HÂN HOAN
ĐÓN CHÀO
Phật Tử Minh Hạnh
đă nghe lại băng giảng để đánh máy và
đăng vào diễn đàn để làm lợi lạc
cho đại chúng Nếu có gi` sơ sót, con kính xin chư Tôn
Đức và quí Phật tử niệm ti`nh tha thư'. Nguyện
đem công đức này hồi hứơng đến tứ
ân phụ mẫu, đến chư thiên và tất cả
chúng sanh đồng thành Phật đao. Nguyện cho đời
này và măi mải những đời sau có chánh tín và chánh trí..
Minh Hạnh
Sau đây là những câu vấn
đáp phật học trong lớp Diệu Pháp:
***
Câu thảo luận 235, ngày 29 tháng 01, 2004
TT Giác Đẳng
hỏi: Xin Sư
Uyên Minh hoan hỷ chia sẻ y' kiến của Sư về
trường hợp một sự nhất quán giữa lo`ng đại bi và đại
trí, một
cái nhi`n lấy chúng sanh làm
đối tượng, một cái nhi`n của đại
trí là nhi`n vạn pháp như huyễn, hai cái nhi`n đó làm sao có thể
hợp nhất ở trong một tâm hồn của bậc thánh giải thoát được, khi mà các Ngài
sống với cả hai quan niệm hầu như là hoàn toàn trái ngược với nhau như vậy. Xin thỉnh Sư Uyên
Minh.
**********************************************************************
***
Câu thảo luận 234, ngày 27 tháng 01, 2004
TT Giác Đẳng hỏi: Khi chúng ta nói đến trí tuệ
phân biệt và vô
ngại giải, chúng ta muốn nói về phương
diện nào, và khi chúng ta nói về trí vô phân biệt thi` trí
đó về phương diện nào, và hai điều này nó
có gi` mâu thuẫn, hay là nó chỉ là cách dùng từ về hai
chuyện hoàn toàn khác nhau. Xin
được thỉnh Sư Uyên Minh cho biết y' kiến
Sư về điểm này.
**********************************************************************
***
Câu hỏi 233, ngày 24 tháng 01, 2004
Yellowbird91 hỏi: Kính thưa Thầy, có nên nhẫn nại và tiếp tục tha thứ cho một người ích kỷ, ghen tuông một cách mù quáng và luôn gây ra những khổ đau trong đời sống gia đi`nh ?, kính Thầy.
**********************************************************************
***
Câu hỏi 232, ngày 24 tháng 01, 2004
Chân Hữu hỏi:
Không thương nữa
thi` có như gỗ
đá không thưa sư?
**********************************************************************
***
Câu hỏi 231, ngày 24 tháng 01, 2004
Gia Bao Phuong Hanh hỏi : Kính thưa Thầy, một người cứ nhiều lần nói dối, không sửa đổi thi` phải làm sao?
**********************************************************************
***
Câu Thảo Luận (230) ngày 23 tháng 1, 2004
TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính bạch quí Ngài và thưa quí vị,Qua bài giảng của TT Trí Siêu, chúng ta lại đặt trước một câu hỏi rất quan trọng, đó là hầu như để có khả năng nhẫn nại trước những nghịch cảnh, thi` chúng ta phải có được một cái nhi`n tích cực, sáng sủa chân chánh mà đạo Phật gọi là yonisomanasikàra- khéo tác y' hay là chánh tư niệm hoặc là như ly' tác y', khi mà nói đến yonisomanasikàra thi` chúng ta nghĩ đến một trạng thái trí tuệ, một con người có y' trí. Vậy thi` thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ làm sáng tỏ một việc, là có một kinh nghiệm người ta thường thấy rằng ở trong thế gian này, những người nào có học thức, những người nào có trí tuệ, có tài năng thường thiếu kiên nhẫn hơn những người bi`nh dân, những người không có tri`nh độ và những người lao động tay chân. Người ta cho thấy rằng, những người lao động tay chân tương đối quen với sự chịu đựng nhiều hơn là những người có học vị cao hoặc giả là có nhiều trí tuệ, và thậm trí ở trong một vài trường hợp, những vị có cá tánh thiên về trí thi` lại có nhiều sân tâm hơn là những người bi`nh thường. Bạch TT Trí Siêu hai điều này gần như là tương phản với nhau, một bên là sự nhẫn nại cần đến trí tuệ nhiều, một bên là những người có trí tuệ nhiều tỏ ra thiếu nhẫn nại, xin được thỉnh TT Trí Siêu cho biết y' kiến về điểm này. Nếu một người bi`nh thường họ không có học nhiều kinh điển, họ không có học vị cao, không có trí tuệ bén nhạy thi` liệu họ có khả năng sử dụng đến chánh tư niệm không, có sử dụng đến như ly' tác y' được hay không, xin cung thỉnh TT Trí Siêu.
**********************************************************************
***
Câu Thảo Luận (229) ngày 18 tháng 1, 2004
TT Trí Siêu hỏi: đầu đà và khổ
hạnh có khác nhau hay không?
**********************************************************************
Câu 228, ngày 16 tháng 01, 2004 TT Giác
Đẳng hỏi ngày 14 tháng 1, 2004: Kính bạch quí
Ngài và thưa quí vị, chúng ta đi vào câu thảo luận
ngày hôm nay, ở trong câu thảo luận số một chúng
ta lại trở lại với y' nghĩa đă được
tri`nh bày đó là những lúc, cơ hồ như những
qui luật, những nghi lễ rất quan trọng và có
đôi lúc nó lại không quan trọng, chúng ta thấy rơ ràng
trong sự việc tại các quốc gia như Tây Tạng,
Thái Lan, Miến Điện, kể cả hai truyền
thống Nam Tông và Mật Tông đang có một tranh luận
lớn: là có thể nào cho tu lại các vị Tỳ khưu
ni. Thật ra đă từ lâu ở tại các quốc gia này
không co`n có các vị Tỳ khưu ni, không co`n có các vị
trưởng lăo ni để có thể làm Hoà Thượng
đàn đầu, có thể trao truyền giới pháp cho
một giới đàn Tỳ khưu ni nữa. Thi` nếu
mà chúng ta lấy tinh thần của bài kệ này, thi` Đức
Phật Ngài chú trọng vào hành vi của thân khẩu y', nói
một cách khác sự trong sạch của một cá nhân
hơn là chỉ nhấn mạnh đến hi`nh thức
ở bên ngoài. Xin thỉnh TT Giác Trí với tư
cách vị giảng sư của buổi giảng ngày hôm
nay, xin thỉnh TT cho biết y' kiến của TT là, nếu
mà với tinh thần của bài kệ này, thi` chỉ
cần những người có tâm tu được trong
sạch, và chịu thọ tri`, nghĩa là chịu tuân hành và
thọ tri` giới bổn Ty` khưu ni một cách nghiêm túc,
thi` như vậy đă đủ.
Chúng ta có cần phải đ̣i hỏi đến
sự phải có mặt của vị trưởng lăo ni,
có đ̣i hỏi đến một qui luật truyền
thống là phải có một giới đàn hội
đủ những điều kiện như vậy
mới được tái lập giới đoàn Tỳ
khưu ni hay không?. Xin thỉnh
y' kiến của TT Giác Trí.
**********************************************************************
Câu 227, ngày 15 tháng 01, 2004 Câu thảo
luận số 3: Sự cung kính có lợi gi` cho đời
sống tu học?
**********************************************************************
Câu 226, ngày 13 tháng 01, 2004 Delta 14 hỏi: Thưa sư khi
người mà gieo họa, do có phước đức
lớn hơn mi`nh, và mi`nh bị dèm pha nên cuộc sống
trở thành đau khổ và phiền năo, vậy làm sao
để có thể tiêu trừ cái nghiệp sâu nặng
đó?, kính nhờ Sư hoan hỷ chỉ dạy.
TT Giác Đẳng, ĐĐ PhapDang, DD Uyen Minh trả lời
**********************************************************************
Câu 225b, ngày 12 tháng 01, 2004 TT Giác Đẳng hỏi ngày 08
tháng 1, 2004: Xin ĐĐ
Pháp Đăng hoan hỷ cho biết y’ kiến của Sư, là đối với phần đông chúng ta
ngày hôm nay, chúng ta quan niệm thiền là
một lối sống đặc biệt, đặc
biệt là khi nào chúng ta có thi` giờ, có điểu kiện và thậm trí có nhiều người nói rằng thiền
định phải có duyên lành .
Lại có một nỗ lực khác và nỗ lực
đáng kể nhất là bên thiền Zen người ta làm sao để ứng dụng thiền
tập trong đời sống hàng ngày,
**********************************************************************
Câu 225, ngày 12 tháng 01, 2004 TT Giác
Đẳng hỏi ngày 08 tháng 01, 2004: kính bạch TT Trí Siêu,theo TT Trí Siêu thi` trong
đời sống của một vị tu sĩ mà bận
rộn như phần đông chúng ta ngày nay, bận rộn
với chùa chiền với việc học hành, với
Tăng chúng, với Phật sự thi` chúng ta có thể áp
dụng như thế nào được pháp thiền quán
trong đời sống hàng ngày, xin được thỉnh
TT Trí Siêu .
**********************************************************************
Câu 224, ngày 11 tháng 01, 2004 TT Giác Đẳng
hỏi ngày 08 tháng 01, 2004: Xin được nhờ Sư Pháp Đăng
hoan hỷ lấy một ví dụ, bây
giờ chúng ta lấy hơi
thở để làm đề mục tu thiền,
nếu nhi`n vào hơi thở
cách thế nhi`n hơi thở như thế nào gọi
là thiền chỉ, và cách
thế nhi`n hơi thở như nào gọi
là thiền quán, xin thỉnh
Sư Pháp Đăng hoan hỷ cho một
lời giải thích để quí Phật tử có thể
nhi`n vấn đề này rơ hơn trên
phương diện
thực hành . Xin thỉnh Sư
Pháp Đăng.
**********************************************************************
Câu 223, ngày 08 tháng 01, 2004 Câu thảo
luận số 1: Xin định nghĩa các chữ
thiền quán, thiền minh sát, thiền tứ niệm xứ,
thiền tuệ.
TT Giác Đẳng va` TT Trí Siêu trả lời
**********************************************************************
Câu 222, ngày 07 tháng 01, 2004 Câu thảo
luận số 1:
Một người đối với chư Tăng
với một mực quí kính, nhưng chư Tăng vẫn
co`n phiền năo thi` chư
Tăng có tổn đức chăng?
**********************************************************************
Câu 221, ngày 06 tháng 01, 2004 Câu thảo
luận số 1, của phẩm 26, phần dẫn
nhập- Đại Thừa Chân Nghĩa: Bảo tồn văn hóa truyền thống có phải
là chủ trương của Đạo Phật không?
**********************************************************************
Câu 220, ngày 05 tháng 01, 2004 TT Giác Đẳng
hỏi: Kính bạch TT
Trí Siêu chúng ta thường nói đến chữ quy y Tam
Bảo,chúng ta thờ phượng Tam Bảo và đồng
thời, chúng ta cũng nói đến vai tṛ hoằng pháp
của hàng Tăng bảo. có
một số vị đă nói rằng hàng Tăng bảo
được đề cập đến trong Tam Bảo
bao gồm tất cả các vị Thánh Tăng đệ
tử Phật, điều đó có đúng không?. Bởi vi` chúng ta vẫn có hai khuynh
hướng khác biệt:
một là chúng ta vẫn kính trọng Tăng bảo,
thờ phượng Tăng Bảo, nhưng một
đằng khác thi` chúng ta quan niệm rằng các vị
Thanh Văn, không phải là những vị sống cho tha
nhân, mà chỉ sống cho mi`nh.
Như vậy phải chăng Tăng bảo gồm
tất cả các vị Thanh Văn đệ tử
Phật, thi` xin thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ làm sáng tỏ
chữ Tăng bảo ở đây là gồm những ai, xin
thỉnh TT.
**********************************************************************
Câu 219, ngày 04 tháng 01, 2004 Câu thảo luận số 2 Ngày 02 tháng 01, 2004: Câu
"tướng tùy tâm sinh" có đúng theo tinh thần
của Phật Pháp chăng?
**********************************************************************
Câu hỏi 218, ngày 04 tháng 01, 2004 Một Phật tử
hỏi ngày 16 tháng 5, 2003: Kính thưa Sư làm thế nào để
ti`m người bạn lành.
**********************************************************************
***Ngày 03 tháng 01, 2004 Kinh Pháp Cú:
Phẩm Ngu Si - Baala Vagga - kệ ngôn 61 TT Giác Đẳng
giảng ngày 16 tháng 5, 2003 (Bản dịch
của TT Thích Giác Đẳng) Ti`m không
được bạn đường Hoặc
bằng hoặc hơn mi`nh Thà
trọn kiếp độc hành, Hơn
đi cùng kẻ ngu.
**********************************************************************
***Ngày 01 tháng 01, 2004 Phẩm 25:
Đời Sống Xuất Gia - Phẩm Tỳ Khưu
(Bhikkha-Vagga) – Kệ Ngôn 377 Bản Việt
dịch cũa TT Giác Đẳng Như
hoa Vassikà Li`a
bỏ cánh úa tàn Hăy
đoạn tận tham sân Như
vậy hỡi tỳ khưu
**********************************************************************
Câu hỏi 217, ngày 01 tháng 01, 2004 Câu thảo luận 1: Đối với
phiền năo, hành giả có thể dùng y' chí xua đuổi
hay trừ diệt không?
**********************************************************************
Câu hỏi 216, ngày 30 tháng 12, 2003 TT Giác Đẳng: Kính bạch TT Trí Siêu, kính thưa
đại chúng, chúng ta có câu thảo luận số ba câu
thảo luận cần nêu lên ở tại đây, tuy nhiên
chúng ta cần trở lại với một ít lời tri`nh
bày của Sư Uyên Minh và cũng xin thỉnh TT Trí Siêu cho
biết y' kiến. Bạch TT Trí Siêu, Sư Uyên Minh có
nói rằng, cái dĩ văng về duyên sự, tức là tích
truyện của bản kinh này
mà sư đă đọc ở đâu đó, nhưng
mà theo chỗ Sư đệ đă đọc ở trong
bốn bản sớ giải ở trong đó thi` một
bản do đại học Howard ấn hành mà tu viện
Thường Chiếu đă chuyển dịch sang tiếng
Việt, trong bản dịch của tu viện
Thường Chiếu thi` vẫn dịch y theo nguyên bản
về trường hợp Đức Phật Ngài đến
nhà của hai vị Bà La Môn này, khi ông Bà La Môn muốn cúng
dường thực phẩm đến Đức Phật và
ông đă nói rằng : Đây là
thức ăn co`n lại sau khi ông đă ăn rồi và ông
muốn cúng dường Đức Phật, không biết
Đức Phật có thọ nhận hay không. Thi` Đức
Phật Ngài nói rằng : "đối với một
người đă đi khuất thực thi` tất cả
thực phẩm đều giống nhau, dù là phần
đầu, phần giữa và phần cuối". Và Đức Phật Ngài đă hoan
hỷ nhận phần thực phẩm co`n lại ở
trong dĩa của ông Bà La Môn, và điều này đă khiến
cho hai ông bà đă phát tâm hết sức là trong sạch
về chữ Bikkhu, chữ Tỳ Khưu hay Khất sĩ
mà sau đó hai ông bà đă hỏi Ngài. Bây giờ chúng ta đi vào câu thảo luận số
ba. Bạch TT Trí Siêu là ở
trong chùa, có nhiều khi Phật tử họ đến
chùa, họ mang trái cây hay mang thực phẩm để cúng
vong, thi` Chư Tăng thường nói rằng thực
phẩm đó Chư Tăng không thọ dụng. Xin TT Trí
Siêu hoan hỷ giải thích cho Phật tử biết là theo
luật, và cũng như theo tinh thần chung, tại sao có
những thứ tàn thực, tức là thực phẩm
dư thừa mà có thể cúng dường được,
và trong trường hợp nào không nên cúng dường. Bởi vi` chúng ta cũng nghe
những câu chuyện là có những người họ
đến chùa, họ không dám nêm nếm thức ăn,
bởi vi` họ sợ ăn trước Chư Tăng
bị tội, và đồng thời cũng có những
người họ hay mang đồ cũ đến chùa,
cái nào đồ dư đồ thừa họ đem
đến chùa họ cúng dường, thi` đây là một
điểm chẳng những liên quan đến giới
luật mà co`n liên qua đến tinh thần nhân quả, liên
quan đến luật cư sĩ. Xin TT Trí Siêu làm sáng
tỏ cho điễm này.
Minh Hạnh biên soạn