TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
THIỆN PHÚC
D
Da Bà: Yava
(skt)—Một đơn vị đo lường tương đương với một phần
2.688.000—Barley—Barleycorn, a unit of measurement which is equivalent to
the 2,688,000th part of a yojana.
Da Bà Lô Cát Đế:
Avalokitesvara (skt)—See Quán Thế Âm in Vietnamese-English Section, and
Avalokitesvara in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Da Bọc Xương:
Nothing but skin and bones.
Da Du Đà La: See
Yasodhara in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Da Thịt: Skin and
flesh—Có da có thịt: To gain weigh.
Da Xá: Yasas
(skt)—Có hai Tỳ Kheo mang cùng tên nầy—There were three persons of this
same name:
1) Người
thứ nhất là đệ tử thứ sáu của Đức Phật: The first person was the sixth
disciple of the Buddha—See Yasas in English-Vietnamese Section.
2) Người
thứ nhì là đệ tử của Ngài A Nan: The second person was a disciple of
Ananda.
3) Người
thứ ba, sanh sau khi Đức Phật Thích nhập diệt chừng 100 năm, người đã
khuyến khích vua A Dục xây 8 vạn bốn ngàn tháp Phật ở miền Bắc Ấn Độ,
triệu tập 700 vị Thánh Tăng, và liên hệ đến việc kết tập kinh điển lần thứ
hai: The third person, who was born about 100 years after the Buddha’s
nirvana, is said to encourage king Asoka to build 84,000 Buddha stupas in
northern India, convene (summon) 700 arhat saints (monks), and play an
important part in connection with the second synod.
Da Xá Đà: Yasoja
(skt)—See Da Xá.
Dã: Hoang dã—The
country—Wilderness—Wild—Rustic—Uncultivated—Rude.
Dã Bàn Tăng: Một vị
du Tăng rày đây mai đó, không có nơi trụ xứ nhất định—A roaming monk
without fixed abode.
Dã Bố Thí: Cúng các
âm hồn ngạ quỷ tại nhà mồ—To scatter offerings at the grave to satisfy
hungry ghosts.
Dã Can: Srgala
(skt)—Một loài thú giống như chồn, hay kêu la về đêm—Jackal, or an animal
ressembling a fox which cries at night.
Dã Dượi: Tired—Worn
out.
Dã Độc: To
neutralize (counteract) a poison.
Dã Hồ: Một loại
chồn hoang—A wild fox, a fos sprite.
Dã Hồ Thiền: Thiền
gia coi thiền ngoại đạo là “Dã Hồ Thiền” (theo Tứ Gia Huyền Lục, có một cụ
già đến nghe Bách Trượng Đại Trí thuyết pháp. Cụ già nói: xưa tôi là Tăng
trụ trì ở núi nầy, có người đến hỏi, là một nhà đại tu hành nhân gian thì
có còn rơi vào vòng nhân quả nữa không? Tôi nói: Không rơi vào vòng nhân
quả nữa. Thế là tôi phải đọa làm thân dã hồ. Xin Hòa Thượng cho một lời
chuyển ngữ. Bách Trượng nói: Cụ cứ hỏi tiếp đi. Cụ già lại hỏi thêm. Cuối
cùng sư nói: Cụ già đã hiểu được lẽ nhân quả rồi đấy. Cụ già chợt tỉnh ngộ
nói: nay thoát kiếp dã hồ. Xin nhờ đại sư chiều lại ghé qua sau núi cho
hỏa táng theo lệ vong Tăng. Chiều lại Bách Trượng đi vòng sau núi, quả
nhiên thấy trong hang có một xác dã hồ, ngài bèn cho mang về chùa hỏa táng
theo lệ vong Tăng cho nó thoát kiếp)—Wild-fox meditators, i.e.
non-Buddhist ascetics, heterodoxy in general—See Bách Trượng Hoài Hải.
Dã Man:
Barbarous—Savage—Barbaric.
Dã Nhân: Gorilla.
Dã Sử: Unofficial
history.
Dã Táng: See Lâm
Táng.
Dã Tâm: Bad
ambition.
Dã Thọ Bì Đà: Một
trong bốn bộ Kinh Vệ Đà—One of the four Vedas.
Dã Thố Hình Thần:
Sasi—The spirit with marks or form like a hare.
Dã Thú: Wild beast.
Dạ: Ban đêm—Night.
Dạ Hành: Night trip
(journey).
Dạ Ma: See Yama in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Dạ Ma Giới: See
Yamaloka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Dạ Ma Lô Ca:
Yamaloka (skt)—Dạ Ma Lư Ca—Cõi thế giới của Diêm Ma Vương—The realm of
Yama, the third devaloka.
Dạ Ma Lư Ca: See Dạ
Ma Lô Ca.
Dạ Ma Sứ: Sứ giả
của Diêm Vương—The messengers of Yama King.
Dạ Ma Thiên: Tu Dạ
Ma—Tô Dạ Ma—Thời Phân—Thiện Thời Phân—Dạ Ma Thiên là cõi trời dục giới thứ
ba, được giải thích như là nơi luôn có thời gian và mùa màng lương
hảo—Yama deva; the third devaloka, interpreted as the place where the
times, or seasons, are always good.
Dạ Ma Vương Sảnh:
Sảnh đường của Diêm Vương, nơi phán quyết tội nhân—Yama’s judgment hall.
Dạ Mẫu Na: Yamuna
(skt)—Sông Dạ Mẫu Na ở vùng bắc Ấn Độ—The River Jumna in northern India.
Dạ Minh Châu:
Precious stone shining brightly at night.
Dạ Tha Bạt:
Yathavat (skt).
1) Thích
hợp: Suitably.
2) Chính
xác: Exactly.
3) Rắn
chắc: Solid.
4) Thực
sự: Really.
Dạ Thù: Yajurveda
(skt)—Nghi thức tế lễ Vệ Đà của Bà La Môn giáo—The sacrificial veda of the
Brahmans; the liturgy associated with Brahmanical sacrificial services.
Dạ Tọa: Thời tọa
thiền ban đêm sau 9 giờ, là giờ ngủ trong các thiền viện—Meditation done
after 9:00 PM, the usual bedtime hour in the Zen monastery.
Dạ Xoa: See Yaksa
in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Dai Dẳng: Long
lasting—To last a long time.
Dài Dòng Văn Tự:
Wordy—Lengthy.
Dại Dột:
Stupid—Foolish.
Dám: To dare—To
venture to do something.
Dạm: To offer.
Dạm Hỏi: To offer
marriage.
Dạm Mua: Offer of
purchase.
Dan: To extend.
Dan Díu: To be in
love with someone.
Dàn: See Chùa Dàn.
Dạn Dĩ: Fearless.
Dạn Mặt: Shameless.
Dang Dở:
Unfinished—Uncompleted.
Dáng Cao Thượng: A
noble figure.
Dáng Điệu:
Appearance—Look.
Danh:
·
Tên gọi: Nama (skt)—Name—Noun—Term—Famous.
·
Danh sắc: Naman (skt)—Rupa-form.
Danh Biệt Nghĩa Thông:
Different in name but of the same meaning.
Danh Bút: Famous
writer.
Danh Dự:
Honor—Honorary.
Danh Đức: A notable
virtue.
Danh Gia: Famous
family.
Danh Giá:
Honour—Reputation.
Danh Giả: Một trong
tam giả, tên tự nó không có thật—Name unreal, one of the three
unrealities—See Tam Giả.
Danh Hiền: Famous
sage.
Danh Hiệu:
Samabhidha (skt).
·
Tên: Name.
·
Tước hiệu: An appelation—A title or a name.
Danh Lam: Famous
temple.
Danh Lam Cổ Tự Việt Nam:
Theo Việt Nam Danh Lam Cổ Tự của Võ Văn Tường, trên toàn quốc Việt Nam từ
Bắc chí Nam có 247 ngôi danh lam cổ tự. Hòa Thượng Tiến Sĩ Thích Minh Châu
đã viết trong lời giới thiệu: “Một đặc trưng nổi bật của kiến trúc Phật
Giáo Việt Nam là không có những công trình lớn lao đồ sộ, trái lại, các
chùa tháp đều có tầm cở trung bình, nhưng xinh xắn, nhẹ nhàng, thậm chí có
khi nhỏ bằng như những am cốc của các vị ẩn sĩ độc cư. Chùa không lớn
nhưng chùa rất nhiều, điều nầy tưởng cũng có thể nói lên một khía cạnh
tích cực của tâm lý người Việt, và chính vì thế mà khắp giang sơn hầu như
được tô điểm bằng cái tinh thần thanh tịnh, hiền hòa của đạo lý Đức Thích
Ca.”—According to Vo Van Tuong in Vietnam’s Famous Ancient Pagodas, there
are two hundred forty-seven ancient pagodas in Viet Nam from North to
South. Most Venerable Doctor Thich Minh Chau wrote in the Preface: “A
remarkable characteristic of Vietnamese Buddhist architecture is that
there are not any gigantic, magnificient construction. Instead, there are
pagodas and stupas, moderate in shape, pretty and refined in style, and
even little in structure like the huts of the recluses secluding from the
world. Vietnam’s pagodas are diminutive but abundant. This probably
relates to an active aspect of Vietnamese psychology. Therefore, the whole
country is decorated with the pure, gentle spirit of sakyamuni Budha’s
Teaching”
I. Tỉnh
Hà Bắc—Hà Bắc Province:
1) Chùa
Dâu: Dâu Pagoda.
2) Chùa
Dàn: Dàn Pagoda.
3) Chùa
Bút Tháp: Bút Tháp Pagoda.
4) Chùa
Đức La: Đức La Pagoda.
5) Chùa
Đại Lâm: Đại Lâm Pagoda.
6) Chùa
Đồng Ky: Đồng Ky Pagoda.
7) Chùa
Hàm Long: Hàm Long Pagoda.
8) Chùa
Cổ Mễ: Cổ Mễ Pagoda.
9) Chùa
Đại Lâm: Đại Lâm Pagoda.
10) Chùa
Quang Phục: Quang Phục Pagoda.
11) Chùa Vân
Cốc: Vân Cốc Pagoda.
12) Chùa Phả
Lại: Phả Lại Pagoda.
13) Chùa Thôn
Xuân: Thôn Xuân Pagoda.
14) Chùa Lái:
Lái Pagoda.
15) Chùa Phật
Tích: Phật Tích Pagoda.
16) Chùa Linh
Ứng: Linh Ứng Pagoda.
17) Chùa Phấn
Động: Phấn Động Pagoda.
18) Chùa Ngô
Xá: Ngô Xá Pagoda.
19) Chùa Diên
Phúc: Diên Phúc Pagoda.
II. Hà
Nội—Hanoi City:
20) Chùa Một
Cột: Một Cột Pagoda.
21) Chùa
Láng: Láng Pagoda.
22) Chùa Trấn
Quốc: Trấn Quốc Pagoda.
23) Chùa Liên
Phái: Liên Phái Pagoda.
24) Chùa Kim
Liên: Kim Liên Pagoda.
25) Chùa Bộc:
Bộc Pagoda.
26) Chùa Kim
Sơn: Kim Sơn Pagoda.
27) Chùa Vũ
Thạch: Vũ Thạch Pagoda.
28) Chùa Hòa
Mã: Hòa Mã Pagoda.
29) Chùa Yên
Phú: Yên Phú Pagoda.
30) Chùa Tự
Khoát: Tự Khoát Pagoda.
31) Chùa Sở:
Sở Pagoda.
32) Chùa
Phụng Thánh: Phụng Thánh Pagoda.
33) Chùa
Thiên Phúc: Thiên Phúc Pagoda.
34) Chùa
Thanh Nhàn: Thanh Nhàn Pagoda.
35) Chùa
Nành: Nành Pagoda.
36) Chùa Phú
Thị: Phú Thị Pagoda.
37) Chùa Bắc
Biên: Bắc Biên Pagoda.
38) Chùa Đại
Lan: Đại Lan Pagoda.
39) Chùa
Thanh Ninh: Thanh Ninh Pagoda.
40) Chùa Vân
Hồ: Vân Hồ Pagoda.
41) Chùa Mật
Dụng: Mật Dụng Pagoda.
42) Chùa Kim
Giang: Kim Giang Pagoda.
43) Chùa
Thanh Lâm: Thanh Lâm Pagoda.
44) Chúa
Thánh Chúa: Thánh Chúa Pagoda.
45) Chùa Hòe
Nhai: Hòe Nhai Pagoda.
46) Chùa
Huỳnh Cung: Huỳnh Cung Pagoda.
47) Chùa Bát
Tháp: Bát Tháp Pagoda.
48) Chùa Duệ:
Duệ Pagoda.
49) Chùa Lại
Đà: Lại Đà Pagoda.
50) Chùa Cầu
Đông: Cầu Đông Pagoda.
51) Chùa
Quỳnh Đô: Quỳnh Đô Pagoda.
52) Chùa
Thiền Quang: Thiền Quang Pagoda.
53) Chùa Bà
Nành: Bà Nành Pagoda.
54) Chùa Kiến
Sơ: Kiến Sơ Pagoda.
III. Tỉnh
Hải Hưng—Hải Hưng Province:
55) Chùa Côn
Sơn: Côn Sơn Pagoda.
56) Chùa Thái
Lạc: Thái Lạc Pagoda.
57) Chùa Đông
Cạo: Đông Cạo Pagoda.
58) Chùa Cập
Nhất: Cập Nhất Pagoda.
59) Chùa
Hương Lãng: Hương Lãng Pagoda.
60) Chùa
Giám: Giám Pagoda.
61) Chùa Mễ
Sở: Mễ Sở Pagoda.
62) Chùa Lạc
Thủy: Lạc Thủy Pagoda.
63) Chùa Phú
Thị: Phú Thị Pagoda.
IV. Tỉnh Hà
Tây—Hà Tây Province:
64) Chùa
Hương Trai: Hương Trai Pagoda.
65) Chùa Tây
Phương: Tây Phương Pagoda.
66) Chùa
Trầm: Trầm Pagoda.
67) Chùa Trăm
Gian: Trăm Gian Pagoda.
68) Chùa Mía:
Mía pagoda.
69) Chùa Hữu
Bằng: Hữu Bằng Pagoda.
70) Chùa
Thiệu Long: Thiệu Long Pagoda.
71) Chùa Ngãi
Cầu: Ngãi Cầu Pagoda.
72) Chùa Kim
Hoa: Kim Hoa Pagoda.
73) Chùa
Thầy: Thầy Pagoda.
74) Chùa
Hương Tích: Hương Tích Pagoda.
75) Chùa Đậu:
Đậu Pagoda.
76) Chùa Xâm
Động: Xâm Động Pagoda.
77) Chùa Sở:
Sở Pagoda.
78) Chùa Từ
Châu: Từ Châu Pagoda.
79) Chùa
Quảng Nguyên: Quảng Nguyên Pagoda.
80) Chùa Văn
Phú: Văn Phú Pagoda.
81) Chùa Đại
Bi: Đại Bi Pagoda.
82) Chùa Lâm
Dương: Lâm Dương Pagoda.
83) Chùa
Thanh Lãm: Thanh Lãm Pagoda.
84) Chùa
Trường Xuân: Trường Xuân Pagoda.
85) Chùa Ngọc
Đình: Ngọc Đình Pagoda.
86) Chùa La
Phù: La Phù Pagoda.
87) Chùa Diên
Khánh: Diên Khánh Pagoda.
88) Chùa Phúc
Khê: Phúc Khê Pagoda.
89) Chùa Bối
Khê: Bối Khê Pagoda.
90) Chùa
Phương Trung: Phương Trung Pagoda.
91) Chùa Khê
Tang: Khê Tang Pagoda.
92) Chùa
Thiên Trù: Thiên Trù Pagoda.
V. Thành
Phố Hải Phòng—Hải Phòng City:
93) Chùa Dư
Hàng: Dư Hàng Pagoda.
VI. Tỉnh Nam
Hà—Nam Hà Province:
94) Chùa Keo:
Keo Pagoda.
95) Chùa Đại
Bi: Đại Bi Pagoda.
96) Chùa Cổ
Lễ: Cổ Lễ Pagoda.
97) Chùa Phổ
Minh: Phổ Minh Pagoda.
98) Chùa Đệ
Tứ: Đệ Tứ Pagoda.
99) Chùa Vọng
Cung: Vọng Cung Pagoda.
VII.
Tỉnh Ninh Bình—Ninh Bình Province:
100)
Chùa Non Nước: Non Nước Pagoda.
101)
Chùa Bích Động: Bích Động Pagoda.
VIII.Tỉnh Quảng
Ninh—Quang Ninh Province:
102)
Chùa Yên Tử: Yên Tử Pagoda.
VIII.Tỉnh Thái
Bình—Thái Bình Province:
103)
Chùa Keo: Keo Pagoda.
104)
Chùa Hội: Hội Pagoda.
105)
Chùa La Vân: La Vân Pagoda.
106)
Chùa Cổng: Cổng Pagoda.
VIII.
Tỉnh Vĩnh Phú—Vĩnh Phú Province:
107)
Chùa Xuân Lũng: Xuân Lũng Pagoda.
IX.
Tỉnh Thanh Hóa—Thanh Hóa Province:
108)
Chùa Mật Đa: Mật Đa Pagoda.
X.
Tỉnh Hà Tĩnh—Hà Tĩnh Province:
109)
Chùa Hợp Tự: Hợp Tự Pagoda.
XI.
Tỉnh Quảng Trị—Quảng trị Province:
110)
Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang: Sắc Tứ Tịnh
Quang Pagoda.
XII.
Cố Đô Huế—Huế Citadel:
111)
Chùa Thiên Mụ: Thiên Mụ Pagoda.
112)
Chùa Thánh Duyên: Thánh Duyên Pagoda.
113)
Chùa Diệu Đế: Diệu Đế Pagoda.
114)
Chùa Sắc Tứ Quốc Ân: Sắc Tứ Quốc Ân
Pagoda.
115)
Chùa Báo Quốc: Báo Quốc Pagoda.
116)
Chùa Từ Đàm: Từ Đàm Pagoda.
117)
Chùa Thuyền Tôn: Thuyền Tôn Pagoda.
118)
Chùa Đông Thuyền: Đông Thuyền Pagoda.
119)
Chùa Từ Hiếu: Từ Hiếu Pagoda.
120)
Chùa Tường Vân: Tường Vân Pagoda.
121)
Chùa Vạn Phước: Vạn Phước Pagoda.
122)
Chùa Ba La Mật: Ba La Mật Pagoda.
123)
Chùa Tây Thiên Di Đà: Tây Thiên Di Đà
Pagoda.
124)
Chùa Trúc Lâm: Trúc Lâm Pagoda.
125)
Chùa Trà Am: Trà Am Pagoda.
126)
Chùa Diệu Đức: Diệu Đức Pagoda.
XIII.
Tỉnh Quảng Nam-Đà Nẳng—Quảng Nam Đà Nẳng Province:
127)
Chùa Linh Ứng: Linh Ứng Pagoda.
128)
Chùa Tam Thai: Tam Thai Pagoda.
129)
Chùa Chúc Thánh: Chúc Thánh Pagoda.
130)
Chùa Phước Lâm: Phước Lâm Pagoda.
131)
Chùa Phổ Đà: Phổ Đà Pagoda.
132)
Chùa Pháp Lâm: Pháp Lâm Pagoda.
XIV.
Tỉnh Quảng Ngãi—Quảng Ngãi Province:
133)
Chùa Thiên Ấn: Thiên Ấn Pagoda.
134)
Chùa Hội Phước: Hội Phước Pagoda.
135)
Chùa Phật Giáo: Phật Giáo Pagoda.
XV.
Tỉnh Bình Định—Bình Định Province:
136)
Chùa Thập Tháp Di Đà: Thập Tháp Di Đà
Pagoda.
137)
Chùa Long Khánh: Long Khánh Pagoda.
XVI.
Tỉnh Phú Yên—Phú Yên Province:
138)
Chùa Bảo Tịnh: Bảo Tịnh Pagoda.
XVII.
Tỉnh Khánh Hòa—Khánh Hòa Province:
139)
Chùa Hội Phước: Hội Phước Pagoda.
140)
Chùa Kim Sơn: Kim Sơn Pagoda.
141)
Chùa Hải Đức: Hải Đức Pagoda.
142)
Chùa Long Sơn: Long Sơn Pagoda.
XVIII. Tỉnh
Ninh Thuận—Ninh Thuận Province:
143)
Chùa Phật Giáo Phan Rang: Phật Giáo Phan
Rang Pagoda.
144)
Chùa Phật Quang: Phật Quang Pagoda.
XIX.
Tỉnh Lâm Đồng—Lâm Đồng Province:
145)
Chùa Linh Quang: Linh Quang Pagoda.
146)
Chùa Linh Sơn: Linh Sơn Pagoda.
147)
Chùa Linh Phong: Linh Phong Pagoda.
148)
Chùa Thiên Vương Cổ Sát: Thiên Vương Cổ
Sát Pagoda.
XX.
Tỉnh Đắc Lắc—Đắc Lắc Province:
149)
Chùa Khải Đoan: Khải Đoan Pagoda.
150)
Tịnh Xá Ngọc Ban: Ngọc Ban
Monastery.
XXI.
Thành Phố Sài Gòn—Sai Gòn City:
151)
Chùa Giác Lâm: Giác Lâm Pagoda.
152)
Chùa Từ Ân: Từ Ân Pagoda.
153)
Chùa Hội Sơn: Hội Sơn Pagoda.
154)
Chùa Phước Tường: Phước Tường Pagoda.
155)
Chùa Long Nhiễu: Long Nhiễu Pagoda.
156)
Chùa Huê Nghiêm: Huê Nghiêm Pagoda.
157)
Chùa Vạn Đức: Vạn Đức Pagoda.
158)
Chùa Tập Phước: Tập Phước Pagoda.
159)
Chùa Trường Thọ: Trường Thọ Pagoda.
160)
Chùa Long Huê: Long Huê Pagoda.
161)
Chùa Long Thạnh: Long Thạnh Pagoda.
162)
Chùa Giác Viên: Giác Viên Pagoda.
163)
Chùa Linh Sơn: Linh Sơn Pagoda.
164)
Chùa Phụng Sơn: Phụng Sơn Pagoda.
165)
Chùa Giác Hải: Giác Hải Pagoda.
166)
Chùa Phước Hải: Phước Hải Pagoda.
167)
Chùa Quán Thế Âm: Quán Thế Âm Pagoda.
168)
Chùa Pháp Hoa: Pháp Hoa Pagoda.
169)
Chùa Phước Hòa: Phước Hòa Pagoda.
170)
Chùa Minh Tự: Minh Tự Pagoda.
171)
Chùa Tân Hưng Long: Tân Hưng Long
Pagoda.
172)
Chùa Bửu Quang: Bửu Quang Pagoda.
173)
Chùa Pháp Hội: Pháp Hội Pagoda.
174)
Chùa Ấn Quang: Ấn Quang Pagoda.
175)
Chùa Từ Nghiêm: Từ Nghiêm Pagoda.
176)
Chùa Kỳ Viên: Kỳ Viên Pagoda.
177)
Chùa Nam Phổ Đà: Nam Phổ Đà Pagoda.
178)
Chùa Vạn Đức: Vạn Đức Pagoda.
179)
Chùa Huê Nghiêm: Huê Nghiêm Pagoda.
180)
Chùa Xá Lợi: Xá Lợi Pagoda.
181)
Từ Ân Thiền Tự: Từ Ân Thiền Tự Pagoda.
182)
Tu viện Quảng Hương: Quảng Hương Già Lam
Pagoda.
183)
Tịnh Xá Ngọc Phương: Ngọc Phương
Monastery.
184)
Bát Bửu Phật Đài: Bát Bửu Phật Đài Pagoda.
185)
Chùa Vạn Phật: Vạn Phật Pagoda.
186)
Nam Thiên Nhất Trụ: Nam Thiên Nhất Trụ
Pagoda.
187)
Chùa Huệ Nghiêm: Huệ Nghiêm Pagoda.
188)
Chùa Vĩnh Nghiêm: Vĩnh Nghiêm Pagoda.
189)
Tịnh Xá Trung Tâm: Headquarters (Central)
Monastery.
190)
Chùa Phật Bảo: Phật Bảo Pagoda.
191)
Thiền Viện Vạn Hạnh: Vạn Hạnh
Meditation Center (Zen Institute).
XXII.
Tỉnh Đồng Nai—Đồng Nai Province:
192)
Chùa Bửu Phong: Bửu Phong Pagoda.
193)
Chùa Long Thiền: Long Thiền Pagoda.
194)
Chùa Đại Giác: Đại Giác Pagoda.
195)
Phật Tích Tòng Lâm: Phật Tích Pagoda.
196)
Thiền Viện Thường Chiếu: Thường Chiếu
Meditation Center (Zen
Institute).
XXIII. Thị
Xã Vũng Tàu—Vũng Tàu City:
197)
Chùa Đại Tòng Lâm: Đại Tòng Lâm Pagoda.
198)
Chùa Huê Lâm: Huê Lâm Pagoda.
199)
Chùa Long Hòa: Long Hòa Pagoda.
200)
Chùa Thiên Thai: Thiên Thai Pagoda.
201)
Chùa Phước Lâm: Phước Lâm Pagoda.
202)
Chùa Linh Sơn: Linh Sơn Pagoda.
203)
Thích Ca Phật Đài: Sakyamuni Buddha
Monument.
204)
Tịnh Xá Niết Bàn: Nirvana
Monastery.
XXIV. Tỉnh
Sông Bé—Sông Bé Province:
205)
Chùa Hội Khánh: Hội Khánh Pagoda.
206)
Chùa Núi Châu Thới: Núi Châu Thới Pagoda.
207)
Chùa Long Hưng: Long Hưng Pagoda.
XXV. Tỉnh
Tây Ninh—Tây Ninh Province:
208)
Linh Sơn Tiên Thạch: Linh Sơn Tiên Thạch
Pagoda.
209)
Chùa Phước Lưu: Phước Lưu Pagoda.
XXVI. Tỉnh
Long An—Long An Province:
210)
Chùa Tôn Thạnh: Tôn Thạnh Pagoda.
211)
Chùa Kim cang: Kim Cang Pagoda.
XXVII. Tỉnh Mỹ
Tho—Mỹ Tho Province:
212)
Chùa Linh Thứu: Linh Thứu Pagoda.
213)
Chùa Hội Thọ: Hội Thọ Pagoda.
214)
Chùa Bửu Lâm: Bửu Lâm Pagoda.
215)
Chùa Thanh Trước: Thanh Trước Pagoda.
216)
Chùa Vĩnh Tràng: Vĩnh Tràng Pagoda.
XXVIII. Tỉnh Bến Tre—Bến Tre Province:
217)
Chùa Hội Tôn: Hội Tôn Pagoda.
218)
Chùa Huệ Quang: Huệ Quang Pagoda.
219)
Chùa Tuyên Linh: Tuyên Linh Pagoda.
220)
Chùa Viên Minh: Viên Minh Pagoda.
XXIX. Tỉnh
Cao Lãnh & Mộc Hóa & Sa Đéc—Cao Lãnh & Mộc Hóa & Sa Đéc Provinces:
221)
Chùa Bửu Hưng: Bửu Hưng Pagoda.
222)
Chùa Phước Hưng: Phước Hưng Pagoda.
223)
Chùa Hội Phước: Hội Phước Pagoda.
224)
Chùa Hoa Lâm: Hoa Lâm Pagoda.
225)
Chùa Bửu Quang: Bửu Quang Pagoda.
XXX. Tỉnh
Vĩnh Long—Vĩnh Long Province:
226)
Chùa Tiên Châu: Tiên Châu Pagoda.
227)
Chùa Giác Thiên: Giác Thiên Pagoda.
228)
Tịnh Xá Ngọc Viên: Ngọc Viên
Monastery.
XXXI. Tỉnh
Trà Vinh—Trà Vinh Province:
229)
Chùa Vũng Liêm: Vũng Liêm Pagoda.
230)
Chùa Ông Mẹk: Ông Mẹk Pagoda.
231)
Chùa Sam Rông Ek: Sam Rông Ek Pagoda.
232)
Chùa Quy Nông: Quy Nông Pagoda.
XXXII. Tỉnh
Cần Thơ—Cần Thơ Province:
233)
Chùa Hội Linh: Hội Linh Pagoda.
234)
Chùa Khánh Quang: Khánh Quang Pagoda.
XXXIII. Tỉnh Sóc Trăng—Sóc Trăng Province:
235)
Chùa Kleang: Kleang Pagoda.
XXXIV. Tỉnh An Giang—An Giang Province:
236)
Chùa Xà Tón: Xà Tón Pagoda.
237)
Chùa Tây An: Tây An Pagoda.
238)
Chùa Phước Điền (Chùa Hang): Phước
Điền Pagoda.
239)
Chùa Giồng Thành: Giồng Thành Pagoda.
240)
Chùa Phi Lai: Phi Lai Pagoda.
XXXV.Tỉnh Kiên Giang—Kiên Giang Province:
241)
Chùa Sùng Hưng: Sùng Hưng Pagoda.
242)
Chùa Thập Phương: Thập Phương Pagoda.
243)
Chùa Phổ Minh: Phổ Minh Pagoda.
244)
Chùa Tam Bảo: Tam Bảo Pagoda.
XXXVI. Tỉnh Bạc Liêu & Cà Mau—Bạc Liêu & Cà Mau Provinces:
245)
Chùa Quan Âm: Quan Âm Pagoda.
246)
Hưng Quảng Tự: Hưng Quảng Pagoda.
247)
Chùa Vĩnh Hòa: Vĩnh Hòa Pagoda.
Danh Lam Thắng Cảnh:
Beautiful landscapes.
Danh Lợi: Fame and
wealth—Fame and gain.
Danh Môn: Danh
gia—Famous family.
Danh Mục: A name or
descriptive title.
Danh Nghĩa: Name
and meaning.
Danh Nghĩa Bất Ly:
Name and meaning are not apart or differing.
Danh Ngôn: Famous
words.
Danh Nhân:
Celebrity—Famous man—Great name.
Danh Nho: Famous
scholar.
Danh Phẩm: Famous
literary work.
Danh Phận: Honor
and position.
Danh Sắc: Namarupa
(skt). Name and form.
1)
Danh (gồm thọ, tưởng, hành, thức) và sắc đều không thật, nhưng lại
có khả năng khởi lên phiền não—Name (feeling, perception, volition, and
consciousness) and form (both are unreal and give rise to delusion).
2)
Tên của ông Tu Bồ Đề khi thành Phật—Name under which Subhuti will
be reborn as Buddha.
3)
Một trong mười hai nhân duyên—One of the twelve nidanas—See Thập
Nhị Nhân Duyên.
Danh Sĩ: Famous
scholar.
Danh Sư: Famous
teacher.
Danh Tài: A person
with famous talent.
Danh Thể: Cái dùng
để gọi cái thể—Name and embodiment (The identity of name and substance).
Danh Thiếp:
Visiting card.
Danh Thơm: Good
reputation.
Danh Tiếng:
Foremost—Renowned—Famous.
Danh Tiết: Good
reputation on moral integrity.
Danh Tự: Name and
description.
Danh Tự Bồ Tát: A
nominal bodhisattva.
Danh Tự Sa Di: Sa
Di ở tuổi 20 hay lớn hơn (tuổi có thể trở thành Tỳ Kheo)—A novice with the
age of 20 or over (one of an age to be a monk).
Danh Tự Tỳ Khưu: A
monk in name but not in reality.
Danh Tướng: Một
trong ngũ pháp, mọi sự vật đều có danh có tướng—Name and appearance. One
of the five laws or categories, everything has a name and an
appearance—Visible.
Danh Văn: Renown.
Danh Vi: Tên là—Its
name is.
Danh Vọng:
Celebrity—Reputation—Fame and glory.
Danh Y: Famous
physician.
Dành Dụm: To
economize—To save.
Dao: Hòn ngọc lóng
lánh—Jasper green crystal.
Dao Động: To
swing—To oscillate.
Dạo: To take a
walk—To go for a walk.
Dạo Ấy: At that
time.
Dày Công: Many
efforts—With great efforts.
Dãy Núi: A chain of
mountains.
Dạy: To teach—To
instruct—To train.
Dạy Bảo: To rear—To
bring up.
Dằn Lòng: To hold
oneself—To control one’s temper.
Dặn Bảo: To
advise—To recommend—To counsel.
Dặn Đi Dặn Lại: To
recommend over and over again.
Dắt: To guide—To
conduct—To lead—To bring someone by the hand.
Dâm: Giới thứ ba
trong ngũ giới cho hàng tại gia, cấm ham muốn nhiều về sắc dục hay tà hạnh
với người không phải là vợ chồng của mình. Giới thứ ba trong mười giới
trọng cho hàng xuất gia trong Kinh Phạm Võng, cắt đứt mọi ham muốn về sắc
dục. Người xuất gia phạm giới dâm dục tức là phạm một trong tứ đọa, phải
bị trục xuất khỏi giáo đoàn vĩnh viễn—Lewd—Sexual misconduct—
Licentious—Fornication—Adultery—Lascivious—The third commandment of the
five basic commandments for lay people, and the third precept of the ten
major precepts for monks and nuns in the Brahma Net Sutra. Monks or nuns
who commit this offence will be expelled from the Order forever—See Ngũ
Giới, and Mười Giới Trọng Của Chư Bồ Tát Trong Kinh Phạm Võng.
Dâm Bôn: To commit
adultery.
Dâm Dục: Ham muốn
sắc dục—Desire for sex—Lustful—Debauched—Sexual desire—Sexual passion.
Dâm Dục Bệnh: Bệnh
(tâm thần) gây ra bởi sự ham muốn sắc dục—The (spiritual) disease caused
by sexual passion.
Dâm Dục Hỏa: Lửa
của sự ham muốn về sắc dục—The fire or the burning of sexual desire.
Dâm Đãng:
Lascivious—Lustful.
Dâm Giới: Giới cấm
dâm dục, một trong mười trọng giới của Hiển Giáo trong Kinh Phạm Võng—The
commandments against adultery, one of the ten major commandments or
precepts in the Brahma Net Sutra.
** For more information,
please Mười Giới
Trọng Của Chư Bồ Tát
Trong Kinh Phạm
Võng.
Dâm Hỏa: Lửa của sự
ham muốn sắc dục—The fire of sexual passion—See Dâm Dục Hỏa.
Dâm La Võng: Lưới
ham muốn sắc dục—The net of sexual desire.
Dâm Loạn: Incest.
Dâm Nộ Si: See
Nhiễm Khuể Si.
Dâm Ô:
Obscene—Lewd.
Dâm Phụ:
Adulteress.
Dâm Thang: Mễ
Thang—Cháo nấu bằng gạo—A kind of rice soup, or gruel.
Dầm Mưa Dãi Nắng:
Expose to the rain and the sun.
Dầm Sương: To
expose to the dew
Dầm Sương Dãy Nắng:
Đi sớm về muộn—Arises early and retires late.
Dân Chủ:
Democratically.
Dân Lành: Peaceful
inhabitant.
Dân Quê: Country
people.
Dân Tâm: The mind
of the people.
Dân Tình: Situation
of the people.
Dân Trí:
Intellectual standard of the people.
Dân Vọng:
Aspiration of the people.
Dân Ý: Will of the
people.
Dần Dần:
Gradually—Little by little.
Dẫn: To lead—To
bring in or on—To conduct—To stretch—To draw.
Dẫn Chứng: To cite
with proof.
Dẫn Đạo:
1)
Đưa người vào chân lý—To lead people into Buddha-truth.
2)
Dẫn dắt linh hồn người chết về thế giới khác—A phrase used at
funerals implying the leading of the dead soul to the other world,
possibly arising from setting alight the funeral pyre.
Dẫn Đầu: To
precede.
Dẫn Đường: To
guide.
Dẫn Giải: To
explain and comment.
Dẫn Hóa: To
initiate and instruct.
Dẫn Nghiệp: Dẫn
nhân—Tổng báo nghiệp, hay nghiệp chủ yếu dẫn đến quả báo phải tái sanh vào
cõi nào, trời, người, hay súc sanh, vân vân—The principle or integral
direction of karma, which determines types of reincarnation, i.e. deva,
man, or animal, etc.
Dẫn Nhập: To
introduce—To initiate.
Dẫn Nhiếp: Tiếp
dẫn—Trong lời nguyện thứ 19 của Phật A Di Đà, Ngài nguyện sẽ tiếp dẫn
những ai gọi đến hồng danh Ngài—To accept—To receive—To welcome (as a
Buddha does on who call on him as stated in the nineteenth vow of
Amitabha).
Dẫn Quả: Giai đoạn
quả báo thưởng phạt tổng báo, ngược lại với biệt báo—The general stage of
fruition, such as reward or punishment in the genus, as contrasted with
the differentiated species or stages, such as for each organ or variety of
condition.
Dẫn Tọa: Từ ngữ
dùng để chỉ người dẫn ai lên tòa để thuyết pháp trong thiền lâm—A phrase
used by one who ushers a preacher into a “pulpit” to expound the law.
Dẫn Tới Khổ Đau Không
Tránh Được: To lead to inevitable sufferings.
Dẫn Xuất Phật Tính:
The Buddha-nature in all the living to be developed by proper processes.
One of the three kinds of Buddha-nature—See Tam Phật Tánh.
Dâng Hoa: To offer
incense.
Dâng Hương: To
offer flowers.
Dập Dìu: To come in
great number.
Dập Tắt: Extinction
Dập Vùi: To
maltreat—To ill-treat.
Dật:
1)
Dâm dật: Lustful.
2)
Dễ chịu: To be at ease.
3)
Phóng dật: To get away from—Indulgence.
Dật Dục: Sensual.
Dật Đa: See Ajita
in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Dâu: Tên của một
ngôi chùa, còn gọi là Thiền Định, Duyên Ứng và Pháp Vân. Chùa tọa lạc tại
ấp Dâu, xã Thanh Khương, quận Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, Bắc Việt Nam. Chùa
cách Hà Nội 17 dậm. Xưa đã từng là trung tâm của cố đô Luy Lâu. Đây là một
trong những ngôi chùa đầu tiên của Việt Nam được xây dựng vào thế kỷ thứ
ba sau Tây Lịch. Từ những thế kỷ đầu của kỷ nguyên Thiên Chúa, vùng Dâu đã
là một trung tâm Phật Giáo nổi tiếng cả trong lẫn ngoài nước. Vào đời nhà
Tùy, những thế kỷ thứ sáu và thứ bảy, chùa Dâu là nơi tu trì và đạo tràng
thuyết pháp, là nơi truyền bá Phật Giáo quan trọng của các danh Tăng như
Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Pháp Hiền, và Quan Duyên, vân vân. Vào thời nầy Sư Lưu
Khương, theo lệnh vua Tùy Văn Đế, đã xây tháp Hòa Phong chín tầng ở ngay
trước sân chùa để thờ xá lợi Phật, nhưng về sau đã bị đổ nát. Tháp được
xây lại vào năm 1738 nhưng chỉ còn ba tầng. Vào các năm 1073, 1169, 1434,
và 1448, các vua Lý Nhân Tông, Lý Anh Tông, Lê Thái Tông, và Lê Nhân Tông
đã từng tổ chức lễ cầu đảo tại chùa Dâu. Các vị vua khác thì cho đến chùa
rước tôn tượng Đức Phật về Hà Nội để làm lễ. Vào thế kỷ 14, Mạc Đỉnh Chi
được chiếu chỉ nhà vua cho đứng ra hưng công xây dựng lại chùa Dâu. Từ đó
về sau nầy chùa đã được trùng tu nhiều lần—Name of a temple, also called
Thiền Định, Duyên Ứng and Pháp Vân, located in Dâu hamlet, Thanh Khương
village, Thuận Thành district, Hà Bắc province, North Vietnam. It is about
17 miles from Hanoi. It used to be Luy Lâu ancient citadel. This is one of
Vietnam’s earliest temples built in the third century A.D. Since the
beginning of the Christian era. The Dâu area has been a famous Buddhist
center for both home and abroad. In the Sui dynasty, around the sixth and
seventh centuries A.D., Dâu Temple functioned as the Buddhist monks’
monastery, the place of Buddhist preaching and the famous center where
Buddha’s Dharma was propagated by the well-known monks as Vinitaruci, Pháp
Hiền, Quan Duyên, etc. At that time, king Sui-Wen-Ti ordered Liou-K’ang to
build a stupa for Buddha’s relics. Placed in the yard of the temple. Hoa
Phong stupa which used to have nine storeys was in ruin. A new
three-storeyed stupa was rebuilt in 1738. In the years of 1073, 1169,
1434, and 1448, successive Kings Lý Nhân Tông, Lý Anh Tông, Lê Thái Tổ,
and Lê Nhân Tông organized a prayer at the temple. Other kings had Dâu
Temple’s Buddha statue brought to Báo Thiên Temple in Hanoi for their
worship prayer. It was Madarin Mạc Đỉnh Chi who was in charge of
rebuilding Dâu Temple in the fourteenth century. Since that time, the
temple has been rebuilt many other times.
Dấu Chân:
Hoof—Footprint—footmark—Footstep—Imprint of the foot.
Dấu Hiệu Vãng Sanh Về
Đâu: Signs of places of rebirth—See Những Điểm Nóng Tối Hậu, and Sanh
Về Cõi Nào?
Dấu Tích:
Trace—Vestige.
Dầu: Oil.
Dầu Bát: Một bát
dầu—A boil of oil—Trì Dầu Bát (cẩn thận như đang mang bát dầu đầy trên
tay)—As careful as carrying a bowl of oil.
Dầu Vậy: In spite
of.
Dẫu:
Althought—Though—In spite of—Even if—Even though.
Dẫu Xây Chín Bậc Phù
Đồ, Không Bằng Làm Phước Cứu Cho Một Người: Saving one life earns more
credit than building a temple of nine stupas (stories).
Dây Dưa: To drag
on.
Dè Xẻn: To save
little by little.
Dễ Bảo:
Obedient—Docile.
Dễ Cảm: Nhạy
cảm—Emotional.
Dễ Chịu:
Comfortable.
Dễ Dãi: Easy-going.
Dễ Dạy: Easily
taught.
Dễ Hiểu: Easy to
understand.
Dễ Ngươi: To
disregard.
Dễ Như Chơi: Easy
as ABC.
Dễ Nói: Easy to
say—Đạo Phật dễ nói nhưng không dễ làm: Buddha teaching is eay to say, but
not easy to do or to practice.
Dễ Ợt: Very easy.
Dễ Thối Chuyển:
Easily prone to retrogression.
Dễ Thương:
Pleasant—Lovely—Lovable.
Dễ Tinh Tấn:
Capable of great vigor.
Dẹp Bỏ: To dispel.
Di:
1)
Dời đi: To remove—To convey.
2)
Đi khắp nơi: To reach everywhere.
3)
Một loại khỉ mặt đỏ: Markata (skt)—A red-faced monkey.
4)
Rơi xót lại: To leave behind.
Di Ca: Meka
(skt)—Người ta nói đây là tên của người con gái đã đến dâng sữa trâu lên
Đức Phật khi Ngài vừa mới thành đạo—Said to be the name of the girl who
gave milk congee to Sakyamuni immediately after his enlightenment;
seemingly the same as Sujata, Sena, or Nanda.
Di Ca La: Mekhala
(skt).
1)
Vòng đai: A girdle.
2)
Tên của một vị trưởng lão: Name of an elder.
Di Chuyển:
Movement.
Di Đà: Amitabha
(skt)—See A Di Đà in Vietnamese-English Section, and Amitabha in
Sanskrit-Pali-Vietnamese Section.
Di Đà Bổn Tánh Tịnh Độ
Duy Tâm:
1)
Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Tịnh Độ Thập Nghi Hoặc Vấn
Luận, sự nhiếp cơ của Tịnh Độ quả là rộng lớn, không thể nghĩ bàn, nhưng
chúng ta thường nghe nói “Di Đà Bổn Tánh Tịnh Độ Duy Tâm.” Nghĩa lý của
câu nầy thế nào? Tịnh Độ là miền Cực Lạc ngoài mười muôn ức cõi Phật, Di
Đà là vị giáo chủ của Tây Phương Cực Lạc. Ý nói chân tâm của chúng sanh
rộng rãi và sáng suốt vô cùng—According to Most Venerable Thích Thiền Tâm
in The Pure Land Buddhism, the gathering power of the Pure Land method is
trully all-embracing and unconceivable. However, we always hear such
expression as “Self-Nature Amitabha, Mind-Only Pure Land.” What is the
meaning of this expression? The Pure Land is the land of Ultimate Bliss,
ten billion Buddha lands from here, and Amitabha Buddha is the teacher of
that land. It means that the True Mind of sentient beings is all-extensive
and all-illuminating.
2)
Kinh Lăng Nghiêm nói: “Những non sông, đất liền cho đến hư không ở
ngoài sắc thân ta, đều là cảnh vật trong chân tâm mầu sáng. Các pháp sanh
hóa, đều là hiện cảnh của duy tâm.” Như thế thì đâu có cõi Phật nào ngoài
tâm ta. Cho nên ý nghĩa của Tịnh Độ duy tâm là nói cõi Tịnh Độ ở trong
chân tâm của ta, như biển cả nổi lên vô lượng bóng bọt, mà không có bóng
bọt nào ở ngoài biển cả. Lại như những hạt bụi nơi đất liền, không có hạt
bụi nào chẳng phải là đất; cũng như không có cõi Phật nào chẳng phải là
tâm. Thế nên cổ đức có nói: “Chỉ một tâm nầy có đủ bốn cõi: Phàm Thánh
đồng cư, Phương tiện hữu dư, Thật báo vô chướng ngại, và Thường tịch
quang—The Surangama Sutra states: “The various mountains, rivers and
continents, even the empty space outside our physical body, are all realms
and phenomena within the wonderful, bright True Mind. Phenomena which are
born, they are all manifestations of Mind-Only.” Therefore, where can you
find a Buddha land outside the Mind? Thus, the concept of Mind-Only Pure
Land refers to the Pure Land within our True Mind. This is no different
from the ocean, from which springs an untold number of bubbles, none of
which is outside the wide ocean. It is also like the specks of dust in the
soil, none of which is not soil. Likewise, there is no Buddha land which
is not Mind. Therefore, ancient sages and saints have said: “This single
mind encompasses the four kinds of lands in their totality: the Land of
Common Residence of beings and saints, the Land of Expediency, the Land of
True Reward, and the Land of Eternally Tranquil Light.
** See Bốn Cõi Tịnh Độ
and Bốn Cõi Duy
Tâm.
Di Đà Sơn:
Mitrasanta (skt)—Tên của một vị sư vùng Tukhara—Name of a monk from
Tukhara.
Di Đà Tam Tôn: Di
Đà Tam Thánh—See Tam Tôn (B).
Di Để: Miti (skt).
1)
Đo lường: Measure.
2)
Sự hiểu biết chính xác: Accurate knowledge.
Di Đệ: Đệ tử của
một vị thầy đã quá vãng—The disciples left behind by a deceased master.
Di Động: Mobile.
Di Già: Megha
(skt).
1)
Vân: Mây.
2)
Tên của Bồ Tát Di Già, nổi tiếng là một lương y hay người kiểm soát
mây để làm mưa: Name of one of the bodhisattva as a healer, or as a
cloud-controller for producing rain.
Di Già Ca: Miccaka
or Mikkaka (skt)—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ (6).
Di Giáo: See Di
Huấn.
Di Hài: Remains of
the dead body.
Di Hầu: Markata
(skt).
1)
Loài khỉ lớn tánh tình nóng nảy, lật đật không yên, giống như dục
vọng của chúng sanh luôn trổi dậy: The larger monkey, mischievous,
restless, like the passions.
2)
Tâm Viên: Tâm phiền não muốn bốc trăng ra khỏi nước—A monkey,
typical of the mind of illusion, pictured as trying to pluck the moon out
of the water.
3)
Tâm mê mờ: The mind of foolishness.
4)
Tâm phóng dật: The mind of restlessness.
Di Hầu Giang: Một
nơi trong thành Tỳ Xá Lê nơi Đức Phật giảng kinh—A place in Vaisali where
Buddha preached.
Di Hình: Xá lợi của
Đức Phật—Relics of the Buddha.
Di Hóa: See Di
Huấn.
Di Họa: To bring
about disastrous consequences.
Di Huấn: Giáo pháp
cuối cùng truyền lại khi Phật sắp nhập diệt—Doctrine or transforming
teaching , handed down or bequeathed by a Buddha.
Di Kham: Lễ “di
kham” là lễ dời quan tài người chết ra chánh điện để làm lễ ba ngày sau lễ
tẩn liệm—To remove the coffin to the hall for the masses for the dead on
the third day after encoffinment.
Di Lan: Vua Di
Lan—King Milinda—See Milindapanha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and
Di Lan Đà in Vietnamese-English Section.
Di Lan Đà: Milinda
or Menander (skt)—Di Lan Đà là vị vua Ấn Độ gốc Hy Lạp. Những vùng đất do
ông chiếm cứ và cai trị bao gồm Peshawar, Kabul, Punjab, Sindh, Kathiawar,
và miền tây Uttar-Pradesh. Di Lan Đà là một học giả uyên bác và là một nhà
lý luận sắc bén. Ông tinh thông nhiều ngành học thuật và có biệt tài tranh
luận. Lúc đầu ông mang nặng những băn khoăn thắc mắc về giáo lý của Đức
Phật. Ông rất buồn lòng vì không ai giải tỏa được cho ông, ông than thở:
“Chao ôi, cả nước Ấn Độ là một sự trống không! Tất cả chỉ được tài khoác
lác mà thôi. Chẳng một tu sĩ khổ hạnh hay một Bà La Môn nào có thể tranh
luận với ta và giải tỏa những mối nghi ngờ của ta.” Một ngày kia, do một
duyên may, ông gặp được một tu sĩ Phật giáo tên là Na Tiên đang trên đường
đi khất thực, dáng vẻ trầm tĩnh và thanh thản của vị hiền nhân đã có một
ảnh hưởng thầm lặng nhưng mạnh mẽ trong lòng nhà vua. Ngày hôm sau, vua
cùng một đoàn năm trăm người Yonaka đi đến tu viện Sankheya tại Sagal, là
nơi cư ngụ của Na Tiên. Họ có một cuộc trò chuyện mà theo yêu cầu của nhà
vua, sau đó sẽ được tiếp tục trong hoàng cung. Vị tu sĩ vốn chẳng phải tầm
thường, đã nói với nhà vua rằng ông muốn cuộc thảo luận diễn ra theo kiểu
tìm học chứ không phải theo kiểu vương giả. Nhà vua đồng ý và lần lượt
nêu lên những khó khăn của mình ra với đạo sư, ông nầy giải đáp thỏa mãn
tất cả. Nhưng về sau nầy khi những mối hoài nghi băn khoăn nầy được Hòa
Thượng Nagasena giải tỏa, Milinda trở thành một đại thí chủ, một nhà bảo
trợ lớn của đạo Phật, một ông vua Phật tử hết lòng truyền bá đạo Phật.
Trong hai thế kỷ theo sau sự suy yếu của triều đại Mauryas , những kẻ xâm
lăng ngươiø Hy Lạp đã nắm quyền bá chủ trên vùng tây bắc Ấn Độ và A Phú
Hãn. Trong thời gian nầy có đến ba mươi vị vua nối tiếp nhau, trong đó chỉ
có hoàng đế Di Lan Đà là người đã để lại một ấn tượng lâu dài trong lòng
người dân Ấn Độ. Điều nầy rõ ràng là do ông đã gắn bó chặt chẽ với đạo
Phật. Vua Di Lan Đà là một trong những nhân vật quan trọng trong cuốn
Milindapanha với Những câu hỏi của Vua Di Lan Đà (Milanda). Đây là tác
phẩm chính ngoài giáo điển của trường phái Theravada nói về những đối
thoại của thầy Nagasena và vua Di Lan Đà (vua Hy lạp xâm lăng và chiếm cứ
vùng Bắc Ấn vào thế kỷ thứ I trước Tây lịch). Những câu hỏi của vua Di Lan
Đà liên quan trực tiếp với những ý niệm căn bản trong Phật giáo về luân
hồi, vô ngã, và luật nhân quả. Trong quyển Milindapanha, vua Di Lan Đà
được mô tả là vị vua thuộc dòng dõi Yonakas tại vùng đất Yona. Các vùng
đất Yona và Kamboja được người Ấn Độ biết đến vào thế kỷ thứ sáu trước Tây
Lịch, như được xác nhận trong bài kinh Assalayana của Kinh Trung Bộ, nói
rằng dân ở các vùng nầy chỉ có hai giai cấp xã hội là Arya và Dasa, thay
vì bốn như ở Ấn Độ (see Tứ Giai Cấp Ấn Độ). Một điều mà ai cũng biết là
sau cuộc kết tập kinh điển lần thứ ba tại thành Hoa Thị, thì vua A Dục đã
gửi nhiều phái đoàn truyền giáo đến các vùng đất xa xôi như Yona, Syria,
và Macedonia. Cũng dưới vua A Dục, một vị Tỳ Kheo người Hy Lạp tên là
Dhammarakkhita-Yona Dhammarakhita đã được cử đến xứ Aparantaka để thuyết
giảng Chánh Pháp. Như vậy rõ ràng giáo lý của Đức Phật đã gợi mở tâm trí
người Hy Lạp trước thời vua Di Lan Đà. Theo sách Na Tiên-Di Lan Đà Vấn
Đáp, vua Di Lan Đà đã trao vương quyền lại cho con mình, từ bỏ mọi chuyện
thế sự và từ trần như một tu sĩ. Theo Phật giáo Nguyên Thủy thì vua Di Lan
Đà đã chứng quả A La Hán. Theo Plutarch, một sử gia Hy Lạp, vua Di Lan Đà
qua đời trong một lều nhỏ. Đã có nhiều thành phố tranh chấp về việc giữ
tro cốt của ông. Tuy nhiên, phần tro sau nầy được chia đều và mỗi thành
phố đều dựng tượng đài kỷ niệm dành cho ông. Điều đáng nói là các đồng
tiền của vua Di Lan Đà đều có in hình bánh xe Chánh Pháp (Dharmacakra).
Đây là một dấu hiệu không thể nhầm lẫn cho thấy nhà vua là một Phật tử
sùng đạo. Chữ khắc Shinkot cho thấy rõ ràng rằng nhà vua đã có nhiều công
lao trong việc truyền bá đạo Phật trong vùng giữa Hindukush và Sindh.
Plutarch nói rằng trong khi trị vì, vua Di Lan Đà đã có ý thức công lý rất
phân minh, nên được thần dân vô cùng yêu mến. Dù rằng quyền lực của ông
tại Ấn Độ không còn nữa, những ký ức về vị vua công bằng sáng suốt nầy vẫn
mãi mãi còn trong các trang sách của quyển Milnda-panha cũng như những
đồng tiền mang dấu Pháp Luân của ông—Milinda, the Indo-Greek king. He
dominated and ruled over the following areas: Peshawar, the upper Kabul
valley, Punjab, Sindh, Kathiawar, and western Uttar-Pradesh. Milinda was
a well-informed scholar and a keen debater. He was well versed in various
branches of learning and expert in argument. He was first obsessed with
doubts and dilemmas about the teachings of the Buddha, but was so
disappointed because no one could be able to eliminate his doubts. He
exclaimed: “Empty, alas, is all India. All Indiais but vain gossip. There
is no ascetic or Brahmin who is capable of disputing with me and solving
my doubts.” It was by a fortunate chance that one day he saw a Buddhist
monk named Nagasena going on his begging round. The calm and serene
personality of the sage had a silent but powerful influence on the king’s
mind. Next day, in the company of five hundred Yonakas , he went to the
Sankheya monastery at Segal where the monk was staying at that time. They
had a conversation which, at the request of the king, was later resumed at
the palace. The monk who was no ordinary teacher told the king that he was
agreeable to a discussion only if it was held in the scholastic way and
not in the royal way. The king paid homage to the teacher in a fitting
manner and put his difficulties one by one before the sage who ably solved
them all to the king’s entire satisfaction. But later when his doubts and
misgivings had been removed by Most Venerable Nagasena, he became a great
patron and supporter, a devout Buddhist ruler propagating the teachings of
the Buddhist religion. During the two centuries that followed the decline
of the power of the imperial Mauryas, the Greek invaders invaded over
north western India and Afghanistan. Some thirty rulers flourished during
this period, of whom only King Milinda has left a permanent impression on
the Indian mind. This is evidently due to his association with Buddhism.
King Milinda was one of the most important characters in the Pali book
named Milindapanda, which includes questions of King Milanda. This is one
of the most important noncanonical works of the Theravada school,
dialogues between the Monk Nagasena and King Milinda (a Greek king who
invaded and conquered northern India in the 1st century B.C.). King
Milinda’s questions concern the basic teachings of Buddhism, especially
the doctrines of rebirth, non-egoism, and the law of karma. King Milinda.
In the Milindapanha, Milinda has been described as the king of the Yonakas
from Yonas. The lands of the Yonas and Kambojas were known to Indians in
the sixth century B.C. as is evidenced by the Assalayana suttanta of the
Majjhima-nikaya which states that the people of these regions had only two
social classes of Arya and Dasa instead of the four classes of Indian
society. It is a well-known fact that after the third Buddhist Council
held Pataliputra, Buddhist missionaries were sent by King Asoka to distant
areas including Yona, Syria, and Macedonia. Also under the reign of king
Asoka, a Greek Bhikshu named Dhammarakkhita-Yona Dhammarakkhita was sent
to Aparantaka to preach the Dharma there. It is thus clear that the
blessed teachings of the Buddha had begun to appeal to the Greek even
before the time of king Milinda. According to the Milinda-panha, king
Milinda died as a Buddhist monk, having retired from the world after
handing over his kingdom to his son. King Milanda is also said to have
attained to Arhatship which is the last stage of sanctification according
to Theravada Buddhism. Plutarch, the Greek historian, says that Milinda’s
death occurred in a camp and there was a dispute among several cities for
the possession of his ashes, but later his ashes were divided and each
city has its own memorial monument to worship him. It is also significant
that the coins of Milinda bear the Buddhist wheel (Dharmacakra). This is
an unmistakable sign that he was a devout Buddhist. The Shinkot
inscription proves beyond a doubt that the Greek king helped in the
propagation of Buddhism in the region between the Hindukush and Sindh.
Plutarch says that as a ruler , Milinda had a keen sense of justice and
was dearly loved by his people. Though the power he had established in
India disappeared with his death, the memory of this just and wise
Buddhist ruler will forever remain enshrined in the pages of the
Milinda-panha as in his own coins bearing the Dharmacakra.
Di Lan Đà Vấn Đạo:
Milinda-panha (skt)—Những câu hỏi đạo của vua Di Lan Đà—Questions of King
Milinda—Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, theo tài
liệu Pali còn lưu lại thì cuốn Di Lan Đà Vấn Đạo (Milinda-panha) có lẽ do
đại trưởng lão Na Tiên biên soạn, được xem là cuốn sách đáng tin cậy nhất.
Quyển sách nầy hoặc được viết trong thời vua Di Lan Đà hay sau thời của
ông, nhưng phải trước ngài Phật Âm, vì thường thấy ông nầy trích dẫn cuốn
sách nầy, xem như một tư liệu đáng tin cậy. Có nghĩa là cuốn sách nầy được
viết vào khoảng từ năm 150 trước Tây Lịch đến năm 400 sau Tây Lịch. Nhiều
người cho rằng quyển Di Lan Đà Vấn Đạo không phải là một cuốn sách đồng
nhất. Các chương được viết theo nhiều phong cách khác nhau. Do đó, có thể
rằng một số chương đã được thêm vào sau nầy. Tuy nhiên, bằng chứng cụ thể
nhất là cuốn sách nầy đã được dịch ra chữ Hán vào khoảng từ năm 317 đến
420 sau Tây Lịch với tên là Kinh Na Tiên, chỉ có ba chương đầu của cuốn
Milinda-panha mà thôi. Từ đó người ta cho rằng bốn chương còn lại là phần
thêm vào sau nầy. Một sự kiện nữa hậu thuẫn cho quan điểm trên là cuối
chương ba, sách đã nói rằng các câu hỏi của vua Di Lan Đà đã hết, còn
chương bốn trông giống như một sự khởi đầu mới. Dù sao đi nữa, chúng ta
cũng không thể gạt bỏ ra ngoài giả thuyết cho rằng chính Na Tiên hay một
tác giả nào đó đã viết nên toàn bộ cuốn sách như chúng ta thấy ngày nay.
Rất có thể dịch giả Trung Hoa chỉ giới hạn bản dịch của mình trong ba
chương mà thôi. Cuốn Di Lan Đà Vấn Đạo như hiện nay gồm có bảy chương.
Trong bảy chương nầy thì chương đầu ghi lại con người và lịch sử, còn các
chương kia toàn là giáo lý. Điều lạ lùng là trong khi Tỳ Kheo Na Tiên tốn
nhiều công phu kể với chúng ta về cuộc đời quá khứ của ông và của vua Di
Lan Đà, ông lại chẳng nói gì về cuộc đời hiện tại của ông. Khiêm tốn đến
mức xóa mờ mình là đặc điểm thường gặp của các tác giả thời xưa. Vào thời
ấy vua Di Lan Đà đã không thỏa mãn với các luận sư tôn giáo đương thời,
nỗi khoắc khoải của ông được bộc lộ trong câu nói sau đây: “Chao ôi, cả
cõi Diêm Phù Đề chỉ là một sự trống không! Diêm Phủ Đề chỉ là cái lỗ
trống. Tất cả chỉ được tài khoác lác mà thôi. Chẳng một tu sĩ khổ hạnh hay
một Bà La Môn nào có thể tranh luận với ta và giải tỏa những mối nghi ngờ
của ta.” Thế nhưng với trưởng lão Na Tiên, nhà vua đã hoàn toàn bị chinh
phục, không những bằng những kiến thức cao siêu, mà cả cách ăn nói đầy ấn
tượng và có sức thuyết phục. Người ta kể lại rằng sau lời chào hỏi thông
thường, nhà vua nói: “Thưa tôn ông, xin tôn ông cho biết phương danh quí
tánh. Người ta gọi tôn ông như thế nào?” Na Tiên đáp: “Tâu bệ hạ, các đạo
hữu của tôi gọi tôi là Na Tiên, cha mẹ thì đặt tên cho tôi là Na Tiên,
nhưng gọi thế cho tiện thôi. Sự thực thì không có một người như thế đâu.”
Chính câu nói nầy của trưởng lão dã khai thông mọi chuyện, tiếp theo là
hàng loạt các câu hỏi và những câu trả lời, trong đó có sự minh họa nổi
tiếng về chiếc xe ngựa, theo đó, cũng giống như các bộ phận của chiếc xe
khi được lắp ghép chúng lại thì sẽ tạo thành chiếc xe, ngoài các thứ ấy ra
chẳng có chiếc xe nào cả. Tương tự, các bộ phận khác nhau của một người
tạo nên con người, ngoài các bộ phận ấy ra thì chẳng có con người ấy. Thật
vậy, ngoại trừ Thánh điển ra, không thể tìm được một câu nói nào về thuyết
vô ngã lại sâu sắc hơn và hay hơn những lời nói trên của Tỳ Kheo Na Tiên.
Do đó, Di Lan Đà Vấn Đạo là một cuốn sách được trình bày dễ hiểu, không
chỉ về các lý thuyết cao siêu của Đức Phật, mà cả những nguyên tắc đạo đức
và tâm lý của Phật giáo. Như thế, đây chính là một cuốn sách không thể
thiếu đối với các Tăng sinh Phật giáo. Ngoài tầm quan trọng của một văn
bản Phật giáo, Di Lan Đà Vấn Đạo còn có giá trị của một tư liệu lịch sử và
là một công trình văn học xuất sắc. Cuốn sách cung cấp cho chúng ta một
chứng liệu nổi bậc về văn xuôi Ấn Độ trong thế kỷ thứ nhất. Di Lan Đà Vấn
Đạo có một vị trí đặc biệt trong văn học Ấn Độ, dù xét về mặt lý luận, văn
chương, lịch sử, hay địa lý. Về thời kỳ hậu giáo điển, không có một luận
thư Phật giáo nào sánh ngang được với quyển Di Lan Đà Vấn Đạo—According to
Prof. Bapat in The Twenty-Five Hundred Years Of Buddhism, after the Pali
scriptures, the Questions of King Milinda (Milinda-panha) supposed to have
been compiled by Mahathera Nagasena, is considered almost as authoritative
a text. It is certain that the Milinda-panha must have been written either
at the time of king Milinda or after him, but surely before the time of
Buddhsghosa, who has so often quoted Nagasena’s Milinda-panha as an
authority. That is to say, the book must have been written between 150
B.C. and 400 A.D. It has been suggested that the Milinda-panha is not a
unitary text for different chapters are written in more than one style.
Hence it is probable that some chapters are later additions. A strong
proof of the above theory, however, is the fact that the book was
translated into Chinese between 317 and 420 A.D. and that its Chinese
version, known as the Nagasena Sutra, contains only the first three
chapters of the Milinda-panha. From this it has been concluded that the
remaining four chapters of the Milinda-panha are later additions. Still
another fact that supports the above view is that, at the end of the third
chapter, it is stated that the questions of King Milinda have come to an
end, and the fourth chapter looks like a new beginning. No matter what has
happened, we are probably not altogether justified in setting aside the
assumption that Nagasena, or whoever he author may have been, wrote the
whle of the book as it has come down to us today. For it is not impossible
that the Chinese translator himself preferred to limit his translation
only to the first three chapters. The Milinda-panha, as it stands at
present, contains seven chapters. Out of these seven, the first one is
largely personal and historical while the others are all doctrinal. It is
strange that while Nagasena took so much time to tell us about his past
life and that of king Milinda, he does not give us much information about
his present life. Humility bordering on self-effacement has been a
general characteristic of all our ancient writers. At that time, king
Milinda was not satisfied with the contemporary religious teachers, and
his arrogance found expression in the following statements: “Jambudvipa is
empty, Jambudvipa is hollow. Jambudvipa is devoid of any Sramanah or
Brahmin who could argue with me to help me solve all my doubts.” In the
elder Nagasena, however, king Milinda met one who completely subdued him
not only with his superior intellect, but also with his impressive and
persuasive diction. It is said that as soon as they had exchanged formal
greetings, the King said: “Sir, what is your name? How are you known?”
Nagasena replied: “Maharaja, I am known as Nagasena. My brother bhikshus
address me thus. My parents call their son Nagasena, but all this is just
usage. In reality, there does not exist any individual as such.” This
statement of the Elder Nagasena set the ball rolling and there followed a
series of questions and answers, including the famous chariot illustration
which maintained that just as the parts of a chariot put together make a
chariot, and there is no chariot apart from them, similarly the different
components of an individual make an individual and that the individual
does not exist aprt from them. No more profound or appealing statement of
the doctrine of Anatmavada can be found than the above enunciation of the
Elder Nagasena in the whole Buddhist literature, with the exception of the
scriptures. Thus Milinda-panha is a comprehensive exposition not only of
Buddhist metaphysics, but also of Buddhist ethics and psychology. As such,
it is indispensable for the student of Buddhism. Apart from its
importance as a Buddhist text, the Milinda-panha is also to be valued as
a historical document and a literary achievement of great eminence. The
Milinda-panha provides an unsurpassed testimony to Indian prose literature
of the first century. In short, the Milinda-panha occupies a unique
position in Indian letters, whether looked at from the point of view of
metaphysics, or literature, or history, or knowledge of geography. It is
an indisputable fact hat in post-canonical literature, no other treatise
on Buddhism equals the Milinda-panha.
Di Lặc: See
Maitreya in the Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Di Lặc Bồ Tát: Từ
Thị—Di Lặc Bồ Tát hay vị Phật tương lai của cõi Ta Bà (vị Bồ Tát sẽ thành
Phật vị lai hướng dẫn chúng sanh giải thoát khỏi phiền trược)—Great Loving
One—Maitreya Bodhisattva—The future Buddha of this saha world (the
Bodhisattva who will become a full Buddha in the next world cycle to lead
men to liberation from self-bondage).
** For more information,
please see Maitreya
in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Di Lâu: Meru
(skt)—Cao Sơn—Quang Sơn.
1)
Cao ngất: Lofty.
2)
Núi Tu Di: Ở đây chỉ núi Hy Mã Lạp Sơn—Meru also refers to the
mountains represented by the Himalayas, in this not differing from
Sumeru.
Di Lệ Xa: Mleccha
(skt).
1)
Người man rợ, hung dữ: Barbarian, foreigner, wicked.
2)
Vẻ mặt hung hăng: Defined as ill-looking.
3)
Một từ dùng để chỉ những bộ tộc hay giống người ngoại đạo: A term
for non-Buddhist tribe or people.
Di Mẫu: Mother’s
sister.
Di Ngôn: Di
giáo—The last words—Wishes.
Di Pháp: See Di
Huấn.
Di Quan: Di chuyển
quan tài từ giữa nhà ra để làm lễ di quan trong ngày thứ ba—To remove the
coffin to the hall for the masses for the dead on the third day after the
encoffinment.
Di Sa Tắc:
Mahisasaka (skt)—Di sa tắc Luật, một trong năm bộ luật của Đại Chúng Bộ
(sau khi Đức Phật nhập diệt chừng 100 năm, tổ thứ tư là Ưu Ba Cúc Đa có
năm vị đệ tử, diễn giảng Luật Tạng thành năm bộ phái khác nhau, gọi là Ngũ
Bộ Luật, Di sa Tắc là một trong năm bộ luật nầy)—The Mahasasaka Vinaya,
one of the five divisions of the Sarvastivadah school
Di Sản:
Hertage—Inherited property.
Di Sơn: Dời non lấp
biển—To remove mountains.
Di Tích:
Tracks—Evidences—Vestiges—Remains—Trace—Examples left behind.
Di Truyền:
Heredity.
Dì Phước: Sister of
mercy.
Dĩ:
1)
Đã rồi: Already.
2)
Quá khứ: Past.
3)
Cuối cùng: End.
4)
Chấm dứt: Cease.
Dĩ Ân Báo Oán: To
return good for evil.
Dĩ Đạt Đại Đức:
1)
Bậc cao Tăng đạo cao đức trọng: A monk far advanced in religion.
2)
Vị A La Hán: An Arhat.
Dĩ Hoàn: Đã trở
lại—Bắt đầu một chu kỳ—Already returned—The recommencement of a cycle.
Dĩ Huyết Tẩy Huyết:
Lấy máu rửa máu, máu càng lan rộng (lấy máu rửa máu hay lấy oán báo oán,
chúng ta sẽ rơi hết từ tội lỗi nầy sang tội lỗi khác)—To wash out blood
with blood, from one sin to fall into another.
Dĩ Kim Đương: Tam
thế—Three times.
1)
Quá Khứ: Past.
2)
Hiện Tại: Present.
3)
Vị Lai: Future.
Dĩ Kim Đương Vãng Sanh:
Những vị vãng sanh về Tịnh Độ, trong quá khứ, trong hiện tại, và vị
lai—Those born into the future life of the Pure Land, in the past, in the
prsent, and to be born in the future.
Dĩ Ly Dục Giả:
Người đã từ bỏ dục giới, có hai loại—Those who have abandoned the
desire-realm, divided into two classes:
1)
Dị Sanh: Phàm phu đã lìa dục vọng, nhưng vẫn còn luân hồi trong lục
đạo—Ordinary people who have left desire, but will be born into the six
gati.
2)
Thánh Giả: Những vị Thánh không còn luân hồi trong dục giới, cho cả
Phật tử và không Phật tử—The saints, who will not be reborn into the
desire-realm, for both Non-Buddhists and Buddhists.
Dĩ Nhiên: Of
course—Naturally.
Dĩ Oán Báo Oán: To
return evil for evil.
Dĩ Sa Thí Phật:
Theo truyền thuyết thì tiền kiếp vua A Dục khi là một đứa nhỏ lúc còn thơ
ấu đã lấy nắm cát trong tay mà cúng dường cho Phật, nên về sau nầy được
tái sanh làm vua—The legend of Asoka when a child giving a handful of
gravel as alms to the Buddha in a previous incarnation, hence his rebirth
as a king.
Dĩ Sanh: Bhuta
(skt)—Dĩ Sanh—Lúc hiện hữu hay ngay trong hiện tại—Become—The moment
just come into existence, the present moment.
Dĩ Tâm Học Tâm:
With the mind learning the mind.
Dĩ Tâm Truyền Tâm:
Truyền thẳng từ tâm qua tâm bằng trực giác, đối lại với lấy văn tự mà
truyền pháp—Direct transmission from mind to mind (the intuitive principle
of the Zen or Intuitive school)—With the mind transmitting the mind, as
contrasted with the written word.
Dĩ Tri Căn:
Ajnendriya (skt)—Một trong ba căn vô lậu—Người đã biết rõ căn cội thiện
lành đều phát khởi từ những chân lý (ý, lạc, hỷ, xả, tín, tấn, niệm, định,
huệ) mà ra—The second of the three passionless roots—One who already knows
the Indriya or roots that arise from the practical stage associated with
the four dogmas (purpose, joy, pleasure, renunciation, faith, zeal,
memory, abstract meditation, wisdom).
Dĩ Vãõng: The
former time—The past.
Dĩ Vi: Coi như—To
take to be—To consider as.
Dị:
1)
Dị thường: Extraordinary.
2)
Dung Dị: Dễ dàng—Easy.
3)
Sự khác biệt: Prthak
(skt)—Different—Unlike—Separate—Diverse—Diversity—Not the
same—Diversity—Change—Strange—Heterodox.
Dị Bẩm:
Extraordinary nature.
Dị Biến: Thay
đổi—To change.
Dị Bộ: Different
class, or sect; heterodox schools, etc.
Dị Chấp: Cố chấp
với cái lý khác với chánh lý—A different tenet—To hold to heterodoxy.
Dị Chủng: Foreign
race.
Dị Dạng: Strange
form.
Dị Duyên:
Alambana-pratyaya (skt)—Những yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến sự chăm
chú, hay tập trung tư tưởng—Things distracting the attention, distracting
thoughts; the action of external objects conditioning consciousness.
Dị Đoan:
Superstition—Heterodoxy.
Dị Đồng: Different.
Dị Giải: Lối giải
thích theo dị giáo—A different, or heterodox, interpretation.
Dị Giáo: Heresy.
Dị Hành: Dễ
làm—Easy to do—Easy progress.
Dị Hình: Strange
shape.
Dị Học:
1)
Những nghiên cứu khác: Different studies.
2)
Học thuyết của tà giáo: Heterodoxy.
Dị Huệ: Trí tuệ của
kẻ theo tà giáo—Heterodox wisdom.
Dị Khẩu Đồng Âm:
Nhiều ý kiến khác nhau, nhưng lại đồng tâm nhứt trí—Different or many
mouths, but the same response—Unanimous.
Dị Kiến: Different
view, heterodoxy.
Dị Nhân:
1)
Người dị thường: An Extraordinary man—A different person.
2)
Nhân khác: A different cause.
Dị Phẩm: Phẩm loại
tương phản hay khác nhau—Of different order, or class.
Dị Phương Tiện:
Phương tiện đặc thù mà Phật dùng để xiển dương Nhất Nghĩa
Đế—Extraordinary, or unusual adaptations, devices, or means.
Dị Sinh:
Prthagjana, Balaprthagjana (skt)—Tên gọi khác của phàm phu. Phàm phu được
dịch là “dị sinh” vì do vô minh mà theo tà nghiệp chịu quả báo, không được
tự tại, rơi vào các đường dữ—An ordinary person unenlightened by Buddhism,
an unbeliever, sinner; childish, ignorant, foolish; the lower orders.
Dị Sinh Đê Dương Tâm:
Cái ngu của phàm phu được ví như con dê đực (Đê Dương) chỉ nghĩ tới ăn
uống và dâm dục—Common “butting goat,” or animal, propensities for food
and lust.
Dị Sinh Tánh Chướng:
The common illusions of the unenlightened—Taking seeming for real.
Dị Sự:
Extraordinary fact.
Dị Tài:
Extraordinary talent.
Dị Tâm:
1)
Tâm khác: Different mind.
2)
Tâm chứa chấp tà thuyết: Heterodox mind.
Dị Thục: Vipaka
(skt)—Quả báo nương theo thiện ác của quá khứ mà có được, cái quả khác với
tính chất của cái nhân, như thiện nghiệp thì cảm lạc quả, ác nghiệp thì
cảm khổ quả, cả hai lạc quả và khổ quả không còn mang tính chất thiện ác
nữa, mà là vô ký (neutral), nên gọi là dị thục tức là cái nhân khi chín
lại khác—Differing from the cause, different when cooked, or matured, i.e.
the effect differing from the cause, pleasure differing from goodness its
cause, and pain from evil. Maturing or producing its effects in another
life.
Dị Thục Đẳng Ngũ Quả:
Năm quả dị thục, hay năm quả được sản sanh bởi sáu nhân—The five fruits of
karma. Pancaphalani, or effects produced by one or more of the six hetus
or causes.
1)
Dị Thục Quả: Vipaka-phala (skt)—See Dị Thục Quả.
2)
Đẳng Lưu Quả: Nisyanda-phala (skt)—Uniformly continuous effect—See
Đẳng Lưu Quả.
3)
Sĩ Dụng Quả: Purusakara-phala (skt)—Simultaneous effect produced by
the sahabhu-hetu and the samprayukta-hetu—See Sĩ Dụng Quả.
4)
Tăng Thượng Quả: Adhipati-phala (skt)—Aggregate effect produced by
the karma-hetu—See Tăng Thượng Quả.
5)
Ly Hệ Quả: Visamyoga-phala (skt)—Emancipated effect produced by all
six causes—See Ly Hệ Quả.
Dị Thục Nhân:
Vipakahetu (skt)—Nhân sanh ra quả khác với chính nó, thí dụ như thiện nhân
không sanh ra thiện quả mà lại sanh ra lạc quả; ác nhân không sanh ra ác
quả, mà lại sanh ra khổ quả (lạc quả và khổ quả đều là vô ký, chứ không
phải là thiện ác)—Heterogeneous cause, i.e. a cause producing a different
effect, known as neutral, or not ethical, e.g. goodness resulting in
pleasure, evil in pain.
Dị Thục Nhơn Dị Thục
Quả: Differently ripening causes produce differently ripening
effects—Every developed cause produce its developed effect.
Dị Thục Quả: Quả
báo khác thời mà chín, như trong một kiếp tái sanh nào đó thì do cái nhân
đời trước mà ngũ căn đời nầy sẽ xấu, đẹp, thông minh, ngu độn (chứ không
phải là thiện ác nữa, do đó mới gọi là dị thục quả)—Fruit ripening
differently, or heterogeneous effect produced by heterogeneous cause, i.e.
in another incarnation, or life, e.g. the condition of the eye and other
organs now resulting from specific sins or otherwise in previous
existence.
Dị Thục Sinh: Sự
phân biệt của Đại Thừa về sự khác biệt giữa “dị thục” và “dị thục sinh.”
Dị thục sinh là sáu thức (dị thục của sáu thức do A Lại Da thức sanh ra)—A
diference is made in Mahayana between Alaya-vijnana and the six senses
which produced from the Alaya-vijnana.
Dị Thuyết: Giáo
thuyết của dị giáo—A different, or heterodox explanation; or strange
doctrine.
Dị Thường:
Extraordinary—Exceptional—Unnatural—Fantastic.
Dị Tộc: Different
race.
Dị Tướng:
1)
Một trong tứ tướng, sự thay đổi: One of the four states of all
phenomena, difference or differentiation—See Tứ Tướng (3).
2)
Phẩm chất đặc biệt, tướng mạo lạ thường: Particular qualities,
strange physiognomy.
Dịch: To translate.
Dịch Thoát: To
translate freely.
Dịch Từng Chữ: To
translate word by word.
Diệc:
1)
Vừa: Also.
2)
Hơn nữa: Moreover.
Diệc Hữu Diệc Không Môn:
1)
Trường phái Trung Đạo: Madhyamika (skt)—The middle school.
2)
Pháp môn vừa hữu vừa không hay pháp môn song chiếu hữu không—Trung
Đạo—Both reality and unreality—Relative and absolute—Phenomenal and
non-phenomenal.
Diêm:
1)
Cổng làng: A gate—Border-gate—Hamlet.
2)
Nói xàm—Nói không ăn nhập vào đâu—Incoherent talk.
Diêm Bà Độ: Loại
chim trong địa ngục, lớn như voi, có nhiệm vụ gấp những kẻ độc ác, bay đi
rồi ném xuống cho rớt ra từng mảnh—A bird in purgatory as large as an
elephant, who picks up the wicked, flies and drops them, when they are
broken to pieces.
Diêm Đài:
Hells—Hades.
Diêm La: Yama
(skt)—See Diêm Vương.
Diêm Ma: Yama
(skt)—See Diêm Vương.
Diêm Ma Na Châu Quốc:
Yavana or Yamana (skt)—Đảo quốc Java nơi mà hai ngài Pháp Hiền và Huyền
Trang đã đến viếng—The island nation of Java, visited by Fa-Hsien and
Hsuan-Tsang.
Diêm Ma Vương: Yama
(skt)—The King of the Under World—See Diêm Vương.
Diêm Mạn Đức Ca:
Yamataka (skt)—Diêm Ma Đức Ca Tôn—Diêm Mạn Uy Nộ Vương—Đại Uy Đức Minh
Vương—Hàng Diêm Ma Tôn—Lục Túc Tôn—Một trong năm vị Đại Minh Vương, vị tôn
ở Tây Phương có sáu chân ( cũng là giáo lệnh luân thân của Đức Phật Vô
Lượng Thọ)—The destroyer; Siva, Yama’s destroyer, one of the Ming-Wang
represented with six legs, guardian of the West.
Diêm Mâu Na: Yamuna
(skt)—Lam Mâu Ni Na—Dao Vưu Na—Bây giờ là sông Jamna, một nhánh của sông
Hằng (hợp lưu với sông Hằng tại Bát La Da Già)—The modern river Jamna, a
branch of the Ganges (meets with the Ganges at Allahabad).
Diêm Phù: Jambu
(skt)—Thiệm Bộ—Xà Phù Thụ hay Uế Thụ, loại cây được tả là cao ngất mà châu
Diêm Phù Đề, một trong bảy châu lớn bọc quanh núi Tu Di, đã mang tên của
loại cây nầy—The rose-apple, described as a lofty tree giving its name to
Jambudvipa, one of the seven continents or rather large islands
surrounding the Mountain Meru.
Diêm Phù Đàn Kim:
Jambunada-suvarna (skt)—Diêm Phù Na Đề (Đà) Kim—Tên một loại vàng ở sông
Diêm Phù Đàn (mé dưới rừng cây Diêm Phù có một dòng sông tên là Diêm Phù
Đàn, ở đáy sông có một loại vàng màu sẫm pha chút sắc tím gọi là Diêm Phù
Đàn Kim)—Jambud-river gold, the golden sand of the Jambu.
Diêm Phù Đề:
Jambudvipa (skt).
1)
Châu nầy được đặt tên Diêm Phù Đề có thể là vì trên châu nầy mọc
nhiều cây Diêm Phù, hoặc giả từ trên cây Diêm Phù khổng lồ trên núi Tu Di
có thể nhìn thấy toàn châu: It is so named (Jambudvipa) either from the
Jambu trees abounding in it, or from an enormous Jambud tree on Mount Meru
visible like a standard to the whole continent.
2)
Thế giới mà chúng ta đang sống. Diêm Phù đề chỉ là một phần nhỏ của
thế giới Ta Bà, nằm về phía nam của núi Tu Di, theo vũ trụ học cổ Ấn Độ,
đây là nơi sinh sống của con người, là thế giới Ta Bà của Đức Phật Thích
Ca—The human world—The world in which we are living—Jambudvipa is a small
part of Saha World, the continent south of Mount Sumeru on which,
according to ancient Indian cosmology, human beings live. In Buddhism, it
is the realm of Sakyamuni Buddha.
Diêm Phủ: See Diêm
Đài.
Diêm Vương:
Yama-raja (skt)—King of hell—God Yama—Còn gọi là Diêm La, Diêm Ma Vương,
Diêm Ma La, Diêm Lão, hay Diêm La Vương.
1)
Theo thần thoại Phật giáo và Ấn Độ giáo, tất cả mọi người chết phải
đến trước một vị chúa tể hay phán quan của thần chết để được phán xử. Bằng
cách dựa vào tấm gương phản chiếu thiện ác nghiệp, trong ấy những hành vi
tốt xấu của người chết đều hiện lên. Diêm Vương cân nhắc tội nặng nhẹ mà
thưởng phạt, hoặc đưa người ấy về cõi hạnh phúc, hoặc nếu hành vi xấu ác
của người chết nặng thì Diêm Vương bắt y phải chịu những tra tấn hay nhục
hình khủng khiếp, như nuốt hòn sắt cháy đỏ—In Buddhist and Hindu
mythology, the Lord of Judge of the Death before whom all who die must
come for judgment. Yam-raja holds up his Mirror of Karma, wherein are
reflected the good and evil deeds of the deceased, and the latter consigns
himself either to a happy realm or, where his deeds have been
preponderantly evil, to frightful tortures, such as swallowing a red-hot
iron ball.
2)
Theo Kinh Vệ Đà thì Diêm Vương là Thần Chết, tất cả người chết phải
về chỗ của ông ta. Ông là con trai của Mặt Trời, ông còn có một người em
gái tên là Diêm Ma Nữ hay Diêm Mâu Na (người anh là nam phán quan xét việc
nam giới, người em là nữ phán quan xét việc nữ giới): In the Veda, Yama
means the god of the dead, with whom the spirits of the departed dwell. He
was son of the Sun and had a twin sister Yami or Yamuna.
** See Yama in
Sanskrit/Pali-Vietnamese
Section, and Diêm
Mâu Na in
Vietnamese-English
Section.
Diễm:
1)
Bén nhọn: Pointed—Sharp.
2)
Chuốt cho bén: To sharpen.
3)
Diễm Lệ: Beautiful.
4)
Ngọn Lửa: A flame—A blaze.
Diễm Khẩu:
Ulka-mukha (skt)—See Diệm Khẩu.
Diễm Lệ:
Charming—Lovely.
Diễm Phù:
Jambudvipa (skt)—See Diêm Phù Đề in Vietnamese-English Section, and
Jambudvipa in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Diễm Phúc:
Happiness—Felicity.
Diễm Sắc: Great
beauty.
Diễm Tình: Love.
Diễm tuyệt: Very
beautiful (pretty).
Diệm:
1)
Viêm: Ngọn lửa—Flame—Blaze.
2)
Niết Bàn: Nirvana.
Diệm Huệ Địa: Giai
đoạn thứ tư của Bồ Tát, trí tuệ của Bồ Tát sáng lên tột bực và hiểu biết
đầy đủ—The stage of flaming wisdom, the fourth of the ten bodhisattva
stages.
** For more information,
please see Thập Địa Phật Thừa (4).
Diệm Khẩu:
Ulka-mukha (skt)—Tên một loài quỷ đói, miệng phun lửa đã hiện ra trước
mặt ngài A Nan (nói với ngài A Nan rằng ba ngày nữa ông sẽ mệnh chung và
đầu thai làm quỷ đói trừ phi nào ông bố thí cho trăm nghìn con quỷ đói mỗi
đứa một hạt cơm. A Nan bèn bạch với Phật, nên nhân đó Phật thuyết kinh
Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Kinh hay Kinh Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà
La Ni)—Flaming mouth, a hungry ghost or preta, that is represented as
appearing to Ananda.
Diệm Ma Đại Hỏa Tiên:
Một trong bảy vị cổ Tiên—Jamadagni, one of the seven ancient sage-rsis.
Diệm Ma Thiên:
Yamadevaloka (skt)—Yama (p)—Tu Diệm Ma—Tên của Dục Giới Thiên, tầng trời
thứ ba—The third of the desire-heavens, above the Trayastrimsas—The realm
of Deva Yama is a realm of great happiness presided over by their ruler,
the divine king Suyama or Yama—Cảnh Trời Đại Hạnh được trị vì bởi Diệm Ma
Vương.
Diệm Thai: Ánh sáng
vây bọc quanh mình như trong Thai Tạng giới—The flaming womb, the
gabhadhatu which surrounds with light.
Diệm Tuệ Địa: See
Diệm Huệ Địa.
Diệm Võng: Ánh sáng
của Phật xen kẻ lớp lớp như mắt lưới ngọc châu của vua Trời Đế Thích—The
flaming, or shining net of Buddha, the glory of Buddha, which encloses
everything like the net of Indra.
Diệm Vương Quang Phật:
Đức Phật thứ năm trong 12 vị Quang Phật (tất cả 12 danh hiệu nầy đều được
dùng để tán thán Đức Vô Lượng Thọ Như Lai)—The fifth of the twelve shining
Buddhas.
Diên: Kéo dài—To
prolong.
Diên Khánh Tự: Chùa
Diên Khánh nơi có phòng giảng khi xưa của tông Thiên Thai ở Tứ Minh Sơn,
thuộc tỉnh Triết Giang—Yen-Ch’ing-Ssu, the monastery in which there is an
ancient lecture hall of T’ien-T’ai at Ssu-Ming-Shan in Chekiang.
Diên Mệnh: Cuộc
sống kéo dài—Prolonged life.
Diên Mệnh Bồ Tát:
Những vị Bồ Tát có phép tu và đức kéo dài cuộc sống. Những vị nầy gồm Phổ
Hiền, Địa Tạng và Quán Âm—The life-prolonging bodhisattvas to increase
length of life. These bodhisattvas are Samantabhadra, Ksitigarbha, and
Avalokitesvara.
Diên Mệnh Địa Tạng Bồ
Tát: Ngài Địa Tạng Bồ Tát có phép tu và đức kéo dài được tuổi thọ—The
Life-Prolonging Ksitigarbha Bodhisattva.
Diên Mệnh Pháp:
Phép tu kéo dài tuổi thọ bằng cách tu theo hạnh các vị Diên Thọ Bồ Tát như
Phổ Hiền, Địa Tạng và Quán Âm—Methods of worship of the life-prolonging
bodhisattvas such as Universal Virtue (Samantabhadra), Earth-Store
(Ksitigarbha), and Avalokitesvara, etc., to increase length of life.
Diên Mệnh Phổ Hiền Bồ
Tát: Ngài Phổ Hiền có phép tu và đức kéo dài tuôi thọ—The
Life-Prolonging Samantabhadra Bodhisattva.
Diên Mệnh Quán Âm Bồ
Tát: Ngài Quán Âm có phép tu và đức kéo dài cuộc sống—The
Life-Prolonging Avalokitesvara Bodhisattva.
Diên Niên Chuyển Thọ:
Prolonged years and returning anniversaries.
Diên Thọ: Kéo dài
tuổi thọ: To prolong—To lengthen (life).
Diên Thọ Đại Sư:
Yen-Shou—Tên của một vị sư nổi tiếng ở Hàng Châu vào thời nhà Tống. Theo
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Liên Tông Thập Tam Tổ thì ngài là Lục Tổ
Tịnh Độ của Trung Quốc. Ngài tự là Xung Huyền, họ Vương, quê quán ở Tiền
Đường. Ngài quy y với Thúy Nham Thiền Sư ở đất Tứ Minh. Kế lại tham học
với Thiền Quốc Sư ở Thiên Thai, tỏ ngộ tâm yếu, được quốc sư ấn khả. Ngài
từng tu Pháp Hoa Sám Pháp ở chùa Quốc Thanh. Trong khi thiền quán, thấy
Đức Quán Thế Âm Bồ Tát rưới nước cam lồ vào miệng, từ đó ngài được biện
tài vô ngại. Do túc nguyện muốn chuyên chú về Thiền hoặc Tịnh Độ mà chưa
quyết định nên ngài đến Thiền viện của Trí Giả Đại Sư làm ra hai lá thăm:
một lá đề “Nhất tâm thiền định,” lá kia đề “Trang nghiêm Tịnh Độ.” Kế đó
ngài lại chí tâm đảnh lễ Tam Bảo, sám hối cầu xin gia bị. Đến khi rút
thăm, luôn bảy lần đều nhằm lá “Trang nghiêm Tịnh Độ.” Kể từ đây ngài
chuyên ý nhứt tâm ròng rặc tu môn tịnh nghiệp. Năm Kiến Long thứ hai đời
nhà Tống, vua Trung Ý Vương thỉnh ngài về trụ trì chùa Vĩnh Minh, tôn hiệu
ngài là Trí Giác Thiền Sư. Ngài ở đây 15 năm, độ được 1.700 vị Tăng. Đại
sư lập công khóa mỗi ngày đêm hành trì 108 điều. Hai điều đặc biệt nhứt
trong đó là Một ngày tụng một bộ kinh Pháp Hoa và niệm 100.000 câu niệm
Phật. Ban đêm khi ngài đi qua gộp núi khác niệm Phật, những người ở gần
đều nghe có tiếng loa pháp và tiếng thiên nhạc trầm bỗng du dương. Về kinh
Pháp Hoa, trong đời ngài tụng được 13.000 lần. Đại sư thường truyền giới
Bồ Tát, mua chim cá phóng sanh, thí thực cho quỷ thần, tất cả các công đức
chi ngài đều hồi hướng về Tịnh Độ. Ngài có trước tác 100 quyển Tông Cảnh
Lục, chỉ rõ dị đồng của ba tông: Hoa Nghiêm, Pháp Hoa và Duy Thức. Đại sư
lại soạn ra tập sách Vạn Thiện Đồng Quy, chỉ rõ về Pháp Môn Tịnh Độ. Đại
sư lại thấy người đương thời còn đang bị phân vân, ngờ vực giữa Thiền Tông
và Tịnh Độ, chưa biết phải tu môn nào để được kết quả chắc chắn, nên ngài
làm bài kệ “Tứ Liệu Giản” để so sánh (see Tứ Liệu Giản). Niên hiệu Khai
Bảo thứ 8, vào buổi sáng sớm ngày 26 tháng 2, ngài họp tứ chúng lên chánh
điện đốt hương lễ Phật, lễ xong ngài dặn dò, khuyên bảo, sách tấn tứ chúng
tinh tấn tu hành, rồi ngồi kiết già ngay ngắn trên pháp tòa mà viên tịch.
Ngài thọ 72 tuổi—Yen-Shou, name of a famous monk in Hang-Chou during the
Sung dynasty. According to Most Venerable in The Thirteen Patriarchs of
Pureland Buddhism, Yen-Shou was the Sixth Patriarch of Chinese Pureland
Buddhism. His given name is Xung Huyền, his family name is Wang. He was
born in Tsien-T’ang District. He first came to Zen Master Thúy Nham of
Tsu-Ming region and asked to become a disciple. Next, he studied with
Master T’ien-T’ai, the Nation’s Master, at T’ien-T’ai. There he realized
the true nature or Buddha nature and his realization was recognized by the
Nation’s Master. He often cultivated the “Dharma Flower Sutra’s Repentance
Practices” at Kuo-Ch’ing Temple. One day while engaging in Zen Meditation,
he saw Avalokitesvara Maha-Bodhisattva sprinkle droplets of holy water
into his mouth. From that point, he was able to explain, clarify, and
elucidate the Buddha Dharma without limitation. Because of the residual
vow in his former life, he was still uncertain whether he should choose
Zen or Pureland to focus his practice. Thus, he came to the Zen Monastery
founded by Zen Master Chih-I and prepared two prayer sticks: one was
written “One Mind Zen Meditation,” and the other was written “Adorning the
Pureland.” Next, he sincerely prostrated to the Triple Jewels, repented,
and asked for protection and guidance. When he drew for the sticks, all
seven times he drew the stick “Adorning the Pureland.” Thereafter, he
devoted his time and energy to cultivate Pureland Buddhism diligently and
vigorously with one mind. In the second year of Kiến-Long reign period of
the Sung Dynasty, Emperor Wang-Chung-Yi cordially invited him to be the
headmaster at Yung-Ming Temple, honoring him with the title Zen Master
Enlightenment Wisdom. He lived there for fifteen years as he helped and
guided 1,700 Bhiksus. He established praying periods, each day and night
practicing 108 ways. Among these, two outstood as the most significant:
Chanting a volume of Dharma Flower Sutra daily, and reciting Amitabha
Buddha’s name 100,000 times daily. At night, when he sat on a great
boulder to practice Buddha Recitation, people in the surrounding area
would hear the enchanting sounds of the Dharma as well as the
magnificence of the heavenly symphony playing. In his lifetime, he chanted
the Dharma Flower Sutra thirteen thousand times. He often granted
Bodhisattva Precepts to those who wished to maintain. He also often
purchased captive birds and fish to set them free, donated meals to deity,
hungry ghosts, and demons. With all the merits and virtues he obtained, he
dedicated them to the Pureland praying to gain rebirth there. He wrote 100
texts called “Tống Cảnh Lục” to point out similarities and differences of
the three Dharma Doors: Avatamsaka, Dharma Flower and Mind Only or Zen
School. He also authored a collection of Buddhist texts called “Vạn Thiện
Đồng Quy.” Moreover, he also observed during that time, many Buddhists
were skeptical and unclear about the differences between Zen and Pureland,
not knowing which tradition to practice to obtain guaranteed results;
therefore, he wrote a poem entitled “Four Clarifications” to make
comparisons. At the early morning hours of February 26th in the eighth
year of Khai Bảo reign period, he when to the prayer hall to light incense
to prostrate to the Buddha. Thereafter, he gathered the great assembly to
instruct and encourage them to cultivate diligently according to the
teachings and then he sat in the lotus position on top of the Dharma
throne and passed away into Nirvana. He was 72 years old.
Diên Thọ Đường:
Tĩnh Hành Đường—Niết Bàn Đường—Phòng nơi người sắp chết được đưa vào để
cầu an (người sắp chết lắm khi tâm thần bấn loạn nên đem lòng tham luyến
phòng ở, y bát, đồ dùng hành đạo, nên đem họ đến đây nghe kinh kệ để thấy
rằng mọi sự vật đều là vô thường, không có gì để cho ta luyến ái trước khi
họ thị tịch) —The hall or room into which a dying person is taken to enter
upon his “long life.” The nirvana hall—See Niết Bàn Đường.
Diên Thọ Môn Đà La Ni:
Thần chú của Phật nói cho Ngài Kim Cương Thủ về phép tu huyền diệu kéo dài
tuổi thọ—The gate of Life-Prolonging Dharani, or dharani which the Buddha
told Vajrapani Bodhisattva methods of prolonging life of cultivation.
Diên Thọ Vĩnh Minh:
See Vĩnh Minh Diên Thọ Thiền Sư.
Diên Xúc Kiếp Trí:
Trí huệ Phật, trùm lên tất cả mọi kiếp kéo dài hay rút ngắn—Buddha-wisdom,
which surmounts all extending or shrinking kalpas.
** For more information,
please see Kiếp.
Diễn:
1)
Bày ra: Show—To extend.
2)
Diễn giảng: To expound—To perform—To act.
Diễn Dịch:
Deductive—To expound and make clear.
Diễn Dịch Pháp:
Deductive method.
Diễn Đàn: Platform.
Diễn Đạt: To
express.
Diễn Giả:
Speaker—Orator.
Diễn Giải: To
explain.
Diễn Nhã Đạt Đa:
Yajnadatta (skt)—Dịch là Từ Thụ, có nghĩa là nhờ tế thần mà được trao
cho—Obtained from sacrifice.
Diễn Nhã Đạt Đa Chi Đầu:
Chuyện về cái đầu của Diễn Nhã Đạt Đa. Tại thành Thất La có người cuồng
tên Diễn Nhã Đạt Đa. Một buổi nọ ông lấy gương soi mặt, nhìn thấy lông mi
và mắt hiện ra trong gương, nhưng lại không thấy được lông mi và mắt trên
đầu của mình nên hoảng sợ bỏ chạy một cách điên cuồng. Ở đây mắt và đầu ví
với chân tính, tất cả những gì hiện ra trong gương đều là vọng tưởng (Diễn
Nhã Đạt Đa mừng khi thấy đầu trong gương ví với việc chúng sanh chấp vọng
làm chân, cố chấp không bỏ. Không thấy mình vốn có đầu, trên đầu vốn có
lông mi và mắt thật, được ví với chân tính)—The head of
Yajnadatta—Yajnadatta, a crazy man who saw his eyebrows and eyes in a
mirror but not seeing them in his own head thought himself bedevilled; the
eyes and head are a symbol of reality. Those in the mirror of unreality.
Diễn Tả: To
describe.
Diễn Thuyết:
1)
Đọc diễn từ: To make (deliver) a speech.
2)
Giảng giải nghĩa lý: To expound—To dilate upon—To discourse.
Diễn Tiến: To
progress—To evolve.
Diễn Viên:
Actor—Actress.
Diễn Văn:
Speech—Address.
Diện:
1)
Ăn mặc bảnh bao: Well-dressed.
2)
Cái mặt: Face.
Diện Bích: Tọa
thiền mặt xoay vào tường, như Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã 9 năm diện bích mà không
nói một lời—To sit in meditation with the face to a wall, as did
Bodhidharma for nine years, without uttering a word—See Bồ Đề Đạt Ma.
Diện Kiến: To see
in person.
Diện Môn:
1)
Trán: Forehead.
2)
Miệng: Mouth.
3)
Đường dọc phân chia môi trên làm hai: The line across the upper
lip.
Diện Mục: Mặt và
mắt, ý nói dáng vẻ bề ngoài—Appearance—Face and eyes—Physiognomy.
Diện Ngộ: To meet.
Diện Sắc:
Countenance.
Diện Thụ: Trực tiếp
chỉ giáo—Personal or face-to-face instruction.
Diệp: Pattra, or
Parna (skt)—Lá—Leaf—Leaves.
Diệp Cái: Nón làm
bằng lá cây—A leaf-hat, or cover made of leaves.
Diệp Y Quán Âm: tên
gọi tắt của Bị Diệp Y Quán Âm, hay Đức Quán Âm mặc áo cánh hoa sen, ví với
tám vạn bốn ngàn công đức—A form of Kuan-Yin clad in leaves to represent
the 84,000 merits.
Diệt: Nirodha,
Nirdha (skt)—Ni Lâu Đà.
1)
Niết Bàn: Cái thể của Niết Bàn là vô vi tịch diệt—To exterminate,
to destroy, to annihilate, translation of Nirodha of Nirvana. Dead,
extinguished, blown out, perfect rest, highest felicity.
2)
Diệt Đế: Một trong Tứ Diệu Đế, thông với nhân quả từ khổ, tập,
diệt, đạo hay con đường diệt khổ—Nirodha is the third of the four axioms:
pain, its focusing, its cessation or cure, the way of such cure.
3)
Tỳ Ni: Vinaya (skt)—Giới hạnh diệt trừ chư ác hay hữu sở diệt, diệt
trừ những nguyên nhân của khổ đau dẫn đến luân hồi sanh tử—Annihilation or
extinction of the passions as the cause of pain which leads to the
extinction of existence, or of rebirth and mortal existence.
Diệt Bệnh: Một
trong bốn bệnh mà Kinh Viên Giác đã nói đến, là căn bệnh trụ vào tịch diệt
tướng của chư pháp. Một phương pháp mà Phật Giáo Tiểu Thừa đã dùng để diệt
trừ không cho sót lại chút phiền não nào—One of the four ailments or
faulty ways of seeking perfection, mentioned in the Complete Enlightenment
Sutra. The Hinayana method of endeavouring to extinguish all perturbing
passions so that nothing of them remains.
**For more information,
please see Tứ Bệnh.
Diệt Chủng:
1)
Tận diệt một chủng tộc: To exterminate (wipe out) a race.
2)
Diệt bỏ hạt giống vô lậu và Phật tính (vĩnh viễn không thể thành
Phật): To destroy one’s seed of Buddhahood.
Diệt Đạo:
1)
Con đường dẫn đến tận diệt khổ đau phiền não: Extinction of
suffering and the way of extinction.
2)
Diệt Đế và Đạo Đế: Nirodha and marga—See Tứ Diệu Đế, and Tứ Thánh
Đế in Vietnamese-English Section.
Diệt Đế:
Nirodha-aryasatya (skt)—Chân lý về sự diệt khổ, đế thứ ba trong Tứ Diệu
Đế—The Truth of the end of suffering—The extinction of suffering, which is
rooted in reincarnation, the third of the four axioms (dogmas).
** For more information, please see Tứ Diệu Đế, and Tứ Thánh Đế in
Vietnamese-English Section.
Diệt Định: See Diệt
Tận Định.
Diệt Định Trí Thông:
Thần Thông Trí đạt được trong cảnh giới vô vi Niết Bàn—The freedom or
supernatural power of the wisdom attained in nirvana, or perfect
passivity.
Diệt Độ: Nirvana
(skt)—Bát Niết Bàn Na—Sự tận diệt luân hồi sanh tử và thoát khổ—Extinction
of reincarnation and escape from suffering.
Diệt Hậu: Sau khi
Đức Phật nhật Niết Bàn—After the nirvana, after the Buddha’s death.
Diệt Kiếp: Samvarta
kalpa (skt)—Hoại Kiếp—World destruction.
Diệt Lý: Niết Bàn
là chân lý tịch diệt (diệt khổ dứt phiền não để đi vào cảnh giới hoàn toàn
tịch tịnh)—The principle or law of extinction, i.e. nirvana.
Diệt Môn: Nirvana
(skt)—Niết Bàn—In contrasted with Samsara (transmigration) Lưu chuyển môn.
Diệt Nghiệp: Nghiệp
đưa đến tận diệt khổ đau phiền não, hay nghiệp đưa đến Niết Bàn—The work
or karma of nirodha, the karma resulting from the extinction of suffering,
i.e. nirvana.
Diệt Pháp: Pháp Vô
Vi (dùng để diệt bỏ hết chư tướng. Thân tâm đối với cảnh không còn cảm
động, không ưa, không ghét, không ham, không chán, không vui, không buồn,
không mừng, không giận)—The unconditioned dharma, the ultimate inertia
from which all forms come, the noumenal source of all phenomenal.
Diệt Pháp Nhẫn: See
Diệt Pháp Trí Nhẫn.
Diệt Pháp Quả: Quả
vị tịnh tịch tuyệt đối—The realm of the absolute, of perfect quiescence.
Diệt Pháp Trí: Trí
soi chiếu Diệt Đế của Dục giới hay trí giải thoát khỏi dục vọng và luân
hồi sanh tử—The knowledge or wisdom of the dogma of extinction of passion
and reincarnation.
Diệt Pháp Trí Nhẫn:
Diệt Pháp Nhẫn hay nhẫn nhục đạt được nhờ có Diệt Pháp Trí (nhờ Diệt Pháp
Trí mà sanh ra loại nhẫn nhục có thể đoạn trừ dục vọng và luân hồi sanh
tử)—One of the eight kinds of endurance, the endurance and patience
associated with the knowledge or wisdom of the dogma of extinction of
passion and reincarnation.
Diệt Quả: Nirvana
(skt)—Niết Bàn là đạo quả tận diệt dục vọng, đế thứ ba trong tứ đế—Nirvana
as the fruit of extinction of desire, the third of the four axioms.
**For more information,
please see Tứ Diệu
Đế and Tứ Thánh Đế.
Diệt Quán: Quán sát
về sự dập tắt: hủy diệt si mê bằng cách chấm dứt nghiệp sanh, lão, bịnh,
tử—The contemplation of extinction: the destruction of ignorance followed
by the annihilation of karma, birth, old age and death.
Diệt Sấn: Tên một
tội danh trong Luật Tạng. Tỳ kheo phạm trọng tội mà không phát lồ sám hối
thì bị xóa tên trong sổ Tăng tịch và bị đuổi đi (tội nầy tương đương với
tội tử hình ngoài đời)—Blotting out the name and the expulsion of a monk
who has committed a grievous sin without repentance.
Diệt Tận Định: See
Diệt Thọ Tưởng Định.
Diệt Tận Tam Muội:
See Diệt Thọ Tưởng Định.
Diệt Thọ Tưởng Định:
Diệt Tận Định—Định Tam muội, làm cho tâm và tâm sở của Lục Thức dập tắt
hoàn toàn những cảm thọ và suy tưởng. Đây là một trong những phương thức
thiền cao nhất dẫn tới định tâm (tâm ý không nhiễm không nương vào một
cảnh nào, không tương ứng với một pháp nào. Đây là phép định của bậc
Thánh. Khi vào phép nầy thì tâm trí vượt tới cõi vô sắc giới, truớc khi đi
vào cõi Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Định, rồi đắc quả Phật và nhập Niết
Bàn)—A samadhi in which there is complete extinction of sensation and
thought, one of the highest form of meditation (kenosis), resulting from
concentration.
** For more information,
please see Tứ Không
Xứ.
Diệt Trí: Cái trí
chiếu rõ đạo lý Diệt Đế, dứt khổ trừ phiền não—The knowledge or wisdom, of
the third axiom, nirodha or the extinction of suffering.
** For more information, please see Tứ Diệu Đế, and Tứ Thánh Đế in
Vietnamese-English Section.
Diệt Trừ: To
destroy.
Diệt Trường: Nơi mà
hành giả đạt được tận diệt dục vọng, hay niết bàn—The plot or arena where
the extinction of the passions is attained; the place of perfect repose,
or nirvana.
Diệt Tuyệt: To
destroy completely.
Diệt Tướng:
1)
Một trong bốn pháp hữu vi được nói đến trong Kinh Kim Cang. Pháp
hữu vi khi hiện pháp trong hiện tại bị diệt đi thì nhập vào pháp quá khứ:
One of the four states of all phenomena, mentioned in the Diamond Sutra.
The extinction, as when the present passes into the past—See Tứ Tướng.
2)
Một trong tam tướng chân như. Chân như tịch diệt (không còn hai
tướng sanh tử): One of the three forms or positions of Bhutatathata. The
absolute and unconditioned aspect of Bhutatathata—See Tam Tướng.
Diệt Vong: To
perish.
Diệt Yết Ma:
1)
Diệt Nghiệp: The extinguishing karma—See Diệt Nghiệp.
2)
Loại trừ một vị Tăng phạm tội mà không phát lồ sám hối ra khỏi Tăng
đoàn: The blotting out of the name of a monk and his expulsion from the
order—See Diệt Sấn.
Diệu: Manju or
suksma (skt)—Tát Tô—Huyền diệu không thể nghĩ bàn hay bất khả tư
nghì—Marvelous—Wonderful—Profound—Subtle—Supernatural—Mystic—Mysterious—Beyond
thought or discussion.
·
Bất Khả Tư Nghì: Beyond thought or discussion.
·
Sáng chói: Brilliant—Shining—See Thất Diệu.
·
Tuyệt Đối: Special—Outstanding.
·
Vô Tỷ: Incomparable.
·
Tinh Tế Thậm Thâm: Subtle and profound.
Diệu Âm: Âm thanh
thù diệu—Wonderful sound.
Diệu Âm Biến Mãn:
Manjna-sabdabhigarjita (skt).
1)
Âm thanh thù diệu tỏa khắp nơi nơi: Universal wonderful sound.
2)
Thời kỳ mà Đức A Nan thành Phật với danh hiệu Diệu Âm Biến Mãn Như
Lai—The kalpa of Ananda as a Buddha with the title Manojna-Sabdabhigarjita
Buddha.
Diệu Âm Bồ Tát:
1)
Diệu Âm Đại Sĩ—Vị Đại Sĩ, trụ trên cõi Đông Độ của Đức Tỳ Lô Giá
Na, đã chứng được mười bảy sắc thân tam muội (Ngài cũng vì nhiều nhân
duyên ở cõi Ta Bà này thường thị hiện thành Đế Thích, Phạm Vương, Tự Tại
Thiên hay Tỳ Sa Môn, Tỳ Kheo để hóa độ chúng sanh)—A Bodhisattva, master
of seventeen degrees of samadhi, residing Vairocana-rasmi-pratimandita.
2)
Thủy Thiên Đức Phật: Vị Phật thứ 743 trong hiện kiếp, người cai
quản hết thảy nước trong vũ trụ—A Buddha like Varuna controlling the
waters, the 743rd Buddha of the present kalpa.
3)
Sughosa, một người em gái của Quán Âm Đại Sĩ: Sughosa, a sister of
Kuan-Yin Bodhisattva.
4)
Ghosa, vị A La Hán, nổi tiếng vì khả năng biện biệt giải thích.
Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, chính Ghosa đã phục hồi thị
giác cho Dharmavivardhana bằng cách rửa mắt với nước mắt của những người
đã từng cảm động vì tài hùng biện của Ngài—Ghosa, according to Eitel in
The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, an arhat, famous for
exegesis, who restored the eyesight of Dharmavivardhana by washing his
eyes with the tears of people who were moved by his eloquence.
Diệu Âm Đại Sĩ: See
Diệu Âm Bồ Tát.
Diệu Âm Điểu: Ca
Lăng Tần Già, chim Diệu Âm, là loại chim quý ở Ấn Độ, có tiếng kêu êm ái
thanh nhã (người ta ví giọng nói của Đức Phật như tiếng chim nầy)—The
wonderful-voice bird, the Kalavinka.
Diệu Âm Nhạc Thiên Nữ:
Sarasvati (skt)—Diệu Âm Nhạc Thiên Nữ hay Biện Tài Thiên Nữ—The goddess of
music and poetry or goddess of eloquence. The goddess of speech and
learning; also called the goddess of rhetoric. She is represented in two
forms:
1)
Vị có hai tay và một ống sáo: One with two arms and a lute.
2)
Vị có tám tay: One with eight arms.
Diệu Âm Phật Mẫu:
See Diệu Âm Nhạc Thiên.
Diệu Âm Thiên:
Sarasvati (skt)—See Diệu Âm Nhạc Thiên.
Diệu Cao Sơn: The
wonderful high mountain.
Diệu Cao Sơn Vương:
Núi Tu Di, dãy núi cao và thù diệu nhất—King of the Wonderful High
Mountain—Mount Sumeru.
Diệu Cát Tường:
1)
Kỳ diệu và cát tường: Wonderful and auspicious.
2)
Ngài Văn Thù Sư Lợi: Manjusri (skt).
·
Diệu: Manju (skt).
·
Cát Tường: Sri (skt).
Diệu Chân Như :
Fundamental nature of all things—Totality.
Diệu Chân Như Tính:
Chân như là thực tướng của muôn pháp—The profound nature of the
Bhutatathata—The totality or fundamental nature of all things.
Diệu Dụng:
Wonderful application.
Diệu Đế: Tên của
một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Sau khi lên ngôi, vua Thiệu Trị cho
xây dựng chùa Diệu Đế vào năm 1844 ngay trên nền nhà cũ của mình. Qui mô
của chùa ban đầu rất đồ sộ, nhưng đến năm 1953, chùa được trùng tu lại với
qui mô thu gọn như hiện nay—Name of an ancient temple in Huế, Central
Vietnam. After he assumed the throne, in 1844 king Thiệu Trị had Diệu Đế
temple built on the ground of his old living place. The temple in the
early time had an immense structure, but in 1953, the temple was rebuilt
in the shape as it has nowadays.
Diệu Điển: Kinh
điển nói về pháp huyền vi mầu nhiệm (Đại Thừa)—The classics of the
wonderful dharma (Mahayana).
Diệu Độ: Quốc độ vi
diệu, báo độ của Đức Phật hay là Tây Phương Cực Lạc của Phật A Di Đà—The
wonderful land—A Buddha’s reward land, especialy the Western Paradise of
Amitabha.
Diệu Đức:
1)
Diệu Đức là nghĩa của thành Ca Tỳ La Vệ: The meaning of
Kapilavastu.
2)
Diệu Đức còn có nghĩa là tên của Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi—Wonderful
virtue (title of Manjusri).
3)
Tên của một ngôi chùa ở Huế, Trung Việt. Chùa được xây vào năm 1932
với một qui mô khiêm tốn, gồm hai ngôi ni xá bằng tranh và một nhà giảng
tạm. Năm 1936, chùa mới xây chánh điện, đúc chuông, tượng. Năm 1948 xây
hậu liêu. Năm 1971 dựng cổng tam quan—Name of a temple in Huế, Central
Vietnam. The temple was built in 1932 in a small structure with two
thatched staff houses and a temporary auditorium. It was not until 1936
that the main hall was built and bells and statues founded. In 1948, the
back house was added. In 1971, the three-entrance gate was erected.
Diệu Giả: Thâm
nghĩa của vạn vật trong tam đế viên dung của Thiên Thai Viên Giáo, như
nước và sóng, để đối lại với quan điểm “tam đế cách biệt” của Biệt
Giáo—The profound meaning of phenomenal of T’ien-T’ai, that they are the
bhutatathata, i.e. water and wave, as distinguished from the view of the
Differentiated Teaching.
Diệu Giác:
1)
Diệu giác trong Phật giáo Đại thừa gồm tự giác, giác tha, giác hạnh
viên mãn (tự mình giác ngộ, giúp người giác ngộ, giác ngộ tròn đầy)—Đây là
quả vị thứ 52, cũng là quả vị cuối cùng của một vị Bồ Tát trước khi thành
Phật—The fine state of truth—The wonderful enlightenment of Mahayana
Buddhism, consisting of self-enlightenment to enlighten others and
Enlightenment of Buddhahood—The fifty-second and the last stage of a
bodhisattva before becoming Buddha.
2)
Hòa Thượng Diệu Giác Hải Thuận, một trong những đại đệ tử của Hòa
Thượng Nhất Định, tăng cang chùa Diệu Đế—Most Venerable Diệu Giác Hải
Thuận, one of the most outstanding disciples of Most Venerable Nhất Định.
He was also a royal-recognized monk at Diệu Đế Temple (see Tăng Cang).
Diệu Giác Địa: Quả
vị Diệu Giác hay quả vị Phật—The stage of wonderful
enlightenment—Buddhahood.
** For more information,
please see Diệu Giác
Diệu Giác Tính:
Tính chất hay bản chất thậm thâm của quả vị Phật—The profound enlightened
nature of the Buddha.
Diệu Giác Vị: The
Buddha-stage—The fruition of holiness—See Lục Tức Phật (6).
Diệu Giáo: Giáo lý
thậm thâm kỳ diệu của Pháp Hoa—Admirable, profound teaching (Lotus sutra).
Diệu Hành: Hành
động thâm diệu mà một thiện nghiệp được tạo ra—The profound act by which a
good karma is produced.
Diệu Hiền: Subhadra
(skt)—Vị Tăng nổi tiếng được nói đến trong Tây Phương Du Ký—A famous monk
mentioned in the Records of Western Lands.
Diệu Hiển Sơn: Núi
Tu Di, có dáng vẻ thù diệu—The mountain of marvellous appearance (Sumeru).
Diệu Huệ:
Sukshmamati (skt)—Trí huệ tinh diệu—Exquisite knowledge.
Diệu Huyền: Diệu
Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Nghĩa—Kỳ diệu thậm thâm—Wonderful and
profound—See Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú.
Diệu Hữu: Cái “hữu”
tuyệt đối (cái hữu phi hữu, cái có mà không phải là có), đối lại với cái
hiện hữu giả hợp của vạn pháp—The absolute reality—Supernatural
existence—Incomprehensible entity, as contrasted with the superficial
reality of phenomena.
** For more information,
please see Chân
Không.
Diệu Hữu Tức Chân Không:
Existence is Emptiness—Diệu hữu tức chân không còn có nghĩa là Sự tức Lý,
hay trong Sự đã có sẵn Lý rồi—Existence is Emptiness means Practice is
Theory or in Practice there already exists Theory—See Lý Sự Viên Dung, and
Tứ Pháp Giới (3).
Diệu Hỷ Quốc: The
Happy Land.
Diệu Hỷ Thế Giới:
The realm of profound joy.
Diệu Hỷ Túc Thiên:
The heaven full of wonderful joy.
Diệu Kiến:
1)
Cảnh kỳ diệu: The beautiful sight.
2)
Tên của bảy ngôi sao thuộc chòm sao Bắc Đẩu, được cai trị bởi—Ursa
Major ruled by:
·
Chư Bồ Tát: Bodhisattvas.
·
Chư Phật: Buddhas.
·
Có người nói Đức Thích Ca ngự trị ở đó: Some say Sakyamuni
who rules there.
·
Người khác lại cho rằng Bồ Tát Quán Âm: Others say Kuan-Yin.
·
Người khác lại cho là Phật Dược Sư: Others say Bhaisajya
Buddha.
·
Người khác nữa lại cho là Bảy vị Phật: Others say the seven
Buddhas.
Diệu Lạc:
1)
Âm nhạc kỳ diệu nơi cõi Tịnh Độ: Wonderful music in the Pure Land.
2)
Niềm vui sướng kỳ diệu nơi cõi Tịnh Độ hay Niết Bàn: Wonderful joy
in the Pure Land or Nirvana.
3)
Lục Tổ Thiên Thai: The sixth T’ien-T’ai patriarch.
Diệu Liên Hoa: Liên
Hoa Kỳ Diệu biểu hiện cho trí tuệ sáng suốt thấu triệt chân lý của Phật,
dù gần nơi thế giới nhiễm tạp cũng không bị hoen ố—The wonderful lotus,
symbol of the pure wisdom of Buddha, unsullied in the midst of the
impurity of the world—See Diệu Pháp Liên Hoa.
Diệu Minh: Cái tâm
chân thực trong sáng tuyệt diệu hay trí tuệ chân chính vô lậu đưa chúng
sanh đến chỗ chấm dứt luân hồi sanh tử—Profoundly enlightened mind or
heart (the knowledge of the finality of the stream of reincarnation).
Diệu Môn: Pháp môn
thù diệu hay cửa vào Niết Bàn—The wonderful of the dharma—The door to the
Nirvana.
** For more information,
please see Lục Diệu
Môn.
Diệu Ngữ Tạng: Chân
ngôn Đà La Ni—The storehouse of miraculous words, mantras, dharanis, or
magic spells of Shingon.
Diệu Nhạc:
Wonderful music in the Pure Land.
Diệu Nhân: Nhân kỳ
diệu—Giới luật của Bồ Tát (lục Ba La Mật) như là những nhân đưa đến quả vị
Phật—The profound cause—The discipline of the bodhisattva (charity and the
six paramitas, etc) as producing the Buddha-fruit.
Diệu Nhân Ni Sư:
Nun Diệu Nhân (1041-1113)—Một Ni sư nổi tiếng đất Thăng Long, Bắc Việt.
Theo sách Thiền Uyển Tập Anh, Ni sư tên là Ngọc Kiều, là trưởng nữ của
Phùng Loát Vương, được vua Lý Thánh Tông nuôi nấng trong cung từ lúc còn
nhỏ, sau gả cho cho người họ Lê, một viên quan Châu Mục ở Chân Đằng. Khi
chồng chết, bà xuất gia làm đệ tử của Thiền Sư Chân Không ở Phù Đổng, pháp
tử đời thứ 17 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Bà trụ tại Ni viện Hương Hải ở
Tiên Du để hoằng hóa cho đến khi thị tịch vào năm 1113, thọ 72 tuổi. Ni
viện Hương Hải là Ni viện Phật Giáo đầu tiên ở Việt Nam vào thời nhà Lý,
Ni sư Diệu Nhân đã từng trụ trì và hoằng hóa tại đây—A Vietnamese famous
nun from Thăng Long, North Vietnam. According to “Thiền Uyển Tập Anh,” her
worldly name was Ngọc Kiều. She was the eldest daughter of Phùng Loát
Vương. King Lý Thánh Tông adopted and raised her in the royal court since
she was young. When growing up she got married to a man whose last name
was Le, an official of Châu Mục rank in Chân Đằng. After her husband’s
death, she left home and became a disciple of Zen Master Chân Không in Phù
Đổng. She became the Dharma heir of the seventeenth generation of the
Vinitaruci Zen Sect. She stayed at nunnery Hương Hải in Tiên Du to expand
Buddhism until she passed away in 1113, at the age of 72. It should be
noted that Hương Hải nunnery was considered the first Buddhist Institute
for nuns in the Lý Dynasty. Bhikkhuni Diệu Nhân was once Head of the
nunnery.
Diệu Pháp:
Saddharma (skt)—Pháp thù thắng đệ nhất không thể nghĩ bàn—The wonderful
law or truth (Lotus sutra)—The Wonderful Dharma—Wonderful Law which is
beyond thought or discussion.
Diệu Pháp Cung:
Cung Diệu Pháp, nơi Đức Phật thường trụ—The palace of the wonderful law in
which the Buddha ever dwells.
Diệu Pháp Đăng: Ánh
sáng Diệu Pháp soi rọi bóng tối vô minh—The lamp of the wonderful law
shinning into the darkness of ignorance.
Diệu Pháp Đường:
Diệu Thiện Pháp Đường, tọa lạc tại góc tây nam trên cung Trới Đao Lợi (ba
mươi ba tầng Trời), nơi ba mươi ba vị Trời họp bàn xem việc nào là chánh
pháp, việc nào không phải là chánh pháp—The hall of wonderful dharma,
situated in the south-west corner of Trayastrimsas heaven, where the
thirty-three devas discuss whether affairs are according to law or truth
or the contrary.
Diệu Pháp Hoa: See
Diệu Pháp Liên Hoa.
Diệu Pháp Liên Hoa:
Diệu Pháp được Phật thuyết giảng trong kinh Pháp Hoa, được xem như là một
đại luân, được giải thích như là nhân của “Nhất Thừa,” bao gồm toàn bộ
chân lý Phật pháp, so với phần giáo hay phương tiện thuyết mà Đức Phật đã
nói trước; tuy nhiên cả hai đều bao gồm trong trong “Toàn Chân Giáo” của
Đức Phật—Wonderful Law Lotus Flower Sutra—The Sutra of the Lotus Flower of
the Wonderful Law—The Lotus of the True Law, or the Budha’s doctrine
regarded as a great cakra or wheel—The wonderful truth as found in the
Lotus Sutra, the One Vehicle Sutra, which is said to contain Buddha’s
complete truth as compared with his previous partial, or expedient
teaching, but both are included in this perfect truth.
** For more information,
please see Kinh
Diệu Pháp Liên Hoa
and Diệu Pháp Liên
Hoa Phẩm Phổ Môn in
Appendix A (3).
Diệu Pháp Liên Hoa Kinh:
Saddharmapundarika (skt)—Bồ Vân Phân Đà Lợi Kinh—See Kinh Diệu Pháp Liên
Hoa.
Diệu Pháp Liên Hoa Kinh
Huyền Nghĩa: See Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú.
Diệu Pháp Liên Hoa Kinh
Văn Cú: Ngài Trí Giả đời Tùy giải thích chính văn của Kinh Liên
Hoa—The commentaries and treatises on the Suddharmapundarika Sutra, which
composed and explained by master T’ien-T’ai Chih-I.
Diệu Pháp Luân:
Bánh xe Diệu Pháp, hay giáo pháp do Phật khởi chuyển được xem như là một
đại luân kỳ diệu không thể nghĩ bàn—The wheel of the wonderful law,
Buddha’s doctrine regarded as a great cakra or wheel, which is beyond
thought and discussion.
Diệu Pháp Nhứt Thừa:
Một thừa duy nhứt của Diệu Pháp hay Toàn Giáo Đại Thừa—The one vehicle of
the Wonderful dharma, or perfect Mahayana.
Diệu Pháp Tạng: The
treasury of the wonderful law.
Diệu Pháp Thuyền:
Thuyền Diệu pháp, có khả năng chuyển người vượt qua biển đời sanh tử để đi
đến Niết bàn—The bark or boat of wonderful dharma, capable of
transporting men over the sea of life into nirvana.
Diệu Quả: Kết quả
kỳ diệu, như Bồ Đề và Niết Bàn—Wonderful fruit, i.e bodhi, or
enlightenment, or nirvana.
Diệu Quán: Sự quán
chiếu kỳ diệu (tam quán viên dung của Viên Giáo)—The wonderful
contemplation, the wonderful system of the three T’ien-T’ai
meditations—See Tam Quán.
Diệu Quang:
Varaprabha (skt).
1)
Ánh sáng kỳ diệu: Wonderful Light.
2)
Một kiếp tái sanh hồi xa xưa của Ngài Văn Thù: An ancient
incarnation of Manjusri.
Diệu Quang Phật: Vị
Phật thứ 930 trong một ngàn vị Phật hiện kiếp—Suryarasmi, the 930th Buddha
of the present kalpa.
Diệu Sắc: Surupa—Tô
Lâu Ba—Sắc tướng báo thân báo độ của Phật là tuyệt diệu không thể nghĩ
bàn—The wonderful form or body (Buddha’s sambhogakaya and his
Buddha-land).
Diệu Sắc Thân Như Lai:
Surupakaya Tathagata (skt)—Đức Phật A Súc ở phương Đông đuợc kể đến khi
làm phép bố thí cho ngạ quỷ—Aksobhya, the Buddha of the East, who is thus
addressed when offerings are made to the hungry ghosts.
Diệu Tàng:
Bodhisattva Ruciraketu (skt)—Tên của một vị Bồ Tát—Name of a Bodhisattva.
Diệu Tàng Tướng Tam
Muội: Dhvajagrakeyura (skt)—The ring on the top of a standard—A degree
of ecstatic meditation (mentioned in Lotus sutra).
Diệu Tâm: Diệu tâm
là tâm thể tuyệt diệu không thể nghĩ bàn, nó vượt ra ngoài sự suy tưởng
của nhân thiên, không còn vướng mắc bởi có không, trong đó tất cả những
ảo tưởng tà vạy đều bị loại bỏ. Theo Thiên Thai Biệt Giáo, thì đây chỉ
giới hạn vào tâm Phật, trong khi Thiên Thai Viên Giáo lại cho rằng đây là
tâm của ngay cả những người chưa giác ngộ—The wonderful and profound mind
or heart which is beyond human thought. The mind which clings to neither
to nothingness nor to actuality—The mind in which all erronuous imaginings
have been removed. According to to the Differentiated Teaching of the
T’ien-T’ai school, limited this to the mind of the Buddha, while the
Perfect teaching universalized it to include the unenlightened heart of
all men.
Diệu Thiện Công Chúa:
Công Chúa Diệu Thiện, con gái thứ ba của vua Trang Nghiêm, là hiện thân
của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát—The princess of wonderful goodness, name of
Kuan-Yin as third daughter of King Chuang-Yen.
Diệu Thiện Pháp Đường:
See Diệu Pháp Đường.
Diệu Thiện Thế Giới:
1)
Thế giới thâm hỷ: The realm of profound joy.
2)
Xứ sở của Ngài Duy Ma Cật, người mà người ta tin là đồng thời với
Đức Phật: The country of Vimalakirti, who has stated to have been a
contemporary of sakyamuni.
Diệu Thiện Túc Thiên:
Cung Trời Đâu Suất, nơi có đầy niềm vui kỳ diệu—Tushita, the heaven full
of wonderful joy
Diệu Thú: Cõi thú
kỳ diệu, như được sanh ra làm người và được tu theo giáo lý Đại Thừa—The
wonderful destiny or metempsychosis, i.e. that of Mahayana.
Diệu Thừa: The
Wonderful Yana—See Đại Thừa.
Diệu Tí Bồ Tát:
Subaku-kumara (skt)—Tô Bà Hô Đồng Tử—Vị Bồ Tát có cánh tay kỳ diệu—The
Bodhisattva of the wonderful arm.
Diệu Tí Bồ Tát Kinh:
Subahku-kumara Sutra (skt)—Kinh nói về Tô Bà Hô Đồng Tử—The sutra
mentioned about Subaku Bodhisattva.
Diệu Tông: Tông
phái huyền diệu thậm thâm, ý nói Liên Hoa Tông—Profound principles (The
Lotus sect).
Diệu Trang Nghiêm Vương:
Subhavyuha (skt)—Diệu Trang Vương, người nổi tiếng vì là cha của Quán Âm
(Trung Quốc), người đã giết Quán Âm Diệu Thiện, nhưng lưỡi kiếm của đao
phủ bị gẫy nên không làm tổn hại được nàng. Hồn nàng Diệu Thiện đi xuống
địa phủ, nhưng địa phủ lập tức biến thành thiên đường. Để cứu vãn địa ngục
của ông ta, Diêm Vương đưa nàng trở lại trần thế trên một hoa sen—Who is
reputed to be the father of Kuan-yin (China), who had killed her by
“stifling” because the sword of the executioner broke without hurting her.
Her spirit went to hell, but hell changed to paradise. Yama sent her back
to life to save his hell, when she was miraculously transported on a Lotus
flower to the island of P’u-T’o.
Diệu Trang Nghiêm Vương
Bản Sự Phẩm: Subhavyuha Sutra (skt)—Tên phẩm thứ 27 trong 28 phẩm kinh
Pháp Hoa, nói về Vua Diệu Trang Nghiêm—The king who is the subject and
title of the twenty-seventh chapter in the 29 chapters of the Lotus Sutra.
** For more information,
please see Diệu
Trang Nghiêm Vương.
Diệu Trí: Diệu trí
của chư Phật—The wonderful Buddha-wisdom.
Diệu Trung: Viên
Giáo Diệu Trung hay chân như diễn tả sự hợp nhất của vạn vật, để phân biệt
với “Diệu Trung” của Thiên Thai Biệt Giáo, nhấn mạnh đến tánh “không” và
“giả hợp” của vạn vật—The profound medium (madhya); the universal life
essence, the absolute, the bhutatathata which expresses the unity of all
things, i.e. the doctrine held by T’ien-T’ai as distinguished from the
Differentiated Teaching which holds the madhya dotrine but emphasizes the
dichotomy of the transcendental (không) and phenomenal (giả).
Diệu Tú: Chòm sao
thất hùng—These seven and the constellations, the celestial orbs.
Diệu Tuyệt:
Excellent—Admirable.
Diệu Tướng:
Excellent appearance.
Diệu Ứng: Sự đáp
ứng kỳ diệu hay sự thị hiện của chư Phật và chư Bồ Tát—The miraculous
response—Self-manifestation of Buddhas or bodhisattvas.
Diệu Viên: Tên của
một ngôi chùa cổ ở Huế, Trung Việt. Chùa được xây vào thế kỷ thứ 18, tọa
lạc ở phía đông kinh thành Huế, dựa lưng vào dãy núi Ngũ Phong. Năm 1926,
phòng họp được xây thêm. Năm 1963, chùa lại được trùng tu và xây thêm tiền
đường, thiền đường và hậu liêu—Name of an ancient temple in Huế, Central
Vietnam. The temple was built in the eighteenth century, located on Mount
Ngũ Phong, east of Huế Citadel. In 1926, a tiled roof was built instead of
a thatched one. In 1953, the temple was rebuilt, ameeting house was added.
In 1963, the temple was rebuilt again and added with an antechambre, a
meditation hall and a back house.
Diệu Vợi:
1)
Far away.
2)
Difficult—Complicated.
Diệu Vô: Asat
(skt)—Sự kỳ diệu của sự “không hiện hữu.”—The mystery of non-existence.
Diệu Xa: Cỗ xe kỳ
diệu, được Phật nói đến trong Kinh Pháp Hoa—The wonderful vehicles (in
Lotus Sutra).
Diệu Ý Bồ Tát:
Manavaka—Tiền kiếp Phật Thích Ca, đệ tử của Ngài Nhiên Đăng Cổ
Phật—Sakyamuni in a previous incarnation as disciple of Dipankara –Nhiên
Đăng Phật.
Dịu Giọng: To lower
one’s voice—To lower one’s tone.
Dinh Thự: Palace.
Dính Chặt: Alagati
(skt)—Bám chặt vào—To adhere to—To cling to.
Dính Dáng:
Concerned in—Connected.
Dính Khắn: To
adhere to.
Dính Líu: To
involve—To concern.
Dĩnh Ngộ:
Intelligent.
Dịp:
Occasion—Chance—Opportunity.
Dịp May:
Chance—Opportunity.
Dìu Dắt: To
guide—To lead—To conduct.
Dìu Dịu: To calm
down.
Dịu: Soft—Sweet.
Dịu Dàng:
Graceful—Sweet.
Dịu Giọng: To lower
one’s voice.
Do:
1)
Con cù lần: A kind of monkey.
2)
Do bởi: From—By.
3)
Do dự: Doubtful.
4)
Nguyên Do: A cause—A motive.
Do Bởi: Affected
by.
Do Dự: To
hesitate—To be reclutant.
Do Người Khác Trình Bày:
Shown by others.
Do Nơi: To be due
to.
Do Thái: Israel.
Do Thái Giáo:
Judaism.
Do Tuần: Yojana
(skt).
1)
Ngày tuần hành của binh lính vương triều thời xưa: Described as
anciently a royal day’s march for the army.
2)
Du Thiện Na: Du Xả Na—Du Diên Na—Du Kiện Đà La—Đơn vị đo lường thời
cổ tương đương với 8 câu xá lư (tương đương với 18 dậm Anh hay 60 dậm
Tàu)—An ancient measurement unit which equal to 8 krosas (which is
equivalent to 18 English miles, or 60 Chinese miles).
·
Một do tuần thời cổ tương đương với 40 dậm: Ancient Yojana
is equal to 40 miles.
·
Do tuần của Ấn Độ tương đương với 30 dậm: An Indian Yojana
is equivalent with 30 miles.
·
Theo Thánh Điển thì một do tuần tương đương với 16 dậm:
According to the scriptures, a yojana is equivalen to 16 miles.
Do Vị Định: Vẫn
chưa định tĩnh—Still unsettled—Uncertain.
Dò hỏi: To seek
information.
Dò la: To get
(obtain) information.
Dò thăm: To make an
inquiry about.
Dọa: To threaten—To
menace.
Doãn Kham: Một Danh
Tăng đời Tống—A famous monk of the Sung dynasty.
Doãn Nhược: Một
Danh Tăng đời nhà Nguyên—A famous monk of the Yuan dynasty.
Dóc: To lie.
Dọc Đường: On the
way.
Dòm Chừng: To
watch.
Dòm Lén: To look
furtively.
Dòm Ngó: To look
at.
Dọn Đường: To open
up (clear) a path.
Dọn Ra: To move
out.
Dọn Sạch: To clean
up.
Dọn Vào: To move
in.
Dòng Dõi: Lineage.
Dòng Dõi Hoàng Tộc:
Royal lineage.
Dòng Họ: Family.
Dòng Tâm:
Citta-dhara (skt)—Flow of mind or thoughts.
Dõng Dạc: Sedately.
Dỗ Ngọt: To begule
by sweet promises.
Dốc Chí: To do
one’s utmost—To do with all one’s heart.
Dốc Đứng: Steep
slope.
Dốc Lên: Upward
slope.
Dốc Xuống: Downward
slope.
Dối Trá:
Deceitful—False.
Dồi Dào:
Abundant—Plentiful—Exuberant.
Dội Ngược: To
bounce back.
Dồn: To
accummulate—To cummulate—To gather.
Dông Dài:
Lengthy—Wordy.
Dông Tố: Stormy.
Dốt:
Ignorant—unlettered—Illiterate—Uninstructed.
Dốt Đặc: Completely
ignorant.
Dột: To leak.
Dơ:
Dirty—Unclean—Filthy—Foul.
Dơ Bẩn:
Unclean—Dirty.
Dơ Mắt: Unpleasant
to the eyes.
Dơû: Bad.
Dở Chừng: See Dở
dang.
Dở Dang:
Unfinished—Uncompleted—Half-done.
Dời Đổi: To move—To
change.
Dời Lại: To
postpone—To put off.
Du:
1)
Bơi lội: To swim.
2)
Dẫn tới—To draw out.
3)
Du lịch: Bhramyati (skt)—To travel.
4)
Leo vuợt qua: To pass over—To go beyond—To exceed.
5)
Ngọc lóng lánh: Lustre of gems—A beautiful stone.
Du Đa La Tăng Già:
Uttarasanga (skt)—See U Đa La Tăng Già.
Du Già: See Yoga in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Du Già A Xà Lê:
Yogacara (skt)—Vị thầy dạy giáo thuyết của trường phái Du Già (của cải của
một vị sư Du Già gồm một cây gậy linh, một bầu nước, một mảnh da để trải
ngồi và nằm. Luôn giữ tịnh giới, tuyệt không dâm dục, chỉ ăn lúc mặt trời
lặn, và chỉ ăn phần ăn vừa để trọn trong lòng bàn tay, mỗi tháng cạo râu
tóc một lần, sống bằng cách khất thực. Sư Du Già coi mọi chúng sanh như
nhau, xa lánh thế sự, gìn giữ giác quan, diệt tận sân hận, tham lam và dâm
dục, dứt bỏ mọi phiền não)—A teacher, or master of, or of Vijnanavada
Sect.
Du Già Chi La:
Ukkacela (skt)—Một nơi không ai biết—A place unknown.
Du Già Chỉ: Yogin
(skt)—See Du Già Kỳ.
Du Già Kỳ: Yogin
(skt)—Hành giả tu theo pháp Du Già—One who practises yoga.
Du Già Sư: See Du
Già A Xà Lê.
Du Già Sư Địa Luận:
Yogacaryabhumi-sastra (skt)—Người ta nói Bồ Tát Di Lặc đã đọc cho ngài Vô
Trước chép lại trên cõi trời Đâu Suất, ngài Huyền Trang đã dịch sang Hoa
Ngữ. Đây là giáo thuyết của trường phái Du Già (giáo thuyết chính của Du
Già cho rằng đối tượng khách quan chỉ là hiện tượng giả hiện của thức A
Lại Da là tâm thức căn bản của con người. Cần phải xa lìa quan niệm đối
lập hữu vô, tồn tại và phi tồn tại, thì mới có thể ngộ nhập được trung
đạo)—The work of Asanga, said to have been dictated to him in or from the
Tusita heaven by Maitreya, translated by Hsuan-Tsang, is the foundation
text of this school.
Du Già Sư Địa Luận
Thích: Bộ sách giải thích và phê bình bộ Du Già Sư Địa Luận, do ngài
Tối Thắng Tử Bồ Tát soạn, ngài Huyền Trang dịch sang Hoa ngữ—A commentary
on the Yogacaryabhmi-sastra, composed by Jinaputra, translated into
Chinese by Hsuan-Tsang.
Du Già Tam Mật: Ba
phương cách tu trì của phái Du Già. Du Già nghĩa là tương ứng, tam mật là
ba nghiệp thân, khẩu, ý. Tay kết ấn, miệng đọc thần chú chân ngôn, ý tưởng
niệm bổn tôn Đức Đại Nhật Như Lai—The three esoteric means of Yoga. The
older practice of meditation as a means obtaining spiritual or magical
power as distorted in Tantrism to exorcism, sorcery, and juggling in
general. These are mutual relations of hand, mouth, and mind referring to
manifestation, incantation, and mental operation thinking of the original
Vairocana Buddha.
Du Già Tông:
Yogacara or Vijnanavada (skt).
(A)
Lịch sử thành lập Du Già tông—The history of formation of the
Yogacara school: Trường phái Duy Thứ Du Già là một nhánh quan trọng khác
của phái Đại Thừa. Theo Keith trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, còn gọi là
Du Già phái, tên gọi chung của Mật giáo. Giáo thuyết Du Già do ngài
Pantajali sáng lập vào thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch, sau đó được ngài Vô
trước thành lập tông phái Du Già vào thế kỷ thứ tư sau Tây Lịch. Ngài
Huyền Trang là một đệ tử và một người bênh vực triệt để cho tông phái nầy
(ông đã dịch bộ Du Già Sư Địa Luận của ngài Tối Thắng Tử Bồ Tát). Nhưng
theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Du Già tông được
ngài Maitreya hay Maitreyanatha sáng lập vào thế kỷ thứ ba sau Tây
Lịch—The Yogacara school is another important branch of the Mahayana.
According to Keith in the Chinese-English Buddhist Terms, tantric or
esoteric sect, the principles of Yoga are accredited to Pantajali in
second century B.C., later founded as a school in Buddhism by Asanga in
the fourth century A.D. Hsuan-Tsang became a disciple and advocate of this
school. However, according to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years
of Buddhism, the Yogacara school was founded by Maitreya or Maitreyanatha
in the third century A.D.
(B)
Giáo thuyết và thực hành của Du Già tông—Theory and practice of the
Yogacara school:
a)
Phái Duy Thức Du Già thừa nhận ba cấp độ kiến thức—The Yogacara
recognizes three degrees of knowledge—See Ba Cấp Độ Kiến Thức.
b)
Trường phái nầy có tên là Duy Thức Du Già (Yogacara) vì chú trọng
vào việc luyện tập thiền làm phương pháp hữu hiệu nhất để đạt đến chân lý
tối cao (bodhi). Phải đi qua ‘Thập Địa’ của quả vị Bồ Tát mới đạt đến Bồ
Đề: The Yogacara was so called because it emphasized the practice of
meditation (yoga) as the most effective method for the attainment of the
highest truth or bodhi. All the ten stages of spiritual progress (dasa
bhumi) of Bodhisatvahod had to be passed through before bodhi could be
attained.
c)
Trường phái nầy còn có tên là Duy Thức vì chủ trương rằng không có
gì ngoài ý thức và ý thức là thực tại cuối cùng. Tóm lại, trường phái nầy
dạy cho người ta chủ nghĩa duy tâm chủ quan, nghĩa là chỉ có ý tưởng là có
thật: The school is also known as the Vijnanavada on account of the fact
that it holds nothing but consciousness (vijnaptimatra) to be the ultimate
reality. In short, it teaches subjective idealism, or that thought alone
is real.
d)
Tên Du Già (Yogacara) cho thấy rõ khía cạnh thực hành của triết lý
nầy, còn tên Duy Thức (Vijnanavada) làm nổi bậc các đặc điểm lý thuyết
kinh Lăng Già (Lankavatara Sutra), một cuốn sách quan trọng của trường
phái nầy, cho rằng chỉ có tâm ý (cittamatra) là có thực, còn những vật thể
bên ngoài thì không. Những vật thể nầy không có thực, chúng như là mộng mơ
ảo ảnh. Tâm ý ở đây khác với A Lại Da thức, vốn chỉ là kho chứa đựng ý
thức, tạo đối tượng cho sự đối ngẫu chủ thể và đối tượng: The Yogacara
brings out the practical side of philosophy, while the Vijnanavada brings
out its speculative features. The Lankavatara Sutra, an important work of
this school, maintains that only the mind (cittamatra) is real, while
external objects are not. They are unreal like dreams, mirages and
‘sky-flowers.’ Cittamatra, in this case, is different from alayavijnana
which is the repository of consciousness underlying the subject-object
duality.
e)
Cuốn Duy Thức Học của ngài Thế Thân là cuốn sách cơ bản của hệ tư
tưởng nầy. Sách bác bỏ mọi sự tin tưởng vào thực tại của thế giới khách
quan, cho rằng chỉ có tâm (citta) hay thức (vijnana) mới là thực tại duy
nhất, còn trong thức a-lại-da thì có chứa mầm mống các hiện tượng, cả chủ
quan và khách quan. Giống như một dòng nước chảy, thức a-lại-da là một
dòng ý thức luôn biến động. Khi đã chứng đắc Phật quả thì dòng chảy kia sẽ
ngưng lại. Theo Sthiramati, nhà bình giải các tác phẩm của Thế Thân, thì
a-lại-da chứa đựng chủng tử của vạn pháp, bao gồm cả các pháp tạo ra bất
tịnh. Nói cách khác, vạn pháp hiện hữu trong a-lại-da thức dưới trạng thái
tiềm tàng. Các nhà Duy Thức Du Già còn nói rằng người tinh thông tất sẽ
hiểu được sự ‘không hiện hữu của ngã thể’ (pudgala-nairatmya) và sự ‘không
hiện hữu của vạn vật thế gian’ (dharma-nairatmya). Sự không hiện hữu của
ngã thể sẽ được thực hiện qua sự xóa bỏ ham muốn (klesavarana), và sự
không hiện hữu của vạn vật thế gian sẽ được thực hiện qua sự cắt bỏ bức
màn che phủ chân kiến thức (jneyavarana). Cả hai kiểu không thực tại nầy
(Nairatmya) đều rất cần thiết để đi đến giải thoát: Vasubandhu’s
Vijnaptimatrata-siddhi is the basic work of this system. It repudiates all
belief in the reality of the objective world, maintaining that citta or
vijnana is the only reality, while the alyavijnana contains the seeds of
phenomena, both subjective and objective. Like flowing water, alayavijnana
is a constantly changing stream of consciousness. With the realization of
Buddhahood, its course stops at once. According to Sthiramati, the
commentator on Vasubandhu’s works, alya contains the seeds of all dharmas
including those which produce impurities. In other words, all dharma exist
in alayavijnana in a potential state. The Yogacarins further state that an
adept should comprehend the non-existence of self (pudgala-nairatmya), and
the non-existence of things of the world (dharma-nairatmya). The former is
realized through the removal of passions (klesavarana), and the latter by
the removal of the veil that covers the true knowledge (jneyavarana). Both
these nairatmyas are necessary for the attainment of emancipation.
(C)
Sự phát triển của Du Già tông—The development of the Yogacara
school: Các luận sư nổi tiếng của trường phái nầy là Vô Trước là Vô Trước
và Thế Thân vào thế kỷ thứ tư, An Huệ và Trần Na vào thế kỷ thứ năm, Pháp
trì và Pháp Xứng vào thế kỷ thứ bảy, Tịch Hộ và Liên Hoa Giới vào thế kỷ
thứ tám, vân vân tiếp tục sự nghiệp của người sáng lập bằng những tách
phẩm của họ và đã đưa trường phái nầy đến một trình độ caoTrường phái nầy
đạt đến đỉnh cao ảnh hưởng trong thời kỳ của Vô Trước và Thế Thân. Tên gọi
Du Già Hành Tông là do Vô Trước đặt, còn tên Duy Thức thì được Thế Thân xử
dụng—Noted teachers in the school such as Asanga and Vasubandhu in the
fourth century, Sthiramti and Dinnaga in the fifth century, Dharmapala and
Dharmakirti in the seventh century, Santaraksita and Kamalasila in the
eighth century, etc. These famous monks continued the work of the founder
by their writings and raised the school to a high level. The school
reached its summit of its power and influence in the days of Asanga and
Vasubandhu. The appellation Yogacara was given by Asanga, while the term
Vijnanavada was used by Vasubandhu.
Du Hành: To
travel—To roam—To wander.
Du Hóa: Du hành
khắp chốn để giáo hóa chúng sanh—To go about teaching and converting
sentient beings.
Du Hư Không Thiên:
1)
Du hành trong hư không, như các Nhật Thần, Nguyệt Thần, hay Tinh Tú
Thần: To roam in space, as do the devas of the sun, moon, stars, etc.
2)
Tứ Thiền Thiên: The four upper devalokas.
Du Hý: Vikridita
(skt)—Nguyên nghĩa là đi tìm niềm vui. Đây là một khái niệm quan trọng
miêu tả cuộc sống của một vị Bồ Tát thoát khỏi mọi hình thức câu thúc và
cưỡng ép. Nó giống như đời sống của loài thiên nga trên không trung và của
loài hoa huệ ngoài đồng. Tuy vật, ngài lại có một tấm lòng từ bi rộng lớn
luôn vận hành một cách tự tại và viên mãn—Literally means sportive (to
entertain play, or sport, to amuse, or to roam for pleasure). This is an
important conception describing the life of a Bodhisattva, which is free
from every form of constraint and restraint. It is like that of the swans
in the air and the lilies of the field. And yet there is in him a great
compassionate heart functioning all the time freely and self-sufficiently.
Du Hý Tam Muội:
Chuyên tâm của chư Phật và chư Bồ Tát là cứu độ chúng anh thoát khổ—The
resolve of Buddhas and Bodhisattvas is to save sentient beings.
Du Hý Thần Thông:
Chư Phật và chư Bồ Tát dùng thần thông giáo hóa chúng sanh thoát khổ—The
supernatural powers in which Buddhas and Bodhisattvas indulge, or take
their pleasure.
Du Khách: Tourist.
Du Kiện Đà La:
Yugandhara (skt)—See Du Kiện Đạt La.
Du Kiện Đạt La:
Yugandhara (skt)—Du Xà Na.
1)
See Do Tuần in Vietnamese-English Section, and Yojana in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
2)
Tên một ngọn núi ở bắc Thiên Trúc (trên đỉnh có hai mô tròn giống
như hai vết bánh xe nên có tên như vậy): Name of a mountain in north
India.
3)
Vòng núi đầu tiên trong bảy vòng núi bao quanh núi Tu Di: The first
of the seven concentric circles around Meru.
Du Mục: Normadic
life.
Du Ngoạn: To make
an excursion.
Du Nhập: To import.
Du Phương: Đi từ
nơi nầy đến nơi khác (để hoằng hóa), chứ không dừng trụ lại nơi nào—To
wander from place to place.
Du Sơn: Du hành từ
tự viện nầy sang tự viện khác, chứ không trụ trì một chỗ cố định—To go
from monastery to monastery; ramble about the hills.
Du Tăng Địa Ngục:
Mười sáu địa ngục phụ của mỗi Bát Nhiệt Địa Ngục (trong Bát Nhiệt Địa
Ngục, thì từng địa ngục lớn lại có 16 địa ngục nhỏ. Ngoài mỗi bên thành
địa ngục nóng lớn có bốn nơi gọi là lô ổi tăng, thi phẩn tăng, phong nhận
tăng, và liệt hà tăng, như vậy bốn bên có 16, và tổng cộng tám địa ngục
lớn có 128 “du tăng địa ngục.” Sở dĩ gọi là “du tăng” vì đi từ nơi nầy qua
nơi kế tiếp thì hình phạt ngày càng tăng)—The sixteen subsidiary hells of
each of the eight hot hells.
Du Tâm Pháp Giới:
Để cho tâm tự tại chu du trong pháp giới như trong hư không mà không bị
vướng mắc, để thấy rõ thiên sai vạn biệt, ấy là tâm giải thoát—A mind free
to wander in the realm of all things; that realm as the realm of liberated
mind.
Du Thời: Vượt quá
mức thời gian ấn định—To exceed the time.
Du Thuyết: To go
about to talk or to preach a doctrine.
Du Tuần: Yojana
(skt)—See Do Tuần.
Du Việt: Vượt
qua—To pass over.
Dù:
Anyway—Anyhow—No matter what.
Dù Tu Thiền Hay Tịnh
Độ, Người Tu Không Nên An Hưởng Trên Phước Báo Nhơn Thiên, Mà Phải Quyết
Chí Giác Ngộ Để Thành Phật: No matter what Dharma-door you are
practicing, Zen or the Pure Land, you should not enjoy the human or deva
bless, but try hard to enter enlightenment and to become a Buddha.
Dụ:
1)
Một trong ba điều suy luận, lấy thí dụ làm điều suy luận: One of
the three branches in stating a syllogism, the example or drstanta in a
syllogism—See Tông Nhân Dụ.
2)
Thí dụ—An example—An illustrate.
Dụ Dỗ: To entice—To
seduce.
Dụ Y: Phép dụ của
Nhân Minh Luận, chia dụ ra làm hai nghĩa, dụ y và dụ thể. Lấy vật thể làm
chỗ dựa vào của dụ thì gọi là “dụ y,” như cái bình, cái chay; đối lại với
việc lấy nghĩa lý của việc muốn dụ là “dụ thể,” như cái bình vô thường hay
không vĩnh cửu—The subject of the example, e.g. a vase, a botle; as
contrasted with the predicate, e.g. the vase is not eternal.
Dua Nịnh: To
flatter
Dục:
(I)
Nghĩa của “dục”—The meanings of “desire”
1)
Lòng ham muốn hay sự nhiễm ái trần: Rajas
(skt)—Passion—Desire—Love—Inordinate desire—Lust. Interpreted as “tainted
with the dust or dirt of love, or lust.
2)
Nuôi dưỡng: To rear—To nurture.
3)
Tắm: To bathe—To wash.
(II)
Phân loại “dục”—Categories of “desire”
(A)
Tam Dục—The three desires:
1)
Hình mạo dục: Desire for beauty.
2)
Uy nghi tư thái dục: Desire for demeanour.
3)
Tế xúc dục: Desire for softness.
(B)
Ngũ Dục—The five desires:
1)
Sắc dục: Desire for colour.
2)
Thanh dục: Desire for sound.
3)
Hương dục: Desire for smell.
4)
Vị dục: desire for taste.
5)
Xúc dục: Desire for touch.
** For more information,
please see Ngũ Dục.
(C) Lục Dục: The six
desires—See Lục Dục.
Dục Ái: Phàm phu
tham ái với cảnh ngũ dục hay ái dục thường tình khởi phát từ dục vọng,
ngược lại với Pháp ái—To hanker after—Desire—Ordinary human love springing
from desire, in contrast with religious love (Pháp ái)—Passion-love—Love
inspired by desire through any of the five senses—Love in the passion
realm.
** For more information,
please see Pháp Ái.
Dục Ái Trụ Địa: Một
trong năm trụ địa (trong các tư hoặc, ái là quan trọng nhất)—One of the
five fundamental conditions of the passions.
** For more information,
please see Ngũ Trụ
Địa.
Dục Anh: To bring
up children.
Dục Câu: Lưỡi câu
ái dục mà chư Bồ tát dùng để hấp dẫn chúng sanh, để rồi sau đó đưa họ vào
con đường tu tập giác ngộ—The hook of desire; the bodhisattva attracts men
through desire, and then draws them to the enlightenment of Buddha.
Dục Cổ:
1)
Trống báo nghi lễ “mộc dục” hay việc tắm Phật trong tự viện: The
bathing-drum, announcing the time for the ceremony of “washing the Buddha
image.”
2)
Trống nầy cũng dùng để báo hiệu giờ tắm trong thiền lâm: This is
also the bathing-drum for announcing the time for washing in the Ch’an
monasteries.
Dục Cúc: See Dục
Anh.
Dục Đa Bà Đề:
Yukta-bodhi (skt)—Những bước đạt đến trí huệ trong Thiền Yoga—Steps in
Yoga wisdom.
Dục Đầu: Vị sư phụ
trách nhà tắm trong tự viện—Bath-controller in a monastery.
Dục Để: Yukti
(skt).
1)
Ách: Yoking.
2)
Phối hợp: Joining—Combination—Plan.
Dục Đức: To nourish
one’s virtue
Dục Giác: Sự tỉnh
thức về lòng tham—The consciousness of desire—Passion-consciousness.
Dục Giới: Kamadhatu
(skt).
(I)
Nghĩa của Dục Giới—The meaning of “Kamadhatu”
1)
Dục giới là một trong tam giới, nơi đó có đầy dẫy những thứ ham
muốn—Realm of desire or sensual realm—Human world—Desire world—Passion
world—Passions. One of the three realms. Realm of desire is a realm where
there exists all kinds of desires:
a)
Sắc Dục: Desire for sex.
b)
Thực Dục: Desire for food.
c)
Thùy Dục: Desire for sleep.
d)
Danh Dục: Desire for fame.
e)
Tài Dục: Desire for talents.
(II)
Phân loại Dục Giới. Dục giới được chia thành 20 khu vực khác nhau.
Gọi là chúng sanh trong cõi dục giới vì chúng sanh trong cõi nầy luôn bị
dục vọng chế ngự—Categories of “Kamadhatu.” The realm of desire is divided
into 20 different regions. Beings in the realm of desire (so called
because the beings in these states are dominated by desire):
(A)
Chư Thiên trong sáu cõi trời dục giới: Kamadeva (skt)—Devas in the
six heavens of desire.
1)
Cõi Dạ Ma Thiên: Yamah—See Dạ Ma Thiên.
2)
Cõi Tứ Thiên Vương Thiên: Caturmaharajakayika.
a)
Trì Quốc Thiên Vương: Đông Thiên Vương—Dhrtarastra, in the east.
b)
Tăng Trưởng Thiên: Nam Thiên Vương—Virudhaka, in the south.
c)
Quảng Mục Thiên Vương: Tây Thiên Vương—Virupaksa, in the west.
d)
Đa Văn Thiên Vương: Bắc Thiên Vương—Vaisramana (Dhanada), in the
north.
** For more information,
please see Tứ
Thiên Vương.
3)
Cõi Đao Lợi Thiên: Trayastrimsah—See Đao Lợi Thiên.
4)
Cõi Đâu Suất Thiên: Tusita—See Đâu Suất.
5)
Cõi Hóa Lạc Thiên: Nirmanarati—See Hóa Lạc Thiên.
6)
Cõi Tha Hóa Tự Tại Thiên: Paranirmitavasavartin—See Tha Hóa Tự Tại
Thiên.
(B)
Nhân gian trong Tứ Châu—Beings in the four continents—See Tứ Châu.
(C)
Súc Sanh: Tiryagyoni (skt)—See Súc Sanh and Súc Sanh Thú.
(D)
Ngạ Quỷ: Preta-gati (skt)—Hungry ghosts—See Ngạ Quỷ.
(E)
Địa Ngục: Naraka (skt)—See Địa Ngục.
Dục Giới Thiên:
Heavens of desire. There are several in this realm—See Dục Giới (C).
Dục Hà: Dòng sông
dục vọng, nhận chìm chúng sanh—The river of desire or lust (which drowns).
Dục Hải: Biển dục
vọng thâm sâu và bao la, không đáy và vô bờ bến—The ocean (sea) of
desires, so called because of its extent and depth.
Dục Hoa: Yukta
(skt)—Một loại Thiên hoa—A kind of celestial flower.
Dục Hỏa: Lửa
dục—The fire of desire.
Dục Hữu: Một trong
tam hữu—The realm of desire, one of the three kinds of existence.
** For more information,
please see Tam Hữu.
Dục Hữu Kiến Vô Minh:
Bốn phần tử gây nên khổ đau phiền não, hay kết thành lậu hoặc—The four
constituents which produce affliction (distress or pain) or make up the
contents of evil outflow (asvrava).
(A)
Dục: Kama (skt)—See Dục.
(B)
Hữu: Bhava (skt)—See Hữu, and Tam Hữu.
(C)
Kiến: Drsti (skt)—See Kiến.
(D)
Vô Minh: Avidya (skt)—See Vô Minh.
Dục Khí: Ảnh hưởng
của dục vọng—Desire-breath, passion-influence, the spirit or influence of
desire, lust.
Dục Khổ:
1)
Sự khổ đau gây ra bởi lòng tham dục: The sufferings of desire.
2)
Sự khổ đau trong dục giới: The sufferings in desire-realms.
Dục Kim Cang: See
Dục Tiển (2).
Dục Lạc: Lạc thú
ngũ dục—Sensual pleasures—Joy of the five desires
Dục Lạc Trần Tục:
Common desire.
Dục Lậu: Dòng luân
hồi sanh tử bị khuấy lên bởi tham dục, tà kiến, và tà tư—The stream or
flow of existence, evoked by desire interpenetrated by unenlightened views
and thoughts (these stimulating desires produce karma which in turn
produces reincarnation).
** For more information,
please see Tam Lậu
Hoặc.
Dục Lưu:
1)
Dòng thác tham dục, một trong tứ lưu, như tư hoặc, tham, sân, si,
vân vân, giữ mãi cá nhân trong vòng dục giới—The stream of the passion,
one of the four currents that carry the thinking along, i.e. the illusions
of cupidity, anger, etc., which keep the individual in the realm of
desire.
2)
Việc sống chết trong dòng luân hồi sanh tử (ba cõi) trong dục giới:
The stream of transmigration, which results from desire.
Dục Ma: Ma tham
dục—The evil demon of lust.
Dục Nê: Vũng bùn
dục vọng—The mire of desire, or lust.
Dục Nhiễm: Sự nhiễm
trược của dục vọng—The tainting, or contaminating influence of desire.
** For more information,
please see Ngũ Dục.
Dục Phật: Lễ tắm
Phật vào ngày Phật Đản, rằm tháng tư—To wash the image of the Buddha; this
is a ceremony on his birthday, 15th of the fourth month.
Dục Sắc:
1)
Dục và sắc: The passion and the sensuous.
2)
Dục Sắc Nhị Giới: Dục giới và Sắc giới trong tam giới: The two
realms of desire and form.
Dục Sắc Nhị Giới:
See Dục Sắc (2).
Dục Tà Hạnh: Tà dâm
hay tà hạnh là giới cấm trong ngũ giới—Adultrous conduct, which is
prohibited in the five basic commandments.
Dục Tâm: Tâm tham
dục—A desirous, covetous, passionate, or lustful heart.
Dục Tham: Craving.
1)
Dục vọng và ham muốn: Desire and coveting.
2)
Ham muốn là kết quả của dục vọng: Coveting as the result of
passion.
Dục Thành: To bring
forth—To create.
Dục Thất: Nhà tắm
trong tự viện—A bath-house in a monastery.
Dục Thích: Những
mũi kim nhọn của lòng tham dục—The sharp point of desire.
Dục Thiên:
Kamadhatu (skt)—Lục Dục Thiên của cõi Dục Giới—The six heavens of desire
or passion.
** For more information,
please see Dục Giới
(C).
Dục Thiên Ngũ Dâm:
Năm loại giao cấu trong cõi trời dục giới—The five methods of sexual
intercourse in the heavens of desire.
1)
Chúng sanh trong cõi Tứ Thiên Vương và Đao Lợi Thiên thì việc dâm
dục không khác gì ở thế giới nhân gian: The methods (of sexual
intercourse) of beings in the heavens of the Four Great Kings and
Trayastrimsas the method is the same as on earth.
2)
Chúng sanh trong cõi trời Dạ Ma chỉ cần ôm nhau là đủ: The methods
(of sexual intercourse) of beings in the Yamadevaloka a mere embrace is
sufficient.
3)
Chúng sanh trong cõi trời Đâu Suất chỉ cần nắm tay nhau: The
methods (of sexual intercourse) of beings in the Tusita heaven, holding
hands.
4)
Chúng sanh trong cõi trời Hóa Lạc chỉ cần cười với nhau: The
methods (of sexual intercourse) of beings in the nirmanarati heaven,
mutual smiles.
5)
Chúng sanh trong cõi trời Tha Hóa chỉ cần nhìn nhau: The methods
(of sexual intercourse) of beings in the other heavens of transformation,
regarding each other.
Dục Tiển:
1)
Những mũi tên của lòng tham dục—The arrows of desire, or lust.
2)
Dục Kim Cang: Những mũi tên Kim Cang của Bồ Tát, dùng để câu móc và
lôi kéo chúng sanh về với Phật—The darts of the Bodhisattva, who hooks and
draws all beings to Buddha.
Dục Tính: The
lust—Desire-nature.
Dục Tình: Passion.
Dục Tốc Bất Đạt:
The more you hurry, the less progress you will make.
Dục Trần: Năm dục
làm bẩn thân tâm như bụi trần—The dust or dirt, or the infection of the
passions.
(A)
Lục Dục: The six desires—See Lục Dục.
(B)
Ngũ Trần: Five gunas (dusts)—See Ngũ Trần.
Dục Tri: Wanting to
know.
Dục Tượng: See Dục
Phật.
Dục Vọng:
(I)
Nghĩa của “Dục Vọng”—The meanings of “Dục Vọng”
Ham
muốn—Passion—Desire—Lust—Kềm chế dục vọng: To command one’s passions—To
bridle on one’s passions.
(II) Những lời Phật dạy về “Dục Vọng” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s
teachings on “Passion” in the Dharmapada Sutra:
1)
Những người chỉ muốn sống trong khoái lạc, không chịu nhiếp hộ các
căn, ăn uống vô độ, biếng nhác chẳng tinh cần, họ là người dễ bị ma nhiếp
phục như cành mềm trước cơn gió—Those who only want to live with pleasant
things, with senses unrestrained, in food immoderate, indolent, inactive,
are quickly overthrown by the mara as a weak tree breaks before a big wind
(Dharmapada 7).
2)
Những người nguyện ở trong cảnh chẳng khoái lạc, khôn khéo nhiếp hộ
các căn, uống ăn tiết độ, vững tin và siêng năng, ma không dễ gì thắng họ,
như gió thổi núi đá—Those who contemplate “impurities,” with senses
restrained, moderate in food, faithful and active, mara cannot overthrow
him as it’s impossible for the wind to overthrow a rocky mountain
(Dharmapada 8).
Dục Vọng Căn Bản:
Base passion.
Dụm: Dành dụm—To
economize—To save.
Dung:
1)
Dung chứa: To conain—To bear.
2)
Dung dị: Dễ dàng—Easy.
3)
Dung mạo: Looks—Appearance.
4)
Dung túng: To allow.
5)
Nấu cho tan chảy ra—Melting—Blending—Combining.
Dung Dị: Easy.
Dung Dịch:
Solution.
Dung Hòa: To
harmonize.
Dung Hứa: To
allow—To permit.
Dung Hữu Thích:
Giải thích kinh điển, dù không phải là nghĩa trực tiếp nhưng có thể chấp
nhận được vì chứa đựng chánh nghĩa của kinh điển—An admissable though
indirect interpretation; containing that meaning.
Dung Lượng:
Content—Capacity.
Dung Mạo:
Countenance—Figure--Face.
Dung Nạp: To
accept—To admit.
Dung Ngôn: Trivial
words.
Dung Nhan:
Appearance—Countenance.
Dung Thân: To take
refuge in—Dung thân nơi cửa Phật: To take refuge in the temple.
Dung Thông: Trộn
cái này với cái kia cho hòa hợp nhau không còn sai biệt—To blend—To
combine—To mix—To assemble—To unite.
Dung Thứ: To
forgive—To pardon—To excuse.
Dung Túng: To
tolerate evil doings.
Dùng: To use—To
employ.
Dùng Dằng:
Hesitant—Undecided.
Dùng Sức: To use
force.
Dũng:
1)
Dũng cảm: Courageous—Brave—Bold—Fearless.
2)
Dũng xuất: To spring up—To spring forth—See Tùng Địa Dõng Xuất, and
Tùng Địa Dõng Xuất Bồ Tát in Vietnamese-English Section.
Dũng Cảm:
Courageous—Bold—Brave.
Dũng Khí: Dũng
cảm—Courage.
Dũng Lực: Vigourous
force.
Dũng Mãnh: Brave
and strong.
Dũng Mãnh Tinh Tấn:
Bold advance, or progress.
Dũng Sĩ: Viliant
man.
Dũng Tâm:
Bravery—Courage.
Dũng Thí Bồ Tát:
Pradhanasura (skt)—Một vị Bồ Tát trong quyến thuộc của Đức Phật Thích Ca—A
Bodhisattva now in Sakyamuni’s retinue.
Dũng Tuyền: Kinh
điển như dòng suối cam lồ phúng lên làm tư nhuận chúng sanh—The springing
fountain, i.e. the sutras.
Dũng Xuất: See Dũng
(2).
Dụng: To use—To
employ—To function.
Dụng Công:
1)
To cultivate (practice) steadily.
2)
To work steadily.
Dụng Công Tu Hành:
To practice or cultivate steadily.
Dụng Diệt: Tác dụng
của các pháp diệt (nhưng thể của chúng chẳng diệt, thể luôn thường trụ
hằng hữu)—Function or activity ceasing; however, matter or the body does
not cease to exist, but only its varying functions or activities cease.
Dụng Đại: Thể của
chân như có đại tác dụng sinh ra nhân quả thiện ác của tất cả các
pháp—Great in function or the universal activity of the bhutatathata.
Dụng Lực: To use
force.
Dụng Quyền: To use
one’s authority.
Dụng Tâm:
Intentional—deliberate.
Dụng Võ: See Dụng
Lực.
Dụng Ý:
Intentionally—Purposely—Deliberately.
Duy:
1)
Cột lại với nhau: To tie or hold together.
2)
Duy chỉ: But—Only.
3)
Duy nhất: Chỉ có một mình—Sole—Only.
4)
Khẳng định: Eva (skt)—Yes—Affirmative.
5)
Liên hệ: To connect.
6)
Lưới: A net.
7)
Phương hướng: Cardinal points.
8)
Tư duy: To reflect on.
Duy Cảm Chủ Nghĩa:
Sensualism.
Duy Cảnh Vô Thức:
Duy vật thuận thế ngoại đạo cho rằng tứ đại là cực vi tế, thường chân thực
và lập ra nghĩa “Duy Cảnh Vô Thức”, để đối lại với cái nghĩa “duy thức vô
cảnh”—Realism, as opposed to Idealism (Duy thức vô cảnh—Implying that the
four elements are real and permanent).
Duy Chiếu Bảo Phong:
Thiền Sư Duy Chiếu Bảo Phong quê ở Giản Châu (bây giờ là Giản Dương thuộc
tỉnh Tứ Xuyên)—Zen master Wei-Zhao-Bao-Feng’s home town was in ancient
Jian-Chou (now is Jian-Yang in Si-Chuan province).
·
Một hôm đọc sách, ông giật mình với câu, “Tánh tương cận dã,
tập tương viễn dã.” Sư nói: “Phàm Thánh vốn một thể, do tập nên sai khác,
tôi biết đó rồi.” Liền đó sư đến Thành Đô làm đệ tử Sư Thanh Thới ở Lộc
Uyển. Sư thọ cụ túc giới năm mười chín tuổi—One day while reading a book,
he was startled by the phrase, “One’s self-nature is near, but realizing
it is remote.” He then said: “The mundane and the sacred are of one body,
but because of habit and circumstances they are differentiated. I know
this to be true.” He then hastened to the city of Cheng-Tu and studied
under the teacher Shing-T’ai in Lu-Yuan, receiving full ordaination at the
age of nineteen.
·
Một hôm sư thượng đường thuyết pháp: “Phật xưa nói, ‘Khi ta
mới thành Chánh Giác chính thấy chúng sanh trên đại địa thảy đều thành
Chánh Giác.’ Sau Ngài lại nói, ‘Sâu thẳm xa xôi không người biết nổi.’ Kẻ
không kiến thức, khéo đầu rồng đuôi rắn.” Sư liền xuống tòa—One day
Bao-feng entered the hall and addressed the monks, saying: "A“ ancient
Buddha said, 'W‘en I first gained complete awakening I personally saw that
all beings of the great earth are each fully endowed with complete and
perfect enlightenment.’ And later he said, ‘It’s a great mystery. No one
can fathom it.’ I don’t see anyone who understands this. Just some
blowhards.” He then got down from the seat.
·
Sư thượng đường thuyết pháp: “Chư Phật quá khứ đã nhập Niết
Bàn rồi, cả thảy các ngươi không nên quá tưởng nhớ; chư Phật vị lai chưa
ra đời, cả thảy các ngươi không nên vọng tưởng; chính hiện ngày nay ngươi
là người gì? Hãy tự xét lấy!.”—Bao-Feng entered the hall and addressed the
monks, saying: “All the Buddhas of bygone have already entered nirvana.
You people! Don’t be nostalgic about them. The Buddhas of the future have
not yet appeared in the world. All of you, don’t be deluded! On this very
day who are you? Study this!
·
Một lần khác sư thượng đường thuyết pháp: “Xưa tự chẳng
sanh, nay cũng chẳng diệt, là chết chẳng được mẫu mực. Nơi đây xuất sanh
chốn nầy diệt hết, là hàm sanh chịu quy củ. Bậc đại trượng phu cần phải ở
trong dòng sanh tử, nằm trong rừng gai gốc, cúi ngước co duỗi tùy cơ lập
bày, hay như thế đó là dùng vô lượng phương tiện trang nghiêm tam muội,
cửa đại giải thoát liền mở rộng thênh thang. Nếu chưa như thế, vô lượng
phiền não tất cả trần lao đứng sựng trước mặt bít lấp đường xưa.”—Another
time, Bao-Feng entered the hall addressed the monks, saying: “The
fundamental self is unborn, nor is it annihilated in the present. It is
undying. But to be born in a certain place, and to die someplace else, is
the rule of being born in a life. Great persons must position themselves
in this flow of life and death. They must lie down in the thorny forest.
They must be pliable and able to act according to circumstances. If they
are thus, then immeasurable expedients, grand samadhis, and great
liberation gates are instantly opened. But if they are not yet this way,
then defilements, all toilsome dust, and mountains loom before them and
block the ancient road.”
·
Thiền Sư Duy Chiếu Bảo Phong thị tịch năm 1128. Xá lợi của
sư lóng lánh như bảo châu ngọc bích. Lưỡi và răng của sư không bị lửa đốt
cháy. Tháp thờ xá lợi của sư hiện vẫn còn, bên đỉnh phía tây của tự
viện—Zen master Wei-Zhao-Bao-Feng died in 1128. His cremated remains were
like jewels and blue pearls. His tongue and teeth were undamaged by the
flames. His stupa was placed on the western peak near the temple.
Duy Da Ly: See
Vaisali in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Duy Danh: Namamatra
(skt)—Name only.
Duy Danh Luận:
Nominalism.
Duy Giả Thiết Danh:
Prajnaptinamamatreyam (skt)—Theo suy nghĩ thông thường thì có một ngã
thể; tuy nhiên, đối với giáo lý nhà Phật nó chỉ là giả danh chứ không hiện
hữu—In accordance with to the thinking of ordinary people or worldly way
of thiniking, there is an ego-substance, which, however, to Buddhist
theory, it is only an artificial name, not a real existence.
Duy Khẩu Thực: Một
trong bốn tà mệnh thực, chỉ việc Tỳ Kheo học các loại chú thuật bói toán
để kiếm sống—Improper means of existence by spells, fortune-telling, etc.
One of the four cardinal improper ways of earning a livelihood.
** For more information,
please see Tứ Chủng
Tà Mệnh in
Vietnamese-English Section.
Duy Kỷ: Duy
ngã—Egoism—Selfish.
Duy Linh Luận:
Spiritualism.
Duy Lý Luận:
rationalism.
Duy Ma: See
Vimalakirti, and Vimalakirti Sutra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Duy Ma Cật Tử Sở Vấn
Kinh: Đại Thừa Đảnh Vương Kinh—Vimalakirti-Nirdesa-Sutra.
Duy Mỹ Chủ Nghĩa:
Aestheticism.
Duy Na: Karmadana
(skt)—Vị sư phân phối và giám sát công việc trong tự viện. Một trong sáu
vị sư chính trong tự viện—The duty-distributor, or arranger of duties, a
supervisor of monks in a monastery. One of the six main monks.
** For more information,
please see Tam
Cương (B) (3).
Duy Ngã: I alone.
Duy Ngã Độc Tôn:
Trên trời, dưới trời, chỉ có ta là đáng kính trọng—Above Heaven and under
Heaven I am alone and worthy of honor (Sakyamuni).
Duy Nghiễm Dược Sơn:
Wei-Yen-Yueh-Shan—See Dược Sơn Duy Nghiễm.
Duy Nhứt:
Only—Sole—Unique.
Duy Sắc: Sắc tâm
không hai, do vậy vạn pháp duy tâm cũng lại là duy sắc (dựa vào duy thức
vô cảnh do ngài Hộ Pháp lập ra, và duy cảnh vô thức do ngài Thanh Biện lập
ra)—All things are matter because mind and matter are identical, for
matter is mind.
Duy Tâm: Cittamatra
(skt)—Mind-only or mind itself—Hết thảy chư pháp đều ở bên trong cái tâm,
không có pháp nào ở ngoài tâm (tâm có nghĩa là nhóm khởi lên các pháp;
thức có nghĩa là phân biệt các pháp). Giống như ý niệm Duy Thức trong Kinh
Lăng Già—Idealism—Mind only—The theory that the only reality is mental,
that of the mind—Nothing exists apart from mind. Similar to “Only Mind,”
or “Only Consciousness” in the Lamkavatara Sutra.
Duy Tâm Kệ: Bài kệ
tám câu tóm lược cái ý nghĩa về thực tướng đầy đủ và viên dung với nhau
(trong Cựu Kinh Hoa Nghiêm, tâm như ông thợ vẽ, tạo vô số ngũ ấm. Tất thảy
trong thế gian, không pháp nào không tạo. Cả tâm Phật cũng vậy, như Phật
và chúng sanh. Tâm Phật và chúng sanh, là ba không sai biệt)—The
eight-line verse of the older sutra, which summarizes the idealistic idea.
Duy Tâm Sở Kiến:
Cittamatradrisya (skt)—Cái được nhìn thấy từ tâm—There is only what is
seen of the Mind—Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật dạy: “Những ai bị ràng buộc
vào ý niệm nhị biên, có đối tượng và chủ thể, sẽ không bao giờ hiểu được
rằng chỉ có cái được nhìn thấy do từ tâm.”—In the Lankavatara Sutra, the
Buddha taught: “Those who are attached to the notion of duality, object
and subject, fail to understand that there is only what is seen of the
Mind.”
Duy Tâm Tịnh Độ:
The Pure Land is in your mind, or the Pureland within the Mind.
(A)
Có người hỏi Diên Thọ Đại Sư rằng cảnh “Duy Tâm Tịnh Độ” đầy khắp
cả mười phương sao không hướng nhập mà lại khởi lòng thủ xả cầu về Cực
Lạc, để tọa trên liên đài, như vậy đâu có khế hợp với lý vô sanh. Đã có
tâm chán uế ưa tịnh như vậy thì đâu thành bình đẳng?: Someone asked Great
Master Dien-Shu that if the realm of “Pureland within the Mind” is
ubiquitous throughout the ten directions, why not try to penetrate it
instead of wanting the Pureland and abandoning the Impure Land praying to
gain rebirth to the Ultimate Bliss World and sit on the lotus throne.
Doing so not seem to be consistent with the theory of “No Birth.” If one
has the mind of being tired of impurity but is fond of purity then that is
not the mind of equality and non-discrimination?
(B)
Đại Sư đáp—The Great Master replied:
a)
Sanh “Duy Tâm Tịnh Độ” là phần của các bậc đã liễu ngộ tự tâm, đã
chứng được pháp thân vô tướng. Tuy nhiên, theo kinh Như Lai Bất Tư Nghì
Cảnh Giới, thì những bậc Bồ Tát chứng được Sơ Địa hay Hoan Hỷ Địa vào Duy
Tâm Độ cũng nguyện xả thân để mau sanh về Cực Lạc. Vì thế phải biết rằng
“Ngoài Tâm Không Pháp.” Vậy thì cảnh Cực Lạc đâu thể ở ngoài tâm: Pureland
within the Mind is a state achieved only by those who have seen and
penetrated the true nature and have attained the Non-Form Dharma Body.
Despite this, according to the Buddha’s Inconceivable (Unimaginable) World
Sutra, those Bodhisattvas who have attained the First Ground
Maha-Bodhisattva or Rejoicing Ground to enter the world of “Everything
within the Mind,” still vow to abandon their bodies to be born quickly to
the Ultimate Bliss World. Thus, it is necessary to understand”No Dharma
exists outside the Mind.” If this is the case, then the Ultimate Bliss
World is not outside the realm of the Mind.
b)
Về phần lý Vô Sanh và Tâm Bình Đẳng, dĩ nhiên lý thuyết là như vậy.
Tuy nhiên, những kẻ đạo lực chưa đủ, trí cạn, tâm thô, tạp nhiễm nặng, lại
gặp các cảnh ngũ dục cùng trần duyên lôi cuốn mạnh mẽ, dễ gì chứng nhập
vào được. Cho nên những kẻ ấy cần phải cầu sanh Cực Lạc, để nhờ vào nơi
cảnh duyên thắng diệu ở đó, mới mau chứng vào cảnh “Tịnh Độ Duy Tâm” và
thực hành Bồ Tát đạo được: As for the theory of no-birth and the mind of
equality and non-discrimination, of course, in theory this is true.
However, for those who still do not have enough spiritual power, have
shallow wisdom, impure minds, are bound by heavy karma and afflictions;
moreover when tempted with the five desires and the forces of life, how
many actually will be able to attain and penetrate this theory. Therefore,
these people, most sentient beings of this Dharma Ending Age, need to pray
to gain rebirth to the Ultimate Bliss World so they can rely on the
extraordinary and favorable conditions of that world in order to be able
to enter quickly the realm of Pureland within the Mind and to practice the
Bodhisattva’s Conducts.
c)
Hơn nữa, Thập Nghi Luận có dạy—Moreover, the book of commentary
“Ten Doubts of Pureland Buddhism” taught:
·
Bậc trí tuy đã liễu đạt được Duy Tâm song vẫn hăng hái cầu
về Tịnh Độ, vì thấu suốt sanh thể như huyễn không thể cầu tìm được. Đó mới
gọi là chân thật vô sanh: Those who have wisdom and have already attained
the theory of “Everything is within the Mind,” yet are still motivated to
pray for rebirth to the Pureland because they have penetrated completely
the true nature of non-birth is illusory. Only then can it be called the
“true nature of non-birth.”
·
Còn các kẻ ngu si, người vô trí, không hiểu được lý đó, cho
nên bị cái nghĩa “Sanh” ràng buộc, vì vậy khi nghe nói “Sanh” thì nghĩ
rằng thật có cái tướng “Sanh.” Khi nghe nói “Vô Sanh” thì lại lầm hiểu là
không sanh về đâu cả. Bởi vậy cho nên mới khởi sanh ra các niệm thị phi,
chê bai, phỉ báng lẫn nhau, gây ra những nghiệp tà kiến, báng pháp. Những
người như vậy, thật đáng nên thương xót!—As for the ignorant, those who
lack wisdom and are incapable of comprehending such a theory; therefore,
they are trapped by the meaning of the world “Birth.” Thus, when they hear
of birth, they automatically think and conceptualize the form
characteristics of birth actually exist, when in fact nothing exists
because everything is an illusion. When they hear “Non-Birth,” they then
mistakenly think of “Nothing being born anywhere!” Given this
misconception, they begin to generate a mixture of gossip, criticism, and
mockery; thus create various false views and then degrade the Dharma. Such
people truly deserve much pity!
Duy Tân: To reform.
Duy Tha Chủ Nghĩa:
Altruism.
Duy Thức:
Vijnanamatra or Vada or Cittamatra (skt)—See Duy tâm.
Duy Thức Gia: See
Duy Thức Tông.
Duy Thức Học: Giáo
điển dạy Tâm Lý Học, về tám thức (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, Mạt na và
A Lại Da). Những thức nầy giúp chúng sanh phân biệt phải trái—The doctrine
which teaches the psychology of the eight consciousnesses (sight, hearing,
smell, taste, touch, mind, Mana and Alaya). These consciousnesses enable
sentient beings to discriminate between right and wrong of all dahrmas
(thoughts, feelings, physical things, etc).
Duy Thức Học Cương Yếu:
General Teaching of Consciousness—The finer point of the Teaching of
Consciousness—See Duy Thức Học.
Duy Thức Luận:
Vijnaptimatrasiddhi-sastra.
Duy Thức Quán: Ba
đối tượng trong Duy Thức quán—The three subjects of idealistic reflection:
1)
Biến Kế Sở Chấp Tính: Quán thật tánh của ngã và chư pháp—Ego and
things are realities.
2)
Y Tha Khởi Tính: Quán chư pháp được sanh ra bởi nhân duyên—Things
are produced by caused and circumstance.
3)
Viên Thành Thực Tính: Quán chỉ có Chân như là hiện
thực—Bhutatathata is the only reality.
Duy Thức Tam Thập Tụng:
Vijnaptimatrata-trimsika (skt)—See Tam Thập Tụng Duy Thức.
Duy Thức Tam Tính Quán:
See Duy Thức Quán.
Duy Thức Tâm Định:
See Duy Thức Quán.
Duy Thức Tông:
Vijnanavada (skt)—Còn gọi là Duy Thức Gia hay Pháp Tướng tông. Học thuyết
của Duy Thức tông chú trọng đến tướng của tất cả các pháp; dựa trên đó,
luận thuyết về Duy Thức Học được lập nên để minh giải rằng ly thức vô biệt
pháp hay không có pháp nào tách biệt khỏi thức được. Mặc dù tông nầy
thường được biểu lộ bằng cách nói rằng tất cả các pháp đều chỉ là thức,
hay rằng không có gì ngoài thức; thực ra ý nghĩa chân chính của nó lại
khác biệt. Nói duy thức, chỉ vì tất cả các pháp bằng cách nầy hay cách
khác luôn luôn liên hệ với thức. Thuyết nầy dựa vào những lời dạy của Đức
Phật trong Kinh Hoa Nghiêm, theo đó tam giới chỉ hiện hữu trong thức. Theo
đó thế giới ngoại tại không hiện hữu, nhưng nội thức phát hiện giả tướng
của nó như là thế giới ngoại tại. Toàn thể thế giới do đó là tạo nên do ảo
tưởng hay do nhân duyên, và không có thực tại thường tồn nào cả. Tại Ấn
Độ, tông phái nầy chuyên chú vào việc nghiên cứu Duy Thức Luận và các kinh
sách cùng loại, nên có tên là Duy Thức Tướng Giáo. Tác giả các bộ sách nầy
là Vô Trước và Thiện Thân, họ từng có một đệ tử xuất sắc là Giới Hiền, một
người Ấn Độ, sống trong tu viện Na Lan Đà. Giới Hiền là người đã lập ra
Duy Thức Tông tại Ấn Độ và có nhiều công lao trong việc sắp xếp các kinh
điển Phật Giáo. Tại Trung Quốc, sau khi Huyền Trang được Giới Hiền trao
cho bộ luận, đã lập nên tông phái nầy. Về sau, tông nầy cũng có tên là
Pháp Tướng Tông và do một đồ đề của Huyền Trang là Khuy Cơ dẫn
dắt—Dharmalaksana sect, which holds that all is mind in its ultimate
nature. The doctrine of Idealism School concerns chiefly with the facts or
specific characters (lakshana) of all elements on which the theory of
idealism was built in order to elucidate that no element is separate from
ideation. Although it is usually expressed by saying that all dharmas are
mere ideation or that there is nothing but ideation, the real sense is
quite different. It is idealistic because all elements are in some way or
other always connected with ideation. This doctrine was based on the
teaching of the Buddha in the Avatamsaka Sutra, that the three worlds
exist only in ideation. According to Ideation Theory, the outer world does
not exist but the internal ideation presents appearance as if it were an
outer world. The whole world is therefore of either illusory or causal
nature and no permanent reality can be found. In India, two famous monks
named Wu-Ch’o and T’ien-Ts’in wrote some sastras on Vijnana. They had an
outstanding disciple named Chieh-Hsien, an Indian monk living at Nalanda
monastery. Later, Chieh-Hsien established the Vijnanavada school and
contributed much to the arrangement of the Buddhist canons. In China,
Hsuan-Tsang, to whom Chieh-Hsien handed over the sastra, founded this
school in his native land. Later, the school was also called Dharmalaksana
(Fa-Tsiang-Tsung) and was led by Kwei-Chi, a great disciple of
Hsuan-Tsang.
Duy Thức Trung Đạo:
Theo Pháp Tướng Tông thì chư pháp duy tâm tạo, chứ không thật mà cũng
không giả—The madhya, or medial doctrine of idealism as held by the
Dharmalaksana school (Pháp Tướng Tông), that all things are of
mind-evolution, and are neither in themselves real or unreal.
Duy Thức Tu Đạo Ngũ Vị:
See Ngũ Vị (C).
Duy Thức Viên Giáo:
Một trong ba giáo do ngài Đạo Tuyên Nam Sơn lập ra, là thâm giáo của Phật
giáo Đại thừa—The perfect doctrine of idealism, the third of the three
main divisions of the Buddha’s teaching defined by T’ao-Hsuan of Nan-Shan,
the perfect doctrine of idealism—See Tam Giáo (B).
Duy Thức Vô Cảnh:
Idealism—See Duy Cảnh Vô Thức.
Duy Trì: To
maintain—To remain.
Duy Trì Giác Ngộ:
To remain awakened.
Duy Tự Tâm Sở Hiện:
Svacittadrisyamatra (skt)—Tất cả chẳng gì khác hơn là sự biểu hiện của
chính tâm mình—All is no other than the manifestation of one’s own
mind—See Tam Giới Duy Nhất Tâm.
Duy Vật:
Materialism.
Duy Việt:
Avaivartika (skt)—See A Bệ Bạt Trí in Vietnamese-English Section.
Duyên: Pratyaya
(skt).
1)
Có duyên: Charm—Grace—Charming—Graceful.
2)
Có điều kiện: Conditioned.
3)
Phan duyên: A co-operating cause, the concurrent occasion of an
event as distinguished from its proximate cause.
4)
Nhân phụ, hoàn cảnh hay điều kiện bên ngoài, đối lại với nhân chính
hay chủng tử. Nhân (Hetu) là hạt, trong khi duyên (Pratyaya) là đất, mưa,
nắng, vân vân : The circumstantial, conditioning, or secondary cause, in
contrast with the Hetu, the direct or fundamental cause. Hetu is the seed,
Pratyaya is the soil, rain, sunshine, etc.
5)
Năng Duyên: Tâm có thể lý luận—The mind can reason.
6)
Sở Duyên: Đối tượng của lý luận là sở duyên—The objective.
7)
Năng Duyên Sở Duyên: Duyên là tác dụng của Tâm với Cảnh (Tâm và đối
tượng tiếp xúc với nhau tạo ra tiến trình lý luận hay “Duyên.”)—When the
mind is in contact with the objective we have the reasoning process.
Duyên Chân Như Thiền:
Tathatalambanam (skt)—Đây là thiền định dựa vào như như, thiền định thứ ba
trong tứ thiền định được mô tả trong Kinh Lăng Già. Đối tượng của sự tu
tập là thể chứng cái như như của chân lý bằng cách giữ các tư tưởng vượt
lên trên cái nhị biên của hữu và phi hữu, và cũng vượt lên trên hai ý niệm
về vô ngã—This is the dhyana depending upon suchness. This is the third of
the four Dhyanas described in The Lankavatara Sura. The object of the
discipline is to realize the suchness of truth by keeping thoughts above
the dualism of being and non-being and also aboe the twofold notion of
egolessness.
Duyên Chính:
a)
Chính Nhân Phật Tánh: Fundamental Buddha-nature or Bhutatathata.
b)
Duyên Nhân Phật Tánh: Những điều kiện hay hoàn cảnh bên ngoài giúp
Phật tánh trải qua các thời kỳ phát triển—Conditioned Buddha-nature in
all undergoing development.
Duyên Cơ: Nhân và
duyên đưa đến Phật quả—Conditions opportune—Favourable circumstances—Cause
and conditions cooperating for achieving Buddhahood.
Duyên Cớ:
Cause—Reason.
Duyên Dáng:
Charm—Grace—Charming—Cute.
Duyên Do: See Duyên
cớ.
Duyên Duyên:
Adhipati-pratyaya (skt)—Sở Duyên Duyên—Cái duyên của sở duyên hay tâm thức
đối với cảnh giới như mắt đối với sắc (tâm thức gọi là năng duyên, cảnh
giới gọi là sở duyên)—Conditioned condition—The reasoning mind, or the
mind reasoning—Intelligence in contact with its object—The relationship
being like that of form or colour to the eye. The influence of one factor
in causing others.
·
Sở Duyên: The object.
·
Duyên: Mind.
Duyên Giác:
Pratyeka-buddha (skt).
1)
Pratyeka nghĩa là riêng tư, cá biêt, đơn độc. Chữ Pratyeka-buddha
dùng để chỉ một cá nhân đơn độc, không có bất kỳ sự giúp đở nào của ngoại
tại nhưng có thể đạt đến cảnh giới A La hán—The word ‘Pratyeka’ means
‘private,’ ‘individual,’ ‘single,’ or ‘solitary.’ Pratyeka-buddha is one
who is in ‘solitary singleness,’ in independence of all external support,
attains Arhatship.
2)
Nhân Duyên Giác: Bích Chi Phật—Nhờ thiền quán theo pháp nhân duyên
(pháp quán mười hai nhân duyên để đạt được giác ngộ của Phật giáo) mà giác
ngộ thành Phật Bích Chi. Không như Phật toàn giác, Thanh văn Duyên giác
chỉ tự giác chứ không giác tha. Bậc Độc Giác không chia xẻ với kẻ khác sự
hiểu biết mà mình đã gia công tìm kiếm về những phương tiện để đạt tới
Niết Bàn. Bậc Độc Giác tin rằng, những người khác, khi bị thực tế khắc
nghiệt của những khổ đau trên trần thế thúc đẩy, cũng sẽ đi vào con đường
thánh thiện, nhưng Duyên Giác không bận tâm tới việc dạy bảo hoặc giác ngộ
chúng sanh. Các bậc nầy cho rằng sự giác ngộ là một thành tựu về phương
diện cá nhân chứ không phải về phương diện xã hội hay vũ trụ—Pratyeka
Buddhas (skt)—Who become fully enlightened by meditating on the principle
of causality (the Buddhist enlightenment arises from pondering over the
twelve nidanas). Unlike the Perfect Buddhas, however, they do not exert
themselves to teach and help others. Pratyekabuddha does not share with
others his hard-won knowledge of the means for the attainment of Nirvana.
He believes that others too, driven by the stern reality of the miseries
of life, may some day take to the holy path, but does not bother to teach
or enlighten them. They consider enlightenment as an individual not a
social or cosmic achievement.
3)
Bích Chi Ca La Phật hay Độc Giác Phật: Còn gọi là Bích Chi, Bích
Chi Ca Phật, Duyên Giác, hay Độc Giác, là người tự tu tự giác ngộ và nhập
Niết bàn trong thời không có bậc Chánh Đẳng Chánh giác, cũng giúp người
giác ngộ, nhưng chỉ trong giới hạn nào mà thôi. Duyên Giác chẳng có khả
năng nói rõ về chân lý cho người khác như Phật Toàn Giác—Those enlightened
to conditions—A person who realizes Nirvana by himself or herself at a
time when there is no Samyaksambuddha in the world. He or she also renders
services to others, but in a limited way. He or she is not capable of
revealing the Truth to others as a Samyak-sambuddha, a fully enlightened
does.
4)
Độc Giác Phật hay Bát Lạt Ê Già Phật Đà: Người tự tu tự ngộ hay
những người sống tu cách biệt khỏi nhân quần xã hội và tự đạt được giác
ngộ, đối lại với nguyên tắc vị tha của Bồ Tát—Individual enlightenment—One
who lives apart from others and attains enlightenment alone, or for
himselfcontrast with the alturism of the bodhisattva principle.
5)
Danh từ Duyên Giác không hạn chế trong Phật giáo, nhưng nó bao hàm
những vị sống đời cách biệt, tự mình quán sát về ý nghĩa của cuộc đời,
nhìn hoa rơi lá rụng mà giác ngộ—The term Pratyeka-buddha is not limited
to the Buddhists, but is a general term for those who attain enlightenment
by living in isolation (recluses), pondering alone over the meaning of
life, observing the “flying flowers and falling leaves.”
Duyên Giác Bồ Đề:
Một trong ba loại Bồ Đề, bậc tu theo Duyên Giác phát tâm Bồ Đề nhưng không
giáo hóa cho chúng sanh khác mà chỉ muốn một mình giải thoát—The
pratyeka-buddha form of enlightenment or enlightenment for self, not
revealing the truth to others. This is one of the three form of
enlightenment (Sravakas, Pratyeka-buddhas, Bodhisattvas).
Duyên Giác Pháp Giới:
Một trong những pháp giới mà tông Thiên Thai đã đặt ra về bản thể của
chúng sanh và chư Phật—The pratyeka-buddha realm, one of the T’ien-T’ai
categories of intelligent beings.
Duyên Giác Phật:
Pratyeka-buddha (skt)—See Duyên Giác in Vietnamese-English Section.
Duyên Giác Thân:
The pratyeka-buddha or personal appearing of the Buddha.
Duyên Giác Thừa:
1)
Giai đoạn của trung thừa được biểu thị là Duyên Giác, là bậc giác
nhờ quán sát pháp nhân duyên. Duyên Giác Thừa được coi như sự tiến bộ cao
trong phái Tiểu Thừa, nhưng vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn vị tha của Bồ Tát
trong Đại Thừa—The “middle conveyance” period, characterized as that of
the pratyeka-buddha, who is enlightened by the twelve nidanas. It is
consider as an advance on the Hinayana, but not yet the standard of the
altruistic bodhisatva-vehicle or the Mahayana.
2)
Một trong ba thừa trong Phật Giáo—One of the three vehicles in
Buddhism:
a)
Thanh Văn Thừa: Sravaka-Vehicle.
b)
Duyên Giác Thừa: Pratyeka-buddha-Vehicle.
c)
Bồ Tát Thừa: Bodhisattva-Vehicle.
Duyên Hóa: Biến cải
những người chịu ảnh hưởng của mình—To convert or instruct those under
influence.
Duyên Khởi:
Pratityasamutpada (skt)—The theory of causation.
(I)
Ý nghĩa của Duyên Khởi—The meanings of Causation:
(A)
Những định nghĩa nầy căn cứ trên sự giải thích về Duyên Khởi của
Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo—These
definitions are based on the interpretation of Prof. Junjiro Takakusu in
The Essentials of Buddhist Philosophy.
1)
Sự vật chờ duyên mà nẩy sinh, đối lại với tánh giác hay chân
như—Conditioned arising—Arising from the secondary causes, in contrast
with arising from the primal nature or bhutatatha (Tánh giác).
2)
Vạn sự vạn vật hay các pháp hữu vi đều từ duyên mà khởi lên, chứ
không có tự tánh—Everything arises from conditions and not being
spontaneous and self-contained has no separate and independent nature.
3)
Phật giáo không coi trọng ý niệm về nguyên lý căn nhân hay nguyên
nhân đệ nhất như ta thường thấy trong các hệ thống triết học khác; và cũng
không bàn đến ý niệm về vũ trụ luận. Tất nhiên, triết học về Thần học
không thể nào phát triển trong Phật giáo. Đừng ai mong có cuộc thảo luận
về Thần học nơi một triết gia Phật giáo. Đối với vấn đề sáng thế, đạo Phật
có thể chấp nhận bất cứ học thuyết nào mà khoa học có thể tiến hành, vì
đạo Phật không thừa nhận có một xung đột nào giữa tôn giáo và khoa học:
Buddhism does not give importance to the idea of the Root-Principle or the
First Cause as other systems of philosophy often do; nor does it discuss
the idea of cosmology . Naturally such a branch of philosophy as theology
did not have grounds to develop in Buddhism. One should not expect any
discussion of theology from a Buddhist philosopher. As for the problem of
creation, Budhism is ready to accept any theory that science may advance,
for Buddhism does not recognize any conflict between religion and science.
4)
Theo đạo Phật, nhân loại và các loài hữu tình đều tự tạo, hoặc chủ
động hoặc thụ động. Vũ trụ không phải là quy tâm độc nhất; nó là môi
trường cọng sinh của vạn hữu. Phật giáo không tin rằng vạn hữu đến từ một
nguyên nhân độc nhất, nhưng cho rằng mọi vật nhất định phải được tạo thành
ít nhất là hai nguyên nhân. Những sáng hóa hay biến thành của các nguyên
nhân đi trước nối tiếp trong liên tục thời gian, quá khứ, hiện tại và vị
lai, như một chuỗi dây xích. Chuỗi xích nầy được chia thành 12 bộ phận,
gọi là 12 khoen nhân duyên vì mỗi bộ phận liên quan nhau với công thức như
sau “Cái nầy có nên cái kia có; cái nầy sinh nên cái kia sinh. Cái nầy
không nên cái kia không; cái nầy diệt nên cái kia diệt.”—According to
Buddhism, human beings and all living things are self-created or
self-creating. The universe is not homocentric; it is a co-creation of all
beings. Buddhism does not believe that all things came from one cause, but
holds that everything is inevitably created out of more than two causes.
The creations or becomings of the antecedent causes continue in
time-series, past, present and future, like a chain. This chain is divided
into twelve divisions and is called the Twelve Divisioned Cycle of
Causation and Becomings. Since these divisions are interdependent, the
process is called Dependent Production or Chain of causation. The formula
of this theory is as follows: From the existence of this, that becomes;
from the happening of this, that happens. From the non-existence of this,
that does not become; from the non-happening of this, that does not
happen.
(B)
Theo Triết Học Trung Quán, thuyết Duyên Khởi là một học thuyết vô
cùng trọng yếu trong Phật Giáo. Nó là luật nhân quả của vũ trụ và mỗi một
sinh mạng của cá nhân. Nó quan trọng vì hai điểm. Thứ nhất, nó đưa ra một
khái niệm rất rõ ràng về bản chất vô thường và hữu hạn của mọi hiện tượng.
Thứ hai, nó cho thấy sanh, lão, bệnh, tử và tất cả những thống khổ của
hiện tượng sinh tồn tùy thuộc vào những điều kiện như thế nào và tất cả
những thống khổ nầy sẽ chấm dứt như thế nào khi vắng mặt các điều kiện đó.
Trung Quán lấy sự sanh và diệt của các thành tố của sự tồn tại để giải
thích duyên khởi là điều kiện không chính xác. Theo Trung Quán, duyên khởi
không có nghĩa là nguyên lý của một tiến trình ngắn ngủi, mà là nguyên lý
về sự lệ thuộc vào nhau một cách thiết yếu của các sự vật. Nói gọn, duyên
khởi là nguyên lý của tương đối tánh. Tương đối tánh là một khám phá vô
cùng quan trọng của khoa học hiện đại. Những gì mà ngày nay khoa học khám
phá thì Đức Phật đã phát hiện từ hơn hai ngàn năm trăm năm về trước. Khi
giải thích duyên khởi như là sự lệ thuộc lẫn nhau một cách thiết yếu hoặc
là tánh tương đối của mọi sự vật, phái Trung Quán đã bác bỏ một tín điều
khác của Phật giáo Nguyên Thủy. Phật giáo Nguyên Thủy đã phân tích mọi
hiện tượng thành những thành tố, và cho rằng những thành tố nầy đều có
một thực tại riêng biệt. Trung Quán cho rằng chính thuyết Duyên Khởi đã
tuyên bố rõ là tất cả các pháp đều tương đối, chúng không có cái gọi là
‘thực tánh’ riêng biệt của chính mình. Vô tự tánh hay tương đối tánh đồng
nghĩa với ‘Không Tánh,’ nghĩa là không có sự tồn tại đích thực và độc lập.
Các hiện tượng không có thực tại độc lập. Sự quan trọng hàng đầu của Duyên
Khởi là vạch ra rằng sự tồn tại của tất cả mọi hiện tượng và của tất cả
thực thể trên thế gian nầy đều hữu hạn, chúng không có sự tồn tại đích
thực độc lập. Tất cả đều tùy thuộc vào tác động hỗ tương của vô số duyên
hay điều kiện hạn định. Ngài Long Thọ đã sơ lược về Duyên Khởi như sau:
“Bởi vì không có yếu tố nào của sự sinh tồn được thể hiện mà không có các
điều kiện, cho nên không có pháp nào là chẳng ‘Không,’ nghĩa là không có
sự tồn tại độc lập đích thực.”—According to the Madhyamaka philosophy, the
doctrine of causal law (Pratityasamutpada) is exceedingly important in
Buddhism. It is the causal law both of the universe and the lives of
individuals. It is important from two points of view. Firstly, it gives a
very clear idea of the impermanent and conditioned nature of all
phenomena. Secondly, it shows how birth, old age, death and all the
miseries of phenomenal existence arise in dependence upon conditions, and
how all the miseries cease in the absence of these conditions. The rise
and subsidence of the elements of existence is not the correct
interpretation of the causal law. According to the Madhyamaka philosophy,
the causal law (pratityasamutpada) does not mean the principle of temporal
sequence, but the principle of essential dependence of things on each
other. In one word, it is the principle of relativity. Relativity is the
most important discovery of modern science. What science has discovered
today, the Buddha had discovered more than two thousand five hundred years
before. In interpreting the causal law as essential dependence of things
on each other or relativity of things, the Madhyamaka means to controvert
another doctrine of the Hinayanists. The Hinayanists had analyzed all
phenomena into elements (dharmas) and believed that these elements had a
separate reality of their own. The Madhyamika says that the very doctrine
of the causal law declares that all the dharmas are relative, they have no
separate reality of their own. Without a separate reality is synonymous
with devoid of real (sunyata), or independent existence. Phenomena are
devoid of independent reality. The most importance of the causal law lies
in its teaching that all phenomenal existence, all entities in the world
are conditioned, are devoid of real (sunya), independent existence
(svabhava). There is no real, dependent existence of entities. All the
concrete content belongs to the interplay of countless conditions.
Nagarjuna sums up his teaching about the causal law in the following
words: “Since there is no elements of existence (dharma) which comes into
manifestation without conditions, therefore there is no dharma which is
not ‘sunya,’ or devoid of real independent existence.”
(II)
Phân loại Duyên Khởi—Categories of Causation:
1)
Nghiệp Cảm Duyên Khởi—Causation by Action-influence: Nghiệp cảm
duyên khởi được dùng để miêu tả bánh xe sinh hóa—Causation by
action-influence is depicted in the Wheel of Life.
a)
Trong sự tiến hành của nhân và quả, phải có định luật và trật tự.
Đó là lý thuyết về nghiệp cảm. Trong 12 chi duyên khởi, không thể nêu ra
một chi nào để nói là nguyên nhân tối sơ. Bởi vì, cả 12 chi tạo thành một
vòng tròn liên tục mà người ta gọi là “Bánh Xe Sinh Hóa,” hay bánh xe luân
hồi (see Thập Nhị Nhân Duyên)—There is law and order in the progress of
cause and effect. This is the theory of causal Sequence. In the Twelve
Divisioned Cycle of Causations and Becomings, it is impossible to point
out which one is the first cause, because the twelve make a continuous
circle which is called the Wheel of Life (see Thập Nhị Nhân Duyên).
b)
Người ta có thói quen coi sự tiến hành của thời gian như một đường
thẳng từ quá khứ vô cùng ngang qua hiện tại đến vị lai vô tận. Thế nhưng
đạo Phật lại coi thời gian như là một vòng tròn không có khởi đầu, không
có chấm dứt. Thời gian tương đối: People are accustomed to regard time as
progressing in a straight line from the infinite past through present to
infinite future. Budhism, however, regards time as a circle with no
beginning or end. Time is relative.
c)
Một sinh vật chết đi không là chấm dứt; ngay đó, một đời sống khác
bắt đầu trải qua một quá trình sống chết tương tự, và cứ lập lại như vậy
thành một vòng tròn sinh hóa bất tận. Theo đó một sinh vật khi được nhìn
trong liên hệ thời gian, nó tạo thành một dòng tương tục không gián đoạn.
Không thể xác định sinh vật đó là thứ gì, vì nó luôn luôn biến đổi và tiến
hóa qua 12 giai đoạn của đời sống. Phải đặt toàn bộ các giai đoạn nầy
trong toàn thể của chúng coi như là đang biểu hiện cho một sinh thể cá
biệt. Cũng vậy, khi một sinh vật được nhìn trong tương quan không gian, nó
tạo thành một tập hợp phức tạp gồm năm yếu tố hay ngũ uẩn. Bánh xe sinh
hóa là lối trình bày khá sáng sủa của quan điểm Phật giáo và một sinh vật
trong liên hệ với thời gian và không gian: The death of a living being is
not the end; at once another life begins to go through a similar process
of birth and death, and thus repeats the round of life over and over
again. In this way a living being, when considered in relation to time,
forms an endless continuum. It is impossible to define what a living
being is, for it is always changing and progressing through the Divisions
or Stages of Life. The whole series of stages must be taken in their
entirety as representing the one individual being. Thus, a living being,
when regarded in relation to space, forms a complex of five elements. The
Wheel of Life is a clever representation of the Buddhis conception of a
living being in relation to both space and time.
d)
Bánh xe sinh hóa là một vòng tròn không khởi điểm, nhưng thông
thường người ta trình bày nó bắt đầu từ vô minh, một trạng thái vô ý thức,
mù quáng. Kỳ thật, vô minh chỉ là một tiếp diễn của sự chết. Lúc chết,
thân thể bị hủy hoại nhưng vô minh vẫn tồn tại như là kết tinh các hiệu
quả của các hành động được tạo ra trong suốt cuộc sống. Đừng nên coi vô
minh như là phản nghĩa của tri kiến; phải biết nó bao gồm cả tri, sự mù
quáng hay tâm trí u tối, vô ý thức: The Wheel of Life is a circle with no
beginning, but it is customary to begin its exposition at Blindness
(unconscious state). Blindness is only a continuation of Death. At death
the body is abandoned, but Blindness remains as the crystalization of the
effects of the actions performed during life. This Blidness is often
termed Ignorance; but this ignorance should not be thought of as the
antonym of knowing; it must include in its meaning both knowing and not
knowing, blindness or blind mind, unconsciousness.
e)
Vô minh dẫn tới hành động u tối, mù quáng. Hành, năng lực, hay kết
quả của hành vi mù quáng đó, là giai đoạn kế tiếp. Nó là động lực, hay ý
chí muốn sống. Ý chí muốn sống không phải là loại ý chí mà ta thường dùng
trong ý nghĩa như “tự do ý chí;” thực sự, nó là một động lực mù quáng
hướng tới sự sống hay khát vọng mù quáng muốn sống. Vô Minh và Hành được
coi là hai nhân duyên thuộc quá khứ. Chúng là những nguyên nhân khi nhìn
chủ quan từ hiện tại; nhưng khi nhìn khách quan đời sống trong quá khứ là
một đời sống toàn diện giống hệt như đời sống hiện tại: Blindness leads to
blind activity. The energy or the effect of this blind activity is the
next stage, Motive or Will to Live. This Will to Live is not the kind of
will which is used in the term “free will;” it is rather a blind motive
toward life or the blind desire to live. Blindness and Will to Live are
called the Two Causes of the pst. They are causes when regarded
subjectively from the present; but objectively regarded, the life in the
past is a whole life just as much as is the life of the present.
2)
A Lại Da Duyên Khởi: Alaya-vijnana (skt)—Causation by the
Ideation-Store: A Lại Da Duyên Khởi để giải thích căn nguyên của
nghiệp—Causation by the Ideation-store is used to explain the origin of
action.
a)
Nghiệp được chia thành ba nhóm, chẳng hạn như nghiệp nơi thân, nơi
khẩu và nơi ý. Nếu khởi tâm tạo tác, phải chịu trách nhiệm việc làm đó và
sẽ chịu báo ứng, bởi vì ý lực là một hành động của tâm ngay dù nó không
phát biểu ra lời nói hay bộc lộ trong hành động của thân. Nhưng tâm là cứ
điểm căn để nhất của tất cả mọi hành động luật duyên sinh phải được đặt
vào kho tàng tâm ý, tức Tàng Thức hay A Lại Da thứ (Alaya-vijnana):
Actions or karma are divided into three groups, i.e., those by the body,
those by speech and those by volition. When one makes up one’s mind to do
something, one is responsible for it and is liable to retribution, because
volition is a mind-action even if it is not expressed in speech or
manifested in physical action. But the mind being the inmost recess of all
actions, the causation ought to be attributed to the mind-store or
Ideation-store.
b)
Lý thuyết ý thể của đạo Phật, tức học thuyết Duy Thức, chia thức
thành tám công năng, như nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân
thức, ý thức, mạt na thức, và a lại da thức. Trong tám thức nầy, thức thứ
bảy và thứ tám cần phải giải thích: The Buddhist ideation theory divides
the mind into eight faculties, i.e., the eye-sense, the ear-sense, the
nose-sense, the tongue-sense, the body-sense, the co-ordinating
sense-center or the sixth mano-vijnana, the individualizing thought-center
of egotism or the seventh manas-vijnana, and the storing-center of
ideation or the eighth alaya-vjnana, or Ideation-store. Of these eight
faculties, the seventh and the eighth require explanation.
·
Thức thứ bảy là trung tâm cá biệt hóa của ngã tính, là trung
tâm hiện khởi của các ý tưởng vị ngã, ích kỹ, kiêu mạn, tự ái, ảo tưởng và
mê hoặc—The seventh, the Individualizing Center of Egotism is the center
where all the selfish ideas, egotistic, opinions, arrogance, self-love,
illusions, and delusions arise.
·
Thức thứ tám là trung tâm tích tập của ý thể, là nơi chứa
nhóm các ‘hạt giống’ hay chủng tử của tất cả mọi hiện khởi và chúng được
bộc lộ trong các hiện khởi đó. Đạo Phật chủ trương rằng nguyên khởi của
vạn hữu và vạn tượng là hiệu quả của ý thể. Mỗi chủng tử tồn tại trong
tàng thức và khi nó trào vọt vào thế giới khách quan, nó sẽ được phản ảnh
để trở thành một hạt giống mới. Nghĩa là tâm vươn ra thế giới ngoại tại và
khi tiếp nhận các đối tượng nó đặt những ý tưởng mới vào trong tàng thức.
Lại nữa, hạt giống mới đó sẽ trào vọt để phản ảnh trở lại thành một hạt
giống mới mẻ khác nữa. Như thế, các hạt giớng hay các chủng tử tụ tập lại
và tất cả được chứa nhóm ở đây. Khi chúng tiềm ẩn, chúng ta gọi chúng là
những chủng tử. Nhưng khi chúng hoạt động, chúng ta gọi chúng là những
hiện hành. Những chủng tử cố hữu, những hiện hành, và những chủng tử mới
hỗ tương phụ thuộc lẫn nhau tạo thành một vòng tròn mãi mãi tái diễn tiến
trình trước sau như nhất. Đây gọi là A Lại Da Duyên Khởi: The eighth, the
Storing Center of Ideation, is where the ‘seeds’ of all manifestations are
deposited and later expressed in manifestations. Buddhism holds that the
origin of all things and events is the effect of ideation. Every seed lies
in the Storing Center and when it sprouts out into the object-world a
reflection returns as a new seed. That is, the mind reahces out into the
outer world and, perceiving objects, puts new ideas into the mind-store.
Again, this new seed sprouts out to reflect back a still newer seed. Thus
the seeds accumulate and all are stored there together. When they are
latent, we call them seeds, but when active we call them manifestations.
The old seeds, the manifestations and the new seeds are mutually dependent
upon each other, forming a cycle which forever repeats the same process.
This is called the Chain of Causation by Ideation.
c)
Cái làm cho chủng tử hay vô thức tâm phát khởi thành hiện hành,
nghĩa là động lực tạo ra dòng vận động của duyên khởi, chính là ý thể,
nghĩa là thức. Có thể thấy một cách dễ dàng, theo thuyết A Lại Da Duyên
Khởi nầy, rằng Hoặc, Nghiệp và Khổ khởi nguyên từ nghiệp thức, hay ý thể.
Tàng thức lưu chuyển tái sinh để quyết định một hình thái của đời sống kế
tiếp. Có thể coi tàng thức giống như một linh hồn trong các tôn giáo khác.
Tuy nhiên, theo học thuyết của đạo Phật, cái tái sanh không phải là linh
hồn, mà là kết quả của các hành động được thi hành trong đời sống trước.
Trong đạo Phật, người ta không nhận có hiện hữu của linh hồn: That which
makes the seed or subconscious thought sprout out into actual
manifestation, that is, the motive force which makes the chain of
causation move, is nothing but ideation. It is easy to see from this
theory of Causation by Ideation that Delusion, Action and Suffering
originate from mind-action, or ideation. The Storing Center of Ideation is
carried across rebirth to determine what the next form of life will be.
This Storing Center might be regarded as similar to the soul in other
forms of religion. According to the Buddhist doctrine, however, what is
reborn is not the soul, but is the result of the actions performed in the
preceding life. In Buddhism the existence of the soul is denied.
3)
Chân Như Duyên Khởi—Causation By Thusness: Chân Như Duyên Khởi, để
giải thích căn nguyên của tàng thức. Tàng thức của một người được quy định
bởi bản tính của người đó và bản tánh nầy là hình thái động của chân như.
Không nên hỏi chân như hay Như Lai tạng khởi lên từ đâu, bởi vì nó là thể
tánh, là chân như cứu cánh không thể diễn đạt—Causation by Thusness is
used to explain the origin of theideation-store. The ideation-store of a
human being is determined by his nature as a human being and this nature
is a particular dynamic form of Thusness. One should not ask where
Thusness or Matrix of Thus-come originates, because it is the noumenon,
the ultimate indescribable Thusness.
a)
Chân như là từ ngữ duy nhất có thể dùng để diễn tả thực tại cứu
cánh vượt ngoài định danh và định nghĩa. Còn được gọi là Như Lai Tạng. Như
Lai Tạng là Phật tánh ẩn tàng trong bản tánh của phàm phu. Như Lai là một
biểu hiệu được Phật tự dùng để thay cho các danh xưng như “Tôi” hay “Chúng
ta,” nhưng không phải là không có một ý nghĩa đặc biệt. Sau khi Ngài thành
đạo, Đức Phật gặp năm anh em Kiều Trần Như hay năm nhà khổ hạnh mà trước
kia đã từng sống chung với Ngài trong đời sống khổ hạnh trong rừng. Năm
nhà khổ hạnh nầy gọi Ngài là “Bạn Gotama.” Phật khiển trách họ, bảo rằng,
đừng gọi Như Lai như là bạn và ngang hàng với mình, bởi vì Ngài bấy giờ đã
là Đấng Giác Ngộ, Đấng Tối Thắng, Đấng Nhất Thiết Trí. Khi Ngài “đến như
vậy” trong tư thế hiện tại của Ngài với tư cách là vị đạo sư của trời và
người, họ phải coi Ngài là Đấng Trọn Lành chứ không phải là một nguời bạn
cố tri: Thusness or suchness, is the only term which can be used to
express the ultimate indefinable reality. It is otherwise called the
Matrix of Thus-come. Thus-come is Buddha-nature hidden in ordinary human
nature. “Thus-come” is a designation of the Buddha employed by himself
instead of “I”or “we,” but not without special meaning. After he had
attained Enlightenment, he met the five ascetics with whom he had formerly
shared his forest life. These five ascetics addressed him saying “Friend
Gotama.” The Buddha admonished them, sayingthat they ought not treat the
Thus-come (thus enlightened I come) as their friend and their equal,
because he was now the Enlightened One, the Victorious, All-wise One. When
he had ‘thus come’ in his present position as the instructor of all men
and even of devas, they should treat him as the Blesed One and not as an
old friend.
b)
Lại nữa, khi Đức Phật trở về thành Ca Tỳ La Vệ, quê cũ của Ngài,
Ngài không đi đến cung điện của phụ vương mà lại ở trong khu vườn xoài ở
ngoại thành, và theo thường lệ là đi khất thực mỗi ngày. Vua Tịnh Phạn,
phụ vương cuả Ngài, không thể chấp nhận con mình, một hoàng tử , lại đi
xin ăn trên các đường phố thành Ca Tỳ La Vệ. Lúc đó, vua đến viếng Đức
Phật tại khu vườn, và thỉnh cầu Ngài trở về cung điện. Phật trả lời vua
bằng những lời lẽ như sau: “Nếu tôi vẫn còn là người thừa kế của Ngài, tôi
phải trở về cung điện để cùng chung lạc thú với Ngài, nhưng gia tộc của
tôi đã đổi. Bây giờ tôi là một người thừa kế các Đức Phật trong quá khứ,
các ngài đã “đến như vậy” như tôi đang đến như vậy ngày nay, cùng sống
trong các khu rừng, và cùng khất thực. Vậy Bệ Hạ hãy bỏ qua những gì mà
ngài đã nói.” Đức vua hiểu rõ những lời đó, và tức thì trở thành một người
đệ tử của Đức Phật: Again, when the Buddha went back to Kapilavastu, his
former home, he did not go to the palace of his father, but lived in the
banyan grove outside the town, and as usual went out to beg daily.
Suddhodana, his king-father, could not bear the idea of his own son, the
prince, begging on the streets of Kapilavastu. At once, the king visited
the Buddha in the grove and entreated him to return to the palace. The
Buddha answered him in the following words: “If I were still your heir, I
should return to the palace to share the comfort with you, but my lineage
has changed. I am now a successor to the Buddhas of the past, all of whom
have ‘thus gone’ (Tathagata) as I am doing at present, living in the woods
and begging. So your Majesty must excuse me.” The king understood the
words perfectly and became a pupil of the Buddha at once.
c)
Như Lai, đến như vậy hay đi như vậy, trên thực tế, cùng có ý nghĩa
như nhau. Phật dùng cả hai và thường dùng chúng trong hình thức số nhiều.
Đôi khi các chữ đó được dùng cho một chúng sinh đã đến như vậy, nghĩa là,
đến trong con đường thế gian. Đến như vậy và đi như vậy do đó có thể được
dùng với hai nghĩa: “Vị đã giác ngộ nhưng đến trong con đường thế gian,”
hay “vị đến trong con đường thế gian một cách đơn giản.”—Thus come and
thus gone have practically the same meaning. The Buddha used them both and
usually in their plural forms. Sometimes the words were used for a
sentient being who thus come, i.e., comes in the contrary way. Thus-come
and Thus-gone can therefore be used in two senses: ‘The one who is
enlightened but comes in an ordinary way’ or ‘The one who comes in an
ordinary way simply.’
d)
Bấy giờ, Chân như hay Như Lai tạng chỉ cho trạng thái chân thật của
vạn hữu trong vũ trụ, cội nguồn của một đấng giác ngộ. Khi tĩnh, nó là tự
thân của Giác Ngộ, không liên hệ gì đến thời gian và không gian; nhưng khi
động, nó xuất hiện trong hình thức loài người chấp nhận một đường lối thế
gian và sắc thái của đời sống. Trên thực tế, Chân như hay Như Lai tạng là
một, và như nhau: chân lý cứu cánh. Trong Đại Thừa, chân lý cứu cánh được
gọi là Chân như hay Như thực: Now, Thusness or the Matrix of Thus-come or
Thus-gone means the true state of all things in the universe, the source
of an Enlightened One, the basis of enlightenment. When static, it is
Enlightenment itself, with no relation to time or space; but, when
dynamic, it is in human form assuming an ordinary way and feature of
life. Thusness and the Matrix of Thus-come are practically one and the
same, the ultimate truth. In Mahayana the ultimate truth is called
Suchness or Thusness.
e)
Chân như trong ý nghĩa tĩnh của nó thì phi thời gian, bình đẳng, vô
thủy vô chung, vô tướng, không sắc, bởi vì bản thân sự vật mà không có sự
biểu lộ của nó thì không thể có ý nghĩa và không bộc lộ. Chân như trong ý
nghĩa động của nó có thể xuất hiện dưới bất cứ hình thức nào. Khi được
điều động bởi một nguyên nhân thuần tịnh, nó mang hình thức thanh thoát;
khi được điều động bởi một nguyên nhân ô nhiễm, nó mang hình thức hủ bại.
Do đó chân như có hai trạng thái: tự thân chân như, và những biểu lộ của
nó trong vòng sống và chết: We are now in a position to explain the Theory
of Causation by Thusness. Thusness in its static sense is spaceless,
timeless, all-equal, without beginning or end, formless, colorless,
because the thing itself without its manifestation cannot be sensed or
described. Thusness in its dynamic sense can assume any form ; when driven
by a pure cause it takes a lofty form; when driven by a tainted cause it
takes a depraved form. Thusness, therefore, is of two states. The one is
the Thusness itself; the other is its manifestation, its state of life and
death.
4)
Pháp Giới Duyên Khởi—Causation by the Universal Principle:
a)
Pháp giới (Dharmadhatu) có nghĩa là những yếu tố của nguyên lý và
có hai sắc thái—Dharmadhatu means the elements of the principle and has
two aspects:
·
Trạng thái chân như hay thể tánh: The state of Thusness or
noumenon.
·
Thế giới hiện tượng: The world of phenomenal manifestation.
b)
Tuy nhiên trong Pháp Giới Duyên Khởi, người ta thường dùng theo
nghĩa thứ hai, nhưng khi nói về thế giới lý tưởng sở chứng, người ta
thường dùng nghĩa thứ nhất: In this causation theory it is usually used in
the latter sense, but in speaking of the odeal world as realized, the
former sense is to be applied.
c)
Đạo Phật chủ trương rằng không có cái được tạo độc nhất và riêng
rẻ. Vạn hữu trong vũ trụ, tâm và vật, khởi lên đồng thời; vạn hữu trong vũ
trụ nương tựa lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, và do đó tạo ra một bản đại
hòa tấu vũ trụ của toàn thể điệu. Nếu thiếu một, vũ trụ sẽ không toàn vẹn;
nếu không có tất cả, cái một cũng không. Khi toàn thể vũ trụ tiến tới một
bản hòa âm toàn hảo, nó được gọi là nhất chân pháp giới, vũ trụ của cái
“Một” hay cái “Thực,” hay “Liên Hoa Tạng.” Trong vũ trụ lý tưởng đó, vạn
hữu sẽ tồn tại trong hòa điệu toàn diện, mỗi hữu không chướng ngại hiện
hữu và hoạt động của các hữu khác: Buddhism holds that nothing was created
singly or individually. All things in the universe, matter and mind, arose
simultaneously, all things in it depending upon one another, the influence
of each mutually permeating and thereby making a universal symphony of
harmonious totality. If one item were lacking, the universe would not be
complete; without the rest, one item cannot be. When the whole cosmos
arrives at a harmony of perfection, it is called the ‘Universe One and
True,’ or the ‘Lotus Store.’ In this ideal universe all beings will be in
perfect harmony, each finding no obstruction in the existence and
activity of another.
d)
Mặc dù quan niệm viên dung và đồng khởi là vũ trụ, nó là một thuyết
Pháp Giới Duyên Khởi, bản tính của hiện khởi là vũ trụ, nó là một thứ
triết lý về toàn thể tính của tất cả hiện hữu, hơn là triết học về nguyên
khởi: Although the idea of the interdependence and simultaneous rise of
all things is called the Theory of Universal Causation, the nature of the
rise being universal, it is rather a philosophy of the totality of all
existence than a philosophy of origination.
·
See Bốn Loại Vũ Trụ.
·
See Mười Lý Do Vạn Hữu Hòa Điệu Trong Pháp Giới Duyên Khởi.
** For more information,
please see Tứ
Duyên Sanh.
Duyên Khởi Chư Pháp,
Căn Bản Vi
Tâm Pháp: Duyên
Khởi Chư Pháp Chi căn Bổn Giả Vi Tâm Pháp—Chư pháp tùng tâm khởi. Hai
trường phái Hiển và Mật giáo có những giải thích khác nhau—The root of all
phenomena is mind. The exoteric and esoteric schools differ in their
interpretation:
1)
Hiển giáo cho rằng Tâm pháp là vô sắc vô hình—The exoterics hold
that mental ideas or things are unsubstantial and invisible.
2)
Mật giáo lại cho rằng Tâm Pháp hữu sắc hữu hình—The esoterics hold
that mental ideas have both substance and form.
** For more information,
please see
Tâm Pháp.
Duyên Khởi Kệ:
Duyên Khởi Pháp Tụng—Bài kệ văn của ba trong bốn đế hay giáo lý căn bản
của đạo Phật, theo Trí Độ Luận (bài kệ nầy thường được đặt dưới các nền
chùa hay bên trong hình tượng Phật)—The gatha of three of the four dogmas
of Buddhism according to the Sastra on the Prajna Sutra (usually placed in
the foundations of pagodas and inside of images of Budhas):
a)
Khổ Đế: All is suffering.
b)
Tập Đế: Suffering is intensified by desire.
c)
Diệt Đế: Extinction of desire is practicable.
Duyên Khởi Pháp:
Pratitya-samutpada (skt)—The twelve nidanas—See Thập Nhị Nhân Duyên.
Duyên Khởi Pháp Tụng:
See Duyên Khởi Kệ.
Duyên Kiếp:
Predestined affinity.
Duyên Lự Tâm: Lự
Trí Tâm—Tâm dính líu vào cảnh giới, suy nghĩ về sự vật hay tám loại tâm
thức (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, ý căn, a lại da)—The rational
cogitating mind or eight kinds of consciousness (eye, ear, tongue, body,
mind, mana, alaya, etc).
Duyên Lực:
Pratyaya-bala (skt)—Sức trợ duyên từ những điều kiện hay hoàn cảnh bên
ngoài, đối lại với nhân lực hay nguyên nhân trực tiếp—The environmental or
secondary force (the power of the conditioning cause, circumstance, or
contributing environement), in contrasted with the causal force or direct
cause (nhân lực).
Duyên Lý: