A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Chân Đế Tục Đế - Bốn Thắng Pháp
A Tỳ Đàm, Bài 2, Thảo Luận 1
Ngày 27 tháng 3 năm 2004
Minh Hạnh thực hiện
Ngày 27 tháng 3 năm 2004
TT Giác Đẳng: Kính bạch TT
Trí Siêu, có một khái niệm
là tất cả các pháp đều có trạng thái,
đều có thể nhận thức bởi tâm, không có pháp
nào không nằm trong nhận thức của tâm, kể cả
Niết Bàn tức là pháp không có điều kiện, pháp vô vi
thi`cũng có thể nhận thức bởi đạo và bởi quả. Bạch TT Trí Siêu và chính vi`
vậy A Tỳ Đàm đă tạo nên một tranh
luận rất lớn về sự xác nhận cái trạng
thái, và dĩ nhiên sự dị biệt giữa pháp này và pháp
khác, và trong
sự xác nhận khẳng định như vậy đă
loại bỏ
bao nhiêu cái quan niệm mang tánh cách trừu tượng,
mang tánh cách siêu hi`nh. Về sau này với
những phong trào phát triển mang tánh cách bộ phái Phật
Giáo đă đặc
biệt nói đến một từ ngữ gọi là
bất khả tư nghi`, trong quan niệm bất khả
tư nghi` đề cập đến những
trạng thái pháp, hoàn toàn nằm ngoài sự lănh hội,
nằm ngoài sự nhận định
của tâm thức, thi` theo TT Trí Siêu với định
nghĩa về pháp là những gi` có trạng thái, những
gi` có tự tánh.
Trạng thái và tự tánh này có thể nhận thức
bởi tâm thi` có một pháp
gi` khái niệm về A Tỳ Đàm mà nó nằm ở trong
chữ bất khả tư nghi` có nghĩa là pháp đó không
thể nghĩ bàn, không thể lănh hội, không thể
nhận thức được
bởi tâm hay không? Thi` xin TT Trí Siêu cho biết về
điểm này.
TT Trí Siêu: Kính bạch TT Giác
Đẳng, thưa
quí vị: Thực ra vấn đề bất khả tư
nghi` chúng ta đem nói đến ở đây, như vậy
theo vị trí của mi`nh, vai tro` của mi`nh thi` những
vấn đề đó nó vượt ngoài sự
nhận thức, bởi vi` với tâm phàm phu của chúng ta
thi` cái khả năng về nhận thức có giới
hạn. Nhưng có điều chúng ta
nói rằng nếu đă là pháp, là những gi` có tự tánh,
thi` không có pháp gi` không thể được
nhận thức bằng tâm, chỉ có điều là có
những pháp phổ cập tất cả chúng sanh
đều có thể nhận thức, nhưng có những pháp thi`
bị giới hạn không thể nhận thức được. Và ở đây chúng ta cũng nói
trên 3 vấn đề.
Thứ nhất
nhằm khi sự hiểu biết của mỗi cá nhân,
độ nhận thức của mỗi cá nhân có sự
giới hạn cho nên biết được
pháp này mà không biết được
pháp khác, điều đó cũng bị hạn chế
sự nhận thức đối với các pháp.
Vấn đề thứ hai là tất
cả các pháp, như
chúng ta nói theo nghĩa A Tỳ Đàm thi` nó đều trở
thành cảnh của tâm, nhưng
tùy theo loại tâm mà có đối tượng
(abhiniropana) không phải tâm nào sanh khởi nó đều có
trạng thái năng tri tất cả các các cảnh, bởi
vậy cho nên ở đây mới có vấn đề
gọi là (vinnàya dhamma) là có những pháp mà tâm ứng tri
và có những pháp tâm bất
ứng tri.
Có nghĩa là, ví dụ tâm nhăn thức,
thi` đó là một loại tâm chỉ nhận thức được
cảnh sắc thôi chứ không thể nào nhận thức được
cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc hay là
cảnh pháp, chữ pháp trong trường
hợp này thi` tôi muốn sài theo nghĩa đối tượng
của giác quan mà ngoài ra 5 đối tượng sắc, thinh, khí,
vị, xúc. Kính thưa
quí vị cũng vậy, tâm nhĩ thức nó chỉ
biết được
cảnh thinh thôi chớ không thể biết được
cảnh sắc, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc và
cảnh pháp v.v… thi` trong trường
hợp đó chúng ta cũng nên có sự nhận xét
điểm này. Đến như tâm siêu
thế, tâm siêu thế (lokuttara citta) là một loại tâm xem
như là
tâm có mănh lực lớn lao nhất, và trong này được
gọi là vô lượng,
(appamannà dhamma) là pháp vô lượng,
hay là pháp thinh lương.
Đến nỗi như
vậy tâm siêu thế vẫn không thể biết tất
cả pháp, không thể nhận thức được tất
cả các cảnh, vi` tâm siêu thế chỉ biết được
cảnh siêu thế tức là cảnh Niết bàn mà thôi
chứ không thể biết hết. Sau này khi chúng ta học về đối tượng
của tâm thi` lúc đó chúng ta sẽ phân tích có 6 cảnh hay là 6 đối tượng
của tâm thức là 21 cảnh, lúc đó chúng ta sẽ ti`m
hiểu thêm để chúng ta biết được tâm nào
nhận thức cảnh gi` và không nhận thức được
cảnh gi` thi` lúc đó chúng ta sẽ thấy rằng
mặc dù với pháp có tự tánh có bản thể, nhưng không
phải tất cả pháp ấy đều được
toàn bộ tâm thức nhận hiểu, nhận biết mà
tùy theo, đó là vấn đề thứ hai chúng tôi muốn
đề cập đến.
Vấn đề thứ ba nữa, mặc dù tâm đó
có thể biết được cảnh đó, nhưng vi` không có
sự tác y' thi` không có nhận biết được, thí
dụ khi nhi`n cảnh sắc, khi có sự tác y', lúc bấy
giờ mới nhận thức được cảnh
sắc đó, mặc dù đối tượng của con
mắt phải là cảnh sắc. Có
khi nào quí vị đang nghĩ ngợi một việc gi`
đó mà quí vị không nhi`n thấy được cảnh
sắc phía trước, mặc dù lúc đó chúng ta vẫn
đang mở mắt,
mắt chúng ta vẫn đang hướng về phía
trước, nhưng không nhận thức được
là bởi vi` lúc ấy không có sự tác y' với cảnh
sắc đó, mà chỉ là sự hoạt động
của tâm pháp mà thôi về lộ y' thức v.v... thi` trong
trường hợp này chúng
tôi muốn nói đến 3 vấn đề mà pháp không
được nhận thức.
Pháp
không được nhận thức là bởi do tri`nh
độ khả năng của mỗi người,
của mỗi chúng sanh, pháp không được nhận
thức bởi vi` chức năng hay vai tro` của mỗi
một tâm nó tri cảnh khác,
pháp không được nhận thức vi` không có sự tác
y' (manasikàra) đối
với đối tượng, thi` ở đây chúng tôi xin
được tri`nh bày nghĩa này nhân câu thảo luận
của TT Giác Đẳng, chúng tôi xin dứt lời. Nam Mô
Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh Biên Soạn