HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ


Phật Tử Minh Hạnh đă nghe lại băng giảng để đánh máy và đăng vào diễn đàn để làm lợi lạc cho đại chúng Nếu có gi` sơ xót, con kính xin chư Tôn Đức và quí Phật tử niệm ti`nh. Nguyện đem công đức này hồi hứơng đến tứ ân phụ mẫu, đến chư thiên và tất cả chúng sanh đồng thành Phật đao. Nguyện cho đời này và măi mải những đời sau có chánh tín và chánh trí.. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh

 

Sau đây là những câu vấn đáp phật học trong lớp Diệu Pháp:

   

TT Giác Đẳng hỏi: kính bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí Phật tử, đầu tiên xin có một câu hỏi với TT Trí Siêu là.  Chúng ta thường nh́n một số các điểm tựa để mà tạo sức mạnh, là một trong những điểm tựa lớn trong đời sống chúng ta dùng tới, đó là sự cạnh tranh đ, là sự cố gắng để mà làm sao chúng ta có thể đi tới, người ta có thể tranh tài, người ta có thể tranh quyền, và người ta có thể chém giết nữa.

 

       Và thỉnh thoảng chúng ta có nghe một vài câu chuyện, trong những người tỷ dụ như trong sụ tu tập ḿnh cảm thấy rằng ḿnh  xứng đáng hơn những người khác, và ḿnh phấn đấu, th́ cái sự phấn đấu như vậy đó.  Thưa TT Trí Siêu trong kho tàng kinh điển của Đạo Phật những ǵ TT đọc qua, có chỗ nào mà có được  không gian mà bay đi để đón nhận những tâm hồn cố gắng đi tới, cố gắng trưởng thành, cố gắng  cải thiện đời sống của ḿnh, do cái điểm tựa, điểm tựa này  là quan niệm nhân ngă, hay quan niệm hơn thua, mà là chúng ta đề cập đến tinh thần hơn thua của bài kệ này. Th́ không biết TT Trí Siêu có t́nh cờ bắt gặp ở đâu đó, vài cái đoạn kinh về quan niệm như vậy, coi như là được chấp nhận một cách tương đối  hay là về phương diện định nghĩa nhất định, th́ xin được thỉnh TT Trí siêu.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/10/2003

Hưunhanduyen hỏi : một người tu tập pháp môn của Đạo Phật trong nhiều năm như vẫn bị nằm ́ một chỗ, không có tiến bộ về mặt tâm linh, vậy người này có nên đổi pháp môn mới không, v́ tiếc thời gian tu lâu của ḿnh bỏ th́ không nở nhưng tu th́ không giải thoát vậy nên làm ǵ, kính Quí Ngài chỉ dạy.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/10/2003

HoaLan hỏi : Kính bạch Thầy phương pháp nào để trợ tử cho người hấp hối sắp qua đời ? con kính tri ân Thầy.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/09/2003

Chân Hữu hỏi : kính thưa Sư Trưởng câu Kệ 197 của phẩm An lạc trong kinh Pháp Cú "Vui thay không oán thù, giữa năo phiền oán giận, ta sống không hiềm hận, giữa những kẻ hận thù" tán thán cách hành xử của bậc trí mà không chỉ cách tu tập ra sao để có thể sống được, như vậy Sư Trưởng sẽ khuyên nên tu tập ra sao ?

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/09/2003

Minh Hạnh hỏi : kính thưa TT Giảng Sư xin TT từ bi giảng cho con biết có  phải từ chối một thiện pháp th́ đồng nghĩa với ác pháp không ?

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/08/2003

Bài dẫn nhập phẩm 15 - Niềm An Lạc Của Người Sống Đạo

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/07/2003

Chân Không hỏi : Thưa Sư thế nào là cúng dường trong sạch, v́ khi ḿnh cúng dường mà tâm ḿnh trong sạch ḿnh không hề nghĩ tới phước báu th́ việc cúng dường ấy có công đức ǵ không.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/06/2003

TT Giác Đẳng : Kính thưa  TT Trí Siêu quả thật th́ giống như một thi sĩ nào đó nói rằng người nào đó được t́nh của mẹ mênh mông một nụ cười cho dù chúng ta c̣n quá nhỏ để có thể hiểu và cảm được hết cái t́nh thương bao la kỳ vỉ của cha của mẹ, nhưng mà điều đó chúng ta không thể phủ nhận chúng ta không cảm được t́nh thương chúng ta không đo hết được, th́ như lời của TT trí Siêu nói rằng một hành giả tu tập thiền định, niệm Phật hay là một người học Phật có thể chúng ta không đo hết được Phật trí mênh mông và tất cả cảnh giới vô lựơng của Chư Phật, nhưng mà chúng ta lại có thể cảm đựơc phần nào và điều đó đôi lúc là quá đủ quá đẹp và quá cần thiết cho mỗi chúng ta.

 

         Thưa quí vị câu hỏi tiếp theo mà chúng ta sẽ bàn tính ở tại đây là ư nghĩa về chữ Phật , chúng ta thường có định nghĩa rất là rơ rệt về chữ Buddha hay là Phật Đà , Phật có nghĩa là vị giác ngộ là bậc tỉnh thức người ta thường có câu trong câu nói của ngừơi Trung Hoa và Việt Nam "Mê là Ma và Ngộ là Phật".  Phật là bậc giác ngộ là bậc tỉnh thức giữa cuộc đời này, chúng ta có thể nói rằng trong cái đêm dài tăm tối của trần gian trong lúc mọi ngừơi đang đắm ch́m trong dục lạc sống với cái vô minh của ḿnh, th́ Đức Phật vượt lên trên như là một bậc tỉnh thức sống một cuộc sống rất toàn vẹn về niềm vui nỗi khổ cái nhân sanh, những ǵ sanh ra đau khổ và những ǵ mang cho ta sự an lạc thật sự th́ thưa quí vị h́nh ảnh của Đức Phật trong nhiều thế kỷ vừa qua cho chúng ta thấy được một giá trị mới về thế nào là vị Đạo Sư thế nào là một giá trị cao quí trong cuộc đời trong lúc nhiều vị giaó chủ và nhiều cái giá trị khác khi đưa ra sự thờ phụng sùng bái th́ ngừơi ta sùng bái một cái quyền lực cao cả cái quyền lực đó bao trùm lên tất cả mọi thứ, quyết định tất cả mọi thứ đó là quyền năng của thựơng đế th́ Đức Phật Ngài không đến với chúng ta , Ngài không đến với cuộc đời này qua h́nh ảnh của quyền năng đó, có những ngừơi thời Đức Phật họ đă thất vọng về điểm này và về sau này có những ngừơi họ đă thất vọng về điểm này, họ thất vọng v́ Đức Phật không phải là một thần linh.

 

           Trên con đường đi đến Bananasi ,  Utbaka là một bàlamôn đă gặp Đức Phật và vị này đă hỏi Đức Phật  khi mà từ xa nh́n thấy tướng hảo quang minh của Đức Phật và vị này khởi nên một cái tâm hết sức đặc biệt hoan hỷ đă đến gần hỏi rằng: "Ngài có phải là một vị trời không th́ Đức Phật trả lời là không , Ngài có phải là vị càn thác bà không , Ngài trả lời là không, Ngài có phải là đạo sĩ có huyền thuật không , th́ Đức Phật trả lời là không" và đă hỏi Đức Phật " Ngài là ai" th́ Đức Phật đă trả lời rằng: "ta là Phật con ngừơi đă giác ngộ tĩnh thức". Cái câu "Ta là Phật " mà Đức Phật trả lời cho Utbaka đó thật ra không làm cho Utbaka cảm thấy  hoan hỷ và cảm thấy có giá trị ǵ ở đó mà Utbaka phải qú xuống đảnh lể và xin được đi theo Ngài, bởi v́ nếu con người trước mặt Utbaka một con ngừơi đó với tư cách phi phàm như vậy và ở trong tư cách phi phàm đó là một vị thiên là một vị trời là một thần linh th́ Utbaka sẵn sàng để qùi xuống lạy nhưng mà nghe nói đến ta là Phật là vị đă giác ngộ th́ Utbaka không t́m thấy ở đó có một gía trị ǵ khả dĩ để cho ḿnh có tin thể theo.

