HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Ngày 07 tháng 01, 2004

 

Câu thảo luận số 1: Một người đối với chư Tăng với một mực quí kính, nhưng chư Tăng vẫn co`n phiền năo thi` chư Tăng có tổn đức chăng?

 

TT Giác Đẳng: Kính bạch chư Tôn Đức và thưa quí Phât tử, như TT Trí Siêu đă nói, chúng ta đă đi vào phẩm cuối cùng của 26 phẩm trong  kinh Pháp Cú, và bài kệ ngày hôm nay, kệ 383 và là bài đầu tiên của phẩm 26 này.  Trong phần duyên sự của bài kệ chúng ta cũng được nghe TT Trí Siêu nhắc về một giai thoại, và giai thoại đó thật sự khá thú vị, đặc biệt là trong bối cảnh đời sống của vị tu sĩ. Đó là Chư Tỳ khưu khi đến nhà của vị Bà La Môn tên là Pasàdabahula, vị này mỗi lần mời thỉnh Chư Tăng, thi` thường dùng lời lẽ hết sức cung kính, một mực quí kính chư Tăng, thay vi` gọi quí Ngài là "bạch chư Tôn Đức" hay "bạch chư Đại Đức" v.v...Vị Bà La Môn này lại dùng danh từ  "kính bạch Chư vị A La Hán". 

 

Và chữ Alahán, chút nữa chúng ta sẽ đi vào y' nghĩa của chữ ALaHán là gi`, nhưng đối với trong đạo Phật thi` chữ A La Hán có một y' nghĩa là bậc hoàn toàn xứng đáng để được cúng dường, bởi vi` các Ngài đă hoàn toàn trong sạch.  Hoàn toàn trong sạch ở đây nghĩa là không co`n phiền năo, chứng quả vị sau cùng trong bốn thánh quả.  Và chính vi` thế điều này làm cho các vị Tỳ khưu khó nghĩ một chút, các vị cảm thấy rằng cách xưng hô như thế hoàn toàn không có thích hợp cho mi`nh lui tới, sau cùng thi` không ai đến nhà vị Bà La Môn này nữa.  Như câu chuyện kể cho chúng ta thấy rằng các vị Tỳ khưu không đến nhà, nên khiến cho vị Bà La Môn này hết sức thất vọng , và đem chuyện thất vọng của mi`nh tri`nh bày với Đức Phật, Đức Phật Ngài đă có một lời dạy cho Chư Tỳ khưu, và lời dạy đó phải được nhắc nhở cho đến ngày hôm nay, ở đây khi mà chúng ta vẫn co`n có quá nhiều trường hợp tương tựa như vậy ở trong thời đại này.

 

nh bạch TT Trí Siêu và thưa quí vị, chúng ta thấy rơ là trong cuộc sống của chúng ta có đôi lúc mi`nh cảm thấy rằng mi`nh không xứng đáng với những tấm thịnh ti`nh, có những người họ dành cho chúng ta quá nhiều yêu thương, có những người họ dành cho chúng ta qúa nhiều lo`ng kính trọng. Và ngay cả ở trong công sở, trong công việc làm, có khi sự trọng vọng của người khác dành cho mi`nh một cách quá nhiều, làm cho chúng ta áy náy không ít. 

 

Tuy nhiên có những người ở trong cuộc đời này lại quá tự cao tự đại, nghĩ rằng mi`nh rất hay rất giỏi, rất là xứng đáng để đón nhận sự trọng vọng đó, nhưng mà phải nói rằng với một con số lớn chúng ta , đặc biệt là những người tu tập, thi` chúng ta thấy việc đó là việc không xứng đáng chút nào hết. 

 

Trước khi chúng tôi thảo luận về vấn đề này, thi` chúng tôi cũng xin chia sẻ với quí Phật tử một điều là trong cái tâm ti`nh của nhà Sư, của những nhà xuất gia sống ở trong chùa, thật ra khi nhận sự cung kính cúng dường của chư Phật tử, nó không phải là một điều thoải mái như là một số người nghĩ đi tu như vậy chắc là sung sướng lắm.  Thật ra không có sung sướng, thật ra thi` điều đó không thoải mái như qúi vị nghĩ, cuộc sống ở trong chùa thi` có một điểm rất  khác biệt với cuộc sống ở bên ngoài, có lúc thi`mi`nh được người khác trọng vọng như một vị vua, như một bậc thánh, có nhiều lúc người ta xem mi`nh như một người ăn mày,  việc đó rất là bi`nh thường.

 

Một người đi xuất gia là người đối diện với  tất cả mọi hoàn cảnh, thăng cũng có, trầm cũng có, vinh cũng có nhục cũng có, có thể nói rằng trong những cảnh ngộ như vậy, thường thường chúng ta có những phản ứng khác nhau, hoặc giả là chúng ta né tránh, nếu chúng ta nghĩ rằng nó không thoải mái, hoặc giả là chúng ta vương mang những thứ đó và nghĩ rằng mi`nh đối với điều đó rất là đặng, rất là được thi` mi`nh lên có được thứ như vậy. 

 

Chính thật ra phần đông người xuất gia không có thoải mái với những điều này, nhưng phải nói rằng nếu không có những tấm lo`ng như vậy, thi` không có ai để mà hộ tri` Phật pháp, và như vậy mi`nh tiếp tục cái cuộc sống rất  bi`nh thường của một người đi xuất gia.  Do vậy ở trong bài kệ này khi các vị Tỳ khưu bạch hỏi Đức Phật, khi các vị Tỳ khưu đến với Đức Phật, và Đức Phật Ngài hỏi các vị Tỳ khưu:

 

- “ có phải chăng các vị đă không đến nhà của vị Bà la Môn Pasàdabahula nữa, bởi vi` ly' do tại sao?”,

 

 và các vị Tỳ khưu thưa thỉnh thật sự, "bạch Đức Thế Tôn chúng con cảm thấy rất áy náy, khi đến nhà, vị Bà la Môn này lúc nào cũng một mực xưng hô với chúng con là bạch chư vị A La Hán, mà chúng con không phải là Alahán”. 

 

Thi` Đức Phật hỏi một câu là : "Có phải là các con đang đi trên con đường để tầm cầu quả vị giác ngộ Alahán không?”. 

 

Thi` thưa quí vị câu trả lời của chư Tỳ khưu là "dạ phải". 

 

Mặc dầu các vị này chưa phải là Alahán, nhưng các vị này đang trong cuộc hành tri`nh để tầm cầu mong mỏi đạt đến quả vị Alahán, thi` Đức Phật Ngài dạy rằng :

 

-"như vậy các con hăy tiếp tục nỗi lực và cái niềm tin, niềm tịnh tín, sự hoan hỷ của ông Bà La Môn đối với các con đó là một sự hoan hỷ, đáng được quí trọng, chứ không nên rũ bỏ, không nên né tránh". 

 

Và thưa quí vị đây là lời dạy của bậc giác ngộ trong cách sử thế, những người gọi mi`nh thế nào cũng được, người ta thương mi`nh cũng được, người ta ghét mi`nh cũng được, và ở đây thi` ông Bàlamôn đối với Chư Tỳ khưu là một bậc kính trọng, thay vi` né tránh, thay vi`nghĩ rằng mi`nh bất xứng và mi`nh sợ hăi bỏ đi thi` Đức Phật Ngài dạy rằng nên ráng tu tập để cho xứng đáng với điều đó. 

 

Chúng ta vẫn có cảm giác tương tựa như vậy ở trong cuộc đời của mi`nh, nhiều khi thưa quí vị chúng ta nhận được tấm lo`ng của người nào đó, hay là nhận được sự tin cậy của một tổ chức, tin cậy của một vài cá nhân nào đó mà mi`nh nghĩ rằng người ta đă đặt quá trọn vẹn, người ta đă quá thương quí mi`nh, mà mi`nh thật sự không xứng đáng với niềm trân quí đó, thi` thay vi` né tránh mi`nh hăy đem hết tất cả thiện trí của mi`nh để làm tro`n sứ mệnh như vậy, thi` Đức Phật dạy điều đó tốt hơn nếu lo`ng quí kính đó đặt đúng chỗ như trường hợp BàLaMôn ở đây. 

 

Tuy rằng vị này gọi các vị Tỳ khưu là Alahán, chữ Alahán không phải là một điều ngược lại với truyền thống của các vị Tỳ Khưu ở trong sự tu tập, nhưng mà vấn đề ở đây là các vị Tỳ khưu vẫn chưa đạt được điều mà ông Bàlamôn nói, thi` Đức Phật Ngài dạy rằng thay vi` mi`nh né tránh, thi` mi`nh hăy cố gắng để thành tựu điều đó, đó là lời dạy của Đức Phật. Nam Mô Bổn Sư thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm