TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE
Phạn / Pali -Việt
THIỆN PHÚC
U
Ubhaya-anubhaya (skt): Cả hai v
không phải cả hai—Bothness and not-bothness.
Uccheda (p): Ðoạn diệt, hoại
diệt, hay sự cắt đứt—Annihilation—Destruction—Cutting off—Putting an end
to.
Ucchedadarsana (skt): Ðoạn
kiến—Phủ định hay đoạn diệt luận đối nghịch với thường hằng luận; trường
phái triết học cho rằng thế giới đi đến một sự đoạn diệt ho n to n khi
luật nhân quả không còn vận h nh nữa—Negativism or nihilism opposed to
eternalism; the philosophical school which teaches that the world is
destined to come to a total extinction when the law of causation works no
more.
Uccheda drsti (skt)
Ucchedaditthi (p): Ðoạn kiến—Tin
tưởng rằng sau đời sống l hư vô không còn gì hết—The cutting-off
view—Nihilism.
Udakacandra (skt): Trăng trong
nước (thủy trung nguyệt). Sự so sánh nầy được dùng để minh họa tính chất
huyễn ảo của hiện hữu vốn vượt khỏi mọi điều đã được khẳng định. Mặt
trăng trong nước không phải l mặt trăng thật m chỉ l một phản ảnh,
nhưng sự xuất hiện của nó ở đây l không thể phủ nhận được—Moon in water.
This comparison is used to illustrate the illusive nature of existence
which is beyond all predicates. The moon in water is not the real one as
it is a reflection, but its appearance there is not to be denied.
Udambara (skt): Ưu Ð m.
Udana (skt): Tự thuyết Kinh,
phần thứ năm trong Ðại tạng, gồm mười lăm phần—Spontaneous preaching—Fifth
part of the sutra-pitaka, consisting of fifteen collections or sections.
** For more information,
please see Khuddaka-Nikaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Udayana (skt): Ưu điền Vương—See
Ưu Ðiền.
Uddhacca (p): Trạo cử—Phóng dật.
Uddhata (skt): Trạo cử.
Udraka (skt)
Uddaka (p): Uất đ la.
Udraka-Ramaputra (skt)
Uddaka-ramaputta (p): Uất Ðầu
Lam, một trong các đạo sư m thái tử Sĩ Ðạt Ða đã đến hỏi đạo sau khi Ng i
xuất gia v trước khi Ng i th nh Phật. Uất Ðầu Lam Phất cũng chính l thầy
dạy của năm anh em Kiều Trần Như trước kia—One of the teachers under whom
prince Siddhartha after leaving the world and before he became the Buddha,
received instructions. Udraka-Ramaputra was also the master of Kaundinya,
Asvajit, Dasabala-Kasyapa, Mahanaman-Kulika, and Bhadrika before they met
Prince Siddhartha.
Udumbara (p): Ưu đ m Bát
la—Ficus Glomerata tree—See Ưu Ð m Ba La in Vietnamese-English Section.
Ulampaputta (p): Uất đầu lam
Phất—See Udraka-Ramaputra.
Ullambana (skt): Vu Lan Bồn—Lễ
Ma đói, được cử h nh tại các nước Ðông Á như T u, Nhựt, Việt Nam. Trong
ng y lễ n y, tín đồ có tập quán cúng dường chư Tăng Ni thức ăn, hoa quả,
quần áo, v.v. Phật tử v chư Tăng Ni cùng hợp sức tụng kinh Vu Lan Bồn
nhằm l m giảm nhẹ tội lỗi của người quá cố trong những điều kiện luân hồi
xấu. Lễ Vu Lan Bồn được tổ chức đầu tiên v o năm 538 v truyền thống nầy
vẫn còn được tiếp tục cho đến ng y nay. Theo truyền thuyết, tôn giả Mục
Kiền Liên, người có thiên nhãn thông, nhìn thấy mẹ đã tái sanh v o kiếp
ngạ quỷ nên muốn cứu b m không biết l m sao. Phật bảo ông ta chỉ có sự
hợp lực của chư Tăng mới có thể giúp l m giảm những khổ đau của người bất
hạnh. Từ truyền thống nầy triển khai lễ m hôm nay chúng ta gọi l Vu Lan
Bồn—Festival of the hungry ghosts, celebrated in East Asia Buddhist
countries such China, Japan and Vietnam. On this day, ceremonies are held
in which food, flowers and clothes are respectfully offered to the monks
and nuns. Also together monks and nuns and lay folowers, with a
combination of effort, recite Ullambana sutra in order to sooth the
torments of the deceased in the lower realms of existence. This holiday
was first celebrated in 538 BC and is still celebrated today. The origin
of this ceremony is to be found in the legend of Maudgalyayana, who thanks
to his divine eyes, saw that mother had been reborn as a hungry ghost and
wanted to save her; however, he did not know what to do. The Buddha told
him that only the combination effort of all Buddhist monks could sooth
the suffering of the tormented. From this tradition developed a so-called
Ullambana.
Ullambana sutra (skt): Kinh Vu
Lan Bồn.
Upadana (skt):
Grasping—Attachment—Thủ (mắc thứ chín trong Thập nhị nhơn duyên)—Sự r ng
buộc v o sự tồn tại—Mắc xích thứ chín trong thập nhị nhân duyên. Mọi r ng
buộc đã trói chặt con người v o sự tồn tại v dẫn dắt người ấy đi từ sự
tái sanh nầy đến sự tái sanh khác. Những đối tượng r ng buộc l ngũ uẩn.
Nếu căn cứ v o thập nhị nhân duyên thì ham muốn khiến chúng sanh tìm bụng
mẹ v từ đó dẫn tới một cuộc luân hồi mới—Clinging to existence—The ninth
link in the Chain of Causation. The act of taking for one’s self—Grasping
at or clinging to exixtence—Appropriating to one’s self—All attachments
that create bonds that beings to existenceand drive them from rebirth to
rebirth. The objects of attachment are constituted by the five skandhas.
According to the Chain of Causation or Chain of Conditioned Arising,
craving or attachment causes consciousness to take possession in a womb
and thus instigates the arising of a new existence.
Upadana-Skandha: See Skandha.
Upadesa (skt): Nghị Luận
Kinh—Theoretical discourse.
Upadhyaya (skt): Hòa thượng—Giới
giáo thọ, người có nhiệm vụ giảng dạy v kiểm soát sự tôn trọng nghi lễ v
quy tắc kỷ luật trong giáo đo n hay tự viện—Master—Teacher—Preceptor—Most
venerable in an abbot who teaches and controls (is responsible for
observance of) rites, rules and precepts in the order or monastery
community.
Upagupta (skt): Tổ Ưu ba cúc đa.
Upakesini (p): Ưu-B Kế thiết
Ni.
Upaklesa (skt): Tùy phiền
não—Secondary hindrances—A lesser klesa or cause of misery.
Upaklista (skt)—Upakilittha
(p): Soiled—Stained—Khách trần sở nhiễm—Bị ô nhiễm bởi bụi bặm
bên ngo i (bất tịnh không trong sạch)—Contaminated by external dirt.
Upakuta (skt): Ưu ba Kiết.
Upalakshana (skt): Thiện
Tri—Thiện Giác—Nhìn thấy rõ r ng—Seing clearly.
Upali (Oupali) (skt): Ưu Ba Li,
tên của một trong những đệ tử lớn của Ðức Phật. Lúc đầu Upali chỉ l thợ
cạo cho các ho ng tử dòng Thích Ca, nhưng sau đó ông gia nhập giáo đo n v
trở th nh một trong thập đại đệ tử của Phật. Trong lần kiết tập đầu tiên,
trưởng lão Ma Ha Ca Diếp đã dựa v o những câu trả lời của ông về giới luật
m Phật đã thuyết dạy để trùng tuyên th nh Luật Tạng của Phật giáo—Name of
one of the great disciples of Buddha’s. Upali was originally a barber for
all Sakya princes, but he joined the Sangha and became one of the ten most
important disciples of the Buddha. In the first Buddhist Council,
Mahakashyapa based on Upali’s responses concerning the Buddha’ teachings
on regulations for the reciting of the Vinaya-pitaka.
Upanaha (skt): Continual
enmity—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.
Uppalananna (p): Một trong hai
vị Ni Trưởng đầu tiên của Phật giáo.
Upananda (skt): Long vương Bạt
nan đ .
Upanishad (skt): Ưu ba ni sa
đ —The concluding portion of the Vedas.
Upasaka (skt & p): Ưu b
tắc—Thiện nam.
Các môn đồ tại gia của đạo Phật, trong cả hai trường phái Nguyên Thủy v
Ðại Thừa, đều tuyên thệ gia nhập Phật giáo bằng việc tuyên thệ trì giữ Tam
qui ngũ giới, bát quan trai giới, cũng như luôn tuân thủ Bát Chánh Ðạo.
Tuy nhiên, nếu ho n cảnh không cho phép, họ có thể giữ từ một đến năm
giới, giữ được c ng nhiều giới chừng n o thì c ng tốt chừng ấy. Họ l
những người hộ trì Tam bảo bằng cách dâng cúng những phương tiện của cải
vật chất như thức ăn, áo quần, v.v. Lễ thọ trì Tam qui Ngũ giới tại các
nước theo truyền thống Phật giáo rất quan trọng vì đây chính l điểm tựa
tinh thần cho người tại gia tuân giữ v sống đời đạo đức trong cuộc sống
hằng ng y—A Buddhist male worshipper (lay person)—A lay disciple, in both
forms of Buddhism, Theravada and Mahayana, is a person who vows to join
the religion by striving to take refuge in the Triratna and to keep the
five Precepts at all times, and the Eight Precepts on Uposatha days, and
who tries to follow the Eightfold Path whilst living in the world.
However, if their situation does not allow them to keep all the precepts,
they can keep from one to five basic precepts; the more precepts they can
keep the better. They are Buddhist supporters by offering material
supplies, food, clothes, and so on. Countries with Buddhist tradition,
Formal ordination of lay followers is extremely important for this is the
central ceremony of faith for them to lead a virtuous life.
Of
course the Buddha was not only concerned with the Sangha, but he was also
concerned with lay people (upasaka and upasika), for lay people beside
cultivating, they had to support the Sangha. However, they could not stand
in the Order because originally they did not belong to the Order. If we
don’t understand the Buddha’s teachings, we may raise questions about
this; however, once we understand the teachings, we will not question any
more. If we really want to pratice that noble teaching, we need not to
alter our status in the social or monastic order, all we need to do is to
sincerely take refuge in the Buddha and practice what He taught. We all
may remember that almost all Brahmins who spoke to the Buddha became his
upasakas or upasikas. This did not mean that their social rank or career
changed or that they gave up their material possessions. In short, the
most important things for upasakas and upasikas are neither inside the
Order nor the rank in the Order. They should be able to fulfill the
followings:
Take refuge in the three gems of Buddhism.
Observe five moral precepts.
Listen to the teachings of the Buddha, especially for Upasakas and
Upasikas.
Continue to do their best to support the Order.
Dĩ nhiên
l Ðức Phật không chỉ quan tâm đến Tăng đo n, m Ng i cũng quan tâm đến
những người tại gia, vì những người tại gia ngo i vấn đề tu tập họ còn
phải hỗ trợ cho cộng đồng tu sĩ. Tuy nhiên, họ lại không được đứng trong
Tăng đo n vì họ không thuộc v o h ng ngũ Tăng Gi . Nếu không hiểu giáo lý
nh Phật thì người ta sẽ thắc mắc, nhưng khi đã hiểu thì người tại gia
không còn phải thắc mắc. Nếu chúng ta thực sự muốn tu, chúng ta không cần
phải thay đổi địa vị ngo i xã hội hay trong giáo đo n, điều cần thiết l
chúng ta nên th nh tâm quy-y Phật v thực h nh những điều Ng i dạy. Chắc
hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ rằng hầu như tất cả những B La Môn khi
đã được nói chuyện với Ðức Phật đều trở th nh những ưu b tắc hay ưu b
di của Ng i. Ðiều n y không có nghĩa l qua đó họ đã thay đổi địa vị xã
hội hay nghề nghiệp của mình, hoặc l từ bỏ những sở hữu vật chất. Tóm
lại, điều quan trọng cho một vị ưu b tắc hay ưu b di không phải l có
chân trong giáo đo n hay không, m phải l m tròn những điều sau đây:
Quy-y Tam Bảo.
Thực h nh ngũ giới.
Nghe Phật pháp, đặc biệt l những giáo lý m Ðức Phật thuyết riêng cho Ưu
B Tắc v Ưu B Di.
Tiếp tục hộ trì Tăng gi .
Upasampad (skt): To come to—To
arrive at—To reach—To obtain—To bring near to—To lead near to—To receive
into the order of monks.
Upasampada (p): Cụ túc
giới—Being equiped with the precepts—The act of entering into the order of
monks
** For more information,
please see Ordination in English-Vietnamese Section.
Upasika (skt): Ưu b di—Tín nữ—A
lay woman—A Buddhist female worshipper (laywoman).
** See Upasaka in
Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.
Upasthana (skt):
Trụ—Abode—Approaching—The act of placing one’s self near to—Going near
to—To approach to—To stay upon or at—A place of abiding—Abiding.
Upatthakanam (p): Ministering
care—Chuyên chú cần mẫn.
Upaya (skt): Way—Means.
Phương tiện, mưu chước, phương pháp, thủ đoạn (điều hay vật dùng để đạt
đến mục đích như con thuyền đưa người sang sông. Con thuyền l phương
tiện): Skill in means, means, expediency, method, contrivance.
Phương pháp m chư Phật v chư Bồ Tát dùng để trình b y Phật pháp nhằm
giúp cho tha nhân dễ thông hiểu v thực h nh giác ngộ v giải thoát.
Phương tiện l phương cách m người ta dùng để đạt đến mục tiêu—Skill in
means or method. Means or methods which Buddhas and bodhisattvas utilize
to expound dharma to make it easy for others to understand and practice to
reach enlightenment. A means or expedient is a way which one uses to reach
one’s aim.
Upaya-jnana (skt): See Phương
Tiện Trí.
Upaya-kusala (skt & p): Skillful
means—Skillful expedients—Phương tiện thiện xảo (khéo léo xử dụng phương
tiện).
Upaya-paramita (p): Phương tiện
Ba la mật.
Upayana (skt & p): Não.
Upayasa (p): Thất vọng.
Upekkha (p): Xả
tướng—Equanimity--Serenity.
Upeksa (skt)
Upeksha (p): Equanimity—Xả tướng
(cởi bỏ những điều r ng buộc trong tâm thức)—Tính thản nhiên, một trong
những đức tính chủ yếu trong Phật giáo. Trong Phật giáo, xả tướng có nghĩa
l trạng thái không có niềm vui cũng như sự đau khổ, một tinh thần sống
ho n to n cân bằng vượt lên tất cả mọi phân biệt đối xử—Equanimity, one of
the most important Buddhist virues. Upeksa refers to a state that is
neither joy nor suffering but rather independent of both, the mind that is
in equilibrium and elevated above all distinctions.
Uposatha (p): Lễ Phát Lồ sám
hối—Những ng y phát nguyện giữ giới—Uposatha is a semi-monthly service for
recitation of precepts, either the Bhiksu, Bhiksuni or Lay Bodhisattva
Precepts. According to the Vinaya, the recitation should be preceded by a
public confession of transgressions. In practice, this part of the service
is often omitted, as confession is usually done privately before the
altar. The 1st, 8th, 15th, 23rd
days of the lunar month (Full Moon, New Moon, and the days Equi-distant
between them). They were kept as fast days in pre-Buddhist times, and were
utilized by the early Buddhists as days for special meetings of the Order
to recite sutras and to publicly confess all wrong doings. For lay people,
it is a day of religious reflection for lay followers to practice and
devote themselves to stricter practice. During this period of twenty-four
hours, laypersons gather at a monastery where they participate in worship
and expositions of the teaching and vow to observe eight precepts (the
rules of moral discipline), taking just one meal at noon time, reciting
sutras as well as practicing meditation all the time—Lễ Bố Tát l lễ tụng
giới mỗi nửa tháng cho Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, hay Bồ Tát Giới tại gia. Theo
Luật Tạng thì lễ tụng giới n y phải được tụng v phát lồ sám hối trước
chúng. Nhưng trên thực tế thì phần n y đã bị bỏ đi v thường thì lễ phát
lồ được diễn ra riêng tư trước b n thờ Phật. Lễ diển ra v o những ng y
mồng 1, 8, 15 v 23 của tháng âm lịch. Riêng cho người tại gia thì lễ nầy
chủ yếu đưa họ v o sống đời tu tập của người xuất gia trong một ng y một
đêm. Trong suốt hai mươi bốn giờ nầy, Phật tử tại gia đến chùa nghe pháp,
giữ tròn tám giới, ăn một ngọ, v tụng kinh cũng như thiền định suốt
ng y.
Uposathasìla (p): Bát Quan Trai
Giới. Upovasatha (skt): Bố
tát—Tụng giới.
Uppadetabha (p): Ðược tạo nên.
Uragasara (skt): Chiên đ n.
Urna (skt): Bạch mao—White hair.
Uruvilva (skt)—See Ưu Lâu Tần
Loa.
Uruvilva Kacyapa (skt): Ưu lâu
tần loa Ca Diếp—Uruvilva Kasyapa, one of the three Kasyapas, one of the
principal disciples of sakyamuni, so called because he practiced
asceticism in the Uruvilva forest, or because he had on his breast a mark
resembling the fruit of the papaya. According to the Buddhist legends,
after the Buddha attained Enlightenment, he went to Kasi city, then on his
way to Magadha, the Buddha started his preaching mission, the Buddha met
Uruvilva, the leader of the Fire-worshipping cult. The Buddha asked for
lodging. The leader showed the Buddha to a stone hut and warned him,
saying: “Inside, a poisonous dragon always appears at mid-night and
devours any human beings present in the room. So, do not regret if you are
eaten up.” The Buddha then entered the stone hut and sat tranquillly in a
crossed-legs pose. By midnight, the poisonous dragon made its appearance
showing its jaws and clutching its claws, but it could not harm the
Buddha. The following day, beyond the expectation of the heretic ascetics,
the Buddha was unhurt in the stone hut. They were more than surpirsed. The
leader of the cult then consulted the Buddha on the ways of proper
practice. After hearing the wonderful dharma from the Buddha in his ever
convincing tone, and under the transforming influence of his great
virtues, Uruvilva was now totally convinced. He was determined to give up
what he had learned in the past and led 500 disciples to take refuge in
the Buddha. After the Buddha converted Uruvilva and his five hundred
disciples, he also expounded to them the Four Noble Truths. Each of them
was filled with joys of the Dharma. After learning the wonderful dharma,
these heretics, who worshipped fire previously, firmly realized their
ignorance. They showed their determination by throwing their fire-worship
paraphernalia into the Nilajan River. These paraphernalia drifted to the
place where Uruvilva’s two younger brothers were staybg. One was Nakasyapa
and the other Gayakasyapa. They were both believer of teh fire-worshipping
cult. They recognized the paraphernalia as belonging to their elder
brother. Fear of any accident that might have occurred to their elder
brother, they each brought with them 250 disciples and rushed to their
elder brother’s place. When the brother met, they were totally surprised
because both Uruvilva and his disciples all appeared as monks, putting on
the monk’s robe (Kasaya). Uruvilva then gave an account of how he was
converted. The two brothers also listened to the preaching of the Buddha
and finally took refuge in the Buddha. So the Buddha converted and
accepted the three Kasyapa brothers and their one thousand followers as
his disciples, who had by now organized into a huge body of monks. They
left the fire-worship venue and headed towards Vulture Peak in Rajagrha.
This long procession of monks on the move caught the attention of the
entire kingdom of Magadha. King Bimbisara and all the people of Rajagrha
took part in the welcome procession, which extended for five miles to the
foot of the Vulture Peak. Later on, he is to reappear as Buddha
Samantaprabhasa—Ưu lâu tần loa Ca Diếp l một trong ba vị Ca Diếp, đệ tử
của Phật. Người ta gọi ông như vậy l vì ông tu h nh khổ hạnh trong khu
rừng Ưu Lâu Tần Loa, ông cũng có tướng hảo trên ngực in hình quả đu đủ.
Theo truyền thuyết Phật giáo, sau khi đạt được đại giác, Ðức Phật đi đến
th nh Ca Thi. Trên đường đi đến xứ Ma Kiệt Ð Ng i gặp giáo chủ phái thờ
Thần Lửa, xin nghỉ nhờ. Vị giáo chủ n y dắt Ðức Phật v o một căn nh đá,
v cảnh báo rằng, “Ở đây nửa đêm sẽ xuất hiện rồng độc, hễ thấy người l
nuốt liền, đừng có hối hận.” Ðức Phật đi v o nh đá, ngồi kiết gi an
tịnh. Nửa đêm, quả nhiên rồng độc xuất hiện, nhe nanh vuốt, nhưng không
l m hại Ðức Phật. Ng y hôm sau, không như dự tính của ngoại đạo, Ðức Phật
vẫn bình yên vô hại trong ngôi nh đá, khiến bọn họ vô cùng kinh ngạc. Sau
đó Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp hỏi Ðức Phật về phương pháp tu thân học đạo. Sau
khi lắng nghe pháp âm vi diệu của Ðức Phật, kính phục vì sự cảm hóa của
Ðức Phật, ông quyết tâm vứt bỏ lối học cũ, dẫn 500 đệ tử về quy-y với
Phật. Sau khi Ðức Phật cứu độ Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp v 500 đệ tử của y,
Ðức Phật giảng cho họ nghe về Tứ Diệu Ðế, khiến cho ai nấy đều tr n đầy
niềm vui Phật pháp, mừng rằng họ đã bỏ t qui chánh, đi trên con đường lớn
thênh thang. Những ngoại đạo n y sau khi nghe pháp, tỉnh ngộ sâu sắc sự
ngu si khi thờ thần lửa, quyết tâm đem những đạo cụ thờ Lửa ném xuống dòng
sông Nilajan. Những đạo cụ n y trôi đến chỗ của hai người em l
Nakasyapa, người kia l Gayakasyapa. Họ đều l những người thờ thần lửa.
Hai người em nhận ra đây l đồ đạc của anh mình, lo sợ đã có chuyện gì xãy
ra cho anh mình. Vì thế mỗi người mang theo hai trăm năm chục đệ tử, ng y
đêm dong ruỗi đến chỗ anh mình. Anh em gặp nhau, họ vô cùng kinh ngạc vì
Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp v đám đệ tử, ai cũng đều rõ r ng đã trở th nh Tăng
sĩ mặc áo c sa. Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp kể lại cho hai em nghe về chuyện
cải đạo của mình. Hai người em cũng nghe Phật thuyết pháp v cuối cùng xin
quy y Phật. Ðức Phật đã thu nhận cả ba anh em Ca Diếp v một ng n đệ tử
của các vị, hợp th nh một Tăng đo n lớn. Tất cả đều rời khỏi đạo tr ng thờ
Lửa, hướng về núi Linh Thứu của th nh Vương Xá. Tăng đo n to lớn n y, h ng
ngũ rầm rộ, đã l m kinh động cả nước Ma Kiệt Ð . Vua Tần B Sa La v to n
thể thần dân của ông đổ ra khỏi th nh tham gia h ng ngũ nghênh đón, xếp
h ng d i đến năm dặm, đến tận chân núi Linh Thứu. Về sau n y, Phật thọ ký
cho Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp th nh Phật hiệu l Phổ Minh Như Lai.
Usnisha (skt): Nhục kế.
Usnisacakravartibodhisattva
(skt): Ðinh Luân Vương Bồ Tát.
Utpada (skt): Rising—Coming to
existence—Birth—Sự sinh khởi (sự sinh ra hay sự phát sinh)—See Sanh Khởi
in Vietnamese-English Section.
Utpada-nirodha (skt): Birth and
death—Production and destruction—Sinh diệt.
Utpala (skt)
Uppala (p): Long vương Ưu Bát
La—The blossom of the blue lotus.
Utpalavarna (skt): Liên Hoa Sắc,
tên của một vị Tỳ kheo ni—Lotus Flower Color, name of a nun.
Uttarakuru (skt): Bắc Cu lô
Châu—Tọa lạc về phía Bắc Ấn Ðộ, được mô tả như l một nơi có vẻ đẹp vĩnh
cửu (châu nầy ở về phía bắc núi Tu Di. Người trong cõi nầy còn được gọi l
tiên, sống rất an vui v thọ đến 1.000 tuổi)—The northern continent,
situated in the north of India, and described as the country of eternal
beautitude.
Uttara-samgha (skt): Uất đa la
Tăng—Y thượng—Upper or outer robe includes:
Thất điều y: Seven-stripe robe.
Trung y: Middle robe.
Nhập chúng y: Robe for going among the sangha.
Uttrasita (skt): Kinh
Hãi—Frightened—Trong Kinh Lăng Gi , Ðức Phật dạy: “Kẻ n o không kinh hãi,
hoảng hốt, không tỏ ra ý sợ hãi n o ngay cả khi cảnh giới vượt ngo i sự
hiểu biết thì kẻ ấy được gọi l quyến thuộc của Như Lai Thừa—In the
Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “He who is not frightened, alarmed,
betrays no sense of fear even when this realm beyond comprehension is
shown to him, he is to be known as belonging to the family of the
Tathagata-yana.
---o0o---
Mục Lục Tự điển Phật Học
Phạn/Pali -
Việt
|
A |
B | C |
D |
E | F |
G |
H | I |
J |
K | L |
M |
N |
|
O |
P |
R |
S | T |
U |
V | X |
Y |
---o0o---
Mục Lục |
Việt Anh | Anh -Việt |
Phạn/Pali-Việt
| Phụ Lục
---o0o---
Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php
Cập nhật: 3-21-2006