Dieu Phap Homepage

   tion 

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

 

H

 

 

Haklenayacas (skt): Hạc lặc na.

Haritaka (skt): Ka lê (loại cây có trái dùng l m thuốc).

Hariti (skt): Quỷ Tử Mẫu.

(A)  According to Prof. Soothill, in Chinese-English Buddhist Dictionary, this is a woman who has vowed to devour all the babies at Radjagriha, was reborn as Rakshasi, and gave birth to 500 children, one of which she was to devour every day. However, she was converted by Sakyamuni Buddha, she entered a convent and became a protectress of Buddhism. Her image is to be seen in all nunneries—Tiếng Phạn gọi l Ha Lê Ðế, l người đ n b thề ăn hết con nít trong th nh Vương Xá, đã tái sanh l m Nữ La Sát, v sanh ra 500 con, rồi sau đó b tuần tự mỗi ng y ăn mỗi đứa. Tuy nhiên sau nầy b quy-y với Ðức Phật v đắc lực hộ trì chư Tăng Ni cũng như tứ chúng, nhất l những người đ n b trong thời kỳ sanh đẻ. Người ta thường thấy hình của b trong các ni viện.

(B)  According to other Buddhist legends, while the Buddha was preaching in Rajagrha, there was a corceress who had given birth to many children. While she loved and cared for her own children without exception, she had an inborn weird fondness for devouring up those belonging to others. Hence she was called by everybody as the “Mother of Ghost Kids.” The Buddha intended to convert Hariti. He sent a Bhiksu to her house to take away her beloved young son named Bangalo while she was away. When she found out that she had lost her son, she cried all day. Some people suggested that she should seek help from the Buddha. She then came to the Buddha for help. The Buddha asked Hariti, “Since you love your son as much as your own life, you should know that all the parents in this world do likewise. They also love their own children. You felt so grief-stricken when you lost your beloved son. Have you ever thought about those parents whose children were stolen and devoured by you?” Hariti finally came to realize the wrong of her evil actions. She deeply repented her sins and vowed to start anew and become the protectress of all children in the world. The Buddha then return her beloved son to her. This was one of the many ways with which the Buddha converted humanity—Theo truyền thuyết Phật giáo, trong khi Ðức Phật đang thuyết pháp trong th nh Vương Xá, có một mụ phù thủy, tự mình sanh ra nhiều con, đứa n o cũng được b thương yêu chăm sóc hết mực, nhưng mụ lại có một quái tật bẩm sinh l thích ăn thịt trẻ con của người khác, vì vậy người ta gọi mụ l “Mẫu Tử Quỷ.” Ðức Phật muốn cứu độ mụ nên trước đó, Ng i cho một Tỳ kheo thừa lúc mụ ra ngo i, đến ôm trộm bé Tân Ca La m mụ rất yêu thích. Mất con, mụ ta than khóc cả ng y, có người khuyên mụ nên đến nhờ Ðức Phật giúp. Sau đó mụ đến gặp Ðức Phật xin giúp đỡ. Ðức Phật hỏi mụ: “Người yêu con như mạng sống của mình, cha mẹ trong thiên hạ đều như vậy cả, ai cũng yêu thương con cái của mình. Người mất con thì đau buồn, vậy khi người trộm ăn con của người khác, sao không đặt mình v o địa vị của cha mẹ bị mất con để suy nghĩ? Cuối cùng Mẫu Tử Quỷ nhận thấy tội lỗi độc ác của mình, nên sám hối thống thiết trước Ðức Phật, phát nguyện sửa mình, l m người bảo vệ trẻ con trong thiên hạ. Ðức Phật bèn trả lại đứa con thân yêu cho b . Ðây l một trong những cách m Phật dùng để tế độ chúng sanh.  

Harivarman (skt): Còn gọi l Từ Lê Bạt Ma, hay Ha ly bạt ma, một Phật tử uyên bác miền trung Ấn v o thế kỷ thứ 4 sau Tây lịch, người đã soạn ra bộ Satyasiddhi (Th nh Thật Luận), trong đó ông đã phát triển ý niệm hư không, m về sau nầy đã biến th nh văn bản chỉ nam cho trường phái Th nh Thật Tông ở Trung Quốc. Th nh Thật Luận được dịch sang Hoa ngữ đầu tiên bởi ng i Cưu Ma La Thập (407-418)—Buddhist scholar in cental India in the 4th century (about 900 years after the Buddha’s Nirvana), author of Satyasiddhi-sastra in which he developed the notion of emptiness, which later became the guide doctrine or basis for the Chinese Satyasiddhi. The Satyasiddhi-sastra was first translated into Chinese by Kumarajiva (407-418). 

Hasta (skt): Tay—Hand.

Hayagriva (p): H da Yết Lật Phật, vẻ giận dữ của một vị thần bảo hộ, thuộc họ Padma, một hình thức của Thần Visnu hay Quán AÂm—Wrathful protector deity, belonging to the Padma family. The horse-necked one, a form of Visnu and of Kuan-Yin.

Hemanta (p): Mùa Ðông.

Hetu (skt & p): Cause—Antecedent condition—Accumulated karma—Producing cause—Motive—Impulse—Cause of—Reason for—Nhân (động lực đầu tiên l m sinh ra kết quả hoặc đưa đến hậu quả n o đó)—See Nhân.

Hetupaccaya (p): Nhơn duyên.

Hetupratyaya (skt): Nhơn duyên (chánh v phụ)—Causes and conditions—A directly responsible circumstance—A causal connection—A circumstance that is a direct cause—Primary and secondary cause—See Tứ Nhân Duyên.

Hetuvikalpa (skt): Nhân phân biệt—Discriminating cause. 

Himalaya (skt): Hy mã lạp sơn—Tuyết Sơn—Snowy mountains—The range of mountains which spread across India, Ladakh, Tibet, Nepal, Sikkim and Bhutan.

Hinayana (skt): Tiểu thừa hay cỗ xe nhỏ. Tên của một học thuyết Phật giáo sơ khai, ngược lại với Ðại Thừa. Ðây l một từ m Mahayana đã gán cho những người tu theo trường phái Theravada vì cho rằng những người nầy chỉ tự độ để trở th nh những A la hán, chứ không độ tha. Kỳ thật, Hinayana ra đời v phát triển từ khi Phật nhập diệt cho đến đầu thế kỷ trước Tây lịch, v l đại diện cho học thuyết thuần khiết ban đầu y như lời Phật dạy. Ðiều căn bản trong giáo lý Hinayana l Tứ Diệu Ðế, Thập nhị nhân duyên, Học thuyết về bản ngã, Luật nhân quả v bát Chánh đạo—The “Little or minor (small) Vehicle.” Name of the earliest system of Buddhist doctrine, opposed to the Mahayana. This is the term which the Mahayana utilizes to refer to the those who follow Theravada for they have own liberation s goal rather than that of all beings. In fact, Hinayana developed between the death of Buddha and the 1st century BC and it represented the original and pure teaching as it was taught by the Buddha. The essence of the teaching is expressed in the four noble truths, the doctrine of dependent arising, the teaching of the ego, the law of karma and the eightfold noble path. 

Hiranyavati (skt): Hữu kim—A ly la bạt đề.

Hiri (p): Sự nhờm gớm tội lỗi—Shame—Moral shame, in sense of being ashamed to do wrong.

Hitadhyasayin (p): Lợi Ích Tâm.

Hrich (skt): Hột rị—Chủng tử Phật.

Hridaya (skt): Tâm—Heart—Mind.

Hsuan-Tsang: Huyền Trang, một trong những nh sư lớn của trung quốc. Ông còn l một tam tạng pháp sư, một trong bốn nh phiên dịch kinh điển lớn của Trung Quốc v o thế kỷ thứ VII sau CN—Hsuan-Tsang, one of the great monks in China in the 7th century AD. He was a great Tripitaka, one of the four great translators of Sanskrit texts of Chinese Buddhism—See Huyền Trang.  

Huayan: Hoa Nghiêm—See Hua-Yen.

Hua-Yen: Hoa Nghiêm, một trường phái Phật giáo Ðại thừa quan trọng ở Trung quốc, lấy tên theo quyển Kinh Hoa Nghiêm (Buddhvatamsaka-Sutra), được Ng i Pháp Tạng sáng lập v o thế kỷ thứ VII—Avatamsaka school (Flower Garland school), an important school of Chinese Budhism, which derived its name from the title of the Chinese translation of the Buddhavatamsaka-sutra. It was founded by Fa-Tsang (643-712).  

Hui-Neng: Huệ Năng, tổ thứ sáu của dòng thiền Trung Quốc, một thiền sư quan trọng  đã mang lại cho dòng thiền Trung Quốc một sắc thái đặc biệt, độc lập với dòng thiền Ấn độ. Ng i l tác giả của quyển Pháp bảo Ð n m về sau nầy người ta xếp nó v o h ng một trong những kinh điển lớn của Phật giáo Trung Hoa. Dựa v o quyển sách nầy thì Ng i xuất thân từ gia đình nghèo, không được học h nh chi cả, ng i phải ng y ng y v o rừng kiếm củi nuôi mẹ gi . Một hôm Ng i đi ngang một xóm nh nghe một người đọc kinh Kim Cang, đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm,” Ng i bỗng Ðại ngộ. Ng i biết người có kinh Kim Cang kia l đệ tử tại gia của Ðại sư Hoằng Nhẫn, nên Ng i quyết chí tìm đến núi Ho ng Mai thọ giáo. Tuy Hoằng Nhẫn nhận ra ngay phẩm chất của Huệ Năng, nhưng Hoằng Nhẫn vẫn để Ng i l m phụ bếp. Ðến khi Hoằng Nhẫn thấy rằng đã đến lúc truyền trao tổ vị, ng i mới truyền cho chúng trình kệ nói về kiến giải thiền của mình. Chỉ có Thần Tú, môn đồ xuất sắc nhất về trí tuệ, l giáo thọ trong chúng, cũng l người được đồ chúng trọng vọng v tin tưởng về khả năng kế vị, soạn một khổ thơ trong đó ông so sánh thân người như cây Bồ đề v tâm với một tấm gương sáng đặt trên giá, phải được lau chùi bụi bặm thường xuyên (thân thị bồ đề thọ, Tâm như minh kính đ i, Thời thời thường phât thức, Vật xử nhạ trần ai). Khi ấy Huệ Năng trong nh bếp nghe nói tới b i thơ, ng i liền nhờ một cư sĩ viếng chùa viết b i họa lại rằng: Bồ đề bổn vô thọ, Minh cảnh diệc phi đ i, Bổn lai vô nhất vật, H xứ nhạ trần ai. Ngũ tổ Hoằng Nhẫn nhận ra ngay những câu thơ của Huệ Năng có kiến giải thiền sâu sắc hơn của Thần Tú, nhưng e sợ Thần Tú ganh ghét nên đang đêm Ng i đã trau truyền y bát cho Huệ Năng l m Lục Tổ. Ngũ tổ Hoằng Nhẫn đã thúc dục Huệ Năng xuôi Nam lánh nạn v Huệ Năng đã vâng lời thầy lẫn tránh. Mười lăm năm sau, khi ông vẫn chưa bao giờ được phong l m sư, đến tu viện Pháp Tâm ở Quảng Châu, nơi diễn ra cuộc tranh luận về phướn động hay gió động. Sau khi biết được sự việc, thì pháp sư Ying-Tsung đã nói với Huệ Năng rằng: “Hỡi người anh em thế tục kia, chắc chắn người không phải l một kẻ bình thường. Từ lâu ta đã nghe nói tấm c sa Ho ng Mai đã bay về phương Nam. Có phải l người không?”  Sau đó Huệ Năng cho biết chính ông l người kế vị ngũ tổ Hoằng Nhẫn. Thầy Ying Tsung liền thí phát cho Huệ Năng v phong chức Ng i l m thầy của mình. Sau đó Lục tổ bắt đầu ở tu viện Pháp Tâm, rồi Bảo Lâm ở T o Khê. Huệ Năng v Thiền phái của ng i chủ trương đốn ngộ, bác bỏ triệt để việc chỉ học hiểu kinh điển một cách sách vở. Dòng thiền nầy vẫn còn tồn tại cho đến hôm  nay—The sixth patriarch of Zen (Ch’an) in China. He was one of the most important Zen masters who had brought new qualities to the Zen in China which were totally independent with that of India. He is the author of the only Chinese work (The Sutra Spoken from the High Seat of the Dharma Treasure) that later was attributed the status of a sutra. According to this sutra,  Hui-Neng came from a poor family, had hardly any form of education, he had to as a woodcuter to support his old mother. One day he passed by a village and heard someone in the house he had just sold firewood reciting the Diamond Sutra. Hearing the sentence, “Let your mind flow freely without dwelling on anything,” he had an enlightenment  experience. After learning that the man was a lay follower of Master Hung-Jen, Hui-Neng decided to go to Mount Huang-Mei to learn dharma with the master. After the first meeting, Heng-Jen immediately recognized his potential, but had Hui-Neng begin as a kitchen helper. When it was  time for transmitting the patriarchate to  a successor, he requested the monks of the monastery to express their experience of Zen in a poem. Only Shen–Hsiu, the most intellectually brilliant of his students and the head monk, highly esteemed by all the monks, wrote a poem comparing the human body with the bodhi-tree and the mind with a stand holding a mirror that must be continuously cleaned to keep it free from dust.  Hui-Neng was working in the kitchen at the time he heard people talking about this poem, he asked a visitor to write his answer as follow: Fundamentally bodhi is no tree, Nor is a clear mirror a stand, Since everything is primordially empty, What is there for dust to cling to ? Heng-Jen recognized in Hui-Neng’s lines a level of experience far deeper than that of Shen-hsui; however, fearing Shen-Hsiu’s jealousy, he sent for Hui-Neng secretly in the middle of the night and gave him robe and bowl as a sign of confirmation  as the sixth patriarch of Chinese Ch’an. Heng-Jen urged Hui-Neng to go go hiding in the south. After 15 years of hiding, he went to Fa-hsin monastery (at the time he was still not even ordained as a monk)  in Kuang Chou, where his famous dialogue with the monks who were arguing whether it was the banner or the wind in motion, took place. When Ying-Tsung, the dharma master of the monastery, heard about this, he said to Hui-Neng, “You are surely no ordinary man. Long ago I heard that the dharma successor of Heng-Jen robe of Huang Mei had come to the south. Isn’t that you ?” The Hui-Neng let it be known that he was the dharma successor of Heng-Jen and the holder of the patriarchate. Master Ying-Tsung had Hui-Neng’s head shaved, ordained him as a monk, and requested Hui neng to be his teacher. Hui-Neng began his work as a Ch’an master, first in Fa-Hsin monastery, then in Pao-Lin near Ts’ao-Ch’i. Hue Neng and his Ch’an followers began the golden age of Ch’an and they strongly rejected method of mere book learning.            

Hui-Yuan: Huệ Viễn (336-416), người đã lập ra sự thờ cúng A Di Ð Phật, trưởng lão thứ nhất của phái Tịnh Ðộ. Ng i l tác giả của quyển Tam Bảo Luận. Ông cũng l nh sư Trung Quốc đầu tiên hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện thiền định để đạt tới đại giác—An important Chinese monk, founder of the Amitabha cult . He is also the author of the Treatise on karma. He was also one of the first of the Chinese monks to recognize the importance of the practice of dhyana on the path to enlightenment.  

Hung-Jen: Hoằng Nhẫn (601-674), tổ thứ năm của dòng Thiền trung quốc, người kế vị Ðạo Tín. Ông l thầy của Thần Tú v Huệ Năng—The fifth patriarch of Ch’an in China; the dharma successor of Tao-hsin and the master of Shen-hsui and Hui-Neng.  

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Phạn/Pali - Việt

 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N |

 | O | P | R | S | T | U | V | X | Y |

 

---o0o---

Mục Lục | Việt Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-18-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Trang chnh Diệu Php

Top of page

Source: Trang Web Quảng Đức