HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Ngày 01 tháng 01, 2004
Câu thảo luận 1: Đối với
phiền năo, hành giả có thể dùng y' chí xua đuổi
hay trừ diệt không?
ĐĐ. Uyên Minh
giảng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Phật, kính đảnh
lễ Chư Tôn Đức Tăng, và xin chào đại
chúng. Chúng tôi xin giảng câu thảo luận số một:
Đối với phiền năo, hành giả có thể dùng y'
chí xua đuổi hay trừ diệt không?
Chúng ta thấy rồi, bịnh nào thi`
thuốc nấy, nếu bịnh ngoại khoa thi` chúng ta dùng
các biện pháp ngoại khoa, ngoại khoa như là
"dễ ti`nh nhấm nhấm thi ca, gia truyền trong
uống ngoài thoa đầy mi`nh". Mi`nh có thể dùng thuốc thoa thuốc xức,
rồi mi`nh có thể dùng cồn để mi`nh rửa,
rồi mi`nh có thể băng bó v.v...đó là những
liều thuốc ngoại khoa cho những trường
hợp bệnh nhân bị các chứng ngoại khoa, hoặc
bị những tai nạn liên hệ đến ngoại
khoa. Co`n đối với
trường hợp nội khoa như cần phải
mổ sẻ, cần phải đến trường
hợp gây mê v.v.. thi` trường hợp đó chúng ta
cần phải dùng đến biện pháp nội khoa. Bệnh nào thi` thuốc nấy là
như vậy.
Và chúng ta cũng
thường nghe chữ tâm địa, Phật tử mi`nh
thường hay nghe chữ tâm địa, nhưng có
một điều mi`nh nghe mà ít có khi để y', chỉ
hiểu chữ tâm địa theo một nghĩa thôi. Mi`nh
hiểu tâm địa tức là tấm lo`ng hay là tâm
hồn, ví dụ như ông đó tâm địa ông tốt
hoặc ông đó tâm địa không tốt. Nhưng nếu mi`nh hiểu thêm
một nghĩa nữa thi` chữ tâm địa co`n gợi
y' cho mi`nh một y' khác rộng hơn, đó là lo`ng mi`nh
giống như một miếng đất. Nếu một
miếng đất không được người ta
chăm sóc, không được người ta do`m ngó
để mà nhổ bỏ những cái cần nhổ
bỏ, vun xén tưới tẩm, những cái cần
phải vun xén tưới tẩm, thi` miếng đất
đó nó sẽ rơi vào một trong hai trường hợp:
Một là nó sẽ mọc lên những cái không cần
thiết, và nó sẽ không mọc lên những thứ cần
thiết, đó là đối với miếng
đất. Rồi các Ngài Tôn
Đức đời xưa, các Ngài đă dựa trên y'
nghĩa này, các Ngài gọi tâm tư của mi`nh chính là tâm
địa, tức là một mảnh đất tâm, một
tấm lo`ng của mi`nh, thi` chúng ta biết rồi,
phiền năo nó thuộc về tinh thần, nó không thuộc
về vật chất.
Đối với
một xác chết, đối với một đứa bé
hay đối với một người đang ngủ,
cái tâm tưởng của họ không giống với chúng
ta lắm, ở đây chúng ta nói chung chung vừa Tạng
kinh vừa Tạng A Tỳ Đàm.
Theo A Tỳ Đàm thi` trừ ra một xác chết mà
thôi, chứ một đứa bé nó cũng có đủ tham,
sân,si, thiện ác như mi`nh, nhưng có điều vi` nó
co`n non trẻ quá, những tập khí phiền năo nó tạm
thời chưa có cơ hội tái phát, một cách cụ thể
điển hi`nh như người lớn mà thôi.
Nhưng bây giờ
nói chung chung theo hi`nh ảnh đời thường, hi`nh
ảnh phổ thông nhất thi` mi`nh thấy rằng, rơ ràng
phiền năo nó là vấn đề tinh thần, chứ nó
không phải là vấn đề thể xác hay vật
chất, nói như vậy có nghĩa rằng, nếu nó
thuộc về vấn đề tinh thần thi` mi`nh
cũng giải quyết bằng tinh thần.
Mà tinh thần ở
đây là gi`?, tinh thần chính là các nguồn đạo
lực, tại sao mi`nh tham?, tại sao mi`nh sân? tại sao
mi`nh si?, tại sao mi`nh sầu bi khổ ưu năo?, là bởi
vi` trong nhiều đời và nhiều đời, mi`nh
cứ trốn khổ ti`m vui, mi`nh trốn đắng mà
đi ti`m cái ngọt, đó là thói quen của mi`nh. Bây giờ mi`nh biết
đạo rồi, mi`nh thấy rằng vạn pháp vô
thường, khổ và vô ngă, cái đắng cái ngọt nó
là cái vọng tưởng của mi`nh mà thôi, mặc dầu
vạn pháp nó có đắng đến mấy đi
nữa, nó có ngọt ngào, nó có cay đắng, nó có xót xa
đến mấy đi nữa, thi` nó không có cái gi` là
bền vững cả.
Cho nên cách nhi`n của vị hành giả nói riêng và một người tu Phật nói chung, mi`nh nhi`n ngắm cuộc đời như một người ngoại cuộc, như mi`nh nhi`n ngắm một cuộc chơi với tất cả sự thanh thản, đó là cái nhi`n ngắm của hành giả tu tập tứ niệm xứ, danh sắc nó đến, nó đi, buồn vui nó đi, rồi nó đến, rồi nó đi như những người khác không mời, nó như thế nào thi` thấy nó như vậy.
Mi`nh nhi`n đời bằng tâm cảnh
của một người đứng bên gio`ng nước
mà nhi`n rác, nhi`n hoa, nhi`n giấy nó trôi trên gio`ng, không vui, không
buồn, không can dự, nó sao thấy như vậy.
Đó cũng là một cách nói, dùng y' trí
để xua đuổi hay trừ diệt phiền năo, và
chúng tôi cũng xin thưa rằng ở trong giáo ly'
ATỳĐàm hoàn toàn tuyệt đối không có phiền năo
nào để cho mi`nh trừ diệt, và cũng không có trường
hợp là có thiện pháp A nó xua đuổi, nó trừ
diệt ác pháp B, thi` chuyện này chúng tôi xin thưa là không
có.
Có rất là nhiều người
hiểu lầm, tưởng rằng khi nghe các Thầy
hoặc xem trong kinh nói tu là đoạn trừ phiền năo,
chấm dứt phiền năo, xua đuổi phiền năo,
trừ diệt phiền năo, mi`nh nghe vậy rồi
tưởng tượng giống như mi`nh ở ngoài
chiến trường rồi bắn trái pháo vào đơn
vị của đối phương, có một trái pháo
rớt vào đơn vị, một địa điểm
nào đó và xương thịt của đối
phương bị tan nát. Ở trong quá tri`nh tu chứng
không có chuyện đó.
Thứ nhất trong câu thảo luận
số một, là thuộc về tinh thần, chúng ta chỉ
có thể dùng những nguồn đạo lực thuộc
về tinh thần để mà giải quyết thôi, trong
nhiều đời mi`nh có thói quen hưởng thụ, có
thói quen sợ khổ ti`m lạc, bây giờ mi`nh sống
ngược lại gio`ng đời, bằng cách là mi`nh
nhi`n ngắm nó bằng sự thanh thản không đi kiếm
cái này đi trốn cái kia, đó là vấn đề
thứ nhất.
Vấn đề thứ hai chúng tôi
muốn nói đến trong câu thảo luận một này, là
ở trong Phật Pháp Nguyên Thủy, không có chuyện có
một ác pháp nào đó, bị một thiện pháp nào đó
tấn công như kiểu chúng ta dùng đạn pháo chúng ta
tấn công thi` không có.
