TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE
Phạn / Pali -Việt
THIỆN PHÚC
N
Nabha (p): The sky—Bầu trời.
Nada (skt): Sound--
Nadi (p): River—Sông.
Nadi Kacyapa (skt): Na đề Ca
Diếp.
Naga
1)
(p): Mountain—Núi.
2)
(p): Elephant: Lo i voi.
3)
(skt): Long thần—Lo i rồng mặt nguời. Ðối với Phật giáo, thì đây l
tiêu biểu cho những ph m nhân. Lo i rồng hay á thần đầy nhân từ, dấu hiệu
của khởi điểm trí tuệ, đặc biệt l ở Ấn Ðộ—Dragon or a beneficent
half-divine being (serpent or serpent demon)—They supposed to have a human
face with serpent-like lower extremities. With Buddhism, they are also
represented as ordinary men. Snakes and Dragons are symbols of initiates
of the wisdom, especially in India the Nagas or Serpent Kings are symbols
of initiates of the Wisdom.
Nagabala (p): Having the
strength of an elephant—Mạnh như voi.
Nagabhavana (p): The region of
the nagas—Trú xứ của lo i rồng.
Nagabodhi (skt): Long trí.
Nagakanya (skt): Long Nữ (con
gái Long Vương)—Naga-maidens.
Nagalata (p): The betel
creeper—Dây trầu.
Nagaloka (p): The Naga
world—Long giới (thế giới của lo i rồng).
Nagamanavaka (p): A young man
of the Naga race—Long tử (một thiếu niên của lo i rồng).
Nagamanavika (p): Naga
maiden—Long nữ.
Nagapattam (skt): Ðịa danh Phật
giáo ở vùng nam Ấn Ðộ. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ng n Năm Trăm Năm Phật
Giáo, Nagapattam ở gần Madras trên bờ biển phía đông, đã có hoạt động Phật
giáo từ thời đại Chola. Một bản khắc chữ quan trọng trên phiến đồng của
thế kỷ 11 cho biết rằng vua Chola l Rajaraja, đã ban cấp l ng
Anaimangalam dùng để bảo dưỡng cho một ngôi đền Phật giáo trong tu viện
Culamanivarama do vua Sailendra, Maravijayottung Varman của Sri-vijaya v
Kataha của Nam Dương dựng lên tại Nagapattam. Trong phần cuối của luận
giải của mình về bộ Nettipakarana, ng i Hộ Pháp (Dharmapala) đã có nói đến
địa điểm nầy v tu viện Dharmasoka trong đó, nơi m ông đã viết cuốn luận
giải—Name of a Buddhist place in southern India. According to Prof. Bapat
in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, Nagapattam, near Madras on
the East Coast, had a Buddhist settlement in the time of the Cholas. An
important copper-plate inscription of the eleventh century A.D. states
that the Chola King, Rajraja, gave the village of Anaimangalam for the
maintenance of a shrine of the Buddha in the Culamannivarama Vihara which
the Sailendra king, Maravijayottung Varman of Sri-vijaya and Kataha of
Indonesia, had erected at Nagapattam. In the epilogue of his commentary on
the Netti-pakarana, Dharmapala mentions this place and Dharmasoka Vihara
in it, where he composed this commentary.
Nagara (p): Town—Phố thị.
Naga-radja (skt): Long vương,
các thần linh dưới nước, cai quản suối, sông, hồ, biển—Dragon king or
queen or water dieties who govern springs, lakes, rivers and seas.
Nagarahara (skt): Kinh th nh Na
c n ha la.
Nagarasodhaka (p): A town
cleaner—Người quét dọn trong khu phố.
Nagaravasi (p): A citizen—Công
dân.
Nagarjuna (skt):
1)
Long Thọ Bồ Tát, theo Cưu Ma La Thập, thì ng i sinh ra trong một
gia đình B La Môn tại miền nam Ấn Ðộ, nhưng theo Huyền Trang thì ng i
sanh ra ở miền nam Kiều Tất La, nay l Berar. Ng i đã nghiên cứu to n bộ
tam tạng kinh điển trong ba tháng nhưng không thấy thỏa mãn. Ng i tiếp
nhận kinh Ðại Thừa từ một Tăng sĩ cao niên ở vùng Hy Mã Lạp Sơn, nhưng
phần lớn cuộc đời ng i ng i sống ở miền Nam Ấn, rồi biến miền nầy th nh
một trung tâm quảng bá đạo Phật. Ng i l một trong những nh triết học
chính của Phật giáo, người sáng lập ra trường phái Trung Ðạo hay Trung
Luận Tông (Madhyamika school) hay Không Tông (Sunyavada school). Long Thọ
l bạn thân của vua Yajnasri Gautamiputra của xứ Satavahana. Ông l một
nh biện chứng vĩ đại chưa từng thấy. Một trong những th nh tựu chính của
ông l hệ thống hóa giáo thuyết trong Kinh Bát Nhã Ba La Mật. Phương pháp
lý luận để đạt đến cứu cánh của ông l căn bản “Trung Ðạo,” bát bỏ nhị
biên. Ông được coi l tác giả của các tác phẩm Nhật ký thơ về Trung Ðạo,
Hai Mươi ca khúc Ðại Thừa, b n về Thập Nhị Môn (Mười Hai Cửa). Ông l Tổ
thứ 14 Thiền Tông Ấn Ðộ. Chính ông l người đặt cơ sở của phái trung Ðạo
bằng Tám Phủ định (không thủ tiêu, không sáng tạo, không hủy diệt, không
vĩnh hằng, không thống nhất, không đa dạng, không đến, không đi). Ðối với
ông luật nhân duyên rất quan trọng vì đó l thực chất của thế giới phi
hiện thực v hư không; ngo i nhân duyên ra, không có sinh ra, biến mất,
vĩnh hằng hay thay đổi. Sự tồn tại của cái nầy l giả định vì phải có sự
tồn tại của cái kia. Ng i Long Thọ được các phái Ðại Thừa Phật Giáo tôn
kính như một vị Bồ Tát. Chẳng những Thiền Tông, m ngay cả Tịnh Ðộ tông
cũng xem Ng i Long Thọ như tổ của chính họ. Long Thọ đã tạo ra một kỷ
nguyên trong lịch sử triết học Phật giáo v khiến cho lịch sử nầy có một
khúc quanh quyết định. Huyền Trang đã nói về bốn mặt trời rọi sáng thế
giới. Một trong số đó l Long Thọ; còn ba mặt trời kia l Mã Minh, Cưu Ma
La Thập, v Thánh Thiên. Thật vậy, Long Thọ l một nh triết học không có
đối thủ trong lịch sử triết học Ấn Ðộ—Dragon-Tree Bodhisattva—According to
Kumarajiva, Nagarjuna was born in South India in a Brahmin family.
Hsuan-Tsang, however, stated that Nagarjuna was born in South Kosala, now
Berar. When he was young, he studied the whole of the Tripitaka in three
months, but was not satisfied. He received the Mahayana-Sutra from a very
old monk in the Himalayas, but he spent most of his life at Sriparvata of
Sri Sailam in South India which he made into a center for propagation of
Buddhism. He was one of the most important philosophers of Buddhism and
the founder of the Madhyamika school or Sunyavada. Nagarjuna was a close
friend and contemporary of the Satavahana king, Yajnasri Gautamiputra
(166-196 A.D.). The world has never seen any greater dialectician than
Nagarjuna. One of his major accomplishments was his sytematization of the
teaching presented in the Prajnaparamita Sutra. Nagarjuna’s methodological
approach of rejecting all opposites is the basis of the Middle Way. He is
considered the author of the Madhyamika-Karika (Memorial Verses on the
Middle teaching), Mahayana-vimshaka (Twenty Songs on the Mahayana), and
Dvada-Shadvara-Shastra (Treatise of the Twelve Gates). He was the 14th
patriarch of the Indian lineage. He was the one who laid the foundation
for (established) the doctrine of the Madhyamika in the “Eight Negations”
(no elimination, no production, no destruction, no eternity, no unity, no
manifoldness, no arriving, no departing). To him, the law of conditioned
arising is extremely important for without this law, there would be no
arising, no passing away, no eternity, or mutability. The existence of one
presupposed the existence of the other. Nagarjuna is revered in all of
Mahayana as a great religious figure, in many places as a Bodhisattva. Not
only Zen, but also Tantric branch of Buddhism and the devotional
communities of Amitabha Buddha, count Nagarjuna among their patriarchs.
Nagarjuna created an age in the history of Buddhist philosophy and gave it
a definite turn. Hsuan-Tsang speaks of the ‘four suns which illumined the
world.’ One of these was Nagarjuna, the other three being Asvaghosa,
Kumarajiva, and Aryadeva. Indeed as a philosophical thinker, Nagarjuna has
no match in the history of Indian philosohy.
2)
Trong Kinh Lăng Gi , khi được hỏi ai l người sẽ giảng dạy giáo
pháp Ðại Thừa về sau nầy, thì Ðức Phật đã tiên đoán về sự xuất hiện cũng
như sự vãng sanh Cực Lạc của ng i Long Thọ: “Khi ta diệt độ khoảng 500 về
sau sẽ có một vị Tỳ Kheo tên l Long Thọ xuất hiện giảng pháp Ðại Thừa,
phá nát biên kiến. Người ấy sẽ tuyên dương pháp Ðại Thừa Tối Thượng của
ta, v người ấy sẽ vãng sanh về cõi Cực Lạc.”—In the Lankavatara Sutra,
the Buddha is asked who will teach the Mahayana after he has passed away.
He fortold the coming of Nagarjuna and Nagarjuna’s rebirth in the Pure
Land: “After 500 years of my passing away, a Bhikshu most illustrious and
distinguished will be born; his name will be Nagarjuna, he will be the
destroyer of the one-sided views based on being and non-being. He will
declare my Vehicle, the unsurpassed Mahayana, to the world; attaining the
stage of Joy he will go to the Land of Bliss.”
Nagarjunakonda (skt): Ðịa danh
Phật giáo ở vùng Nam Ấn Ðộ. Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ng n Năm Trăm Năm
Phật Giáo, người ta không được biết gì về ngôi tháp lớn ở Nagarjunakonda
hay đồi Nagarjunakonda cho đến khi tháp nầy được phát hiện v o năm 1934.
Tháp nằm trên mạn phía nam của sông Krishna trong quận Guntur. Ðây cũng l
một đại tháp vì có cất giữ di h i của Ðức Phật, v có lẽ được xây v o thời
vua A Dục. Tháp được tân tạo v xây cất bổ sung bởi Santisiri cùng các
mệnh phụ khác trong ho ng tộc. Những người nầy được xem l đã có công
giúp cho Phật giáo phát triển tại Andhra trong thế kỷ thứ 3. Tháp nầy
ng y nay tuy đã đổ nát nhưng trông còn đồ sộ hơn tháp ở Amaravati. H ng
trăm công trình điêu khắc thực hiện theo phong cách Amaravati đã được tìm
thấy tại đây. Qua các dòng chữ khắc trên các cây trụ Ayaga, người ta thấy
rõ rằng Nagarjunakonda, th nh phố cổ của Vijayapuri, có tầm quan trọng to
lớn của một trung tâm Phật giáo đã có danh tiếng quốc tế. Nhiều tu viện đã
được xây cất tại nơi nầy để l m nơi trú ngụ cho tu sĩ Phật giáo thuộc các
tông phái khác từ nhiều nước đến như Tích Lan, Kashmir, Gandhara, Trung
Hoa, vân vân. Người dân Andhra giao thương với cả trong nước v nước
ngo i, họ đã có sự tiếp xúc sâu xa với xã hội La Mã thời ấy. Ðiều nầy được
chứng minh qua sự phát hiện những bản khắc v công trình điêu khắc mô tả
một ch ng lính râu ria mặc áo chẽn, quần tây, v nhiều vật dụng khác có
nguồn gốc từ La Mã. Tại Andhra, các nơi như Guntapali, cách ga xe lửa
Ellore chừng 28 dặm, v Sankaram, cách Anakapalli một dặm về phía Ðông, l
những địa điểm nổi tiếng vì các công trình kiến trúc trong đá. Các địa
điểm khác trong vùng lân cận cũng được xem l có tầm quan trọng trong thời
đại của Phật giáo, điều nầy được xác nhận qua sự hiện diện của các ngôi
tháp cùng các di tích cổ tại đây. Các địa điểm đáng chú ý nhất trong số
nầy l Goli, Chezarta, Gummatia, Bezwada, Garikapadu, Uraiyur, Kuvain,
Chinve v Vidyadharpur—Name of a Buddhist place in the Southern India.
According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism,
nothing was known of this great stupa of Nagarjunakonda or the Hill of
Nagarjunakonda before it was discovered in 1934. It is situated on the
south bank of the river Krishna in the Guntur district. It was also a
mahastupa, enshrining the mortal remains of the Buddha, and was probably
built in the time of Asoka. It was renovated with additions by Santisiri
and other ladies of the local Iksvaku royal family, to whom goes the
credit of making Buddhism popular in Andhra in the third century A.D. Now
it is in ruins which are greater than those at Amaravati. Hundreds of
remarkable sculptures executed in the Amaravati style have been found.
From the inscriptions on the Ayapa pillars, it is evident that
Nagarjunakonda the ancient city of Vijayapuri, was of great importance as
a centre of Buddhism and enjoyed international fame. Several monasteries
were buitl at this place for the residence of Buddhist monks of different
schools coming from different countries like Ceylon, Kashmir, Gandhara,
and China, etc. The people of Andhra traded in and outside the country and
had close contacts with the Roman world of the time. This is proved by the
discovery of inscriptions, of sculptures depicting a bearded soldier
wearing a tunic, and trousers, and of various other objects of Roman
origin. In Andhra, Guntapalli, about 28 miles of Ellore railway station,
and Sankaram, a mile east of Anakapalli, are important for their rock-cut
architecture. Other places in the neighborhood appear to have assumed
significance in Buddhist times, as the presence of stupas and other
antiquities testifies. The most notable among these are Goli, Chezarta,
Gummatia, Bezwada, Garikapadu, Uraiyur, Kuvain, Chinve and
Vidyadharpur.
Nagasena (skt&p): Na Tiên tỳ
kheo, một nh sư thông thái đã đối thoại với vua Di Lan Ð (Milinda) về
những điểm tinh tế của học thuyết Phật. Nagasena xuất thân từ một gia đình
B La Môn v có lẽ đã sống v o khoảng thế kỷ thứ I sau Tây lịch. Ng i có
khả năng thuộc l o Kinh Tạng sau khi chỉ nghe một lần—A learned monk whose
conversations with King Milinda on difficult points of Buddhist teaching.
He came from a Brahmin family and might have lived in the 1st
century AD. He is considered to have been extremely talented; he had the
ability to memorize the entirety of the Abhidharma-pitaka after hearing
only one time—See Na Tiên.
Nagga (p): Naked (a)—Lõa thể.
Naggiya (p): Nudity—Sự trần
truồng.
Nahapana (p): Bathing or
washing—Tắm gội.
Nahayati (p): To take a
bath—Tắm gội.
Naihsargikapra-cittiya (skt):
Ni tát kỳ ba dật đề.
Nairanjana (skt): See Ni Liên
Thiền in Vietnamese-English Section.
Nairatmyam (skt)—Nairatmya
(p): Vô Ngã—Không có tự ngã—Soullessness—The fact that there is no
Self—See Vô Ngã.
Nairatmyadvaya (skt): See Nhị
Vô Ngã.
Nairmanika (skt):
Hóa—Transformed—See Hóa (1).
Nairmanikabuddha (skt): Hóa
Phật—Buddhas of transformation—See Hóa Phật.
Naiskramya (skt)—Nekkhamma
(p): Giving up the worldly life and leading a holy life—Viễn ly
trần cấu hay xa rời sự sống thế tục để sống đời tịnh hạnh.
Naisvasamjnanasamjnayatana
(skt): Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
Naka (p): Heaven—Trời.
Nakha (p): Nail—Móng tay.
Nakula (skt): La Hán Nặc cự la.
Nalanda (skt): Th nh Na lan đ ,
một tu viện, trung tâm nghiên cứu. Sau được triển khai th nh trường Ðại
học Phật giáo đầu tiên tại Bắc Ấn Ðộ. Tại đây có một thư viện phong phú.
Chính Huyền Trang v Nghĩa Tịnh, hai nh sư thỉnh kinh nổi tiếng của Trung
Quốc đã tới đó nhiều lần v đã ghi lại l nơi nầy đã từng chứa đến 10.000
học Tăng cho cả Tiểu lẫn Ðại thừa. Nalanda bị người Hồi giáo phá hủy v o
thế kỷ thứ XII hay XIII—A monastery or center of Buddhist studies. It the
developed into a university located in now North India. There was a great
library there. According to Hsuan-tsang and I-Ching, who visited Nalanda
on various occasions, stated that at the height of its activity, 10
thousand monks were resident there and studied the teaching of Hinayana
and Mahayana. Nalanda is thought have been destroyed by Muslims in the 12th
or 13th century.
Nalata (p): Forehead—Trán.
Nalini (p): Lotus pond—Ao sen.
Nama (skt & p): Immaterial
factors—Name—Danh hay tên gọi, yếu tố không có thực thể.
Namah (skt): Nam mô—Quy mạng.
Namkkara (p): Homage (n)—Sự tôn
kính.
Naman (skt)
Nama (p): Danh hay tên (name),
có tính cách tâm lý đối chọi với thể chất. Naman bao gồm bốn trong năm uẩn
tạo th nh kinh nghiệm cá nhân l tri giác, ý thức, khái niệm, v nhận
thức. (uẩn thứ năm l hình thức bên ngo i hay tính thể chất)—Name, refers
to psychological as opposed to the physical. Naman includes the four
skandhas of feeling, perception, mental formations, and consciousness (the
last aggregate is corporeality).
Nama-Rupa (skt & p): Mentality
and corporeality—Danh sắc, thể chất v tâm thần hay tên gọi v hình thể
hay vật lý v tâm lý. Ðây l kết quả của ý thức, l uẩn thứ nhất của ngũ
uẩn, v mắc thứ tư của thập nhị nhân duyên—Name and form or mind and body
(mental and physical energies). This is the result of the conscioussness
which stands for the first skandha, and the fourth link in the chain of
conditioned arising.
Nama (skt): Tinh thần.
Namas (skt): Quy
ngưỡng—Obeisance—Reverential salutation—Adoration by gesture or word.
Namassana (p): Worship—Sự thờ
phụng.
Namassati (p): To pay honor—To
venerate—Tôn kính.
Namati (p): To bend—Cúi xuống.
Namskara (skt): Ch o một cách
tôn kính—The Mudra of folded hands raised in salutation—Homage—The mudra
of folded hans raised in salutation.
Namo: Adoration—Blessing—To be
my adoration to—Nam mô—Quy mạng.
Namuci (p): The Death—The
Destroyer—Tử thần.
Nana (p): Tứ đế.
Nana-dassana (p): Sự nhìn thấy
bằng trí tuệ—Insight—Vision through wisdom.
Nananda (p): Husband’s
sister—Chị em chồng.
Nanda (skt): Nan đ —Hoan hỷ—See
Nan Ð in Vietnamese-English Section.
Nandati (p): To be glad
(a)—Hoan hỷ.
Nandhati (p): To wrap—Gói lại.
Nandimitra (skt): Nan đề Mật đa
la.
Nangala (p): A plough—Cái c y.
Nara (p): Human being—Nhân
(người).
Naraka (skt & p):
Purgatory—Hell—Ðịa ngục—Na lạc ca—Nơi tra tấn v chịu hình phạt chuộc tội.
Một trong ba đường dữ, nhưng đây không phải l chỗ vô hạn, sau khi hết
nghiệp, có thể được tái sanh trong một thân phận thuận lợi hơn. Cũng như
Tịnh độ, địa ngục ám chỉ trạng thái ý thức, chứ không phải l nơi chốn. Vũ
trụ luận Phật giáo chia l m hai loại địa ngục: hỏa ngục v h n ngục, mỗi
loại có tám địa ngục chính, mỗi địa ngục chính có mười sáu địa ngục phụ.
Mỗi địa ngục được cai quản bởi Diêm vương—Hell—Place of torture and
torment and retribution for bad deeds. One of the three negative modes of
existence, but existence in hells is finite, after negative karma has been
exhausted, rebirth in another better form of existence is possible. Like
the Pure Land, hells are more as a state of mind than as places. Buddhist
cosmology distinguishes two types of hells: hot and cold, divided into
eight main hells; each main hell surrounded by sixteen secondary
(subsidiary) ones. The hells are ruled by Yama.
Narakaggi (p): Hell-fire—Lửa
trong địa ngục.
Nararadhama (p): A wicked or
vile man—Kẻ xấu ác.
Nararasabha (p): The lord of
men—Thế Tôn.
Narasiha (p): The lion of man
and Deva, a title of the Buddha—Sư Tử của nhân thiên, một danh hiệu của
Ðức Phật.
Narayana (p): Na la diên
thiên—Tên của lo i trời có thần lực—Name of a deva, a strong, manly hero
having divine power.
Nari (p): A woman—Người phụ nữ.
Nasa (p): Ruin—Destruction—Phế
tích.
Nasana (p): Destruction—Phế bỏ.
Naseti (p): To kill—Sát hại.
Nasik (skt): Ðịa danh Phật giáo
ở vùng tây Ấn Ðộ. Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ng n Năm Trăm Năm Phật
Giáo, Nasik có một nhóm 23 hang động có từ niên đại thứ nhất trước Tây
Lịch cho đến thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch. Một số hang nầy đã được các tu
sĩ Phật Giáo Ðại Thừa trong thế kỷ thứ 6 v 7 sửa đổi lại. Hang số 3,
còn gọi l điện Gautamiputra, rộng lớn v có sáu cây thạch trụ với những
hình chạm voi, ngựa, bò đực trên đầu trụ. Hang số 10 gọi l điện
Nahapana. Những hang động ở Nasik đặc biệt quan trọng vì những bản chữ
khắc lý thú v xinh đẹp của các triều đại Nahapana, Gautamiputra v Sri
Yajna Satakarni—Name of a Buddhist place in west India. According to Prof.
Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, there are twenty-three
caves in Nasik, dating from the first century B.C. to the secon century
A.D. Some of these were altered and adapted by the Mahayana Buddhists
between the sixth and the seventh century A.D. Cave number three, called
Gautamiputra Vihara, is large, having six pillars with carvings of
elephants, bulls, and horses on the capital. Cave number 10 is called the
Nahapana Vihara. The Nasik caves are especially important for the
interesting and beautiful inscriptions of Nahapana, Gautamiputra and Sri
Yajna Satakarni.
Nasika (p): Nose—Mũi.
