TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
Thă
Thăm: To pay a visit—To
visit—To call on.
Thăm Dò: To feel—To sound out.
Thăm Hỏi: To inquire—See Thăm.
Thăm Hỏi Ai: To inquire after
someone’s well-being.
Thăm Thẳm: Very deep.
Thăm Viếng: See Thăm.
Thắm: Bright red.
Thăng: Đi lên—To ascend—To
rise—To raise.
Thăng Đường: See Thăng Tọa in
Vietnamese-English Section.
Thăng Giáng: To ascend and to
descend.
Thăng Hà: To die (talk of
king).
Thăng Thiên: Externalists
believe that their founder ascended to heaven (not dying) in the Ascension
Day.
Thăng Thưởng: To promote and to
reward.
Thăng Tọa: Đăng đàn thuyết
pháp—To ascend the platform to expound the sutras—To ascend the seat
(platform), or to go up to the Dharma Hall to preach or to expound the
sutras.
Thăng Trầm: To ascend and
descend—Ups and downs—Vicissitudes—Rise and fall.
Thăng Trật: To be promoted.
Thắng:
1) Chiến
thắng: Jina (skt)—Victorious—To win—To conquer—To defeat.
2) Hãm
thắng xe lại: To stop—To put on the brake.
3) Thắng
đường: To boil sugar—To melt fat.
4) Vượt
thắng: Surpassing—All-pervading.
Thắng Bại: Victory or defeat.
Thắng Cảnh: Fine (beautiful)
scenery.
Thắng Châu: Uttarakuru
(skt)—Bắc Cu Lô Châu—The continent north of Mount Meru.
Thắng Duyên: Auspicious
conditions.
Thắng Giả: Pradhana (skt)—Thắng
Luận Sư—Pre-eminent, predominant.
Thắng Giải: To win a prize.
Thắng Hữu:
1) Làm
bạn với người chiến thắng, ý nói về quy y Phật: Friend of the Jina, or,
having the Jina for friend, or to take refuge in the Triratna.
2) Tên
của một vị Tăng có tài hùng biện tại tu viện Na Lan Đà, vào khoảng năm 630
sau Tây Lịch, tác giả của bộ Đại Chúng Bộ Luật, được dịch sang Hoa ngữ
khoảng năm 700 sau Tây Lịch: The name of an eloquent monk of Nalanda,
around 630 A.D., author of Sarvastivadah-vinaya-sangraha, translated into
Chinese in 700 A.D.
Thắng Kiện: To win one’s case.
Thắng Lâm: The Jeta Grove,
Jetavana—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.
Thắng Lợi: See Thắng.
Thắng Luận: See Thắng Luận
Tông.
Thắng Luận Tông:
Vaisesika-sastra (skt)—Còn dịch là Tông của Vệ Thế Sư. Thắng Luận là một
trong sáu phái triết học ở Ấn Độ do Âu Lộ Ca Tiên (Uluka), còn có tên là
Ca Na Đà, sáng lập. Người ta đã đặc cho ông và hàng đệ tử nối tiếp ông
danh hiệu luận sư hay luận sư ngoại đạo. Về sau phái nầy họp lại với phái
Nyaya thành phái Nyaya-Vaisesika (trường phái nầy là luận phái duy vật
chuyên phân tích vũ trụ vạn hữu thành không gian)—The Vaisesika-sastra
sect of Indian philosophy, whose foundation is ascribed to Kanada
(Uluka); he and his successors are respectfully styled sastra-writers
(philosophers) or slightingly styled heretical philosophers; the school
when combined with the Nyaya, is also known as Nyaya-Vaisesika
Thắng Mạn Phu Nhân: Malyasri
(skt)—Con gái của vua Ba Tư Nặc, nước Xá Vệ, mẹ là Mạt Lợi Phu Nhân. Tên
tiếng Phạn của bà là Thi Lợi Ma La, nàng vương phi của vua A Du Xà. Về sau
người ta lấy tên nàng mà đặt cho một chúng hội và Kinh Thắng Mạn—Daughter
of Prasenajit, wife of the king of Kosala (Oudh), after whom the
Srimaladevi-simhanada assembly and sutra are named—See Mạt Lợi Phu Nhân,
and Kinh Thắng Man.
Thắng Nghĩa: Không thể giải
thích bằng lời hay đối lại với lời của thế tục mà gọi là thắng nghĩa (diệu
lý sâu xa vượt hơn hẳn lý thời gian thế tục)—Beyond description which
surpasses mere earthly ideas; superlative; inscrutable.
Thắng Nghĩa Căn: Đối lại với
trần căn mà lập ra thắng nghĩa căn. Thực thể của năm căn nhãn, nhĩ, vân
vân (nhờ vào nó mà có tác dụng phát thức thủ cảnh, do tứ đại chủng tạo
thành)—The surpassing organ, i.e. intellectual perception, behind the
ordinary organs of perception, e.g. eyes, ears, etc.
Thắng Nghĩa Đế: Chân đế hay
chân lý cao tuyệt đối lại với tục đế hay chân lý của thế tục—The superior
truth, enlightened truth, as contrast with worldly truth.
Thắng Nghĩa Đế Luận:
Paramartha-sastra (skt)—Tập luận về Thắng Nghĩa Đế của ngài Thế Thân Bồ
Tát—A philosophical work by Vasubandhu.
Thắng Nghĩa Không: Tính siêu
việt hay tính không của Niết Bàn—Nirvana as surpassingly real or
transcendental.
Thắng Nghĩa Pháp: Tên khác của
Niết Bàn—The superlative dharma, or nirvana.
Thắng Nghiệp: Hành nghiệp thắng
diệu—Surpassing karma.
Thắng Pháp: The superlative
dharma.
Thắng Pháp Đế: The superior
truth, enlightened truth, in contrast with worldly truth (Tục pháp).
Thắng Pháp Đế luận:
Paramartha-satya-sastra—A philosophical work by Vasubandhu (Thế Thân Bồ
Tát).
Thắng Pháp Không: Nirvana as
surpassingly real or transcendental.
Thắng Pháp Yếu Luận: Compendium
of Philosophy.
1) Thắng
Pháp Yếu Luận là một trong những bộ luận của Câu Xá Tông, trong đó tất cả
các pháp được chia làm hữu vi và vô vi—Compendium of Philosophy is one of
the chief sastras or commentaries of the Abhidharma-kosa School, which is
classified into two kinds: conditioned and non-conditioned.
a) Hữu
Vi Pháp: The created or unconditioned—See Hữu Vi Pháp.
b) Vô
Vi Pháp: Asamskrta (skt)—See Vô Vi Pháp.
2) Những
pháp nầy đều là hữu vi, tổng cộng có 72, cùng với 3 pháp vô vi tạo thành 5
bộ loại với 75 pháp: These are all created things, 72 in number and with
uncreated things, 3 in number, constitute the five categories and the
seventy-five dharmas—See Bảy Mươi Lăm Pháp Câu Xá Tông.
Thắng Quả: Quả Thắng Diệu hay
Phật quả, đối với Tiểu Thừa là Thanh Văn quả hay Duyên Giác quả; còn đối
với Thập Địa Bồ Tát thì gọi là Thắng quả—The surpassing fruit, i.e. that
of the attainment of Buddhahood, in contrast with Hinayana lower aims; two
of these fruits are transcendent nirvana and complete bodhi.
Thắng Quân: Prasenajit
(skt)—Vua Ba Tư Nặc của xứ Kosala, người hộ trì Phật pháp đắc lực trong
thời Đức Phật còn tại thế—Conquering army, or conqueror of an army; king
of Kosala and patron of sakyamuni—See Prasenajit in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Thắng Sĩ: Kẻ chiến thắng, ý nói
người tinh chuyên giữ giới—Victor, one who keeps the commandments.
Thắng Tâm: Tâm chiến thắng, hay
tâm tinh chuyên hành trì theo giới luật nhà Phật—The victorious mind,
which carries out the Buddhist discipline.
Thắng Thần Châu: Videha or
Purvavideha (skt)—Đông Thắng Thần châu—The continent east of Sumeru
Mountain.
Thắng Thừa: Đức danh của Đại
Thừa (theo Kinh Hoa Nghiêm, vượt qua nhị thừa là Đại Thừa, Đệ Nhất Thừa,
Thắng Thừa, Tối Thắng Thừa)—The victorious vehicle—Mahayana—See Đại Thừa.
Thắng Tử Thọ: Trước kia gọi là
Kỳ Đà Lâm hay Kỳ Hoàn, Thắng Tử Thọ, dịch là Thệ Đa Lâm (Kỳ Thọ Cấp Cô Độc
Viên)—The Jeta Grove, Jetavana.
Thắng Ứng Thân: Còn gọi là Tôn
Đặc Thân, một trong ba thân Phật Pháp thân, Báo thân, và Ứng thân do tông
Thiên Thai lập ra. Báo thân lại chia làm hai Tự Thụ Dụng và Tha Thụ Dụng
thân. Tha Thụ Dụng của báo thân đối với Tự thụ dụng mà gọi là Thắng Ứng
thân (Tha thụ dụng thân vừa là báo thân mà cũng là ứng thân)—A T’ien-T’ai
term for the the superior incarnational Buddha-body, i.e. his
compensation-body under the aspect of saving others.
Thắng Xứ: Place of victory.
Thằng: Sơi dây—String—Cord.
Thằng Sàng: Võng giường dây—A
string-bed.
