A Tỳ Đàm
Giảng Giải và Thảo Luận
Chân Đế Tục Đế - Bốn Thắng Pháp
A Tỳ Đàm, Bài 2-3 Thảo Luận 9
Ngày 9 tháng 4 năm 2004
Bốn Pháp Bản Thể
Minh Hạnh biên soạn & Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Thảo luận: Bồ đề tâm có khế hợp với
tinh thần căn bản của A Ty` Đàm không?
TT
Giác Đẳng: Kính bạch TT Sư Trưởng và kính
bạch TT Trí Siêu, hôm nay nhân sự có mặt của Sư
Trưởng, chúng con xin được kính cung thỉnh
Sư Trưởng cho chúng con biết được cái
nhi`n của Sư Trưởng, về một khái niệm
mà chúng ta đề cập đến trong bốn danh
uẩn, trong bốn đơn vị của tâm pháp. Như chúng ta biết thọ, tưởng, hành, và
thức. Bạch Sư Trưởng riêng về vai tro`
của thức uẩn, thức uẩn ở trong A Tỳ
Đàm chúng ta thường định nghĩa như nhăn
thức, nhĩ thức, tỷ thức,
thân thức và y' thức.
Trong
lúc đó thi` Duy Thức học và A Ty` Đàm Câu Xá đề
cập đến, mạc na thức rồi a lại gia
thức, vai tro` của thức uẩn trở nên
đặc biệt, hết sức năng động, có
một vai tro` chủ vị rơ ràng.
Riêng một số các vị
học A Ty` Đàm, thường những người mới
vào học, định nghĩa bốn danh uẩn thi` chúng
ta có cảm giác như thức uẩn chỉ là một
sự nhận biết đơn thuần của các giác
quan. TT Trí Siêu có
một y' ở tại đây, mặc dù trên phương
diện từ vựng, TT không thấy một chữ nào
để khẳng định về chữ tâm, nên
dịch là tâm vương.
Nhưng TT Trí Siêu cũng xa gần đồng y'
với vai tro` đặc biệt hết sức chủ
đạo, hết sức quan trọng của thức uẩn
đối với 5 danh uẩn.
Kính
bạch Sư Trưởng, có một quan điểm
rất phổ cập về sau này, có nhiều lúc chúng ta xem
như đă đi vượt khỏi truyền thống,
nói theo xưa kia thi` đó là những đứa con ngoan
của Đạo Phật Nguyên Thủy, khi chúng ta đề
cập đến những trạng thái tâm mà gọi là chân
tâm, trong Mật Tông và một số
truyền thống Phật Giáo Bắc Truyền
thường gọi Bodhicitta là bồ đề tâm, nó có
một bản tâm thanh tịnh vắng lặng, và nó bị
những vọng thức chi phối ở bên ngoài. Một trong những hướng
đi của người tu tập là làm thế nào đó để
trả chúng ta trở về với bản tâm trong sáng. Kính bạch Sư Trưởng
hồi năy con có tri`nh bày một câu
Phật ngôn ở trong Tăng Chi Bộ Kinh, phẩm số
một, trong phẫm đó Đức Phật nói:
- Này
các Ty` kheo, cái tâm này chói sáng nhưng bị cấu uế
từ bên ngoài, nó vẫn bắt nhiễm.
Kính
bạch Sư Trưởng với cái nhi`n của Sư
Trưởng thi` cả hai truyền thống Bắc
Truyền, Nam Truyền, với cái nhi`n qua tạng A Tỳ
Đàm, ở đây chúng ta có một cách nói rằng "vĩ
môn liên chi dĩ " thi` chúng ta không nói, nhưng dựa trên
quan điểm người tu tập, thi` Sư
Trưởng có nghĩ rằng một người Phật
tử bi`nh thường bên ngoài dù có học A Tỳ Đàm hay
không học A Tỳ Đàm, có thể nào đón nhận quan
điểm về Bodhicitta, quan điểm về thứ
bản tâm thanh tịnh vắng lặng, mà chúng ta hiểu
cách nào nó thuận hợp, nó khế hợp với tinh
thần căn bản của A Ty` Đàm không?, về
điểm này con nghĩ rằng Sư Trưởng sẽ
có một số soi sáng cho đại chúng ở đây. Con
xin kính cung thỉnh Sư Trưởng.
TT
Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tăng, kính
thưa đại chúng. Qua từ ngữ chúng
ta ti`m hiểu như TT Trí Siêu và TT Giác Đẳng có nêu lên, tôi
cũng có một số y' kiến để đóng góp
với quí vị. Theo Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada
về Tam Tạng Pali thi` ba từ tâm (citta), y’ (mano), thức ( vinnana)
được sài đồng nghĩa. Nói như vầy chúng ta hơi mù
mờ, sao lại sài đồng nghĩa, nếu
được sài đồng nghĩa tức nhiên phải
có một cái ly' do.
Ly'
do hết sức đơn giản đó là chúng ta ti`m
thấy trong kinh tạng, nếu khi nói về thập
nhị duyên khởi, hay thập nhị nhân duyên, Đức
Phật Ngài đề cập đến vô minh. Như vậy hành duyên thức
được dùng đến, mà cả vô minh tức tâm
sở tư. Một số
tâm sở cùng tâm sở tư là uẩn, thi` duyên thức,
thức ở đây là chỉ cho tất cả tâm, trong
Tạp Ghi Duyên Khởi không có chữ tâm, cũng không có
chữ y', thế là chúng ta thấy chữ thức ở
đây được dùng đến đồng nghĩa
như tâm.
Trong
kinh Pháp Cú, trong phẩm tâm thi` tâm tinh vi khó thấy v.v... Trong
phẩm citta được dùng đến như TT Giác
Đẳng khi năy có nhắc tới tâm trong sáng, trong
đoạn kinh này tôi lại nhớ trong bộ Dhammasangani
hay Pháp Tụ, Đức Phật nhắc đến từ
ngữ như là trạng thức v.v... Đầu tiên khi tôi
đọc tới phần này, tôi cảm thấy có gi` quen
thuộc gần gủi với Duy Thức hay là bạch
tỉnh thức v.v... thật sự thi`
cùng trong Phật Giáo mỗi hệ phái có phát triển
đặc biệt sau này, nhưng xoay quanh chung đó
tất nhiên cũng có đại đồng.
Bàn
qua vấn đề tâm, mặc dù từ Pali citta dịch là
tâm là đủ rồi, nhưng nếu như tâm
vương cũng có ly' do, bởi có nhiều lúc sài theo
chủ cách như citto v.v.. cũng
được xử dụng đến. Thứ hai nữa như chúng ta
ti`m thấy trong kinh Pháp Cú vào các bài kệ một và hai thi`
thường chúng ta biết tâm dẫn đầu các pháp,
nhưng thật sự nơi đó không phải chữ citta mà ở
nơi đó dùng chữ mano là y'. Tại sao trong này
được sài là y' mà không sài tâm, hay thức, bởi v́
bài kệ này Đức Phật đề cập đến ba
nghiệp thân, khẩu, y', nếu nhi`n qua đó
chúng ta thấy mạch
văn này hẳn là phải dùng y' mới thích hợp.
Bởi
vi` y' dẫn đầu các pháp, nói là
khẩu nghiệp, hành động là thân nghiệp. Thế là chỗ này chúng ta thấy rơ phải sài
chữ y'. Thân, khẩu y'
được dùng đến. Như vậy chữ
y' mano cũng được đồng nghĩa tâm citta hay
thức vijànana. Tâm, y',
thức, đồng nghĩa rồi là xác định
được cho ba từ này đồng nghĩa có ly' do
như vậy.
Bây
giờ trở lại danh từ mano trong kinh Pháp Cú và chúng ta
nhi`n lại trong những đoạn kinh
khác như Trường Bộ kinh v.v... cũng
có đề cập đến danh từ mano là y' . Khi nói đến 12 xứ hay 24
quyền, thi` ở đây dùng danh từ manindriva là y' quyền, ngày xưa
gọi là y' căn, nhưng indriyapateyya này có nghĩa là
chủ quyền, như Đức Đế Thích có indriyapateyya vi` làm chủ cả thế gian, mà
thường chúng ta dịch là Đế Thích hay là Thiên Vưong,
chúa cơi trời. Chữ inda này được
xem là chủ, là chúa, là vương, như Thiên Vương
Đế Thích, thi` chữ manindriva này ta thấy rơ là chủ, là
vương. Thi` trên
phương diện biết cảnh chính là y' hay tâm
thức này nó là cầm quyền nidrivapateyya, là chủ
quyền.
Và
nếu 12 xứ thi` chúng ta cũng thấy từ y'
được dùng đến trong câu là mana y’ xứ
cũng như y' quyền, tức là tất cả tâm,
nếu nói rộng là 121 tâm, nếu nói hẹp là 89 tâm,
như vậy gom lại tại sao là tất cả tâm dùng
một từ là y' xứ hay y' quyền. Y' quyền ở
đây có nghĩa là một sự chủ quyền, bởi
những pháp nào đồng sanh tức là tâm sở hay cetasika. Đồng sanh với tâm thi` nó
phải theo lănh đạo của tâm
trong việc biết cảnh, nhưng nếu nhi`n một
phương diện khác thi` tâm cũng có thể trở
thành thuộc tánh, tức là nó vẫn phụ thuộc.
Nếu
như trong 24 quyền, trên phương diện biết
cảnh là y' quyền được nói đến,
nhưng nếu trên phuơng diện cảm thọ như hỷ
quyền, lạc quyền, xả quyền hay tín quyền,
tấn quyền, như vậy cái nào làm chủ, làm trội
trên phương diện đức tin thi` chính tinh anh đó trở thành
thuộc tính của đức tin.
Đức tin trở thành tín quyền, tinh
tấn cũng vậy. Như vậy chữ quyền thấy luân lưu,
ai làm phương diện nào thi` cái đó làm chủ về
phần đó.
Trở
lại danh từ y' quyền này, tức là tâm, là chủ,
bởi vi` trong lănh vực biết
cảnh, rồi tín, tấn, niệm, định, tuệ
v.v... mỗi tâm sở đó có mỗi đặc
biệt của chức năng hay khả năng của pháp
tính đó. Nhưng
trong phương diện biết cảnh thi` chính tâm
dẫn đầu.
Như
vậy trở lại vấn đề tâm khi năy,TT Giác
Đẳng có giới thiệu thí dụ giống như nước,
những tâm sở như những món gia vị để
vào trong nước, nếu như có để trà thi`
gọi nước trà, nếu để cafe thi` gọi nước cafe v.v... Thật
vậy, nếu tham, sân, si, thi` đó là tâm bất thiện,
phải vô tham, vô sân, vô si thi` gọi đó là tâm thiện. Cũng giống như thí dụ này, qua y' nghĩa
biết rơ các nhà dịch giả đôi khi lấy y' mà không
hại nghĩa chính thi` được. Tuy
rằng tôi không dùng quen danh từ tâm vương, nhưng
tôi vẫn chấp nhận danh từ tâm vương,
bởi qua y' nghĩa y'
quyền tức tâm làm chủ, làm quyền trong nhiều
giới cảnh đại loại là như vậy,
vẫn có thể chấp nhận được danh từ
này như tâm vương.
1:36:45
Sang
qua vấn đề phát bồ đề tâm hay tâm tịch
tịnh v.v... đó là sự phát triển
của mỗi hệ phái vẫn có cái hay, nếu chúng ta ti`m
thấy những bậc tịnh thức hay tàng thức thi`
chúng ta vẫn ti`m thấy trong bộ dhammasangani có những
từ đồng nghĩa như vậy được
dùng đến trong phần tâm thức tịch tịnh
v.v... tức là sử dụng đến
những từ ngữ tương đương và
những từ ngữ này, sở dĩ được dùng
đến như thời kỳ Đức Phật người
ta cũng dùng đến những từ này. Khi Đức Phật
dùng cũng tuỳ chỗ hoặc sau này có những hệ
phái khác dùng những từ ngữ đó mà đồng
nghĩa này cũng được ghi vào.
Thí
dụ như từ điển có một từ chữ Anh
hay chữ Pháp dịch sang tiếng Việt thi`
đương nhiên trong tự điển phải ti`m
từ đồng nghĩa tương tựa như
vậy, được đưa lên để cho khi dùng những
chữ Việt nào được đồng nghĩa
với những từ ngữ của Anh hay Pháp làm
người ta dễ hiểu, dễ biết, thi` trong pháp
cũng như vậy.
Co`n
nói về pháp, về tâm, tâm là sự phát triển nặng,
mà phải tu tập để hướng đến thành
Phật Chánh Đẳng, Chánh Giác nên nói đến phát Bồ
Đề tâm, Bồ Đề Tâm tức là tâm hướng
đến giác ngộ, nếu như vị nào nguyện
trở thành Phật thi` đều gọi là phát Bồ
Đề Tâm v.v... Đây
là sự phát triển của phái Đại Thừa xem như
độc đáo.
Ngài Tịnh Sự có nói, mặc
dầu không phải tất cả người nào phát
nguyện trở thành Chánh Đẳng đều trở thành
Chánh Đẳng Chánh Giác, nhưng cứ nguyện, rồi
dầu có thối thất đi nữa, như Ngài Xá
Lợi Phất có thối chuyển thi` trở thành Thinh
Văn cũng tối thượng, Ngài Tịnh Sự
cũng có nói giống như mi`nh đi học, nếu vô
học mà không có y' trí phát nguyện mong mỏi đậu,
như ngày xưa đậu Trạng Nguyên, Bản Nhăn, Thám
Hoa, ngày nay như Tiến Sĩ, Cử Nhân, Tú Tài v.v... thi`
người này sẽ lười biếng hoặc không tinh
tấn, nhưng người nào quyết tâm học, nếu
không đậu Trạng Nguyên thi` cũng đậu Bản
Nhăn, Thám Hoa, hoặc không đậu Tiến Sĩ thi`
cũng Cử Nhân hay Tú Tài. Có
y' trí như vậy người này rất tốt, rất
có lợi, dầu họ học một thời gian vi` hoàn cảnh nào đó không tiếp tục
học nữa, nhưng sự cố gắng, họ có
thể học giỏi là như vậy. Nên theo Ngài Tịnh Sự Ngài
cũng khích lệ nếu những vị nào không sợ luân
hồi thi` có thể thành Chánh Đẳng Chánh Giác, mà phát Bồ
Đề Tâm này là nói lên tâm hướng đến sự thành
Phật thi` đó cũng là ly' do tốt, cũng có thể
dùng dầu trong từ ngữ Bồ Đề Tâm ở
tạng Pali không có, nhưng cái nghĩa này cũng có thể
chấp nhận được.
Đó là theo lời
hỏi của TT Giác Đẳng, tôi xin đóng góp
bấy nhiêu. Nam
Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh thực hiện