 

         Ngày hôm nay cũng có nhiều ngừơi ngọai đạo cũng mang một cái chiêu bài tương tự như vậy để hướng những người Phật tử quay về với đạo của họ khi mà họ nói rằng đồng ư Đức Phật là vị Đạo Sư và họ cũng đồng ư Đức Phật là vị Đạo Sư rất là lỗi lạc nhưng mà nhiều lắm th́ Đức Phật cũng chỉ là vị Đạo Sư tức là dạy cho chúng ta biết thế nào là điều tốt thôi, nhưng  mà Đức Phật không phải là vị thựơng đế cứu rỗi được và họ xem cái vị cứu rỗi như là một đề tài chiêm nghiệm họ xem sự cứu rỗi như là một cái điều kiện tối hậu tối cần để chúng ta có thể qú xuống sùng bái để có thể chọn h́nh ảnh đó như là h́nh ảnh cao vợi nhất trong cuộc đời của chúng ta khi mà chúng ta tôn thờ một vị giáo chủ hay là một ân trên tối cao khi mà Đức Phật Ngài nói rất là  rơ " Như Lai là bậc Đạo Sư và các con tự lỗ lực" , khi mà chúng ta nói rơ rằng Đức Phật là vị Thầy.

 

        Th́ xin TT Trí Siêu hoan hỷ chia sẻ với đại chúng một điểm là nếu chúng ta chỉ nói thuần lư một điểm là Đức Phật là vị giác ngộ là bậc tỉnh thức ở giữa cuộc đời này, th́ cái sự tỉnh thức đó có một ư nghĩa ǵ thâm diệu một ư nghĩa ǵ đặc biệt mà liên quan đến đời sống hiện tại của chúng ta, và TT có nghĩ rằng nếu ở trong cuộc đời này giữa một vị mà mang lại cho chúng ta ánh sáng trí tuệ giải thoát và một vị mang lại cho chúng ta sự ân phước trong đời sống hàng ngày ,chữa cho chúng ta khỏi bệnh làm cho chúng ta trở nên giàu có, th́ là một ngừơi xuất gia mấy mươi năm trời sống ở trong chùa th́ TT nghĩ rằng nếu có hai đấng thiêng liêng cao cả, một vị ban cho TT trí tuệ và một vị ban cho TT cuộc sống giàu sang th́ TT chọn vị nào . TT có thể đại chúng biết cái ư nghĩa của Đức Phật có quan hệ trong đời sống hàng ngày của chúng ta không

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/06/2003

TT Giác Đẳng  hỏi :Cám ơn TT Trí Siêu và thưa quí vị có lẽ qua lời tŕnh bày của TT Trí Siêu th́ chúng ta thấy rằng cách sử dụng từ ngữ từ thời Đức Phật c̣n tại thế và ngày hôm nay chúng ta đôi lúc có khác nhau , theo TT Trí Siêu  cho chúng ta thấy rằng những ǵ mà TT đă đọc trong Tam Tạng cho thấy rằng thời Đức Phật c̣n tại thế ,khi một ngừơi đối diện với Đức Phật và ngừơi đó là một Phật tử th́ họ thừơng xưng gọi Đức Phật là Bhagava hơn là Buddha hay là Đức Phật, và ngày hôm nay trong cái lời tác bạch của chúng ta hay là chúng ta nghe những chuyện cổ tích th́ ngừơi ta thường trực tiếp dùng chữ Đức Phật đó là cách dùng tương đối là khác biệt giữa chúng ta với nhau.

 

          Và thưa quí Phật tử chúng ta có một cái ư nghĩa khác quan trọng ở đây mà chúng ta phải đề cập đến , bạch TT Trí Siêu là chúng ta có cách niệm Phật như là trong  Thanh Tịnh Đạo đề cập đến tức là chúng ta cảm nghiệm ơn đức của Phật và chúng ta cũng bỏ rất nhiều th́ giờ để bàn đến Đức Phật là ai và Đức Phật Ngài đă giác ngộ như thế nào uy đức như thế nào và Nhứt Thiết Chủng Chí của Ngài ra sao, nhưng mà sao bốn pháp bất khả tư ngh́ th́ Phật ư là bất khả tư ngh́, và mở đầu phẩm Pháp Cú thứ 14 chúng ta đựơc đề cập đến một vị bậc toàn thắng bất bại hành tŕnh không dấu tích nhập cảnh giới vô cùng ai tầm đựơc vị ấy , khi mà nói một bậc toàn thắng bất bại hành tŕnh không dấu tích nhập cảnh giới vô cùng ở đây th́ một vị khác  có dịch rằng "Phật giới rộng mênh mông ai dùng chân theo dơi bậc không để dấu tích" và đă có rất là nhiều đoạn văn cho chúng ta thấy rằng h́nh ảnh của Đức Phật, sự giác ngộ của Đức Phật , trí tuệ của Đức Phật không phải là một cảnh giới mà chúng ta  những ngừơi phàm phu có thể suy diễn bằng trí tuệ của ḿnh .

 

          Th́ TT có thể giải thích cho Phật tử thấy thế nào để chúng ta t́m thấy một sự dung hợp giữa một cái bất khả tư ngh́ và giữa một cái tâm niệm đem h́nh ảnh của Đức Phật đựơc rơ nét vào trong đời sống của chúng ta, nếu mà Đức Phật là một h́nh ảnh bất khả tư ngh́ th́ tại sao chúng ta có một bài kinh tên là kinh Tư Sát,  ở trong bài kinh đó Đức Phật dạy chúng ta nên quán sát về Đức Phật và nếu Phật giới là một cái ǵ bất khả tư ngh́ th́ liệu rằng chúng ta có thể hiểu đựơc Đức Phật không, và nếu chúng ta hiểu được th́ chúng ta hiểu được đến chừng mực nào th́ TT có thể hoan hỷ giúp về điểm này để quí Phật tử trong rơom có thể có ư kiến chung là chúng ta có thể hiểu Đức Phật về phương diện nào và về phương diện nào chúng ta không có thể hiểu được về Đức Phật .

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/05/2003

Câu thảo luận thuộc kệ số 193 : chúng ta thường nói "ai ăn nấy no" sao lại có việc một ngừơi tu mà  thân quyến lại đựơc hưởng phúc ?

                Câu trả lời

   

Câu hỏI ngày 09/05/2003

Thienthan quet la hỏi :Kính thưa TT Giảng Sư, như vậy là quy y chính là quay về với bản tâm thanh tịnh mà thôi phải không , con kính xin TT giảng cho chúng con.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/05/2003

Blackdragon33 hỏi : Xin hỏi khi Đức Thế Tôn c̣n tại thế th́ ai đă chứng pháp quy y cho Ngài ???

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngàu 09/04/2003

TT Giác Đảng hỏi : xin hỏi TT Trí Siêu là lâu nay có rất nhiều Phật tử khi mà nói đến quy y họ đặt rất nặng ở vị Thầy ,là quy y với Thầy này quy y với Thầy kia , Thầy này là  Thầy của ḿnh và ḿnh quy y với Thầy kia.  Xin TT Trí Siêu cho biết là ở trong chánh tạng kinh điển vai tṛ của vị Thầy mà cho một ngừơi Phật tử cư sĩ tại gia quy y đó, có được nổi bậc nó có được đặt nặng như chúng ta ngày hôm nay không hay là cái văn hóa của chúng ta , xin thỉnh TT Trí Siêu

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/04/2003

TT Giác Đẳng hỏi :Qua câu trả lời của vị Giảng Sư hôm nay th́ thật ra đạo Phật không loại bỏ  yếu tố cảm xúc , yếu tố cảm xúc ở đây th́  nói theo ngôn ngữ thừơng t́nh của chúng ta , trong đạo Phật chúng ta phải có đức tin và và đức tin là một căn trong năm căn, chúng ta nói tín tấn định niệm huệ  chúng ta nói đến niềm tin và cái cuối cùng của năm căn đó là trí tuệ cả hai đều có chỗ đứng nhất định trong sự tu tập của ngừơi Phật tử . Xin hỏi TT Trí Siêu một việc là chúng ta thừơng có một số luật định mà tương đối rất là rơ rệt về cái việc thành tụ tam qui đối với ngừơi xuất gia thí dụ như một ngừơi thọ Tỳ Kheo và thọ sa di mà những giới tử đó họ phải họ như thế nạ cho phải cách  cho thành tụ tam qui được , xin được hỏi TT Trí Siêu là một ngừơi mà họ chưa bao giờ qui y Tam Bảo bằng lời mà họ chỉ qui hứơng về Tam Bảo bằng tấm ḷng của họ thôi và họ chưa bao giờ đối diện với Chư Tăng để đọc câu: "Con xin quy y Phật, con xin quy y Pháp, con xin quy y Tăng " nhưng mà họ rất hoan hỷ , họ rất là tin tưởng vào Pháp. Vậy sự quy y mà mang tánh cách thầm lặng của họ có  ở tâm họ, nó có gọi là quy y Tam Bảo không.  TT là ngừơi thừơng dạy về Tạng Luật và là một trong những dịch giả các Tạng Luật có t́m thấy trong kinh điển nào nói rằng một ngừơi mà quy y tự tâm của họ hơn là phát nguyện ra lời.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/04/2003

TT Giác Đẳng hỏi : Kính Bạch Chư Tăng , kính thưa quí vị, khi mà chúng ta đọc các câu kệ ngôn số 188 cho tới kệ 192 trong phẩm Phật Đà phẩm thứ 14 của kinh Pha'p Cú th́ chúng ta có một nhận định rất là sai biệt là khi một nguời đă qui y Tam Bảo  t́m nơi nương tựa Tam Bảo, và một số người lại nương tựa ở các  linh thần như là sự nương tựa mang tính cách bản năng ,c̣n  những ngừơi qui y Tam Bảo ở đây nhấn mạnh rất là nhiều đến thái độ hiểu biết của họ, ở trong thế giới chúng ta sống đa số những ngừơi mà phát tâm qui y thừơng dựa trên cảm xúc  và thừơng dựa trên cái sự yếu đuối cá nhân của ḿnh từ sự yếu đuối đó mà ḿnh t́m đến qui y, mà nếu một ngừơi có đầy đủ  lư trí , lư tính của họ rất là nặng  và hầu như là họ học  Phật Pháp nhiều hơn là qui y, cảm nhận một điều là đa số những người mà được gặp đó đây có một số họ nhận họ là Phật Tử , họ nhận là họ ưa thích Phật pháp và họ bỏ nhiều th́  giờ để họ học kinh điển th́  trong đó có một số lớn chưa bao giờ qui y với một vị Thầy nạ hết, họ chỉ học Phật Pháp thôi th́ chúng ta thấy sự khác biệt như vậy, không biết Đại Đức Lá Bối có nghĩ rằng bài  kệ này nói đến cái phương diện hiểu biết họ qui y Tam Bảo một cách chân chánh, nếu trên phuơng diện cảm xúc ḿnh t́m nơi nương tựa và làm sao để tạo cho chúng ta h́nh ảnh  Phật Pháp Tăng là một nơi nương tựa về tinh thần cảm thấy được an ổn, cảm thấy đuợc hoan hỷ, cảm thấy được ấm áp, cảm thấy không bị lạc lơng nữa  Về phương diện đó th́ qui y Tam Bảo có mang lại lợi ích cho chúng ta không  dựa trên tinh thần câu Phật ngôn th́ xin Đại Đức Lá Bối có thể chia sẻ với Phật tử hay không.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày09/03/2003

Thiện Pháp hỏi :  kính thưa TT Giảng Sư với ánh sáng của đạo lư duyên khởi Đức Thế Tôn đă nh́n cuộc đời như thế nào. Kính xin TT giảng cho chúng con được rơ.

                Câu trả lời

   

Câu hỏi ngày 09/02/2003

Tamthong2 hỏi :  Thưa Quí Thầy, phép tu nhĩ căn viễn thông (quán âm) là thiền chỉ hay thiền quán ?

                Câu trả lời

    Smileman00 hỏi: Thức là ǵ ? sao nói thức là chủng tử luân hồi ?

                Câu trả lời

    TT Giác Đẳng hỏi: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch TT Trí Siêu và thưa đại chúng trong buổi sáng hôm nay chúng ta sẽ dành th́ giờ để đi vào phần dẫn nhập của phẩm Phật Đà ,có thể nói rằng đây là một cơ hội rất là đặc biệt cho chúng ta để chúng ta suy nghĩ về Đức Phật , là ngừơi con của Đức Phật mà chúng ta gọi ḿnh là Phật tử th́ chúng ta không thể không biết về Đức Phật, h́nh ảnh của Đức Phật quả thật th́ rất đẹp và rất là quen thuộc với mỗi chúng ta nhưng mà có thể nói rằng sự quen thuộc đó chỉ quen thuộc danh xưng , sự quen thuộc của h́nh tướng của bên ngoài và có lẽ bởi v́ quá quen thuộc với danh xưng và h́nh tướng nên rất ít khi chúng ta dùng th́ giờ để đi xâu vào những ǵ mà thực sụ những nét quan trọng đi vào cuộc đời và sự hiện hữu ở trên thế gian này.

Thưa quí vị trong một bài kinh hết sức quan trọng tên là bài kinh Tư Sát của Trung Bộ kinh Đức Phật Ngài đă khuyến khích những người đệ tử có thể nói là xuất gia hay tại gia đặc biệt là những đệ tử xuất gia nên đưa ra một câu hỏi là thế nào là vị Đaọ Sư của ḿnh, có lẽ rất ít vị Giáo Chủ ở trên thế giới đưa ra một lời kêu gọi tương tự như vậy phần đông ngừơi ta chỉ kêu gọi tin tưởng nhưng mà với Đức Phật th́ Ngài kêu gọi ngừơi ta hăy hiểu biết Ngài.

 

Một niềm tin mù quáng, một sự tán thán không căn cứ và một sự thực hành theo Phật mà không có sự hiểu biết th́ đó là điều Đức Phật không khuyết khích chúng ta, bởi v́ đạo của Đức Phật và lời dạy của Đức Phật chỉ có thể được thâm nhập chỉ có thể được thể hiện bởi những con người có trí bởi những con ngừơi có cái tâm trung thực khách quan bởi những người tôn trọng sự thật, chứ không phải con ngừơi có cái niềm tin đơn thuần, tuy nhiên thưa quí vị bởi v́ chúng ta rất kính trọng Đức Phật nên ít có khi chúng ta có th́ giờ để có thể có một cái nh́n tương đối là chân xác thế nào là bậc Đạo Sư của ḿnh và chúng tôi tin rằng phẩm Phật Đà , phẩm số 14 của kinh Pháp Cú sẽ cho chúng ta rất là nhiều soi sáng , những soi sáng này đến từ một cái nh́n của một ngừơi con Phật chẳng những hiểu Đức Phật là một con ngừơi của lịch sử mà chúng ta c̣n hiểu Đức Phật với ư nghĩa thế nào là một vị Phật ,và đời sống của Đức Phật có quan hệ ảnh hưởng lớn lao đến đời sống của chúng ta như thế nào.

 

Thưa quí Phật tử để làm bài học cho buổi giảng ngày hôm nay chúng tôi đặc biệt xin giới thiệu trước nhất về phần tŕnh bày là sẽ có phần tŕnh bày giữa chúng tôi và T T Trí Siêu trong phần vấn đáp, chúng tôi và T T Trí Siêu sẽ bàn với nhau về chung quanh chữ Phật Đà và chung quanh những ǵ mà liên quan đến đời sống của Đức Phật. và để làm bài đọc cho phần thảo luận này chúng tôi xin giới thiệu một bài viết của Ngài Narada ở trong cuốn sách Đức Phật và Phật Pháp, ở trong bài đó Ngài đă viết về Đạo Quả Phật và bài viết này được bác Phạm Kim Khánh dịch sang tiếng Việt đựơc đăng trong cuốn Đức Phật và Phật Pháp một tác phẩm quen thuộc của tất cả chúng ta dù vậy chúng tôi sẽ đưa vào trong hai web site là Phapluan.com và Dieuphap.net để quí vị có bài học cho buổi giảng này.

 

Để mở đầu buổi giảng ngày hôm nay trước hết xin được hỏi T T Trí Siêu là Thượng Tọa là một ngừơi dành rất nhiều th́ giờ đọc kinh điển của Phật giáo qua tiếng Phạn, có phải chăng thời Đức Phật c̣n tại thế khi mà đề cập đến Đức Phật th́ những người Phật tử xuất gia cũng như tại gia thừơng dùng chữ Bhagava Đức Thế Tôn và những ngừơi ngoại đạo th́ thường gọi Đức Phật là Samôn Cồ Đàm nếu mà họ không có đức tin nhiều , nhưng mà chúng ta thấy rằng ở trong các bài kinh được kết tập khi đề cập đến Đức Phật trong ngôi vị thứ ba của ngôn ngữ chúng ta và thứ nhất trong tiếng Phạn, thường dùng chữ Thế Tôn nhiều hơn là chữ Phật và chữ Phật được xem như là một từ ngữ rất là cô đọng chân xác thừơng được Đức Phật Ngài dùng để chỉ cho bản thân của Ngài và Chư Phật, th́ theo T T Trí Siêu nghĩ ǵ về quan điểm này và xin Thượng Tọa cho biết có phải chăng ở trong chữ Phật trong thời Ngài c̣n tại thế đựơc dùng tương đối trong mạch văn khác với chúng ta ngày hôm nay, và chữ Thế Tôn đựơc dùng nhiều hơn khi chúng ta đề cập đến Đức Phật không , th́ trước hết xin T T Trí Siêu hoan hỷ cho biết cái nh́n của Thựơng Tọa về điểm này.

                Câu trả lời

    Gót hồng phiêu du hỏi: Thưa Sư, trong thời mạt pháp lấy ǵ làm niềm tin chân chánh để hàng Phật tử chúng con lấy đó làm kim chỉ nam tu hành ? v́ chúng con không được thấy Phật, mong Sư hoan hỷ chỉ dạy.

                Câu trả lời

    Blakdragon33: Xin hỏi kinh Phạn ngữ có khác biệt ǵ với thần chú của Phật hay không ???

                Câu trả lời

Minh Hạnh biên soạn

Trang Trước Trang Sau

   Trở Lại Trang Pháp Đàm