A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Chân Đế Tục Đế - Bốn Thắng Pháp
A Tỳ Đàm, Bài 2.2.2 Ngày 02 tháng 04 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn &Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Sự Thật Tương
Đối và Sự Thật Tuyệt Đối.
TT Thích Hoàng Pháp (Sư
Trưởng): Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật
tử, như quí vị đă biết môn A Tỳ Đàm là môn
tuyệt học của tôi, tôi đă đeo đuổi
mấy chục năm rồi, nếu lời tôi giảng
giải quí vị sẽ cho là một y' kiến riêng của
mi`nh, do đó hôm nay theo lời yêu cầu của TT Trí Siêu,
tôi xin chích một đoạn đọc rồi sau đó
tôi xin có y' kiến trong vấn đề giữa hai pháp chân
đế và tục đế, và gần đây chắc quí
vị cũng thấy đó là việc ti`m hiểu pháp hành
về thiền tuệ của ĐĐ Hộ Pháp, trong bộ này
ĐĐ Hộ Pháp đă có triết một đoạn dậy
rất hay. Trong đoạn
này để cho chúng ta thấy rơ y' và sự lợi ích
của hai pháp chân đế và tục đế, phần
tái bản lần sau trang 100 trong đề mục
thuyết pháp (Desanà):
Đức
Phật thuyết pháp tế độ chúng sanh
thường dùng hai phương pháp:
1)Sammutidesanà: thuyết pháp theo sự
thật ngôn ngữ chế định.
Ví dụ như Đức Phật sử
dụng danh từ gọi là chúng sanh, con người,
đàn ông, đàn bà, chư thiên, phạm thiên, con voi, con
ngựa, ngôi nhà, chiếc xe v.v... mà người đời
đặt ra có quy ước chế định,
được lưu truyền đời này sang
đời khác cho đến ngày nay mọi người
đă chấp nhận xem như đó là sự thật.
2) Paramatthadesanà: Đức Phật
thuyết pháp theo sự thật là chân đế, chân
nghĩa pháp.
Ví dụ
Đức Phật thuyết pháp về tâm, tâm sở, sắc
pháp, Niết bàn, danh pháp, sắc pháp, sắc uẩn, thọ
uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn,
khổ đế, tập đế, đạo đế,
diệt đế v.v... Đó là nói theo chân đế, bởi
vi` Đức Phật có hai loại trí tuệ đặc
biệt mà bậc ThánhThinh văn không có, đó là:
- Thứ 1 là Indriyaparopariyan~àn.a: là trí
tuệ biết rơ căn duyên cao thấp của chúng sanh.
- Thứ 2
là Àsavànusayan~àn.a:là trí tuệ thấy biết rơ nghiệp
quả và phiền năo ngủ ngầm của chúng sanh.
Rồi khi tế độ chúng sanh,
Đức Phật quán xét căn duyên của mỗi chúng sanh nên
thuyết pháp bằng cách nào.
Nếu ai trong tiền kiếp từng nghe pháp, học
hỏi về nghĩa pháp tức là chân đế,
trước tiên đức Phật thuyết pháp về
sự thật do ngôn ngữ chế định làm nền
tảng, rồi tiếp theo thuyết pháp về sự
thật chân nghĩa pháp, để hướng dẫn tâm
trí của chúng sanh ấy, nếu chúng sanh nào tiền
kiếp chưa từng nghe hay là chưa từng học
hỏi về chân nghĩa pháp, tức là pháp chân đế,
thi` Ngài cũng phải phương tiện thuyết cho nên
sự thuyết pháp của Đức Phật chắc chắn
đem lại lợi ích tiến hoá lợi lạc cho chúng
sanh trong kiếp hiện tại cũng như trong
đời vị lai.
Lợi ích về sự ngôn ngữ
chế định, trong chú giải kinh ananganasutta dậy
rằng: Đức Phật thuyết giảng sự thật
theo ngôn ngữ chế định về con người
đem lại lợi ích có 8 trường hợp như sau:
1) Để
cho con người biết hổ thẹn ghê sợ tội
lỗi: Nếu Đức Phật thuyết giảng “ngũ
uẩn, danh pháp, sắc pháp, nên biết hổ thẹn
về tội lỗi, nên biết ghê sợ về tội
lỗi”, thi` các hàng đệ tử lắng nghe, sẽ nghi
ngờ thắc mắc rằng: “Ngũ uẩn, danh pháp,
sắc pháp nào nên biết hổ thẹn tội lỗi hay
là nên biết ghê sợ tội lỗi?”
Nhưng khi Đức Phật thuyết pháp
rằng: “Này Tỳ khưu, Tỳ khưu ni hay là cận
sự nam hay cận sự nữ nên có sự ghê sợ
tội lỗi, nên biết hổ thẹn tội
lỗi”. Thi` các hàng đệ
tử lắng nghe, sẽ
hiểu rơ, không nghi ngờ thắc mắc nữa. Do đó, Đức Phật
thuyết pháp dùng con người làm nền tảng.
2) Để chứng tỏ mỗi chúng sinh
đều có nghiệp là của riêng mi`nh: Nếu Đức
Phật thuyết giảng rằng: “Ngũ uẩn, danh pháp,
sắc pháp đều có nghiệp riêng của mi`nh”, thi` các
hàng đệ tử lắng nghe, sẽ không hiểu, nghi
ngờ thắc mắc rằng: “Ngũ uẩn, danh sắc
có nghiệp riêng của mi`nh?”.
Nhưng khi Đức Phật thuyết giảng rằng:
“Mỗi chúng sanh đều có nghiệp riêng của mi`nh”
thi` các đệ tử lắng nghe, sẽ hiểu rơ, không
co`n gi` thắc mắc.
Do đó, Đức Phật thuyết pháp
dùng con người làm nền tảng.
3) Để
làm cho nổi bậc công việc của mỗi
người: Nếu Đức Phật thuyết giảng
rằng “Ngôi chùa Jetavana do ngũ uẩn, danh pháp, sắc pháp
ấy xây cất:, thi` hàng để tử lắng nghe,
sẽ không biết
người nào xây cất, thắc mắc nghi ngờ, nên
Đức Phật phải giảng rằng “Ngôi chùa Ky` Viên
Jetavana do ông trưởng giả Anàthapin.d.ika Cấp Cô
Độc xây cất, ngôi chùa Pubbàrama do bà V́sakhà xây cất”, các
hàng để tử lắng nghe sẽ hiểu rơ, không nghi
ngờ thắc mắc. Do Đó Đức Phật thuyết pháp
dùng con người làm nền tảng.
4) Để biết rơ người phạm
tội vô gián trọng ác nghiệp v.v...: Nếu Đức
Phật thuyết giảng rằng: “Ngũ uẩn, danh pháp,
sắc pháp này phạm phải trọng ác nghiệp giết
cha, giết mẹ, giết bậc Thánh A La Hán, làm thân
Phật chảy máu, chia rẽ Tăng chúng”, thi` hàng
đệ tử lắng nghe sẽ không biết ai, nghi
ngờ thắc mắc vi` không biết ai phạm nghiệp
vô gián. Nên Đức Phật thuyết giảng vua Ajàtasattu
giết phụ vương tên là Bimbisàra. Tỳ khưu
Đề Bà Đạt Đa làm thân phật chảy máu, chia rẽ
Tăng chúng”, thi` các hàng
đệ tử lắng nghe, biết được
người phạm tội vô gián trọng ác nghiệp không
co`n nghi ngờ . Do đó Đức Phật thuyết pháp dùng
con người làm nền tảng.
5) Để
làm đề mục rải về tứ vô lượng
tâm: Nếu Đức Phật
thuyết pháp rằng: “Hành giả nên niệm rải tâm
từ đến ngũ uẩn, danh pháp, sắc pháp. Nên tùy
niệm rải tâm bi, niệm rải tâm từ bi hỷ
xả đến danh pháp, sắc pháp, ngũ uẩn”, là những đối
tượng không rơ ràng. Hành
giả không thể làm đề mục để tiến
hành tu tập tứ vô lượng tâm. Nhưng khi Đức
Thế Tôn nói là “Hành giả đem tâm từ rải
đến chúng sanh đáng yêu đáng mến, hành giả nên
rải tâm từ đến đối tượng đang
ở cảnh khổ v.v...” thi` người đệ
tử hành giả sẽ hiểu rơ mỗi đối
tượng để rải tâm một cách rơ ràng,
để có thể đắc chứng các bậc thiền
cao hơn. Do đó Đức
Phật thuyết pháp dùng con người nói chung làm nền
tảng.
6) Để
ứng dụng vào trí tuệ túc mạng minh: Nếu Đức
Phật thuyết giảng rằng “Tiền kiếp của
ngũ uẩn là sanh làm ngũ uẩn thế này thế này,
ngũ uẩn ấy đă tạo ra balamật như
thế này, thế này”, thi` các
đệ tử lắng nghe, sẽ không hiểu, không
biết ngũ uẩn nào tạo balamật cho ngũ
uẩn nào. Nhưng khi Đức
Phật thuyết rằng trong tiền kiếp của
Như Lai sanh làm hoàng thái tử Vessantara mẫu hậu là
Phussatà, phụ vương là San~jeyya trị vi` kinh đô
Jetuttara, khi Bồ Tát Vessantara trưởng thành, phụ
vương đă truyền ngôi báu, bắt kết hôn v.v...
và có hoàng hậu Maddi và hoàng tử Jàli và công chúa Kanhà”, thi` như vậy người
đệ tử sẽ hiểu sẽ biết
được. Do đó
Đức Phật thuyết pháp dùng chúng sanh làm nền
tảng.
7) để phân biệt được
bậc có giới đức trong sạch xứng đáng
thọ lănh tứ vật dụng:
nếu Đức Phật giảng dậy rằng: “nên bố thí cúng dường
đến ngũ uẩn, danh sắc, hay sắc pháp có
giới trong sạch sẽ được nhiều
phước thiện, nhiều phước báu”, thi` các hành
đệ tử lắng nghe, thắc mắc: “Nên bố thí
đến ngũ uẩn nào, danh sắc nào sẽ
được nhiều phước báu”, nhưng khi
Đức Phật thuyết pháp “nên làm phước bố thí
đến các vị bậc giới đức trong
sạch được phước báu”, thi` các hang đệ tử
lắng nghe, sẽ hiểu biết được, không
nghi ngờ thắc mắc nữa. Do đó, Đức Phật
thuyết pháp dùng con người làm nền tảng.
8) Để ǵn giữ sự thật ngôn ngữ
ở trong đời không bị mai một: Đức Phật thuyết pháp
giảng dạy với mục đích tế độ
chúng sinh, để giải thoát cảnh khổ. Điều
quan trọng đầu tiên, chúng sinh nghe hiểu rơ giáo pháp
của Ngài. Cho nên Đức Phật vẫn phải dùng
đến những danh từ Ngôn ngữ chế
định - mà người đời thường dùng
để thông tin truyền đạt ư nghĩ, tư
tưởng với nhau - để thuyết giảng chánh
pháp.
Như vậy, chúng sinh sẽ hiểu rơ
được chánh pháp rồi tiến hành thiền tuệ,
dẫn đến sự chứng ngộ chân lư
Tứ thánh đế, chứng đắc Thánh Đạo, Thánh
Quả và Niết Bàn, giải thoát cảnh khổ tử
sanh luân hồi trong ba giới bốn loài.
Do đó, Đức Phật dùng Ngôn ngữ chế
định, cốt để ǵn giữ sự thật ngôn
ngữ ở đời không bị mai một.
Đó là 8 điều lợi ích của sự thật
theo Ngôn ngữ chế định.
Lợi ích về sự thật theo Chân nghĩa
pháp tức là theo chân đế: Hành giả tiến hành
thiền tuệ(tức là thiền quán),
điều quan trọng đầu tiên cần phải
học hỏi hiểu biết rành rẽ thông thạo
về pháp Chân đế, có 4 pháp: tâm, tâm sở, sắc pháp,
Niết Bàn, được phân chia thành những pháp như:
ngũ uẩn, 12 xứ, 18 giới,... tóm tắt c̣n 2 pháp là:
- Sắc pháp và Danh pháp
Sự thật Chân nghĩa pháp không
thể thấy rơ, biết rơ bằng trí tuệ
do học hỏi , hoặc trí
tuệ do tư duy, mà chỉ thấy rơ, biết
rơ bằng trí tuệ do tiến hành thiền tuệ mà
thôi.
Kết quả của sự thật theo ngôn ngữ
chế định. Trong đời này, có số
người chỉ biết sự thật theo
Ngôn ngữ chế định, mà không hiểu
biết sự thật theo Chân đế, nên không
hiểu rơ danh pháp, sắc pháp là pháp vô ngă. Số
người ấy, thường phát sanh tà
kiến theo chấp ngă , cho là ta,
của ta, người, của người, chúng sinh,
vật này, vật kia,... dễ phát sanh mọi phiền năo,
tự làm khổ ḿnh, làm khổ người, tự
làm khổ cả hai.
Kết quả của sự thật
theo Chân nghĩa pháp (chân đế).Trong đời này,
bậc Thánh nhân đă thấy rơ, biết rơ sự
thật theo Chân đế là pháp vô ngă, có thiền
tuệ chánh kiến, Thánh Đạo chánh kiến, Thánh Quả
chánh kiến, đă diệt đoạn tuyệt
được ngũ uẩn tà kiến rồi, nên không c̣n
chấp ta, người, chúng sinh, vật này, vật kia,...
Trong cuộc sống hằng ngày, các bậc Thánh
nhân vẫn biết rơ sự thật theo ngôn ngữ chế
định dùng để giao tiếp với
mọi người: như thuyết pháp, nói đạo,
thông tin, truyền đạt ư nghĩ của ḿnh. Nhưng
đặc biệt bậc Thánh nhân không có chấp ngă. Cho
nên, phiền năo không phát sanh, không tự làm
khổ ḿnh, không làm khổ người, hay làm khổ cả
hai.
Đó là điều lợi ích về sự thật
Chân nghĩa pháp.
Kính bạch Chư Tăng, kính thưa
quí vị Phật tử, tôi vừa trích một đoạn
giải thích về chú giải trong quyển "Ti`m
Hiểu Pháp Hành Thiền Tuệ" của ĐĐ Hộ Pháp
để đọc ra cho quí vị thấy tôi nói có sách
mách có chứng, và đồng thời cũng để cho
quí vị có cơ hội hiểu y' nghĩa này thật
sự như vậy.
Nếu chúng ta dùng ngôn ngữ chế
định thi` không thể nào bước qua lănh vực
thiền quán cho được, thí dụ như bây giờ
chúng ta tu tập thiền quán
nhưng vướng vào tư tưởng như chúng
ta buổi đầu là dùng phương tiện chế
định danh những động tác đó để cho
người hành, thí dụ như đi, bước,
đụng, đạp v.v.. nhưng đây chỉ là
phương tiện mà thôi, chứ sự thật không có
trạng thái này mà có thể đưa đến thấy rơ
sự thật bằng chân như trí là tathavacana, tại sao
như vậy?, vi` với trí tuệ chân như trí thi`
phải thấy đúng sự thật, tức là sự
thật như thế nào thi` thấy rơ như thế
đó, nhưng vẫn phải dùng ngôn ngữ thông
thường để tỏ ra hiểu.
Nhưng bước qua lănh vực
thiền quán thi` phải thấy bằng cặp mắt
thấy rơ sự thật, thấy rơ bản chất
thật, và môn A Tỳ Đàm Abhidhamma hay là Vi Diệu Pháp này,
theo sự nhận xét và đánh giá thi` quí vị đă đi
được nửa đoạn đường của
con đường thiền quán, tại sao như vậy?
Dù qúi vị chưa thực hành thiền
quán đi nữa, nhưng quí vị biết được
pháp chân đế này dầu không diệt hoàn toàn vô minh, thi`
quí vị cũng làm mỏng được vô minh một
cách tương đối, tức là không có sự chấp
ngă tôi, ta, anh, nó, người thú v.v... mà nhi`n với cặp
mắt thấy rơ sự thật là bằng chân
đế. Đây là trường
hợp có thể phát sanh gọi là bi`nh đẳng tánh trí,
và khi có bi`nh đẳng tánh trí thi` tâm không bị bịnh
phiền năo.
Vi` nếu không biết chân đế này
thi` chúng ta có thể vướng vào thường kiến,
nghĩ rằng người là người, thú là thú,
chứ không bao giờ người chết rồi mà sanh làm
thú cho được không thể tin được, thi`
rơi vào thường kiến là sống sao chết
lại sanh lai như thường.
Nhưng
nhi`n bằng cặp mắt chân đế thi` không có gi` khác
lạ giữa con người với con thú, chỉ có khác
cái bao bi` bên ngoài mà thôi, tôi dùng danh từ bao bi` như
một vật gi` đó mà được cái hộp đóng
ở bên ngoài nên gọi là bao bi`, cứ nhi`n cái bao bi` bên
ngoài thi` thấy con heo, con chó, con trâu, con bo`, con người
v.v... Nhưng thật sự bản chất bản thể
thi` không có sự khác biệt giữa con người con thú.
Tôi sử dụng cách này quán thường xuyên, và quán hoài mà
không nhàm chán, càng thích tu tập, lập đi lập lại
bằng cách thường quán.
Có những lúc tôi ngồi nhi`n chung quanh
có những vật gi` hay một động vật gi`
đó để quán, có lúc tôi thấy con kiến bo` trên
cục đá, tôi thử quán sát giữa con kiến và
cục đá. Nếu trên phương diện lượng
thi` con kiến nhỏ xiú bo` trên cục đá, cục đá
có thể hàng mấy trăm ky', nhưng con kiến nhỏ
xíu nếu bỏ lên cân chắc cân không nhảy.
Nhưng thật ra thi` cục đá
chỉ có sắc uẩn thôi, co`n con kiến nhỏ tí ti
nhưng có tâm thức. Nếu phân biệt danh sắc thi` con
kiến có cả hai phần danh sắc, cục đá
chỉ có sắc. Nếu phân
theo ngũ uẩn, cục đá chỉ có sắc uẩn
không có tứ danh uẩn, co`n con kiến có đủ ngũ
uẩn, tức là có sắc thọ tưởng hành
thức.
Nếu
thấy phân theo lục đại duyên khởi, thi` cục
đá chỉ có 5 đại, tức là địa
đại, thủy đại, phong đại, và không
đại, nhưng con kiến kia thi` là có đủ 6
đại tức là có thêm thức đại.
Rồi quán theo 12 xứ và 18 giới, và
tứ đế, thi` cục đá chỉ có một
đế là khổ đế, tức là cục đá
chỉ bị nóng, bị mưa thời tiết chịu
không nổi nó bể, kể cả quả địa
cầu này bể tung ra, thi` như cục đá nó co`n thi` nó
thành thiên thể, thiên không trung.
Rồi với 5 tháng nó mo`n hao vi` cọ sát với gió
v.v… rồi nó cũng tan đi, như vậy cục đá
cũng có khổ đế, tức là chịu đựng
không nổi rồi nó tan hay là hủy hoại. Nhưng con kiến kia có
được hai đế, khổ đế nó có đă
đành, nhưng con kiến khi nó gặp nước
uống, nó mừng, khi gặp thức ăn nó cũng thích,
cũng tham, thi` như vậy nó có thêm tập
đế. Như vậy xét
về tứ đế, thi` con kiến có tứ đế,
cục đá có một đế thôi.
Rồi tôi so sánh con kiến với
bản thân của tôi,xem có khác nhau như giữa cục
đá với con kiến không, bây giờ tôi mới thấy
giữa con kiến với tôi không có khác trên phương
diện chân đế.
Dầu tôi được bốn mươi mấy,
năm mươi ky’ thi` cũng là ngũ uẩn và con
kiến nhỏ tí ti như vậy, nhưng nó cũng là
ngũ uẩn.
Nếu danh sắc thi` tôi cũng có hai
phần danh sắc, con kiến cũng có hai phần danh
sắc.
Nếu về sáu đại thi` con
kiến cũng về sáu đại, tôi cũng sáu
đại.
Phân biệt 12 xứ, tôi cũng có 12
xứ.
Phân 18 giới, tôi có 18 giới, thi` con
kiến cũng có 18 giới không có khác.
Phân tứ đế thi` con kiến kia
cũng có khổ đế và tập đế, khổ
đế là có danh sắc,có sanh diệt. Tập đế
là trống mái, đực cái cũng có tham ái v.v… thi` như
vậy nó có tập đế.
Thi` tôi cũng có hai đế, tức là tôi cũng có
khổ đế và tập đế nếu những lúc
tâm tham sanh khởi.
Co`n nếu xét về tứ đế,
tôi cũng không hơn con kiến bởi vi` khi nào
đắc đạo quả thi` là đạo đế,
chính đạo đế mới thấy được
Niết bàn là diệt đế, bây giờ tôi chưa
đắc được đạo quả thi` kể
như hai đế kia không có.
Thi` như vậy so sánh giữa tôi và con kiến
về phương diện tứ đế, không có gi` khác
nhau.
Nhưng trên phương diện tục
đế theo luân ly’ đạo đức con người
thi` có khác, loài thú không có tàm,
không có quí, không có luân ly’, không có luật lệ bản
năng thị dục của nó. Co`n con người thi` có
luân ly’ đạo đức, phân biệt có tàm, có quí, khác
một chút xíu nên Đức Phật Ngài nói: “Nếu như không
có hai pháp tàm quí thi` giữa con người và loài bàng sanh
không có khác nhau”. Thú thi` không có
cha mẹ, co`n con người nếu không có phép tàm quí thi`
sẽ không có vấn đề cha, mẹ, anh, em, trống,
mái, đực, cái nó có thể giống như nhau. Người nhờ có pháp tàm quí
khác hơn với loài bàng sanh, thật ra mỗi loài nó có
luật lệ riêng, con kiến nó cũng có luật lệ
của con kiến, con mối cũng có luật lệ
của con mối, có khác nhau.
Kể cả người cũng vậy ,
người địa phương này có tập quán này,
người địa phương khác có tập quán
khác,chúng sanh có những luật lệ riêng.
Nhưng xét về trên mặt bản
thể tục đế thi` không có gi` khác, nhưng nhi`n hoàn
toàn bằng cặp mắt chân đế như vậy, thi`
như đoạn kinh hồi năy tôi có nói trích dẫn khi nói
chuyện với nhau.
Thí dụ: Như chúng ta muốn vào nhà
tắm, mi`nh gơ cửa hỏi “có ai trong đó không”
Và nếu người kia trả
lời: “không”
- Nếu
không thi` ai trả lời đó.
- Ngũ
uẩn trả lời, th́ danh sắc hỏi ngũ uẩn
trả lời.
Nghe đối thoại như vậy
chắc buồn cười lắm. Chúng ta phải dùng là: “có ai đó không”, và trả
lời là “có”, như vậy là biết có người
rồi.
Nếu hỏi ai trong đó, trả
lời là “tôi”.
- Tôi là ai.
- Tôi là ông
Mít. Rồi hỏi lại “Ai
hỏi vây”
- Tôi là ông
Soài
Thi` ông Mít, ông Soài gi` đó. Có tên như vậy thi` phân
biệt được.
Thậm chí nuôi chó cũng phải đặt con chó Co`,
chó Mực, nuôi con trâu cũng phải gọi con trâu Cui, trâu
Sấm, trâu Sét gi` đó. Người sanh ra thi` phải có
tên mà gọi, nên phải dùng cái phương tiện tục
đế là để tỏ nhau, hiểu như
vậy.
Nhưng nếu dính vào phương
diện tục đế như vậy thi` không
bước qua được lănh vực thiền quán,. Thấy như chân như thật
thi` không thể phát lên bi`nh đẳng tánh trí thấy
người, thú, chúng sanh trong ba giới bốn loài bằng
danh sắc, bằng ngũ uẩn, bằng 6 đại hay
bằng 12 xứ, bằng 18 giới hay bằng tứ
đế được.
Những phần pháp này là công thức
thiền quán do đó tôi thường nói toàn bộ tạng
Abhidhamma ATỳ Đàm là những công thức thiền quán
nếu như những người nào tu, muốn tu tập
thiền quán, thi` tôi nghĩ trước nhất quí vị
phải có học A Tỳ Đàm.
Co`n nếu như quí vị không muốn học A
Tỳ Đàm,cứ ngồi rồi lâu lâu mi`nh ti`m mi`nh quán, thi`
cũng có thể được, cũng giống như
những bác học người ta ti`m những công thức
tóan, ly’ v.v… bây giờ mi`nh cũng không muốn đi theo con
đường đó, tự mi`nh khám phá ra cũng thể
được, nhưng rất là hy hữu. Nếu những nhà thiên tài họ
phát minh ra công thức, mi`nh học theo công thức, mi`nh
cũng được cái mà nhà phát minh bỏ ra bao nhiêu
năm nghiên cứu.
Thí dụ giây điện thôi,
người đầu tiên mà phát minh ra rồi lần
lần sau này chế ra công thức, muốn sử dụng
điện phải làm như vầy, thi` những
người học theo cũng có thể sử dụng
được theo công thức đó rồi cũng có
thể chế đèn v.v… y như người đầu
tiên khám phá, nhưng nếu mi`nh không muốn theo, thi` mi`nh nói
hồi đó ông Adison đâu học lớp trường nào
đâu, chỉ học nửa chừng tới lớp hai,
lớp ba rồi bị cô giáo đuổi ra rồi, mà làm
sao có công thức chi, rồi mi`nh cũng bắt
chước như ông cũng đi ti`m to`i.
Cũng giống như những
người chê rằng Tam Tạng nói chung, Tạng A Tỳ
Đàm nói riêng là pháp học không cần, hành thiền chỉ
cần hành thiền rồi ngồi đó và tự mi`nh khám
phá ra thi` như vậy cũng được, nếu làm
như vậy không được th́ có gi` là Toàn Giác hay
Độc Giác khám phá ra chân lư.
Nhưng hàng Thinh Văn giống như sinh viên học
sinh bây giờ, coi theo công thức đó, học theo công
thức đó, hành theo công thức đó thi` mi`nh cũng
được đắc chứng như Đức Phật,
không có sự sai khác.
Người khám phá đầu tiên
chế ra đèn điện, sử dụng điện
được thi` bây giờ mi`nh coi công thức đó mi`nh
làm cũng được y như người khám phá
đầu tiên. Thi` Đức
Phật nói về chân đế, về tứ diệu đế,
danh từ buddhu hay dhamma buddhu là vị tự mi`nh Giác
Ngộ. Ngày nay chúng ta học
theo những công thức thiền quán, uẩn xứ
giới đế đó như Đức Phật đă dậy
thi` chúng ta cần thực tập theo chúng ta cũng sẽ
được đắc chứng đạo quả
như Ngài đă đắc chứng, thấy biết
như Ngài đă thấy biết Niết bàn cũng y như
Ngài đă Giác Ngộ không có gi` khác cả.
Đó là thành phần về y' nghĩ,
tôi muốn đóng góp với quí vị trong rơom Diệu
Pháp này vi` có lợi ích giữa hai phương tiện
tục đế và chân đế chúng ta có thể dung
nạp lẫn nhau. Nhưng nếu chấp thủ quá
về phương diện tục đế, sẽ không
thấy rơ được sự thực.
Nhưng nếu chúng ta hoàn toàn dùng sự
thật và không dùng đến chân đế thi`:
Một là như Đức Phật Độc
Giác.
Hai là như các vị Thiền Sư
Trung Hoa là bậc bất văn tự, chỉ đánh
đầu, la hét làm sao cho người kia làm sao thoát ngộ
nhận ra cái y' đó, chứ không xuyên qua ngôn từ.
Thi` cách nào cũng là phương cách
đại y' là như vậy, và sự lợi ích của
tục đế và chân đế là như vậy. Đây là sự đóng góp của tôi
thể theo lời yêu cầu của TT Trí Siêu. Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn