ĐỀ ÁN
THÁNG 11 -2011
Thiền Tứ Niệm Xứ
|
Kinh Niệm Xứ - Quán Thân - TT Giác Đẳng giảng
Trước
nhất chúng ta định nghĩa
chữ "Niệm Xứ".
Chữ Niệm dịch từ
chữ Phạn là "Sati".
Chữ Niệm này có ba khía
cạnh nên ghi nhận, đó là:
- Chú ư (Sati)
- Chú ư một cách thiện xảo
(Yonisomanasikara)
- Và chú ư một cách bền bỉ.
Chú
ư (Sati)
Ví dụ
như chúng ta không sống trong
sự quên lăng. Bây giờ chúng tôi
đang làm việc ở trong room và
đang nói chuyện với Chư Tôn
Đức và qúi Phật tử.
Điều tốt nhất mà chúng
tôi nên tập trung đó là tập
trung vào cái ǵ ḿnh đang làm ở
đây. Chúng tôi đang ngồi trước
máy, đang làm những ǵ cần
thiết, đang nói những ǵ
cần thiết, chứ không
phải là chúng tôi đang ngồi
ở đây nhưng tâm tư để
ở đâu miên man xa xôi. Hay là qúi
Phật tử đang nấu ăn
th́ tâm của qúi vị để
ngay vào công việc ḿnh đang làm,
chứ không phải vừa nấu
ăn vừa triền miên chuyện
nói điện thoại hay những
chuyện khác mà không chú ư vào
những ǵ ḿnh đang làm. Ví
dụ chú tâm vào đang sắc cái
ǵ và đang rửa cái ǵ. Một
thí dụ khác là chúng ta đang lái
xe th́ người lái xe phải là
người rất tỉnh táo chú
ư vào những ǵ đang xảy ra
với những ǵ ḿnh đang làm
tức là ḿnh đang lái xe và
phải để ư hoàn cảnh
chung quanh, c̣n nếu chúng ta không
để ư, đang lái xe mà nghĩ
đến chuyện đâu đâu
lo ra hay nghĩ đến chuyện
khác th́ đó là chúng ta thiếu
sự chú ư.
Xem
Tiếp
|
|
Kinh Niệm Xứ - Quán Thân (tiếp theo) - TT Giác
Đẳng giảng
Mỗi ngày chúng ta vào
room thường lễ Phật
bằng một câu rất ngắn
"Namo Buddhaya" là "Thành kính
đảnh lễ Đức
Phật". Có lẽ chúng ta nói câu
này quen miệng và chúng ta xem như
một câu niệm thôi nhưng
thật sự là chúng ta đă
lễ Phật. Namo là đảnh
lễ, Buddhaya là Đức Phật.
Buddha là bậc giác ngộ. Đức
Phật Ngài không phải là bậc
giác ngộ suông, Ngài không phải
là bậc giác ngộ tại v́ người
ta tôn xưng Ngài là bậc giác
ngộ, mà Đức Phật
được gọi là bậc giác
ngộ là Ngài thật sự giác
ngộ, chẳng những Ngài
thật sự là bậc giác
ngộ mà Ngài c̣n truyền đạt
cho chúng ta con đường đi
đến sự giác ngộ.
Mỗi lần chúng ta đọc
kinh Tứ Niệm Xứ, qúi
Phật tử để th́ giờ
ngồi suy ngẫm sẽ thấy
rằng ở trong bài kinh này Đức
Phật Ngài không đặt
nặng về giáo điều,
về tín lư, về niềm tin, mà
Đức Phật đặc
biệt dạy cho chúng ta một phương
pháp để thắp sáng tuệ
giác, một phương pháp để
sống với chính ḿnh. Một người
hiểu đạo sẽ rất
cảm kích sẽ rất hoan hỉ
rằng ḿnh có nhiều phước
lắm ḿnh mới được
đọc những gịng chữ này,
và ḿnh có nhiều duyên lành mới
đọc được những
gịng chữ như vậy. Ở
tại đây th́ Đức
Phật chỉ dạy chúng ta phương
pháp để hành tŕ mà không nói
rằng chúng ta phải trở thành
Phật tử phải qui y phải
làm thế này thế khác, đó là
lư do tại sao rất nhiều người
Tây Phương họ đă áp
dụng phương pháp Tứ
Niệm Xứ. Phương pháp này
rơ ràng giống như ḿnh đói
th́ phải ăn cơm, muốn
ăn cơm th́ phải nấu cơm,
nấu cơm th́ lấy gạo, vo
gạo bắt nước lên làm
thế nào đó th́ Đức
Phật dạy rơ ràng, đơn
giản như vậy.
Xem
Tiếp
|
|
Kinh Niệm Xứ - Quán Thọ
- TT Giác Đẳng
Trước
nhất chúng ta định nghĩa
cảm thọ là Khổ, Lạc,
Ưu, Hỉ, Xả.
Khổ là
cảm thọ khó chịu về thân.
Thí dụ như chúng ta bị đứt
tay hay chúng ta nằm cấn lên cái
ǵ đó hay ngồi thiền bị
tê nhức bị đau, cái đó
gọi là khổ.
Lạc là cảm giác êm ái dễ
chịu. Thí dụ như ḿnh
nẳm xuống giường có chăn
êm nệm ấm thoải mái,
những lúc chúng ta ngồi
xuống một cái ghế mà
cảm thấy thoải mái v.v... chúng
ta gọi là lạc thọ của
thân.
Trong đời
sống hàng ngày cái ǵ thuộc
về vật chất th́ chúng ta có
thể hiểu được nó liên
quan đến Khổ và Lạc.
Ưu và
Hỉ th́ đặc biệt dùng
để chỉ cho tâm.
Ưu là lo hay buồn. Ví dụ như
chúng ta suy nghĩ chuyện ǵ
rồi lo lắng buồn khổ
ưu bi, đó là cái khổ
của tâm.
Hỉ là sự hân hoan của tâm.
Hỉ đến nhiều cách khác
nhau.
Xả là
trạng thái sinh ra không khổ, không
lạc, không ưu, không hỉ, là
trạng thái thản nhiên. Sự
thản nhiên này có hai phương
diện:
- Một là thản nhiên bởi v́
sự vắng mặt của
khổ, của lạc, của ưu,
của hỉ, không có ǵ vui không có
ǵ buồn, b́nh thản và sự
thản nhiên.
- Khía cạnh thứ hai là bởi v́
chúng ta quá thuần thục, chúng ta
quá quen rồi. Ví dụ như
ở chùa chúng tôi tổ chức
lễ thường xuyên, thành ra ngày
lễ tết đến chúng tôi cũng
tổ chức chứ không hí
hửng không mừng nhưng
hồi nhỏ ở nhà gần
tới tết th́ thấy vui là
tại v́ trẻ con th́ trông đợi
tết, tết đến th́ hân
hoan. Th́ như vậy Xả cũng
có nghĩa là cái ǵ ḿnh quá quen nó
trở thành b́nh thản hay là do
sự hiểu biết của ḿnh mà
ḿnh không quá bồng bột.
Xem
Tiếp
|
|
Tứ Niệm Xứ
- TT Giác Đẳng
Hôm nay chúng
ta sẽ nói về sự ứng
dụng Tứ niệm xứ vào
sự thực hành của hành
giả. Một điểm chúng ta nên
lưu ư đầu tiên, đó là
không phải có bốn pháp
niệm mà chính là niệm bốn
pháp. Khi chúng ta nói bốn pháp
niệm, có thể bị hiểu là
có bốn cách niệm khác nhau,
như là cách niệm thân, cách
niệm thọ, cách niệm
tâm, cách niệm pháp. Không
phải như vậy, mà chỉ có
một phương pháp niệm, và
niệm bốn phần khác
nhau của thân của tâm. Nói
một cách khác thân, thọ, tâm, pháp
là bốn khía cạnh
được hành giả quán sát
trên những thân tâm của ḿnh.
Chữ Niệm được xem như
là một từ tương đối
khó hiểu với nhiều người.
Do vậy cũng nên có một chút
định nghĩa ở đây
để chúng ta nắm rơ niệm
là ǵ. Đối với người
Việt Nam chữ Niệm thường
là lập đi lập lại như
Niệm Phật trong Tịnh độ
tông, Lục tự Di Đà tức
là Nam Mô A-Di-Đà-Phật
được lập đi lập
lại rất nhiều lần. Có
khi người ta dùng chuỗi như
niệm Phật công cử, họ
đếm có bao nhiêu lần
niệm Phật. Chữ Niệm có
khi được hiểu là ḿnh
đọc cái ǵ đó thành
lời với một âm thanh th́
thầm rất nhỏ như
niệm kinh. Có nhiều khi người
ta quan niệm rằng chữ
Niệm là một ư tưởng ǵ
đó ḿnh giữ trong ḷng nhắc
đi nhắc lại gọi là tâm
niệm. Những điều đó
không có ư nghĩa ǵ liên quan đến
chữ Niệm của người
tu tập thiền và ở đây là
thiền quán.
Xem
Tiếp
|
|
Niệm Thân
- TT
Giác Đẳng
hôm nay chúng ta đi vào chi
tiết đầu tiên là "niệm
thân". Ở cuối bài
về Tứ Niệm Xứ chúng ta
sẽ có dịp để nói
một cách tổng quát chung tất
cả bốn niệm xứ sau khi
bốn chi này được đề
cập đầy đủ.
Đề tài ngày hôm nay chúng ta
sẽ bàn về "niệm thân".
Khi nói đến niệm thân th́ chúng
ta hiểu đó là hướng chánh
niệm của chúng ta làm thế nào
để có thể sống với
thân của ḿnh, theo dơi được
những ǵ đang xảy ra trên thân,
thấy biết được
những hiện tướng
thuộc về thân. Và khi nói
đến thân có nghĩa là
thuộc về vật chất có ba
điểm chúng ta phải nói đến
tại đây:
1) Đó là nhịp điệu
của vật chất hay nhịp
điệu của thân tương
đối chậm so với tâm
của chúng ta. Giả sử như
qúi vị nghĩ đến
chuyện đi từ một thành
phố này sang thành phố khác, chúng
ta phải đi bằng từng bước
chân của ḿnh hay đi nhanh
lắm th́ bằng xe nhưng điều
đó cũng không nhanh bằng
mức độ của tâm, đó
là một thí dụ về sự
chậm của vật chất so
với tinh thần. Hoặc
giả chúng ta nh́n một bông hoa
khi nói rằng "Hoa tươi nhưng
sẽ úa sào, tấm thân tứ
đại khỏi sao suy tàn."
Ḿnh biết tấm thân tứ đại
sẽ tàn lụn như bông hoa cũng
sẽ bị héo úa đi, nhưng bông
hoa khi héo úa, trạng thái héo úa có
thể nói đến rất
chậm so với sự tưởng
nghĩ lănh hội của chúng ta.
Bởi v́ sao? bởi v́ vật
chất có nhịp điệu riêng
của vật chất, và tâm có
nhịp điệu riêng của tâm.
Xem
Tiếp
|
|
Niệm Thọ
- TT Giác Đẳng giảng
Một hành giả tu
tập thiền quán, niệm
thọ là một kinh nghiệm có
thể làm cho hành giả lúng túng
nhiều hơn hết. Trước
hết chúng ta hăy định nghĩa
thọ là ǵ? Chữ Vedana hay
Thọ, ở đây thường
được dịch là cảm
thọ.
Có lẽ để dễ hiểu
nhất, chúng ta nói đến năm
cảm thọ là khổ, lạc,
ưu, hỷ, xả.
Khổ - Lạc đó là những
cảm thọ hoặc khó chịu
hoặc thoải mái về thân.
Ưu - Hỷ là những cảm
thọ buồn bực hoặc hân
hoan của tâm.
Xả là trạng thái không khổ
không lạc, không ưu không hỷ.
Trên phương diện thực hành,
hành giả luôn luôn gặp trở
ngại với một vấn đề
lớn của đời sống,
đó là thay đổi thói quen. Chúng
ta đă quen với một cách
phản ứng, quen với một cách
suy tư, bây ǵơ làm khác hơn.
Đó là điều không dễ. Thói
quen của chúng ta đối
với các cảm thọ là một
thói quen có thể nói rằng đặc
biệt mau chóng, bén nhạy. Thí
dụ như chúng ta làm ǵ khi trong ḷng
ḿnh vui, chúng ta làm ǵ khi trong ḷng ḿnh
buồn, chúng ta làm ǵ khi thân
dễ chịu, chúng ta làm ǵ
với thân khó chịu. Hoặc
giả chúng ta làm ǵ trong những
giờ phút rổng không, những
giờ phút trống vắng.
Những điều này không
phải chỉ là những phản
ứng đến từ sự khôn
ngoan hay hoặc giả là khả năng
của chúng ta, mà những phản
ứng này nó vốn dĩ là
một thói quen, một thói quen
ăn rất sâu trong cuộc
sống của mỗi người.
Nó trở thành cái nếp của chúng
ta. Lấy ví dụ đối
với sự tê nhức của thân
chẳng hạn, nếu chúng ta
ngồi một nơi nào đó,
trong lúc ḿnh tỉnh táo không
buồn ngủ, cảm thấy chân
hơi mỏi hơi tê chúng ta
lập tức thay đổi. Cái
thay đổi đó là một
phản ứng đương nhiên,
để chúng ta t́m cách xua đuổi
đẩy đi hoặc là né tránh
hoặc là làm tan biến cảm giác
khó chịu. Có rất nhiều
phản ứng của chúng ta liên
quan đến cảm thọ
mặc dù nó vốn là một nhu
cầu, ví dụ như đói th́
ăn, khát th́ uống, cảm
thấy khó chịu th́ thay đổi
tư thế. Với bất cứ
hành giả tu tập thiền định,
trừ một vài vị có
nhiều túc duyên trong thiền định
th́ các vị này mau chóng thành đạt
được kết quả mà không
phải trải qua một thời
kỳ phấn đấu dài, c̣n
đa số chúng ta đều
phải trải qua thời kỳ này.
Điều chúng ta khó
đương đầu nhất là
thay đổi thói quen của ḿnh
đối với các cảm
thọ.
Xem
Tiếp
|
|
Niệm Tâm - TT Giác Đẳng giảng
Niệm tâm là một
từ chúng ta đă không nên
lầm lẫn với chữ tâm
niệm. Chữ tâm niệm
tức là chúng ta ghi nhớ một
nguyên tắc nào đó ví dụ như
"Mười điều tâm
niệm". Nhưng riêng
về niệm tâm là một phương
pháp quán chiếu ghi nhận sự
sanh khởi hay sự có mặt
của một thứ tâm nào đó,
ở đây chúng ta so với "Niệm
thân" Niệm thọ" và
"Niệm Pháp" th́ "Niệm
tâm" tương đối là
điểm tế nhị nhất
ở trong bốn pháp niệm.
Nó gọi là tế nhị là
bởi v́ có ba điểm ở
tại đây mà chúng ta có thể
suy nghiệm tại sao niệm tâm là
một đề tài tế nhị.
Trước hết khi
chúng ta gọi là “Niệm” có nghĩa
là có một trạng thái tâm chánh
niệm và có một trạng thái tâm
được quan sát. Ngôn
ngữ của người Trung Hoa
gọi là năng quán và sở quán,
tức là có một tâm để
thấy để ghi nhận, và có
một loại tâm được
ghi nhận được thấy
được biết. Nếu
chúng ta có một khái niệm
về A Tỳ Đàm th́ phần
đông chúng ta đều hiểu
rằng tâm chỉ sanh khởi
một lần, một tâm trong
một ṿng tiến tŕnh không
thể có hai tâm sanh khởi một
lúc. Ở đây chúng ta
tức là vừa ghi nhận và có
một tâm được ghi
nhận sanh khởi một lúc.
Chính chỗ này nói lên một cái ǵ
rất nhiệm màu của pháp chánh
niệm, nhưng lại là một cái
ǵ rất lúng túng với hành
giả khi bước vào con
đường thiền quán. Nó
rất mầu nhiệm là bởi v́
những lúc chúng ta được
dịp ghi nhận và nh́n vào
những trạng thái sanh khởi
trong tâm th́ những trạng thái
đó dường như tan
biến ngay lập tức hoặc
giả nó trở lên lờ mờ
không rơ nét nữa.
Xem
Tiếp
|
|
Những yếu tố làm cho căng thẳng Nguyễn Văn Hoà Việt dịch
Sự căng thẳng
làm cho chúng ta luôn luôn bận
rộn không rỏ nguyên do. Sự căng
thẳng được tạo ra
bởi tuân thủ theo những tiêu
chuẩn và cơ cấu xă hội.
Tuy vậy, nếu chúng ta không tuân
thủ, chúng ta sẽ bị coi là
phần tử xấu.
V́ vậy, chúng ta cảm thấy
rằng chúng ta phải làm thế này
và chúng ta phải làm thế nọ,
nếu không chúng ta có thể
gặp rắc rối. Rất
nhiều những loại cấu trúc
xă hội và cấu trúc theo
truyền thống có thể làm chúng
ta rất nhức đầu.
Điều này không có nghĩa là
giáo pháp Phật giáo không có
cấu trúc, truyền thống,
hoặc văn hóa. Cũng có
một mẫu mực, nhưng nó
chỉ hiện diện để
cho phép những người đă
gắn bó chặt chẻ có cái ǵ
để họ dựa vào. Giáo pháp
Phật giáo đề cập đến
chân lư phổ quát, đến
giảng dạy thực tiển.
Xem
Tiếp
|
|
Thiền cải thiện đặc tính của đời sống Nguyễn văn Hoà dịch
Thiền
tỉnh thức, một phần
thiết yếu trong truyền
thống Phật giáo và Yoga Ấn
Độ, hiện nay đang bước
vào giai đọan được
mọi người công nhận do
hiệu quả của thiền trong
việc chống lại sự căng
thẳng và trong việc cải
thiện phẩm chất của
đời sống.
Theo tài
liệu nghiên cứu của Britta
Holzel, thiền tỉnh thức có
thể mang lại lợi ích cho
sức khỏe và hiệu năng làm
việc, bao gồm cải thiện
chức năng miễn dịch
của cơ thể, giảm áp
huyết, và tăng cường
chức năng nhận thức.
Xem
Tiếp
|
|
|
|
Ban
Biên Tập dieuphap.com Hoan
hỉ đón nhận
những ư kiến, tài
liệu cũng như bài
viết. Mọi liên lạc
xin gởi về email:
minhhanh49@yahoo.com
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.
Đề ÁN THÁNG TRƯỚC
LƯU
TRỮ
|
|
|
|