HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

ĐĐ Uyên Minh trả lời  : kính bạch Chư Đại Đức Tăng, kính thưa quí vị , Thiên Thần Quét Lá đă đưa ra một câu hỏi gần như là gợi ư,  một nửa là câu hỏi một nửa là gợi ư chúng tôi cũng xin gom chung lại mà nói, khi năy chúng tôi chỉ trích dẫn một nửa bài kinh thôi, khi Đức Thế Tôn suy nghĩ liệu có ai đó có cá nhân nào đó trong đời này mà có thể là Thầy của ḿnh hay không, th́ Ngài xét thấy không có, lúc đó Ngài mới suy nghĩ tiếp là : như vậy th́ Chư Phật quá khứ đă như thế nào, các Ngài có từng suy nghĩ như ta từng suy nghĩ hay không", th́ Ngài thấy là có và Chư Phật ba đời đều lấy chánh pháp làm Thầy chứ không lấy một cá nhân nào làm Thầy cả.

 

        Thầy ở đây tức là y cứ vào tinh thần chánh pháp mà sống và hành động, rồi từ chỗ đó Đức Thế Tôn mới nói ra một câu kệ đó là : " Ai muốn trở thành bậc thượng nhân kể cả quả vị Phật Đà th́ cũng đều phải sống tôn kính chánh pháp Chư Phật ba đời đều như vậy". Pháp hỷ là như vậy truyền thống là như vậy, sở dĩ mà chúng tôi định nghiă rằng không ai là Thầy của Thế Tôn là bởi v́ trong câu hỏi của đạo hữu blackdragon có bốn chữ là "chứng pháp quy y" th́ trong trường hợp đó không có nhưng mà bản thân Đức Thế Tôn nói riêng và Chư Phật ba đời nói chung nếu mà hỏi rằng có ai để Ngài nương nhờ hay không th́ Ngài nói rằng không có ai, nếu hỏi có ai th́ phải nói là không, nếu nói có ai tức là người,  th́ là không có ai, nhưng mà hỏi có nương nhờ vào cái ǵ hay không th́ chúng ta có thể nói rằng nương nhờ vào chánh pháp vào tinh thần của chánh pháp.

 

         Nếu mà nói một cách rốt ráo th́ như vậy nếu mà nói trên chi tiết th́ Chư Phật nương nhờ vào hai điểm, một là nương nhờ vào chánh pháp, hai là nương nhờ vào cái truyền thống của Chư Phật, thí dụ như Đức Thế Tôn mà Ngài gặp hoàn cảnh nó hơi éo le th́ Ngài suy nghĩ rằng: "Chư Phật qúa khứ khi gặp hoàn cảnh như ta bây giờ th́ các Ngài làm sao", bởi đó cũng là một lư do mà ta thấy Chư Phật gọi là truyền thống là như vậy tức là vị trước giống vị sau và vị sau giống vị trước, Chư Phật qúa khứ giống Chư Phật hiện tại và Chư Phật hiện tại có thành hoạt giống Chư Phật vị lai, bởi v́ Chư Phật ba đời đều giống nhau và các đấng Như Lai là như vậy đă đến với cuộc đời này như nhau và đă từ cuộc đời này ra đi đều giống nhau.

 

         Nếu mà nói rốt ráo th́ Chư Phật đều lấy chánh pháp làm Đạo Sư, chánh pháp làm con đường hướng dẫn, nếu mà nói về lư và về sự th́ Chư Phật ngoài chuyên hành sử theo tinh thần chánh pháp th́ các Ngài c̣n nghĩ đến truyền thống của  Chư Phật ba đời nữa, th́ như vậy trong trường hợp này nếu mà họ hỏi rằng Chư Phật có ai chứng pháp để quy y hay không, chúng ta gạch dưới chữ ai đó th́ không có ai, c̣n hỏi rằng có ǵ để Chư Phật nương nhờ hay không th́ có , đó là chánh pháp và ngay cả Đức Thế Tôn trước khi viên tịch th́ Ngài cũng có dạy Đại Đức Ananda rằng:" khi  ta mất rồi những pháp và luật nào Như Lai đă trích giảng đă ban hành đă chế định cho chúng Tăng  th́ chính pháp và luật đó là Thầy của Chư Tăng".

 

        Chính bản thân của Ngài cũng đă không  đề nghị một cá nhân nào lănh đạo Tăng chúng bởi v́ điều đó chắc chắn dẫn đến phiền hà, cho dầu đó là Ngài Ca Diếp đi nữa v́ nếu Đức Thế Tôn chính thức đề nghị đến một cá nhân th́ điều đó không khéo trở thành truyền thống, mà may là Ngài không đề nghị đến một ngừơi, về sau mà người ta c̣n tạo ra mấy chục ông tổ, chứ nếu mà Ngài chính thức đề nghị Chư Tăng theo cả trong kinh điển Nam Tông và Bắc Tông đều nh́n nhận là có th́ bây giờ c̣n chết dở  bây giờ không biết bao nhiêu sứ quân trong Phật giáo ,mà nói cũng may là chỉ có một nửa truyền thống Phật giáo là nh́n nhận có chuyện là Đức Thế Tôn phó chúc chánh pháp nhăn tạng cho Ngài Ca Diếp mà thôi cho nên hôm nay chúng ta mới có được 33 ông Tổ thôi chứ nếu mà trong kinh điển Pali mà có thêm một bài kinh phó chúc bên kia trên đỉnh Linh Thứu và bên đây phó chúc trên đỉnh núi  th́ chắc có thêm 33 ông nữa th́ thành 66 ông rồi. Chúng tôi  tạm ngưng ở đây

 

Minh Hạnh biên soạn

 

   Trở lại câu hỏi