Nassana (p): Disappearance—Sự
biến mất.
Nassati (p): To disappear—Biến
mất.
Nastyasti (skt): Hữu v Vô (phi
hữu)—Being and non-being.
Nata (skt): Vũ công—Dancer.
Natchatraradja-Buddha(skt): Túc
Vương Phật.
Natchatraradja-samkusumi-tabhidjna
(skt): Túc vương hoa Bồ Tát.
Natha (p).
1)
Protection: Sự bảo hộ.
2)
Protector: Người bảo hộ.
Nati (p): Bowing
down—Bending—Inclination—Cúi xuống.
Nattha (p): Lost—Mất.
Natthi (p): Not—Không.
Natthi-kaditthi (p): Nihilistic
view—Ðoạn kiến.
Natthu (p): The nose—Cái lỗ
mũi.
Nattu (p): Grand-son—Cháu nội
hay cháu ngoại.
Nava (p):
1)
New: Mới.
2)
Nine: Số chín.
Navaka (p).
1)
A new comer: Người mới tới.
2)
A young person: Người trẻ.
Naya (p): Method—Phương thức.
Nayaka (Nayoka) (skt): Ðại đạo
sư hay người dẫn đạo—Leader—Master.
Nayana (p): The eye—Mắt.
Nayana-avudha (p): One whose
weapon is the eye, i.e. King Yama—người dùng ánh mắt l m vũ khí như Diêm
Vương.
Nayati (p): To lead—Hướng dẫn.
Nayhati (p): To tie—To bind—Cột
chặt.
Nayika (p): Female leader—Người
lãnh đạo l phụ nữ.
Nayuta (p): Na do tha—Ðơn vị số
lượng tương đương với 100 A Do Tha, khoảng 1000 tỷ—A numerical unit, equal
to 100 ayuta, approximately a trillion.
Nekkhamma (p): Xuất
gia—Renunciation.
Nekkhamma-nisamsa (p): Phước
báu của sự xuất gia.
Neranjara (skt & p): Sông Ni
Liên Thiền.
Neti (skt): Not-ness—The point
where thought ends and no thought, no mind takes over.
Nibbana (p): Free from
craving—Thoát khỏi tham dục—See Nirvana.
Nibbatteti (p): To remove—Dời
đi.
Nicca (p): Permanent (a)—Thường
hằng.
Niccala (p): Motionless—Bất
động.
Nicca-sila (p): Uninterrupted
observance of virtue—H nh trì đức hạnh không ngăn ngại.
Niccata (p): Permanence—Sự vô
thường.
Niccharana (p): Sending out—Gửi
đi.
Nicchareti (p): To emit (send
out)—Phóng ra.
Nicchata (p): Satisfied (having
no hunger)—Ấm no.
Nicchaya (p):
1)
Determination: Sự cương quyết.
2)
Resolution—Lập nguyện.
Nicchinati (p): To
discriminate—Phân biệt.
Niccola (p):
Clotheless—Naked—Trần truồng.
Nicita (p): Accumulated
(a)—Chồng chất.
Nidagha (p): Drought—Hạn hán.
Nidana (skt&p): Nhân
duyên—Link—Dependent origination—A process by which a being comes into
existence and which bind him to the Wheel of Life—Causes and conditions.
*For more information,
please see Thập Nhị
Nhơn Duyên in
Vietnamese-English Section.
Nidanakatha (skt): Kinh Bản
Duyên—Theo Giáo sư P.V. Bapat trong Hai Ng n Năm Trăm Năm Phật Giáo, kinh
Bản Duyên l bản tiểu sử duy nhất của Ðức Phật bằng tiếng Ba Li. Kinh Bản
Duyên dùng l m đoạn mở đầu cho phần biện giải Truyện Tiền Thân (Jataka).
Không thấy đề cập gì đến tác giả của Kinh Bản Duyên, dù rằng soạn giả có
nói đến ba vị tu sĩ, đó l Atthadassi, một ẩn sĩ, Buddhamitta của Hóa Ðịa
Bộ v Phật Thiên (Buddhadeva), một tu sĩ uyên bác đã gợi ý cho ng i viết
phần luận giải của Truyện Tiền Thân. Về việc phân đoạn tiểu sử, soạn giả
bộ Kinh Bản Duyên cho rằng cuộc đời của Bồ Tát từ thời Phật Nhiên Ðăng
(Dipankara Buddha) cho đến khi ng i được sanh ra l m một Thiên thần trên
cung trời Ðâu Suất l thuộc thời kỳ xa, còn đoạn mô tả từ khi Bồ Tát từ
cung trời Ðâu Suất giáng trần cho đến khi ng i được giải thoát sau cùng
tại Bồ Ðề Ðạo Tr ng, được gọi l thời kỳ giữa. Từ hoạt động thuyết pháp
đầu tiên của ng i cho đến khi ng i gặp thí chủ Cấp Cô Ðộc (Anathapindika)
v nữ cư sĩ Lộc Mẫu (Visakha) tại th nh Xá Vệ, được xếp v o thời kỳ gần
(Santike nidana). Bản Duyên Kinh kể lại cuộc đời của Ðức Phật tương ứng
với 21 vị Phật, ba vị sau cùng l câu Lưu Tôn (Kakusandha), Câu Na H m
(Konagamana), v Ca Diếp (Kasyapa)—Nidanakatha, the only biography of
Gautama Buddha in Pali which forms the introduction of the Jatka
commentary. Its authorship is not mentioned anywhere, although the author
speaks of the three monks: Atthadassi, a recluse, Buddhamitta of the
Mahisasaka sect, and Buddhadeva, a monk of clear intellect, who inspired
him to write the Jataka commentary. About the division of the biography,
the compiler of the Nidanakatha states that the existence of the
Bodhisattva from the time of Dipankara Buddha up to his birth as a Tusita
god are placed in the “Distant Epoch” (Dure nidana), while the account of
the Bodhisattva’s descent from the Tusita heaven to his final emancipation
at Bodh-Gaya is treated as the “Intermediate Epoch” (Avidure Nidana). The
early missionary career of the Buddha up to the time of his meeting with
Anathapindika and Visakha at Savatthi is included in the “Proximate Epoch
(Santike nidana). Nidanakatha relates the forms of existence of the Buddha
for each of the next twenty-one Buddhas, the last three of whom were
Kakusandha, Konagamana and Kasyapa.
1)
Thời kỳ xa—The Distant Epoch:
a)
Thời kỳ xa bắt đầu với tiểu sử B La Môn Sumedha. Sumedha được sanh
ra trong một gia đình B La Môn gi u có thuộc dòng dõi chính thống, nhưng
cha mẹ chết sớm. Ng i được học các môn khoa học B La Môn. Không bằng lòng
với t i sản cha mẹ để lại, ng i đem bố thí cho người nghèo khó rồi trở
th nh một tu sĩ khổ hạnh, đi tìm cam lộ niết b n để không còn sinh diệt,
sướng khổ, bệnh tật. Ng i nhận thấy rằng mọi thứ trên đời nầy đều có hai
mặt tích cực v tiêu cực. Do đó, để giải trừ sự sinh, cần có một cái gì vô
sinh. Ng i quyết định thực hiện điều nầy v đi đến Tuyết Sơn để suy tưởng.
Ng i chọn chỗ ở trong núi Dhammaka v chỉ sống bằng trái cây rụng. Chẳng
bao lâu, ng i đạt đến mức to n thiện về thắng trí (abhinna) v về thiền
quán. V o thời điểm nầy Ðức Phật Nhiên Ðăng đi đến th nh phố Rammaka.
Sumedha tham gia đón tiếp Ðức Phật Nhiên Ðăng. Ng i say sưa trước vẻ uy
nghi của Ðức Phật v muốn cống hiến đời mình cho ng i. Sợ Ðức Phật bị vấy
bẩn b n chân trên mặt đất, ng i bèn nằm d i xuống l m một chiếc cầu cho
Ðức Phật v các môn đệ dẫm lên mình. Trong khi l m việc nầy, ng i cũng
muốn chậm th nh Phật để có thể cứu độ chúng sanh. Sau đó Ðức Phật Nhiên
Ðăng tiên đoán l Ðại Tăng Jatila sẽ th nh Phật sau nhiều thiên kỷ v nói
chi tiết về nơi sẽ sinh ra, v sẽ chứng đắc quả Bồ Ðề như thế n o, cũng
như các đệ tử h ng đầu của ông l ai. Sự tiên đoán được khẳng định bởi
nhiều sự kiện nhiệm mầu, kể cả động đất, v không nghi ngờ gì rằng Sumedha
l một Ðức Phật Bijankura. Sumedha cũng nhận ra điều nầy v xác định qua
thắng trí của mình rằng ng i cần phải đạt được mười Ba La Mật m các Bồ
Tát trước đây đã có rồi mới chứng đắc Phật quả—The “Distant Epoch” opens
with the biography of SumedhaBrahmin. Sumedha was born at Amaravati in a
wealthy Brahmin family of pure lineage but lost his parents at an early
age. He learned the Brahmanic sciences. Being dissatisfied with the wealth
left by his parents, he gave it away in charity and became an ascetic,
seeking Amatamahanibanna which was free from origin and decay, pleasure,
and pain, disease and suffering. He realized that everything in this world
had two aspects, positive and negative, and therefore as an antidote to
birth, there must be something which was unborn. He was determined to
realize it and went to the Himalayas to meditate. He took up his abode at
the Dhammaka mountain and lived only on fruit that fell from the trees. He
soon attained perfection in the five higher powers (Abhinna), and in
meditation. At this time Dipankara Buddha reached the city of Rammaka in
the border of the country and stopped at Sudassana-mahavihara.
Sumedha-tapasa found everyone busy making the place neat and tidy to
welcome the Buddha; so he also came forward to take a share in it. He was
charmed by the glory of the Buddha's appearance and wanted to lay down his
life for him. He was afraid that the Buddha should soil his feet in the
slush he lay flat on it like a bridge in order that the Buddha and his
disciples, who were all Arhats, might tread over him. As he lay thus, he
wished he could refrain from achieving his own salvation and become a
Buddha himself so that he might be able to rescue endless numbers of
beings from the stream of existence. The Dipankara Buddha prophesied that
the great ascetic Jatila would become a Buddha himself so that he might be
able to rescue endless numbers of beings from the stream of existence.
Then Dipankara Buddha prophesied that the great ascetic Jatila would
become a Buddha after innumerable aeons and related in detail where he
would be born, how he would attain Bodhi and who his chief disciples would
be. The prophecy was confirmed by many miraculous events, including an
earthquake, and there was no doubt left that Sumedha was a
Budha-Bijankura, a seeding of the Buddha. He also realized this fact and
ascertained by his higher knowledge (abhinna) that he must acquire the ten
perfections (paramitas) which were acquired by the previous Bodhisattvas
in order to achieve Buddhahood.
b)
Một thời gian d i sau Phật Nhiên Ðăng thì Phật Kiều Trần Như xuất
hiện tại Rammavati-nagara. V o thời điểm nầy, Bồ Tát của chúng ta đã được
tái sanh l m ho ng đế Vijitavi v đã có nhiều sự cúng dường cho Phật cùng
Tăng đo n. Khi lời tiên tri được Phật Kiều Trần Như nhắc lại l Bồ Tát sẽ
th nh Phật thì ng i chuyên nghe chánh pháp v sống cuộc đời ẩn dật. Ng i
nghiên cứu bộ Tam Tạng, nắm vững bát định v đạt được năm thần thông. Ng i
qua đời v được tái sanh tại Brahmaloka—Long after Dipankara Buddha,
Buddha Kondanna appeared at Rammavati-nagara. At that time our Bodhisattva
was reborn as Emperor Vijitavi and gave a large gift to the Buddha and his
Sangha. When the prophecy that he would become a Buddha was reiterated by
Buddha Kodanna he listened to his religious discourses and became a
recluse. He studied the three Pitakas, mastered the eight forms of
meditation (samapatti) and obtained the five higher powers (abhinna). Then
he passed away and was reborn in the Brahmaloka.
c)
Thời kỳ xa kết thúc với một bản liệt kê các tiền thân của Phật
trong đó mô tả sự to n thiện của ng i về mười Ba La Mật—The Distant Epoch
section ends with a list of the Jatakas which depict the Bodhisattva’s
perfection in the ten paramitas.
2)
Thời kỳ giữa—The Intermediate Epoch: Thời kỳ giữa bắt đầu với cuộc
đời của Bồ Tát khi còn l một vị vua trên cung trời Ðâu Suất. Sau đó, ng i
được chư Thiên khẩn n i để xuất hiện nơi cõi ph m trần rồi trở th nh Phật.
Ng i đồng ý v chọn thời điểm, địa điểm, gia đình, người mẹ v giới hạn
cuộc đời của mình. Phần còn lại của câu chuyện từ khi ng i giáng thế cho
đến khi chứng đắc Bồ Ðề—The intermediate epoch opens with the existence of
the Bodhisattva as the lord of the Tusita heaven. He was entreated by the
gods to appear in the mortal world to become a Buddha. He agreed and
selected the time, place, family, mother, and limit of life. The rest of
the story from his descent up to the attainment of Bodhi.
3)
Thời kỳ gần—The Proximate Epoch:
a)
Thời kỳ gần bắt đầu với bốn mươi chín ng y sau khi chứng đắc quả Bồ
Ðề. Rồi đến việc ng i nhận Tapussa v Bhallika l m tín đồ tại gia v nhận
di tích tóc dâng hiến để xây một ngôi bảo tháp. Có đoạn nhắc đến sự lưỡng
lự của Ðức Phật trong việc thuyết giảng giáo lý cho chúng sanh, rồi đến
việc Ðức Phật đến viếng Ba La Nại (Banares), tại đây ng i giảng giải cho
năm tu sĩ khổ hạnh B La Môn thấy tính ưu việt của đạo Phật, thuyết giảng
cho họ về Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakka) v Kinh Vô Ngã Tướng
(Anatta-lakkhana). Sau đó, ng i hóa độ cho Da Xá (Yasa) cùng các bạn hữu
của ông nầy, khiến cho số môn đệ của ng i lên đến sáu mươi người. Ng i cử
họ đi theo nhiều hướng để truyền đạo, bản thân ng i thì đi đến Ưu Lâu Tần
Loa (Uruvela) v qua b i thuyết pháp về sự đốt cháy để hóa độ ba anh em Ca
Diếp—The proximate epoch begins with the seven weeks immediately after the
attainment of Bodhi. Then follows the acceptance of Tapussa and Bhalika as
lay devotees and the gift of hair relics to them for the erection of a
stupa. There is a reference to the Buddha’s hesitation in preaching the
doctrines, followed by an account of the Buddha’s visit to Banares where
he convinced the five Brahmin ascetics in turn of the excellence of his
teaching and delivered to them the discourses called Dhammacakka and
Anatta-lakkhana. He then converted Yasa and his friends so that the number
of his disciples rose to sixty. He sent them in different directions to
propagate his teachings and himself went to Uruvela and converted the
three Jatila Kassapas by his sermon on Fire.
b)
Ng i được vua Tịnh Phạn mời về th nh Ca Tỳ La Vệ, tại đây, ng i đã
thi thố các phép thần thông để cho dòng họ Thích Ca thấy sự vĩ đại của
mình, rồi cùng các đệ tử của mình đi v o trong phố để khất thực. Vua cha
Tịnh Phạn v b Da Du Ð La thấy phiền lòng về việc l m nầy của ng i nhưng
không ngăn cản được. Vì b Da Du Ð La cứ ở mãi trong cung chứ không chịu
ra ngo i để nghênh đón ng i, nên đích thân ng i v bốn đệ tử của mình đến
gặp b . B nói về những hy sinh m b phải chịu đựng vì ng i. Nhân đây Bản
Duyên Kinh nói về kiếp trước của b như chuyện kể n ng tiên trong núi Khẩn
Na La—He was invited by King Suddhodana to visit Kapilavastu, where he
performed miracles to convince the sakyas of his greatness, and went round
the city with his disciples begging for food. The king and Yasodhara felt
aggrieved at the latter but could not stop him. As Yasodhara remained in
her apartments and would not come out to welcome him, the Teacher himself
went to her with his four disciples. She spoke of the sacrifices she had
made for the sake of her lord. This led to a reference to her former
existence as related in the Canda-Kinnara Jataka.
c)
Sau đó Bản Duyên kinh kể về chuyện xuất gia của La Hầu La, con trai
ng i, v của Thái tử Nan Ð ngay trước ng y thái tử lên ngôi v kết
hôn—After this, Nidanakatha relates the usual account of the ordination of
Rahula and of the crown prince Nanda on the eve of the latter’s coronation
and marriage.
d)
Rồi kế tiếp l việc gặp gỡ giữa Ðức Phật v Cấp Cô Ðộc
(Anathapindika) tại th nh Vương Xá, việc mua lại vườn Thệ Ða (Jetavana) để
xây tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc. Bản Duyên Kinh kết thúc với chuyện Ðức Phật
ở th nh Xá Vệ (Sravasti), tại đây, thương gia Cấp Cô Ðộc, cũng giống như
nữ cư sĩ Lộc Mẫu (Visakha) đã hiến tu viện nầy cho Tăng đo n—Next comes
the episode of the meeting between the Buddha and Anathapindika at
Rajagrha, the purchase of Jetavana and the construction on it of a
monastery. The biography ends with the Buddha at Sravasti where the
merchant Anathapindika, like Visakha, gave away the monastery to the
Sangha.
Nidassana (p): An example—Thí
dụ.
Nidasseti (p): To pint out—Vạch
ra.
Nidda (p): Sleep—Ngủ.
Niddasili (p): Fond of
sleep—Ham thích ngủ nghỉ.
Niddayana(p): Ðang ngủ.
Niddara (p): Free from anguish,
pain or fear—Thoát khỏi lo âu, thống khổ hay sợ hãi.
Niddaya (p):
Merciless—Cruel—T n nhẫn.
Niddayati (p): To sleep—Ngủ
nghỉ.
Niddhana (p): Poor (a)—Nghèo
n n.
Niddhota (p):
Washed—Cleansed—Ðược rữa sạch.
Niddisati (p): To point
out—Vạch ra.
Niddosa (p):
Faultless—Undefiled—Không lỗi—Không nhiễm trược.
Niddukkha (p): Free from pain
or misery—Không khổ.
Nigacchati (p): To undergo—Trải
qua.
Nigama (p): A market town—Phố
chợ.
Nigamana (p): Conclusion—Kết
luận.
Niggaha (p):
Blame—Reproach—Khiển trách.
Niggama (p): Departure—Sự ra
đi.
Nigganhana (p): Punishment—Hình
phạt.
Nigghatana (p): Killing—Giết
hại.
Niguhana (p): Concealment—Sự
dấu diếm.
Niguhati (p): To cover up—Che
đậy.
Nihina (p): Base—Vile (a)—Hạ
tiện—Thấp hèn.
Nihsvabhava (skt): No self
nature—Without self-nature—Vô tự tính—Không có tự tính hay không tự có bản
chất cá biệt.
Nihsvabhava-lakshana (skt): Vô
tự tính tướng—Những dấu hiệu chỉ về sự không có tự tính—Signs indicating
the absence of self-nature.
Nija (p): One’ own—Của chính
mình.
Nijjara (p): Free from old age,
a deity—Thoát cảnh gi nua (chư Thiên).
Nijjareti (p): To destroy—Phá
hủy.
Nijjata (p): Disentangled
(a)—Thoát cảnh rối rắm.
Nijjhana (p): Insight—Tuệ giác.
Nijjhayati (p): To meditate—To
reflect—Thiền tập.
Nijjinna (p): Exhausted
(a)—Kiệt sức.
Nijjiva (p): Lifeless (a)—Không
có đời sống.
Nijjivha (p): Tongueless
(a)—Không có lưỡi.
Nikamalabhi (p): One who has
obtained something without difficulty—Người đạt được việc gì không khó
khăn.
Nikamana (p): Desire—Sự ham
muốn.
Nikameti (p): To crave—To
desire—Ham muốn.
Nikantati (p): To cut off—Cắt
đứt.
Nikara (p): Multitude—Nhiều.
Nikasa (p): Neighborhood—Láng
giềng.
Nikati (p): Cheating—Lừa lọc.
Nikaya (skt&p): Bộ—Bộ Sưu Tập
Ðiễn Lễ Pali (đồng nghĩa với Agama trong tiếng
Phạn)—School—Collection—Heap—Assemblage—Group—Class—Association of persons
who perform the same duties—Collection of chapters or sections of
scriptures or sutras in Pali canon (the term Nikaya is equivalent to Agama
in Sanskrit). There are five Nikayas:
1)
Trường A H m: Digha-Nikaya.
2)
Trung A H m: Majjhima-nikaya.
3)
Tạp A H m: samyutta-nikaya.
4)
Tăng Nhứt: Anguttara-nikaya.
5)
Khuddaka-nikaya.
Niketa (p): Abode—Home—Trụ xứ.
Nikhanati (p): To bury—Chôn
cất.
Nikhila (p): Entire (a)—To n
thể.
Nikittha (p): Low (a)—Thấp hèn.
Nikkama (p): Without craving or
lust—Không tham dục.
Nikkankha (p): Confident
(a)—Doubtless—Tin tưởng (không nghi ngờ).
Nikkarana (p): Groundless
(a)—Vô căn cứ.
Nikkaruna (p):
Merciless—Heartless—Nhẫn tâm (t n nhẫn).
Nikkasava (p): Free from
impurity—Không bị nhiễm trược.
Nikkilesa (p): Unstained—Không
nhiễm trược.
Nikkodha (p): Free from
anger—Thoát khỏi sân hận.
Nikkuha (p): Not
deceitful—Không lừa lọc.
Nikkujjeti (p): To turn upside
down—Lộn ngược.
Nila (p): Blue—Xanh dương.
Nilaja (skt): Ni liên thiền.
Nilaya (p): Dwelling
place—Habilitation—Home—Trụ xứ.
Nilini (p): The indigo
plant—Cây tr m.
Niliyati (p): To hide—To keep
oneself hidden—Ẩn trốn.
Nillajja (p): Shameless
(a)—Không biết xấu hổ.
Nillolupa(p): Free from
greed—Thoát khỏi tham dục.
Niluppala (p): Water-lily—Cây
lục bình.
Nimita (skt): Tướng (vẻ bên
ngo i), một trong năm pháp—Appearance, one of the Five Dharmas—See Ngũ
Pháp (A) (2) in Vietnamese-English Section.
Nimmana (p):
1)
Creation—Sự tạo lập.
2)
Free rom pride: Không kiêu ngạo.
Nimmatu (p): Creator—Ðấng sáng
thế.
Nindana (p): Insult—Sự mạ lỵ.
Nindati (p): To insult—Mạ lỵ.
Nindiya (p): Blameworthy
(a)—Ðáng trách.
Nipajjati (p): To lie down (to
sleep)—Nằm xuống (ngủ).
Nipaka (p): Clever (a)—Khôn
khéo.
Nipata (p): Collection.
Nippapa (p): Sinless (a)—Không
tội.
Nippapanca (p): Free from
defilement—Không bị nhiễm trược.
Nippariyaya (p): Without
distinction—Vô phân biệt.
Nipphajjana (p):
Achievement—Accomplishment—Sự th nh tựu.
Nippilana (p): Squeezing—Vắt.
Nipppileti (p): To squeeze—Vắt.
Nirabhasa (skt): Vô ảnh tượng
hay vô tướng—Imageless or shadowless.
·
Bồ Tát khi lên đến địa thứ bảy vẫn còn có dấu vết của tâm
lý, nhưng ở địa thứ tám thì có trạng thái vô hình tướng, tức không có nỗ
lực có ý thức: Up to the seventh stage, a Bodhisattva still has a trace of
mindfulness, but at the eighth the state of imagelessness or no conscious
strivings obtains.
·
Chính nhờ trí tuệ m vô tướng v diệu trang nghiêm được thể
chứng: It is by means of Prajna that the Imagelessness and the
supernatural glory are realized.
·
Trước khi đạt đến Hoan Hỷ Ðịa, vị Bồ Tát nhập v o cảnh giới
vô tướng: Before reaching the stage of Bodhisattvahood known as Joy, a
Bodhisattva enters into the realm of no-shadows.
Nirahara (p): Fasting (a)
(foodless)—Nhịn ăn.
Niralamba (skt): Không được
nương tựa—Unsupported.
Niramisa (p): Free from sensual
desires—Thoát khỏi những ham muốn nhục dục
Nirantara (p): Continuous
(a)—Liên tục.
Niraparadha (p):
Guiltless—Innocent (a)—Vô tội.
Nirasa (p): Desireless
(a)—Không tham dục.
Nirasanka (p): Unsuspicious—Not
doubting—Không nghi hoặc.
Niratanka (p): Free from
disease—Healthy—Không bệnh hoạn.
Nirattha (p): Useless (a)—Vô
dụng.
Niraya (skt & p): địa ngục—The
downward path to hell.
Nirayabhaya (p): The fear of
hell—Nỗi sợ hãi về địa ngục.
Nirayadukkha (p): The pain of
hell—Nỗi thống khổ trong địa ngục.
Nirayagami (p): Leading to hell
(a)—Ði về địa ngục.
Nirayapala (p): A guardian in
hell—Cai ngục.
Nirdha (skt): Ðoạn tuyệt.
Nirdha-Aryasatya (skt): Diệt
đế—See Tứ Diệu Ðế in Vietnamese-English Section.
Nirgatam (skt): Bất xuất—Không
ra khỏi—Not out of.
Nirgrantha (skt)
Nigantha (p): Ly hệ ngoại đạo
Ni kiền đ .
Nirgrantha-Jnatiputra (skt): Ni
kiền tử.
Nirmana (skt):
1)
Sự th nh lập: Forming—Building—Creating—Composition—To build—To
make out of—To produce—To fabricate—To form.
2)
Hóa th nh: Transformation (in Buddhism).
Nirmanabuddha (skt): Hóa
Phật—Ðức Phật biến hóa—The transformation-buddha.
Nirmanakaya (skt): Hóa thân hay
cái thân biến hóa—The befitting body—The body of transformation
(transformation-body) by which the Buddha remains in contact with
phenomenal existence for the helping of humanity on its pilgrimage—See
Trikaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Nirmanarati-deva (skt): Hóa lạc
thiên—Chư thiên trên cõi trời dục giới thứ năm—Name of inhabitants of the
5th heaven in the world of desire. Gods who create pleasure
(enjoying pleasures provided by themselves)—A class of beings inhabiting
the fifth heaven.
Nirmitadhishthana (skt): Biến
Hóa Gia Trì—Ðược hộ trì bởi năng lực của một vị có khả năng (được) hóa
hiện—Being sustained by the power of the transformed one.
Nirodha (skt & p):
Cessation—Dissolution—Extinction—Diệt—Xóa bỏ những đau khổ theo Tứ Diệu Ðế
(Diệt đế). Nirodha có nghĩa l xóa bỏ những đam mê, tình cảm, cảm giác, v
những bất toại, l nguồn gốc của khổ đau v luân hồi sanh tử. Với Phật
giáo, Nirodha đồng nghĩa với tiến tới Niết b n—The cure or elimination or
dissolution of all sufferings in the sense of the third of the four noble
truths. Nirodha means extinction, cessation, or stopping of all passions,
of feelings and perceptions, and undesirable conditions, which are the
cause of suffering and as the ending or cessation or annihilation of all
attributes of finite existence—For more information, please see Nirvana.
Nirodha-Samapatti (skt&p): Diệt
Tận Ðịnh (sự tịch lặng tâm linh)—Mental tranquility—Ðạt đến trạng thái xóa
bỏ hay hủy diệt, trong đó mọi hoạt động ý thức hay tâm thần đều bị loại
bỏ. Ðây l trạng thái tinh thần thanh thản v sáng suốt của các A-la-hán
sau khi đã vượt qua tứ thiền vô sắc—Attainment the state of extinction;
the state in which all mental activities are temporarily eliminated. This
is the mental status of tranquility in arhat passing through the four
stages of formlessness.
Nirodha-sukha (skt): Tịch Diệt
Lạc.
·
Hạnh phúc của sự tịch diệt: The bliss of cessation.
·
Do bởi lòng từ bi thương xót chúng sanh m v bổn nguyện cứu
độ chúng sanh m vị Bồ Tát không thể chứng cho riêng mình cái hạnh phúc
của sự tịch diệt v hạnh phúc của tam muội: Because of his compassion with
which he regards all beings and because of his desire to fulfill his
original vows, the Bodhisattva does not personally realize the bliss of
cessation and that of tranquility.
Niroga (p): Healthy (a)—Khỏe
mạnh.
Nirrti (p): Nát lý để Ma vương.
Nirudaka (p): Waterless
(a)—Không có nước.
Niruddha (p): Ceased to
exist—Nhập diệt.
Nirujjhana (p): Ceasing—Ngừng
hẳn.
Nirukti (skt): Thích Cú—Sự giải
thích theo từ cú—Terminological explanation.
Nirupaddava (p): Harmless
(a)—Bất tổn hại.
Nirupadhi (p): Free from
passions or attachment—Thoát khỏi tham dục v luyến ái.
Nirupadhisesa-Nirvan (skt)
Nirupadhishesha-Nibbana (p): Vô
dư Niết b n sau khi chết, trong đó không còn vết tích của sự qui định,
không còn ngũ uẩn, mười hai cảm giác, hay căn cội của giác quan cũng không
còn. Vô dư niết b n đến sau khi vị A la hán nhập diệt—Parinirvana achieved
after death, in which there would be no remainder of conditions, no
presence of the aggregates, the twelve sense realms, the eighteen elements
and indriyas. This parinirvana comes about at the death of an Arhat.
Nirutara (p): Not answerable
(a)—Không thể trả lời được.
Nirutti (p):
Base: Căn nguyên.
Language: Ngôn ngữ.
Nirvana (skt)
Nibbana (p): Cessation of the
process of becoming, eternal peace—Extinction or Ultimate reality
(Absolute Truth—Sự chấm dứt tiến trình hiện hữu của dục vọng để đạt tới
niềm an lạc trường cửu—Niết b n, chế ngự mọi dục vọng, đoạn tận luân hồi
sanh tử. Ðây l trạng thái cao nhất của hạnh phúc, bình an v thuần khiết.
Ðây cũng l mục tiêu tối hậu của mọi cố gắng của chư Phật tử (Mục tiêu tâm
linh thù thắng trong Phật giáo), nhằm giải thoát khỏi sự tồn tại hạn hẹp.
Niết b n, trạng thái thoát khỏi tái sanh bằng cách diệt trừ mọi ham muốn
v đoạn tận ngã chấp. Theo Kinh Lăng Gi , Niết B n nghĩa l thấy suốt v o
trú xứ của thực tính đúng chính thực tính (Niết B n giả kiến như thực xứ)—
Blowing out)—The state achieved by the conquest of craving, the extinction
of birth and death---This is the highest state of bliss, peace and purity.
This is the unconditioned reality—This is also the supreme Goal of
Buddhist endeavour (the spiritual goal of Buddhism); release from the
limitations of existence. A state which is free from rebirth by
extinguishing of all desires and the elimination of egoism. According to
the Lankavatara Sutra, Nirvana means to see the abode of reality as it
is.
Nirvanadhatu (skt): See Niết
B n Giới.
Nirvana-sutra (skt): Kinh Niết
B n.
Nirvikalpa (skt): See Vô Phân
Biệt.
Nirvikalpalokottarajnanam
(skt): See Vô Phân Biệt Xuất Thế Gian Trí.
Nirvritti (skt):
·
Ho n tất: Completion.
·
Tịch diệt: Disappearance.
Nisidana (skt): Tọa cụ—Sitting
mat—Prostration cloth.
Nisidati (p): To sit down—Ngồi
xuống.
Nisadi (p): Lying down—Nằm
xuống.
Nisajja (p): Sitting down—Ngồi
xuống.
Nisedha (p): Prevention—Sự
phòng ngừa.
Nisedheti (p): To prohibit—Ngăn
cấm.
Nisevati (p): To associate—Quan
hệ với.
Nisinnaka (p): Sitting down
(a)—Ngồi xuống.
Nisitha (p): Midnight (n)—Nửa
đêm.
Nissadda(p): Silent—Noiseless
(a)—Im lặng.
Nissajati (p): To give up—Từ
bỏ.
Nissanda (p):
Result—Outcome—Kết quả.
Nissanga (p): Unattached—Không
luyến ái.
Nissara (p): Worthless
(a)—Không có giá trị.
Nissarana (p): Chướng
ngại—Hindrances—Obstructions.
Nissatta (p): Soulless
(a)—Không có linh hồn.
Nissaya (p): Support (n)—Sự hỗ
trợ.
Nissayati (p): To rely on—Trông
cậy v o.
Nissirika (p): Unfortunate
(a)—Không may.
Nissoka (p): Free from sorrow
(a)—Thoát khỏi sầu muộn.
Nita-artha (skt): Liễu nghĩa.
Nita-attha (p): Liễu nghĩa.
Nittanha (p): Free from
desire—Không ham muốn.
Nitteja (p): Powerless
(a)—Không có sức mạnh.
Nittha (p): conclusion—Sự kết
luận.
Nitthana (p): Completion—Sự kết
thúc.
Nitthapeti (p): To
accomplish—Ho n th nh.
Nittharati (p): To cross
over—Vượt qua.
Nitthita (p): Completed—Ho n
th nh.
Nitthunana (p): A groan—Sự than
khóc.
Nitthunati (p): To groan—To
moan—Than khóc.
Nitthura (p): Cruel (a)—T n
nhẫn.
Nitya (skt): Thường
hằng—Eternal—Invariable—Constantly—Constantly dwelling or engaged in.
Nityam-acintyam (skt): Thường
hằng bất tư nghì—Unthinkable eternity.
Nivaha (p): Multitude
(a)—Nhiều.
Nivarana (skt): Hindrances,
obstacles or obstructions—Ngũ ác—Ngũ cái, hay ngũ triền cái (sự trói buộc
bởi phiền não gồm tham, sân, hôn trầm, thụy miên, trạo cử v nghi hoặc).
Chướng ngại hay ngăn cản. Ðây l năm nhân tố gây trở ngại v l m rối loạn
tinh thần, cũng như ngăn cản con người nhìn thấy chân lý cũng như đạt tới
sự tập trung ho n to n—The five factors which hinder, dusrupt the mind and
blind our vision from the truth and prevent our ability to concentrate.
They are:
4)
Ham muốn: Abhidya—Lust, or desire.
5)
Hung dữ: Pradosha—Ill-will, hatred.
6)
Cứng rắn hay mềm yếu: Styana and Middha—Slot and torpor.
7)
Sôi nổi v cắn rứt: Anuddhatya and Kaukritya—Worry (Restlessness)
and compunction.
8)
Nghi ngờ: Vichikitsa—Doubt.
Nivareti (p): To prevent—Phòng
ngừa.
Nivasa (p): Abode—Resting
place—Trụ xứ.
Nivasana
(p): Undergarment: Quần áo lót trong.
(skt): Skirt—Garment for everyday living: Quần áo trong
sinh hoạt hằng ng y
Nivasati (p): To dwell—To
live—To stay—Trụ (ở).
Nivataka (p): A sheltered
place—Nơi trú ẩn.
Nivattati (p): To turn back—To
turn away from—Ngoảnh mặt quay lưng với cái gì (tham sân si chẳng hạn).
Nivatavutti (p): Humble
(a)—Khiêm tốn.
Nivattha (p): Dressed or
clothed with—Mặc cái gì (quần áo).
Nivedana (p): Announcement—Sự
thông báo.
Nivedeti (p): To communicate—To
make known—Thông báo cho biết.
Nivesa (p): Settlement—Sự ổn
định.
Niveseti (p): To
establish—Th nh lập.
Nivittha (p): Devoted to—Tận
tụy l m việc gì.
Nyagrodha (skt): Vô tiết thọ
(cây không đốt).
Nyanatiloka: Một Phật tử v
dịch giả người Ðức, tên Walter Florus Gueth, xuất thân từ một gia đình
Thiên chúa giáo. Trong một chuyến du h nh sang Tích Lan, ông đã tiếp xúc
với Phật giáo, sau đó ông sang Miến điện xuất gia tu học. Ông đã trở th nh
một trong những học giả Ba Li nổi tiếng. Những dịch phẩm của ông gồm có:
Milindapanha, Anguttara-nikaya v Vasuddhi-Magga. Ông cũng soạn nhiều sách
giáo khoa v một bộ Tự Ðiển Phật giáo—A German Buddhist and a translator.
His name was Walter Florus Gueth, came from a Catholic family. During a
trip to Sri Lanka, he came in contact with Buddhism. He then went to Burma
where he entered the Buddhism monastery. He became one of the most
important Pali scholar. Among his works of translation: Milindapanha,
Aguttara-nikaya v Vasuddhi-Magga. He also composed many doctrinal works
and a Buddhist Dictionary--
Niyama (p): Certainty—Sự chắc
chắn.
Niyata (p): Sure
(a)—Certain—Chắc chắn.
Niyati (p): Destiny—Số phận.
Niyoga (p): Order—Mệnh lệnh.
Niyyatu (p): Leader—Người lãnh
đạo.
Nyshanda (skt): Sở Lưu—Ðẳng
Lưu—Sự chảy ra hay chảy xuống—Flowing-out or down.
---o0o---
Mục Lục Tự điển Phật Học
Phạn/Pali -
Việt
|
A |
B | C |
D |
E | F |
G |
H | I |
J |
K | L |
M |
N |
|
O |
P |
R |
S | T |
U |
V | X |
Y |
---o0o---
Mục Lục |
Việt Anh | Anh -Việt |
Phạn/Pali-Việt
| Phụ Lục
---o0o---
Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php
Cập nhật: 3-18-2006