Dieu Phap Homepage

    

Từ Điển Phật Học


...... ... .

 

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE

Anh-Việt

THIỆN PHÚC

 

V

 

Vacuum Polarization: Chân Không Sinh Diệt—Trùng trùng duyên khởi—Cái nầy có thì cái kia có, cái nầy diệt thì cái kia diệt.

Vaguely: Một cách mơ hồ.

Vaidehi (skt): The Queen of King Bimbisara of Magadha, the mother of Ajatashatru (A X Thế).

Vain (a): Vitatha (p & skt)—Vô ích—Vọng—False—Futile—Unreal—Untrue.

Vain dream: Huyễn mộng.

Vain talks: See Nh n Đ m Hý Luận.

Vain thought: Không tưởng—Vainly thinking.

Vaipulya Sutra (skt): Kinh Phương Quảng—Extended Sutras. 

Vairocana Buddha (skt): The main Buddha in the Avatamsaka Sutra (Kinh Hoa Nghiêm), represents the Dharma body of Buddha Sakyamuni and all Buddhas—See Phật Tỳ Lô Xá Na.

Vairocana Sutra (skt): See Đại Nhựt Kinh.

Vaisakha (skt): Wesak—Buddha’s Birth, Enlightenment and Death celebrated on Full Moon day of month Vaisakha—Tháng rơi v o giữa tháng Tư âm lịch, v o khoảng tháng Năm dương Lịch.

Vijra (skt): A diamond, a symbol of undestructible nature of Buddha’s wisdom—Kim Cang bất hoại.

Vajra against the evil: Kim Cang thần trừ ác.

Vajra Bodhisattva: See Kim Cang Bồ Tát.

Vajra crown: See Kim Cang Đảnh.

Vajra cultivation: Tu tập Kim Cang Thừa—Followers of the Vajrayana usually practice prostrating, visualzing, reciting mantras, and meditation. They also emphasize cultivating Bodhicitta and of course take refuge in the Triple Gem—Phật tử tu theo Kim Cang Thừa thường tu tập lễ lạy, quán chiếu, đọc mật chú v h nh thiền. Họ nhấn mạnh v o sự tu tập phát triển Bồ đề tâm v dĩ nhiên l phải quy-y Tam Bảo. 

Vajra for the good: Kim Cang thần khuyến thiện.

Vajra god: Kim Cang thần.

Vajra guardian spirit: See Kim Cang Dạ Xoa.

Vajra meditation: See Kim Cang Định.

Vajra messenger: See Kim Cang Đồng Tử.

Vajra-Prajna-Paramita Sutra: See Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa.

Vajra realm: See Kim Cang Giới.

Vajra samadhi: See Kim Cang Tam Muội.

Vajra spirit: Kim Cang Thần.

Vajra thunderbolt: See Kim Cang Chữ.

Vajra Treasury Bodhisattva: Kim Cang Tạng Bồ Tát—See Kim Cang Bồ Tát.

Vajra-water: See Kim Cang Thủy.

Vajra wheel: See Kim cang Luân.

Vajrayana Buddhism: Diamond Vehicle—Phật giáo Mật tông—Kim Cang Thừa—Tibetan Buddhism—Esoteric school—The Vajrayana is often called Tibetan Buddhism, and it is divided into four main sects: Nyingmapa, Kagyupa, Sakyapa, and Gelugpa-—im Cang Thừa thường được gọi l Phật Giáo Tây Tạng v nó được chia ra l m bốn tông phái chính: Nyingmapa, Kagyupa, Sakyapa v Gelugpa—See Kim Cang Thừa.

Valid (a): Hữu hiệu—Có hiệu lực—Có căn cứ thực sự.

Validity (n): Tính hữu hiệu—Tính xác thực.

Valient (a): Dũng cảm.

Valuable (a): Đáng giá—To be worth.

Value (v): Đánh giá—To estimate—To appraise—To assess—(n) Giá trị—Chân nghĩa.

Value judgment: Giá trị phán đoán.

Vanish (v): Tan biến.

Vanish (v) away: Tan tác.

The vanity of worldly pleasures: Bản chất hư ảo của khoái lạc thế gian.

Vanity (n): Hư tính—Hư không—Vô giá trị—Hư ảo—Huyễn hoặc.

Varanasi (skt): See Benares in English-Vietnamese Section.

Varicolored birds: Chim tạp sắc.

Varied karma: See Tạp Nghiệp.

Various (a): Khác nhau.

Various causes of transmigration: See Tạp Nhiễm.

Vase of deva-virtue: See Thiên Đức Bình.

Vassa (skt): Rains retreat—Monsoon-Season Retreat—Sacerdotal Age—The period of three months, in the monsoon season, during which monks and nuns are expected to reside in one place and devote themselves to their practice. The end of the Rains Retreat coincides with the Ullambana (Festival of the Haungry Ghosts—Vu Lan Bồn). It is an auspicious day for monks and nuns, as on that day those who attended the Rains Retreat become one year older in the Order—An cư kiết hạ, trong thời gian ba tháng mưa, trong lúc Tăng Ni trụ lại một nơi tu tập. Cuối mùa An Cư cũng nhằm Mùa Vu Lan bồn, chư Tăng Ni nhập hạ đều được tăng hạ lạp (tuổi đạo).

Vast (a): Rộng lớn.

Vast deeds: Quảng hạnh.

Vasubandhu (skt): See Thiên Thân.

Vaunting asertion of possessing the Truth: Tăng thượng mạn.

Vedic Dharma: Kinh Vệ Đ .

Vegetables: Rau quả.

Vegetarian (n): Người ăn chay—One who does not eat meat—See Ăn Chay.

Vegetarian day: See Trai Nhật.

Vegetarian diet: Ăn chay—A vegetarian diet is not only good for our health, but it also incalculates our mind to be more compassionate toward all living beings. 

Vegetarian restaurant: Nh h ng chay.

Vegetarianism: Chủ trương trường chay—Buddhist doctrine always emphasizes on the four sublime states of boundless loving-kindness, boundless compassion, boundless joy and boundless equanimity. Buddhists hold life to be sacred. They do not, therefore, kill or harm any sentient beings. And thus, most of Mahayana Buddhist vows to be vegetarians—Giáo thuyết nh Phật luôn nhấn mạnh đến tứ vô lượng tâm, đại từ, đai bi, đại hỷ v đại xả. Người Phật tử coi thâm mạng l thiêng liêng nên không sát hại bất cứ chúng sanh n o. V chính vì thế m đa phần Phật tử tu theo Đại thừa đều phát nguyện ăn chay. 

Vehement (a): Triệt để—Hùng hồn.

Vehemently (adv): Một cách hùng hồn.

Be vehement in contradicting: Triệt để chống lại.

Vehicle (n): Yana—Vehicle literally means a means of transportation, but figuratively it is a means of expressing thoughts—Cỗ xe theo nghĩa đen l phương tiện chuyên chở, nhưng về nghĩa bóng nó l một phương tiện diễn tả tư tưởng—See Thừa.

Vehicle of Oneness: Ekayana (skt)—See Nhất Thừa.

Veils of ignorance: Veils (phenomena) that obstruct the mind from realization of truth in meditation such as lust, anger, sleepiness, excitement, regret and doubt—Bức m n vô minh.

Veils of sin: See Tội Chướng.

Venerable (a&n):

1)       (a) Đáng tôn kính.

2)       (n) Thượng tọa: Vị Tăng có từ hai mươi đến bốn mươi tuổi hạ—A monk or a nun who has from twenty to forty nine years of renunciation. .

Veneration (n): Sự tôn kính—Sự kính lễ—Cung kính—Kính trọng.

Veneration of all celestials: Tôn kính chư Thiên.

Veneration of images of Bodhisattvas and Buddhas: Tôn kính ảnh tượng của chư Bồ Tát v chư Phật.

Veneration of relics of the Buddha: Tôn  kính xá lợi Phật.

Veneration of the saints: Tôn kính chư Thánh.

Venison: Flesh of a deer—Thịt nai.

Venomous (a): Độc.

Venomous plant: Cây độc. 

Venture (v) to do something: Dám l m—To dare to do something.

Venturesome (a): Gan lì—Brave—Valiant—Fearless—Bold—Daring.

Verbal actions: Vaci-sankhara (p)—Ngôn h nh—See Ngữ Nghiệp.

Verbal functions of the mind: Vaci-sankhara (p)—Chức năng nói của tâm—See Ngôn H nh.

(On the) verge of death: Cận kề với tử thần.

Veracity (n): Tính th nh thực—Tính chân thực—Tính chánh trực.

Verification (n): Kiểm chứng—Thực chứng—Chứng minh.

Verification through experience: Thực chứng qua kinh nghiệm.

Verify (v): Kiểm chứng.

Verse (n): Gatha (p & skt)—Kệ—Chant—Poem—Stanza.

Verses for Auspiciousness (Tibetan tradition): Kệ Ban Phép L nh theo truyền thống Tây Tạng.

1)       Nhờ các công đức l nh tích tụ trong cõi luân hồi ta b v cõi Niết B n, xin nguyện cho phép l nh rải xuống chúng con, giải thoát ngay tại đây v bây giờ ra khỏi mọi tai họa v gian khổ, xin hưởng trọn châu báu to n hảo huy ho ng của cõi thiên, của các công đức thế gian, của mọi điều l nh v các công đức tối hậu rốt ráo của chư Phật. Xin nguyện cho phép l nh rải xuống để Phật pháp mãi mãi lưu truyền từ bậc Giác Ngộ To n Trí Bồ Đề Tống Lạt Ba, người l nguồn đạo pháp. Bao quanh bởi to n chư tăng tôn túc, các bậc thánh trí Du Gi Sư phấn đấu thiền định tinh tấn thông suốt Tam thượng học thanh tịnh.

2)       Sau khi cầu nguyện pháp l nh từ Tổ Tống Lạt Ba, người đã từ khi còn trẻ cầu nguyện đến Đức Phật Bổn Sư tối thượng, xin nguyện cho phép l nh n y đến với người , Tổ Kim Cang Trì Tống Lạt Ba, xin người ban cho mọi chúng sanh được th nh tựu nhanh chóng tự nhiên các ước nguyện.

3)       Xin nguyện phép l nh ban xuống để  cho tất cả những năng khiếu ước muốn của chúng con tăng trưởng như mực nước hồ sau cơn mưa mùa hạ. Mang lại dòng tái sanh không cắt đoạn, thanh nh n trong những gia đình tu tập nhiều công đức như vậy để chúng con có thể tiếp tục ng y đêm tu học Chánh Pháp, kính bạch Tổ Tống Lạt Ba.

4)       Xin cho tất cả những công đức chúng con đã tích tụ trong quá khứ, hoặc sẽ tích tụ từ giớ cho đến khi Giác Ngộ, cộng thêm mọi điều l nh mang đến kính dâng lên sắc thân người, hỡi bậc Thánh Trí tôn kính v cầu nguyện cho người mãi trụ thế gian, bất động bất biến như chùy kim cang. 

Verse of destroying hell: See Kệ Phá Địa Ngục.

Verse of Hui-Neng: See Kệ Huệ Năng.

Verse for opening a sutra: See Khai Kinh Kệ.

Verse of repentance: See Kệ Sám Hối in Vietnamese-English Section.

Verse of Shen-Hsiu: See Kệ Thần Tú.

Verse in the Therigatha: See Trưởng Lão Ni Kệ.

Vertical board: Bức liễn (câu đối dọc theo cột nh ).

Very advanced: Rất tiến bộ.

Very beautiful: Diễm tuyệt.

Very cruel: Đại ác.

Very high: Cao xa—Far-reaching—Exalted.

Very just: Chí công.

Very pious: Chí hiếu.

Very pious to one’s parents: Đại hiếu.

Very rational: Rất hữu lý.

Very reluctant: vạn bất đắc dĩ.

Very short instant to live: See Khoảnh Khắc Của Sự Sống.

Very sincere: Chí tình.

Very sophisticated: Rất tinh vi.

Vesak (skt): The month coresponding to April-May, on the Full Moon day of which is celebrated the Birth, Renunciation, Enlightenment and Parinirvana of the Buddha. The Vesak celebration consists of the presentation of the teaching, contemplation of the life of Buddha, the process around the secred sites. Furthermore,Vesak festival goes beyond mere hirtorical commemoration; it is a reminder for each of us to strive to become enlightened—Ng y rằm tháng tư l ng y m các nước theo truyền thống Phật giáo tổ chức ng y lễ kỷ niệm Phật Đản sanh, xuất gia, th nh đạo v nhập Niết b n. Lễ Vesak gồm có một thời giảng pháp, một buổi quán niệm về cuộc đời Đức Phật, các cuộc rước xung quanh nơi thờ. Ngo i ra ng y Vesak còn l dịp nhắc nhở chúng ta cố gắng đạt tới Đại giác.     

Vestige (n): Dấu tích—Dấu vết—Di tích—Chứng cớ.

Vibhajyavadin (skt):

1)       Người bảo vệ cho cái gì phải phân hóa—Defender of What Is To Be Differentiated.

2)       Nhánh Hinayana đã tách khỏi Sthavira v o năm 240 trước CN. Phái nầy t n lụi v o thế kỷ thứ VII—Hinayana school that split off from the Sthaviras around 240 BC. The school of Vibhajyavadin probably died out by the end of the 7th century.

Vibhanga (skt): See Abhidharma.

Vibrate (v): Shake—Rung động.

Vibration: Sự rung động.

Vice: Điều xấu ác—Điều gian ác.

Vice Rector: Vice Chancellor of a University—Phó Viện Trưởng.

Viceroy: Vice King—Phó Vương.

Viceroyalty: Chức phó vương.

Vicikitsa (skt) Vichikitsa (p): Ho i nghi—Một trong năm chướng ngại m người ta phải trút bỏ trên đường nhập Thánh—Doubt—Uncertainty—Skepticism, one of the five hindrances one must eliminate on entering the stream of saints.

Vicious (a): Xấu ác.

The vicious (n): Kẻ độc ác.

Vicious karma: Ác nghiệp.

Vicious mind: See Tâm Bất Thiện.

Vicious thief: oán tặc.

Victim (n): Nạn nhân—Vật hy sinh.

Victorious (a): Chiến thắng.

Victorious mind: See Thắng Tâm.

Victorious vehicle: See Thắng Thừa.

Vietnam Buddhism: Phật giáo Việt Nam.

Vietnam’s famous ancient pagodas: See Danh Lam Cổ Tự.  

Vietnamese Tripitaka: Việt Tạng.

Vietnamese Unified Buddhist Congregation: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Vietnamese Zen Buddhism: Phật giáo Thiền Việt Nam. 

View (v): Quán—Views: Lập trường—See Kiến.

View the body is unclean: Quán thân bất tịnh.

View of the Buddha: Tri kiến Phật.

Views and desires: See Kiến Ái.  

View the dharma is without-self: Quán pháp vô ngã.

View all the feelings are suffering: Quán thọ thị khổ.

View the mind is impermanent: Quán tâm vô thường.

Vignana-Matra-Siddhi-Sastra (skt): A sastra that teaches the Eight Consciousnesses of sentient beings (sight, hearing, smell, taste, tacticle, mind, mana, alaya)—Luận về Bát Thức (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, mạt na, a lại da).

Vigor (n): Effort—See Tinh Tấn. 

Vijnana (skt): Thức—The six kinds of consciousness including the five senses and mental consciousness. Vijnana is the central psychological organ. It is the fifth of the five skandhas and the third link  in the chain of arising—Sáu loại ý thức gồm năm giác quan v tâm thần, xuất hiện khi giác quan tiếp xúc với đối tượng tương ứng. Thức l cơ quan tâm thần trung tâm. “Thức” l một trong năm uẩn, l th nh phần thứ ba trong thập nhị nhân duyên.

Vijnanakaya (skt): See Abhidharma.

Vijnanavada (skt): See Yogachara. 

Vilain (n): Kẻ xấu ác.

Vile (a): Lamako (p)—Đê hèn—Hạ liệt—Abject—Bad—Base—Inferiro—Low—Mean.

Village customs: Lệ l ng.

Vimalakirtinirdesa-Sutra (skt): Kinh Duy Ma Cật—Discourse of Vimalakirti, important work of Mahayana Buddhism, composed about the 2nd century AD. Vimalakirti , a rich adherent of the Buddha, who lived in the midst of worldly life yet treads the path of the Bodhisattva. The popularity of this sutra is due to its stress on the equal value of the lay life and the monastic life—Những thuyết giảng của Vimalakirti, văn bản quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có từ khoảng thế kỷ thứ II sau CN.  Duy Ma Cật l một thương nhân gi u có, một môn đồ của Phật, đã th nh công trên đường Bồ Tát tuy vẫn sống trong thế gian. Kinh nầy được nhiều người nhắc tới vì nó nhấn mạnh v o sự bình đẳng về giá trị thiên hướng thế tục v thiên hướng tu h nh—See Kinh Duy Ma Cật in Appendix K.   

Vinaya (skt): Luật—Disciplinary code—See Vinaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Vinaya school: See Luật Tông.

Violate (v): Vi phạm.

Violate (v) precepts: Phạm giới.

Violate (v) the regulations of pure eating: Phạm trai.

Violate religious commandments: See Phá Giới.

Violence: Bạo lực—Violent (a).

Violent (a): Bạo động.

Violent death: Tử ngoại duyên—Death caused by external causes.

Vipassana (skt & p): Minh sát tuệ—Tranquility of mind—Positive achievement.

Viparyasa (skt): Four inverted views—Four wrong views—Tứ t kiến:

1)       Considering what is really impermanent to be permanent: Vô thường m cho l thường hằng.

2)       Considering what is suffering to be joy: Khổ đau m cho l hạnh phúc.

3)       Considering what is not self to be a self: Vô ngã m cho l tự ngã.

4)       Considering what is impure to be pure: Bất tịnh m cho l thanh tịnh.

Virgin (n): Trinh nữ.

Virginity (n): Đồng trinh.

Viriyaparamita (skt): Tinh tấn Độ.

Virtually: Trên thực tế—Trên thực chất—Thực ra.

Virtues (n): Đức hạnh—Công đức—Which will help transcend birth and death and lead to Buddhahood—Virtue is practicing what is good like decreasing greed, anger and ignorance—Virtue is to improve oneself—See Công Đức.

Virtues of abstinence: See Giới Kiêng and Giới (II) (3A).

Virtue of the ego: See Ngã Đức.

Virtues of liberation: Công đức xuất thế—The virtues possessed only by those attaining Arahats or higher, enabling them to help themselves and help others—Công đức m chỉ có những bậc từ A-La-Hán trở lên mới có, nhờ công đức nầy m chư vị nầy mới có khả năng tự độ v độ tha.

Virtues of morality: Giới đức.

Virtuous: Đạo hạnh—Chính chuyên—Conduct according to Buddha-truth.

Virtuous man: Hiền nhân.

Visibility (n): See Kiến Đại.

Visible (a): Nhìn thấy được—See Hữu Kiến and Sắc Tướng.

Visible and invisible: See Kiến Phi Kiến.

Visible objects: Vật nhìn thấy được—See Sắc Cảnh.

Vision (n): Sức thấu triệt—Trực quan—Thị kiến.

Visionary meditation: Định.

Visit respectfully: Bái yết.

Visit someone: Thăm viếng ai.

Visual object: See Sắc Trần.

Visualization (n): Contemplation—Meditation—Reflection—Sự quán tưởng.

Visualize (v) something: Imagine something—Reflect on something—Tưởng tượng cái gì.

Vital (a): Hệ trọng—Important.

Vitality (n): Sinh lực—Sinh khí.

Vivid (a): Sống động.

A vivid human personality: Một nhân vật sống.

Viviparous birth: Thai sanh.

Vocation (n): Chức nghiệp—Công tác—T i năng.

Void (a): Trống rỗng—Void (v) Hủy bỏ—(n) Emptiness—See Không.

Void and empty: Hủy diệt v không.

Void of the means: See Trung Đạo Không. 

Voidness (n): Không tướng.

Volition (n): H nh uẩn—Ý chí—Sức lực quyết đoán—Mental formation, or intentions that precede an action—See H nh (4) and Ngũ Uẩn. 

Volitional actions: H nh động do ý muốn (tác lý).

Volitional  activities: H nh động do tác lý (ý muốn). 

Voluntarism: Ý chí luận—Chủ nghĩa ý chí—Thuyết chủ ý.

Voluntary (a): Tự nguyện.

Volunteer to do something: Tình nguyện l m việc gì.

Vortex of energy: Sự chuyển đổi năng lượng.

Vow (n): Deep vow: Thệ nguyện sâu dầy—See Nguyện and Phát Nguyện.

·         First vow: Sơ phát nguyện.

·         Final vow: Phát nguyện trọn đời.

·         Private vow: Khấn nguyện riêng tư.

·         Public vow: Khấn nguyện công khai.

·         See Thệ Nguyện.

Vow (v) to be reborn in the Pure Land: See Nguyện Vãng Sanh.

Vow (v) to deliver all sentient beings from suffering: Nguyện cứu độ nhứt thiết chúng sanh thoát khổ.

Vow-food: See Nguyện Thực.

Vow (v) the mind to bodhi: Phát bồ đề tâm—To devote the mind to bodhi.

Vows of obedience of Buddhist precepts: Nguyện vâng giữ giới luật nh Phật. 

Vow-paramita: See Nguyện Ba La Mật.

Vows of Samantabhadra: Phổ Hiền Thập Hạnh (see ten great vows).

Vows that are superior to any other vows: See Siêu Thế Nguyện.

Vow-wheel: See Nguyện Luân.

Vulture Peak: Mount Grdhrakuta—Eagle Peak—A mountain located to the northeast of Rajagriha, the capital of Magadha, where Sakyamuni is said to have expounded the Lotus Sutra and other teachings. This was one of many Viharas or Retreats given to the Buddha and the Sangha—Núi Linh Thứu, tọa lạc về phií đông bắc th nh Vương Xá, kinh đô của nước Ma Kiệt Đ , người ta nói Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã giảng kinh Pháp Hoa v các kinh khác tại đây. Đây cũng l một trong nhiều tịnh xá hay nơi an cư kiết hạ m Phật tử đã hiến cho Phật v Tăng đo n—See Linh Thứu Sơn.

Vyuha (skt)—Tr ng hoa—A Garland or wreath—Ganda Vyuha—Hoa Nghiêm—Avatamsaka Sutra.

 

---o0o---

 

Mục Lục Tự điển Phật Học Anh -Việt

 | A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N |

 | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | Y | Z |

 

---o0o---

Mục Lục | Việt Anh | Anh -Việt | Phạn/Pali-Việt | Phụ Lục

---o0o---

Trình b y: Minh Hạnh & Thiện Php

Cập nhật: 3-17-2006


Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Php

 Trở về Trang chnh Diệu Php

Top of page

Source: Trang web Quảng Đức