Ngày 13 tháng 01, 2004

Minh Hạnh biên soạn

Ngày 13 tháng 01, 2004

 

Delta 14 hỏi: Thưa sư khi người mà gieo họa, do có phước đức lớn hơn mi`nh, và mi`nh bị dèm pha nên cuộc sống trở thành đau khổ và phiền năo, vậy làm sao để có thể tiêu trừ cái nghiệp sâu nặng đó?, kính nhờ Sư hoan hỷ chỉ dạy.

 

TT Giác Đẳng: đúng ra chúng ta nên ngắn gọn câu hỏi như vầy, ở trong đời sống này có một số sự bất công, mà chúng ta không thể giải quyết bằng lư lẽ được, tại vi` nó là một luật đương nhiên mạnh được yếu thua.  Chúng ta nói theo nghiệp quả đó là bị nhiều túc nghiệp xấu, nghiệp trước xấu, bây giờ chúng ta sanh ra đời, chúng ta phải gánh chịu những sự hà hiếp, ức hiếp của người khác mà chúng ta không thể vận dụng y' chí hay ly' lẽ của mi`nh, cái khả năng của mi`nh để vượt qua được.  Vậy thi` chúng ta làm thế nào để tiêu trừ những cái nghiệp đó, làm cho nghiệp đó hoán chuyển nhẹ đi. Xin thỉnh Sư Pháp Đăng cho y' kiến của Sư.

 

ĐĐ Pháp Đăng trả lời: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch TT Giác Đẳng, theo con thi` con thấy rằng Đức Phật nói người quyền làm chủ tức là thường thường người  có quyền thi` làm chủ.  Và trong kinh 16 điều mộng, Đức vua Pasenadi có nói: vào thời kỳ của những chúng sanh bị áp bức thi` đó là do nghiệp quả của kiếp trước mi`nh bóc lột họ, bây giờ họ vùng vẫy lên, họ giết hại lại những người chủ nhân, đây là một trong 16 điềm mộng mà Đức Phật trả lời cho vua Pasenadi, có nghĩa là sau này có những chuyện nghịch cảnh rất nhiều, đó là do đời sống kiếp trước của những chúng sanh này đă từng hà hiếp họ, nên bây giờ sanh trở lại thi` bị những người tôi tớ lật đổ những người gia chủ và hành hạ lại những người gia chủ. 

 

Thi` đây là câu mà con thấy như vậy,  như Đức Phật đă dạy rằng cái khổ từ đâu có, cái khổ từ danh sắc này có, cái khổ từ tái sanh mà có, mi`nh tạo những ác nghiệp từ kiếp trước nên kiếp này mi`nh sanh ra, mi`nh vẫn thấy sự bất công này nó măi măi, nó tồn tại như vậy.  Chính Đức Phật, Ngài cũng khuyên Đức vua, Ngài kể lại kiếp đó Ngài là vị vua rất là minh quân, nhưng mà vi` có một lúc Ngài dễ dui thôi, Ngài hạ lịnh giết một số người, trong đó có một số người không đáng tội chết, mà vi` một sự dễ dui, lúc bấy giờ Ngài đă phán tội chết cho tất cả mọi người, và vi` một lần như vậy mà Ngài sa đọa tới hàng trăm đại kiếp. 

 

Đức Phật nói người quyền làm chủ, khi mà có phước báu thi` họ có quyền, và khi họ có quyền thi` họ làm chủ, khi họ làm chủ thi` theo lối suy luận của họ, theo lối cai trị của họ là theo thói quen mà thôi, và chính đó là từ cái kiếp đó đưa cho họ vào nhiều cảnh khổ, và chính những người sống trong đời này bị những cảnh khổ. 

 

Đối với  Đức Phật Ngài cũng nói rơ ràng về những điều mộng của Đức vua Pasenadi, là sau này những người chủ nhân bị những tôi tớ hành hạ trở lại, đó là nghiệp quả của chúng sanh khi co`n sanh. Bởi vậy Đức Phật dạy rằng các khổ đau từ cái khổ sanh mà có tất cả những khổ đau. Và nếu có không có khổ sanh thi` không có khổ đau.  Con xin trả lời như vậy, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

TT Giác Đẳng: Xin Sư Uyên Minh chia sẻ với đại chúng, như vầy là nhiều người trong chúng ta bị khổ nạn, không những chỉ những bức hiếp, không những chỉ những bất công, mà chúng ta gặp rất nhiều các khổ nạn, khi chúng ta nghĩ đến nghiệp quá khứ, một số người đă đến chùa để tạo phước, để mong được chuyển hoá nghiệp, một số người khác th́ cầu nguyện, một số người khác thi` vùng vẫy. 

 

Từ trong chánh kinh cho đến các luật ở trong Tam Tạng cho đến sớ giải mà Sư Uyên Minh đă từng đọc qua, Sư Uyên Minh có thấy vài đoạn kinh nào mà có thể trích dẫn, đơn cử ra đây như một thí dụ rơ ràng, là chúng ta có khả năng để hoán chuyển nghiệp quá khứ, cái nghiệp mà mi`nh đă từng tạo đời trước, bây giờ nó trổ quả.  Và chúng ta có một vài cách thế làm cái gi` đó để hoán chuyển cái nghiệp đó bằng một thiện sự, hay bằng một nghi thức hay bằng một h́nh thức nào đó hay không, xin thỉnh Sư Uyên Minh.

 

ĐĐ Uyên Minh trả lời: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật tử, câu hỏi của TT Giác Đẳng vừa hỏi, ngay bây giờ con chỉ nhớ được ba điểm con xin trả lời.

    Ở trong kinh Mi Tiên của Pali. Trong kinh Mi Tiên nói rằng đối với trường hợp Chư Tăng cầu an, cầu an tức là tụng kinh cầu nguyện cho một cá nhân nào đó. Thường thường buổi cầu nguyện đó có ít nhất ba tiêu chuẩn, mới có thể giúp cho buổi cầu nguyện đó có kết quả, đó là trường hợp người bịnh hay người đang bị lâm nạn chẳng hạn.

    -  Thứ nhất đương sự bị nạn phải có tín tâm đối với những Chư Tăng đang tụng kinh cho mi`nh.

    -  Thứ hai, chư Tăng những người tụng niệm phải có sự tập trung tư tưởng, phải có định tâm. Một bên - người được tụng niệm phải có tín tâm, một bên- Chư Tăng hoặc người tụng phải có tịnh tâm.

   -   Thứ ba là đương sự người được trú nguyện không bị mắc vào trọng nghiệp.

 

Tối thiểu phải có đủ ba tiêu chuẩn này thi` một buổi cầu nguyện, một sự chia sẻ, nó mới có thể giúp cho người này, mà mi`nh tạm gọi là tiêu tai độ ách được.  Chứ co`n thí dụ mi`nh bị tai nạn nào đó, rồi Chư Tăng giúp đỡ mi`nh. Thi` theo kinh Mi Tiên nói rằng ít nhất phải hội đủ ba điều kiện đó, đối tượng phải có tín tâm, Chư Tăng hoặc người tụng kinh phải có tịnh tâm, ba là không bị các trọng nghiệp can thiệp.  Đó là ba tiêu chuẩn tối thiểu.

 

Một điều nữa là trong Tăng Chi Bộ kinh, Đức Phật Ngài dạy rằng: "Này các Tỳ khưu cũng      giống như lấy một chén muối đem bỏ xuống gio`ng sông, chén muối đó nó có đủ sức làm cho gio`ng sông trở nên mặn hay không?"

 

Chư Tăng trả lời rằng: "Bạch Thế Tôn, không thể nào được, một chén muối không thể khiến cho gio`ng sông trở nên mặn."

 

Và Ngài hỏi ngược lại:"một nắm muối có thể làm cho một chén nước trở lên mặn hay không?"

 

Chư Tăng trả lời: "Bạch Thế Tôn, chuyện đó có thể xảy ra."

 

Đức Phật nói; "cũng vậy, đối với những người mà ác nghiệp của họ nhiều quá, thi` thiện nghiệp nho nhỏ, nó không đủ sức can thiệp, và đối với một người có thiện nghiệp nhiều quá, thi` một ác nghiệp nó cũng không đủ sức can thiệp". 

 

Một đoạn kinh khác Đức Phật Ngài dạy rằng: "Các ngươi nghĩ thế nào, có một tảng đá, thiên hạ đem ném xuống gio`ng sông, và cả đám đông người, hàng trăm, hàng ngàn người qui` bên gio`ng sông để cầu nguyện cho tảng đá nổi lên, tảng đá đó có thể vi` lời cầu nguyện của đại chúng mà nó nổi lên hay không?"

 

Chư Tăng nói: "Bạch Đức Thế Tôn, chuyện đó không có, không thể nào được, vi` nó là đá thi` nó phải chi`m thôi".

 

Rồi Ngài hỏi: "nếu có ai đem dầu đổ xuống sông, đám đông qui` xuống bên bờ sông để cầu nguyện cho toàn bộ những dầu đó chi`m xuống hết đáy sông, thi` chuyện đó có thể xảy ra hay không?"

 

Chư Tăng: "da. không, bởi vi` thuộc tính của dầu là phải nổi trên mặt nước".

 

Đó là qua các bài kinh Tam Tạng hoặc là ở trong kinh Mi Tiên hậu thời mà con đọc được, con thấy đó là những bài kinh mà Đức Phật và Chư Thánh nói về những chuyện gọi là hoán cải nghiệp. 

 

Trong trường hợp nào đi nữa thi` đức hạnh và phước báu của bản thân đương sự vẫn là chuyện quan trọng nhất.  Bởi vi` ngay cả đối với Ngài Mục Kiền Liên, đối với Đức Phật, các Ngài là bậc đại nhân đại phước, đại thắng hạnh, nhưng mà khi nghiệp xảy đến, nhiều khi muốn tránh mà tránh cũng không được.  Nói gi` đến chúng ta phàm phu thi` phước ít, phước càng ít thi` cơ hội tiêu tai càng kém hơn. 

 

Không biết con trả lời đúng theo y' câu hỏi của TT hay chưa, nhưng tạm thời con xin trích dẫn một ít kinh theo chỗ nhớ của con là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

Minh Hạnh biên soạn

 

 

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm