HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ


Phật Tử Minh Hạnh đă nghe lại băng giảng để đánh máy và đăng vào diễn đàn để làm lợi lạc cho đại chúng Nếu có gi` sơ xót, con kính xin chư Tôn Đức và quí Phật tử niệm ti`nh. Nguyện đem công đức này hồi hứơng đến tứ ân phụ mẫu, đến chư thiên và tất cả chúng sanh đồng thành Phật đao. Nguyện cho đời này và măi mải những đời sau có chánh tín và chánh trí.. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh

 

Sau đây là những câu vấn đáp phật học trong lớp Diệu Pháp

Câu hỏi :(Minh Hạnh nghe lại băng giảng và biên soạn ngày 28 tháng 11, 2003)

Minh Hạnh hỏi ngày 04 tháng 05, 2003

Người tu có phải là người yếm thế hay không? Kính mong Sư giảng dạy cho chúng con được hiểu. Nam Mô Bỗn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

                TT Trí Siêu giảng

Câu hỏi 194, ngày 23 tháng 11, 2003 :

NguyenTam hỏi ngày 17 tháng 11, 2003

Kính bạch Sư, trong các kinh Phật con đọc thi` đều được bắt đầu bằng "Như Thị Ngă Văn", nhưng cũng có những kinh không bắt đầu như thế. Con nghi ngờ có những kinh không phải do Phật thuyết, Con kính xin Sư giảng cho con biết kinh nào do Phật thuyết và kinh nào không, và nghi ngờ thi` có tội.

                ĐĐ Uyen Minh giảng

 

Câu hỏi 192, ngày 19 tháng 11, 2003 :

Thuy03 hỏi:

Bỏ đời sống này là đời sống thực tại, rồi chạy đuổi theo kiếp sau, mà kiếp sau chưa bắt đầu có và con chưa chắc là kiếp sau có hiện hữu không, làm thế nào để Sư có thể làm cho mọi người tin được con đường mà chúng ta đang đi là đúng.

                ĐĐ Pháp Đăng giảng

 

Câu hỏi 191, ngày 19 tháng 11, 2003 :

Bob_Tran hỏi :

Thưa Thầy xin Thầy giải thích cho con thế nào là có bốn hạng người :

1.                   Thân ngoài chùa, tâm trong chùa

2.                   Thân trong chùa tâm ngoài chùa

3.                   Thân ngoài chùa tâm ngoài chùa

4.                   Thân trong chùa tâm trong chùa.

                TT Tri Sieu trả lời

 

Câu 190 :

Câu Thảo Luận Ngày 16/11/2003

Kệ Ngôn 294 & 295: Thảo Luận Về Thường Kiến Và Đoạn Kiến

                TT Giac-Dang & DD Uyen-Minh Giảng

 

Câu hỏi 189, ngày 16 tháng 11, 2003 :

Ngày 16/11/2003 câu thảo luận của kệ ngôn 294 & 295

TT Giác Đẳng : Bây giờ chúng tôi sẽ bắt đầu buổi thảo luận ngày hôm nay, trước nhất xin thưa với TT Trí Siêu.

Xin Thượng Tọa hoan hỷ có thể soi sáng cho Phật tử vài quan điểm về thân kiến và sau đó chúng ta sẽ tiếp tục bàn qua tà kiến tiếp theo. Xin cung thỉnh Thượng Tọa.

                Câu trả lời

 

Câu 188, ngày 12 tháng 11, 2003 :

Xem Thảo Luận của Phẩm 21: Tâm Niệm Người Tu Tập - Phẩm Tạp Loại (Pakinnakavagga) - Dẫn Nhập

                Dẫn Nhập Phẩm 21

 

Câu hỏi 187, ngày 12 thang 11, 2003:

Dieuhong2 hỏi : Thưa Sư, có phải tu hành là muốn đắc quả, để tránh khỏi sanh tử luân hồi không ?, cái tham muốn này có phải là tâm tham cùng cực không ?, nó có giống như cái tham của kẻ đi t́m thuốc trường sanh không ?

                Câu trả lời

Câu hỏi 186, ngày 11 thang 11, 2003:

LanKhanh1 hỏi: Kính Sư, khi một người Phật tử phán đoán một vị Tăng hoặc Ni, cho rằng các vị này không xứng đáng để họ cúng dường, v́ vị Tăng này c̣n đi làm như người đời, c̣n chân trong, chân ngoài. Th́ sự phán đoán của người Phật tử này đúng hay sai, và người Phật tử này sẽ có bị nghiệp quả ǵ hay không ?

                DD Uyen Minh trả lời

Câu 185, ngày 10 thang 11, 2003:

Câu thảo luận số 1, ngày 10 thang 11, 2003

Phải chăng tử thần chỉ cướp lấy sự sống của kẻ đam mê quyến luyến ?

                Câu trả lời

Câu hỏi 184, ngày 08 thang 11, 2003:

Kha Mong Nam hỏi (ngày 01/11/2003) : Khi nói đến vô ngă, tuy luôn quán vậy nhưng khi có chuyện đến, kim đang châm vào người đang đau quá th́ làm sao nghĩ đó là giả, xin quí Thầy chỉ dạy cho.

                TT Trí Siêu trả lời

 

Câu hỏi 183, ngày 08 thang 11, 2003:

Lê Đức hỏi: theo luật nhân quả th́ nhân phỉ báng Phật Pháp th́ bị quả ǵ ?

                DD Phap Dang trả lời

 

Câu 182, Kệ Ngôn 281, ngày 05 thang 11, 2003:

Phẩm 20 : Hành Tŕnh - Phẩm Đạo (Maggavagga) - Kệ Ngôn 281 giảng ngày 05/11/2003

Nghiệp Thanh Tịnh Chứng Đạo

Giữ lời, hộ pḥng ư

Thân không làm bất thiện

Hăy thanh lọc ba nghiệp

Chứng đạo thánh nhân thuyết

Bản Việt dịch của TT Trí Siêu

                TT Giác Đẳng giảng

 

Câu hỏi 181, ngày 05-11-2003 :

TT Giác Đẳng hỏi : Kính bạch TT Trí Siêu, xin TT hoan hỷ giải thích ư nghĩa tại sao chúng ta nói đến thập thiện ở trong Đạo Phật. theo TT nghĩ như thế nào, chúng ta nghĩ đến các ư nghĩ tích cực, ư nghĩa tích cực ở đây thay v́ chúng ta nói bố thí tŕ giới tham thiền là điều thiện, điều thiện là chúng ta không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, khẩu không nói dối, không nói lời đâm thọc, không nói nhảm nhí, không nói lời chia rẽ, ư không tham ái, không sân ác, không tà kiến ác v.v.. Cái không như vậy, không làm điều này, không làm điều khác, thường thường được hiểu nghĩa tiêu cực, nhưng khi chúng ta nói đến 10 điều thiện, th́ chúng ta lại nói đến 10 điều này. Thưa TT Trí Siêu nếu con người có thể giữ được 10 điều đó, th́ có thể gọi là cuộc sống tích cực hay không. Tại sao khi chúng ta nói đến 10 điều thiện th́ chúng ta chỉ nói đến cái sự đối lập lại với 10 điều bất thiện mà chúng ta không có một cái chính xác hơn. Không biết cái ư nghĩ của TT Trí Siêu như thế nào về điểm này.

                TT Trí Siêu trả lời

 

Câu 180, ngày 04 thang 11, 2003:

Phẩm 20 : Hành Tŕnh - Phẩm Đạo (Maggavagga) - Kệ Ngôn 277

Tất Cả Pháp Hữu Vi Là Vô Thường

Tất cả hành vô thường

Với tuệ quán liễu ngộ

Nhờ vậy yểm ly khổ

Ấy con đường thanh tịnh

Bản Việt dịch của TT. Giác Đẳng.

                TT Giác Đẳng giảng

 

Câu hỏi 179, ngày 05 thang 11, 2003:

TT Giác Đẳng hỏi : Bạch TT Trí Siêu, TT có thể giúp để giảng về một vài ư nghĩa khi chúng ta nói đến trong kinh, một người vợ hay một người chồng làm tṛn tất cả bổn phận của ḿnh, đó là một nhân sanh thiên giới. Với cái nh́n này của Đạo Phật, một cái nh́n dựa trên quan điểm con người sống phải làm hết bổn phận với chính ḿnh, thay v́ một con người sống mà có thể hiện được trọn vẹn cái bổn phận của ḿnh, trong trạng thái tâm của họ, họ có những thành tựu nhất định về mặt nào đó, thí dụ như một người có thể lo lắng đầy đủ cho vợ cho chồng, hoặc giả cho con cái, th́ như vậy giá trị đó là giá trị nói một cách nôm na về chân đế và tục đế, giá trị đó về phương diện nhân quả, giá trị đó thật sự do kết quả của cái tâm an tịnh, của nội tâm trưởng thành, hoặc giả chỉ là một quan niệm tục đế tức là con người sống trong xă hội làm tṛn bổn phận của ḿnh th́ sẽ được sanh thiên.

TT có thể nói rơ thêm tại sao trong kinh nói rằng, thí dụ người vợ làm tṛn hết bổn phận của ḿnh, có thể có nhân sanh thiên giới được, cái quan niệm đó dựa trên quan niệm tục đế, tức là quan niệm thường thức ở bên ngoài hay quan niệm chân đế, bởi v́ ở trong sự thể hiện đó người vợ đă có một số về thiện nghiệp. Xin thỉnh TT Trí Siêu.

                TT Trí Siêu giảng

 

Câu hỏi 178, ngày 04 tháng 11, 2003:

Timhieu 5 hỏi : Kính bạch Thầy con xin hỏi : Nếu nói rằng các pháp hữu vi đều vô thường, th́ tại sao lại có các vị Phật và Bồ Tát ở trên trời sống hoài không bị tiêu hoại, thị hiện cứu độ chúng sanh. Kính xin Thầy từ bi giảng giải. Mô Phật

                Đ Đ Uyên Minh giảng

 

Câu 177, ngày 03 tháng 11, 2003:

Bài nói chuyện của TT Giác Đẳng tại Toronto, Canada trong đêm thắp nến cầu nguyện giải trừ pháp nạn

TT Giác Đẳng, Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Truyền Thông Hội Đồng Điều Hành của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ở Hoa Kỳ - Văn pḥng II Viện Hoá Đạo , tŕnh bày về hiện t́nh pháp nạn tại quê nhà . Bài nói chuyện này được truyền đi trong đêm thắp nến cầu nguyện tại Chùa Pháp Vân, Toronto, Canada.

                Bài nói chuyện của TT Giác Đẳng

 

Câu hỏi 176, ngày 02 tháng 11, 2003 :

Minh Hạnh hỏi : Con xin có một câu hỏi.

Trong một câu kinh Đức Phật nói với Ngài Ananda rằng: “Nơi nào gặp chuyện khó khăn, chính nơi ấy ta phải ở lại giàn xếp ổn thỏa. Và khi giàn xếp xong ta mới có quyền đi nơi khác. Ta không thể bỏ đi nơi khác, khi nơi này gặp những chống đối nếu ta chịu không được, sang nơi khác cũng gặp như vậy th́ ta sẽ đi hoài.”

Trong một đọan kinh khác Đức Phật dạy: “Một vị Tỷ kheo không ở dưới cội cây quá ba đêm, v́ nếu ở quá ba đêm sẽ sinh ra chấp thủ, chiếm hữu.”

Th́ con cũng thấy vậy, nếu v́ có sự chống đối nhau mà con cứ bỏ đi hết room này đến room khác th́ có lẽ con sẽ đi hoài không ngừng. Nhưng nếu làm việc chỉ cho một room giảng Phật pháp lâu ngày cũng sinh chấp thủ, và sinh chiếm hữu v́ quên rằng room đó chỉ là ảo thôi, và tưởng ḿnh là chủ nên có sự phiền ḷng, v́ thế mà con không muốn làm ở room nào quá lâu. Con kính xin TT Thích Hoàng Pháp từ bi giảng cho con được rơ. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

                TT Thích Hoàng Pháp giảng

 

Minh Hạnh biên soạn

Trang Trước Trang Sau

   Trở Lại Trang Pháp Đàm
Trở lại trang chánh (www.dieuphap.net)