HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Ngày 06 tháng 01, 2004

 

Câu thảo luận số 1, của phẩm 26, phần dẫn nhập- Đại Thừa Chân Nghĩa:  Bảo tồn văn hóa truyền thống có phải là chủ trương của Đạo Phật không?

 

TT Giác Đẳng: kính bạch quí Ngài và thưa qúi vị, lẽ ra trong câu thảo luận đầu tiên, chúng tôi thường cung thỉnh các vị Tôn Túc như là Sư Trưởng hay TT Trí Siêu, nhưng bởi vi` hôm nay là buổi giảng của ĐĐ Uyên Minh, nên câu hỏi đầu tiên xin được hỏi Sư Uyên Minh, một người chẳng những tha thiết với Phật học, mà co`n là một người sống rất nhiều với những đường nét màu sắc của văn hóa, của thi ca, của hội hoạ v.v.. xin Sư Uyên Minh cho đại chúng biết qua cái nhi`n của người Tăng sĩ, mà cái nhi`n của một người ưa thích những nghiêng cứu về lănh vực văn hóa, cái quan điểm của Đạo Phật chúng ta phải chăng sự bảo tồn văn hóa là một trong những trọng điểm  của Đạo Phật, hay Đạo Phật vượt lên trên quan điểm văn hoá, là tạp trú chỉ vào cứu cánh giải thoát giác ngộ.  Xin Sư Uyên Minh hoan hỷ cho biết y' kiến của Sư về điểm này, xin thỉnh Sư Uyên Minh.

 

ĐĐ Uyên Minh:  Kính bạch Chư Đại Đức Tăng, kính thưa quí Phật tử, về câu thảo luận số một này, thể theo lời đề nghị của TT Giác Đẳng, con xin góp đôi lời theo tri kiến của riêng con.  Kính thưa quí Ngài, và kính thưa quí vị Phật tử, bất cứ nền văn hoá nào cũng là sản phẩm, tác phẩm của con người, của trí óc nhân loại cả.  Và đă là con người, đă là nhân loại thi` tất nhiên chúng ta luôn luôn có những cái giới hạn, có những hạn chế nhất định của mi`nh. Dầu đó chẳng hạn ở Việt Nam thi` theo thống kê mới nhất chúng ta có tất cả 80 triệu dân, trong đó có  khoảng 54 sắc dân (con số thống kê chính thức),từ miền Bắc bộ cho tới mũi Cà Mau thi` có tất cả là 54 sắc dân, đó chỉ riêng Việt Nam thôi, co`n trên thế giới thi` vô số.

 

Ở mỗi nền văn hóa như vậy, mỗi tác phẩm loại trí óc của nhân loại như vậy, nó cũng có những cái được và có những cái không được. Như Uyên Minh vừa tŕnh bày cái gi` thuộc về nhân loại thi` nó cũng mang theo những cái hữu hạn, những cái hạn chế nhất định của nó.  Cho nên theo lời của TT Giác Đẳng vừa tri`nh bày khi năy thi` Đạo Phật, khi du nhập vào bất cứ địa phương nào, vào bất cứ một thời đại nào thi` một trong những điểm đặc sắc độc đáo của đạo Phật, đó chính là hoà quyện đang sen, sát cánh với nền văn hoá địa phương.  Trước là vi` lư tưởng tiếp cận mang ư nghĩa là độ sinh, và sau đó tinh thần của đạo Phật không phải là đập đổ, mà tinh thần của đạo Phật là xây dựng. 

 

Ngay ở trong khía cạnh nhân sinh quan,  đạo đức học, xă hội học, hay trên bi`nh diện cao hơn về triết học, về tư tưởng, thi` như chúng ta cũng biết rằng chúng ta thường mắc băy vào những câu nói vô tội vạ;  như  là con đường nào cũng về LaMă, hay đạo nào cũng tốt, cũng dạy người ta làm lành lánh dữ, hay là vạn giáo nhất ly' v.v...

 

Nhưng trong tinh thần của đạo Phật thi` tôn chỉ căn bản nhất của đạo Phật chính là không làm các điều ác, thực hiện các hạnh lành và giữ gi`n tâm trong sạch, thi` bất cứ một nền văn hóa nào mà nó không đi ngược lại với chủ trương này, với ly' tưởng này thi` tất cả các nền văn hóa đó được Phật giáo duy tri` và tôn trọng.

 

Chẳng hạn chúng ta cũng biết rơ rằng vấn đề tôn giáo như giữ giới, bát quan trai giới, hay các tầng thiền định, trước khi Đức Thế Tôn ra đời thi` cũng đă có ở Ấn Độ rồi.  Và chính ở trong Tăng Chi Bộ kinh, Đức Phật đă từng nhắc đến tên của tám vị tác giả của bộ Roda, mà nhắc đến một cách trân trọng và gọi đó là những vị hiền trí, chứ không phải Ngài nhắc nhở như là phần lớn các vị giáo chủ khác khi nhắc về đối phương thi` nhắc có vẻ mang ngôn ngữ bài xích, phủ nhận, mà riêng đối với Đức Phật Ngài nhắc đến tám vị tác giả tiêu biểu của bộ Roda, Ngài nhắc đến với một cách rất tôn trọng. 

 

Các vị Phật tử có thể kiểm chứng điều này bằng cách là giở lại Tăng Chi Bộ kinh để kiểm tra xem Uyên Minh nói có đúng hay không, cho nên chúng tôi xin tóm tắt câu trả lời ở đây, là bảo tồn văn hoá truyền thống có phải là chủ trương của đạo Phật không?.  Thi` ở đây chúng tôi xin thưa rằng đạo Phật chủ trương tinh thần chân thiện mỹ, cái gi` nó không đi ngược lại quyền lợi của nhân loại, cái gi` nó không có làm đổ máu, cái gi` nó không làm chảy nước mắt, cái gi` nó không đem lại niềm đau, nỗi khổ cho chúng sinh, thi` tất cả những cái đó đạo Phật ngoài trách nhiệm duy tri` mà co`n bổ sung nữa. 

 

Chẳng hạn như hôm nay chúng ta thấy rằng Phật Giáo Nguyên Thủy truyền thống không có chuông, không có mơ, không có những sinh hoạt nghi thức cúng tế chẳng hạn.  Tuy nhiên khi đạo Phật đi vào Trung Hoa, đạo Phật đi vào Việt Nam, mà xét thấy rằng dân chúng bản địa, tín ngưỡng địa phương mà họ có nhu cầu đó, thi` Phật giáo cũng có cách để mà hội nhập một cách rất  đẹp mắt, cho nên hôm nay có thể nói rằng không ít người dân Việt Nam ở nông thôn, thậm trí là những người  thất học, họ đă không thể nào quên được tiếng chuông chùa, họ không thể nào quên được tiếng mơ, họ không thể nào quên được những ngày rằm Sóc Vọng của Phật giáo Bắc tông chẳng hạn.

 

Dầu sao đi nữa khoang nói đến khía cạnh Nguyên Thủy, chỉ cần nói đến khía cạnh văn hóa xă hội, thi` chúng ta cũng phải nhi`n nhận rằng có những  điều tuy có vẻ mang  hi`nh thức mang y' nghĩa là thêm thắc của đời sau.  Tuy nhiên đó chính là cái đóng góp một cách gián tiếp của đạo Phật đối với các nền văn hóa truyền thống bản địa, những vùng đất mà đạo Phật đă du nhập vào.  Ở đây con xin nhắc lại một điều là đạo Phật Nguyên Thuỷ luôn luôn có một tinh thần đó là giữ lại cái gi` đẹp nhất và không hề chủ trương đập đổ cái gi` đó, nếu mà cái đó nó không đi ngược lại truyền thống chân thiện mỹ, và cái gọi đập đổ ở đây không có phải là một thái độ bạo động, mà đập đổ ở đây có nghĩa là không nhi`n đến, không nhắc đến, không cưu mang, không tiếp tục nuôi dưỡng, không tiếp tục trưởng dưỡng nó nữa, chỉ vậy thôi. 

 

Đạo Phật trên bước đường du hóa của các nhà truyền giáo đạo Phật không hề mang theo dao búa hay là lửa để mà đập phá hay là đốt cháy bất cứ nền văn hoá nào hết.  Đó chính là phần đóng góp của riêng con. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm