A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Chân Đế Tục Đế - Bốn Thắng Pháp
A Tỳ Đàm, Bài 2.3.2 Ngày 03 tháng 04 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bốn Pháp Bản Thể.
Tỳ
khưu Giác Đẳng
3.3 Tâm (citta) được
định nghĩa là sự biết cảnh hay tri giác. Đây
là đề tài lớn nhất của Tạng A Tỳ Đàm. Tâm chuyên chở sự hoạt dụng
của nhân quả, và do vậy, là phần quan trọng nhất
của sự hiện hữu. Sự tồn tại
bền bỉ của tâm thức vượt ngoài hạn cuộc
của không gian có thể nói là tâm điểm cho bất cứ
chủ đề nào về nhân sinh quan và vủ trụ quan.
Ngài Nànaponika, một danh tăng người Đức, đă
khẳng định rằng không có bất cứ một
ngành học nào trong kho tàng trí tuệ của nhân loại có
những tŕnh bày chi tiết, khúc chiết về tâm thức
hơn là tạng A Tỳ Đàm. Tuy vậy không có một cơ
sở lư luận nào đủ để mô tả A Tỳ
Đàm của Tạng Pàli ủng hộ cho khái niệm "duy
thức" cũng như đủ yếu tố để
nói A Tỳ Đàm là một môn "pháp tướng tông"
như một số luận sư sau nầy đă
đưa ra. Nói một cách khác, mặc dù tâm
(citta) có một vị trí quan trọng nhưng không phải
là tất cả.
TT Thích Hoàng Pháp
(Sư Trưởng) giảng: Kính bạch
Chư Tăng, kính thưa qúi vị; nói về môn A Tỳ
Đàm này, nếu chúng ta nhi`n về qúa tri`nh
lịch sử Phật Giáo và ti`m hiểu ra nguồn gốc
thi` chúng ta sẽ thấy điểm rất thú vị. Vi` nếu
như chúng ta biết về lịch sử là môn A Tỳ Đàm
này tối thiểu cũng được biết đến,
đó là kỳ kết tập Tam Tạng lần thứ ba ở
Ấn Độ trong thời vua A Dục, lúc đó bấy giờ
là 234 tới 236 sau khi Đức Phật Niết bàn, và so với
môn Duy Thức Học do Ngài Thế Thân, Vô Trước thảo
luận thi` sau Đức Phật viên tịch là 900 năm. Với thời gian
dài như vậy hơn 9 thế kỷ qua, tương
đối 1000 năm, nếu chúng ta nhớ kỹ thời
điểm, mà xét hơi kỹ lưỡng thi` tương
đối như vậy.
Nếu như chúng ta chịu
khó nghiên cứu về môn Duy Thức Học, thi` thấy
Ngài Thế Thân đầu tiên Ngài tu một hệ phái khác là
phái Đại Thừa bây giờ được phát triển.
Ban đầu cũng một trong những phái thuộc về
chi nhánh của Theravada, nhưng sau đó đến với
phái Nhất Thiết Hữu Bộ để học A Tỳ
Đàm của phái Nhất Thiết Hữu Bộ. Luận A Tỳ Đàm của Nhất
Thiết Hữu Bộ không giống như A Tỳ Đàm của
Thượng Tọa Bộ hay Theravada. Và sau đó Ngài Thế
Thân đă viết ra bộ Câu Xá Luận và lấy tinh hoa của
bộ luận A Tỳ Đàm của phái Nhất Thiết Hữu
Bộ.
Và vi` có lời thách thức
không ai có thể phá được, như là “khua dân đánh
trống đi nghe vo`ng thành”. Mà sau đó vị luận
sư Chánh Ly’ viết ra một bộ chính ly' luận đả
bác đi, Ngài Thế Thân buộc phải nói lên là "Mặc
dầu Câu Xá Luận tôi có thêm bớt trong phần đó là lỗi
của tôi, nhưng chỉ có Đức Phật mới có quyền
xét đúng hay sai" y' muốn là tránh ly' luận, như cái
câu trách của Ngài Thế Thân vậy.
Sau đó theo như tôi nhận biết,
thi` Ngài Thế Thân quay sang nghiên cứu về chánh tạng A
Tỳ Đàm Theverada, rồi cũng như trước học
A Tỳ Đàm của Nhất Thiết Hữu Bộ sáng tạo
ra bộ Câu Xá Luận. Nhưng ky` này Ngài
nghiên cứu thêm A Tỳ Đàm và Thượng Tọa Bộ
nên sáng tác ra bộ Duy Thức Luận. Bộ
Duy Thức Luận này so ra rất xa môn A Tỳ Đàm của tạng
Pali nhưng có những điểm chúng ta ti`m thấy hoan hỷ. Ví dụ như nói vấn đề
bát thức tâm, nếu chúng ta ti`m lại a lại gia hay mạc
na thức, đây là Thế Thân đă gói trọn vẹn tâm
của A Tỳ Đàm, của Thượng Tọa Bộ
hay Theravada thi` 55 tâm là động tốc (Javana)v.v...
Co`n nói về a lại gia thức hay dị
thục thức, đệ bát thức, hay âm tàng thức
đây là gom những tâm quả làm việc trục sinh kiếp
tử gói lại thành một thức nói riêng là đệ
bát thức hay a lại gia thức cũng bằng nhị thục
thức hay âm tàng thức. Nhất là từ khi
tu tập triển thức lên tâm lên trí, ba trí đó thi` tôi rất
thích dùng cái bóng hay cái tên trí này chỉ dùng cho trạng thái tu
chứng. Nếu đem
ti`nh trạng chứng đắc A La Hán rồi là tâm duy tác
(Kiriya) lúc bấy giờ thi` dính mắc tai,
mũi, lưỡi, thân. Các
Ngài sử sự như thấy chỉ biết thấy,
nghe chỉ là nghe v. v... Y' nghĩa này gọi là như Duy Thức,
là thành sở tác trí, và với sự tu chứng quán thâm sâu
đối với các pháp thấy, là hay chân như trí Yathabhùtam
thấy sự thật như thế nào, biết rơ như
thế đó thi` đó gọi là a lại gia quan sát trí.
Và nhờ quan sát thấy giữa chúng
sanh bằng; uẩn, xứ, giới đế, nên không co`n
ngă chấp là người thú riêng biệt v.v... Đây gọi là bi`nh đẳng tánh
trí và nếu như chứng qủa vị A La Hán thật sự
rồi đối cảnh, các vị không động tâm vi`
phiền năo đoạt diệt thi` xem như là đại
viên cảnh trí. Đây là sự
sáng tạo rất độc đáo của Ngài Thế
Thân.
Nhưng có những điểm dị biệt
mà chúng tôi đang đánh dấu hỏi vi`
khi Ngài Thế Thân chuyển sang Duy Thức luận như là
Duy Thức Tam Thập Tụng v.v... chỉ
những bài kệ tóm tắt chưa kịp giải ra thi`
đă qua đời. Những
đệ tử về sau căn cứ những bài kệ
đó giảng giải rộng, kể cả khi Ngài Trần
Huyền Trang sang Ấn Độ học rồi đem về
dịch giảng rộng, nên những bộ Duy Thức có
những bộ khác nhau không giống. Vi` khác nhau ở
mỗi người một cách giải, cũng như Kim
Cang có tới 52 nhà chú giải v.v... Nhưng mà ti`m ra những
đặc điểm thi` thấy có những điểm rất
gần, mặc dầu không phải nặng về Pháp
Tướng Tông v.v.. Nhưng so sánh có những
cái hứng thú với chúng ta, nếu người nào bên Phật
tử Bắc Tông có học Duy Thức học, rồi qua học
môn A Tỳ Đàm Nam Tông cũng tương đối không khó
lắm, cũng giống như vị nào quen học Chú
Lăng Nghiêm rồi sau này học kinh Pali cũng
tương đối dễ, không đến đỗi
khó là như vậy.
Chúng ta trở lại điều này thi`
thấy A Tỳ Đàm là một, không thể nói để mô tả
A Tỳ Đàm tạng Pali ủng hộ cho khái niệm Duy Thức
là không đúng, bởi vi` gọi là ủng hộ thi` có
trước có sau, ủng hộ cái trước đă có, nếu
nói một cách khác thi` có thể nói là Duy Thức luận ủng
hộ cho tạng A Tỳ Đàm là đúng. Bởi vi` Duy Thức này đă có
sau Phật diệt 900 năm, co`n nói về tạng A Tỳ
Đàm thi` nếu là truyền thống ngày xưa chính Đức Phật
Ngài đă giảng Màtikàla và sau này được sớ giải
rộng ra phân tích từ đấy. Nhưng chúng ta
được biết dầu cho có trễ nhất đi nữa
thi` cũng được xem như tam tạng lần thứ
ba, thi`sống trong thời gian đó vẫn là có trước
lâu đối với Duy Thức, không 1000 thi` cũng 900
năm. Như vậy có thể nói Duy Thức là để ủng
hộ, nhưng không phải hoàn toàn giống nhau đó là ly'
do mà chúng ta phân tích.
Lại nữa có những điểm
như khi năy chúng tôi nói rằng, sau này đệ tử hay
người thừa kế giải những Duy Thức Tam
Tạng tụng đọc theo những
y' của những vị này mà có những điều
hơi quá lệ. Thí dụ
như giải thích rằng mắt tai,
nhăn thức nhĩ thức cho đến thân thức thi`
không hằng mà cũng không thẳm, co`n y' thức thẳm
mà không hằng. Co`n nói về mạc
na thức vừa hằng mà vừa thẳm, co`n a lại gia thức thi` hằng mà không thẳm.
Phân tích như vậy chúng ta ti`m thấy có một cái gọi
là hằng trong đó thi` không không được, vi` không thể hai tâm cùng sanh một lúc, nói
theo A Tỳ Đàm thi` điểm mà hai thứ tâm cùng sanh một
lúc, hay một tâm biết hai cảnh cũng không đúng,
như Đức Phật dậy trong tâm.
Lại nữa những bộ giải về
Duy Thức cho rằng mạc na thức,
a lại gia thức vẫn có mặt trong khi đối với
nhập thiền duyệt 7 ngày vẫn có a lại gia thức
và mạc gia thức hay vị trời vô tưởng. Co`n mạc
gia thức và a lại gia thức thi` điều này so với
A Tỳ Đàm không đúng, đă gọi là thiền duyệt tức
cả tâm và tâm sở, tạm thời đi`nh chỉ
ngưng hoạt động trong 7 ngày nên sát na thiền duyệt
sau 7 ngày A Na Hàm quả khởi
lên, thi` xem như 7 ngày có một cái vô gián duyên (Anantarapaccayo)
và nếu so sánh với vị trời vô tưởng 500 kiếp
trái đất thi` tâm tử có lúc là nhân loại dưới
này đến khi sanh lên làm Phạm thiên vô tưởng 500 kiếp
trái đất như vậy cho đến lúc hết tuổi
thọ thi` tâm tái sanh khởi lên, 500 kiếp trái đất
đó là một Anantarapaccayo vô
gián duyên so sánh lại với thức tương đối
thi` bằng người dục giới bi`nh thường
chúng ta trong mỗi ngày mỗi lúc, thi` một khảy móng tay
lại đă có tỷ sát na vô gián duyên tức là tâm trước
trợ cho tâm sau. So sánh như
vậy chúng ta thấy vấn
đề vô gián duyên 500 kiếp của vô tưởng bằng
7 ngày nhập thiền duyệt và hai trường hợp bằng
1 phần tỷ của một tâm bi`nh thường của
chúng ta sanh diệt như vậy.
So sánh về điểm này ta thấy A Tỳ Đàm và môn
Duy Thức không hoàn toàn giống nhau, có những điểm
dị đồng trong đó là những gi` mà tôi nhận xét
ra để góp y' với quí vị trong câu thảo luận
nói trên.
Co`n nếu
như bàn về tâm thi` xin TT Trí Siêu giảng về chữ
citta hay tâm là có y’ nghĩa quan trọng bởi vi` tâm trong A Tỳ
Đàm thi` dầu cho 89 hay 121 biết kể một đơn vị
trong khi 52 tâm sở thi` không thể bớt ra phần nào,
co`n tâm thi` chỉ kể có một trong y' nghĩa Àramman.am
cintet́ti biết cảnh thi` gọi là tâm, co`n tâm biết thi`
gọi là cảnh, kể cả Niết bàn cũng gọi
là cảnh vi` khi tâm biết, nhưng Niết bàn không có cơi
không phải nơi để chúng sanh nương gá đại
y' là như vậy, thi` so với trạng thái tâm này, so với
các bộ luận của Phật Giáo Bắc tông có những
điểm dị đồng hoặc là so với tâm mà
trong những câu hỏi như kinh Lăng Nghiêm có nơi Ngài
Ananda hỏi 7 chỗ hỏi Đức Phật là tâm ở
trong, ở ngoài, ở trên, ở dưới. Đối với tạng A Tỳ Đàm
thi` cách hỏi này không có ăn nhập vào đâu, bởi vi`
dầu ở trong, ở ngoài, trong bụng bị sên lăi cắn
đau bụng thi` vẫn là thân thức mà bên ngoài da hay
dưới bàn chân bị đau rát thi` cũng là thân thức,
trên đỉnh đầu ngứa ngứa cũng là thân thức,
dầu ở trong, ở ngoài, thân cái gi` biết mà
nương nơi con mắt thi` gọi là nhăn thức, cái
thức biết sanh từ lỗ tai gọi là nhĩ thức
v.v... Nhưng cũng từng chỉ trong một
y' nghĩ duy nhất là biết cảnh và tâm nên không có gi`
khác nhau cả.
Đức Phật
có thí dụ trong kinh tạng rơ ràng về điểm này là
khi lửa nhúm từ củi thi` gọi là lửa củi, lửa
từ phân ḅ thi` gọi là lửa phân bo` v.v... thi`
tâm sanh lên căn nào thi` căn cứ vào chỗ nương
tựa sanh lên mà cơi của tâm nhĩ căn, chớ bản
thể pháp tính của tâm so với câu xá hay Duy Thức v.v...
kể cả Thành Thực Luận thi`
đôi lúc chúng ta sẽ thấy có những điểm dị
đồng ở chỗ này. Đây là sự góp y'
của tôi Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh thực hiện