HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
TT
Trí Siêu trả lời :kính thưa quí vị v́ đă hết giờ
nên chúng tôi xin trả lời một cách tóm tắt cho câu
hỏi trên đây là một vấn đề cũng dễ
hiểu nếu chúng ta chịu khó chúng ta phân tách và khi mà chúng
ta đă phân tách kỹ rồi th́ chúng ta sẽ không c̣n có
sự thắc mắc như vậy nữa.
Quả thật cái câu nói
"ai ăn nấy no" câu này có nghĩa là ngừơi
nào tu th́ ngừơi đó nhờ, ngừơi nào tạo
phước th́ ngừơi đó được hưởng
phước an lạc th́ điều đó rất đúng
trong Phật giáo, không có vấn đề là cứu rỗi
hay là chúng ta sống nhờ vào cái tha lực khác.
Nhưng ở đây trong trường hợp
này có liên quan đến bài kệ trong ngày hôm nay là bậc
qúi nhân khi Ngài xuất hiện ở đời, Ngài sanh ra
ở nơi đâu th́ ở trong gia tộc đó hằng
được an vui, v́ có liên hệ đến câu kệ mà
chúng ta thảo luận trong ngày hôm nay cho nên chúng tôi xin
trả lời với quí vị rằng, như chúng tôi
đă nói khi năy là các bậc quí nhân như là Đức
Phật khi Ngài xuất hiện ở nơi nào th́ ở
nơi đó có những chúng sanh, hữu duyên quyến
thuộc, hữu duyên đồ chúng với Ngài th́ những
chúng sanh đó cũng đă từng tạo các phước
báu riêng cho họ, và chính v́ vậy cho nên khi mà Đức
Thế Tôn xuất hiện th́ Ngài đem lại sự an
lạc cho họ, bằng cách là Ngài chỉ khơi dậy
cái tiềm thức về thiện pháp về đạo
đức mà họ đă có sẵn, họ đă làm đă
tạo phước Balamật họ, đă tu tập và
với tâm nguyện được giải thoát
được gặp Đức Phật, cho nên bây giờ
khi mà Đức Thế Tôn xuất hiện Ngài sanh ra ở
đời th́ những chúng sanh ở chung quanh đó sẽ
được ảnh hưởng bởi lời dậy
của Đức Phật.
Th́ ở đây trong
trường hợp này thưa quí vị không có vấn
đề ǵ mâu thuẫn giữa hai câu là "ai ăn
nấy no" và một việc mà " ngừơi tu thân
quyến lại được hưởng
phước", chúng ta thấy có những trường
hợp như đối với một ngừơi tu
tập nhưng mà trong quyến thuộc lại có những
ngừơi họ không có sự tu tập thuận gịng
ở trong quá khứ, cho nên bây giờ họ không thể nào
lănh nhận được cái phước báu hay họ
nhờ được cái sự an lạc này ,chẳng
hạn như Đề Bà Đạt Đa mặc dù
cũng là quyến thuộc của Đức Phật
nhưng mà v́ do phiền năo chi phối do cái ác tâm nên đă
hành động một cách ngu xuẩn, tạo nên những
ác nghiệp lớn và do đó cho nên cuối cùng phải
bị đọa, như vua Thiện Giác là cha vợ
của Thái Tử Tất
Đạt Đa sau này chính là Đức Phật, và
mặc dầu vậy sau này chính vua Thiện Giác cũng
không hưởng không gội nhuần được chánh
pháp không gội nhuần được cái hồng ân mà
bậc Đạo Sư Đức Thế Tôn đă giao
giảng chánh pháp, mà trái lại vua Thiện Giác v́ do cái hành
động tội lỗi đă ngăn chặn con
đường khất thực của Đức Phật
và Chư Thánh Chúng, nên vua Thiện Giác cũng phải bị
nước rút v.v..
Có những trường hợp nữa mà chúng ta
thấy rơ nếu như một ngừơi mặc dầu
sanh ở trong một gia đ́nh có người tu tập hay
là sanh trong một gia đ́nh với người có
đầy đủ phước đức, nhưng mà
chính bản thân của ngừơi này v́ không khéo tu tập
vào bản thân của họ không có tạo được
phước báu và không có cái duyên thuận gịng trong quá
khứ cho nên bây giờ họ cũng không thể làm
được việc ǵ ,cũng giống như cái giá múc
canh hay cái muỗng múc canh mà đem đặt vào cái tộ
canh hay là đặt vào cái nồi canh v́ cái giá đó nó
đựơc chế tạo bằng một loại kim
loại, do vậy cho nên gía múc canh để vào nồi canh
th́ nó không hưởng được hương vị
của canh, không phải như là đối với cái
lưỡi khi mà để vào nồi canh th́ nếm sẽ
được hương vị của canh. Ở đây
tôi xin đuợc trả lời
câu hỏi này cho quí vị là như vậy. Nam Mô
Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên soạn