Mà ở đây chỉ có sự thay
thế, ở đây xin quí vị nhớ giùm trong
đạo Phật không có chữ destroy (trừ diệt),
trong chữ tu chứng không có destroy, mặc dù mi`nh có
thể thấy ở trong kinh điển có những
chỗ dùng chữ này, nhưng thật ra không có destroy
(trừ diệt), mà nó chỉ là một sự thay thế mà
thôi.
Thay thế là sao?. Thi` trong kinh điển thỉnh thoảng chúng ta
cũng bắt gặp chữ destroy tức là trừ
diệt, nhưng thật ra không phải, trong thực
tế không có cái gi` trừ cái gi` hết mà chỉ có sự
thay thế. Tại sao ngày hôm
qua tôi co`n giận khi có người quấy phá tôi?, là vi`
ngày hôm qua tôi co`n là phàm nhân, nhưng ngày hôm nay với cái nhi`n
thánh nhân, rồi một người vi` có vấn đề
tâm thần bịnh hoạn sao đó, quấy phá tôi, thi`
tự nhiên tôi không giận nữa, mà tôi nghĩ rằng
đây là một hiện tượng tâm thần bệnh
hoạn, của chúng sanh trong thời ngũ trược ác
thế này thôi. Thi` như vậy ở đây không có vấn
đề thiện pháp nào trừ diệt xua đuổi ác
pháp nào cả, mà vấn đề ở đây chỉ là
thay thế cách nhi`n mà thôi.
Cho nên trong cuốn Tam Tạng số 34,
tức là bộ ATỳĐàm thứ nhất trong tạng
ATyĐàm Pali, thi` Đức Phật Ngài gọi thánh trí
sơ quả Tu Đà Hườn bằng thuật ngữ
đó là tri kiến hay sự nhi`n thấy, thế nào là thánh
trí?. Thánh trí đây chỉ là
sự nhi`n thấy thôi, tức là tại sao mi`nh phiền
năo, tại sao mi`nh sanh tử, tại sao mi`nh trầm luân?.
Là bởi vi` mi`nh không thấy
được 12 duyên khởi, bởi mi`nh không thấy 24
duyên hệ, mi`nh không thấy được giới
định tuệ, mi`nh không thấy được bát
chánh đạo, mi`nh không thấy được bốn
đế, mi`nh không thấy đưọc uẩn xứ
giới , không thấy được tất cả cái này
đúng mức thi` gọi là phàm.
Mà thấy tới nơi tới chốn
thi` được gọi là thánh, chỉ vậy thôi, cho nên
chúng tôi nhắc lại, phiền năo là vấn đề
ở tâm ly' cho nên nó phải được giải
quyết bằng vấn đề tâm ly'.
Chứ không giống như một ông
lang băm kia, có ngày kia có người bị trúng tên, đem
đến ông, ông mới dùng cây cưa, cưa bỏ đi
một phần đuôi tên liệng bỏ, rồi ông nói
với người nhà của nạn nhân "tôi chỉ là
thầy thuốc ngoại khoa, cho nên tôi chỉ giải
quyết phần ngoài thôi, co`n phần co`n lại thi`
thuộc mấy ông thầy nội khoa, xin gia đi`nh
chở bệnh nhân đến mấy thầy thuộc nội
khoa, vi` mũi tên dài cắm sâu vào trong 4 tấc đó là
phần nội khoa, phần co`n lại 3 tấc bên ngoài tôi
đă cắt đi rồi".
Một số đông Phật tử tu hành theo kiểu
đó, vi` mi`nh không biết phiền năo nó thuộc về
nội khoa hay là ngoại khoa.
Đó là câu thảo luận một, chúng tôi xin tạm
ngưng tại đây. Nam Mô
Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn