www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   2
Bài Giảng   2.1
Bài   2.1.1
Bài   2.1.2
Bài   2.1.3
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Bài Giảng   2.2
Bài   2.2.1
Bài   2.2.2
Thảo Luận  6
Bài   2.3A
Bài   2.3.1
Bài   2.3.2
Thảo Luận  7
Bài   2.3B
Bài   2.3.3
Thảo Luận  8
Thảo Luận  9
Thảo Luận  10



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận


Chân Đế Tục Đế - Bốn Thắng Pháp

A Tỳ Đàm, Bài 2, Thảo Luận 3   Ngày 27 tháng 3 năm 2004

 

Minh Hạnh thực hiện


 

TT Giác Đẳng:  Bạch TT Trí Siêu trong phần một hôm nay chúng ta có một đoạn nhắc về  cách tri`nh bày độc thoại của Ngài Hoà Thượng Tịnh Sự khi Ngài hỏi rằng "pháp là chi", rồi tự trả lời rằng "chi cũng là pháp".  Chúng ta có một khái niệm rất phổ quát về chữ dhamma, tất cả đều là pháp ở dưới cái nhi`n của A Tỳ Đàm.  Nhưng bạch TT Trí Siêu khi chúng ta phân tích pháp, thi` chúng ta đề cập đến pháp có hai lần chân đế và tục đế tức là sự thật mang tánh cách ướt lệ là sự thật của bản thể, thi` ở đây lại loại bỏ một phần khi chúng ta chia pháp thành hai chân đế và tục đế là chúng ta chỉ nói về sự thật chứ không nói đến những điều không phải là sự thật. 

 

Sự thật ở đây đều là sự thật của thường thức, sự thật của quy ước cũng là sự thật, mà sự thật của bản thể cũng là sự thật, cái gi` không phải là sự thật thi` cái đó không thể nằm trong đồ biểu chi pháp mà A Tỳ Đàm đề cập đến.  Bạch TT Trí Siêu xin TT hoan hỷ xác nhận rằng phải chăng tất cả pháp ở đây nó đều đề cập đến sự thật.

 

 LạtMa Govinda là một người Sư người Đức lại dùng một từ ngữ để dịch chữ dhamma là chữ nominal trong Anh ngữ, chữ nominal tức là tự tánh chân thật của các pháp dù là tục đế hay chân đế nhưng cái đó gọi là pháp.  Bây giờ chúng ta hỏi một câu như vầy là một người nhận thức rằng cái gi` vô thường thi` cái đó là khổ, trong kinh Phật của chúng ta đó là sự nhận thức như ly' tương ứng với sự thật, một sự nhận thức như thật bởi vi` thực tế theo trong đạo Phật cái gi` vô thường là khổ. 

 

Nhưng một số người khác họ quan niệm rằng không hẳn như vậy, vô thường có thể là vui.  Như  một lần vua Cảnh Tông lên trên núi, nhi`n thấy giang sơn gấm vóc, nhi`n sơn thủy hữu ti`nh nhà vua bậc khóc mà nói rằng;

 

-      Giang sơn cẩm tú như vậy mà mi`nh không thể sống đời để có thể thụ hưởng từ năm này qua năm khác, mà một lúc nào đó phải rời bỏ trần gian này.

 

Trong câu chuyện đó, một vị quan theo hầu, vốn là một vị lăo thần thông thái, vị đó lại bậc cười và khiến cho nhà vua bực dọc, bấy giờ nhà vua hỏi:

-               Tại sao nhà ngươi lại cười" 

Vị lăo thần đó tâu với nhà vua rằng:

-         Muôn tâu hoàng thượng, nếu mà con người sanh ra và sẽ sống đời măi măi thi` ngai vàng này đă không bao giờ thuộc về Hoàng Thượng, bởi vi` tiên đế sẽ măi măi ngự trị ngai vàng, có lấy đâu truyền lại cho con cho cháu cho đến tay của Hoàng Thượng hôm nay". 

 

Và thưa quí vị ở trong nhiều đoạn người ta cũng cố gắng để chứng minh rằng không phải cái gi` vô thường cũng khổ hết, mà cái vô thường có khi nó cũng là vui nữa.  Ở đây cái vui cái khổ nó là một sản phẩm của nhận thức.  Người ta nói chỉ co`n nửa ly nước  hay nói co`n tới nửa ly nước, một thái độ bi quan hay lạc quan, ở đây chúng ta thấy rằng phải có cái đúng, phải có cái sai, nhưng rơ ràng tất cả cái hiện hữu đó đều được đề cập đến trong bức tranh chung của trần gian này.  Bạch TT Trí Siêu, chữ pháp chúng ta đề cập ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến sự thật, sự thật trong chữ sacca dầu là sammuti sacca hay là paramattha sacca, hay là chữ pháp ở đây chúng ta đặt biệt đề cập đến tất cả hiện tượng giới, tất cả những gi` được đề cập, được nói đến đúng với nghĩa tổng tri` chúng ta gọi là pháp, thi` xin thỉnh TT Trí Siêu xác định rơ chữ pháp ở đây phải là sự thật hay không, hay  có những cái không phải sự thật cũng có thể gọi là pháp được, kính xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa quí vị, thật ra khi chúng ta nói đến pháp là một sự thật (sacca) dù là paramattha sacca hay là sammuti sacca là chân đế hay tục đế, thi` chữ sacca trong trường hợp này chúng ta  phải hiểu theo một tục ngữ, cái gi` nó có sự hiện hữu về chân tướng thi` cái đó chúng ta gọi là sacca gọi là sự thật.  Nếu chúng ta định nghĩa như vậy, thi` tất cả cái gi` ở trong đời này nó cũng nằm ở trong chữ sacca, trong sự thật. 

 

Co`n khi chúng ta nói đến nghĩa thường thức, thi` có những cái thuộc về sự thật và có những cái không sự thật, đó là chúng ta sài theo nghĩa khái niệm. Gọi nghĩa khái niệm có nghĩa  khi chúng ta qui ướt sự kiện đó phải như vậy, mà hễ cái gi` xảy ra không như vậy thi` chúng ta nói rằng cái đó nó không đúng sự thật. Nếu chúng ta nói trên phương diện đó thi` y’ nghĩa này không được đem áp dụng ở đây, co`n nếu như chúng ta nói đến sự thật là cái gi` nó có sự hiện hữu nhất định thi` cái đó là sự thật.


Thi` ở trên đời này cái ǵ ở trong sự thật, dầu cho nếu không nằm trong sự thật thi` bản thể hay chân đế nó cũng thuộc về sự thật của các pháp tục đế.  Chúng tôi thí dụ như ngôn ngữ chúng ta dùng sài, chúng ta dùng trong đời sống hàng ngày, khi danh từ đó người ta dùng để chỉ cho một vật, nếu chúng ta nói sai đi thi` người ta cho rằng chúng ta đă nói không đúng với qui ướt, người ta cho rằng chúng ta nói sai.  Chẳng hạn nhu khi chúng ta nhi`n vào vật đồ gỗ có bốn chân, đồ gỗ nó có bốn cây chống và dùng để ngồi, thi` người ta qui ướt với nhau cái đó được gọi là cái ghế và cũng đồ gỗ, cũng có một mặt phẳng có bốn chân đứng và dùng để chứa đựng chẳng hạn như sách vở, như  bộ bi`nh nước chẳng hạn, người ta cho rằng đó là cái bàn, nếu bây giờ chúng ta gặp một vật tương tự như vậy chúng ta gọi là cái bàn thi` người ta nói chúng ta nói đúng sự thật, co`n nếu chúng ta thấy cái ghế mà chúng ta cho đó là cái bàn, hay chúng ta gặp cái bàn chúng ta nói đó là cái ghế thi` như vậy người ta sẽ nói là chúng ta nói không đúng sự thật.


Vấn đề đúng sự thật hay không đúng sự thật theo cách qui ướt nó khác, co`n về bản thể thi` nó khác.  Cũng vậy nếu như chúng ta đề cập đến một vấn đề có liên quan đến các pháp chân đế và những gi` đem lại cho chúng ta lợi ích và thành tựu tốt đẹp thi` chúng ta nói đó là chân ly', co`n cái gi` không đúng, không đem lại cho chúng ta lợi ích thi` chúng ta nói là phi chân ly', chúng ta phủ nhận nó, đó cũng là  cách nhi`n và sự nhận xét theo qui ướt chung. Nhưng ở đây khi chúng ta nói đến pháp chân đế là sự thật, tất cả dầu cho thiện hay bất thiện hoặc pháp vô ky' nó cũng đều là paramattha sacca cả, bởi vi` sự thật ở đây không nói trên sự nhận xét, sự đánh giá của con người, mà sự thật ở đây là nói trên phương diện có sự hiện hữu như vậy, quá khứ, hiện tại, vị lai, cái thực tính cũng là như thế không có sự biết, không có sự thay đổi, như vậy được gọi là sự thật.


Khi chúng ta đề cập đến y' nghĩa này nó cũng có nữa, chúng ta nói na viravattanam     không có sự thay đổi  chúng ta cứ nghĩ rằng nếu nói như vậy thi` khi Đức Phật Ngài thuyết rằng sabbe sankhara aniccà tất cả pháp là vô thường, như vậy thi` cái nào đúng cái nào sai, trong khi A Tỳ Đàm thi` nói rằng pháp bản thể, pháp chân đế là pháp không có sự thay đổi, và một chỗ khác thi` Đức Phật Ngài dạy tất cả pháp đều có sự vô thường nghĩa là nó có sự đổi thay.  Trong trường hợp đó chúng ta sẽ lấy theo y' nghĩa nào, cái nào đúng và cái nào sai, thưa quí vị, thật ra thi` cả hai đều đúng nếu chúng ta hiểu y' nghĩa đặc biệt, không có cái gi` sanh khởi mà không có sự hoại diệt, không có cái gi` tồn tại được cho nên mới gọi là vô thường, hiểu theo y’ nghĩa đó thi` chúng ta thấy những pháp mà Đức Thế Tôn thuyết sabbe sankhara aniccà tất cả pháp đều vô thường hoàn toàn chính xác không có sự sai.

 

Co`n nói trên phương diện không có sự thay đổi ở đây có nghĩa là trên y' nghĩa thật tính quá khứ cũng như vậy, hiện tại cũng như vậy mà tương lai cũng như vậy, thí dụ như sắc pháp, tri cảnh, thi` cái ti`nh trạng bất tri cảnh đó dầu quá khứ hiện tại vị lai gi`thi` sắc pháp vật chất cũng vẫn bất tri cảnh, co`n nói đến tâm (citta) dầu cho quá khứ hiện tại vị lai  gi` thi` đặc tính của tâm vẫn là năng tri cảnh, cái đặc tính đó không thể thay đổi được. Co`n mỗi một sát na của tâm pháp, sanh trụ diệt, sanh trụ diệt thi` đó là hi`nh thức chứ không phải nói về tính chất. Tính chất không có sự biến chuyển về nội dung, nhưng về hi`nh thức luôn luôn có sự sanh diệt, do vậy khi đề cập đến vô thường, chúng ta đề cập đến hi`nh thức của các pháp, không có gi` tồn tại, nhưng nói không thay đổi thi` chúng ta nói trên phương diện thực tánh.


Như thế thi` trên đời này cái gi` cũng là chân ly' cả, nhưng tùy theo chúng ta hiểu ở một góc độ, ở một khía cạnh và tùy theo chúng ta cho rằng cái này chân ly' cách kia phi chân ly', đó là cách nói  thông thường của chúng ta thôi, chứ trên phương diện pháp dầu pháp tục đế hay chân đế cũng đều là chân ly' cả, cũng đều đúng sự thật cả, hiểu theo nghĩa đó.  Và ở đây chúng tôi xin trả lời câu thảo luận như thế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Minh Hạnh Biên Soạn