Thẳng:
1)
Straight.
2) At one
(a) stretch.
3)
Inexorably.
Thẳng Băng: Perfectly straight.
Thẳng Một Mạch: At one stretch.
Thẳng Tắp: See Thẳng Băng.
Thẳng Thắn:
Straightforward—Downright.
Thẳng Tính: Straightforward
character.
Thặng Dư: Excess—Surplus.
Thắp Hương: To burn incense.
Thắp Nhang: See Thắp Hương.
Thắt: To tighten—To tie.
Thắt Chặt: See Thắt.
Thâm:
1) Đen:
Black.
2) Sâu:
Deep—Profound.
Thâm Áo: See Thâm Bí.
Thâm Bí: Sâu sắc, bí ẩn, huyền
diệu, trái với nông cạn—Deep—Profound—Abstrue, in contrast with “shallow.”
Thâm Bí A Xà Lê:
1) Tên
gọi Đức Đại Nhật Như Lai: Name of the Vairocana.
2) Những
vị sư đã được thụ pháp quán đỉnh ở Đức Đại Nhật Như Lai: Bhiksus who have
already received the initiation ceremony from Vairocana (esoterics).
Thâm Canh: Late into the night.
Thâm Diệu: See Thâm Bí.
Thâm Hành: Hành nghiệp thâm mật
từ bậc sơ địa Bồ Tát trở lên—Deep or deepening progress, that above the
initial bodhisattva stage.
Thâm Hành A Xà Lê: A xà lê từ
bậc sơ địa Bồ Tát trở lên—Acarya who has attained stages above the initial
bodhisattva stage.
Thâm Huyền:
1) Màu
đen đậm: Deep black—Dark.
2) Sâu
sắc: Deep—Abstrue.
Thâm Khang: Hố sâu—A deep or
fathomless pit.
Thâm Kinh: Thâm Tạng—Gọi chung
các kinh điển Đại Thừa, thuyết giảng về sự thậm thâm của chánh
pháp—Profound sutras, or texts, those of Mahayana.
Thâm Lý: Nguyên lý thậm
thâm—Profound principle, law or truth.
Thâm Ma Xá Na: Smasana
(skt)—Nơi vứt xác người chết—Place for disposing of the dead.
Thâm Mật: See Thâm Bí.
Thâm Nhập: Nyanti (skt)—Ni Diên
Để—Tên riêng của tham (lòng tham có khả năng đi sâu vào cái cảnh mà nó
muốn, lại có thể đi sâu vào tự tâm nên gọi là thâm nhập)—Deep entering—To
infiltrate—To penetrate into, or the deep sense, i.e. desire,
covetousness, cupidity.
Thâm Nhập Vào Đại Trí Của Ngài Văn Thù Sư
Lợi Bồ Tát: To penetrate the great wisdom of Manjusri
Bodhisattva.
Thâm Nhiễm: Imbued
(a)—Impragnated.
Thâm Niên: Length of
service—Seniority.
Thâm Ố: To hate deeply.
Thâm Pháp: See Thâm Pháp Môn.
Thâm Pháp Môn: Pháp môn sâu
sắc—Profound truth or method.
Thâm Pháp Nhẫn: Pháp nhẫn sâu
sắc (người nghe được pháp nầy thì trụ vững không thối chuyển)—Patience or
perseverance in faith and practice.
Thâm Sâu: Profound.
Thâm Sơn Cùng Cốc: Remote area
(place).
Thâm Tạng: See Thâm Kinh.
Thâm Tâm:
1) Tự đáy
lòng: Bottom of one’s heart.
2) Một
trong tam tâm, cái tâm cầu Phật, cầu Pháp sâu nặng: One of the three
minds, profound mind engrossed in Buddha-truth, or thought, or illusion,
etc.
Thâm Thù: Deep hatred
Thâm Thúy: Deep—Profound.
Thâm Tín: Tin tưởng sâu xa—Deep
faith.
Thâm Tịnh: Thanh tịnh sâu
sắc—Profound pure.
Thâm Trí: Trí thâm sâu—Profound
knowledge or wisdom.
Thấm: To blot—To permeate—To
absorb—To soak up.
Thấm Nhuần: To impregnate.
Thấm Qua: To go through.
Thấm Thoát: Time flies.
Thầm:
1) To
whisper (thì thầm).
2)
Secretly.
Thẩm Duyệt: To examine
carefully.
Thẩm Định: To judge.
Thẩm Kiến: Sự hiểu biết sâu
xa—Profound insight.
Thẩm Quyền: Power.
Thẩm Thấu: Absorption.
Thẩm Vấn: To interrogate—To
examine—To inquire.
Thậm:
1) Sâu:
Deep—Profound—Abstruse.
2) Cực
xa: Extreme—Very.
Thậm Ma Xá Na: Smasana