HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Kệ Ngôn 294 & 295: Thảo Luận Về
Thường Kiến Và Đoạn Kiến
TT Giác Đẳng hỏi :
Có lẽ quí vị rất
ngạc nhiên khi thấy TT Trí Siêu đă phải vận
dụng lời rất nhiều luận cứ lấy
từ kinh điển ATyDàm ra để trả lời,
bởi vi` ở đây chúng ta có một quan niệm khi chúng
ta nêu lên vấn đề thường kiến, đă
khiến cho TT Trí Siêu phải dùng rất nhiều quan điểm để trả
lời.
Bởi vi` trong thân kiến nó đi vào cả hai chi pháp, hai tâm sở. Hai chi pháp này với một người thường nghe dường như nó là một, nhưng đối với AtyĐàm nó phải phân hai rất rơ ràng, đó là tà kiến và ngă mạn, tại sao phải phân hai, bởi vi` một vị ngă mạn không nhất thiết vị đó là tà kiến, TT Trí Siêu đă nói rất rơ là một vị Tu Đà Hườn không thể có tà kiến được, tại vi` vị đó đă đoạn tận thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ.
Nhưng gọi là ngă
mạn thi` phải nói đến vị thánh, gọi là thánh
tứ quả, 5 kiết sử sau cùng đọan tận
tức là sắc, vô sắc ái, ngă mạn, phóng dật và vô
minh, thi` như một vị thánh hoàn toàn đoạn
tận phiền năo, thánh tứ quả mới có thể
chấm dứt ngă mạn, tà kiến thánh sơ quả thi`
phải đoạn diệt do đó trong ATỳĐàm đó là
một điểm rất quan trọng, là phải có
một sự phân biệt rơ giữa tà kiến và ngă mạn
như vầy. Nhưng ở đây khi chúng ta nói về thân
kiến, chúng ta biết rằng thân kiến là cái nhi`n sai
lạc về tôi về ta và đặc biệt là về 5
uẩn, ví dụ như sắc uẩn là ta, ta là sắc
uẩn, trong sắc uẩn có ta, trong ta có sắc uẩn,
thọ tưởng hành thức cũng tương tự
như vậy.
Thi` quí vị thấy
rằng trong quan niệm thường thức hàng ngày
của chúng ta nó rất dễ dàng để hai điều
này nói về quan niệm ngă chấp, vừa quan niệm về bản
ngả, vừa quan niệm về tà kiến đi chung
với nhau, nhưng đối với tạng ATỳĐàm th́
việc đó là việc phải phân biệt.
Khi năy chúng tôi cũng có
đề cập đến sự việc liên quan
đến câu thảo luận đầu tiên là tại sao
ở đây chúng ta đề cập đến ái dục
và mạn, thay vi` chúng ta đề cập đến ái
dục và vô minh, thi` thưa quí vị nội dung của bài
kệ này theo trong sớ giải đề cập
đến sự thân thiết của chúng ta trong
đời sống này, và chúng ta cũng khó nói rằng mi`nh
thân thiết với sự vô minh, và thương yêu sự
vô minh , nhưng chính vi` sự thân thiết của chúng ta
đối với ái, đối với mạn nên chi nó
đă tạo ra rất nhiều thứ và thật sự
chúng ta cũng là sản phẩm của ái và mạn.
Chúng tôi lấy ví dụ là
chúng ta thích một cái gi` đó, chúng ta có thể dễ dàng
biến mi`nh trở thành sản phẩm của sự
ưa thích đó. Hoặc giả chúng ta nghĩ mi`nh là
thế này, mi`nh là ông này, mi`nh là bà kia, do vậy cả
tiến tri`nh trong đời sống chúng ta nó
được xây dựng, nó được tạo ra
bởi cả hai thứ này, thi` phải nói rằng đây
là một điểm hết sức tế nhị ở
trong Đạo Phật khi chúng ta
đề cập đến sự phân biệt, sự khác
biệt giữa ngă mạn và tà kiến, chúng tôi sẽ
trở lại điều này trong lát nữa.
Trong câu thảo luận
thứ hai này chúng tôi có nêu lên, nếu có cái nhi`n sai lầm
đến từ bản năng tự nhiên thi` có gọi là
tà kiến chăng, sở dĩ chúng tôi nhờ Sư Uyên
Minh giảng câu này là vi` khi chúng ta đă gọi quan niệm
tà kiến, tà kiến là khi chúng ta nói những người
đi theo tà giáo, đi theo tà đạo, khi họ đi theo
tà đạo, tà giáo thi` nó có cả một cái nhi`n sai
lầm, một chủ y' sai lầm, một sự giáo
dục sai lầm, khi quan niệm của chúng ta gọi là tà
vạy, thi` quan niệm đó hiển nhiên nó phải rơ ràng
lắm.
Nhưng khi Đạo Phật
nói đến thường kiến và đoạn kiến,
thi` thường kiến và đoạn kiến nó tế
nhị, nó không phải giống như chúng ta nói tà ma ngoại
đạo, hay chúng ta nói tà
giáo, không đơn thuần như vậy, nó là một
vấn đề rất mật thiết với cái bản
năng với cuộc sống của chúng ta, khi chúng ta nói
đến thường, nói đến đoạn, và
đây là một trong những cái rất khó hiểu
đối với một người ở bên ngoài khi nói
về tà kiến.
Chúng tôi có thể làm cho quí
vị giựt mi`nh để
cho quí vị thấy một điều rằng, ngay cả
quan niệm về đoạn kiến, chúng ta người
Phật tử ít có đoạn kiến, nhưng chúng ta có
chứ không phải là không có, và quan niệm thường
kiến thi` nó rất là thường xảy ra, ở trong
đời sống của chúng ta những người
Phật tử, kể cả những người Phật
tử mà đă quy y Tam Bảo, nhưng không khéo th́ vẫn
co`n có quan niệm về thường kiến, như trong một bài kinh Đức
Phật Ngài dạy trong Trung Bộ Kinh, Đức Phật Ngài
đề cập đến một Tỳ kheo, vị này
đă có quan niệm sai lầm về thường
kiến khi đề cập
đến luân hồi. Xin Sư Uyên Minh hoan hỷ giúp soi
sáng cho một điểm, Sư hoan hỷ giải cho
một điểm về chữ thường kiến và
chữ đoạn kiến được hiểu như
thế nào trong Đạo Phật.
ĐĐ Uyên Minh giảng :
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca
Mâu Ni Phật: Con là Uyên Minh xin kính đảnh lễ tất
cả Chư Tăng và kính chào đại chúng trong room.
Theo nội dung đại thể mà chúng ta tổng
kết được từ bài kinh Phạm Vơng, th́ toàn
bộ những cái tri kiến sai lầm của chúng sanh
trong đời được Đức Phật Ngài gom
chung lại trong 62 tà kiến, mà trong 62 tà kiến đó
sở dĩ kể 62, là bởi vi` kể đến
những trường hợp sai biệt, những nguyên
nhân, những động cơ nào dẫn đến
hiểu sai đó và từ đó nó dẫn đến con
số 62 nhiều như vậy, và gom chung lại thi`
hết tất cả tà kiến của chúng sanh, của vô
lượng chúng sanh trong đời chỉ nằm trong
số 62 đó, nó chỉ la` trường hợp diễn
dịch rộng răi ra từ 2 cái tà kiến chánh đó là
thường và đọan.
Sự hiểu biết
của Uyên Minh là chỉ tŕnh bày hai vấn đề thôi,
thứ nhất thế nào là tà kiến, bởi vi` Uyên Minh
vừa gợi ư từ câu thảo luận số 2 là có
một cái nhi`n đến từ bản năng tự nhiên
là tà kiến hay chăng.
Ở đây trước
hết theo chỗ con được biết thi` tà kiến
có nghĩa là hiểu sai lầm, thấy sai lầm thấy
không đúng, mà cái sai lầm đó, cái thấy không đúng
đó nó phải có nó phải có nội dung đi
ngược lại, hoặc là mâu thuẫn, hoặc là
tương phản, hoặc là đối lập với
hai vấn đề chánh đó là thuyết nhân quả,
nguyên tắc nhân quả và nguyên tắc tam tướng.
C̣n nếu mà một cái
hiểu sai nào đó không dính liú, không liên quan, không mâu
thuẫn lại với nguyên tắc tam tướng và nguyên
tắc nhân quả thi` sự hiểu sai đó không bị
xem là tà kiến, trước hết định nghĩa
như vậy, chẳng hạn như một vị tu
sĩ không có kiến thức sâu rộng về toán về
hoá, hoàn toàn có thể có kiến chấp sai lầm, computer
hiểu sai lầm, máy móc về động cơ về
điện về nước về các hiện
tượng thiên nhiên v.v...
Tất cả những gi`
mà nó không đi ngược lại với những
nghịch ly', những hiểu lầm nói cụ thể ra những
hiểu sai mà nó không có chống lại với nghiệp ly',
tức là nghiệp ly' ở đây là làm thiện nó cho ra
quả hạnh phúc, làm ác thi` nó cho ra quả đau khổ,
đó là nguyên tắc muôn đời rồi, cái hiểu sai
nào mà chống lại nguyên tắc này thi` gọi là tà
kiến, cái thứ hai nữa vạn pháp phàm có sanh thi`
phải có diệt, bất cứ một tư tưởng
nào, suy tư nào mà sai lầm, mà sai lầm đó nó có nội
dung đi ngược lại nguyên tắc tam tướng
thi` cũng bị xem là tà kiến, c̣n cái hiểu lầm nào
không có trống trái, không có đi ngược lại với
hai nguyên tắc nghiệp lư và tam tướng thi` cái đó
không phải là tà kiến.
Đó là trước
hết định nghĩa về tà kiến chung vậy,
đó là câu định nghĩa về tà kiến nó là
tiền đề dẫn đến định nghĩa thứ
hai về hai loại tà kiến mà TT Giác Đẳng
đề nghị con tri`nh bày đó là thường kiến
và đoạn kiến, thi` ở đây chúng ta tóm gọn
lại toàn bộ 62 tà kiến ở trong kinh Phạm Vơng,
thi` đó là thường và đoạn.
Thường kiến ở đây là căn bản chỉ cho hai trường hợp, tức là trong đó thường kiến Đức Phật phân tích rất rộng và Ngài dẫn giải ra rất nhiều lư do, rất nhiều nguyên nhân, rất nhiều ti`nh huống nào dẫn đến cái hiểu sai ra những ngộ nhận này, nhưng ở đây nói gọn lại thi` thường kiến có hai loại, đó là tin tưởng vào một cái tôi, một cái ta, ở trong sớ có sài hai chữ mà con rất là thích lại với chữ manankara và ahàmkàra. Ahàmkàra tức là chấp ngă cho đó là tôi, c̣n manankara là của tôi, thi` thường kiến nó có hai vấn đề nổi bậc.
Thứ
nhất nó là tin tưởng vào sự tồn tại
của một cái tôi trong một hính thức nào đó
dầu là cái tôi đó qua h́nh thức, dầu đó là hi`nh
thức mi`nh chấp về sắc, về thọ, về
tưởng, về hành về thức, hoặc có những
người không hề biết gi` về các khái niệm
về uẩn xứ giới đế, nhưng mà họ
chỉ biết đến hai khái niệm vật chất và
tâm linh thôi, nhưng mà họ ti`m cách họ nghĩ rằng
ở trong đó nó có một cái gi` đó nó đơn
thuần, bất biến nó trường cửu, nó luân
lưu từ đời này qua đời khác, nói chung là nó
có một cái gi` đó, xin gạch dưới chữ cái
gi` đó thay vi` pháp hữu vi cần phải
được hiểu theo
nguyên tắc duyên khởi của Đạo Phật tức
là phàm vạn pháp nó sanh và diệt do nhân duyên.
Như chúng ta cũng
biết là trong ATỳĐàm, cái trường hợp
đơn giản nhất là tâm uẩn tâm thức nó
cũng phải có đến bảy sở hữu phối
hợp mới có được, mới ra được
tâm ngũ uẩn tâm thức, chứ không có cái gi` một
mi`nh nó mà có được tồn tại một cách
độc lập mà không cần nhân, không cần duyên, thi`
chuyện đó không có, mà
thường kiến thứ nhất là tin tưởng vào
một cái gi` đó mà tự nó sanh diệt hoặc là nó không
có, nó chỉ có sanh mà không có diệt, hoặc là không có
biết gi` đến khái niệm duyên khởi, duyên sinh
của nó. Trường
hợp thứ nhất là trường hợp tin
tưởng vào một cái tôi, một cái ta hằng cửu
bất biến không có dính liú gi` đến nguyên tắc
duyên khởi.
Thứ hai là tin tưởng vào sự tồn tại, sự hiện hữu của một thượng đế chí tôn nào đó có quyền ban phước tha tội và có khả năng sáng lập ra muôn loài vũ trụ, muôn loài vạn vật và kể cả vũ trụ trời đất trăng sao hoa lá v.v..
Như vậy nói gọn
lại thường kiến có hai loại, một là tin
tưởng vào một cái tôi, một cái ta trong bất
cứ hi`nh thức nào, thứ hai đó là tin tưởng
vào sự hiện hữu tồn tại của
thượng đế trí tôn, dầu có thể
thượng đế đó là một hi`nh ảnh nhân cách
hoá của một thực thể siêu hi`nh nào đó chẳng
hạn, thi` dầu sao đi nữa thi` ở đây vẫn
nói gọn lại là thường kiến hai hi`nh thức
hiểu sai, hi`nh thức thứ nhất là tin tưởng
chấp nhận vào cái việc tồn tại của
một cái tôi cái ta mang tánh cách cá nhân trực tiếp vào mi`nh
nội phần.
Co`n trường hợp thứ hai đó là
tin tưởng vào sự
hiện hữu, sự tồn tại một
thượng đế thi` đó là hai hi`nh thức của
thường kiến mà con rút gọn từ kinh Phạm Vơng
và thế nào là thường
kiến, thường kiến từ chữ Phạn
la` sassataditthi, chữ sassataditthi rất là rộng, một
nghĩa là có, là chấp có, thứ hai có nghĩa là
thường thường hoặc thường hằng
trường cửu lâu dài thi` gọi là chữ sassataditthi
và chữ sassataditthi này là một chữ mà chỉ ngoài
Phật Giáo mà thôi, một là chữ nicca, chữ
sassataditthi là do chúng sanh giả lập ra mà có, chứ
không có trên đời này không có cái gi` đúng nghĩa
của nó là sarat nicca là không
có hai chữ này, cũng giống như mi`nh sài chữ bánh
vẽ, bánh vẽ là một từ ngữ khái niệm mà
thôi, thật ra trên đời này không có bánh nào gọi là bánh
vẽ cả, thi` chữ đó không có.
Đó là con xin nhắc lại về khái
niệm thường kiến, co`n đoạn kiến
từ chữ Phạn là chữ ucchedaditthi từ căn Pali
có nghĩa là cắt chặt đốn bỏ đi thi`
ở đây trong 62 tà kiến Đức Phật Ngài phân
tích rất nhiều trường hợp đoạn
kiến nhưng mà gom gọn lại thi` đoạn
kiến gồm có ba trường hợp đó là vô nhân
kiến, vô hành kiến, và vô hữu kiến.
Vô nhân kiến là không tin
tưởng gi` về các nhân duyên mà sanh trưởng
của các pháp, không biết được các pháp sanh và
diệt do nhân duyên thi` được gọi là vô nhân
kiến, co`n vô hành kiến là không tin tưởng vào
nghiệp ly' cho rằng làm thiện làm ác không có kết
quả gi` hết, co`n vô hữu kiến là cho rằng không
có kiếp trước, không có kiếp sau, không có luân
hồi không có quả báo gi` hết cả, toàn bộ cái
gọi là đoạn kiến ở đây là chỉ cho ba
thứ này là vô nhân kiến, vô hành kiến và vô hữu
kiến, không tin tưởng vào kiếp trước
kiếp sau, không tin tưởng vào sự hiện hữu,
sự tồn tại của các loài chúng sanh khuất mày
khuất mặt đó là hoá sanh, không tin tưởng sự
chứng đắc của các vị Samôn, BàLaMôn, Tu hành chân
chánh ở đời, không tin tưởng vào quả báo của
những thiện sự và quả báo của các ác
nghiệp, thi` đó gọi là vô nhân kiến, vô hành kiến,
vô hữu kiến.
Vừa rồi con
trước hết con định nghĩa thế nào là tà
kiến, tà kiến là hiểu sai mà nó có nội dung đi
ngược lại, mâu thuẫn lại với hai nguyên tắc
căn bản đó là ly' tam tướng và ly' nghiệp
báo. Thứ hai con định
nghĩa về đoạn kiến và thường kiến,
thường kiến có hai loại là sự tin tưởng
vào một cái tôi hàng tại trường cửu, thứ hai
là tin tưởng vào sự tồn tại của một
thượng đế.
Thứ ba định
nghĩa về đoạn kiến có ba phần đó là vô
hữu kiến, vô hành kiến và vô nhân kiến.
Con hy vọng rằng cách
nói của con có thể không được mạch lạc
làm cho một số vị khó nhớ, nhưng về
nội dung thi` con không đến nỗi là thiếu
hoặc là sai, con xin thỉnh Chư Tăng bổ
khuyết. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn