www.dieuphap.com   
Trang Pháp Đàm 
A Ty` Đàm 
Bài Giảng   2
Bài Giảng   2.1
Bài   2.1.1
Bài   2.1.2
Bài   2.1.3
Thảo Luận  1
Thảo Luận  2
Thảo Luận  3
Thảo Luận  4
Thảo Luận  5
Bài Giảng   2.2
Bài   2.2.1
Bài   2.2.2
Thảo Luận  6
Bài   2.3A
Bài   2.3.1
Bài   2.3.2
Thảo Luận  7
Bài   2.3B
Bài   2.3.3
Thảo Luận  8
Thảo Luận  9
Thảo Luận  10



A Tỳ Đàm
Ging Giải và Tho Luận


TT Trí Siêu Giảng

A Tỳ Đàm, Bài 2.1.2   Ngày 27 tháng 3 năm 2004


Minh Hạnh thực hiện

Chư Pháp và sự nhận thức theo A Tỳ Đàm

 

1.2 Trong một cách định nghĩa dhamma hay pháp là những ǵ có trạng thái hay tự tánh. Tất cả pháp, kể cả siêu thế pháp tức níp bàn đều có thể nhận thức bởi tâm. Tuy thế có pháp tồn tại độc lập với nhận thức. Cần lưu ư một điều là ngay cả trong A Tỳ Đàm, từ ngữ dhamma - pháp được dùng với nhiều nghĩa khác nhau.


oo O oo

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật: Kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa quí vị. Trong phần 1.2 chúng tôi  đang nói về y’ nghĩa pháp trong A Tỳ Đàm, chúng ta có thể nói một cách khẳng định rằng A Tỳ Đàm tri`nh bày về pháp mà thôi.

 

Chữ pháp ở đây ta phải hiểu xem cái nghĩa thuật ngữ gi` có tự tánh cái đó gọi là pháp, mỗi sự vật ở đời dù đó là vật chất hay  nói khác là danh và sắc đều có tự tánh thi` cái đó gọi là pháp.   Ở đây khi nói đến chữ pháp theo  nghĩa A Tỳ Đàm thi` chúng ta phải loại ra  y' nghĩa pháp mà chúng ta nói theo cách thường. 

 

Như năy chúng tôi và TT Giác Đẳng có tri`nh bày một vấn đề là chữ pháp ở trong câu nói "Dhammam saranam gacchàmi - con xin quy y Pháp" chữ Pháp ở đây phải được hiểu là toàn bộ giáo ly'.  Chúng ta quy y giáo ly', lời dạy của Đức Phật gồm có Kinh Tạng, Luật Tạng và A Tỳ Đàm Tạng, khi chúng ta tuyên bố quy y Pháp, thi` những gi` thuộc về giáo ly' của Đức Phật thi` chúng ta quy y, co`n những gi` thuộc ngoài giáo ly' của Đức Phật thi` không phải là đối tượng quy y của chúng ta. 

 

Trong chữ Pháp đó ta thường hay nói đến bằng một từ độc âm của chữ dhamma, chúng ta âm là Đạt Ma, chữ Đạt Ma ở đây là âm của chữ Dhamma và đối với ba ngôi báu mà chúng ta gọi là Tam Bảo, Đức Phật hay là chữ Buddha co`n gọi là Phật Đà, giáo pháp Dhamma, đọc âm là Đạt Ma, Sangham là Tăng già, như vậy thi` ở đây  khi ta nói đến chữ pháp ở trong A Tỳ Đàm, thi` chúng ta cần phải hiểu rằng Pháp đó nó bao hàm pháp thể và pháp giả lập.

 

Và pháp ở trong A Tỳ Đàm hoặc không được hiểu theo nghĩa thông thường, chỉ có một khía cạnh như toàn bộ giáo ly' của Đức Phật hoặc cũng không nên hiểu chữ pháp trong nghĩa cái gi` nó thuộc về đạo đức, chẳng hạn chúng ta nói pháp là chữ dhammo và adhammo là phi pháp.  Làm cái gi` đúng thi` cái đó gọi là hợp pháp và cái gi` sai thi` là phi pháp, chữ pháp đó chúng ta cũng không nên hiểu trong nghĩa chữ pháp của A Tỳ Đàm.

 

Vậy pháp hiểu theo nghĩa A Tỳ Đàm, thi` chúng ta phải hiểu theo tục ngữ một cách khách quan, chẳng hạn như là vật chất, đất nước lửa gió có tự tánh là cứng hoặc mềm, nóng lạnh, di động hoặc tuông chảy.  Thi` đất nước lửa gió phải hiểu theo chân tướng, tự tánh của nó như thế cho nên đất nước lửa gió nó cũng được gọi là pháp, nhưng mà pháp này thuộc thành phần vật chất  Co`n cái gi` thuộc phi vật chất tức là pháp đó chỉ mang danh tánh nhưng không có hi`nh thức, không phải là một sự vật được cấu tạo bởi đất nước lửa gió thi` cái này gọi là phi pháp adhamma. 

 

Hay gọi là danh pháp (dhamma) thi` chúng ta phải hiểu trong chữ pháp nghĩa đó, cho nên khi chúng ta nói đến chữ pháp trong A Tỳ Đàm, thi` chúng ta phải hiểu chữ pháp đó bao hàm cả về pháp chân đế và pháp tục đế.  Và ở đây thọat đầu khi chúng ta học nhiều về pháp, chúng ta phải phân định rơ ràng, chúng ta phải minh định về y' nghĩa pháp như thế, rồi dần dần chúng ta sẽ phân tích chặc chẽ hơn, chi tiết hơn.

 

Như Hoà Thượng Tịnh Sự vẽ lên một biểu đồ mà chúng ta gọi là Bản Nêu Chi Pháp, trong đó Ngài có lời giải thích rằng tất cả gọi là pháp, có nghĩa là trong thế gian này, trong đời này tất cả những gi` thuộc về vật chất và tư tưởng đều là pháp cả, ngay cả pháp tục đế, như là những từ ngữ, những sự xưng hô, những quy ước, xanh vàng đỏ trắng cao thấp lớn nhỏ v.v... pháp tục đế cũng gọi là pháp, thi` tất cả đều là pháp là như vậy. 

 

Và pháp này chia hai là pháp tục đế và pháp chân đế, pháp chân đế gọi là paramattha tức là pháp mà có bản thể thật có tự tính gọi là paramattha  dhamma, thi` có cái thực tánh như thế nên gọi đây là pháp chân đế (paramattha dhamma).  Lát nữa chúng ta sẽ được nghe trong phần thảo luận giữa chúng tôi và TT Giác Đẳng về y’ nghĩa của pháp chân đế và pháp tục đế.

 

Và như vậy trong cách cắt nghĩa về chữ dhamma hay pháp chúng ta hiểu theo A Tỳ Đàm một cách rộng răi như vậy, co`n chúng ta hiểu theo nghĩa thông thường thi` như chúng tôi đă nêu lên chúng ta hiểu theo nghĩa chữ pháp là toàn bộ giáo ly’ của Đức Phật, chữ pháp là chỉ cho một đạo đức tốt, những nguyên tắc sống thi` gọi là pháp, thi` đó là vấn đề mà chúng ta cần được biết đến. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh Biên Soạn