HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Câu hỏi 179, ngày 05 tháng 11, 2003
TT
Giác Đẳng hỏi : Bạch TT Trí Siêu, TT có thể giúp
để giảng về một vài ư nghĩa khi chúng ta nói
đến trong kinh, một người vợ hay một
người chồng làm tṛn tất cả bổn phận
của ḿnh, đó là một nhân sanh thiên giới. Với cái nh́n này của Đạo
Phật, một cái nh́n dựa trên quan điểm con
người sống phải làm hết bổn phận
với chính ḿnh, thay v́ một con người sống mà có
thể hiện được trọn vẹn cái bổn
phận của ḿnh, trong trạng thái tâm của họ,
họ có những thành tựu nhất định về
mặt nào đó, thí dụ như một người có
thể lo lắng đầy đủ cho vợ cho
chồng, hoặc giả cho con cái, th́ như vậy giá
trị đó là giá trị nói một cách nôm na về chân
đế và tục đế, giá trị đó về
phương diện nhân quả, giá trị đó thật
sự do kết quả của cái tâm an tịnh, của
nội tâm trưởng thành, hoặc giả chỉ là
một quan niệm tục đế tức là con
người sống trong xă hội làm tṛn bổn phận của
ḿnh th́ sẽ được sanh thiên.
TT có thể nói rơ thêm tại
sao trong kinh nói rằng, thí dụ người vợ làm tṛn
hết bổn phận của ḿnh, có thể có nhân sanh thiên
giới được, cái quan niệm đó dựa trên
quan niệm tục đế, tức là quan niệm
thường thức ở bên ngoài hay quan niệm chân
đế, bởi v́ ở trong sự thể hiện đó
người vợ đă có một số về thiện
nghiệp. Xin thỉnh TT Trí
Siêu.
TT
Trí Siêu : Kính bạch TT Giác Đẳng,
thưa quí Phật tử, v́ thời gian sắp kết thúc
lớp học, do đó chúng tôi xin trả lời ngắn
gọn câu hỏi của TT đă hỏi chúng tôi.
Thật ra trong trường
hợp này chúng ta nói cả hai ư nghĩa, tức là nói trên
phương diện tục đế và nói trên
phương diện chân đế, v́ sao lại như
vậy ?. Là bởi v́ khi chúng
ta đặt ra một qui luật xă hội, bổn
phận vợ đối với chồng, hay chồng
đối với vợ, cha mẹ đối với con
cái, hay con cái đối với cha mẹ. Đó là những qui luật,
những qui ước, một con người ở trong
một xă hội lành mạnh họ qui định như thế
để ổn định trật tự và ổn
định luân lư đạo đức. Một
người làm tốt như vậy họ cũng khả
dĩ thành tựu được quả an vui nhưng
đó là an vui trong xă hội, là được người
khác kiêng nể, kính trọng và tán thán khen ngợi.
C̣n nếu nói trên
phương diện kinh điển, chúng ta đă
thường nghe Đức Phật Ngài giải thích như
trong kinh Thi Ca La Việt chẳng hạn, trong trường
hợp này chúng ta cũng hiểu rằng, nếu như
một người chồng hay người vợ, làm tṛn
bổn phận của ḿnh, làm tṛn trách nhiệm của ḿnh,
hay cha mẹ đối với con cái làm tṛn trách nhiệm,
hay con cái đối với cha mẹ tṛn trách nhiệm,
như vậy cũng nhân sanh thiên, trong trường hợp
này chúng ta phải nói trên phương diện chân
đế, là v́ chỉ có trên phương diện pháp chân
đế mới có được định lư gọi là
nghiệp dị thời cho quả dị thục, nghiệp
trắng kết quả trắng, nghiệp đen kết
quả đen.
Khi người vợ làm tṛn
bổn phận đối với người chồng
bằng tâm tốt đẹp, th́ trong khi họ đang
thực hành bổn phận đó, họ cũng thực
hành bằng tâm thiện. Chúng
ta cũng nên nhớ rằng bằng tâm thiện dục
giới rất đa dạng.
Thí dụ như trong lúc t́nh cảm người vợ
đối với chồng, chồng đối với
vợ, mà t́nh cảm nó dựa trên cơ sở ái luyến,
trong trường hợp này lại là một bất
thiện pháp khác nữa.
C̣n nếu như trong lúc
người chồng có sự tôn trọng người
vợ, th́ rơ ràng đây là thiện pháp và người
chồng v́ có ḷng từ bi, có tâm bi mẫn thuơng xót
đến người vợ, không muốn người
vợ bị khổ đau hay buồn phiền cho nên
người chồng đó đă làm tṛn bổn phận, làm
tṛn trách nhiệm, để cho người vợ
được hoan hỷ, được vui, trường
hợp đó xét cho kỹ tận cùng, cái yếu tố làm
việc cho các phận sự này cũng vẫn là tâm
thiện. Ngược lại
người vợ đối với chồng cũng
thế, khi người vợ có sự cung kính tôn trọng,
người chồng cũng bằng tâm thiện và làm
những bổn phận không tắc trách phận sự,
để người chồng hoan hỷ, an vui, th́ trong
trường hợp đó cũng nằm trong pháp phục
vụ, mà nằm trong mười phước nghiệp
sự cũng có, trong trường hợp đó chúng ta
phải hiểu rằng nếu nói đến vấn
đề người chồng, hay người vợ, hay
những thành viên trong gia đ́nh làm tṛn bổn phận,
như cha mẹ đối với con, con làm tṛn bổn
phận đối với cha mẹ, do nhân này mà
được sanh về cơi trời, đó là chúng ta nói trên
phương diện pháp chân đế, dựa trên cơ
sở của thiện pháp.
C̣n về qui ước
luật hôn nhân, người chồng đối với
vợ có trách nhiệm như thế nào, hay là cha mẹ
đối với con phải dạy dỗ giáo dục
như thế nào v.v... th́ trong trường hợp đó
được xem như phép tục đế. Ở đây chúng tôi xin
được trả lời một cách tóm tắt như
vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn