HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

TT Trí siêu trả lời , xin cảm ơn TT Giác Đẳng đă ra cho chúng tôi một cái tiểu đề để giảng về ư nghĩa Phật Pháp và kính thưa TT , kính thưa quí vị khi chúng ta đề cập đến vấn đề này thật ra th́ cũng không phải là một vấn đề khó hiểu nhưng cũng không phải là vấn đề đơn giản ,không phải là khó hiểu v́ đối với Đức Phật bao giờ cái h́nh ảnh đó cũng gắng bó trong đời sống tu tập của một vị đệ tử, và chúng ta có những pháp môn như là pháp môn niệm Phật để chúng ta có thể luôn luôn lúc nào cũng an trú niềm tin vào Đức Phật như là đối tượng khả kính, và đáng cho chúng ta tôn thờ noi theo cái dấu chân của Ngài v́ do đó cho nên để cho chúng ta hiểu Đức Phật và cho chúng ta kính tin Đức Phật th́ đây là một điều rất đơn giản và tất cả chúng ta những ngừơi có niềm tin trong Phật Pháp đều có thể làm được cái điều đó.

 

         Nhưng một điều khó ở đây là nếu mà chúng ta  suy tư về cái chiều xâu tức là cái đặc tính thù diệu hay gọi là Phật giới hoặc là tŕnh độ của Đức Phật th́ lúc bấy giờ nó nằm trong lănh vực bất khả tư ngh́ th́ chúng ta không thể suy xét cho cùng tận đựơc đừng nói chi là đối với Đức Phật là một bậc Thiên Nhân Sư, là một bậc Chánh Đẳng Chánh Giác ngay như chúng ta là một ngừơi học tṛ đi học với một vị Thầy cái tŕnh độ của vị Thầy chúng ta không thể nào mà chúng ta có thể lường hết đựơc chúng ta không có thể nào hiểu hết đựơc cái kiến thức của vị Thầy, chỉ có điều không v́ cái chỗ đó mà chúng ta không biết đựơc ông Thầy ḿnh là một vị Thầy giỏi là một vị Thầy có khả năng để dạy cho ḿnh cái điều đó là khác ,c̣n cái việc mà chúng ta cân lường tột đỉnh cái kiến thức của ông Thầy th́ cái điều này chúng ta không thể với tŕnh độ của một ngừơi học tṛ mà chúng ta có thể hiểu hết được chỉ khi nào chúng ta có tŕnh độ tương đương ngang hàng với vị Thầy th́ lúc bấy giờ chúng ta mới hiểu được cái kiến thức của vị Thầy như thế nào.

 

        Cũng như thế chỉ có Chư Phật và Chư Phật chỉ có Đức Phật và Đức Phật với nhau th́ các vị này mới có thể hiểu nhau mới có thể thấu rơ hết biết rơ hết cái tŕnh độ của nhau, c̣n nếu như chúng ta là một vị đệ tử th́ chúng ta không thể nào hiểu hết cái khả năng cũng như tột trí của Đức Phật th́ cái điều đó nó nằm trong bất khả tư ngh́, nhưng ở đây chúng ta đi lại cái vấn đề là chúng ta có thể hiểu được Đức Phật hay không nếu mà chúng ta nói một cách thông thường th́ cái việc mà chúng ta hiểu Đức Phật để mà chúng ta khởi cái niềm tịnh tín và chúng ta noi theo đó mà chúng ta tu tập th́ cái điều này chúng ta có thể hiểu đựơc.

 

        Ở đây thưa quí vị chúng ta hiểu Đức Phật như thế nào, trước hết là chúng ta thấy được sự khổ ở đời và chúng ta đọc trong kinh điển chúng ta cảm nhận được cái lời dạy của Đức Phật là những phương pháp thực hành để đưa đến đoạn tận khổ đau, và những lúc nào mà chúng ta do kinh nghiệm bản thân chúng ta đă thấy được pháp thực hành theo pháp một cách trọn vẹn lúc bấy giờ chúng ta sẽ chấm dứt khổ đau hay là chúng ta giảm bớt khổ đau, th́ ngay khi đó chúng ta có thể hiểu được Đức Phật là vị đă giác ngộ và tự ḿnh chấm dứt khổ đau cho nên Ngài thuyết pháp để chấm dứt sự khổ đau,chúng ta có thể hiểu được Đức Phật là như vậy, lại nữa thưa quí vị khi mà chúng ta đọc kinh điển và chúng ta cảm nhận được cái sự sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của Đức Phật và Đức Phật đă đem lại lợi ích cho hàng thính chúng  cho chúng sanh chư thiên và nhân loại như thế nào, lúc bấy giờ chúng ta cảm nhận đuợc cái tâm đại bi của Đức Phật đối với chúng sanh như thế nào.

 

        Và khi mà chúng ta đọc trong kinh điển chúng ta thấy những lời lẽ những pháp thoại toàn hảo đoạn đầu, toàn hảo đọan giữa, toàn hảo đọan cuối, không có sự mâu thuẫn và không có ǵ bị bế tắt tư tưởng và không có ǵ gọi là lỗi thời ở quá khứ với hiện tại , ở hiện tại với tương lai v́ vậy cho nên chúng ta cảm nhận được cái trí đức gọi là panakuna của Đức Phật đến chừng đó và khi mà chúng ta đọc ở trong kinh điển chẳng hạn như bài kinh Tư Sát, chỉ có bài kinh đó Đức Phật Ngài cho phép một vị đệ tử khi nghe bậc đaọ sư dạy  những ǵ th́ có thể hăy nh́n lại bậc đạo sư , hăy thẩm sát  lại xem coi bậc đạo sư có phải là như vậy hay không, th́ ở đây trong trường hợp đó thưa quí vị Đức Phật là một vị Giáo Chủ duy nhất dám cho phép các đệ tử của ḿnh suy xét về ḿnh, bởi v́ Ngài thật sự là bậc thanh tịnh tuyệt đối dầu cho một cái tư tưởng sái quấy cũng không có đừng nói chi là cái ngôn ngữ hay là cái sự sinh hoạt hành động, do đó cho nên Ngài không phải e ngại khi mà đệ tử nh́n vào cái phẩm hạnh cái tư cách của Ngài, th́ rơ ràng đây là trường hợp chúng ta phải đánh giá được chúng ta nhận thức được về tịnh đức parisuddhi guna của Đức Phật, khi mà chúng ta niệm tưởng về Đức Phật hiểu về Đức Phật th́ chúng ta chỉ ngự trên ba phương diện là tịnh đức  bi đức và trí đức ba ân đức đó nằm ở trong mười hồng danh từ Arahan Bậc Ứng Cúng cho đến Bhagava Tôn giả th́ lúc bấy giờ chúng ta sẽ có được cái niềm tin đối với Đức Phật và chỉ chừng đó là chúng ta có thể hiểu Đức Phật và đủ để cho chúng ta khởi niềm tin chúng ta an trú vào pháp và vững vàng đi trên con đường mà Đức Phật đă vạch ra chỉ biết chừng đó là đủ rồi,

 

         C̣n về vấn đề mà Phật pháp bất khả tư ngh́ th́ cái điều đó chúng ta không thể suy nghĩ được bởi v́ cái tŕnh độ của kẻ phàm phu mà cho dù rằng chúng ta là bậc thánh hữu học hay là bậc thánh vô học như hàng Thanh Văn đệ tử th́ chúng ta cũng không thể nào suy tư t́m hiểu và nhận thức được rốt ráo tất cả những ǵ mà Đức Thế Tôn đă chứng đạt đă chứng ngộ Phật lực là vô thượng là vô lượng là phi thường th́ cái điều đó chúng ta không thể lượng xét được cho cạn hết cho nên cái bài kệ đầu tiên bài kệ Pháp Cú th́ ở đây thưa quí vị ,Ai dùng chân theo dơi được bậc không để dấu tích như là Đức Phật bởi v́ Phật giới rộng mênh mông .

 

        Từ vấn đề suy nghĩ vũ trụ quan và nhân sinh quan chúng ta cũng không thể nào chúng ta biết hết đuợc cho dù rằng một con ngừơi có thông minh đến cở nào đi nữa th́ họ chỉ suy nghĩ khiếm diện họ chỉ có thể suy xét khiến diện hoặc ngày nay khoa học họ tiến bộ văn minh họ có thể t́m ra được những bí ẩ n của vũ trụ này nhưng mà họ cũng không thể nào hiểu hết tất cả những ǵ đang có mặt ở trong khắp vũ trụ này, th́ như vậy chúng ta nh́n chỗ đó rồi chúng ta đọc lại trong những bài kinh khi mà Đức Thế Tôn Ngài tuyên bố về cái sự giác ngộ của Ngài sự thấu đạt của Ngài sự hiểu biết của Ngài về vũ trụ quan và nhân sinh quan, th́ trong trường hợp này chúng ta sẽ thấy Phật Pháp là vô lượng là mênh mông không thể nào chúng ta có thể hiểu hết điều đó, nhưng mà điều này cũng không cần thiết cho một vị đệ tử tu tập phải hiểu để làm ǵ bởi v́ nếu mà chúng ta bỏ cái thời gian công sức để chúng ta nghiên cứu và chúng ta t́m hiểu th́ cái điều này Đức Phật Ngài tuyên bố rằng nếu cố gắng t́m hiểu như vậy sẽ đưa đến t́nh trạng điên loạn , loạn tâm bởi v́ t́nh trạng này không thể hiểu tới, cũng giống như một đứa bé tŕnh độ của nó chỉ biết cộng trừ nhân chia ở lớp tiểu học mà bây giờ nếu mà nó cố gắng mà suy nghĩ về những bài toán giải phương tŕnh ở bậc cao bậc đại học chẳng hạn th́ nó không thể suy nghĩ đựơc và nó cố công suy nghĩ th́ cũng chỉ vô ích thôi.

 

        Thưa quí vị cũng như thế này trong trường hợp chúng ta tu tập chúng ta chỉ cần suy xét về khía cạnh ân đức của Đức Phật là tịnh đức, ân đức và trí đức đủ để ta hiểu Đức Phật là con người như thế nào và bậc giác ngộ như thế nào để rồi chúng ta ngưỡi mộ và chúng ta pháp nguyện đi theo con đừơng của Ngài đă vạch ra như vậy đă đủ chúng ta không cần phải suy xét về cái tŕnh độ của Đức Phật , mà chúng ta có suy xét chăng nữa th́ cũng không tới ở đây chúng tôi chỉ xin được vài lời để gói ư trong vấn đề này. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi