Ngày 13 tháng 01, 2004

Minh Hạnh biên soạn

 

Ngày 15 tháng 01, 2004

Ngày 15 tháng 01, 2004

 

Câu thảo luận số 3, ngày 15 tháng 1, 2004: Sự cung kính có lợi gi` cho đời sống tu học?

 

TT Giác Đẳng : Thưa quí vị, Ngài Xá Lợi Phất nghe được một câu pháp từ Ngài A Xà Chí, trong lúc đi Ngài A Xà Chí đi khuất thực và Ngài Xá Lợi Phất hỏi đạo, thi` Ngài A Xà Chí đă nói một câu rất ngắn mà chúng ta thường nghe bản dịch chữ Hán là " Chư Pháp tồn duyên sinh, diệt phục tiền duyên diệt, ngă Phật đài Sa Môn thường tác như thị thuyết" "các pháp thường do duyên mà sanh và do duyên mà diệt, Đức Phật là một đại Sa Môn Ngài đă giảng dậy như vậy, chỉ nghe một câu ngắn như vậy thôi mà Ngài đắc đạo chứng quả.  Cho dù về sau này trở thành vị thượng thủ thinh văn, một vị được xem là tướng quân của chánh pháp, vị chủ soái của chánh pháp, dưới đức Pháp Vương thi` Ngài Xá Lợi Phất được xem là vị có thẩm quyền để giảng dạy chánh pháp, giống như một người mà người ta cho mi`nh chỉ có một hai ngàn đồng, sau đó mi`nh có một gia tài cả tỷ bạc, đă là một tỷ phú mà vẫn co`n nhớ một hai ngàn đồng người ta cho mi`nh lúc ban đầu.  Nghĩ đến điều đó chúng ta không thể không có nghiên mi`nh trước thái độ và trước hạnh lành cao quí của một vị trưởng tử Như Lai, của một vị mà phải nói rằng Ngài đă sống một tư cách phi thường, một tư cách hơn người, và là một tấm gương cho tất cả chúng ta.

 

Bởi vi` đời sống của Ngài Xá Lợi Phất như vậy cho nên về sau ảnh hưởng của Ngài, tuy rằng Ngài đă viên tịch trước Đức Thế Tôn nửa năm, nhưng mà thưa quí vị ảnh hưởng về sau này rất lâu dài, đến nỗi một số các sử gia Tây Phương gọi Phật Giáo Nguyên Thủy là Cổ Phái Trí Tuệ, và người đă có thể gọi là ảnh hưởng Cổ Phái Trí Tuệ rất nhiều, đó là Tôn Giả Xá Lợi Phất.  Ngày hôm nay chúng ta đến với đại học Ananda, vẫn co`n có một đại tháp ngay trong khuôn viên đại học Ananda, đại tháp đó mệnh danh là Đại Tháp Xá Lợi Phất, đó là một đại tháp lớn mà chúng tôi cũng thấy rằng hiếm có trong các tháp Phật Giáo, mặc dầu chỉ co`n lại một phần của di tích,  tuy chỉ là một phần của di tích nhưng cũng rất to lớn, chứng tỏ rằng hi`nh ảnh cuộc đời và những lời dạy của Ngài Xá Lợi Phất có một ảnh hưởng rất lớn về sau này.

 

Kính bạch quí Ngài và thưa quí vị, chúng ta có câu số ba, là sự cung kính có lợi gi` cho đời sống tu học, phải nói rằng khi nói đến điểm này, chúng ta phải trở lại với câu chuyện văn hóa mà chúng ta thường nói, ngày xưa con cái ở nhà thi` kính trọng cha mẹ, đến trường thi` kính trọng Thầy , chúng tôi nhớ những lớp học hồi xưa thi` trong lớp mỗi lần Thầy đến thi` đều đứng dạy chào Thầy, đi ra đường gặp Thầy thi` dở nói ra, khoanh tay lại.  cha mẹ chúng ta cũng dạy rằng "qua sông cũng mượn cột chèo, muốn con học giỏi phải yêu kính Thầy" và có rât nhiều cái đức, cái cử chỉ cung kính được thể hiện trong đời sống của người Phật tử, từ việc lễ bái cho đến thái độ tôn trọng đối với chánh pháp như là chúng ta học pháp dưới sự dạy của một vị Tỳ khưu.  Như là chúng ta học trong Ưng Bộ Pháp, nói về thái độ của một vị Tỳ khưu mà trong đó cũng có hàm y' là một người cư sĩ nên biết về giới luật của một vị Tỳ khưu như thế nào, ví dụ như là khi mi`nh nghe pháp nếu bi`nh thường người cư sĩ không nên nằm để nghe pháp, trong khi vị Pháp Sư lại ngồi hay lại đứng, hoặc giả là nếu bi`nh thường không có bịnh thi` không nên đi ở phía trước để hỏi pháp, mà đi phía sau v.v...thi` việc này chúng ta thấy rơ sự cung kính đă trở thành một nết hết sức quan trọng ở trong đời sống của người Phật tử.

 

Câu hỏi được đặc ra ở tại đây rằng lo`ng cung kính đó nó có lợi ích gi` cho sự tu học, thi` kính cung thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ cho đại chúng biết ở đây một vài y' nghĩa liên quan đến Phật Pháp, cái giá trị của lo`ng cung kính như thế nào ở trong đời sống tu học của chúng ta, xin kính cung thỉnh TT.

 

TT Trí Siêu : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch TT Giác Đẳng, thưa quí vị Phật tử, khi chúng ta đề cập đến vấn đề pháp cung kính có lợi gi` cho đời sống tu học, thi` trước hết chúng ta cũng nên biết qua về những đức cung kính.  Cung kính Phật, cung kính Pháp, cung kính Tăng, cung kính điều học, cung kính sự không dễ dui, cung kính pháp tiếp đăi. 

 

Nói chung tức là chúng ta có hai sự cung kính:

 

-  Một là cung kính đối tượng nhân vật.

 

-  Hai là sự kính cẩn đối với những sự kiện pháp tu.

 

Chúng ta có hai sự cung kính đó.  Thi` bây giờ khi chúng ta nói đến sự cung kính có ích lợi gi` cho đời sống tu học, thi` điều này rất dễ dàng để chúng ta nhận biết.

 

Thứ nhất là chúng ta nói đến vấn đề cung kính đối với nhân vật.  Cung kính đối với nhân vật như chúng ta cung kính bậc trưởng thượng, cung kính bậc đáng cung kính, như  cung kính Đức Phật, cung kính các bậc Thầy, hay cung kính cha mẹ v.v... Thi` sự cung kính này vẫn có tác dụng đối với việc tu học của chúng ta.  Bây giờ chúng ta không nói đến vấn đề khác, chúng ta không nói đến vấn đề là người học tṛ cung kính ông Thầy mà thuộc về pháp thế gian, chúng ta chỉ nói đến vấn đề tu học thôi. 

 

Ở đây khi chúng ta bước chân vào trong giáo pháp, sự tu học của chúng ta là nhờ vào các bậc Thầy, khi chúng ta có sự cung kính các bậc Thầy, có nghĩa là lúc đó chúng ta sẵn sàng kính cẩn nghe theo lời Thầy giảng dạy và do đó cho nên giúp cho chúng ta được học nhiều thêm nữa, giúp cho chúng ta được mở mang tiến hóa thêm nữa.

 

Một lần nọ khi mà Đức Thế Tôn cùng với Chư Tỳ kheo Tăng đi du hành khi ngang qua bờ sông, Ngài nhi`n thấy khúc gỗ đang trôi suôi theo gio`ng,

 

       Ngài đă hỏi rằng: “ này Chư Tỳ kheo, các ngươi có thấy khúc gỗ đó đang trôi theo gio`ng sông hay không”.

 

“Bạch Đức Thế Tôn con có thấy”, Chư vị Tỳ kheo trả lời.

 

-Này Chư Tỳ kheo, nếu như khúc gỗ này không bị tám chướng ngại thi` nó sẽ trôi thẳng ra giữa biển được,

 

Trong đó Đức Phật Ngài có nêu lên những nguyên nhân là nếu khúc gỗ đó không bị mắc cạn, không bị vướng cạn, thi` nó sẽ trôi suông sẻ ra biển cả . Cũng như thế nào, đối với một vị Tỳ kheo tu tập trong giáo pháp này, nếu như không có tám chướng ngại thi` sẽ đạt đến Niết bàn. Một trong tám chướng ngại đó là vấn đề ngă mạn, khi một vị tu tập mà có ngă mạn, chưa chi cả mà mi`nh cảm thấy hơn mọi người, ngay cả như đối với ông Thầy chưa chi mi`nh đă xem rằng tri`nh độ của mi`nh bây giờ có lẽ là ngang hàng ông Thầy, hoặc là cao hơn ông Thầy. 

 

Khi tâm ngă mạn đó sanh khởi thi` lúc bấy giờ tâm của vị ấy liền dễ dui, và trong sự dễ dui đó người đệ tử này sẽ không bao giờ học thêm được gi` nữa, không bao giờ tiến bộ thêm được nữa,  những gi` thuộc về kinh nghiệm của vị Thầy trong việc tu học thi` mi`nh với tâm bất kính ông Thầy, mi`nh sẽ không bao giờ lănh hội được, không bao giờ nghe lọt lỗ tai được, không bao giờ mi`nh cảm nhận được những kinh nghiệm mà ông Thầy đă tiếp tục trao truyền cho mi`nh, như vậy là một sự trở ngại rất lớn.

 

Khi nào chúng ta có thực hành qua về pháp thiền, hay chúng ta có nghiên cứu học hỏi qua về pháp học, thi` chúng ta sẽ thấy, chúng ta sẽ kinh nghiệm được điểm đó, khi chúng ta có sự xem thường ông Thầy, thi` không bao giờ chúng ta học được giáo pháp một cách thông suốt, nó sẽ có một sự chướng ngại.  Và khi nào mi`nh có sự xem thường ông Thầy là bậc thiền sư thi` mi`nh sẽ không bao giờ ngồi thiền để định tâm được, bởi vi` những lời dạy, những lời khuyên nhủ của ông Thầy không lọt vào lỗ tai của mi`nh được, đó là sự trở ngại trong việc tu tiến của chúng ta, chúng ta kinh nghiệm ở chỗ đó. 

 

Ngày xưa có nhiều học tṛ giỏi là tại sao?, là bởi vi` những người học tṛ thời xưa lúc nào cũng có một thái độ nghiêm túc cung kính đối với bậc Thầy, tri ơn bậc Thầy, do đó cho nên những người học tṛ này thấy họ hạ mi`nh như vậy, nhưng thật sự tâm của họ rất cao. Co`n bây giờ thời nay, thưa quí vị, những người học tṛ lại có tâm xem thường ông Thầy, không nể trọng ông Thầy, do đó cho nên học tṛ thời nay họ cũng không giỏi được hơn ông Thầy, là bởi vi` thái độ bất kỉnh của họ, đă khiến cho họ bị lui sụt, và họ dậm chân tạ chỗ, đó là điểm thứ nhất. 

 

Điểm thứ hai là nói về pháp cung kính pháp, hay là chúng ta cung kính điều học, cung kính trong nghĩa này, ta cần phải hiểu rằng không phải chúng ta cung kính đối với một vị Thầy, chúng ta phải nghiên mi`nh, chúng ta phải nói chuyện lễ phép, hay là chúng ta có tâm không kiêu mạn, không phải như vậy, mà chúng ta phải nói chuyện lễ phép, và khi mà chúng ta biết tôn trọng pháp như vậy, thi` tự nhiên lúc đó chúng ta có tâm hoan hỷ đối với pháp.

 

Vị Tỳ kheo mến pháp, cứu pháp, tâm tư hằng niệm pháp sẽ không rời chánh pháp, mà làm như thế nào chúng ta mến pháp, cứu pháp được, làm như thế nào tâm tư hằng niệm pháp được, đó là sự cận trọng đối với chánh pháp, kính trọng đối với chánh pháp, khi mà mi`nh có sự kính trọng đối với chánh pháp, thi` mi`nh mới có thể thực hành theo được.

 

Chẳng hạn như bây giờ, khi chúng ta bị bịnh và chúng ta muốn uống thuốc để trị bịnh, chúng ta đến một vị bác sĩ, vị bác sĩ đó cho chúng ta một toa thuốc, cho chúng ta một liều thuốc, nếu như toa thuốc đó và liều thuốc đó, chúng ta xem thường, chúng ta không đặc niềm tin và chúng ta không có sự kính trọng, chúng ta không có sự quan trọng đối với thuốc này, thi` chúng ta không bao giờ mạnh miệng để chúng ta uống được, và không bao giờ để chúng ta nhớ để chúng ta uống đúng thời gian, thi` như vậy bịnh của chúng ta sẽ không bao giờ hết.

 

Khi một người thiếu sự tôn trọng đối với pháp, thi` người đó đừng nói rằng họ sẽ nghiêm túc thực hành theo pháp, và nếu như người đó không có sự nghiêm túc thực hành theo pháp, thi` làm gi` họ có sự tiến bộ trong sự tu học. Cho nên những vấn đề đó chúng ta cũng cần phải hiểu.

 

Thí dụ như bây giờ một người biết kính trọng về học giới mà Đức Thế Tôn đă chế định, nhờ sự kính trọng đó mà người này mới giữ giới được một cách thanh tịnh, người này qúi trọng đề mục thiền định mà mi`nh đă thọ tri`, thi` người này mới có thể an trú đề mục thiền định đó để có thể tiến hóa, co`n nếu như tâm có sự khinh xuất, xem thường thi` lúc bấy giờ sẽ không bao giờ tiến bộ. 

 

Cho nên nói tóm lại việc mà chúng ta có sự cung kính đối với bậc Thầy đă dạy cho mi`nh và việc mà chúng ta cung kính đối với những điều mà chúng ta thọ tri`, những điều mà chúng ta đang thực hành., thi` như vậy chúng ta sẽ có sự tiến bộ, co`n ngược lại nếu chúng ta thiếu sự cung kính thi` chúng ta sẽ không có sự tiến bộ, cũng giống như khúc gỗ mà bị mắc cạn, nó sẽ không trôi suông sẻ ra biển cả được, tâm của chúng ta khi mà có sự kiêu mạn, không có thái độ cung kính, thi` chúng ta sẽ không bao giờ tiến hoá được. 

 

Ở đây, những điều này chắc chắn rằng đối với bậc trí tuệ như chúng ta có thể hiểu được một cách dễ dàng.  Bởi vậy cho nên ở đây thưa quí vị, điều mà chúng tôi muốn gợi y’ để nhắc nhở thêm cho các Phật tử đạo hữu trong room chúng ta ,  khi chúng ta vào trong room để chúng ta nghe pháp, nếu như những ai có sự cung kính đối với chư Tăng và chúng ta có sự cung kính tôn trọng pháp, những người đó họ sẽ lănh hội được chánh pháp, lănh hội được lời dạy, họ sẽ hiểu được những tinh hoa, họ sẽ có được những lợi ích trong đêm đó, trong thời gian học đó.  Co`n nếu như chúng ta vào đây, chúng ta thiếu sự cung kính đối với pháp, thi` chỉ có bấy nhiêu đó thôi đủ làm cho chúng ta phí thời gian trong suốt cả buổi lên mạng internet, mà chúng ta sẽ không gặt hái được gi` cả, đó chỉ là chuyện chúng ta nghe pháp thôi, co`n nói chuyện tu học lâu dài càng đ̣i hỏi chúng ta phải có thái độ hết sức cung kính, tận tụy, và chúng ta phải có sự cung kính đối với các bậc Thầy và đối với pháp mà chúng ta đă thọ tri`, như vậy đó là một điều hết sức là quan trọng mà chúng ta cần phải chú y’. Chúng tôi xin chỉ có vài lời để đóng góp trong vấn đề này, xin được dứt lời ở đây.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

Minh Hạnh biên soạn

 

 

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm