A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Tâm quả Vô Nhân - Khái niệm về những tâm quả vô nhân
A Tỳ Đàm, Bài 6 Thảo Luận 11
Ngày 22 tháng 5 năm 2004
Tâm Quả Vô Nhân
Minh Hạnh biên soạn & Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Thảo luận:
Căn, cảnh ,
thức với sự quyết định liên quan đến
cảnh tốt hay cảnh xấu theo quan niệm A Ty` Đàm.
TT
Giác Đẳng: Kính bạch
TT trước khi chúng ta đi xa hơn trong đề tài
này, thi` ngày hôm qua chúng ta có dịp bàn về các tâm quả
thiện, tâm quả bất thiện. Câu hỏi đầu tiên là khi
chúng ta nói đến sự gặp gỡ giữa căn,
cảnh và thức, thi` có phải thức chi phối hoàn
toàn cái chúng
ta gọi là cảnh xấu hay cảnh tốt hay không,
tại vi` cái thức sanh lên do nghiệp của quá
khứ. Có khi nào cảnh thi`
đẹp, nó có thích hợp với căn, nhưng bởi vi`
quả của
nghiệp quá khứ mà tâm nhăn thức sẽ
nhận định khác đi, sẽ cảm nhận nó khác
đi hay không? xin thỉnh TT hoan hỷ cho biết cái nhi`n
của TT về quan điểm của A Ty` Đàm cho chúng
ta tại đây cái gọi là cảnh tốt hay cảnh
xấu, cảnh khả ái hay không khả ái, khả hỷ
hay không khả hỷ được. Cảnh đó nó ở trong ba
phương diện căn, cảnh và thức thi` yếu
tố nào là yếu tố mang tánh quyết định, và
yếu tố nào chúng ta phải đặc biệt dựa
trên đó để chúng ta có thể quyết định
tính chất của cảnh này thế nào. Kính bạch Sư
Trưởng con kính cung thỉnh Sư Trưởng cho
biết y' kiến căn, cảnh và thức với sự
quyết định liên quan đến cảnh tốt hay
cảnh xấu theo quan niệm A Ty`
Đàm, con kính cung thỉnh Sư Trưởng.
TT
Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tăng, kính
thưa quí Phật tử. Hôm qua vi`
thời giờ quá ít nên chúng ta không thể bàn rộng răi,
theo tôi nghĩ một vấn đề nào hơi khúc
chiết chúng ta có thể dành riêng một bữa như hôm
nay chẳng hạn, có thi` giờ rộng chúng ta bàn cho
kỹ, xong rồi chúng ta sẽ học tiếp thi` có
lẽ tiếp thu được.
Vi` tôi nhớ Ngài Tịnh Sự hồi xưa Ngài có
nói học A Ty` Đàm giống như chẻ tre, nếu
gặp cái mắc mi`nh chẻ được rồi thi`
đi luôn tới ngọn. Chứ không phải kinh tạng
hay luật tạng mà giống như chẻ củi lát nào
hay lát nấy, co`n ở tạng A Ty` Đàm này nếu
những chỗ mắc gút mi`nh gở được thi`
những điều khác cũng thông. Thành ra bây giờ nếu phân
biệt nói đến nhân, duyên hay vật thực, hoặc điều kiện phát sanh thi` chúng ta
phải cắt ra từng phần, tức có nhân duyên
từng phần đó, rồi từng phần nhân duyên
của căn, từng phần nhân duyên của cảnh,
mới nói đến từng phần nhân duyên của
thức, của xúc v.v... chúng tôi có
cảm nhận như vậy.
Trước
nhất nói về căn, căn ở đây chúng ta có
thể nói nhiều, phải có ánh sáng và có sự tác y' các
căn, nhưng về phần nhăn căn nói riêng, chúng ta
sẽ bàn sâu. Theo A Ty` Đàm
giải thích thi` ở đây một sắc pháp này nó
phải sanh lên gọi là nhiếp sanh thân kammajakàya nó chỉ
do một điều kiện là nghiệp tham ái đời
quá khứ mà tạo. Thi`
hẳn quá khứ này do từ xa xưa xa hay gần chẳng
hạn vi` nó thuộc sắc do nghiệp
sanh nên gọi là nó chỉ duy nhất do
nghiệp tạo mà thôi, chứ nó không c ủa những căn khác, mà sắc nhăn vật hay thần kinh nhăn, nó
không phải đơn thuần chỉ sanh lên có màu sắc
được. Đương
nhiên nó phát 8 sắc bất ly trong đó, cảnh sắc
không rời ra 8 cái thuần sắc, thi` 8 sắc bất ly
này là cộng với sắc thần kinh nhăn này là nhăn vật là chín pháp gọi cửu sắc
nghiệp là sắc thần kinh, con mắt nó cũng ảnh
hưởng theo cũng gọi là những chín sắc này do
nó thuộc về tứ sanh thân catujakàya.
Nó do
bốn nguyên nhân hay bốn điều kiện tức cảnh
sắc này do nghiệp tạo cũng được, do tâm
tạo cũng được, do thời tiết nóng
lạnh tạo cũng được, do
vật thực tạo cũng được. Nó hội họp cả bốn
nguyên nhân, vi` vậy cảnh sắc
gọi là tứ sanh thân, thi` như vậy chúng ta bàn qua
vấn đề thể trạng hay là vấn đề
thực chất của cảnh, tức là cảnh sắc.
Cảnh sắc này cũng vậy, nó cũng có sanh chung
với 8 sắc bất ly, có 9 pháp, rồi tuỳ
trường hợp mà gia giảm nó, có thể ở
một khía cạnh nào đó, hoặc thêm hoặc bớt,
nhưng ở đây thi` thuần túy
kể như là
9 pháp như vậy, tức là
8 pháp sắc bất ly như vậy, đó là nói về
phần cảnh.
Th́
như trong kinh tạng, Đức Phật đă nói do duyên con mắt là cảnh sắc tức là nó sẽ
là duyên để tạo điều kiện cho tâm nhăn
thức sanh lên và tâm nhăn thức nó sanh lên như vậy là do
cái căn và cảnh rồi, nếu nói theo kinh tạng
một cách nôm na thi` như vậy ba pháp này nó hợp
lại thi` gọi là nhăn xúc, tức là nhăn thọ, mà
trong nhăn thọ này nếu mà tính rộng kể chi li kéo dài kể cả những lộ tri`nh tâm, thi` những
cảm thọ nào phát sanh được do đó nếu nói
trong một lộ tri`nh tâm, hay trong những lộ tri`nh tâm
trong những cái công đoạn sau, tức là lộ y’ mà nói
theo, tức là những cảm thọ đó vẫn cứ
là nhăn thọ, bởi vi` nó bắt nguồn từ nhăn xúc, thi`
gồm có cả khổ lạc và bất khổ bất lạc.
Nhưng
nhớ rằng đây là nói những sát na
trong một lộ tri`nh tâm kế tiếp lộ y’ nói theo, và
những công đoạn những lộ tri`nh tâm sanh khởi
từng công đoạn một, và
mỗi một công đoạn như vậy hàng chục hàng
trăm lộ tri`nh tâm diễn tiến. Mà nói về con mắt
thi` nó có thể trải qua 6 công đoạn tất cả,
tới phần lộ y’ mà nối sau công đọan thứ
tư đến bắt cảnh chế định,danh chế định là sao. Bây giờ trở lại thi` chúng
ta thấy rằng cái thọ mà sở dĩ nó sanh lên tại
sao nhăn thức thi` chỉ có một thọ là một tâm kế
tiếp theo sau lộ y’ nói đi từng những lộ
tri`nh tâm dầu một lộ tri`nh tâm chúng ta cũng có thể
ti`m thấy được ba thọ, co`n nói gi` những hàng
chục hàng trăm lộ tri`nh tâm ở trong công đoạn
một, hàng chục hàng trăm ở trong công đoạn
hai, hàng chục hàng trăm ở trong lộ tri`nh tâm trong công
đoạn ba, thi` giai đoạn này hoàn toàn bắt cảnh
thuần túy cảnh chân đế chưa cần biết
chi cả, và từ công đoạn thứ tư thi` lộ
y’ nối theo thi` kể như cũng không diễn tiến
hàng trăm hàng chục lộ tri`nh tâm để thu vén những
hi`nh ảnh cảnh của trong công đoạn ba cảnh
chân đế từ đó về sau nó bắt cảnh chế
định ,thế là nó đủ cả khổ lạc, và
thọ bất khổ bất lạc, vi` nó bắt nguồn
từ nhăn xúc nên vẫn cứ gọi là nhăn thọ.
Như
vậy không có gi` sai khác giữa kinh tạng nói là nhăn thọ
có khổ lạc và bất khổ bất lạc, nếu không
hiểu, mới nhi`n thoáng qua thi` nó có sự khác biệt ở
giữa tạng A Ty` Đàm, và trong khi tạng A Ty` Đàm như
nhăn thức có một thọ,là thọ xả
mà thôi, đó là một để nói, co`n những lộ y’ nói
sau phân rộng là như vậy.
Thế là tôi đă nói đến cảnh, thức, xúc
và thọ rồi, bây giờ trở lại trong bốn nguyên
nhân gọi là phát sanh nhăn thức, thi` như có ánh sáng là điều
kiện tất yếu để con mắt
trông thấy được cảnh sắc, nhưng mà co`n manasikàra
là tác y’ có ba nghĩa.
Một là tâm sở tác y’ là từng
lát nhỏ trong mỗi sát na tâm.
Nhưng
cái tác y’ thứ hai là tác y’ thành lộ, đó là tâm sở tác
y’, ở trong tâm khán ngũ môn để
nó có cái hướng đến đối tượng để
mà thành một lộ tri`nh tâm, thi` đó là tác y’ thành lộ
tri`nh tâm,
Rồi
tác y’ thứ ba là tác y’ thành javana hay là thành tâm đổng tốc
mà ngày xưa Ngài Tịnh Sự thành lập thi` đó là tâm
javana hay là phân đoá n đó tác y’ thành tâm đổng tốc
có khả năng tạo nghiệp v.v… xét tốt xấu, thiện ác
v.v…
Thi`
như vậy là có nguyên nhân thứ tư, là có sự tác y’,
và sự tác y’ trong trường hợp này chúng ta sẽ phân
loại ra trường hợp nào có tâm sở tác y’, nếu
tâm sở tác y’ thi` trong mỗi sát na đều có, nhưng
trong một lộ tri`nh tâm thi` có lộ rất lớn, lộ
rất nhỏ. Thi` cái rất
nhỏ này chỉ là có tâm hộ kiếp vừa qua nó rung động
vài sát na thôi. Nhưng cũng kể
lộ tri`nh tâm vi` nó cũng làm cho tâm hộ kiếp giao động,
kế đó cảnh nhỏ thi` tới khán môn đó là nó
sinh ra trong vài sát na, đó là tác y’ thành lộ. Rồi sau đó thành
tác y’ đổng tốc, những tâm phân đoán về sau,
cũng là tâm sở tác y’ nhưng là tâm công đoạn từng
chập như vậy. Nếu là nhăn vật sanh trước
để làm trợ giúp cho những tâm thức sanh sau thi` nó
vật tiền sanh duyên (vatthupurejàtanissayapaccayo), vi` vật
sanh trước đây gọi chỗ trong Vi Diệu Pháp như
sắc thọ danh mục với nhau, tức là sắc trợ
cho danh thi` chỉ có một duyên, tức là vật tùy sanh duyên. Nhưng nếu chia duyên nhỏ là
cảnh vật tiền sinhduyên (vatthàramma.apurejàtanissayapaccayo)v.v….
đó là có thi` giờ chúng ta rồi đi vào chuyên môn nữa.
Co`n
phần danh và sắc một để nhằm cái trên, tức
là tâm trợ cho sắc pháp thi` chỉ có một duyên là hậu sanh duyên (pacchàtapaccayo) là những tâm javana hay
đổng tốc thiện, bất thiện đương
nhiên ở javana rồi, nó sẽ trợ cho những sắc
vật sanh trước từ trong tâm đóan trở về
sau khởi lên tâm phân đoán rồi về nhăn thức v.v…
thi` như vậy đó là hậu sanh duyên. Mặc dù tâm thiện
hay bất thiện sanh sau nhưng nó sẽ trợ cho 16 sát
na trước, trong đó nó trợ cho bằng các hậu
sanh duyên, tuy rằng nó sẽ sanh, nhưng nó sanh sau, nhưng
nó trợ cho cái sanh trước.
Bởi vi` những sắc trước đồng
sanh với những sát na như cảnh sắc đồng
sanh với sát na hộ kiếp vừa qua v.v… mà không có, thi`
sẽ không có điều kiện để cho tâm đổng
tốc thiện hay bất thiện sanh sau, vi` rằng cái trợ
bằng hậu sanh duyên của những tâm bất thiện
thi` kể như tâm nhăn thức đó được như
nhăn thức quả bất thiện, co`n nếu tâm javana hay đổng
tốc thiện trợ cho những tâm sanh trước để cho làm đồng
sanh với hộ kiếp.
Trở
lại vấn đề giữa căn cảnh thức xúc là nhăn vật hay nhăn căn, nó trợ cho
nhăn thức vật sanh tiền duyên, nhưng nhăn thức
thi` sở dĩ quả thiện hay bất thiện, bởi
vi` nó căn cứ trên vật này nó sanh lên mà nó ảnh hưởng
của loại tâm bất thiện hay tâm thiện sanh sau trợ
cho nhăn vật này, nó có sự chằng chịt như những
linh kiện trên paltalk phức tạp như vậy đó,
cho nên học A Ty` Đàm rất là khó hiểu.
Tôi
xin thí dụ như vầy, như trường hợp chúng
ta vào paltalk, vào rơom Diệu Pháp chẳng hạn thi` trước
nhất chúng ta gơ password tức là đi ti`m sanh duyên về
sau đó chúng ta sẽ vào được rơom Diệu Pháp,
nhưng chính vi` rơom Diệu Pháp, tuy rằng chúng ta chưa
vào được, nhưng nó sẽ như là hậu sanh duyên,
tức là nó sẽ xuất hiện khi nào chúng ta gơ đúng
thi` nó có sự hổ tương với nhau giữa tiền
sanh duyên và hậu sanh duyên hoặc là vật chất tức
là sắc danh, tức là tiền sanh duyên hay là tâm trở cho
sắc bằng cách sanh sau mà trợ cho sắc trước
cái hậu sanh duyên.
Do đó
nếu 121 tâm mà chỉ trừ ra bốn tâm quả vô sắc,
thi` không làm cái hậu sanh duyên tức là trợ cho sắc
sanh trước và tâm tử của A La Hán, thi` cũng không
có làm việc này và vô ky’ v.v… thi` chỉ trừ ra trong lúc này
làm hậu sanh duyên, tức là tục sinh thi` nó không có trợ
cho sắc trước đó vi` đă tử kiếp trước
rồi, co`n ra lại trừ 4 như vậy thi` co`n lại
117 kia tâm vẫn nằm trong định ly’ là hậu sanh duyên,
đó là nó sắp sanh nó trợ cho sắc nghiệpsanh trước,
như sắc nghiệp sanh đó lại trợ cho tâm nhăn
thức, nó chằng chịt như vậy nên nó rắc rồi.
Đức
Phật Ngài có nói lư duyên sinh rắc rối như trong ổ
kén vậy, nên khi Ngài Ananda nói là không có gi` khó hiểu đối
với ly’ duyên sinh, thập nhị duyên sinh, thi` Đức
Phật Ngài mới quở Ngài Ananda, là “xin chớ có nói như
vậy này Ananda, là vi` chớ có nói là không có gi` khó hiểu,
vi` tôi đă giải thích”.
Vi` cứ căn
cứ chằng chịt như vậy, sanh trước sanh
sau nó ảnh hưởng liên hệ như vậy. Co`n sắc
nghiệp sanh trong quá khứ thi` nó chỉ trợ cho cái danh
sắc bi`nh nhật mà thôi, nếu cầm viết mà viết
ra thi` rất dài gio`ng, phân tích từ những bản sắc
do bốn duyên sanh gọi là tứ sanh thân, do ba nguyên nhân là
nhị sanh thân, nhất sanh thân do mấy nguyên nhân tạo ra
sắc đó, thi` nói về sắc nhăn vật hay thần
kinh nhăn lúc mà nó phát sinh lên, thi` nó chỉ có nguyên nhân của nó
là một, là do nghiệp quá khứ tạo, nhưng rồi
sau đó nó sẽ có sự ảnh hưởng do vật thực
tạo hay là do thời tiết tạo hay do những nhân duyên
khác liên tục như vậy trong đời sống bi`nh nhật.
Nói
ra năy giờ chắc quí vị khó nhận được,
không phải là tôi cố ti`nh nói cho khó hiểu để quí
vị tưởng rằng tôi có trả lời
, mà tại quí vị không hiểu, nhưng thật sự
thi` chính tôi khi giải thích hay viết sách cái này cũng rất
mỏi mệt. Nhưng đây là vấn đề cần
phải bàn giải nên chúng ta phải giải thích đúng theo
A Ty` Đàm mà phân tích như vậy, và kể như từ
trước đầu hôm tới giờ tuy rằng gián đoạn có nhiều lần,
nhưng tôi đă giải thích từng phần căn, cảnh,
thức, xúc, thọ, cái nào cũng có nhân có duyên, do đó nên Đức
Phật Ngài nói chính vi` do duyên con mắt, do duyên các sắc nhăn
thức sanh khởi, do sự gặp gỡ ba pháp này gọi
là nhăn xúc, do vi` xúc là chỗ sanh thọ từ đó nó có liên
hệ như vậy, và mỗi phần căn, cảnh, thức.
Tôi nghĩ rằng tôi không cần
phải cầm cuốn sách đọc mà tôi giải thích một
cách thuộc những chi pháp như vầy, bảo đảm
quí vị không có sai đâu, nhưng vi` tôi học, giảng
giải rất nhiều lần nên những chi pháp này thấm
nhuần trong tâm, và bây giờ chỉ cần là có đủ
thời gian và không có những trục trặc về kỹ
thuật paltalk thi` dầu cho tâm là ngă thị thi` cũng vẫn
như vậy, lư do là những nhân duyên này được quá
sáng tỏ, và đây là sự góp y’ của tôi, nếu co`n điểm
nào mà chưa có nhận rơ thi` có thể chúng ta sẽ bàn luận
tiếp. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Thực Hiện