HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

ĐĐ Pháp Đăng trả lời : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, có một câu chuyện trong Trường Bộ Kinh Bà La Môn Somadanda có hỏi Đức Phật là ba tế muỗm và mười sáu tế vật th́ Đức Phật Ngài có nói qua những lễ tế đàn mà ba cách tế của người thí chủ và mười sáu tế vật mà đến một người nhận th́ bài kinh này rất là dài nhưng mà Sư chỉ nói ư chính như thế này để cho Phật tử nắm được ư chính và nếu c̣n thắc mắc th́ hỏi Sư sẽ nói thêm.

 

     Quí vị biết rằng Đức Phật Ngài nói ba tế muỗm của người thí chủ là người thí chủ đó phải có ba thời gian trong sạch là trước khi làm th́ vị thí chủ đó có tâm trong sạch và trong khi làm vị thí chủ đó có tâm trong sạch và sau khi làm rồi vị thí chủ đó có tâm trong sạch đó gọi là ba cách tế muỗm. 

 

     Tế muỗm ở nơi đây là tế cho người tức là ba cách cho trong sạch như vậy là trước khi cho trong khi cho và sau khi cho  người đó tâm trong sạch và nếu mà cái việc trong sạch của người đó, c̣n người nhận trong sạch nữa, người nhận trong sạch th́ trong kinh Đức Phật Ngài dạy cái vị Tỳ Kheo hay là đối với bất luận người nào mà thậm chí cả cha mẹ chúng ta là bậc đáng cúng dường mà Đức Phật Ngài nói nếu đủ ba thời gian trong sạch đó th́ chúng ta sẽ thấy cha mẹ hoặc những vị Samôn là phước điền vô thượng.

 

     Ba thời gian trong sạch là ǵ, là không có tham, không có sân ,không có si trong lúc nhận, và cũng không có tham, không có sân, không có si trong lúc dùng và sau khi đă thọ dụng rồi và chính Đức Phật Ngài nói là vị Samôn Samôn Samôn là cái vị Samôn này nếu trong lúc nhận mà quên quán tưởng th́ cũng không đến nỗi ǵ, nhưng mà lúc dùng phải quán tưởng c̣n nếu không người này sẽ y như là người mắc nợ, nghĩa mắc nợ là thiếu nợ người thí chủ.

 

     C̣n nếu người đó khi  dùng mà quán tưởng th́ người đó dùng như thừa tự tài sản của cha mẹ để lại cho cũng như Đức Phật và các vị Thánh đă đắc đạo quả rồi và con đường mà hành đến phạm hạnh là lúc ḿnh dùng vật thực đó ḿnh quán tưởng th́ vật thực nàychẳng phải nô đùa chơi giỡn như là người phụ nữ trang sức sắc đẹp kia nọ, ăn hay là thuốc trị bịnh hay là cóc xá hay là y phục th́ cái vị này quán tưởng được như vậy th́ Đức Phật gọi là dùng trong sạch, dùng không có lỗi lầm dùng giống như là đồ thừa tự của cha mẹ để lại, chính Đức Phật và các vị Thánh, c̣n nếu mà khi dùng các vật thực đó các vị Tỳ Kheo khởi lên tâm tham tâm sân hay tâm si th́ như vậy đó người thí chủ dâng cúng trong sạch nhưng mà người nhận không được trong sạch.

 

     Trong bài kinh Đức Phật nói với vị BàlaMôn Somadanda th́ Ngài giảng rất là rơ ràng như vậy th́ để chúng ta thấy rằng tại sao mà quí vị cúng dường mà Chư Tăng thường hay hướng đến Tăng, v́ Chư Tăng là cái tập thể tu tập như vậy đó th́ hướng đến Tăng là phước điền vô thượng như không có phước điền nào tối thượng hơn những phước điền trong "Kinh  Phân Biệt Cúng Dường" Đức Phật Ngài có nói, và như vậy chúng ta thấy rằng nếu mà người Phật tử mà cho mà có  ba thời gian trong sạch th́ nó vẫn là phước hơn là người Phật tử cho mà không có ba thời gian trong sạch.

 

      Ví dụ cho một người mà nhận không trong sạch, nhưng không trong sạch ở đây không có nghĩa là người đó hoàn toàn không trong sạch, Đức Phật nói h́nh tướng của người Samôn nếu mà có h́nh tướng thôi mà người đó cúng dường th́ cũng là được nhiều lần phước từ một ngàn lần trở lên, đối với con vật th́ đă cho một trăm lần rồi, đối với một người ác cho một ngàn lần, một người Samôn mà giữ cái y phục và dù cho vị đó có phá giới nhưng mà chắc chắn nhiều phước hơn cái người làm ác, thành ra Đức Phật Ngài nói người đó cho với ba thời gian trong sạch của ḿnh là trước khi cho trong khi cho và sau khi cho mà cái tâm người đó hoan hỷ th́ chắc chắn được một phần lợi ích tương đối là khá rồi.

 

       V́ cái người cho đủ ba cách trong sạch c̣n người nhận nhiều khi quí vị thấy nhiều Sư tuy rằng phá giới nhưng mà khi nhận của quí vị cúng dường th́ vị này khởi ḷng tàm ḷng quí lên, bởi vậy Đức Phật Ngài nói thường thường vị SaMôn tuy rằng phá giới nhưng mà lúc được người ta cúng dường kia nọ, th́ vị đó khởi ḷng tàm ḷng quí lên ghê sợ cái vật thực này ḿnh ăn nếu không quán tưởng không tu tập th́ như mắc nợ , Đức Phật Ngài nói rằng ăn cái này mà không quán tưởng th́ y như để cục sắt vô trong miệng vậy cục sắt này chỉ làm phỏng vậy, chết một lần thôi mà người ăn không quán tưởng th́ ngừơi đó bị khổ đau rất là nhiều.

 

        Nên Đức Phật Ngài mới dạy là như vậy và nhất định mấy vị Tỳ Kheo Tăng dầu cho mấy vị đó như thế nào đó nhưng vị đó đọc kinh luật rồi th́ trước sau ǵ vị này cũng quay trở lại mà tu tập thôi, khi mà được  tịnh tín cúng dường v́ có nhiều khi quí Sư cũng có nhiều hoàn cảnh rồi vị này phá giới cũng có, nhưng mà những giới nhỏ thôi th́  không có đến nỗi mà không thành Samôn, những giới linh tinh thôi th́ như vậy đó khi mà quí vị hộ tŕ Chư Tăng th́ Chư Tăng quay trở lại tu tập trong sạch  khi nhận.

 

        Bởi vậy Đức Phật nói rằng khi nhận của cúng dường mà phóng tâm, tâm có tham có sân có si nhưng mà khi ăn vật thực đó khi mà dùng các vật thực đó th́ phải quán tượng, khi quán tưởng như vậy đó th́ vị đó có thể đắc được nữa. Có một câu chuyện vị Trưởng lăo đó thấy vị Sadi ăn cơm nhưng mà vị này biết là khi nhận cơm này th́ đă phóng tâm nên vị này mà quán tưởng thế nào cũng đắc nên Ngài mới nói với vị Sadi :"Này con, con mà ăn cơm này mà không quán tưởng đó th́ y như con để cục lửa và miệng con vậy, nó sẽ phỏng miệng con mà cái đó ta nói c̣n ít khổ hơn là con ăn cơm mà không biết quán tưởng" th́ vị Sadi này quán tưởng nên ngay lúc ăn cơm vị đó đắc quả A la Hán luôn.

 

        Th́ như vậy quí vị đă biết một vị Samôn bởi vậy Đức Phật nói là đệ tử Như lai dù có tu dễ dui th́ cũng hơn ngoại đạo tinh tấn v́ vị đó biết con đường của Đức Phật rồi , học đă thông rồi mà  chỉ c̣n hành thôi, nhưng mà người ta nhắc cái là hành được liền là thành tựu liền , thành ra Đức Phật mới nói là Chư Tăng là phước điền vô thượng là như vậy nên nhiều khi quí vị cúng dường Chư Tăng có ba thời gian trong sạch và Chư Tăng có ba thời gian trong sạch hoặc khi nhận không trong sạch nhưng lúc dùng quán tưởng th́ cũng thành tựu đạo quả cái phước điền đó cũng như cái phước cúng dường cho vị ALaHán vậy, bởi v́ lúc cúng dường đó ḿnh nhận là phàm nhưng mà lúc vị đó dùng vật thực mà quán tưởng và đắc  ALaHán th́ y như cúng dường vị AlaHán. Chúng tôi xin góp ư cho câu hỏi trên là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 

 

 

Minh Hạnh biên soạn

 

   Trở lại câu hỏi