TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
Nh
Nha:
1)
Văn phòng: Bureau—Service.
2)
Răng: Tooth—Teeth.
Nha Bồ Tát:
Kim Cang Dược Xoa—Một vị Bồ Tát hay nhe răng lởm chởm ra để bảo vệ Phật;
thường thì vị nầy ở bên đông độ của Kim Cang Giới—The Bodhisattva fiercely
shoowing his teeth in defence of the Buddha; hie is in the east of the
Buddha in the Vajradhatu.
Nhá Nhem:
At dusk—At nightfall.
Nhà Dòng:
Monastery.
Nhà Đạo Đức:
Moralist.
Nhà Giáo:
Teacher.
Nhà Khách:
Guest (reception)-room.
Nhà Làm Luật:
Law-maker.
Nhà Lửa Tam Giới:
Theo kinh Diệu Pháp Liên Hoa thì Phật ví Tam giới như nhà lửa, không yên,
đầy dẫy sự khổ, rất đáng sợ hãi—According to the Wonder Lotus Sutra, the
Buddha compared the three realms as a burning house; sentient beings in
these realms are not stable, indeed, they are continuously suffering and
frightening.
Nhà Mô Phạm:
See Nhà giáo.
Nhà Sinh Lý Học:
Physiologist.
Nhà Sư: Buddhist monk.
Nhà Tai Mắt:
A very important person.
Nhà Tâm Lý Học:
Psychologist.
Nhà Tôn Giáo:
Religionist.
Nhà Trí Thức:
Intellectual—Scholar.
Nhà Truyền Giáo Phật Giáo:
Buddhist missionaries.
Nhà Tu: Convent (Catholic).
Nhà Tu Hành:
Religious monk/priest.
Nhà Tu Khổ Hạnh:
Recluse—Asectic.
Nhà Sư Khổ Hạnh Lang Thang Không Một Xu
Dính Túi: A penniless wandering
asectic.
Nhà Viết Sử:
Historian.
Nhà Xã Hội Học:
Sociologist.
Nhả: To spit out.
Nhã: Tao nhã—Polite.
Nhã Đề Tử:
Jnatiputra (skt)—Ni Kiền Nhã Đề Tử, một trong sáu vị sư ngoại đạo Ấn Độ
trong thời Đức Phật còn tại thế—Nirgranthajnati, one of the six heterodox
teachers in India at the time of the Buddha.
** For more information, please see Lục Sư
Ngoại Đạo.
Nhã Na: Jnana (skt),
1)
Trí, so với “huệ”—Knowledge—Understanding—Intellectual judgments,
as compared with “wisdom”, or moral judgments.
2)
Nhã Na còn có nghĩa bao trùm cả “trí” lẫn “huệ”—Jnana is supposed
to cover both “knowledge” and “wisdom.”
Nhã Nhặn:
Gallant—Courteous.
Nhã Ý: Amiability.
Nhạc:
1)
Âm nhạc: Làm cho giải khuây—Music, that which causes joy.
2)
In-law (father or mother).
Nhạc Âm:
1)
Âm thanh của tiếng nhạc: The sound of music.
2)
See Mạt Nô Thị Nhã Táp Phược La (1).
Nhạc Âm Thụ:
Gió nhẹ thổi vào là cây trên cõi nước của Đức Phật A Di Đà làm phát ra
những âm thanh như tiếng nhạc—The trees in Amitabha’s paradise which give
forth music to the breeze.
Nhạc Càn Thác Bà:
The Gandharvas, Indra’s musicians—See Gandharva in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Nhạc Hội:
Concert.
Nhạc Sư:
Music teacher.
Nhạc Thiên:
Deva musicians—See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Nhạc Thụ:
Khi thọ lãnh thuận cảnh thì thân tâm vui vẻ—The sensation, or perception
of pleasure.
Nhạc Trời:
Heavenly music.
Nhai:
1)
Con đường hay phố thị: A street, especially with shops, a market.
2)
Nhai thức ăn: To chew—To ruminate.
Nhai Phương:
Phố thị bận rộn của cuộc sống—The busy mart of life.
Nham: Ghềnh đá—A cliff.
Nham Đầu Thiền Sư:
Zen Master Yan-T’ou—See Toàn Khoát Nham Đầu Thiền Sư.
Nham Đầu Toàn Khoát:
Zen Master Yan-T’ou—See Toàn Khoát Nham Đầu Thiền Sư.
Nham Hiểm:
High and dangerous.
Nhàm Chán:
To detest.
Nhám: Rough—Uneven—Harsh.
Nhảm Nhí:
Nonsense.
Nhan: Dung nhan—Counternance—Appearance.
Nhan Nhản:
Abundant—Numerous.
Nhan Sắc:
Beauty.
Nhàn: Idle.
Nhàn Bộ:
To go for a walk.
Nhàn Cư:
To be idle.
Nhàn Cư Thập Đức:
See Nhàn Cư Thập Thiện.
Nhàn Cư Thập Thiện:
Mười lợi ích thiện lành của cuộc sống ẩn dật, trong đó thiếu vắng những
hành động sau đây—Ten wholesome advantages of a hermitage which are absent
of the following actions:
1)
Không ham bóng sắc dục vọng: Không có cảnh nam nữ, tức không có
lòng ham muốn—Absence of sex and passion.
2)
Không nói điều tà vạy: Không có nhơn duyên gây ra lời ăn tiếng nói
lộn xộn, tức không có việc bày điều đặt chuyện láo xược—Absence of
temptation to say wrong things.
3)
Không có kẻ thù: Không có kẻ đối địch—Absence of enemies, and so of
strife.
4)
Không xung đột với ai: Không sợ việc tranh giành—Absence of
conflicts.
5)
Không có bằng hữu khen chê: Không có bạn nói chuyện thị phi, tức
không có việc khen chê—Absence of friends to praise or blame.
6)
Không có ai để cho mình bươi móc lỗi lầm của họ: Không thấy kẻ lỗi
lầm—Absence of other people for us to pick their faults.
7)
Không có ai để chúng ta nói chuyện về họ: Không có việc đàm luận
việc quấy của người khác—Absence of people for us to talk about them.
8)
Không bạn bè, không đệ tử, không kẻ hầu người hạ cho chúng ta vui
chơi, dạy dỗ hay sai bảo (không gây tội tạo nghiệp): Absence of friends
for us to play with; absence of disciples for us to teach, absence of
servants for to us ask for running errands (no further creating of karma).
9)
Không ao ước có bạn đồng hành: No longing for companions.
10)
Không có những phiền phức gây nên bởi xã hội như khách khứa, lịch
sự, quần áo chỉnh tề, cũng như giao tế xã hội: Absence of troubles caused
by society such as guests, politeness, neat clothes, as well as social
relations.
Nhàn Cư Vi Bất Thiện:
Idleness is the root of all evils (Satan finds some mischief for idle
hands to do).
Nhàn Đàm Hí Luận:
Prapanca (skt)—Idle talk/chat—Vain talk or diffusive trivial reasoning.
Nhàn Đạo Nhân:
Hành giả hay người đã thuần thục về tôn giáo—A practitioner, one
well-trained in the religion.
Nhàn Hạ:
Unoccupied—Free—Idle.
Nhàn Lãm:
To see at leisure.
Nhàn Rỗi:
Leisure life—Leisure time.
Nhàn Sướng:
Easy and happy.
Nhàn Tọa:
To sit idly.
Nhàn Trần Cảnh:
Lời nói không còn cần thiết—Words, or expressions to be shut off;
unnecessary words.
Nhàn Xứ:
1)
Chốn A Luyện Nhã: A hermitage.
2)
Nơi nhàn tĩnh: A shut-in place, a place of peace.
3)
Tự viện: A Buddhist monastery.
Nhãn: Caksuh (skt)—The eye—See Caksus in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Nhãn Căn:
Một trong lục căn—One of the six senses, the organ of sight—See Lục Căn.
Nhãn Giới:
Caksurdhatu (skt)—Field of vision, or the eye-realm, or sight faculty; the
element or realm of sight—See Nhãn Căn.
Nhãn Lực:
Eyesight.
Nhãn Mục:
The eyes.
Nhãn Nhập:
Một trong thập nhị nhập—One of the twelve entrances, the eye entrance, the
basis of sight consciousness—See Thập Nhị Nhập.
Nhãn Thức:
Cakshurvijnana (skt)—The sense of vision—Nhiệm vụ của nhãn thức là nhận
biết hình dáng. Không có nhãn thức, chúng ta sẽ không nhìn thấy gì cả;
tuy nhiên nhãn thức lại tùy thuộc vào nhãn căn. Khi nhãn căn gặp một hình
dạng thì nhãn thức liền phát sanh. Nếu Nhãn căn không gặp hình dáng thì
nhãn thức không bao giờ phát sinh (một người bị mù không có nhãn căn, như
vậy nhãn thức không bao giờ phát sinh). Người tu tập nên luôn thấu triệt
điểm tối yếu nầy để thực tập sao cho hạn chế nhãn căn tiếp xúc với hình
sắc, để làm giảm thiểu sự khởi dậy của nhãn thức. Phật nhắc nhở chúng đệ
tử của Ngài rằng, phương pháp duy nhất để giảm thiểu sự khởi dậy của nhãn
thức là thiền định—Eye Consciousness—Sight consciousness—Sight-preception,
the first vijnana—The function of the eye consciousness is to perceive and
apprehend visual forms. Without the eye consciousness we could not behold
any visual form; however, the eye consciousness depends on the eye
faculty. When the eye faculty and any form meet, the eye consciousness
develops instantly. If the eye faculty and the form never meet, eye
consciousness will never arise (a blind person who lacks the eye faculty,
thus eye consciousness can never develop). Buddhist cultivators should
always understand thoroughly this vital point to minimize the meeting
between eye faculty and visual forms, so that no or very limited eye
consciousness will ever arise. The Buddha reminded his disciples that
meditation is the only means to limit or stop the arising of the eye
consciousness .
Nhãn Thức Giới:
Caksur-vijnana-dhatu (skt)—The element or realm of sight-perception—See
Nhãn Thức.
Nhãn Tiền:
Right in this life—Before the eye.
Nhãn Trí:
Trí hiểu biết qua nhãn thức—Knowledge obtained from seeing.
Nhang Đèn:
Incense and lamp.
Nhãng: Forget—To be absent-minded.
Nhãng Tai:
To be hard of hearing.
Nhãng Trí:
To be absent-minded.
Nhanh: Quick—Fast—Rapid.
Nhanh Mắt:
Quick-sighted.
Nhanh Tay:
Quick-handed.
Nhanh Trí:
Quick-witted (minded).
Nhánh: Branch—Bough.
Nháo Nhác:
Frightened.
Nhào: To dive—To rush.
Nhạo: To laugh at—To mock.
Nhạo Báng:
See Nhạo.
Nhát: To frighten.
Nhau: Together.
Nhàu: Creasy—Tumbled.
Nháy: To blink (eyes)—To wink.
Nhảy: To jump—To leap.
Nhảy Nhót:
To jump about.
Nhạy Cảm:
Sensitivity.
Nhắc Nhở Thế Gian:
To remind the mankind.
Nhắm: To shut—To close (eyes).
Nhắm Nghiền:
To close tightly.
Nhắm Trúng Đích:
To take a true (an accurate) aim.
Nhằm: To fall on.
Nhằm Lúc:
At the very moment.
Nhăn: Wrinkled—Creasy.
Nhắn: To send words through someone.
Nhẵn: Completely—Totally.
Nhẵn Bóng:
Smooth and shining.
Nhâm: Dệt—To weave.
Nhâm Bà:
Nimba (skt)—Cây nhâm bà, có trái nhỏ và đắng như trái khổ qua; người Ấn
nhai lá cây nầy trong tang lễ—The neemb tree, which has a small bitter
fruit; its leaves in India are chewed at funeral ceremonies.
Nhân:
1)
Hetu (skt): Nguyên nhân—Cause—Reason—Nguyên nhân hay cái đi ở
trước; điều kiện, lý do, nguyên lý.—Cause, antecedent, condition; reason,
principle.
2)
Nhân từ: Kindness.
3)
Manusya (skt)—Man—Chúng sanh con người có suy tưởng trong dục giới,
những nghiệp trong quá khứ ảnh hưởng đến hoàn cảnh hiện tại. Con người
chiếm một vị trí rất quan trọng trong vũ trụ của Phật giáo, vì con người
có quyền năng quyết định cho chính họ. Đời sống con người là sự hỗn hợp
của hạnh phúc và đắng cay. Theo Đức Phật, con người có thể quyết định dành
cuộc đời cho những mục tiêu ích kỷ, bất thiện, một hiện hữu suông rỗng,
hay quyết định dành đời mình cho việc thực hiện các việc thiện làm cho
người khác được hạnh phúc. Trong nhiều trường hợp, con người cũng có thể
có những quyết định sinh động để uốn nắn đời mình theo cách nầy hay cách
khác; con người có cơ hội nghĩ đến đạo và giáo lý của Ngài hầu hết là nhằm
cho con người, vì con người có khả năng hiểu biết, thực hành và đi đến
chứng ngộ giáo lý. Chính con người, nếu muốn, họ có thể chứng nghiệm giác
ngộ tối thượng và trở thành Phật, đây là hạnh phúc lớn không phải chỉ
chứng đắc sự an tịnh và giải thoát cho mình, mà còn khai thị đạo cho nhiều
người khác do lòng từ bi—The sentient thinking being in the desire realm,
whose past deeds affect his present condition. Man occupies a very
important place in the Buddhist cosmos because he has the power of
decision. Human life is a mixture of the happy with a good dash of the
bitter. According to the Buddha, a man can decide to devote himself to
selfish, unskilful ends, a mere existence, or to give purpose to his life
by the practice of skilful deeds which will make others and himself happy.
Still, in many cases, man can make the vital decision to shape his life in
this way or that; a man can think about the Way, and it was to man that
the Buddha gave most of his important teachings, for men could understand,
practice and realize the Way. It is man who can experience, if he wishes,
Enlightenment and become as the Buddha and the Arahants, this is the
greatest blessing, for not only the secure tranquillity of one person’s
salvation is gained but out of compassion the Way is shown in many others.
4)
Cơ hội được tái sanh làm con người rất ư là hãn hữu, chính vì thế
mà Đức Phật dạy: “Được sinh ra làm người là điều vô cùng quý báu, một cơ
hội lớn lao không nên để uổng phí. Giả tỷ có một người ném vào đại dương
một mảnh ván, trên mảnh ván có một lỗ hỏng, mảnh ván trôi dạt do nhiều
luồng gió và nhiều dòng nước xô đẩy trên đại dương. Trong đại dương có một
con rùa chột mắt, một trăm năm mới ngoi lên mặt biển một lần để thở. Dù
cho mất cả một đại kiếp, con rùa cũng khó mà trồi lên mặt nước và chui vào
lỗ hỏng của mảnh ván ấy. Cũng thế, nếu một khi người ta đã bị đọa xuống ba
cảnh giới đầy thống khổ hay hạ tam đồ, thì việc được tái sanh làm người
cũng thật là hiếm hoi.”—The opportunity to be reborn as a human being is
so rare; thus the Buddha taught: “Supposing a man threw into the ocean a
piece of wood with a hole in it and it was then blown about by the various
winds and currents over the waters. In the ocean lived a one-eyed turtle
which had to surface once in a hundred years to breathe. Even in one Great
Aeon it would be most unlikely in surfacing, to put its head into the hole
in that piece of wood. Such is the rarity of gaining birth among human
beings if once one has sunk into the three woeful levels or three lower
realms.”
Nhân Ái:
Kindness of heart—Charity—Benevolence.
Nhân Bản:
Humanism.
Nhân Bảo:
Phật là kho bảo của loài người— Buddha is the treasure of men.
Nhân Chấp:
See Ngã Chấp.
Nhân Chủng:
Human race.
Nhân Danh:
On behalf of—In the name of.
Nhân Dị Phẩm:
Hetu-virudha (skt)—In a syllogism the example not accordant with the
reason.
Nhân Dịp:
On the occasion of.
Nhân Dục:
Human desire.
Nhân Dũng:
Humanity and courage.
Nhân Dũng Bảo Ninh:
See Bảo Ninh Nhân Dũng.
Nhân Duyên:
Hetu-pratyaya (skt)—Dependent Origination—Causes and conditions—Những nhân
ảnh hưởng đến việc tái sanh trở lại cõi người—The causative influences for
being reborn as a human beings:
1)
Nhân: Hetu (skt)—A primary cause—A root-cause.
2)
Duyên: Pratyaya (skt)—An environmental or secondary cause.
**
A seed is a primary cause (hetu); rain, dew, farmer, etc, are the
environmental or secondary cause (pratyaya).
Nhân Duyên Cộng Tập Hội:
1)
Sự nối kết của các chuỗi nhân duyên—A concatenation of causal
chains.
2)
Đức Phật dạy: “Do sự nối kết của các chuỗi nhân duyên mà có sự
sinh, có sự diệt—The Buddha taught: “Because of a concatenation of causal
chains there is birth, there is disappearance.”
Nhân Duyên Quán:
Quán sát về nhân duyên—Meditation on nidanas.
Nhân Duyên Sanh:
Causally-produced.
Nhân Duyên Sanh Pháp:
Pháp khởi lên từ những nhân trực tiếp hay gián tiếp—Real entities that
arise from direct or indirect causes.
Nhân Duyên Y:
Mọi pháp đều dựa vào chủng tử của mình mà sinh khởi (ba loại sở y là nhân
duyên y, tăng thượng duyên y và đẳng vô gián y)—Dependent on cause, or the
cause or causes on which anything depends.
Nhân Dược Vương Tử:
Đức Phật Thích Ca trong một tiền kiếp, người mà chúng ta chỉ cần chạm vào
là đã có thể trị được bá bệnh—Human-touch healing prince—Sakyamuni in a
previous incarnation, whose touch healed all diseases.
Nhân Đà La:
Indra (skt)—Thích Đề Hoàn Nhân—Thiên Đế—Thiên Chủ Đế—Trời Đế Thích—Nhân Đề
Lê—Nhân Đề—Nhân Đạt Nhân Đạt La—Nguyên thủy là thần sấm sét hay mưa, biểu
hiệu của Kim Cang Thủ, trở thành Thiên chủ của Đông Độ, chỉ sau có Phạm
Thiên—Visnu và Siva—A god of the atmosphere, i.e. of thunder and rain; his
symbol is the vajra or thunderbolt; he became “lord of the gods of the
sky,” “region of the east quarter,” popularly chief after Brahma, Visnu,
and Siva.
Nhân Đà La Bà Tha Na:
Indravadana or Indrabhavana (skt)—Tên của trời Đế Thích—Name for Indra.
Nhân Đà La Đạt Bà Môn Phật:
Indradhvaja (skt)—Trong một tiền kiếp Đức Phật tái sanh làm con trai thứ
bảy của Đức Phật Đại Thông Trí Thắng—A Buddha’s incarnation of the seventh
son of the Buddha Mahabhijnabhibhu.
Nhân Đà La Ni La Mục Tử:
Indranila-Mukta (skt)—Viên ngọc bích của trời Đế Thích—Indra’s blue or
green stone, which suggests an emerald, Indranilaka.
a)
Indranila (skt): Ngọc bích—A sapphire.
b)
Mukta (skt): Ngọc châu—A pearl.
Nhân Đà La Thế La Cầu Ha:
Indrasailaguha (skt).
1)
Hang động của Đế Thích—Indra’s cave.
2)
Xà Thần Sơn: The mountain of the snake god
3)
Tiểu Cô Thạch Sơn: Núi của những đỉnh cô lập nhỏ gần tu viện
Nalanda, đỉnh phía tây là một hang núi rộng, nhưng không cao, nơi mà về
phía nam của hang đá nầy Đức Thế Tôn thường hay thăm viếng. Người ta nói
trời Đế Thích đã hỏi Tứ Thập Nhị Chương và Đức Phật cũng trả lời đầy đủ
tại đây—The mountain of small isolated peaks located near Nalanda, where
on the south crag of the west peak is a rock cave, board but not high,
which Sakyamuni frequently visited. Indra is said to have forty-two
questions on stone, to which the Buddha rpplied.
Nhân Đà La Thệ Đa:
Indraceta (skt)—Thị giả của trời Đế Thích—Indra’s attendants.
Nhân Đà La Võng:
See Bảo Võng.
Nhân Đạo:
1)
Lòng nhân đạo: Humanity—to treat people with humanity.
2)
Nhân thừa: The human stage of the gati or states of existence—See
Nhân Thừa.
3)
Con đường hay nguyên tắc của nhân: The way or principle or
causation.
Nhân Đạt Đà La Đại Tướng:
Trời Đế Thích như một vị đại tướng giữ tháp Phật Dược Vương—Indra as
General who guards the shrine of Bhaisajya.
Nhân Địa:
Trạng thái thực tập giáo lý nhà Phật dẫn tới quả vị Phật—Fundamental cause
or causal ground—The state of practicing the Buddha religion which leads
to the resulting Buddhahood (quả địa).
Nhân Định:
Thời gian từ 9 đến 11 giờ đêm, khoảng thời gian mà con người an định cho
cả đêm—The third beat of the first watch from 9:00 PM to 11:00 PM when men
are settled for the night..
Nhân Đồng Phẩm:
Of the same order as the reason.
Nhân Đức:
Benevolent character.
Nhân Già Lam:
Narasam-gharama (skt)—Một ngôi già lam (chùa) cổ gần kinh đô Ca Tỳ La
Vệ—An ancient monastery close to the capital of Kapisa.
Nhân Gian:
In this world.
Nhân Hành Quả:
Ba thứ nhân, hành, và quả (hạt giống, sự nẩy mầm, và trái)—Cause, action,
and effect (seed, germination, and fruit).
Nhân Hậu:
Kindness.
Nhân Hòa:
Human harmony.
Nhân Hùng Sư Tử:
See Nhân Trung Sư Tử in Vietnamese-English Section.
Nhân Hữu:
Sự hiện hữu của con người—Human bhava or existence.
Nhân Kết Thứ:
Manusa-krtya (skt)—Loại quỷ có hình thù giống như loài người—Demons shaped
like men.
Nhân Không:
Con người chỉ là một phối hợp tạm thời bởi ngũ uẩn, lục đại (đất, nước,
lửa, gió, hư không và tâm thức), và 12 nhân duyên, chứ không có thực ngã
hay một linh hồn trường tồn—Impersonality—Man is only a temporary
combination formed by the five skandhas, the six elements (earth, water,
fire, air, space and mind), and the twelve nidanas, being the product of
previous cause, and without a real self or permanent soul.
Nhân Không Quán:
Quán sát hay thiền quán về những điều kiện giả tạm của con người—To
contemplate or meditate on the temporary conditions of man.
Nhân La Na:
Airavana (skt)—Ế La Diệp—Nhân Na Bà Na—Y La Bà Nô—Y La Bát Đa La—Y La Bát
Na—Y Lan.
1)
Vua của loài voi: A king of the elephants.
2)
Tên một con voi của vua trời Đế Thích: Indra’s white elephants.
3)
Tên một loài cỏ: Name of a certain tree or herb.
4)
Tên của một vị long vương: Name of a naga.
Nhân Loại:
Humanity.
Nhân Loại Khổ Đau Và Cuồng Loạn:
Suffering and distracted humanity.
Nhân Lúc:
Just as—When.
Nhân Lực:
Đối lại với duyên lực. Đây là nguyên nhân chính sinh ra sự vật—The causal
force, as contrasted with environmental or secondary force (duyên lực).
Nhân Ma Sa:
See Nhân Mãng Sa.
Nhân Mạn Đà La:
Mạn Đà La của Thai tạng giới, về phía đông; đối lại với Kim Cang Tạng Mạn
Đà La, về phía tây trong Mạn Đà La—The Garbhadhatu mandala, which is east;
in contrast with Vajradhatu mandala, which is west (quả mạn đà la).
Nhân Mãng Sa:
Da thịt—Human mamsa or flesh.
Nhân Minh:
Hetuvidya (skt)—Tiếng Phạn là Hetuvidya, thuộc về khoa lý luận học, lập ra
pháp ba chi (tông, nhân và dụ)—The logically reasoning of a cause—The
science of cause or logical reasoning or logic with its syllogistic
method of the proposition, the reason, the example.
a)
Tông: The method of proposition.
b)
Nhân: The method of reason.
c)
Dụ The method of example.
** For more information, please see Pháp
Tự
Tướng Tương Vi Nhân.
Nhân Minh Chánh Lý Môn Luận:
Nyaya-dvaratarka-sastra (skt)—Bộ luận về lý luận học được Ngài Trần Na
biên soạn và ngài Nghĩa Tịnh dịch sang Hoa Ngữ vào thời nhà Đường—A
treatise composed by Dignaga, translated into Chinese by I-Ching during
the T’ang dynasty.
Nhân Minh Luận:
Hetuvidya-sastra (skt)—Một trong Ngũ Minh Luận, lý luận về bản chất của sự
thật và sự sai lầm—One of the Pancavidya-sastra, a treatise explaining
causality, or the nature of truth and error.
Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận:
Nyaya-pravesa (skt)—Thuyết minh về lý luận (chân năng lập, chân năng phá,
chân hiện lượng, chân tỷ lượng, tự năng lập, tự năng phá, tự hiện lượng,
tự tỷ lượng) do đệ tử của Trần Na là Thương Yết La soạn, Trần Huyền Trang
đời Đường dịch sang Hoa Ngữ, một quyển bao gồm những lời bình—A treatise
on logic composed by Sankarasvamin, follower of Dignaga, translated into
Chinese by Hsuan-Tsang in one book, on which there are numerous
commentaries and works.
Nhân Năng Biến:
Sự tự chuyển biến từ nhân sang quả—A cause that is also an effect—The
power in a cause to transform itself into an effect.
Nhân Ngã:
Personality—The human soul.
Nhân Ngã Kiến:
Tà kiến cho rằng có một cái ngã độc lập và thường hằng—The eroneous
(false) view that there is an independent and permanent human personality
or soul (that every man has a permanent lord within).
Nhân Nghĩa:
Love and righteousness—Charity and justice.
Nhân Nghiệp:
Sự hoạt động của nhân—Sự hoạt động phối hợp trực tiếp hay gián tiếp của
nhân chính hay nhân phụ (nhân tức là lực đích thân sinh ra quả, nghiệp là
sở tác trợ duyên sinh quả; hai thứ nầy hòa hợp với nhau mà sanh ra vạn
pháp)—The work or operation of causes—The co-operation of direct and
indirect causes, of primary and environmental causes.
Nhân Nguyên:
Cause—Cause and origin.
Nhân Nhân:
Những đệ tử Phật chưa đạt được Phật quả mà vẫn còn tạo nghiệp và lăn trôi
trong luân hồi sanh tử—Followers of Buddha who have not yet attained
Buddhahood, but are still producers of karma and reincarnation.
Nhân Nhân Bổn Cụ:
Mọi người đều có Phật tánh—Every man has by origin the perfect
Buddha-nature.
Nhân Nhượng:
To make concessions.
Nhân Nội Nhị Minh:
Nhân Minh và Nội Minh—Reason and authority—See Ngũ Minh.
Nhân Pháp:
(A)
Con người và vạn hữu: Men and things.
(B)
Con người và Phật pháp hay giáo pháp của Phật: Men and the Buddha’s
law or Buddha’s teaching.
Nhân Pháp Vô Ngã:
Pudgaladharma (skt)—Sự vô ngã hay không có linh hồn cá nhân lẫn các sự vật
bên ngoài—The egolessness of both the individual soul and external
objects.
Nhân Phẩm:
Human dignity.
Nhân Phẩm Của Chính Mình:
Self-respect.
Nhân Phần:
Nhân phần đối lại với quả phần—Cause as contrasted with effect.
Nhân Phần Khả Thuyết, Quả Phần Bất Khả
Thuyết: Nhân phần đưa đến quả vị
Phật của Phật có giảng thuyết được, nhưng tính hải mà Phật chứng ngộ là
pháp của Phật tự biết, chẳng thể dùng ngôn từ mà diễn đạt—The causes that
give rise to the Buddha’s Buddhahood may be stated, that is, such part as
is humanly manifested; but the full result is beyond description.
Nhân Phi Nhân:
Kinnara—Một chúng sanh giống như con người, Một loại chúng sanh có dáng vẻ
như người nhưng lại có các bộ phận trong cơ thể của loài thú, một nhạc sĩ
huyền thoại của cõi trời, có đầu ngựa với một sừng, và thân hình giống như
hình người. Con nam thì ca còn con nữ thì múa—Non-Human Angels—A being
resembling but not a human being. A being having the appearance of humans
but possessing parts of animals. A kind of mythical celestial musician. It
has a horse-like head with one horn, and a body like that of human. The
males sing and the females dance.
Nhân Quả:
1)
Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả, là sự
hình thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn sự vạn
vật trong vũ trụ không có ngoại lệ: Cause is a primary force that produces
an effect; effect is a result of that primary force. The law of causation
governs everything in the universe without exception.
2)
Luật nhân quả hay sự tương quan giữa nguyên nhân và kết quả trong
luật về “Nghiệp” của Phật giáo. Mọi hành động là nhân sẽ có kết quả hay
hậu quả của nó. Giống như vậy, mọi hậu quả đều có nhân của nó. Luật nhân
quả là luật căn bản trong Phật giáo chi phối mọi hoàn cảnh. Luật ấy dạy
rằng người làm việc lành, dữ hoặc vô ký sẽ nhận lấy hậu quả tương đương.
Người lành được phước, người dữ bị khổ. Nhưng thường thường người ta không
hiểu chữ phước theo nghĩa tâm linh, mà hiểu theo nghĩa giàu có, địa vị xã
hội, hoặc uy quyền chánh trị. Chẳng hạn như người ta bảo rằng được làm vua
là do quả của mười nhân thiện đã gieo trước, còn người chết bất đắc kỳ tử
là do trả quả xấu ở kiếp nào, dầu kiếp nầy người ấy không làm gì đáng
trách—Law of cause and effect or the relation between cause and effect in
the sense of the Buddhist law of “Karma”—The law of causation (reality
itself as cause and effect in momentary operation). Every action which is
a cause will have a result or an effect. Likewise every resultant action
or effect has its cause. The law of cause and effect is a fundamental
concept within Buddhism governing all situations. The Moral Causation in
Buddhism means that a deed, good or bad, or indifferent, brings its own
result on the doer. Good people are happy and bad ones unhappy. But in
most cases “happiness” is understood not in its moral or spiritual sense
but in the sense of material prosperity, social position, or political
influence. For instance, kingship is considered the reward of one’s having
faithfully practiced the ten deeds of goodness. If one meets a tragic
death, he is thought to have committed something bad in his past lives
even when he might have spent a blameless life in the present one.
3)
Nhân quả là một định luật tất nhiên nêu rõ sự tương quan, tương
duyên giữa nhân và quả, không phải có ai sinh, cũng không phải tự nhiên
sinh. Nếu không có nhân thì không thể có quả; nếu không có quả thì cũng
không có nhân. Nhân nào quả nấy, không bao giờ nhân quả tương phản hay mâu
thuẫn nhau. Nói cách khác, nhân quả bao giờ cũng đồng một loại. Nếu muốn
được đậu thì phải gieo giống đậu. Nếu muốn được cam thì phải gieo giống
cam. Một khi đã gieo cỏ dại mà mong gặt được lúa bắp là chuyện không
tưởng: causality is a natural law, mentioning the relationship between
cause and effect. All things come into being not without cause, since if
there is no cause, there is no effect and vice-versa. As so sow, so shall
you reap. Cause and effect never conflict with each other. In other words,
cause and effect are always consistent with each other. If we want to have
beans, we must sow bean seeds. If we want to have oranges, we must sow
orange seeds. If wild weeds are planted, then it’s unreasonable for one to
hope to harvest edible fruits.
4)
Một nhân không thể sinh được quả, mà phải được sự trợ giúp của
nhiều duyên khác, thí dụ, hạt lúa không thể nẩy mầm lúa nếu không có những
trợ duyên như ánh sáng, đất, nước, và nhân công trợ giúp. Trong nhân có
quả, trong quả có nhân. Chính trong nhân hiện tại chúng ta thấy quả vị
lai, và chính trong quả hiện tại chúng ta tìm được nhân quá khứ. Sự chuyển
từ nhân đến quả có khi nhanh có khi chậm. Có khi nhân quả xãy ra liền nhau
như khi ta vừa đánh tiếng trống thì tiếng trống phát hiện liền. Có khi
nhân đã gây rồi nhưng phải đợi thời gian sau quả mới hình thành như từ lúc
gieo hạt lúa giống, nẩy mầm thành mạ, nhổ mạ, cấy lúa, mạ lớn thành cây
lúa, trổ bông, rồi cắt lúa, vân vân, phải qua thời gian ba bốn tháng, hoặc
năm sáu tháng. Có khi từ nhân đến quả cách nhau hằng chục năm như một đứa
bé cắp sách đến trường học tiểu học, đến ngày thành tài 4 năm đại học phải
trải qua thời gian ít nhất là 14 năm. Có những trường hợp khác từ nhân đến
quả có thể dài hơn, từ đời trước đến đời sau mới phát hiện: One cause
cannot have any effect. To produce an effect, it is necessary to have some
specific conditions. For instance, a grain of rice cannot produce a rice
plant without the presence of sunlight, soil, water, and care. In the
cause there is the effect; in the effect there is the cause. From the
current cause, we can see the future effect and from the present effect we
discerned the past cause. The development process from cause to effect is
sometimes quick, sometimes slow. Sometimes cause and effect are
simultaneous like that of beating a drum and hearing its sound. Sometimes
cause and effect are three or four months away like that of the grain of
rice. It takes about three to four, or five to six months from a rice seed
to a young rice plant, then to a rice plant that can produce rice.
Sometimes it takes about ten years for a cause to turn into an effect. For
instance, from the time the schoolboy enters the elementary school to the
time he graduates a four-year college, it takes him at least 14 years.
Other causes may involve more time to produce effects, may be the whole
life or two lives.
5)
Hiểu và tin vào luật nhân quả, Phật tử sẽ không mê tín dị đoan,
không ỷ lại thần quyền, không lo sợ hoang mang. Biết cuộc đời mình là do
nghiệp nhân của chính mình tạo ra, người Phật tử với lòng tự tin, có thêm
sức mạnh to lớn sẽ làm những hành động tốt đẹp thì chắc chắn nghiệp quả sẽ
chuyển nhẹ hơn, chứ không phải trả đúng quả như lúc tạo nhân. Nếu làm tốt
nữa, biết tu thân, giữ giới, tu tâm, nghiệp có thể chuyển hoàn toàn. Khi
biết mình là động lực chính của mọi thất bại hay thành công, người Phật tử
sẽ không chán nản, không trách móc, không ỷ lại, có thêm nhiều cố gắng, có
thêm tự tin để hoàn thành tốt mọi công việc. Biết giá trị của luật nhân
quả, người Phật tử khi làm một việc gì, khi nói một lời gì, nên suy nghĩ
trước đến kết quả tốt hay xấu của nó, chứ không làm liều, để rồi phải chịu
hậu quả khổ đau trong tương lai: By understanding and believing in the law
of causality, Buddhists will not become superstitious, or alarmed, and
rely passively on heaven authority. He knows that his life depends on his
karmas. If he truly believes in such a causal mecahnism, he strives to
accomplish good deeds, which can reduce and alleviate the effect of his
bad karmas. If he continues to live a good life, devoting his time and
effort to practicing Buddhist teachings, he can eliminate all of his bad
karmas. He knows that he is the only driving force of his success or
failure, so he will be discouraged, put the blame on others, or rely on
them. He will put more effort into performing his duties satisfactorily.
Ralizing the value of the law of causality, he always cares for what he
thinks, tells or does in order to avoid bad karma.
Nhân Quả Ba Đời:
Nhân quả báo ứng thông cả ba đời—The law of cause and effect (karma and
its retribution) permeates all three life spans.
1)
Hiện báo: Immediate retributions—See Hiện Báo.
2)
Sanh Báo: Rebirth retributions or next life retributions—See Sanh
Báo.
3)
Hậu Báo: Future retributions—See Hậu Báo.
Nhân Quả Giai Không Tông:
Tông phái tà giáo chủ trương nhân quả đều không (còn gọi là Không Kiến
Luận, đặt ra chủ thuyết không nhân không quả)—A sect of “heretics” who
denied cause and effect both in regard to creation and morals.
Nhân Quả Ứng Báo:
Những ai phủ nhận luật nhân quả luân hồi sẽ hủy hoại tất cả những trách
nhiệm luân lý của chính mình—Cause and effect in the moral realm have
their corresponding relations. Whoever denies the rule of “cause and
effect” will destroy all moral responsibility.
Nhân Quần:
The public.
Nhân Quỷ:
Người và quỷ—Men and disembodied spirits (demons or disembodied ghosts).
Nhân Quyền:
Human right.
Nhân Sinh:
Human life.
Nhân Sư:
Thầy của loài người—The leader or teacher of men.
Nhân Sư Tử:
Phật là bậc thầy hay hướng đạo sư của loài người—The Lion of men, Buddha
as leader and commander.
Nhân Tài:
Talented man.
Nhân Tạo:
Artificial—Not natural.
Nhân Tâm:
Human heart.
Nhân Thân:
Thân thể con người—The human body or person.
Nhân Thân Nan Đắc, Phật Pháp Khó Gặp; Được
Thân Người, Gặp Phật Pháp Mà Không Chịu Tu Tập, Để Một Phen Mất Đi Thân
Người, Muôn Kiếp Khó Tìm Lại Được:
It is difficult to be born as a human being, it is difficult to encouter
the Buddha-dharma; now one has been born as a human being and has had a
chance to encounter the Buddha-dharma, but does not zealouly practice what
one knows, once losing human body, it is hard to have it back throughout
the eons.
Nhân Thân Ngưu:
Trâu ngựa trong lớp con người (ngu, si và không biết làm việc
thiện)—Cattle in human shape (stupid, ignorant and heedless).
Nhân Thập Tứ Quá:
Mười bốn sự sai lầm về nhân—The fourteen possible errors or fallacies in
the reasons in the syllogism.
Nhân Thế:
Human life.
Nhân Thể:
Human body.
Nhân Thiên:
Men and devas.
Nhân Thiên Thắng Diệu Thiện Quả:
Quả tái sanh thắng thiện giữa người và trời—The highest forms of
reincarnation, those among men and devas.
Nhân Thiên Thừa:
Nhân Thừa và Thiên Thừa, hai trong ngũ thừa—Men and Deva vehicles, two of
the five Vehicles.
Nhân Thú:
Nẻo của chúng sanh con người, một trong sáu nẻo (lục đạo)—Human stage of
the six gati or states of existence—See Nhân Thừa.
Nhân Thứ:
Generosity.
Nhân Thừa:
Một trong ngũ thừa (Thiên, Nhân, A tu la, Ngạ quỷ, Địa ngục). Con người
phải trì ngũ giới để được bảo đảm sanh trở lại cõi người—Man—The sentient
thinking being in the desire-realm, one of the five vehicles (the world
of men). Human being must keep five commandments to ensure rebirth in the
world of men.
Nhân Tiên:
1)
Con người đã đạt được khả năng bất tử—Humans who have attained the
powers of immortals—Human genii—Immortal among men.
2)
Phật: The Buddha.
3)
Tên của vua Bình Sa Vương trong kiếp tái sanh: A name for Bimbisara
in his reincarnation.
Nhân Tính:
Human nature.
Nhân Tôn:
1)
Benevolent and honoured—Kindly honoured one.
2)
Phật: Buddha—See Nhân Trung Tôn.
Nhân Tôn Ngưu Vương:
The Buddha, the Lord of the herd.
Nhân Trung:
Khoảng giữa mũi và môi trên—Space between the nose and the upper lip.
Nhân Trung Phân Đà Lợi Hoa:
1)
Theo Kinh Niết Bàn, Phật là một bông sen giữa các chúng sanh con
người: According to the Nirvana Sutra, the Buddha is a Lotus among men.
2)
Tất cả những ai trì niệm hồng danh Phật A Di Đà: All who invoke
Amitabha.
Nhân Trung Sư Tử:
Phật là Sư Tử trong loài người—The Buddha, a Lion among men.
Nhân Trung Tam Ác:
Ba cái ác của loài người—The three most wicked among men:
(A)
1)
Tham: Desire.
2)
Sân: Hatred.
3)
Si: Ignorance.
(B)
1)
Nhất xiển đề: The slanderers of Mahayana.
2)
Những kẻ phá giới: Those who break Buddhist precepts.
3)
Những kẻ phá hòa hợp Tăng: Those who break the harmony of the
Sangha.
Nhân Trung Thụ:
Phật là một tàng cây lớn (cây Bồ Đề) cho nhân loại—The Buddha, a tree
among men. The Buddha who provided the bodhi tree as a shelter for men.
Nhân Trung Tôn:
Phật là bậc đáng tôn quí trong loài người—The Honored One among or of
men—The Buddha
Nhân Tu:
Sự tu hành như là nhân để thành Phật—The practice of Buddhism as the cause
of Buddhahood.
Nhân Từ:
Benevolent—Benevolence—Clemency.
Nhân Từ Nhất:
Most charitable.
Nhân Tự Tính:
Svahetulakshana (skt).
1)
Đặc tính tự là nguyên nhân, tức là thực
tính—Self-cause-characteristic, that is, reality.
2)
Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật dạy: “Phân biệt suông cũng giống như
sừng thỏ, chứ không có những dấu hiệu thực sự của tự tính.”—In the
Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “A mere discrimination is the hare’s
horn, there are no real signs of selfhood.”
Nhân Tướng:
Một trong bốn tướng (sanh, trụ, dị, diệt), bản chất hay nguồn gốc của vạn
hữu—Causation—One of the four kinds of forms or characteristics of
Alaya-vijnana, the character of the origin of all things.
Nhân Vật Sống Động:
A vivid human personality.
Nhân Vị:
1)
Personalism.
2)
Địa vị tu hành Phật Nhân từ khi phát tâm cho đến lúc thành Phật:
The causative position, i.e. that of a Buddhist, for he has accepted a
cause, or enlightenment, that produces a changed outlook.
** For more information, please see Quả Vị.
Nhân Viên Quả Mãn:
Nhân tu hành đầy đủ và Phật quả viên mãn (theo Kinh Tâm Địa Quán: “Ba tăng
kỳ kiếp độ chúng sanh, siêng tu tám vạn Ba La Mật, nhân viên quả mãn thành
chánh giác, trụ thọ ngưng lại không đến đi)—The cause perfects and the
effect completes (the practice of Buddhism).
Nhân Vô Ngã:
Pudgalanairatmya (skt)—Selflessness of person—Con người không có sự thường
hằng của cái ngã—Man as without ego or permanent soul—No permanent human
ego or soul.
Nhân Vô Ngã Trí:
Pudgalanairatmyajnana (skt).
1)
Trí huệ của một con người vô ngã: The knowledge or wisdom of a man
without ego (anatman).
2)
Cái trí biết rằng không có cái ngã hay linh hồn: The knowledge that
there is no ego-soul.
Nhân Vương:
1)
Vua nhân từ: The benevolent king.
2)
Phật: Buddha.
Nhấn: To press.
Nhấn Mạnh:
To emphasize—To stress—To press.
Nhẫn: Endurance—Patience—Perseverance.
(A)
Nghĩa của Nhẫn—The meanings of “Nhẫn” (endurance):
1)
Chiếc nhẫn: Ring.
2)
Tàn Nhẫn: Bitter.
3)
Kiên nhẫn: Ksanti (skt)—Nhẫn nại chịu đựng. Nhẫn là một đức tánh
quan trọng đặc biệt trong Phật giáo. Đức Phật thường dạy tứ chúng rằng:
“Nếu các ông chà xác hai mảnh cây vào nhau để lấy lửa, nhưng trước khi có
lửa, các ông đã ngừng để làm việc khác, sau đó dù có cọ tiếp rồi lại ngừng
giữa chừng thì cũng hoài công phí sức. Người tu cũng vậy, nếu chỉ tu vào
những ngày an cư kiết hạ hay những ngày cuối tuần, còn những ngày khác thì
không tu, chẳng bao giờ có thể đạt được kết quả lâu
dài—Patience—Repression—Constancy—Perseverence—Endurance is an especially
important quality in Buddhism. The Buddha always teaches his disciples:
“If you try to rub two pieces of wood together to get fire, but before
fire is produced, you stop to do something else, only to resume later, you
would never obtain fire. Likewise, a person who cultivates sporadically,
e.g., during retreats or on weekends, but neglects daily practice, can
never achieve lasting results.
4)
Theo Lục Độ Ba La Mật—According to the Six Paramitas:
a)
Kshanti thường được dịch là “sự kiên nhẫn,” hay “sự cam chịu,” hay
“sự khiêm tốn,” khi nó là một trong lục độ ba la mật—Kshanti generally
translated “patience,” or “resignation,” or “humility,” when it is one of
the six Paramitas.
b)
Nhưng khi nó xuất hiện trong sự nối kết với pháp bất sinh thì nên
dịch là “sự chấp nhận,” hay “sự nhận chịu,” hay “sự quy phục.”—But when it
occurs in connection with the dharma that is unborn, it would be rather
translated “acceptance,” or “recognition,” or “submission.”
5)
Trong A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, Kshanti có nghĩa ngược với Jnana.
Kshanti không phải là cái biết chắc chắn như Jnana, vì trong Kshanti sự
nghi ngờ chưa được hoàn toàn nhổ bật gốc rễ—In the Abhidharmakosa, Kshanti
is used in a way contrasted to Jnana. Kshanti is not knowledge of
certainty which Jnana is, for in Kshanti doubt has not yet been entirely
uprooted.
(B)
Loại Nhẫn—Categories of “Nhẫn” (Endurance):
1)
Nhị Nhẫn: Two kinds of endurance—See Nhị Nhẫn.
2)
Tam Nhẫn: Three kinds of endurance—See Tam Nhẫn.
3)
Ngũ Nhẫn: Five kinds of endurance—See Ngũ Nhẫn.
4)
Lục Nhẫn: Six kinds of endurance—See Lục Nhẫn.
Nhẫn Ba La Mật:
The patience paramita—See Nhẫn Nhục Ba La Mật.
Nhẫn Bất Tùy Ác Thú:
Nhẫn nhục bảo đảm không bị rơi vào những đường dữ—The stage of patience
ensures that there will be no falling into the lower paths of
transmigration.
Nhẫn Cưới:
Wedding (marriage)—Ring.
Nhẫn Địa:
Bậc đã giác ngộ vô sinh pháp nhẫn—The stage of patience—The stage of
enlightenment separating from transmigration.
Nhẫn Điều:
Lấy cái tâm nhẫn (kiên nhẫn, kiên trì, nhẫn nhục) để điều khiển hay chế
ngự sự tức giận—Patiently to harmonize, i.e. the patient heart tempers and
subdues anger and hatred.
Nhẫn Độ:
Nơi mà chúng sanh có thể kham nhẫn hay thế giới Ta Bà—The place of
patience or endurance—This world.
Nhẫn Gia Hạnh:
Sự nhẫn nhục trong việc trì giới, một trong tứ gia hạnh của Tiểu và Đại
Thừa—The discipline of patience, one of the four disciplines of both
Hinayana and Mahayana.
Nhẫn Giới:
Saha or Sahloka or Sahalokadhatu (skt).
1)
Sự nhẫn nhục ảnh hưởng đến luân hồi—The universe of persons subject
to transmigration.
2)
Thế giới Ta Bà hay thế gới của sự kham nhẫn: The universe of
endurance.
Nhẫn Nhục:
(I)
Nghĩa của Nhẫn Nhục—The meanings of Endurance:
(A)
To digest or suffer an insult—Endurance—Patience.
1)
Thân nhẫn: Endurance of human assaults and insults.
2) Pháp nhẫn: Endurance of the assaults
of nature, heat, cold, etc.
(B)
1)
Nhẫn nhục hoàn cảnh ngang trái: Endurance in adverse circumstances.
2)
Nhẫn vì muốn kiên trì đạo lý: Endurance in the religious state.
(II)
Những lời Phật dạy về “Nhẫn Nhục” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on “Endurance” in the Dharmapada Sutra:
1)
Voi xuất trận nhẫn chịu cung tên như thế nào, ta đây thường nhẫn
chịu mọi điều phỉ báng như thế ấy. Thật vậy, đời rất lắm người phá giới
(thường ghét kẻ tu hành)—As an elephant in the battlefield endures the
arrows shot from a bow, I shall withstand abuse in the same manner. Truly,
most common people are undisciplined (who are jealous of the disciplined)
(Dharmapada 320).
2)
Luyện được voi để đem dự hội, luyện được voi để cho vua cỡi là
giỏi, nhưng nếu luyện được lòng ẩn nhẫn trước sự chê bai, mới là người có
tài điêu luyện hơn cả mọi người—To lead a tamed elephant in battle is
good. To tame an elephant for the king to ride it better. He who tames
himself to endure harsh words patiently is the best among men (Dharmapada
321).
Nhẫn Nhục Ba La Mật:
Ksanti-paramita (skt).
1)
Nhẫn nhục Ba la mật là Ba La Mật thứ ba trong Lục Ba La Mật. Nhẫn
nhục Ba La Mật là nhẫn nhục những gì khó nhẫn, nhẫn sự mạ lỵ mà không hề
oán hận—Nhẫn nhục Ba la mật còn là cửa ngõ đi vào hào quang chư pháp, vì
nhờ đó mà chúng ta có thể xa rời được sân hận, ngã mạn cống cao, nịnh hót,
và ngu xuẫn, và cũng nhờ nhẫn nhục Ba la mật mà chúng ta có thể dạy dỗ và
hướng chúng sanh với những tật xấu kể trên—Endurance-paramita, or
forebearance paramita, patience paramita, or ksanti-paramita is the third
of the six paramitas. It means to bear insult and distress without
resentment, It is also a gate of Dharma-illumination; for with it, we
abandon all anger, arrogance, flattery, and foolery, and we teach and
guide living beings who have such vices.
2)
Vị Bồ Tát thứ ba bên trái trong Hư Không Thai Tạng Giới, một trong
mười vị Bồ Tát trong Thai Tạng Giới: Its guardian bodhisattva is the third
on the left in the hall of space in the Garbhadhatu.
** For more information, please see Lục
Độ
Ba La Mật in Vietnamese-English
Section.
Nhẫn Nhục Địa:
Địa vị nhẫn nhục. Có hai loại—The stage of patience. Two kinds are
distinguished.
1)
Sinh Nhẫn: Chịu đựng mọi lăng nhục như tức giận, chửi bới, đánh đập
của loài hữu tình—Insult originating from men such as abuse or hatred.
2)
Pháp Nhẫn: Chịu đựng những họa hại không do loài hữu tình gây ra
cho mình, như chịu đựng sự nóng lạnh, mưa gió, đói khát, già bệnh, vân
vân—Distress arising from natural causes such as heat, cold, age,
sickness, etc.
Nhẫn Nhục Thái Tử:
Vị thái tử của thành Varanasi, Ba La Nại, người đã cắt thịt mình để chữa
lành bệnh cho mẹ cha mà không tỏ chút giận hờn khó chịu—The patient
prince, of Varanasi (Benares), who gave a piece of his flesh to heal his
sick parents, which was efficacious because he had never given way to
anger.
Nhẫn Nhục Thân Tâm:
Patience of the Body and the mind—Chúng ta chỉ có thể đo lường đạo lực và
sự nhẫn nhục thân tâm khi chúng ta bị khinh hủy, chưởi mắng, vu oan giá
họa, cũng như mọi chướng ngại khác—We can only measure our level of
attainment and patience of the body and mind when we are contempted,
slandered, under calamities, under injustice and all other obstacles.
Nhẫn Nhục Tiên:
Ksantyrsi (skt)—Vị tiên nhẫn nhục trước mọi lăng nhục mạ lỵ, như Đức Thích
Ca Mâu Ni trong tiền kiếp, thời ngài còn là một vị tiên tu hạnh nhẫn nhục,
từng nhẫn nhục trước sự lóc thịt xẻ da bởi vua Ca Lợi mà không sanh lòng
oán hận—The rsi who patiently suffers insult, i.e. Sakyamuni, in a former
life, suffering mutilation to convert Kaliraja.
Nhẫn Nhục Y:
Enduring-humiliation robe—Chiếc áo nhẫn nhục, cái tâm nhẫn nhục, gạt bỏ
mọi tội lỗi bên ngoài. Tên gọi chung cho áo cà sa của chư Tăng Ni—The robe
of patience, a patient heart which, like a garment, wards off all outward
sin. A general name for the kasaya, or monk’s robe.
Nhẫn Pháp Vị:
See Nhẫn Vị.
Nhẫn Tâm:
To be merciless (heartless) —To be cruel.
Nhẫn Thiện:
1)
Sự nhẫn nhục và thiện nghiệp: The patience and good.
2)
Sự nhẫn nhục trong khi hành thiện nghiệp: The patience in doing
good.
Nhẫn Thủy:
Nhẫn sâu và rộng như nước—Patience in its depth and expanse compared to
water.
Nhẫn Tiên:
1)
Vị Tiên nhẫn nhục: The patient sri—See Nhẫn Nhục Tiên.
2)
Đức Phật: Immortal of patience, i.e. the Buddha.
Nhẫn Trí:
Nhẫn nhục và trí tuệ—Patience and wisdom.
1)
Theo Tiểu Thừa Hữu Bộ thì “nhẫn” là nhân, còn “trí” là quả: In the
Hinayana, patience is cause, wisdom effect.
2)
Theo Đại Thừa thì “nhẫn” và “trí” không khác nhau, dù nhẫn có trước
trí (tuệ tâm an trụ ở pháp gọi là nhẫn, đối cảnh quyết đoán gọi là trí;
hay nhẫn là không chướng ngại, còn trí là giải thoát): In Mahayana, the
two are merged, though patience precedes wisdom.
Nhẫn Vị:
Thời kỳ nhẫn nhục, ý nói các bậc đã chứng ngộ chân lý, bậc thứ sáu trong
bảy bậc hiền, hay vị thứ ba trong tứ thiện căn—The method or stage of
patience, the sixth of the seven stages of the Hinayana in the attainment
of Arahanship or sainthood, or the third of the four roots of goodness.
Nhận:
1)
Nhận: To receive—To obtain.
2)
Nhận hạt: To set—To enchase (diamond).
3)
Nhận ngón tay: To press (a finger on something).
4)
Thừa nhận: To recognize.
Nhận Biết:
To recognize.
Nhận Biết Và Phân Biệt:
Sự nhận biết tiến hành bằng “thức,” trong khi sự phân biệt về những gì bày
ra như một thế giới bên ngoài được thực hiện bởi năm thức (nhãn, nhĩ, tỷ,
thiệt, thân, ý)—Cognition goes on by Vijnana, whereas the discrimination
of what is presented as an external world is done by the five Vijnanas.
Nhận Chắc:
To affirm.
Nhận Chìm:
To engulf.
Nhận Dạng:
Identification.
Nhận Diện:
To identify.
Nhận Định:
Consideration—Remark
Nhận Lầm:
To recognize by mistake
Nhận Lỗi:
To acknowledge one’s mistake
Nhận Nhầm:
To recognize by mistake.
Nhận Nhiều Phước Báo:
To receive good blessed rewards—To collect good fruits.
Nhận Ra:
To identify.
Nhận Thấy:
To perceive—To notice.
Nhận Thức:
To recognize—To know—To perceive—To conceive—To ackowledge.
Nhận Thức Thiện Hữu Ác Hữu:
Nhận ra bạn tốt và bạn xấu—To recognize good and bad friends.
Nhận Tội:
To confess a crime—To admit one’s guilt or sin.
Nhận Xét:
To judge.
Nhập: Chứng hội hay hiểu biết sự vật—To enter—Entrance—Bring or take
in—Entry—Awaken to the truth—Begin to understand—To relate the mind to
reality and thus evolve knowledge.
Nhập Bất Nhị Môn:
Lý thể vô nhị hay lý và thể không sai khác—To enter the school of monism
(One great reality is universal and absolute without differentiation).
Nhập Chúng:
Người gia nhập Tăng đoàn phải tuân phục năm quy luật—To enter the assembly
of monks—Entrant must respect five rules:
1)
Tuân phục: Submission.
2)
Nhân từ: Kindness.
3)
Tôn trọng: Respect.
4)
Tôn ti trật tự: Recognition of rank or order.
5)
Chỉ nói chuyện đạo: None but religious conversation.
Nhập Chúng Ngũ Pháp:
Năm quy luật nhập chúng—Five rules for the entrant (submision, kindness,
respect, recognition of rank or order, and non but religious
conversation)—See Nhập chúng.
Nhập Cốt:
Để cốt vào tháp hay mộ huyệt—To inter the bones into a stupa or grave.
Nhập Diệt:
Đi vào cõi Niết Bàn—To enter into rest (nirvana)—To die—See Nhập Tịch.
Nhập Đàn:
Đi đến đàn tràng để nhận lễ quán đảnh—To go to the altar for Baptism.
Nhập Đạo:
Xuất gia đi vào giáo đoàn để trở thành Tăng sĩ—To enter into a religion—To
become a monk—To leave home and enter the Way.
Nhập Địa:
Đi vào một giai đoạn đặc biệt của một trong ba giai đoạn “nhập, trụ và
xuất.”—To enter the state or a particular stage of one of the three stages
of “entrance, stay and exit.”
Nhập Định:
Nhập định bằng thanh tịnh thân, khẩu và ý—To meditate—To enter into
meditation by tranquilizing the body, mouth and mind—A complete stillness
of the mind—To enter dhyana—To enter into samadhi (utmost
concentration)—See Nhập Quán.
Nhập Đường:
See Nhập Chúng.
Nhập Đường Bát Gia:
Tám vị sư Nhật Bản đến trung Hoa vào thời nhà Đường để tu học Mật Giáo—The
eight Japanese monks who came to China in the T’ang dynasty and study the
esoteric doctrine.
Nhập Gia Tùy Tục:
When in Rome, do as the Romans do.
Nhập Kiến:
Penetrative insight
Nhập Liệm:
To coffin a body.
Nhập Lưu:
Dự Lưu—Srota-apanna (skt)—Stream-entering—See Srota-apanna in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Tứ Thánh Quả in Vietnamese-English
Section.
Nhập Môn:
To enter a sect (school).
Nhập Ngã Ngã Nhập:
Như Lai nhập vào ta và ta nhập vào Như Lai—He in me and I in him (the
indwelling of the Buddha).
Nhập Niết Bàn:
To pass (enter) into Nirvana.
Nhập Pháp Giới:
Trong Kinh Hoa Nghiêm, nhập pháp giới có nghĩa là một pháp dù nhỏ như một
vi trần vẫn chứa đựng cái lớn nhất và ngược lại. Tâm chúng sanh, vũ trụ
và Phật không sai khác. Kỳ thật, tâm, chúng sanh và Phật là
một—Interpenetration—Basic teaching of Avatamsaka Sutra (Kinh Hoa Nghiêm)
which reveals the Interpenetration of all dharmas, the smallest dharma
contains the largest and vise versa—The human mind is the universe itself
and is identical with the Buddha, indeed, that Buddha, mind and all
sentient beings and things are one and the same.
Nhập Phật:
Rước tượng Phật—The bringing in of an image of a Buddha.
Nhập Phật Bình Đẳng Giới:
Với Phật giáo, mọi chúng sanh đều có thể đạt thành Phật quả—The Buddha-law
by which all may attain to Buddhahood.
Nhập Phật Cúng Dường:
Lễ thỉnh tượng Phật—The ceremony of bringing in a Buddha’s image.
Nhập Quan:
Đưa thi hài vào quan tài—Encoffining a dead monk—To coffin a dead body.
Nhập Quán:
Đi vào thiền quán để tự tâm tịch tịnh và tự quán chiếu lý (complete
stillness of the mind and thought for enlightenment)—To enter into
meditation—Thought and study for enlightenment in regard to truth—See Nhập
Định.
Nhập Tâm:
Giai đoạn đầu trong ba giai đoạn “nhập, trụ và xuất” của mỗi địa Bồ Tát—To
enter the heart or the mind—To fix in the memory—The first stage in the
three stages of “Entrance, stay and exit” in each stage of Bodhisattva.
Nhập Thánh:
Trở thành một vị A-La-Hán—To become an Arahant.
Nhập Tháp:
Để xương cốt hay thi thể của một vị sư vào tháp—To enter the bones of body
of a monk in a pagoda.
Nhập Thất:
1)
Vào buồng thầy để hỏi đạo hay được sự chỉ dẫn: To enter the
master’s study for examination or instruction.
2)
Cử hành lễ quán đảnh để trở thành Nhập thất đệ tử, nhưng chỉ dành
cho những đệ tử cao cấp—To enter the status of a disciple, but strictly of
an advanced disciple—To receive consecration.
3)
Nhập thất và tự bế môn trong phòng để tự thanh tịnh và tăng trưởng
định lực—To enter and shut off oneself up in the room to purify and
strengthen one’s concentration power.
Nhập Thế:
Đi vào đời—To enter the world.
Nhập Thế Gian Thù Thắng Trí Môn:
Đi vào trí tuệ thù thắng nhất của thế gian—To enter into the highest
knowledge in the world.
Nhập Tịch:
Đi vào cõi Niết Bàn—To enter into rest or nirvana.
Nhập Tín:
Tin tưởng—To enter into belief—To believe.
Nhập Trọng (Trùng) Huyền Môn:
1)
Bồ Tát đi vào cửa sanh tử, ngay cả địa ngục để cứu độ chúng sanh
đau khổ: Bodhisatvas enter again through the dark gate into mortality,
even into the hells, to save suffering beings.
2)
Sự trở lại đời của một vị Bồ Tát để tiến thêm trên đường đại giác
cũng như cứu độ chúng sanh: The return of a Bodhisattva to common life for
further enlightenment or salvation of others.
Nhập Trụ Xuất Tam Tâm:
1)
Ba tâm nhập, trụ và xuất—Enter, stay and exit.
2)
Trong mỗi địa của Thập Địa Bồ Tát, hành giả phải kinh qua ba tâm
nhập, trụ, và xuất trước khi tiến lên địa kế tiếp—In each stage of the ten
stages of Bodhisattva, one must experience three minds of entrance,
staying and exiting before advancing to the next stage.
Nhập Văn Giải Thích:
Phương pháp giải thích Kinh văn bằng cách cho biết đại ý trước khi đi vào
chi tiết—The method in expounding scriptures of giving the main idea
before proceeding to detail exposition.
Nhập Vương Cung Tụ Lạc Y:
Y của chư Tăng, mặc một cách bình đẳng khi vào cung vua hay khi đi khất
thực trong thôn xóm—The monk’s robe, worn equally for a palace or for
begging in town or hamlet.
Nhập Xuất Nhị Môn:
Hai cửa vào ra—Vào cửa tự thanh tịnh và ra cửa cứu độ chúng sanh—The two
doors of ingress and egress—Enter the gate of self-purification and then
go forth to benefit and save others.
Nhất: Eka (skt)—Một—One—Unity—The same—Once.
Nhất Âm Giáo:
Học thuyết được sáng lập bởi Cưu Ma La Thập và Bồ Đề Lưu Chi—The one-sound
teaching which was founded by Kumarajiva and Bodhiruci—The totality of
Buddha’s doctrine
Nhất Ấn:
Một ấn—A seal—Sign—Symbol.
Nhất Bách:
Sata (skt)—Một trăm—One hundred.
Nhất Bách Bát Tràng Hạt:
Một trăm lẽ tám tràng hạt—One hundred and eight pearls (beads).
Nhất Bạch Tam Kiết Ma:
Trong nghi lễ thọ giới, vị sư được thọ giới sẽ trả lời ba lần mỗi câu hỏi
của sư chứng minh—One announcement and three responses—It is the mode of
ordaining monks, three responses to the one call of the abbot.
Nhất Bảo:
Một bảo vật (sự linh mẫn của tâm tánh)—The one precious thing—The spirit
or intelligent mind or nature .
Nhất Biến:
Một lần niệm hồng danh của Phật—One recital of Buddha’s name.
Nhất Bút Tam Lễ:
Mỗi nét họa hình của Thế Tôn, lễ lạy ba lần—Three salutions at each
drawing or painting of a picture of the Buddha.
Nhất Cảnh:
One region—One realm.
Nhất Chân:
Nhất như—Nhất thật—The whole of reality (bhutatathata).
Nhất Chân Địa:
The state of meditation on the absolute.
Nhất Chân Như:
See Chân Như (B).
Nhất Chân Pháp Giới:
Pháp giới của chân thực—The dharma realm of the one reality.
Nhất Chuyển Ngữ:
Một chữ làm chuyển đổi—A turning word—A word when spoken and heard just at
the right time and place, has the power to serve as a turning point in
one's life.
Nhất Cơ Nhất Cảnh:
One subjective corresponds to one objective:
1)
Cơ: The subjective (fire).
2)
Cảnh: The objective (smoke).
Nhất Cú:
Một câu—One sentence—A word.
Nhất Cú Đạo Tận:
Với một câu làm tỏ bày chư pháp—With one sentence to make clear the whole
Law.
Nhất Cú Tri Giáo:
Thiền sư Trung Hoa, quê ở núi Phụng Hoàng, Hồ Châu, Trung Quốc. Sau khi sư
được Thiền sư Tịnh Chu truyền tâm ấn, sư trở về núi Phụng Hoàng hoằng hóa
và thị tịch tại đây, nhưng không rõ năm nào—A Chinese Zen Master from
Mount Phụng Hoàng, Hồ Châu, China. After Zen Master Tịnh Chu transmitted
the Dharma mind seal to him, he returned to Mount Phụng Hoàng to expand
Buddhism and passed away there; however, his passing away day was
unknown.
Nhất Cửu Chi Sanh:
Sanh vào một trong cửu phẩm Tịnh Độ—Future life in tha Amitabha Pure Land.
Nhất Dị:
Ekatva-anyatva (skt)—Một và nhiều—One and many—Oneness and otherness.
Nhất Đại:
Một đời—A human life.
Nhất Đại Giáo:
Toàn bộ giáo pháp của Phật từ lúc mới đạt được đại giác đến lúc nhập Niết
bàn (bao gồm cả Tiểu lẫn Đại thừa)—The whole of the Buddha’s teaching from
his enlightenment to his nirvana (including both Hinayan and Mahayana).
Nhất Đại Ngũ Thời Phật Giáo:
Năm thời thuyết pháp—The five periods of Buddha’s teachings (Hoa Nghiêm, A
Hàm, Phương Đẳng, Bát Nhã, Pháp Hoa và Niết Bàn).
Nhất Đại Sự:
Một việc trọng đại của Đức Phật là làm cho chư chúng sanh giác ngộ và giải
thoát—The one great work of a Buddha, universal enlighenment and release.
Nhất Đại Tam Đoạn:
See Nhứt Đại Tam Đoạn.
Nhất Đại Tam Thiên Thế Giới:
Nhất đại thiên—Tam thiên đại thiên thế giới—A great chiliocosmos or
universe of the three kinds of thousands of worlds.
Nhất Đại Trạch:
Căn nhà lớn, nhà lửa đang cháy được Phật thuyết giảng trong Kinh Pháp
Hoa—A great house, the burning house in the Lotus Sutra—For more
information, please see Hỏa Trạch in Vietnamese-English Section.
Nhất Đao Tam Lễ:
Mỗi một nhát dao chạm trổ hình tượng Phật đều phải lễ bái Tam Bảo—In
carving an statue (image) of Buddha, at each cut thrice to pay homage to
the Triratna.
Nhất Đạo:
Đại Thừa—The one way of deliverance from mortality (Mahayana).
Nhất Đạo Thần Quang:
Nội quang hay trí trực giác—Inner light—Intuitive wisdom.
Nhất Đạo Vô Vi Tâm:
Mind apart from all ideas of activity or inactivity.
Nhất Đẳng:
1)
Tất cả đều bình đẳng: All equal.
2)
Đệ nhất: First degree.
Nhất Địa:
The one ground—Phật tánh của chúng sanh mọi loài, như các loại cây được
trồng trên một mảnh đất, tất cả những bản chất và sự việc thiện lành đều
được trưởng dưỡng từ cái Phật tánh ấy—The Buddha-nature of all living
beings as all the plants grow out of the one ground, so all good character
and works grow from the one Buddha-nature.
Nhất Điểm Tâm:
Ekaggata (p)—Theo A Tỳ Đạt Ma Luận (Vi Diệu Pháp), Phạn ngữ “Ekaggata” có
nghĩa là một điểm duy nhất hay là trạng thái gom tâm an trụ vào một điểm
duy nhất. Đây là tâm sở nằm trong các tầng thiền (jhanas). Nhất điểm tâm
tạm thời khắc phục triền cái tham dục, một điều kiện tất yếu để đạt được
thiền định. “Ekaggata” thực tập quán tưởng thật sát vào đề mục; tuy nhiên,
“Ekaggata” không thể nào đạt được riêng lẽ, mà nó cần đến những yếu tố
khác như “Tầm,” “Sát,” “Phỉ,” và “Lạc.”—According to the Abhidharma, Pali
term “Ekaggata” means a one pointed state. This mental factor is the
primary component in all jhanas. One-pointedness temporarily inhibits
sensual desire, a necessary condition for any meditative attainment.
“Ekaggata” exercises the function of closely contemplating the object;
however, it cannot perform this function alone. It requires the joint
action of the other jhanas such as “Vitaka” (applying the associated state
on the object), “Vicara” (sustaining them there), “Piti” (bringing delight
in the object, “Sukha” (experiencing happiness in the jhana).
Nhất Điểm Trụ:
Theo Tỳ Kheo Piyananda trong Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, nhất điểm
trụ là trạng thái sau đây—According to Bhikkhu Piyananda in The Gems of
Buddhism Wisdom.
1)
Nhất điểm trụ là trạng thái tập trung mà tất cả những khả năng và
sức mạnh tinh thần đều nhắm vào và điều khiển bởi sức mạnh ý chí hướng về
một điểm hay một đối tượng. Nhất điểm tâm là một tâm được tập trung và hợp
nhất. Nhất điểm tâm là sự đối nghịch của tâm buông lung hay tán loạn. Bình
thường trạng thái tinh thần của chúng ta chạy đi mọi hướng, nhưng nếu sự
tập trung được dồn vào một đối tượng, bạn bắt đầu biết bản chất thực sự
của đối tượng ấy. Tiến trình của sự tập trung lần lần thay đổi trạng thái
tinh thần cho đến khi toàn bộ năng lượng tinh thần đồng quy vào một điểm:
One-pointedness is a concentrated state in which all the faculties and
mental powers are focussed and governed by the will-power and directed
towards one point or one object. A one-pointed mind is the opposite of a
distracted or scattered mind. Ordinarily our mental states are scattered
in all directions but if the concentration is fixed on one object, then
you begin to know the true nature of that object. The process of
concentration gradually modifies the mental states until the whole mental
energy converges towards one point.
2)
Nếu bạn huấn luyện tâm vào “nhất điểm,” bạn sẽ mang lại bình tĩnh
và sự tĩnh lặng cho tâm, và bạn có thể gom sự chú ý vào một điểm, cũng như
có thể ngưng những vọng tưởng của tâm và những phí phạm năng lượng hữu
dụng. Tuy nhiên, tâm tĩnh lặng không phải là mục đích tối hậu. Sự tĩnh
lặng nầy chỉ là cần thiết để phát triển tuệ giác. Nói một cách khác, tâm
tĩnh lặng cần thiết nếu bạn muốn có một cái nhìn sâu vào chính mình, và có
được sự hiểu biết sâu xa về chính mình và thế giới: If you train your mind
in one-pointedness, you will be able to bring calmness and tranquility to
the mind and you will be able to gather your attention to one point, so as
to stop the mind from frittering away and wasting its useful energy. A
calm mind is not an end in itself. Calmness of mind is only a necessary
condition to develop “Insight.” In other words, a calm mind is necessary
if you want to have a deep look into yourself and to have a deep
understanding of yourself and the world.
3)
Thiền Tam Ma Địa huấn luyện tâm với nhiều giai đoạn khác nhau của
sự tập trung tinh thần. Ở giai đoạn cao của sự tập trung tinh thần, tức là
đắc thiền hay jnana, sức mạnh tâm linh được phát triển. Tuy nhiên, giai
đoạn cao về sự tập trung không cần thiết hay thực tiển cho hầu hết mọi
người sống trong nhịp độ cuồng nhiệt của đời sống hiện đại. Với hầu hết
mọi người, tâm nhẩy từ quá khứ tới hiện tại vị lai, và từ chỗ nầy đến chỗ
khác không ngừng nghỉ. Những người như vậy phí phạm một khối lượng năng
lực tinh thần to lớn. Nếu bạn có thể huấn luyện tâm bạn duy trì đủ sự tập
trung chú ý đến mỗi nhiệm vụ từng chập một thì quá thừa đủ! Khi bạn đọc
sách, đi tản bộ, nghỉ ngơi, trò chuyện, hay bất cứ thứ gì mà bạn làm trong
cuộc sống hằng ngày, hãy hoạt động với một tâm tĩnh lặng, đó là chú tâm
vào mỗi nhiệm vụ: Samatha meditation trains the mind to various stages of
mental concentration. At very high stages of mental concentration, known
as jnana, psychic powers can be developed. However, such high stages of
concentration are not necessary or practical for most people who have to
live in the hectic pace of modern life. For most people, the mind is
jumping from past to present to future and from place to place. Such
people waste an enormous amount of mental energy. If you can train your
mind to maintain enough concentration to pay attention to each task from
moment to moment, this is more than enough! When you are reading, walking,
resting, talking, whatever you do in your daily life, act with a mind that
is calm and that is paying attention to each and every action. Learn to
focus the mind on each task.
Nhất Định:
1)
Decidedly—Surely.
2)
To decide—To determine—To make up one’s mind.
Nhất Định Thiền Sư:
Zen Master Nhất Định (1784-1847)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Quảng Trị. Khi
hãy còn rất trẻ, ngài đã xuất gia làm đệ tử của Hòa Thượng Phổ Tịnh tại
chùa Thiên Thọ. Sau đó ngài thọ cụ túc giới với Hòa Thượng Mật Hoằng tại
chùa Quốc Ân. Sau khi thọ giới, ngài về trụ trì tại chùa Thiên Thọ. Rồi
vâng mệnh vua Tự Đức đến trụ trì chùa Linh Hựu. Đến năm 1843, ngài trở
thành một du Tăng rài đây mai đó. Trên đường hoằng hóa, ngài ghé lại Hương
Thủy cất “Dưỡng Am” để phụng dưỡng mẹ già và trụ lại đây để hoằng trì Phật
Giáo cho đến khi ngài viên tịch. Người ta nói Hòa Thượng Nhất Định xây
dựng “Dưỡng Am” để phụng dưỡng mẹ già đang đau yếu bệnh hoạn. Lúc ấy thầy
thuốc khuyên bà nên ăn cá hay thịt cho lợi sức. Mỗi sáng Hòa Thượng Nhất
Định tự mình ra chợ mua cá về nấu cho mẹ ăn. Vì thế nên có tiếng dị nghị
xấu. Tuy nhiên, vua Tự Đức rất thán phục sự hiếu hạnh của ngài nên ban
tặng cho chùa tấm bảng đề “Sắc Tứ Từ Hiếu Tự.”—A Vietnamese monk from
Quảng Trị. When he was very young, he left home and became a disciple of
Zen Master Phổ Tịnh at Thiên Thọ Temple. Later he received complete
precepts with Most Venerable Mật Hoằng at Quốc Ân Temple. He stayed at
Thiên Thọ Temple. Then obeyed an order from King Tự Đức, he went to Linh
Hựu temple. In 8143 he became a wandering monk. He stopped by Hương Thủy
and built Dưỡng Am to serve his mother and stayed there to expand Buddhism
until he passed away in 1874. It is said that “Dưỡng Am” was first built
by Most Venerable Nhất Định as a thatch hut to serve his old mother. At
one time, his mother was too sick so she was advised by the doctors to eat
fish and meat for health recuperation. Every morning the Most Venerable
went to the market place to get some fish and meat by himself to feed his
ill mother. Therefore, he received a lot of bad comments from the local
people. However, King Tự Đức appreciated him as a dutiful son so he gave
the temple an escutcheon named Từ Hiếu (Filial Piety).
Nhất Đoạn Sự:
Tiến trình đồng nhứt, liên tục và không đứt đoạn của thiên nhiên (vạn hữu
chỉ là một tiến trình liên tục)—The unity or continuity in the unbroken
processes of nature (all being is but one continuous process).
Nhất Gia Yến:
Sư trụ trì mới về trú xứ mời các đồng viện tham dự buổi tiệc đãi trong
tịnh xá—A monastery family party, when a monk, on becoming head of a
monastery, invites his colleagues to a feast.
Nhất Giác Tiên Nhân:
See Độc Giác Tiên Nhân.
Nhất Hạ:
An cư kiết hạ từ ngày 16 tháng tư đến 15 tháng bảy—The summer retreat
from the 16th of the 4th month to the 15th of the 7th month.
Nhất Hạng:
First class.
Nhất Hành:
1)
One act (of body, mouth or mind).
2)
Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo,
Nhất Hành (683-727), đệ tử của Thiện Vô Úy, tinh thông về Tam Luận, Thiền,
Thiên Thai và lịch số, từng giúp Thiện Vô Úy dịch kinh Đại Nhật. Nhờ nghe
thầy giảng, Nhất Hành đã trước tác một bản sớ về Kinh Đại Nhật, gọi là Đại
Nhật Kinh Sớ. Vì là một học giả uyên thâm về Thiên Thai giáo, nên bản sớ
giải của ông được xem như chứa đựng rất nhiều giáo nghĩa Thiên Thai. Bản
cảo lưu truyền chưa được tu chính, sau cùng được Trí Nghiễm, đệ tử của
Thiện Vô Úy và Ôn Cổ, đệ tử của Kim Cang Trí, hiệu đính và đặt tựa lại là
Đại Nhật Kinh Thích Nghĩa. Đông Mật vẫn y theo bản kinh cũ chưa được tu
chính, trong lúc Thai Mật lại dùng bản được hiệu đính nầy. Nhất Hành theo
học với cả hai Pháp sư Ấn Độ là Thiện Vô Úy và Kim Cang Trí và được cả hai
truyền cho các nghi quỹ về Kim Cang Giới (Vajradhatu) và Thai Tạng Giới
(Garbhadhatu), nhưng có người cho rằng ông coi Kim Cang Giới quan trọng
hơn—According to Prof. Junjiro Takakusu in The Essentials of Buddhist
Philosophy, I-Hsing (683-727), a pupil of Subhakarasimha, who was well
versed in the San-Lun, the Zen, the T’ien-T’ai, and the calendar, assisted
Subhakarasimha in his translation of the ‘Great Sun’ text. On hearing the
lecture from his teacher, I-Hsing compiled a commentary on the ‘Sun’ text
called Ta-Jih-Ching-Su. Since he was a savant of the T’ien-T’ai doctrine,
his commentary is said to contain some of the T’ien-T’ai tenets. The
commentary, as it was left in an unrevised manuscript, was afterward
revised by Chih-Yen, a pupil of Subhakarasimha, and Wên-Ku, a pupil of
Vajrabodhi, and was called by a new name Ta-Jih-Ching I-Shih. The Tomitsu
follows the former revision whilt the Taimitsu adopts the latter. I-Hsing
studied under the two Indian teachers Subhakarasimha and Vajrabodhi, and
received the cults of both the Realm of Matrix Repository (Garbhadhatu)
and the Realm of Diamond Elements (Vajradhatu), but he is said to have
held the latter as the more important of the two.
Nhất Hằng Hà Sa:
See Nhứt Hằng Hà Sa.
Nhất Hình:
See Nhứt Hình và Nhất Kỳ.
Nhất Hóa:
Sự giáo hóa và ảnh hưởng của một vị Phật trong thời tại thế của vị Phật
nầy—The teaching and influence of a Buddha during one Buddha-period.
Nhất Hóa Ngũ Vị Giáo:
See Nhứt Hóa Ngũ Vị Giáo.
Nhất Họa Tam Lễ:
Mỗi nét vẽ hình tượng chư Phật đều phải lễ lạy Tam Bảo—In drawing an
image of Buddha, at each drawing thrice to pay homage to the Triratna.
Nhất Hướng:
Tâm định trên một hướng—One direction—Each direction—Undistracted—With a
single mind—The mind is fixed on one direction.
Nhất Hướng Tông:
Nhất Hướng Chân Tông—Tín đồ của tông phái nầy thực tập bằng cách niệm danh
hiệu Phật A Di Đà để đạt được nhất tâm—The Pure Land Shin Sect of which
followers practice by repeating the name of Amitabha Buddha to obtain
unwavering concentration.
Nhất Hướng Đại Thừa Tự:
Tự viện Đại Thừa—A monastery wholly Mahayana.
Nhất Hướng Ký:
Câu trả lời khẳng định—A confirmatory reply to a question.
Nhất Hướng Thanh Tịnh, Vô Hữu Nữ Nhân:
Phật độ duy chỉ một đường thanh tịnh, không có nữ nhân—The land of the
Buddha everywhere is pure, no women are there.
Nhất Hướng Tiểu Thừa Tự:
Tự viện Tiểu Thừa—A monastery wholly Hinayana.
Nhất Khắc Thiên Kim:
Một khắc đáng giá ngàn vàng (thời gian quý báu như vàng)—Time is as
precious as gold (time is as precious as gold).
Nhất Không:
Tất cả đều không—Non-material—All is empty—All is of the void.
Nhất Kiến:
Cái nhìn hay cuộc gặp gỡ đầu tiên—At first sight or at the first meeting.
Nhất Kỳ:
Một đời—A lifetime—The period of an individual existence.
Nhất Lai:
Sakrdagamin (skt)—Chỉ còn tái sanh một lần—Only one more return to
mortality.
Nhất Lai Bồ Tát:
Bồ Tát chỉ còn tái sanh một lần nữa, người đã thực chứng Tứ Thánh Đế và đã
diệt trừ đa phần nhiễm trược. Người nầy chỉ còn trở lại trần thế một lần
nữa trước khi thực chứng A La Hán—One-Life
Bodhisattva—Once-Returner—One-life Bodhisattva—Who is one lifetime away
from Buddhahood—The best known example is the Bodhisattva Maitrya—An
enlightened being in the second stage towards Arhatship, who has realized
the Four Noble Truths and has eradicated a great portion of defilements.
He will return to the human world for only one more rebirth before he
reaches full realization of Arhatship.
Nhất Liên:
Bông sen của cõi Tịnh Độ—The Lotus-flower of the Pure Land of Amitabha.
Nhất Liên Hoa:
See Nhất Liên.
Nhất Loạt:
Uniformly.
Nhất Lưu:
Trong cùng một dòng—Of the same class—Of the same flow.
Nhất Nghiệp:
A karma.
Nhất Nghiệp Nhân:
A karma cause (Causative of the next form of existence).
Nhất Ngốc Thừa:
A “bald-pated” vehicle—An unproductive monk or disciple.
Nhất Ngôn:
Một lời nói—One word only.
Nhất Nguyện Kiên Lập:
The one vow—See Tứ Thập Bát Nguyện.
Nhất Nhãn Chi Qui:
Rùa biển một mắt, từ đáy biển trồi lên trong một bọng cây, thấy được vầng
nhựt nguyệt, rồi theo lượn sóng mà tấp vào bờ. Ý nói sự hiếm quý của sự
thị hiện của Phật, cũng như được sanh làm người vậy—A sea turtle which has
only one eye, and that underneath, entered a hollow in a floating log; the
log, tossed by the waves, happen to roll over, whereupon the turtle
momentarily saw the sun and moon. This refers to the rareness of the
appearance of a Buddha, also of the difficulty of being born as a man.
Nhất Nhân:
Nhất nhơn—A cause—The cause from which the Buddha-law arises.
Nhất Nhất:
Mọi người hay mọi vật—All—Everything—Everyone—One by one.
Nhất Nhật Kinh:
See Đốn Kinh.
Nhất Như:
The one bhutatathata or absolute (chân như).
1)
Chân Như: The true suchness or true character, or reality.
2)
Pháp tánh: Nature of things or beings.
** For more information, please see
Chân Như.
Nhất Như Đốn Chứng:
Tức thì chứng ngộ Bồ Đề—Immediate experiential enlightenment by the
Tathagata truth—The immediate realization that all is bhutatathata.
Nhất Như Quán Âm:
Một trong 33 đại biểu của Quán Âm, đi lên từ trên mây—One of the
thirty-three representations of Kuan-Yin, ascending on the clouds.
Nhất Nhựt:
A day from sun rise to sun set.
Nhất Nhựt Nhất Dạ:
One day one night.
Nhất Nhựt Phật:
A one-day Buddha—One who lives a whole day purely.
Nhất Niệm:
A ksana (skt)—A concentration of mind—A thought—The time of a thought.
Nhất Niệm Bất Sinh:
Không một niệm nào phát sanh—Not a thought arising.
Nhất Niệm Nghiệp Thành:
Chỉ trong một niệm là nghiệp đã được thành lập. Nếu thành tâm trì niệm
hồng danh Phật A Di Đà thì đường vào Tịnh độ là chắc chắn—Karma complete
in one thought or at just one thought the work completed. If one has
sincere thought or fath in Amitabha’s vow, entrance into the Pure Land is
assured.
Nhất Niệm Tam Thiên:
Một niệm bao trùm chúng sanh trong cả tam thiên đại thiên thế giới—In one
thought to survey or embrace the three thousand worlds with all its forms
od existence.
Nhất Niệm Tham Sân Khởi, Bá Vạn Chướng Môn
Khai: A thought of greed and
anger arises, thousand doors of hindrances open.
Nhất Niệm Vạn Niên:
Chỉ một niệm Di Đà mà được vạn năm không trở lại luân hồi sanh tử—In a
moment’s thought of Amitabha to obtain a myriad years and no return to
mortality.
Nhất Ninh:
Nhà sư Trung Hoa sang Nhật vào khoảng năm 1299—A Chinese monk who went to
Japan in 1299.
Nhất Nữ Bất Giá Nhị Phu:
Người xưa tin rằng một người đàn bà không bao giờ lấy hai chồng—Old timers
believed that one woman should never have (get married to) two husbands.
Nhất Pháp:
A dharma or law—A thing.
Nhất Pháp Ấn:
The seal or assurance of the one truth or law.
Nhất Pháp Giới:
The bhutatathata considered in terms of mind as a whole—A spiritual realm.
Nhất Pháp Giới Tâm:
A mind universal which is above limitations of existence or
differentiation.
Nhất Phẩm:
Varga (skt)—One chapter of a sutra.
Nhất Phần Bồ Tát:
A one-tenth bodhisattva—A disciple who keeps one-tenth of the
commandments.
Nhất Phật Đa Phật:
One Buddha or many Buddhas.
Nhất Phật Quốc Độ:
See Nhất Phật thế giới.
Nhất Phật Thế Giới:
Phật giới hay Tịnh độ—A Buddha-cosmo or Buddha-domain (a world undergoing
transformation by a Buddha)—Buddha-region—Pure Land.
Nhất Phật Thừa:
The One-Buddha-Yana—Những người theo Phật giáo Đại thừa tin rằng đây là
con đường duy nhất giúp chúng ta đáo bỉ ngạn Niết Bàn—The Mahayanists
believe that this is the perfect and only way to the shore of
parinirvana—See Nhất Thừa.
Nhất Phật Tịnh Độ:
A Buddha’s Pure Land, especially that of Amitabha.
Nhất Phu Nhất Thê:
Monogamy.
Nhất Quán:
1)
Nhất điểm quán: The contemplation on the one-pointedness.
2)
Một đề mục quán tưởng: Theo Vi Diệu Pháp, đây là quán tưởng về tánh
cách không trong sạch của thức ăn, hay sự ghê tởm của vật thực—According
to The Abhidharma, this is the one perception of loadsomeness of material
food (ahare patikkulasanna).
Nhất Quang Tam Tôn:
Ba đấng Chí Tôn dưới một vầng hào quang (Di Đà, Quán Âm, và Thế Chí)—Three
Honored Ones in one light or halo (Amitabha, Avalokitesvara,
Mahasthamaprapta).
Nhất Quyết:
To determine—To decide.
Nhất Sanh:
Một đời người—A whole lifetime—Lifetime—Throughout one’s life.
Nhất Sanh Bất Phạm:
Life-long innocence.
Nhất Sanh Bổ Xứ:
Eka-jati-prati-badha (skt)—Giai đoạn mà vị Bồ Tát chỉ một lần sanh ở chỗ
nầy là được bổ lên ngôi vị Phật—The stage of having only one lifetime or
one enlightenment to attain Buddhahood.
Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát:
Vị chỉ còn sanh vào cõi Tịnh Độ một lần nữa là được lên ngôi Phật, thường
chỉ áp dụng cho Bồ Tát. Tất cả các vị vãng sanh Tịnh Độ, người nào cũng
quyết thực là nhất sanh bổ xứ, trong số đó có vô số “Thượng Thiện
Nhân”—One who, in this one life, accomplishes the three stages for final
entry. The stage of having only one lifetime to go before enlightenment,
generally attributed to Bodhisattvas (associated with 20th vow of
Amitabha). Everyone in the Pure Land is sure to experience the stage of
having only one lifetime to go before enlightenment, and among them are
countless numbers of such superlative Bodhisattvas.
Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát Tượng:
A 30-armed image of Maitreya (Di Lặc).
Nhất Sanh Nhập Diệu Giác:
Buddha enlightenment can be attained by any in one lifetime.
Nhất Sanh Viên Mãn:
Perfect Realization in a lifetime—Trong các thời kỳ giáo thuyết của Đức
Phật, chỉ có thời kỳ Hoa Nghiêm là nói rõ nghĩa của “Nhất Sanh Viên Mãn.”
Đức Phật giảng rất rõ về Nhất Sanh Viên Mãn trong Phổ Hiền Thập Hạnh
Nguyện. Đây là con đường trở về cõi An Dưỡng Địa hay Tây Phương Cực Lạc
của người tu mà Đức Phật đã khuyến tấn tứ chúng rất rõ ràng trong Hải Hội
Hoa Tạng trong Kinh Hoa Nghiêm—Among the teachings given by Sakyamuni
Buddha for a certain era, only the Flower Ornament or Avatamsaka Sutra
explains “Perfect Realization in a Single Lifetime.” The basis for perfect
realization is explained in the Chapter of the “Vows of Samantabhadra in
the Ten Great Vows which show the way back to the land called “Peaceful
Nurturing” or Amitabha’s Pure Land. In Avatamsaka Sutra, the Buddha urged
the whole assembly to advance toward the Pure Land in the Flower Treasury
World.
Nhất Sát:
A ksetra (skt)—Một cõi Phật—A land—A Buddha realm—Chiliocosm.
Nhất Sát Đa Sinh:
Giết một cứu nhiều—To kill one that many may live.
Nhất Sát Na:
A ksana (skt)—Một khoảng thời gian ngắn nhất (1/90 của một niệm hay 1/4500
của một phút)—The shortest period of time. (1/90th part of a thought or
1/4500th of a minute).
Nhất Sắc:
One colour—The same colour.
Nhất Sơn:
Nhà sư Trung Hoa du hành sang Nhật vào khoảng năm 1299 AD, cũng còn gọi là
Nhất Ninh—I-shan, a Chinese monk who voyaged to Japan in 1299 AD, also
called I-Ning.
Nhất Tam Muội:
Ekagra (skt)—Undeflected concentration—Meditation on one
object—Undefeated concentration.
Nhất Tánh Tông:
Nhất Tánh Tông trong Phật giáo Đại thừa quyết đoán rằng tất cả chúng sanh
đều có Phật tánh như nhau—Monophysitic or Pantheistic sect of Mahayana,
which assert that all beings have one and the same nature with all
Buddhas.
Nhất Tăng Nhất Giảm:
Kiếp tăng từ 10 lên đến 80.000 năm, rồi lại giảm xuống còn 10—A kalpa
during which a human lifetime increases from ten years to 80.000 years and
then decreases back to ten.
Nhất Tâm:
Citta-nupassana (p)—Contempaltion of mind.
1)
Bằng tất cả tâm trí: Unanimous (Unanimity)—In agreement—In
chorus—With the whole mind or heart—The bhutatathata.
2)
See Nguyên Tâm and Sâm La Vạn Tượng Chi Tâm.
Nhất Tâm Bao Trùm Bốn Cõi:
This single mind encompasses the four kinds of lands in their totality:
1)
Phàm Thánh đồng cư độ: Cõi phàm Thánh cùng ở chung với nhau—The
land of common residence of beings and saints.
2)
Phương tiện hữu dư độ: Cõi của phương tiện—The land of expediency.
3)
Thật báo vô chướng ngại độ: Cõi của thực báo không còn chướng
ngại—The land of true reward.
4)
Thường tịch quang độ: Cõi của ánh sáng tịch tịnh miên viễn—The land
of eternally tranquil light.
Nhất Tâm Bất Loạn:
Một tâm không loạn động—One mind unconfused.
Nhất Tâm Kim Cang Bảo Giới:
See Nhứt Tâm Kim Cang Bảo Giới, Kim Cang Bảo Giới, and Bốn Mươi Tám Giới
Khinh.
Nhất Tâm Tam Hoặc:
Đồng thể tam hoặc—Theo trường phái Thiên Thai thì tâm của vị Bồ Tát có ba
mối nghi hoặc làm nẩy sanh kiến tư, trần sa và vô minh—The T’ien T’ai
“three doubts” in the mind of a Bodhisattva which produce:
1)
Kiến tư: Sợ bị ảo tưởng—Fear of illusion.
2)
Trần sa: Rối loạn vì trách vụ tư bề—Confusion through multiplicity
of duties.
3)
Vô minh: Sợ vì vô minh—Ignorance.
Nhất Tâm Tam Quán:
See Nhứt Tâm Tam Quán.
Nhất Tâm Tam Trí:
See Nhứt Tâm Tam Trí.
Nhất Tâm Thấy Phật:
Muốn thấy Phật, hành giả phải trước tiên loại trừ hay bỏ những lôi cuốn
qua một bên như lo âu, sở hữu, tài sản, con cái, gia đình, vân vân—To see
the Buddha, cultivators should first eliminate or put all distractions
aside such as worry, possessions, properties, children, family, etc.
Nhất Tâm Tu Phật:
See A true and single-minded devotion towards the Buddha.
Nhất Tâm Tức Nhất Thiết Tâm:
See Nhứt Tâm Tức Nhứt Thiết Tâm.
Nhất Tâm Xưng Danh:
Nhất tâm trì niệm hồng danh Phật A Di Đà hay Bồ Tát Quán Thế Âm—With
undivided mind to call on the name of a Buddha, either Amitabha or Kuan
Shi Yin.
Nhất Tăng Nhất Giảm:
See Nhứt Tăng Nhứt Giảm.
Nhất Tề:
Together like one.
Nhất Thành Nhất Thiết Thành:
Với sự đại giác của Như Lai, tất cả chúng sanh rồi đây sẽ đạt thành đại
giác. Một người toàn thiện mọi người rồi đây sẽ được toàn thiện—With the
Tathagata’s enlightenment all beings were enlightened—In the perfection of
one all are perfected—One deed includes all.
Nhất Thần Giáo:
Monotheism—Chủ nghĩa nhất thần giáo.
Nhất Thật:
Chân lý tối thượng—The one reality—The bhutatathata—The supreme fact, or
ultimate reality.
Nhất Thật Cảnh Trí:
Theo Giáo Sư Soothill trong Từ Điển Phật Học Trung Hoa—According to
Professor Soothill in the Dictionary of Chinese Buddhist Terms:
1)
Trạng thái nhất thật: The state or realm of “one reality.”
2)
Sự chứng ngộ thật tánh của chư pháp: The realization of the
spirituality of all things.
3)
Như Lai pháp thân: The Tathagata-dharmakaya.
Nhất Thật Thừa:
Thừa chân thật (cứu độ chúng sanh)—The one method of salvation.
Nhất Thật Tướng:
Tướng chân như—The state of bhutatathata.
1)
Vượt trên mọi sai biệt: Above all differentiation.
2)
Bất chuyển: Immutable.
3)
Ám chỉ Phật tánh: It implies the Buddha-nature.
4)
Ám chỉ tính phi vật chất và đồng nhất của vạn hữu: It implies the
immateriality and unity of all things.
Nhất Thật Viên Thừa (trong Kinh Pháp Hoa):
Như Lai Viên Thừa—Tathagata’s Perfect Vehicle (in the Lotus Sutra).
Nhất Thật Viên Tông:
The One Real and Perfect School.
Nhất Thật Vô Tướng:
Vô tướng là một sự thật không thể phân cách được—The one reality being
indivisible is apart from all transient (or empty) forms, and is therefore
styled the formless—The invisible.
Nhất Thế:
Một đời—Lifetime.
Nhất Thể:
Dù tướng có khác, tánh vẫn đồng—Though externally differing, in nature the
same.
Nhất Thể Tam Thân Tự Tánh Phật:
In one’s own body to have the Trikaya.
Nhất Thiên:
Sahasra (skt)—Một ngàn—One thousand.
Nhất Thiên Nhị Bách Công Đức:
Một ngàn hai trăm công đức trong Kinh Pháp Hoa—One thousand two hundred
merits or powers of eye, tongue and mind predicted in the Lotus sutra.
Nhất Thiết:
All—The whole—Altogether.
Nhất Thiết Biến Trí Ấn:
See Nhất thiết Phật tâm ấn.
Nhất thiết Bồ Tát Ma Ha Tát:
All Bodhisattvas and Mahasattvas.
Nhất Thiết Chân Ngôn Chú:
Chú “Chân Ngôn” (lời chân thật) được phô bày trong hai nhóm Thai Tạng và
Kim Cang giới—All the “true word” rulers, shown in the Garbhadhatu and
Vajradhatu groups.
Nhất Thiết Chân Ngôn Tâm:
Chữ Phạn đầu tiên “A” được người theo phái Chân Ngôn đọc là “AN” và được
nhấn mạnh như là tâm của trí huệ—The first Sanskrit letter “A” which is
pronounced “AN” by the Shingon School and emphasized as the heart of all
wisdom.
Nhất Thiết Chúng Sanh:
Tất cả chúng sanh—All sentient beings—All living beings.
Nhất Thiết Chúng Sanh Chi Phụ:
Cha của tất cả chúng sanh—The Father of all the living.
Nhất Thiết Chúng Sanh Chi Từ Phụ:
Ám chỉ Đức Phật là cha hiền của tất cả chúng sanh—The Father of all the
living—The Buddha.
Nhất Thiết Chúng Sanh Giai Tất Thành Phật
Quả: Tất cả chúng sanh đều có
Phật tánh và cuối cùng rồi cũng đạt được giác ngộ—All beings become
Buddha, for all have the Buddha-nature and must ultimately become
enlightened.
Nhất Thiết Chúng Sanh Hoan Hỷ Kiến Phật:
Sarvasattva-priya-darsana (skt)—Vị Phật mà khi thấy mặt Ngài chúng sanh
cảm thấy hoan hỷ—The Buddha at whose appearance all beings rejoice.
Nhất Thiết Chúng Sanh Ly Chư Ác Thú:
Sarvasattva-papa-prahana (skt)—Một loại tam muội đưa chúng sanh xa rời ác
đạo—A samadhi on a world free from all the evil destinies.
Nhất Thiết Chúng Sanh Tinh Khí:
Sarvasattvaujohari (skt)—Tinh chất của tất cả chúng sanh—Vitality of all
beings (the quintessence or energy of all living beings).
Nhất Thiết Chủng Diệu Tam Muội:
Tam muội mang lại mọi công đức trang nghiêm—The samadhi, which brings
every kind of merit for one’s adornment.
Nhất Thiết Chủng Trí:
See Nhất thiết chủng diệu tam muội in Vietnamese-English Section.
Nhất Thiết Chủng Thức:
Thức thứ tám trong Bát Thức—The eighth consciousness of eight
consciousness.
Nhất Thiết Chư Pháp:
See Nhất thiết pháp in Vietnamese-English Section.
Nhất Thiết Chư Phật:
Tất cả các Đức Phật—All Buddhas.
Nhất Thiết Chư Phật Mười Phương Tam Thế:
Tất cả các Đức Phật trong mười phương ba đời—Buddhas from ten directions
from past, present and future.
Nhất Thiết Giai Thành Phật:
Mọi chúng sanh đều sẽ thành Phật vì ai cũng có sẳn Phật tánh—All beings
become Buddhas, for all have the Buddha-nature and must ultimately become
enlightened.
Nhất Thiết Hữu:
Sarvabhava (skt)—Tất cả vạn hữu—All things or beings.
Nhất Thiết Hữu Bộ:
Sarvastivadah (skt).
(A)
Trường phái “Thực Hữu” (người ta cho rằng La Hầu La chính là sơ tổ
của trường phái nầy). Trường phái nầy chủ trương vạn hữu đều là thực hữu.
Nhất Thiết Hữu Bộ, vì bắt nguồn từ Thượng Tọa Bộ chánh truyền, xướng lên
một bác nạn nghiêm khắc và thừa nhận rằng quá khứ và vị lai đều là thực
hữu, bởi vì hiện tại có căn để của nó trong quá khứ và hậu quả của nó
trong vị lai. Ngoài ra, phái nầy còn chủ trương rằng ba giai đoạn của thời
gian phải hiện hữu tách rời nhau, vì những khái niệm về quá khứ và vị lai
sẽ không xuất hiện trong chúng ta nếu không có những thực tại phân ly.
Trong số các trường phái Phật Giáo dùng chữ Phạn thì Nhất Thiết Hữu Bộ gần
với Thượng Tọa Bộ nhất. Với sự suy thoái của Thượng Tọa Bộ tại Ấn Độ thì
trường phái Hữu Bộ phải đứng hàng đầu trong cuộc chiến với phái Đại Thừa
Luận sư Thế Thân (Vasubandhu), người đã viết bộ A Tỳ Đàm Câu Xá Luận, là
một gương mặt lớn trước khi ngã sang phái Đại Thừa dưới ảnh hưởng của
người anh là Vô Trước (Asanga). Trường phái nầy phát triển mạnh tại Ấn Độ,
trong các vùng Punjab và tỉnh biên giới phía bắc, nay là Pakistan, và
hoàng đế Ca Ni Sắc Ca là một nhà bảo trợ lớn cho trường phái nầy (see Ca
Ni Sắc Ca). Giống như trường phái Thượng Tọa Bộ, phái nầy không công nhận
những quyền năng siêu nhiên mà Đại Chúng Bộ gán cho Đức Phật cùng các Bồ
Tát. Họ tin rằng chư Thiên là những người có cuộc sống thần thánh, và ngay
cả những người ngoại đạo cũng có thể có những quyền năng siêu nhiên. Họ
tin là có thân trung ấm, một sự tồn tại giữa đời nầy và đời tiếp theo. Họ
cho rằng Bồ Tát và A La Hán cũng không thoát khỏi hậu quả của nghiệp trong
quá khứ. Họ tin rằng không có một chất liệu trường cửu nào trong con
người, dù rằng họ thừa nhận thực tại trường cửu của vạn pháp. Cũng như
Thượng Tọa Bộ, họ tin vào sự đa nguyên của các yếu tố trong vũ trụ. Theo
họ thì có 75 pháp, trong đó có 72 pháp hữu vi, có sanh có diệt, là những
hợp thể; và ba pháp vô vi, không sinh không diệt, đó là hư không (akasa),
đoạn diệt nhờ trí tuệ (pratisankhya-nirodha), và đoạn diệt không nhờ trí
tuệ, mà do quá trình tự nhiên vì thiếu nhân duyên
(apratisankhya-nirodha—The Realistic School (claimed Rahula was the
founder) which asserted the reality of all phenomena. The Sarvastivada
School has its origin in the orthodox Theravada School, raises a rigorous
objection and asserts that the past and the future are real, because the
present has its root in the past and its consequence in the future.
Besides, it holds that the three periods of time ought to exist
separately, because the notions of past and future would not occur in us
without separate realities. Among the Buddhist schools which adopted
Sanskrit for their literary medium, the Sarvastivadins come closest to the
Sthaviravadins. With the decline of the Sthaviravadins in India this
school bore the brunt of the battle against the Mahayanists. Acarya
Vasubandhu, the writer of the Abhidharma-kosa, was a great champion of
this school before he was converted to Mahayanism under the influence of
his brother Asanga. This school flourished in India in the Punjab and the
North-West Frontier Province, now in Pakistan, and king Kanishka, in the
first century A.D., was its great patron (see Ca Ni Sắc Ca in
Vietnamese-English Section). This school, like the Sthaviravadins, denied
the transcendent powers ascribed to the Buddha and the Bodhisattva by the
Mahasanghikas. It was their faith that holy life was possible for gods and
that even heretics could have supernatural powers. They believed in the
antara-bhava, an interim existence between this life and the next. They
maintained that Bodhisattvas and Arhats were not free from the effects of
past actions. They believed in the absence of any permanent substance in
an individual (nairatmya), though they admitted the permanent reality of
all things. Like the Sthaviravadins, they believed in the plurality of
elements in the universe. According to them, there were seventy-five
elements, seventy-two of them compounded (samskrta) and three uncompounded
(asamskrta), which were akasa or space, cessation through knowledge
(pratisankhya-nirodha), and cessation not through knowledge, but through
natural process of the absence of required conditions
(apratisankhya-nirodha)—See Bảy Mươi Lăm Pháp Câu Xá Tông.
(B)
Lịch sử và sự phát triển của Nhất Thiết Hữu Bộ—History and
development of the Sarvastivada School: (Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu
trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo—According to Prof. Junjiro Takakusu in
the Essentials of Buddhist Philosophy).
1)
Sự có mặt của Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada) có thể được nhận
thấy trong lịch sử Ấn Độ, kéo dài từ cuộc kết tập kinh điển Phật Giáo dưới
thời vua A Dục (khoảng năm 200 trước Tây Lịch) cho đến khi Nghĩa Tịnh du
hành sang Ấn Độ (671-695 sau Tây Lịch). Trong tập Đối Biện (Katha-Vatthu)
được soạn thảo dưới thời vua A Dục, Hữu Bộ hình như chiếm một địa vị vững
chắc giữa những phần tử tranh biện. Cứ điểm chính của bộ phái nầy được
giảng dạy trong tinh túy của nó và cuối cùng được khai triển thành một hệ
thống hoàn toàn được gọi là Tỳ Bà Sa hay Phân Biệt Thuyết (Vaibhasika):
The existence of this Sarvastivada School can be seen in Indian history
from the time of the Buddhist Council held during Asoka’s reign (about 200
B.C.) down to the time of I-Tsing’s travel in India (671-695 A.D.). In the
Kathavatthu Controversy compiled in the time of King Asoka, Sarvastivada
seems to have occupied a strong position among the disputing parties. The
principal seat of this school was in Kashmir where its doctrine was
taught in its purity and it was finally developed into an elaborate system
known as the Vaibhasika.
2)
Theo thời gian, một chi lưu khác của Phân Biệt Thuyết được thiết
lập ở Kiện Đà La và hình như rất khác biệt với phái Kashmir trong một vài
quan điểm: In time another branch of the Vaibhasika was established in
Gandhara and it seems to have differed from that of Kashmir in its opinion
to some extent.
3)
Một trường địa dư của bộ phái nầy rộng lớn hơn bất cứ một bộ phái
nào khác, vì phổ biến khắp xứ Ấn Độ, đến cả vùng phía bắc là Persia, Trung
Á, và tận miền nam là Sumatra, Java, Đông Dương và toàn thể Trung Hoa: The
geographical extent of this school was much greater than that of any
other school as it was found in all India, its northern frontier, Persia,
Central Aisa, and also to the south in Sumatra, Java, Cochin-China and all
of China.
4)
Nhất Thiết Hữu Bộ liên hệ chặt chẽ với bộ phái chính truyền là
Thượng Tọa Bộ. Nó tách khỏi bộ phái nầy lần đầu tiên có lẽ trước cuộc kết
tập dưới thời vua A Dục. Cái ý niệm cho rằng tất cả các pháp đều hiện
thực có thể ngược dòng từ thời đại của chính Đức Phật, bởi vì từ ngữ
“Sabha-atthi” (tất cả đều hiện thực) được thấy ngay trong Tăng Chi Bộ
Kinh: The Sarvastivada School was closely related to the orthodox
Theravada School, from which it was first separated probably before the
Council of King Asoka. The idea that all things exist may go back to the
time of the Buddha himself, for the word ‘sabban-atthi’ (all things exist)
is found already in the Samyukta-nikaya.
5)
Bản văn A Tỳ Đạt Ma chính yếu của bộ phái nầy là Phát Trí Luận
(Jnanaprasthana) của Ca Đa Diễn Ni Tử (Katyayaniputra) cũng được gọi là
Bát Kiền Độ Luận (Asta-Grantha), có lẽ được tập thành rất sớm, khoảng năm
200 trước Tây Lịch. Những tác phẩm phụ theo của bộ phái nầy mà người ta
gọi là Lục Túc Luận, hình như là chú giải chuyên biệt về chủ đề chứa đựng
trong đó, vẫn còn được lưu truyền cho đến hôm nay: The principal
Abhidharma text of this school was Katyayaniputra’s Source of Knowledge
(Jnana-prasthana), otherwise called Eight Books (Asta-grantha), probably
compiled as early as 200 B.C. The subsequent works of the school, also
called the Six Padas (Six Legs), seem to have been a special exegesis
(Vibhasa) on the subject-matter contained in it.
(C)
Khi phán xét từ những thảo luận ghi trong văn học Đại Tỳ Bà Sa
Luận, điều vô cùng quan trọng hình như được đặt trên sự phân ly của ba
thời và thực tại chính của mỗi thời. Tuy nhiên, thực tại chính của ba thời
không có nghĩa là ba thời tự chúng thường hằng, cũng không có nghĩa là tất
cả các pháp đều thực hữu trong quá khứ và vị lai, cũng như thực hữu trong
hiện tại; nhưng không kéo dài từ thời gian nầy đến thời gian khác. Liên hệ
với lý thuyết nầy có bốn luận chứng mà ngài Thế Thân đã trích dẫn từ nền
văn học Luận Tạng—Judging from the discussions recorded in the Mahavibhasa
literature, great importance seems to have been laid on the separateness
of the three periods of time and the reality of each. The reality of the
three periods of time, however, does not mean that the three periods
themselves are eternally extant, nor does it mean that time is a real
substance. It means that all things or elements are real in the past and
in the future as they are in the present, but without enduring from one
period to another. In connection with this theory, four arguments are
quoted by Vasubandhu from the Exegetic Literature—See Tứ Luận Chứng.
(D)
Theo ngài Thế Thân (Vasubandhu) trong Bảy Tác Phẩm của Ngài Thế
Thân, thuyết của Nhất Thiết Hữu Bộ không thấy có trong những giáo thuyết
thuần túy của Phật giáo, mà là một tân thuyết của nền văn học Luận Tạng
của học phái A Tỳ Đàm, chống lại Kinh Lượng Bộ là phái bám chặt vào những
bài thuyết pháp của Phật và chủ trương rằng chỉ có hiện tại là hiện
hữu—According to Vasubandhu in Seven Works of Vasubandhu, written by
Stefan Anacker, the theory of Sarvastivada is not found in the genuine
discourses of the Buddha, but it is an innovation of the Vibhasa
(Exegetic) Literature of the Abhidharma School. The opinion of the
Abhidharmikas is against the Sautrantic School which clings solely to the
discourses of the Buddha and maintains that only present exists.
(E)
Các trường phái của Nhất Thiết Hữu Bộ—Branches of the Sarvastivada:
1)
Nhất Thiết Căn Bản Bộ: Mulasvarvastivadah (skt).
2)
Ca Diếp Duy Bộ: Kasyapiyah or Suvarsakah.
3)
Pháp Mật Bộ: Dharmagupta.
4)
Di Sa Tắc Bộ: Mahisasakah or Mahisasikah.
5)
Phân Biệt Thuyết Bộ: Vibhajyavadinah.
6)
Đa Văn Bộ: Bà Thu Lâu Đa Bộ—Bahusrutiyah.
Nhất Thiết Hữu Căn Bổn:
Mulasarvastivadah (skt)—Một nhánh của trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ cho
rằng vạn hữu đều có thực hữu—A branch of the Sarvastivadin Sect which
asserted the reality of things.
Nhất Thiết Hữu Tình:
Tất cả chúng sanh hữu tình—All sentient beings.
Nhất Thiết Hữu Tình Chúng Sanh:
See Nhất thiết chúng sanh.
Nhất Thiết Hữu Vi:
Tất cả pháp hữu vi—All phenomena—The phenomenal (all that is prodcued by
causative action—Everything that is dynamic and not static).
Nhất Thiết Không:
Total Voidness.
1)
See Không.
2)
Để chứng ngộ Nhất Thiết Không, người ta phải lìa bỏ ba sự chấp
thủ—In order to realize Total Voidness, one must do away with the three
attachments—See Tam Chấp Thủ.
Nhất Thiết Kinh:
The Tripitaka—Đại Tạng Kinh—The whole of the Buddhist Canon.
Nhất Thiết Nghĩa Thành:
Sarvarthasiddha or Siddhartha (skt)—All wishes realized—Tên đặt cho Phật
Thích Ca lúc Ngài mới đản sanh—Name of Sakyamuni at birth.
Nhất Thiết Nhân Trung Tôn:
Tất cả những bậc được loài người tôn kính nhất—The most honoured among men
(Vairocana).
Nhất Thiết Nhất Tâm Thức:
All things are mind or mental.
Nhất Thiết Như Lai:
Sarvatathagata (skt)—Tất cả các Đức Phật—All the Buddhas—All Tathagatas.
Nhất Thiết Như Lai Bảo:
Ngọc bảo châu của chư Như Lai (trong pháp giới Mạn Đà La, Liên hoa bên tay
trái và bảo châu bên tay mặt)—The talismanic pearl of all Buddhas (on the
Garbhadhatu mandala, lotus on the left hand and talismanic pearl on the
right hand).
Nhất Thiết Như Lai Chư Pháp Bổn Tánh Thanh
Tịnh Liên Hoa Tam Muội: Liên Hoa
Tam Muội của Phật Tỳ Lô Giá Na từ đó Phật A Di Đà được sanh ra. Như Lai
thiền định, bản tánh của mọi hiện hữu đều thanh tịnh như Liên Hoa—A lotus
samadhi of Vairocana from which Amitabha was born—The Tathagata
meditation, that the fundamental nature of all existence is pure like the
lotus.
Nhất Thiết Như Lai Định:
Thiền định cao nhất được các vị Bồ Tát tu tập—The highest samadhi
practiced by bodhisattvas.
Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Thệ Giới:
Lời thệ nguyện nguyên thủy của Như Lai như tiếng rống của sư tử, nguyện
rằng tất cả chư chúng sanh rồi sẽ trở thành như Như Lai—The original oath
of every Tathagata (with the roar of a lion, he declares that all
creatures shall become as himself).
Nhất Thiết Như Lai Nhãn Sắc Như Minh Chiếu
Tam Ma Địa: Một loại tam muội
của Phật Tỳ Lô Giá Na, trong đó ánh quang nhãn sắc của Như Lai chiếu
khắp—A Vairocana-samadhi in which the light of the Tathagata-eye streams
forth radiance.
Nhất Thiết Như Lai Tâm Định Ấn:
Dấu hiệu đạt được Phật quả—The sign of the assurance of attaining
Buddhahood.
Nhất Thiết Như Lai Trí Ấn:
Dấu hiệu trí tuệ của chư Phật—A sign of the wisdom of all Buddhas (a
triangle on a lotus in the Garbhadhatu group).
Nhất Thiết Pháp:
Sarvadharma (skt)—Tất cả các sự vật, sự hiện hữu—All things, laws,
existence, or beings.
Nhất Thiết Pháp Bất Sinh:
Sarvadharma-anutpada (skt)—Mọi vật đều không sanh—All things are unborn.
Nhất Thiết Pháp Giới Quyết Định Trí Ấn:
Chân ngôn bảo chứng của Phật Tỳ Lô Giá Na, một biểu tượng qua đó mọi chúng
sanh đều có thể đạt được trí huệ chắc chắn của Phật—The true word of
assurance of Vairocana, the symbol through which all may attain the sure
Buddha-wisdom.
Nhất Thiết Pháp Giới Sinh Ấn:
Một trong ba dấu hiệu của Mạn Đà La—One of the three signs of the mandala
(the sign of producing all things or realms).
Nhất Thiết Pháp Giới Tự Thân Biểu:
Sự tự hiện thân của Phật—The Buddha’s self-manifestation to all creation.
Nhất Thiết Pháp Hữu Vi:
Tất cả pháp sanh diệt—All phenomena—All that is produced by causative
action—Everything that is dynamic, not static.
Nhất Thiết Pháp Không:
Sarvadharma-sunyata (skt)—Cái không của tất cả sự vật—The emptiness or
unreality of all things.
Nhất Thiết Pháp Không Vô Sinh Vô Nhị Vô Tự
Tính Tướng:
Sarvadharmanam-sunyata-anutpada-advaya-nihsvabhava-lakshana (skt)—Khía
cạnh hiện hữu trong đó tất cả các sự vật được xem là không, không được
sinh ra, không phải hai, và không có tự tính—The aspect of existence in
which all things are to be regarded as empty, unborn, non-dual, and
without self-substance.
Nhất Thiết Pháp Vô Ngã:
Sarvadharma-niratmanah (skt)—Tất cả các sự vật đều không có tự ngã—All
things are egoless.
Nhất Thiết Phật Hội:
The assembly of all Buddhas. There are two kinds:
1)
Thai Tạng giới: Garbhadhatu.
2)
Kim Cang giới: Vajradhatu.
Nhất Thiết Phật Tâm Ấn:
Trikona (skt)—Dấu hiệu trên ngực Như Lai (Phật Tỳ Lô Giá Na). Dấu hiệu về
tâm (tam giác lửa trên bông sen trắng, màu trắng tinh biểu tượng cho trí
huệ, đỉnh tam giác chỉ xuống chỉ sức mạnh đốt cháy dục vọng và cám dỗ)—The
sign on a Buddha’s breast (on Vairocana)—The sign of Buddha-mind (a
triangle of flames above a white lotus, pure white color representing
wisdom, pointing downwards to indicate power over or burn up all passions,
opposition, temptations)—The sign of omniscience.
Nhất Thiết Phổ Môn Thân:
Vị trải thân ra khắp bốn pháp giới—The one who completely fills the four
realms (Dharmadhatu).
Nhất Thiết Thí:
Sarvada (skt)—Toàn trí—All-bestowing—One who who gives his all.
Nhất Thiết Trí:
Sarvajnana (skt)—Buddha-wisdom—Perfect knowledge—Omniscience—All-knowing.
Nhất Thiết Trí Địa:
Nơi mà chư Bồ Tát đạt được Phật trí—The state or place for Perfect
knowledge or Buddha-wisdom.
Nhất Thiết Trí Huệ Giả:
The all-wise one (Vairocana).
Nhất Thiết Trí Tâm:
The Buddha’s wisdom mind.
Nhất Thiết Trí Thiên:
Sarvajnadeva (skt)—The deva of universal wisdom.
Nhất Thiết Trí Trí:
Trí tuệ của chư Phật (bồ đề, toàn giác và thanh tịnh)—The wisdom of all
wisdom—Buddha’s wisdom (bodhi, perfect enlightenment and purity).
Nhất Thiết Vạn:
All things.
Nhất Thiết Vạn Pháp:
All things—See Nhất Thiết Pháp.
Nhất Thiết Vật:
All things.
Nhất Thiết Vô Chướng Ngại:
Hoàn toàn thoát khỏi mọi chướng ngại—Absolutely free or
unhindered—Illimitable—Universal.
Nhất Thiết Vô Chướng Pháp Ấn Minh:
Một dấu hiệu để vượt thắng chướng ngại—A sign for overcoming all
hindrances (by making the sign of a sword through lifting both hands,
palms outward and thumbs joined, saying Hail ! Bhagavat ! Bhagavatsvaha
!).
Nhất Thiết Vô Ngại:
Hoàn toàn thoát khỏi mọi chướng ngại—Absolutely free or unhindered.
Nhất Thiết Xứ:
Samanta (skt)—Everywhere—Universal dhyana.
Nhất Thiết Xứ Vô Bất Tương Ưng Chân Ngôn:
Chân ngôn tương ưng khắp nơi nơi—The “true word” that responds everywhere.
Nhất Thời:
1)
Một thuở nọ—Thus I have heard—A session of expounding a sutra.
2)
Provisional—Temporary.
Nhất Thốn Quang Âm Nhất Thốn Kim:
Thời giờ là tiền bạc—Time is money.
Nhất Thủy Tứ Kiến:
Chúng sanh nhìn nước qua 4 cách—The same water may be viewed in four ways:
1)
Cõi trời nhìn nước như đất bảo thạch: Devas see it as bejewelled
land.
2)
Người nhìn nước như nước: Men see it as water.
3)
Ngạ quỷ nhìn nước như máu mủ: Hungry ghosts see it as pus and
blood.
4)
Cá nhìn nước như một nơi để sống: Fish sees water as a place to
live in.
Nhất Thuyết Bộ:
Ekavyavaharika (skt)—Trường phái Tiểu thừa cho rằng vạn hữu giả định chứ
không có thực thể—Hinayana school (nominalistic) which considered things
as nominal without underlying reality.
Nhứt Thừa:
Ekayana (skt)—One Vehicle or Vehicle of Oneness.
1)
Nhứt Phật thừa: Đại Thừa và Nhất Thừa được dùng đồng nghĩa với nhau
trong tất cả kinh điển Đại Thừa. Cái ý niệm xem giáo lý của Đức Phật là
một phương tiện chuyên chở đã nảy ra từ ý niệm vượt thoát qua dòng luân
hồi sanh tử để đạt đến bến bờ Niết Bàn bên kia. Trong Kinh Lăng Già, khi
Mahamati hỏi Đức Phật tại sao Ngài lại thuyết giảng Nhất Thừa, Đức Phật
nói: “Không có cái chân lý đại tịch diệt nào được đạt bởi hàng Thanh Văn
hay Duyên Giác do tự chính họ; do đó, Ta không thuyết giảng cho họ về Thừa
của nhất thể. Sự giải thoát của họ chỉ có thể được hình thành nhờ sự dẫn
dắt, khai thị, dạy dỗ và điều khiển của Như Lai; sự giải thoát ấy không
xãy ra do một mình họ. Họ chưa thể tự làm cho họ thoát khỏi sự trở ngại
của tri thức và sự vận hành của tập khí; họ chưa thể chứng cái chân lý
rằng không có tự tính trong mọi sự vật, cũng chưa đạt đến cái chết biến
hóa không thể quan niệm được (bất khả tư nghì biến dị tử). Vì lý do nầy
nên Ta chỉ thuyết giảng Nhất Thừa cho hàng Thanh Văn, khi cái tập khí tệ
hại của họ được tẩy sạch, khi họ thấy suốt bản chất của tất cả các sự vật
vốn không có tự tính, và khi họ giác tính khỏi cái kết quả gây mê đắm của
tam ma địa phát xuất từ tập khí tệ hại, thì họ vượt khỏi trạng thái của
các vô lậu. Kho họ tỉnh giác như thế, họ sẽ tự cung cấp cho mình những
thức ăn tinh thần trên cùng một bình diện vượt khỏi trạng thái của các vô
lậu mà bấy lâu nay họ vẫn trụ ở đấy.”—One Yana—The Vehicle of oneness—The
one Buddha-Yana—The One Vehicle. Mahayana and Ekayana are used
synonymously in all the Mahayana texts. The idea of considering the
Buddha’s teaching as an instrument of conveyance was doubtless suggested
by that of crossing the stream of Samsara and reaching the other side of
Nirvana. In the Lankavatara Sutra, when Mahamati asked the Buddha the
reason why He did not speak of the Vehicle of Oneness, the Buddha said:
“There is no truth of Parinirvana to be realized by the Sravakas and
Pratyeka-buddhas all by themselves; therefore, I do not preach them the
Vehicle of Oneness. Their emancipation is made possible only by means of
the Tathagata’s guidance, discretion, discipline, and direction; it does
not take place by them alone. They have not yet made themselves free from
the hindrance of knowledge (jneyavarana) and the working of memory; they
have not yet realized the truth that there is no self-substance in
anything, nor have they attained the inconceivable transformation-death
(acintyaparinamacyuti). For these reasons I do not preach the Vehicle of
Oneness. I will only preach the Ekayana to the Sravakas when their evil
habit of memory is all purgated, when they have an insight into the nature
of all things that have no self-substance, and when they are awakened from
the intoxicating result of Samadhi which comes from the evil habit of
memory, they rise from the state of non-outflowings. When they are thus
awakened, they will supply themselves with al the moral provisions on a
plane which surpasses the state of non-outflowings where they have
hitherto remained.”
2)
Đức Phật thường được so sánh với một đại lương y có thể chữa lành
mọi thứ bệnh bằng cách chữa trị tinh diệu. Theo y học, cũng cùng một
nguyên tắc độc nhất, nhưng ở trong tay của một bác sĩ giàu kinh nghiệm thì
có nhiềusự áp dụng khác nhau. Giáo lý của Đức Phật không thay đổi theo
thời gian và không gian, có một sự ứng dụng phổ quát; nhưng vì người thọ
nhận khác nhau về tâm tính, học tập và di truyền nên họ hiểu giáo lý theo
những cách khác nhau và nhờ đó mà mỗi người được chữa lành căn bệnh tinh
thần riêng của mình. Đây là một nguyên lý có thể áp dụng một cách phổ quát
và vô cùng, được gọi là “Nhất Thừa,” hay “Đại Thừa.” Trong Kinh Lăng Già,
Đức Phật dạy: “Giáo lý của Ta không bị phân chia, nó vẫn luôn luôn là một
và vẫn là nó, nhưng do bởi các ham muốn và khả năng của chúng sanh vốn
khác nhau đến vô cùng, nên cũng có thể biến đổi đến vô cùng. Chỉ có một
Thừa mà thôi, và Bát Chánh Đạo luôn nhắc nhở.”—The Buddha is often
compared to a great physician who can cure every sort of illness by
skilful treatment. As far as the science of medicine goes, there is just
one principle which, however, in the hands of an experienced doctor finds
a variety of applications. The Teaching of the Buddha does not vary in
time and space, it has a universal application; but as its recipients
differ in disposition and training and heredity they variously understand
it and are thereby cured each of his own spiritual illness. This one
principle universally and infinitely applicable is known as “One Vehicle”
or “Great Vehicle.” In the Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “My
teaching is not divided, it remains always one and the same, but because
of the desires and faculties of beings that are infinitely varied, it is
capable also of infinite variation. There is One Vehicle only, and
refreshing is the Eightfold Path of Righteousness.”
3)
Ngoài Nhất Thừa, Nhị Thừa, các kinh điển Đại Thừa còn nói đến Tam
Thừa, gồm Thanh Văn, Duyên Giác, và Bồ Tát. Tuy nhiên, chúng ta phải nhớ
rằng Nhất Thừa kỳ thật chẳng dính dáng gì đến số “Thừa,” vì “Eka” có nghĩa
là “một,” và trong trường hợp nầy nó có nghĩa là “Nhất Thể,” và “Ekayana”
chỉ cái học thuyết dạy về sự nhất thể của các sự vật, qua đó tất cả chúng
sanh kể cả Tiểu Thừa hay Đại Thừa đều được cứu khỏi sự ràng buộc của hiện
hữu—Besides this Ekayana and Dviyana, the Mahayana sutras genrally speaks
of Triyana, which consists of the Sravakayana, Pratyeka-buddha-yana, and
Bodhisattvayana. But we must remember that the Ekayana has really nothing
to do with the number of yanas though “eka” means “one.” Eka in this case
rather means “oneness,” and “Ekayana” is the designation of the doctrine
teaching the transcendental oneness of things, by which all beings
including the Hinayanists and Mahayanists are saved from the bondage of
existence.
4)
Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật nói: “Ta thuyết giảng Tam Thừa, Nhị
Thừa, Nhất Thừa và Vô Thừa, nhưng tất cả các thừa ấy đều nhằm cho phàm
phu, kẻ sơ trí, và cho những kẻ mê đắm trong sự thọ hưởng sự tịch tịnh.
Cánh cửa của chân lý tối hậu thì vượt khỏi cái nhị biên của tri thức. Hễ
khi nào tâm còn sinh khởi thì những thừa nầy không thể nào bỏ đi được. Khi
tâm kinh nghiệm sự đột biến thì sẽ không có xe mà cũng không có người lái
xe.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha said: “I preach the Triple
Vehicle, the One Vehicle, and No-Vehicle, but they are all meant for the
ignorant, the little witted, and for the wise who are addicted to the
enjoyment of quietude. The gate of the ultimate truth is beyond the
dualism of cognition. As long as mind evolves, these vehicles canot be
done away with; when it experiences a revulsion (paravritti), there is
neither vehicle nor driver.
5)
Cách để thể chứng con đường của Nhất Thừa là hiểu rằng quá trình
của nhận thức là do bởi phân biệt; khi sự phân biệt nầy không còn xãy ra
nữa, và khi người ta trú trong cái như như của các sự vật thì có sự thể
chứng cái Nhất Thừa của Nhất Thể. Thừa nầy chưa được ai thể chứng bao giờ,
chưa được thể chứng bởi hàng Thanh Văn, Duyên Giác, hay Bà La Môn, ngoại
trừ chính Đức Phật—The way to realize the path of the Ekayana is to
understand that the process of perception is due to discrimination; when
this discrimination no longer takes place, and when one abides in the
suchness of things, there is the realization of the Vehicle of Oneness.
This Vehicle has never been realized by anybody, not by the Sravakas, not
by the Pratyeka-buddhas, nor by the Brahmans, except by the Buddha
himself.
Nhất Thừa Bồ Đề:
Nhất thừa giác ngộ—The One-Vehicle enlightenment.
Nhất Thừa Chi Bảo:
See Nhứt Thừa Chi Bảo.
Nhất Thừa Cứu Cánh Giáo:
Nhất thừa viên giáo được tìm thấy trong Kinh Pháp Hoa—The One vehicle in
its final teaching, as found in the Lotus Sutra.
Nhất Thừa Diệu Điển:
Toàn thiện Đại thừa quyết đoán chỉ một con đường cứu độ trong Kinh Liên
Hoa—The Perfect Mahayana which declares one way of salvation—The Lotus
Sutra.
Nhất Thừa Gia:
The one-vehicle family or sect.
Nhất Thừa Hiển Tánh Giáo:
One of the five divisions of the Avatamsaka School.
Nhất Thừa Kinh:
See Nhất Thừa Diệu điển.
Nhất Thừa Pháp Môn:
The one-vehicle method as revealed in the Lotus Sutra.
Nhất Thừa Phật:
The one Buddha-Yana
Nhất Thừa Viên Tông:
Lotus school of the perfect teaching (One Vehicle—Thiên Thai Tông).
Nhất Thức:
Tông Thành Thực cho rằng vạn hữu duy tâm—The Satyasiddhi Sect considered
that all things are just one mind.
Nhất Thực:
The one reality (bhutatathata)—See Nhứt Thực.
Nhất Thực Cảnh Giới:
Cảnh giới chân như bất biến và vượt trên mọi phân biệt. Phật tánh là phi
vật chất và là đồng nhất của chư pháp—The state or realm of bhutatathata
(reality) which is above all differentiation, immutable. It’s the
Buddha-nature or the immateriality and unity of all things—The realization
of spirituality of all things—Như Lai pháp thân (The
Tathagata-dharmakaya).
Nhất Thực Thừa:
The one method of salvation.
Nhất Thực Tướng:
See Nhất Thật Cảnh Giới, and Nhứt Thực Tướng.
Nhất Thực Viên Thừa:
The Tathagata’s perfect vehicle.
Nhất Thực Viên Tông:
The one real and perfect school.
Nhất Thực Vô Tướng:
1)
The one reality being indivisible is apart from all transient (or
empty) forms—Formless—Invisible.
2)
The invisible—The one reality being indivisible is aprt from all
transient forms, and therfore styled the formless.
Nhất Tiển Đạo:
Đường tên bay—An arrow’s flight.
Nhất Tiếu:
A smile.
Nhất Tiểu Kiếp:
A small kalpa—Thời kỳ phát triển và hoại diệt của vũ trụ—A period of the
growth and decay of a universe—See Nhất Tăng Nhất Giảm.
Nhất Tọa Thực:
Mỗi ngày chỉ ăn một buổi trước ngọ—One meal a day, taken before noon.
Nhất Trần:
A grain of dust—Một hạt bụi—An atom—A particle.
Nhất Trần Pháp Giới:
Cả pháp giới trong một nguyên tử, cả vũ trụ trong nhất trần—The whole in
an atom, a universe in a grain of dust—Nhất trần là một vi vũ trụ của toàn
vũ trụ—One grain of dust is a microcosmo of the universe whole.
Nhất Trí:
Cùng nhau đồng ý—Unanimous—In chorus.
Nhất Trì:
To adhere to one Buddha and one sutra.
Nhất Trung Nhất Thiết Trung:
See Nhứt trung nhứt thiết trung.
Nhất Túc Giác:
Overnight Enlightenment—Một ngày nọ sư Huyền Giác đi thăm Lục Tổ Huệ Năng.
Lần đầu tiên gặp Tổ, sư tay cầm tích trượng vai mang bình bát đi nhiễu Tổ
ba vòng, đoạn đứng thẳng. Tổ thấy thế bèn nói, “Phàm sa môn có đủ ba ngàn
uy nghi tám muôn tế hạnh. Đại Đức người phương nào đến mà sanh đại ngã mạn
như vậy?” Huyền Giác thưa, “Sanh tử là việc lớn, vô thường qua nhanh quá.”
Tổ bảo, “Sao không ngay nơi đó thể nhận lấy vô sanh, liễu chẳng mau ư?”
Huyền Giác thưa: “Thể tức vô sanh, liễu vốn không mau.” Tổ khen, “Đúng
thế! Đúng thế!” Lúc đó đại chúng nghe nói đều ngạc nhiên. Sư bèn đầy đủ
oai nghi lễ tạ tổ. Chốc lát sau sư xin cáo từ. Tổ bảo, “Trở về quá nhanh!”
Huyền Giác thưa, “Vốn tự không động thì đâu có nhanh.” Tổ bảo, “cái gì
biết không động?” Huyền Giác thưa, “Ngài tự phân biệt.” Tổ bảo, “Ngươi
được ý vô sanh rất sâu.” Huyền Giác thưa, “Vô sanh mà có ý sao?” Tổ bảo,
“Không ý, cái gì biết phân biệt?” Huyền Giác thưa, “Phân biệt cũng không
phải ý.” Tổ khen, “Lành thay! Lành thay!” Sư ở lại Tào Khê một đêm để hỏi
thêm đạo lý. Sáng hôm sau sư trở về Ôn Giang, nơi mà chúng đệ tử đang chờ
ông để học đạo. Thời nhơn từ đó gọi sư là “Nhất Túc Giác” hay một đêm giác
ngộ—One day Hsuan-Chieh went to Cao-Xi to visit the Sixth Patriarch. Upon
his first meeting with Hui Neng, Hsuan-Chieh struck his staff on the
ground and circled the Sixth Patriarch three times, then stood there
upright. The Sixth Patriarch said, “This monk possesses the three thousand
noble characteristics and the eighty thousand fine attributes. Oh monk!
Where have you come from? How have you attained such self-possession?”
Hsuan-Chieh replied, “The great matter of birth and death does not tarry.”
The Sixth Patriarch said, “Then why not embody what is not born and attain
what is not hurried?” Hsuan-Chieh said, “What is embodied is not subject
to birth. What is attained is fundamentally unmoving.” The Sixth Patriarch
said, “Just so! Just so!” Upon hearing these words, everyone among the
congregation of monks was astounded. Hsuan-Chieh then formally paid his
respect to the Sixth Patriarch. He then advised that he was immediately
departing. The Sixth Patriarch said, “Don’t go so quickly!” Hsuan-Chieh
said, “Fundamentally there is nothing moving. So how can something be too
quick?” The Sixth Patriarch said, “How can one knows there’s no movement?”
Hsuan-Chieh said, “The distinction is completely of the master’s own
making.” The Sixth Patriarch said, “You have fully attained the meaning of
what is unborn.” Hsuan-Chieh said, “So, does what is unborn have a
meaning?” The Sixth Patriarch said, “Who makes a distinction about whether
there is a meaning or not?” Hsuan-Chieh said, “Distinctions are
meaningless.” The Sixth Patriarch shouted, “Excellent! Excellent! Now,
just stay here a single night!” Thus people referred to Hsuan-Chieh as the
“Overnight Guest.” The next day Hsuan-Chieh descended the mountainand
returned to Wen-Chou, where Zen students gathered to study with him.
Nhất Tự:
One word.
Nhất Tự Kim Luân Đảnh Pháp:
The one word golden wheel magical method (Chân ngôn).
Nhất Tự Kim Luân Phật Đảnh Pháp:
See Nhất Tự Kim Luân Đảnh Pháp.
Nhất Tự Tam Lễ:
Mỗi chữ viết về Phật pháp đều phải lễ bái Tam Bảo—In writing Buddhist
scriptures, at each writing thrice to pay homage to the Triratna.
Nhất Tự Thiền:
A cryptic single-word reply to a question, requiring meditation for its
apprehension. It is Zen or Ch’an method.
Nhất Tự Văn Thù:
The single-word Manjusri.
Nhất Tức:
Một hơi thở—A breath (inspiration-expiration).
Nhất Tức Bán Bộ:
Một hơi thở đi nửa bước—Half a step at a breathing on arising from
meditation.
Nhất Tức Nhất Thiết, Nhất Thiết Tức Nhất:
Một là tất cả, tất cả là một—One is all and all is one (the essential
unity of all things).
Nhất Tướng:
Laksana (skt)—One aspect—The unique form—The one mind in all things—Common
mind in all beings.
Nhất Tướng Pháp Môn:
The unitary or monistic method where all is seen as a unity.
Nhất Tướng Tam Muội (chân như tam muội):
A sammadhi for realizing that the nature of all Buddhas is the same.
Nhất Tướng Tam Muội Nhất Hạnh Tam Muội:
The Samadhi of One Mark and the Samadhi of One Conduct—Theo Kinh Pháp Bảo
Đàn, Phẩm thứ Mười, Lục Tổ nhắn với tứ chúng rằng—According to the Dharma
Jewel Platform Sutra, Chapter Tenth, the Sixth Patriarch told the
assembly: “Các thiện tri thức! Các ông mỗi người nên tịnh tâm lắng nghe
tôi nói pháp, nếu muốn thành tựu chủng trí phải đạt được nhất tướng tam
muội và nhất hạnh tam muội. Nếu ở tất cả chỗ mà không trụ tướng, ở trong
tướng kia, không sanh yêu ghét, cũng không thủ xả, chẳng nghĩ các việc lợi
ích thành hoại, vân vân, an nhàn điềm tịnh, hư dung đạm bạc, đây gọi là
nhất tướng tam muội. Nếu ở tất cả chỗ đi đứng nằm ngồi thuần một trực tâm,
không động đạo tràng, chơn thành Tịnh độ, đây gọi là nhất hạnh tam muội.
Nếu người đủ hai tam muội nầy như đất đã có chứa hạt giống, nuôi dưỡng lớn
lên, thành thục được hạt kia, nhất tướng nhất hạnh cũng lại như thế. Nay
tôi nói pháp ví như khi mưa ướt khắp cả quả đất, Phật tánh của các ông ví
như hạt giống gặp được sự thấm ướt nầy thảy đều phát sanh, nương lời chỉ
dạy của tôi, quyết định được Bồ Đề, y theo hạnh của tôi, quyết định chứng
được diệu quả, hãy nghe tôi nói kệ:
“Đất tâm chứa hạt giống,