HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Ngày 11 tháng 01, 2004
TT Giác Đẳng hỏi ngày 08 tháng 01, 2004: Xin được nhờ Sư Pháp Đăng hoan hỷ lấy một ví dụ, bây giờ chúng ta lấy hơi thở để làm đề mục tu thiền, nếu nhi`n vào hơi thở cách thế nhi`n hơi thở như thế nào gọi là thiền chỉ, và cách thế nhi`n hơi thở như nào gọi là thiền quán, xin thỉnh Sư Pháp Đăng hoan hỷ cho một lời giải thích để quí Phật tử có thể nhi`n vấn đề này rơ hơn trên phương diện thực hành . Xin thỉnh Sư Pháp Đăng.
ĐĐ Pháp Đăng :
Về vấn đề hơi thở, khi mà trụ vào hơi thở ra, hơi thở vô, hay là mi`nh đếm hơi thở vô, hơi thở ra, như vậy gọi là thiền định.
Co`n khi mi`nh thấy hơi thở này vô ra, nó có như đất nước lửa gió, rồi có thức uẩn và có khoảng không gian, như vậy là hơi thở vô ra này nếu mi`nh quán thấy như vậy , quán thấy rằng hơi thở vô ra đó, không có người thở,, không có ta thở. Do luận đại duyên khởi là bốn đại đất nước lửa gió, có thức và không, thi` như vậy luận đại duyên khởi, như vậy hơi thở vào, hơi thở ra, nương vào bốn đại, nương vào thức, nương vào khoảng không gian, không khí, thi` khi mi`nh quán như vậy thi` gọi là thiền quán.
Co`n khi mi`nh bám vào hơi thở không thi` gọi là thiền định.
Khi mi`nh thấy nơi đây là sự nương gá vào danh sắc, rồi có khoảng thức và không như vậy, thi` quán như vậy là thiền quán.
Bám vào hơi thở, thấy hơi thở vô, hơi thở ra , mi`nh đếm hơi thở đó, khi mi`nh đếm hơi thở, mi`nh tập trung theo hơi thở, mi`nh đếm theo hơi thở thi` như vậy gọi là thiền định.
Con nói như vậy không biết TT Trí Siêu hay TT Giác Đẳng có đóng góp
gi` thêm, con xin cung thỉnh.
TT Giác Đẳng: xin tri ơn Sư Pháp Đăng. Thưa quí vị đúng ra trên phương diện thiền chỉ và thiền quán có rất nhiều cách.
Nhưng ở một ví dụ là nếu chúng ta ngồi lại, đếm hơi thở ra vào đếm là một, hơi thở ra vào đếm là hai, cho đến mười rồi trở lại, chúng ta đếm hơi thở bằng cách định trú vào sự định tâm th́ cách đó là thiền chỉ.
Và nếu chúng ta có thể nhi`n hơi thở: hơi thở ra sao thi` chúng ta nhi`n như vậy, hoặc ngắn, hoặc dài , hoặc hơi thở nhẹ nhàng, hơi thở nặng nề, chúng ta đều ghi rơ cái hi`nh tướng, và cũng có thể chúng ta đem vào đó một số các khái niệm như là tứ đại, khái niệm về sự thay đổi của các cảm thọ v.v… vào trong hơi thở của mi`nh, điều đó gọi là thiền quán, đây là một vấn đề chúng ta có thể dùng ví dụ điển hi`nh để thấy như vậy.