành động—The suffering inevitably consequent on action.
Hành Không: Pracarita (skt)—Cái
không về hành động, một trong bảy loại không—Emptiness of action, one of
the seven Sunyatas—See Thất Chủng Không (4).
Hành Kiện Ðộ: Hành Uẩn, uẩn thứ
tư trong ngũ uẩn—The samskara skandha, the fourth of the five skandhas.
** For more information,
please see Hành Uẩn
and Ngũ Uẩn.
Hành Lạc: To rejoice.
Hành Lễ: To celebrate.
Hành Lý: Những hành động thường
nhật, đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, ngủ, nghỉ, suy nghĩ, vân vân—The
common acts of daily life, going, standing, lying, siting, eating,
drinking, sleeping, resting, thinking, etc.
Hành Mãn: Sư Hành Mãn ở chùa
Phật Lũng, thân thế của sư ít được ai biết đến, nhưng người ta tin rằng sư
là người đã cung cấp cho Thiền sư Kinh Khê kinh điển giáo bổn của tông
Thiên Thai vào cuối thế kỷ thứ tám—Hsing-Man, a monk of the Fo-Lung
monastery, about whom little is known, but who is accredited with
supplying Dengyo of Japan with T’ien-T’ai scriptures in the latter part of
the eighth century.
Hành Mẫu: Matrka (skt)—Ma Ðức Lý
Ca—“Mẹ của nghiệp,” thí dụ trong Vi Diệu Pháp, chỉ rõ nghiệp sanh nghiệp,
hay là một hành động đưa đến (sản sanh) một hành động khác—The “mother of
karma,” i.e. the Abhidharma-pitaka, which shows that karma produces karma,
one act producing another.
Hành Miên Mật: Asevita (skt)—To
practice assiduously—Assiduous practice (asevana).
Hành Nghề: To practice a
profession.
Hành Nghi: Tu hành đúng theo
luật nghi, đặc biệt cho chư Tăng Ni—To perform the proper duties,
especially of monks and nuns.
Hành Nghiệp: Việc làm của thân,
khẩu, ý (việc làm thiện ác sẽ gánh chịu quả báo khổ vui)—The activities of
thought, word, deed, moral action; karma.
Hành Nguyện: Hành động của thân
và ý nguyện của tâm (nương tựa hành nguyện mà tu hành)—Action of the body
and vow of the mind—Act and vow, resolve or intention; to act out one’s
vows; to vow.
Hành Nguyện Bồ Ðề: Tu hành những
gì mình phát nguyện (nguyện là tất cả chúng sanh đều hàm chứa Như Lai tạng
tính, đều có thể an trụ ở vô thượng Bồ Ðề, nên nguyện đem pháp Ðại Thừa Vi
Diệu mà độ tận)—To start out for bodhi-mind to act out one’s vows to save
all living beings (all beings possess Tathagata-garbha nature and can
become a Buddha; therefore, vow to save them all).
Hành Nhân: Tu Hành Nhân—Người du
hành hay hành giả tu theo Phật; đệ tử Phật—A traveller, wayfarer; a
follower of Buddha; a disciple.
Hành Phạt: To punish.
Hành Phật Tánh: The
Buddha-nature in action or development.
** For more information,
please see Nhị Phật
Tánh.
Hành Quả: Hành nghiệp và quả
báo. Quả báo tất yếu dựa vào nhân của hành nghiệp—Deed and result—The
inevitable sequence of act and its effect.
Hành Sách Ðại Sư: Hsing-She—Theo
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Liên Tông Thập Tam Tổ, Hành Sách đại sư,
tự là triệt Lưu, người đời nhà Thanh. Ngài là con của ông Tưởng Toàn
Xương, một bậc lão nho ở vùng Nghi Hưng. Thân phụ của ngài là bạn ngoài
đời của Hòa Thượng Thanh Ðức, tức là Ngài Hám Sơn Ðại Sư. Niên hiệu Thiên
Khải thứ 6, sau khi Hám Sơn Ðại Sư thị tịch được ba năm, một đêm nọ ông
Tưởng Toàn Xương mộng thấy Hám Sơn đi vào nhà của mình. Cũng trong đêm ấy.
Hành Sách Ðại sư được sanh ra đời. Nhân đó, ngài được thân phụ đặt cho
ngoại hiệu là Hám Mộng (Mộng thấy Hám Sơn). Ðến khi khôn lớn, thân phụ
thân mẫu kế tiếp qua đời. Ngài thương cảm sự thế vô thường, nên có ý niệm
thoát tục. Năm hai mươi ba tuổi, ngài thế phát xuất gia với Hòa Thượng
Nhược Am ở chùa Lý An. Suốt năm năm dài, ngài tu hành tinh tấn, không hề
đặt lưng xuống nằm, do đó ngài được tỏ suốt nguồn chơn, ngộ vào pháp tánh.
Sau khi Nhược Am Hòa Thượng thị tịch. Ngài qua trụ trì chùa Báo AÂn. Thời
gian nầy ngài được bạn đồng tham (bạn cùng tu) là Tức An Thiền Sư khuyên
tu Tịnh Ðộ. Kế đó ngài lại được gặp Tiều Thạch Pháp Sư hướng dẫn về Thiên
Thai Giáo Quán, và sau đó ngài lại cùng với Tiều Thạch Pháp Sư đồng nhập
thất tu môn Pháp Hoa Tam Muội. Nhờ đó mà trí huệ huân tu từ kiếp trước của
ngài khai phát, ngộ suốt đến cốt tủy của Thai Giáo. Niên hiệu Khang Hy thứ
2, ngài cất am ở núi Pháp Hoa, bên bờ sông Tây Khê tại Hàng Châu, chuyên
tu Tịnh Ðộ. Nhân đó đặt tên chỗ ở của mình là Liên Phụ Am. Ðến năm Khang
Hy thứ 9, ngài về trụ trì chùa Phổ Nhân ở Ngư Sơn, đề xướng thành lập Liên
Xả. Học giả các nơi hưởng quy tụ về rất đông. Ngài trụ trì tại chùa Phổ
Nhân được 13 năm. Niên hiệu Khang Hy thứ 21, ngày mồng 9 tháng 7, ngài thị
tịch, thọ được 55 tuổi—According to Most Venerable Thích Thiền Tâm in The
Thirteen Patriarchs of Pureland Buddhism, Great Venerable Master
Hsing-She’s self-given name is Che-Liu. He was the son of Mr.
Tuong-Toan-Xuong, an elderly Confucianist in the Nghi Hưng region. The
Grat Master lived during the Ch’ing Dynasty. His father was the worldly
friend of Great Master Ðức Thanh, also known as Greta Master Hám Sơn. In
the sixth year of the T’ien-Ksi reign period, three years after Great
Master Hám Sơn had passed away, one night while dreaming Mr. Toan Xương
saw Great Master Hám Sơn come into his home. It was also during that night
the Great Master Hsing-She was born. Given this circumstance, he was given
the nickname Hám Dreaming. When he had grown up, both his parents passed
away. He had a deep sadness for the impermanence of life; thus, he had the
thought of abandoning the worldly life to take a religious path. In his
twenty-third year; the Great Master shaved his head to join the order with
Great Master Nhược Am at Lý An Temple. After year long, he cultivated
diligently, never once lying down on his back; thus, he gained a deep
understanding of the truths, penetrated the teachings and became awakened
to the Dharma Nature. After Great Master Nhược Am passed away, he went to
the Báo AÂn Temple to assume the Headmaster position. During this period,
he befriended a fellow cultivator, Zen Master Túc An, who encouraged him
to practice Pureland Buddhism as the two studied and examined Buddhism.
Thereafter, he met Dharma Master Tiều Thạch who guided him to examine
“T’ien-Tai Zen Meditation” and eventually, both of them retreated to
practice the Dharma Door of Dharma Flower Samadhi (Lotus Samadhi). For
this reason, his wisdom of former lives began to blossom and he was able
to penetrate into the root and core of the T’ien-T’ai’ Doctrine. The
second year of the Khánh-Hỷ reign period, he built a small temple at the
Dharma Flower Mountain, on the bank of Tây Khê River at the Heng-Chou
region to focus his practice on Pureland Buddhism. Then in the ninth year
of the Khánh Hỷ reign period, he came down the mountain to assume the
headmaster position at Phổ Nhân Temple at Wu-Tai-Shan region and initiated
the building of the Lotus Mandala. Scholars and intellectuals from
everywhere began to gather to cultivate in a great number. He held the
headmaster position at Phổ Nhân Temple for thirteen years. On July 9th
of the twenty-first year of the Khang-Hy reign period, he gained rebirth.
He was 55 years old.
Hành Sử: To make use of—To
use—To utilize.
Hành Thiện:
3) Làm
việc thiện: To do good—To perform good deeds or whlesome deeds—To offer up
deeds of goodness.
4) Nghiệp
thiện: Deeds that are good.
5) Những
lời Phật dạy về “Hành Thiện” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on
“To do good” in the Dharmapada Sutra:
Những người tạo các thiện nghiệp, làm xong chẳng chút ăn năn, còn vui mừng
hớn hở, vì biết mình sẽ thọ lấy quả báo tương lai—The deed is well done
when, after having done it, one repents not, and when, with joy and
pleasure, one reaps the fruit thereof (Dharmapada 68).
Hành Thụ: Hàng Thụ—Rừng cây
thành hàng thành lối—Tree in rows—A avenue of trees.
Hành Tín: Tu tập và tin
tưởng—Act and faith—Doing and believing—Acting out one’s belief.
Hành Trì: Conduct and
keeping—Practice and continuance.
Hành Trình: Itinerary.
Hành Trụ Tọa Ngọa: Ði Ðứng Nằm
Ngồi (bốn uy nghi bao gồm hết mọi động tác của người tu hành dù xuất gia
hay tại gia, lúc thiền định cũng như lúc bình thường)—Walking, Standing,
Sitting and Lying.
Hành Túc: Ví trí tuệ là mắt và
sự tu hành là chân—As works are the feet, so wisdom is the eye.
Hành Tư Thanh Nguyên Thiền Sư:
Seventh Generation of Chinese Zen (First Generation after the Sixth
Patriarch Hui-Neng)—Xing-Si-Quing-Yuan—Thiền Sư Hành Tư tại núi Thanh
Nguyên, sanh năm 660 sau Tây Lịch, là một đệ tử xuất sắc của Lục Tổ Huệ
Năng. Ông xuất gia từ thuở nhỏ. Sau nầy nghe có Lục Tổ Huệ Năng ở Tào Khê,
sư liền đến tham học. Hành Tư hỏi Lục Tổ, “Phải làm việc gì để khỏi rơi
vào những trạng thái phát triển tâm linh?” Tổ gạn hỏi lại, “Ông từng làm
việc gì?” Hành Tư trả lời, “Tôi không thực hành tứ diệu đế.” Tổ nói lại,
“Vậy rơi vào cái gì?” Hành tư đáp lại, “Tứ Thánh Ðế cũng chẳng làm, thì
làm gì có rơi vào giai đoạn phát triển tâm linh nào?” Tổ thầm thán phục và
hứa nhận Hành Tư. Dầu tại Tào Khê tăng chúng khá đông, Hành Tư được Tổ cho
đứng đầu trong chúng. Một hôm Tổ gọi Hành Tư lại bảo, “Từ trước y pháp cả
hai đều được thầy truyền cho trò, y để tiêu biểu làm tin, pháp để ấn tâm,
nay không còn sợ người chẳng tin. Ta từ ngày nhận y đến nay đã gặp nhiều
tai nạn khó khăn. Hơn nữa, đời sau lắm cạnh tranh. Y để lại Sơn Môn, ngươi
đến một phương truyền bá pháp ta không cho đứt đoạn. Thiền Sư Hành Tư thị
tịch năm 740 sau Tây Lịch—Xing-Si Quing-Yuan was born in 660 A.D., an
eminent student of the Sixth Patriarch Hui-Neng. He left home when he was
young. Upon hearing that the Sixth Patriarch Hui-Neng was preaching at
T’ao-Xi, he traveled there to study with him. Xing-Si asked the Sixth
Patriarch, “In all that I do, how can I avoid falling into stages of
spiritual development?” The Sixth Patriarch said, “How do you practice?”
Xing-Si said, “I don’t even pratice the four noble truths.” The Sixth
Patriarch said, “What stage have you fallen into?” Xing-Si said, “Without
even studying the four noble truths, what stages could I have fallen
into?” The Sixth Patriarch esteemed Xing-Si’s ability. Although there were
many in the congrgation, Xing-Si was selected as head monk.
One day the Sixth
Patriarch said to Xing-Si, “In the past, the robe and teaching have been
passed down together, each generation of teacher and student passing them
on in turn. The robe has been evidence of the transmission. The authentic
teaching is passed from mind to mind. Now I have suitable heirs. Why worry
about not having evidence of transmission? Since I received the robe I
have encountered innumerable difficulties. Moreover, in future times, the
competition for preeminence between Zen schools will be even greater. The
robe remains at the Zen Mountain Gate. You must establish a separate
assembly and expound the teaching. Don’t allow my Dharma to be cut off.
6) Một
hôm Thiền sư Thần Hội đến tham vấn, sư hỏi: “Ở đâu đến?” Thần Hội đáp:
“Tào Khê đến.” Sư hỏi: “Ý chỉ Tào Khê thế nào?” Thần Hội chỉnh thân rồi
thôi. Sư bảo: “Vẫn còn đeo ngói gạch.” Thần Hội hỏi: “Ở đây Hòa Thượng có
vàng ròng cho người chăng?” Sư hỏi: Giả sử có cho, ông để vào chỗ
nào?”—One day, He-Ze-Shen-Hui came to visit the master. Xing-Si said:
“Where have you come from?” Shen-Hui said: “From Cao-Xi.” Xing-Si said:
“What is the essential doctrine of Cao-Xi?” Shen-Hui suddenly stood up
straight. Xing-Si said: “So, you’re still just carrying common tiles.”
Shen-Hui said: “Does the Master not have gold here to give people?”
Xing-Si said: “I don’t have any. Where would you go to find some?”
7) Có vị
Tăng đến hỏi sư: “Thế nào là đại ý Phật pháp?” Sư đáp: “Gạo ở Lô Lăng giá
bao nhiêu?”—A monk asked Xing-Si: “What is the great meaning of the
Buddhadharma?” Xing-Si said: “What is the price of rice in Lu-Ling?”
8) Thiền
sư hành Tư thị tịch năm 740 sau Tây lịch—Zen master Xing-Si died in 740
A.D.
Hành Tứ Y: The four reliances of
ascetic practictioners—See Tứ Y (A).
Hành Tướng:
5) Hoạt
động: Activity—Performance
6) Tác
dụng nhận thức của tâm thức (hành là hành giải hiểu biết; tướng là tướng
mạo, nếu hiểu được tướng mạo của sự vật thì gọi là hành tướng): Mental
activity.
Hành Tượng: Phong tục ở Tây Vực
mỗi năm vào ngày Phật đản sanh, người ta tô điểm trang hoàng tượng Phật
cho buổi lễ diễn hành trong kinh thành—To take an image of Buddha in
procession; it was a custom observed on Buddha’s birthday acording to the
Records of the Western Lands (records of the Land of the Buddha).
Hành Uẩn: Samskara (skt)—Hành
uẩn, uẩn thứ tư trong ngũ uẩn. Hành động dẫn đến hậu quả một cách tất
yếu—Aggregate of volition, the fourth of the five skandhas. Action which
inevitably passes on its effects.
Hành Vi: Deed—Act—Action.
Hành Vi Tốt: Good deeds
Hành Vi Xấu: Bad deeds.
Hành Vũ:
Làm mưa: To rain, or produce rain.
Hành Vũ, tên của một vị đại thần của vua Bình Sa Vương: Varsakara, name of
a minister of king Bimbisara.
Hành Xác: Self-mortification
Hành Xí: Ði cầu (nhà xí); nhà
cầu nơi mà chúng ta đi, ẩn dụ thân người uế trược—To go to the privy; the
privy to which one goes, metaphor of the human body as filthy.
Hành Xử Ðúng: To tackle in the
right perspective.
Hành Xử Không Sai Lầm: To behave
impeccably.
Hành Yếu: The requirements for
action; to do that which is most important.
Hãnh Diện: To be proud.
Hạnh: Acara (p &
skt)—Behavior—Conduct—Manner of action.
Hạnh Ép Xác: Penance.
Hạnh Kiểm Tốt: Good conduct.
Hạnh Lành: Good or right
conduct—Good or right behavior—Good or right manners.
Hạnh Ngộ: A happy meeting.
Hạnh Nguyện: Vow—To act out
one’s vow.
Hạnh Phúc: Happiness—Welfare—Cái
gì mang lại thoải mái là hạnh phúc—What can be borne with ease is
happiness.
31) Hạnh phúc
bình thường là thỏa mãn sự khao khát. Tuy nhiên, ngay khi điều mong muốn
vừa được thực hiện thì chúng ta lại mong muốn một thứ hạnh phúc khác, vì
lòng thèm muốn ích kỷ của chúng ta không cùng tận: Ordinary happiness is
the gratification of a desire. However, as soon as the thing desired is
achived the we desire something else or some other kind of happiness, for
our selfish desires are endless.
32) Tiền
không mua được hạnh phúc, hay sự giàu có thường không mang lại hạnh phúc.
Kỳ thật, hạnh phúc thực sự chỉ tìm thấy trong nội tâm chứ không nơi của
cải, quyền thế, danh vọng hay chiến thắng: Money cannot buy happiness, or
wealth does not always conduce to happiness. In fact, real happiness is
found within, and is not be defined in terms of wealth, power, honours, or
conquests.
33) Ðức Phật
đã nêu lên các loại hạnh phúc cho người cư sĩ tại gia: “Hạnh phúc có sức
khỏe, có của cải, sống lâu, đẹp đẽ, vui vẻ, sức mạnh, tài sản và con cái,
vân vân. Ðức Phật không khuyên chúng ta từ bỏ cuộc sống trần tục và rút
lui về sống ẩn dật. Tuy nhiên, Ngài khuyên Phật tử tại gia, sự vui hưởng
của cải không những nằm trong việc xử dụng cho riêng mình, mà nên đem phúc
lợi cho người khác. Những cái mà chúng ta đang có chỉ là tạm bợ. Những cái
mà chúng ta đang gìn giữ, rốt rồi chúng ta cũng bỏ chúng mà đi. Chỉ có
những nghiệp sẽ phải theo chúng ta suốt nẻo luân hồi. Ðức Phật dạy về hạnh
phúc của người cư sĩ như sau: “Sống nghèo về vật chất mà tinh thần thoải
mái là hạnh phúc. Sống đời không bị chê trách là hạnh phúc, vì người không
bị chê trách là phúc lành cho chính mình và cho người khác. Người đó được
mọi người ngưỡng mộ và cảm thấy sung sướng hơn khi truyền cảm được làn
sóng hòa bình sang người khác. Tuy nhiên, rất khó mà không bị mọi người
chê trách. Vì thế người trí cao thượng nên cố sống dửng dưng với sự khen
chê bên ngoài, cố đạt được hạnh phúc tinh thần bằng cách vượt qua lạc thú
vật chất.” Sau đó Ðức Phật tiếp tục nhắc nhở chư Tăng Ni: “Hạnh phúc Niết
Bàn là dạng thức hạnh phúc giải thoát khổ đau cao thượng nhất.”: The
Buddha enumerates some kinds of happiness for a layman. They are the
happiness of possession, health, wealth, longevity, beauty, joy, strength,
property, children, etc. The Buddha does not advise all of us to renounce
our worldly lives and pleasures and retire to solitude. However, he
advised lay disciples to share the enjoyment of wealth with others. We
should use wealth for ourselves, but we should also use wealth for the
welfare of others. What we have is only temporary; what we preserve we
leave and go. Only karmas will have to go with us along the endless cycle
of births and deaths. The Buddha taught about the happiness of lay
disciples as follows: “A poor, but peace life is real happiness. Leading a
blameless life is one of the best sources of happiness, for a blameless
person is a blessing to himself and to others. He is admired by all and
feels happier, being affected by the peaceful vibrations of others.
However, it is very difficult to get a good name from all. The wisemen try
to be indifferent to external approbation, try to obtain the spiritual
happiness by transcending of material pleasures.” Then the Buddha
continued to remind monks and nuns: “Nirvana bliss, which is the bliss of
relief from suffering, is the highest form of happiness.”
34) Những lời
dạy của Ðức Phật về Hạnh Phúc trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on
Happiness in the Dharmapada Sutra:
Hạnh phúc thay đức Phật ra đời! Hạnh phúc thay diễn nói Chánh pháp! Hạnh
phúc thay Tăng già hòa hợp! Hạnh phúc thay dõng tiến đồng tu!—Happy is the
birth of Buddhas! Happy is the teaching of the True Law! Happy is the
harmony in the sangha! Happy is the discipline of the united ones!
(Dharmapada 194).
Sung sướng thay chúng ta sống không thù oán giữa những người thù oán; giữa
những người thù oán, ta sống không thù oán—Oh! Happily do we live without
hatred among the hateful! Among hateful men we dwell unhating! (Dharmapada
197).
Sung sướng thay chúng ta sống không tật bệnh giữa những người tật bệnh;
giữa những người tật bệnh chúng ta sống không tật bệnh—Oh! Happily do we
live in good health among the ailing! Among the ailing we dwell in good
health! (Dharmapada 198).
Sung sướng thay chúng ta sống không tham dục giữa những người tham dục;
giữa những người tham dục, chúng ta sống không tham dục—Oh! Happily do we
live without greed for sensual pleasures among the greedy! Among the
greedy we dwell free from greed! (Dharmapada 199).
Sung sướng thay chúng ta sống không bị điều gì chướng ngại. Ta thường sống
với những điều an lạc như các vị thần giữa cõi trời Quang-AÂm—Oh! Happily
do we live without any hindrances. We shall always live in peace and joy
as the gods of the Radiant Realm (Dharmapada 200).
Thắng lợi thì bị thù oán, thất bại thì bị đau khổ; chẳng màng tới thắng
bại, sẽ sống một đời hòa hiếu an vui và hạnh phúc—Victory breeds hatred,
defeat breeds suffering; giving up both victory and defeat will lead us to
a peaceful and happy life (Dharmapada 201).
Nếu bỏ vui nhỏ mà được hưởng vui lớn, kẻ trí sẽ làm như thế—If by giving
up a small happiness or pleasure, one may behold a larger joy. A
far-seeing and wise man will do this (a wise man will leave the small
pleasure and look for a larger one) (Dharmapada 290).
35) See Kinh
Hạnh Phúc in Appendix E.
Hạnh Phúc Bất Diệt: Eternal
happiness.
Hạnh Phúc Giải Thoát: The bliss
of freedom.
Hạnh Phúc Tràn Trề: Intense
happiness.
Hạnh Phúc Tối Thượng: Supreme
happiness—Nirvana.
Hạnh Phúc Trong Tịnh Lặng: The
bliss of solitude.
Hạnh Phúc Trường Cửu:
Everlasting happiness.
Hạnh Phúc Tương Ðối: Relative
happiness.
Hạnh Phúc Vật Chất: Material
well-being.
Hạnh Vận: Good luck—Good
fortune.
Hạnh Yểm Ly: Hạnh chánh ngũ
dục—The practice of disgust at the five desires.
Hao Giảm: To diminish—To
decrease—To lessen.
Hao Mòn: Worn out.
Hao Tốn: Costly.
Hao Tổn: To spend much money.
Háo Danh: To thirst after honor
and fame.
Háo Hức: Enthusiastic.
Hào: Lông mềm—Soft hair.
Hào Hiệp: Gallant.
Hào Mi: Lông trắng giữa hai chân
mày của Phật—The white hair between Buddha’s eyebrows.
Hào Nhoáng: Showy.
Hào Quang: Halo.
Hào Tướng: Tước lông trắng giữa
hai chân mày của Phật, một trong 32 tướng hảo—The white hair between
Buddha’s eyebrows, one of the thirty-two signs of a Buddha.
Hảo: Good—Well—To be fond of.
Hảo Chiếu: Good at shining—A
mirror.
Hảo Hạng: Good quality.
Hảo Hiệp: To be in accord
(agreement).
Hảo Sinh: Love of the
living—Love of life.
Hảo Sự: A good business.
Hảo Tâm: Kindness—Kindheart.
Hảo Thanh: Good voice (sound).
Hảo Thanh Ðiểu: Chim có âm tốt,
có thể là Ca Lăng Tần Già—A bird with a beautiful note, maybe a Kalavinka.
Hảo Tướng: A good appearance
(omen or sign).
Hảo Ý: Good intention.
Hão Huyền: Unreal—Vain.
Hạo: Rộng lớn—Vast—Great.
Hạo Diệu: Vĩ đại và huyền
diệu—Vast and mysterious.
Hạp: To suit—To agree.
Hạp Nhau: To get along well.
Hạt:
3) See
Hạt Bụi and Hạt Cát.
4) Ðui
Mù: Blind.
Hạt Bộ Ða: Adbhuta (skt)—Thần
thông huyền diệu—Remarkable—Miraculous—Supernatural.
Hạt Bụi: A specks of dust.
Hạt Cát: A grain of sand.
Hạt La Hầu: Rohu (skt)—Một thành
phố cổ và tỉnh Tukhara, nằm về phía nam sông Oxus—An ancient city and
province of Tukhara, south of the Oxus.
Hạt Lạt Li: Harali (skt)—Vải dệt
bằng một loại lông mịn—Cloth woven of fine hair.
Hạt Lệ Phiệt Ða: Revata
(skt)—Tên của một vị sư Ấn Ðộ—Name of an Indian monk.
Hạt Lợi Nã: Harina (skt)—Những
loại nai—Deer of several kinds.
Hạt Lợi Sa Phạt Ðan Na:
Harsavardhana (skt)—Vua xứ Kanyakubja, vị hộ pháp Phật giáo vào khoảng
những năm 625 sau Tây Lịch—King of Kanyakubja, protector of Buddhism about
625 A.D.
Hạt Lũ Sinh: Một kẻ mù quáng—A
blind, stupid man.
Hạt Lư:
5) Con
lừa mù—A blind or folded donkey.
6) Ngu
si: Stupid.
Hạt Ngọc: Pearl—Precious stone.
Hạt Sương: A dew-drop.
Hạt Trai: See Hạt ngọc.
Hạt Xoàn: A diamond.
Hay Gây Gỗ: To be quarrelsome.
Hay Giận: To become angry
quickly—To have a short temper—Quick-tempered.
Hay Hay: Rather good-looking.
Hay Ho: Interesting.
Hay Nói: Talkative.
Hay Tin: To learn the news—To be
informed of the news.
Hãy Tự Biết Mình: Know
yourself.
Hắc:
Màu đen: Kala or Krsna (skt)—Black—Dark.
Mực: Ink.
Hắc Ám: Black, dark, secluded,
shut off; in darkness, ignorant.
Hắc Bạch:
36) Hai phần
trong tháng, phần trăng khuyết, và phần trăng đầy: The two halves of the
month, the waning and the waxing.
37) Màu trắng
và màu đen: Black and white.
38) Xấu và
tốt: Evil and good.
Hắc Chủng: Black race.
Hắc Dạ Thần: Kalaratri (skt)—Còn
gọi là Ám Hạ Thiên, Hắc Ám Thiên, hay Hắc Dạ Thiên, tiếng Phạn là Ca La Ca
Ðể Mặc, một trong ba bà hoàng hậu của vua Diêm Ma, đây là vị Thần trông
coi thế gian nửa đêm, lúc tối trời—One of the three queens of Yama, who
controls midnight.
Hắc Ðạo: Black path—Ác
đạo—Negative path.
Hắc Nghiệp: Một trong bốn loại
nghiệp, ác nghiệp sinh khổ quả đen tối—One of the four kinds of karma,
black karma, or evil deeds which produce like karmaic results—See Tứ
Nghiệp.
Hắc Nguyệt: Krsnapaksa (skt)—Nửa
tháng trời tối hay nửa tháng sau tính theo âm lịch (theo Tây Vực Ký, từ
ngày trăng bắt đầu khuyết đến ngày 30 trong tháng, gọi là “Hắc Phần.” Hắc
phần có thể là 14 hay 15 ngày tùy theo tháng thiếu hay đủ)—The darkening
or latter half of the month, the period of the waning moon.
Hắc Phần: Krsnapaksa (skt)—See
Hắc Nguyệt.
Hắc Phong: Gió bão đen tối—Black
wind, i.e. a dark storm.
Hắc Thằng: Kalasutra (skt)—Hắc
Thằng Ðịa Ngục—The black-rope, or black-bonds hell—See Ðịa Ngục (A) (a)
(2).
Hắc Thiên: Mahakala (skt)—Còn
gọi là Ðại Hắc Thiên Thần, quyến thuộc của Ðại Tự Tại Thiên, vốn tên Lô
Nại La (Rudra), dịch là bạo ác, vị có tám tay ba mắt—The black-deva, a
title of Siva, the fierce Rudra, a black or dark-blue deity with eight
arms and three eyes.
Hắc Vận: Ill-luck.
Hắc Xà: Dục vọng và phiền não
được ví với con rắn độc—The black adder, or venomous snake, i.e. klesa,
passion, or illusion.
Hắc Xỉ: Matutacandi (skt)—Loại
quỷ La sát răng đen—Black teeth, name of one of the raksasi.
Hắc Y: Y áo màu đen, một thời là
y áo của chư Tăng Ni, để phân biệt với y áo của phàm nhân màu trắng—Black
garments, or dark monastic clothes, at one time said to have been the garb
of the monk to distinguish him from the ordinary people who wore white.
Hăm Dọa: To threaten—To
intimidate—To menace.
Hăm Hở: With fervour (zeal).
Hằm Hằm: Angry—Furious.
Hằn Học: To bear a grudge.
Hẳn Hoi: Properly—Correctly.
Hăng Hái:
Eagerness—Fervour—Ardour.
Hằng: Luôn luôn, thường
thường—Constant—Perseverance—Persistence.
Hằng Cửu: Everlasting—Eternal.
Hằng Già: Sông Hằng Hà—The river
Ganges—See Hằng Hà.
Hằng Già Ðạt: Gangadatta
(skt)—Con trai của một trưởng giả giàu có và là một đệ tử của Ðức Phật—Son
of a wealthy landowner and disciple of the Buddha.
Hằng Già Ðề Bà: Gangadevi
(skt)—Hà Thiên, tên một vị nữ đệ tử của Ðức Phật (truyền thuyết cha mẹ bái
lễ Thần sông Hằng mà sanh ra nàng nên có tên nầy) —Name of a female
disciple of the Buddha.
Hằng Già Hà: Ganges (skt)—Sông
Hằng Hà—The Ganges River—See Hằng Hà.
Hằng Già Sa: Hằng
Sa—Ganga-nadi-valuka (skt)—Hằng hà sa số—As the sands of Ganges,
numberless.
Hằng Hà: Sông Hằng Hà, theo
truyền thuyết chảy ra từ trung tâm lổ tai của Thần Ma Hê Thủ La, chảy vào
hồ A Nậu Ðạt (mà ngài Huyền Trang ghi trong Tây Du Ký là Căng Già), chảy
qua Ngưu Khẩu (có nơi nói là Sư Tử Khẩu, hay Kim Tượng Khẩu), đoạn chảy
quanh hồ rồi đổ ra biển theo hướng đông nam. Hằng Hà là một con sông rất
lớn và rất dài ở Ấn Ðộ. Dưới đáy và dọc theo hai bên bờ của con sông nầy
có rất nhiều cát—Ganges, said to drop from the centre of Siva’s ear into
the Anavatapta lake, passing through an orifice called (variously) ox’s
mouth, lion’s mouth, golden elephant’s mouth, then round the lake and out
to the ocean on the south-east. Ganges River (Gangha) is a very large and
long river in India. The bed and banks of this river are covered with
innumerable grains of sands.
Hằng Hà Sa Số: Số nhiều vô
kể—Numberless—Incalculable—Countless.
Hằng Ngày: Everyday—Daily.
Hằng Sa:
Con ngỗng: Hamsa (skt)—A goose.
Nhiều như cát sông Hằng: Ganga-nadi-valuka (skt)—As the sands of Ganges
(numberless)—Countless.
Hằng Sản: Real estate.
Hằng Tâm: Kindhearted—Generous.
Hằng Thuận Chúng Sanh: To
accommodate and benefit all living beings—Ðây là hạnh nguyện thứ chín
trong Phổ Hiền Thập Hạnh Nguyện. Hằng thuận chúng sanh là tùy thuận chúng
sanh mọi loài mà thật hành cúng dường và cung kính như cha mẹ, hoặc như
các bậc Bồ Tát hay Phật. Nếu chúng sanh bịnh thì chúng ta làm lương y; nếu
chúng sanh lạc đường thì chúng ta vì họ mà chỉ cho con đường chánh; nơi
đêm tối chúng ta vì họ mà làm đuốc sáng, người cần ăn chúng ta cho ăn;
người cần uống chúng ta cho uống, vân vân. Tùy thuận chúng sanh là tùy
thuận chư Phật, cúng dường chúng sanh là cúng dường chư Phật, làm cho
chúng sanh hạnh phúc là làm cho chư Phật hoan hỷ—This is the ninth of the
ten conducts and vows of Samantabhadra Bodhisattva. To accommodate and
benefit all living beings means we will accord with and take care of all
living beings, making offerings to all living beings as if we made
offerings to all Buddhas, honors and serves them as if we honored and
served all Buddhas and Bodhisattvas. We should be a good doctor for the
sick and suffering, lead those who have lost their way to the right road,
be a bright light for those in the dark night, give food to the hungry,
give drink to the thirsty, and so on. If we accord with living beings,
then we accord with and make offerings to all Buddhas. If honor and serve
living beings, we then honor and serve the Thus Come Ones. If we make
living beings happy, we are making all Thus Come Ones happy.
Hằng Thủy: Sông Hằng—The river
Ganges—See Hằng Hà.
Hằng Thường: Thường
hằng—Constant—Regular.
Hắt Hơ Hắt Hãi: Panic-striken.
Hắt Hủi: To neglect.
Hâm Mộ: To be fond of—To have
admiration for.
Hẩm Hiu: Unfortunate—Unlucky.
Hậm Hực: Displeased.
Hân: Vui thích (tên của một tâm
sở đối lại với yếm hay chán ghét)—Delight—Joy—Elated—Elevated.
Hân Cầu: Tìm cầu vui thích—To
seek gladly.
Hân Cầu Tịnh Ðộ: Cầu mong được
vãng sanh Tịnh Ðộ—To seek rebirth in the Pure Land—See Yếm Ly Uế Ðộ.
Hân Giới: Cõi vui thích của chư
Hiền Thánh—The joyful realm of saints and sages.
Hân Hạnh: To be honoured—To have
the honour.
Hân Hoan: Joyful—Merry.
Hấn: Gây hấn—To provike
hostilities.
Hận: Thù
ghét—Hate—Hatred—Annoyed—Vexed.
Hận Thù: Hận—Hatred.
Những lời Phật dạy về “Hận
Thù” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings of “Hatred” in the
Dharmapada Sutra:
“Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hại tôi, và cướp đoạt của tôi.”
Ai còn ôm ấp tâm niệm ấy, thì sự oán hận không thể nào dứt hết—“He abused
me, he beat me, he defeated me, he robbed me.” Hatred will never leave
those who dwell on such thoughts (Dharmapada 3).
“Người kia lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hại tôi, và cướp đọat của tôi.”
Ai bỏ được tâm niệm ấy, thì sự oán giận tự nhiên san bằng---“He abused
me, he hit me, he defeated me, he robbed me.” Hatred will leave those who
do not harbor such thoughts (Dharmapada 4).
Ở thế gian nầy, chẳng phải hận thù trừ được hận thù, chỉ có từ bi mới trừ
được hận thù. Ðó là định luật của ngàn xưa—In this world, hatred never
destroys (eliminates) hatred, only love does. This is an eternal law
(Dharmapada 5).
Hận Thù Suốt Kiếp: Enmities.
Hấp: To suck up.
Hấp Dẫn: Attractive.
Hấp Thụ: To absorb—To receive.
Hất Hủi: To neglect.
Hầu: Con khỉ—Monkey.
Hầu Thời: Giờ Thân từ 3 đến 5
giờ chiều—The hours of the monkey, the time from 3:00PM to 5:00PM.
Hậu:
(D) Hậu hỷ:
Rộng rãi—Generous.
(E) Sau:
After—Behind—Posterior.
(F) Về sau:
Later.
Hậu Báo: Future retribution—Quả
báo của một hay nhiều đời sau tạo nên bởi cái nghiệp thiện ác của đời nầy.
Ðời nay làm lành ác, mà qua đến đời thứ hai, thứ ba, hay lâu hơn nữa mới
được hưởng phước lành, hay thọ lãnh quả báo ác. Hậu báo sớm muộn không
nhứt định, nhưng chắc chắn là không thể nào tránh khỏi. Hễ tạo nghiệp, dù
thiện hay dù ác, chắc chắn sớm muộn gì sẽ phải thọ lãnh quả báo. Chính vì
thế mà cổ đức dạy: “Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất lậu,” và “Giả sử bá
thiên kiếp, sở tác nghiệp bất vong; nhân duyên hội ngộ thời, quả báo hoàn
tự thọ,” có nghĩa là lưới trời tuy thưa lồng lộng, nhưng một mảy lông cũng
không lọt khỏi, và giả sử như trăm ngàn kiếp đi nữa thì nghiệp gây tạo vẫn
còn, khi nhơn duyên đầy đủ thì báo ứng sẽ đến không sai. Có những trường
hợp đáng chú ý mà người Phật tử phải hiểu rõ để tránh không bị hiểu lầm về
luật nhân quả: làm dữ ở kiếp nầy mà vẫn được giàu sang, là vì kiếp trước
đã từng làm phước, cúng dường, bố thí. Cái nhân dữ ở kiếp nầy vì mới gieo
nên chưa thành ra quả ác; trong khi cái nhơn lành trong kiếp trước hay
nhiều kiếp trước, vì đã gieo lâu, nên đã chín mùi, nên quả giàu sang phải
trổ. Cũng như vậy, ăn ở hiền lành mà vẫn cứ nghèo cùng, hoặc luôn bị các
điều khổ sở, hoạn nạn, vân vân, ấy là vì nhơn lành mới gieo trong kiếp nầy
mà thôi, nên quả lành chưa trổ; còn bao nhiêu nhân ác kiếp trước, đã gieo
lâu rồi nên quả dữ đã đến thời điểm chín mùi —The retribution received in
the next or further incarnation for the deeds done in this life. Wholesome
and unwholesome karma are created in this life, but sometimes the karma
will pass through the second, third life, or even longer before one is
able to reap the meritorious retributions or endure the evil consequences.
Whether these future retributions are earlier or later is not absolute,
but it is absolutely unavoidable. If there is action, whether it is good
or evil, there will be consequences sooner or later. Ancient sages taught:
“The heaven’s net may be thin, but even a hair will not fall through,” and
“supposing hundreds of thousands of lives have passed, but the karma
created still remains; when destinies, circumstances come to fruition, the
appropriate retributions will not be denied.” There are some noticeable
situations which Buddhists should clearly understand to prevent any
misunderstanding about the law of cause and effect: Those who commit evil
in this life, yet continue to prosper; it is because they have only began
to commit transgressions in this life. However, in the former lives, they
have already formed wholesome merits, make offerings and charitable
donations. The evil deeds of this life which have just been planted, have
not had the proper time to form unwholesome consequences; while the
wholesome deeds in the former lives planted long ago, have had the time
to come to fruition in the present life. There are also other
circumstances, where people practice good deeds, yet they continue to
suffer, experience setbacks, misfortunes, etc. that is because they have
just learned to practice wholesome conducts in the present life.
Otherwise, in the former lives, they have created many unwholesome deeds.
The wholesome deeds in this life have just been planted, have not had the
proper time to grow into wholesome fruition. However, the wholesome and
wicked deeds in the former lives which had been planted long long ago,
have had the proper time to come to fruition in the present life.
Hậu Bối: Future generations.
Hậu Dạ: Thời thứ ba và cũng là
thời chót trong đêm (đêm chia làm ba thời sơ, trung, và hậu)—The third
division of the night.
Hậu Duệ: Descendants.
Hậu Ðãi: To treat well.
Hậu Ðắc Trí: Còn gọi là Phân
Biệt Trí, tức là cái trí chân chánh, sâu kính, ngầm hợp chân như, trí sở
đắc theo sau căn bản trí—Detailed or specific knowledge or wisdom
succeeding upon or arising from fundamental knowledge (Căn bản trí)—See
Phân Biệt Trí.
Hậu Hữu:
Quả báo thời vị lai: Future karma.
Thân đời sau: The person in the subsequent incarnation.
Thân tái sinh cuối cùng của bậc A La Hán hay Bồ Tát: The final incarnation
of the arhat, or bodhisattva.
Hậu Lai: The time to
come—Future.
Hậu Nghiệp: Upapajjavedaniya
(p)—Subsequently effective karma—Theo A Tỳ Ðạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), hậu
nghiệp là loại nghiệp mà quả của nó, nếu có, sẽ phải trổ trong kiếp kế
liền kiếp hiện tại; nếu không trổ sanh được trong kiếp liền kế tiếp ấy thì
hậu nghiệp sẽ trở nên vô hiệu lực. Một thí dụ về quả trổ sanh trong kiếp
kế liền sau kiếp hiện tại được kể như sau. Có người làm công cho nhà triệu
phú nọ, một ngày rằm, sau khi làm việc cực nhọc ngoài đồng, chiều về thấy
cả nhà đề thọ bát quan trai giới trong ngày ấy. Mặc dầu chỉ còn có nửa
ngày, anh liền xin thọ giới và nhịn đói buổi chiều hôm đó. Bất hạnh thay,
sáng hôm sau anh qua đời. Nhờ tâm trong sạch nghiêm trì bác quan trai
giới, anh sanh lên cõi trời. Một thí dụ khác là vua A Xà Thế, con vua Bình
Sa Vương, liền sau khi chết, tái sanh vào cảnh khổ vì đã mang trọng tội
giết cha—According to the Abhidharma, subsequently effective karma is a
karma which, if it is to ripen, must yield its results in the existence
immediately following that in which it is performed; otherwise, it becomes
defunct. An example of Upapajjavedaniya, a millionaire’s servant returned
home in the evening after his laborious work in the field, to see that all
were observing the eight precepts as it was the full-moon day. Learning
that he also could observe them even for half a day, he took the precepts
and fasted at night. Unfortunately he died on the following morning and as
a result of his good action was born as a Deva. Another good example of
subsequently effective karma, Ajatasatru, son of King Bimbisara, was born,
immediately after his death, in a state of misery as the result of killing
his father.
Hậu Ngũ Bách Niên: Pratirupaka
(skt).
Thời kỳ 500 năm sau cùng: The last of the period of 500 years when strife
would prevail.
Thời Tượng Pháp, 500 năm sau ngày Phật nhập Niết Bàn: Symbol, formal, or
image period, 500 years after the nirvana—See Tượng Pháp.
Hậu Pháp: The latter, or symbol,
age of Buddhism—See Tượng Pháp.
Hậu Phương: In the rear.
Hậu Quả: Consequence.
Hậu Quang: Ánh hào quang sau bức
tượng—The halo behind the image.
Hậu Sanh:
Ðiều kiện tái sanh của đời sau: The after condition of rebirth.
Sanh sau: Later born.
Thế hệ đời sau: The later, or younger generations.
Tuổi trẻ: Youth.
Hậu Tạ: To reward liberally.
Hậu Tâm: Post-mental state.
Hậu Thân: Thân của kiếp sau—The
body or person in the next stage of transmigration.
Hậu Thế:
Ðời sau: The life after this.
Những thế hệ về sau nầy: Later generations or ages.
Hậu Thuyết:
Học thuyết của đời sau, hay được nói về sau nầy: Spoken later, or after (a
doctrine).
Thuật ngữ của Nhân Minh (một trong ba chi “tôn, nhân, và dụ”): The
predicate of the major premiss of a syllogism.
Hậu Tiến:
Underdeveloped—Backward.
Hậu Ý: Good intent.
---o0o---
Mục Lục Tự điển Phật Học
Việt-Anh
|
A
|
Ba |
Be |
Bi |
Bo |
Bu
| Ca
| Ch
| Co |
Cu
|
D
|
Đa
| Đe |
Đi |
Đo |
Đu
|
| E
|
G
|
Ha |
He |
Hi |
Ho |
Hy
|
I
| K
| La |
Le |
Li |
Lo |
Lu |
Ly
|
|
Ma
| Me |
Mi |
Mo |
Mu, My
|Na
| Ne |
Ng |
Nh
| Ni
| No
| Nu
|
| O
| Pha |
Phe
| Phi |
Pho |
Phu
| Q
| R
| S
| Ta |
Te |Tha
| Thă, Thâ |
| The |
Thi |
Tho |
Thu |
Ti |
To |
Tr |
Tu |
Ty
| U
| V
| X
| Y|
---o0o---
Mục Lục |
Việt-Anh | Anh -Việt |
Phạn/Pali-Việt
| Phụ Lục
---o0o---
Trình bày: Nhị
Tường
Cập nhật: 1-4-2006