HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Câu hỏi 191, ngày 19-11-2003
Bob_Tran hỏi :
Thưa Thầy xin Thầy
giải thích cho con thế nào là có bốn hạng
người :
1.
Thân
ngoài chùa, tâm trong chùa
2.
Thân
trong chùa tâm ngoài chùa
3.
Thân
ngoài chùa tâm ngoài chùa
4.
Thân
trong chùa tâm trong chùa.
TT Trí Siêu giảng:
Thưa quí vị 4 chi pháp
đă được nêu lên một cách rơ ràng, vấn
đề này cũng dễ giải quyết, nhưng ở
đây chúng tôi cũng xin nói trước, mặc dầu cách
lập luận của câu hỏi qua 4 khía cạnh, nhưng
ở đây chúng tôi xin xác định rằng không có trong
kinh điển, vi` trong kinh điển Đức Phật
Ngài có ví dụ về cách này hay cách khác.
Người ví như xoài
ở ngoài sống ở trong chín, ở trong chín ngoài
sống, hay là ở ngoài sống trong cũng sống, và
ngoài chín trong cũng chín. Hay là
thí dụ về bóng tối, một người từ
tối đi đến sáng, từ sáng đi đến
tối, hay từ tối đến tối, từ sáng
đến sáng v.v...
Những cách lập
luận như vậy có và ư nghĩa đó có trong kinh
điển chúng tôi có gặp, co`n vấn đề chúng ta
thấy cái từ mà gọi là chùa, danh từ đó
Đức Phật Ngài không sử dụng bao giờ khi mà đề
cập đến pháp, do đó chúng tôi cũng xem như
đây là một câu hỏi có y' pháp, nhưng từ ngữ
được sự dụng trong câu hỏi và chi pháp
được nêu lên không phải vấn đề
Phật Ngôn, chúng tôi xin thành thật báo trước như
vậy.
Và ở đây thưa quí
vị, vấn đề chúng ta hiểu rất dễ dàng,
chúng ta nên minh định lại y' nghĩa gọi là chùa,
chùa ở đây là một danh từ được ám
dụ, được ám chỉ cho một sự hiền
lương, một tinh thần đạo đức, thi`
ở đây khi mà chúng ta hiểu được y' nghĩa
chùa được tượng trưng cho tinh thần
đạo đức như vậy, thi` chúng ta sẽ
hiểu vấn đề trong bốn cách mà Phật tử
đă tri`nh bày.
Thân trong chùa mà tâm ngoài chùa,
ở đây có người, thân của họ khéo trang
nghiêm, khéo thu thúc, lời nói của họ khéo nói dịu
ngọt, nhưng mà tâm của họ không phải như
vậy, tâm của họ vẫn có những phiền năo,
vẫn có những sự ác độc, những y' nghĩ
thủ đoạn và những y' nghĩ năo hại chúng sanh
khác , lời nói thi` thấy hiền nhưng trong thâm tâm thi`
có một ác y', như vậy
trong trường hợp đó chúng ta gọi là " thân
trong chùa nhưng tâm ngoài chùa ", là như vậy. Nhưng nếu chúng ta nói theo
một nghĩa trắng thi` co`n nghĩa thứ hai nữa,
tức là có người mặc dầu họ đi
đến chùa, thấy họ ngồi trong chánh điện
họ lễ Phật như vậy, nhưng thân họ
ngồi đó tâm họ liên tưởng đến vấn
đề danh lợi, họ chỉ suy nghĩ đến
vấn đề làm sao để thu hoặch tài sản,
họ suy nghĩ đến vấn đề hơn thua
ở ngoài thế gian, ngay trong lúc đó thân của họ
đang ngồi trong nhưng tâm của họ đă rời
khỏi chùa, họ hướng về pháp thế gian,
đó là y' nghĩa mà chúng ta cần được hiểu
trong hai khía cạnh.
Nói tóm lại chữ chùa
ở đây và ngoài chùa ở đây, chúng ta hiểu như
thế này, trong chùa là để chỉ cho khi ở trong
cửa thiền, thân đang ở trong cửa thiền, co`n
ngoài chùa tức là ở ngoài cửa thiền, co`n nói theo
một nghĩa khác, tức là khi nào hành động, lời
nói nó được bao che bởi một lớp vỏ
đạo đức nhưng thật sự ở bên trong
thâm tâm thi` họ không có đạo đức, như
thế cũng được ví dụ như là trong chùa
ngoài chùa.
Nói như thế rồi
thi` việc mà chúng ta hiểu trong bốn khía cạnh,
người thân ngoài chùa mà tâm trong chùa, hay là thân trong chùa mà
tâm ngoài chùa hoặc thân ngoài chùa tâm ngoài chùa, thân trong chùa tâm
cũng trong chùa, y' nghĩa thi` chúng ta thấy rất dễ
hiểu.
Chẳng hạn như bây
giờ với một người
mặc dầu với cuộc sống bôn ba, họ
không có dịp để đi đến chùa, họ
bận kế sinh nhai, thế nhưng họ vẫn giữ
được niềm tin, vẫn giữ được
một y' niệm tu tập, họ vẫn biết chế
ngự những phiền năo sanh khởi , họ vẫn rèn
luyện, thân nghiệp thanh tịnh, khẩu nghiệp thanh
tịnh, mặc dầu họ không có dịp đi
đến chùa, thi` như vậy đối với
người đó, là thân ngoài chùa nhưng tâm ở trong chùa,
thi` chúng ta hiểu như vậy.
Hoặc chúng ta hiểu
một cách khác về điều thứ hai này, tức là
một người hành động của họ chúng ta
thấy hết sức là thô tháo, hành động thô tháo,
lời nói họ cũng thô tháo, nhưng lại tốt
bụng, tức là tâm của họ không có ác y' . Như một vị Tỳ kheo
Thánh Tăng thời Đức Phật, vị đó quen
với thường cận y duyên ở trong quá khứ là
nói chuyện với tôi trai, tớ gái, kẻ ăn
người ở đă quen rồi 500 kiếp như
vậy, cho nên thường cận y duyên đó bây giờ
khi mà vị ấy nói chuyện với thiện nam tín
nữ và những bạn đồng phạm hạnh thi`
không bao giờ nói dịu ngọt được, khiến
cho các vị đó phiền hà, họ mới bạch tri`nh
với Đức Phật, thi` Đức Phật Ngài an
ủi các vị Tỳ kheo, an ủi các thiện nam tín
nữ xong rồi, Ngài bảo rằng, Tỳ kheo này mặc
dầu lời nói như vậy nhưng không có ác y', không có
sân giận, bởi vi` vị này là vị đoạn
trừ các lậu hoặc là vị Thánh Alahan, chẳng qua là
thường cận y duyên trong quá khứ mà thôi, triền khiên
tật là như vậy, như vậy trong trường
hợp này chúng ta cũng hiểu rằng lời nói của
vị đó được ví dụ như là thân ngoài chùa,
nhưng tâm của vị đó trong chùa, bởi vi` vị
này đă đạt được thánh quả không có ác y'
đối với mọi người, trong trường
hợp này chúng ta cũng nên hiểu như vậy.
Co`n vấn đề thân
ngoài chùa, tâm ngoài chùa , thân trong chùa tâm trong chùa, chúng ta cũng
theo cách đó để chúng ta hiểu. Một người hoàn toàn không có niềm tin và
không có một y' chí tu tập hiền thiện, người
này sống miệt mài trong tội lỗi ác pháp, sống
lăn lộn ngoài xă hội, ngoài giang hồ, đối
với người này thân không ở trong chùa và tâm cũng
không ở trong chùa, thân khẩu của người đó
độc ác và quả thật tâm y' của người
đó cũng độc ác, người này không đứng
trong chùa và tâm cũng không hướng về những
thiện sự mà ở kinh điển Đức Phật
đă dạy, như vậy gọi là thân ngoài chùa tâm ngoài
chùa.
Co`n một người thân
trong chùa tâm trong chùa, đó là ám chỉ cho những thiện
nam tín nữ hay là những vị thiện nam đi xuất
gia thành một vị Sư, rồi vị đó có sự
cố gắng thu thúc chế ngự các căn và giữ
được tâm an tịnh thi` rơ ràng trong trường
hợp này chúng ta nên hiểu đó đúng là thân trong chùa tâm
cũng trong chùa.
Nói tóm lại tức là y'
nghĩa của câu hỏi này, nếu tri`nh bày ra thi` chúng ta
cũng thấy rơ man mán như là một đề tài mà
Đức Phật Ngài đă thuyết về bốn
hạng người như bốn hạng soài, tức là
ở ngoài thấy xanh như vậy nhưng ở trong
ruột chín ngọt, co`n một người giống
như soài ở ngoài thấy ngọt lịm nhưng thật
sự trong ruột lại chua, co`n những hạng
người giống như soài ở bên ngoài thấy
sống sít nhưng ở bên trong cũng thật sự là
chua chớ không phải là ngọt, co`n có một hạng
người giống như soài ở bên ngoài thấy vàng
ngọt lịm và quả thật ở bên trong ngọt
lịm, thi` đề tài này cũng giống như
đề tài nói về bốn hạng người như
bốn hạng soài như vậy.
Ở đây nói tóm lại
thân nghiệp, khẩu nghiệp, y' nghiệp chúng ta hành
động thi` thân nghiệp, khẩu nghiệp đó là
vẻ ở bên ngoài, cái hi`nh thức ở bên ngoài, nhưng
quan trọng là y' nghiệp tức là tư duy ở bên trong,
nếu mà tư duy này tốt đẹp thi` ở bên ngoài
lời nói hành động theo thường cận y duyên
như thế nào đi nữa nhưng mà người này
vẫn là tốt đẹp.
Chúng tôi xin được
trả lời câu hỏi này là như thế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật.
Minh Hạnh biên soạn