I. 49


TỨ TRÍ

 

[1]
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
kathaṃ ?
atthesu ñāṇaṃ
atthapaṭisambhidā
dhammesu ñāṇaṃ
dhammapaṭisambhidā
niruttisu ñāṇaṃ
niruttipaṭisambhidā
paṭibhānesu ñāṇaṃ
paṭibhāṇapatisambhidā
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammanānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānanānatte paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthavavatthāne paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammavavatthāne paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttivavatthāne paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānavavatthāne paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthasallakhaṇe paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammasallakhaṇe paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttisallakhaṇe paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhāṇasallakhaṇe paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthūpalakkhaṇe paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammūpalakkhaṇe paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttūpalakkhaṇe paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhāṇūpalakkhaṇe paññā
paṭibhāṇapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthappabhede paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammappabhede paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttippabhede paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānappabhede paññā
paṭibhāṇapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthapabhāvane paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammappabhāvane paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttippabhāvane paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānappabhāvane paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthajotane paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammajotane paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttijotane paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānajotane paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthavirocane paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammavirocane paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttivirocane paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānavirocane paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
atthappakāsane paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammappakāsane paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttippakāsane paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānappakāsane paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ


[1]
Nghĩa vô ngại giải trí
Pháp vô ngại giải trí
Ngữ vô ngại giải trí
Biện vô ngại giải trí
ra sao ?
Trí trong nghĩa
là nghĩa vô ngại giải
Trí trong pháp
là pháp vô ngại giải
Trí trong ngữ ngôn
là ngữ vô ngại giải
Trí trong biện tài
là biện tài vô ngại giải
Tuệ trong sự sai biệt nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự xác định nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự xác định pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự xác định ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự xác định biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận định nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận định pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận định ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận định biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận định rõ nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận rõ pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận rõ ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự nhận rõ biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự phân loại nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự phân loại pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự phân biệt ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự phân biệt biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự hiện rõ nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự hiện rõ pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự hiện rõ ngữ ngôn
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự hiện rõ biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng tỏ nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng tỏ pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng tỏ ngữ ngôn
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng tỏ biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng chói nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng chói pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng chói ngữ ngôn
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sáng chói biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Tuệ trong sự tuyên bố nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự tuyên bố pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự tuyên bố ngữ ngôn
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự tuyên bố biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết khắp
do nhân ấy Ngài nói rằng:
nghĩa vô ngại giải trí
pháp vô ngại giải trí
ngữ vô ngại giải trí
Biện tài vô ngại giải trí

 

I. 50


QUYỀN THẮNG LIỆT TRÍ

 

[2]
indriya paropariyatte ñāṇaṃ
katamaṃ tathāgatassa ?
idha tathāgato satte passati
apparajakkhe
mahārajakkhe
tikkhindriye:
mudindriye
svākāne dvākāre
suviññāpaye
duviññāpaye
appakacce
paralokavajjabhaya-dassāvino
appakacce
na paralokavajjabha-yadassāvino


[2]
Quyền thắng liệt trí
của Đức Như Lai như thế nào ?
ở đây Như lai thấy các chúng sanh
người có trần cấu ít
người có trần cấu nhiều
người có quyền già mạnh
người có quyền non yếu
có thể chất tốt, có thể chất xấu
người dễ dạy cho biết rõ được
người khó dạy cho biết rõ được
một số người
trông thấy sợ hãi trong thế gian khác
một số người
không trông thấy sợ hãi trong thế gian khác

 

[3]
apparajakkhe
mahārajakkhe' ti
saddho puggalo
aparajakkho
asaddho puggalo
mahārājakkho
āraddhaviriyo puggalo
apparajakkho
kusīto puggalo
mahārajakkho
upaṭṭhitassati puggalo
apparajakkho
muṭṭhassati puggalo
mahārajakkho
samāhito puggalo
apparajakkho
asamāhito puggalo
mahārajakkho
paññavā puggalo
apparajakkho
duppañño puggalo
mahārajakkho


[3]
Câu nói: có trần cấu ít
có trần cấu nhiều là
người có đức tin
là người ít trần cấu
người vô tín
là người có nhiều trần cấu
người rất tinh tấn
là người ít trần cấu
nguời lười biếng
là người có nhiều trần cấu
người có niệm trụ vững
là người ít trần cấu
người thất niệm
là người có nhiều trần cấu
người có tâm định tĩnh
là người ít trần cấu
người không định tĩnh
là người có nhiều trần cấu
người có tuệ
là người có ít trần cấu
người có tuệ kém
là người có nhiều trần cấu

 

[4]
tikkhindriye
mudindriye' ti
saddho puggalo
tikkhindriyo
asaddho puggalo
mudindriyo
āraddhaviriyo puggalo
tikkhindriyo
kusito puggalo
mudindriyo
upaṭṭhitassati puggalo
tikkhindriyo
muṭṭhassati puggalo
mudindriyo
samāhiti puggalo
tikkhindriyo
asamāhito puggalo
mudindriyo
paññavā puggalo
tikkhindriyo
duppañño puggalo
mudindriyo


[4]
Câu nói: có quyền già mạnh
có quyền non yếu
người có đức tin
lā người có quyền già mạnh
người vô tín
là người có quyền non kém
người rất tinh tấn
là người có quyền già mạnh
người lười biếng
là người có quyền non yếu
người có niệm trụ vững
là người có quyền già mạnh
người thất niệm
là người có quyền non yếu
người có tâm định tĩnh
là người có quyền già mạnh
người có tâm không định tĩnh
là người có quyền non yếu
người có tuệ
là người có quyền già mạnh
người có tuệ kém
là người có quyền non yếu

 

[5]
svākāre dvākāre' ti
saddho puggalo
svākāro
asaddho puggalo
dvākāro
āraddhaviriyo puggalo
svākāro
kusīto puggalo
dvākāro
upaṭṭhitassati puggalo
svākāro
muṭṭhassati puggalo
dvākāro
samāhito puggalo
svākāro
asamāhito puggalo
dvākāro
paññavā puggalo
svākāro
duppañño puggalo
dvākāro


[5]
Câu nói: có thể chất tốt, có thể chất xấu
là người có đức tin
là người có thể chất tốt
người vô tín
là người có thể chất xấu
người rất tinh tấn
là người có thể chất tốt
người lười biếng
là người có thể chất xấu
người có niệm trụ vững
là người có thể chất tốt
người thất niệm
là người có thể chất xấu
người có tâm định tĩnh
là người có thể chất tốt
người không định tĩnh
là người có thể chất xấu
người có tuệ
là người có thể chất tốt
người có tuệ kém
là người có thể chất xấu

 

[6]
suviññāpaye
duviññāpaye' ti
saddho puggalo
suviññāpaye
asaddho puggalo
duviññāpayo
āraddhaviriyo puggalo
suviññāpayo
kusito puggalo
duviññāpayo
upaṭṭhitassati puggalo
suviññāpayo
muṭṭhassati puggalo
duviññāpayo
samāhito puggalo
suviññāpayo
asamāhito puggalo
duviññāpayo
paññavā puggalo
suviññāpayo
duppañño puggalo
duviññāpayo


[6]
Câu nói: dễ dạy cho biết rõ được
khó dạy cho biết rõ được là
người đức tin
là người dễ dạy cho biết rõ
người vô tín
là người khó dạy cho biết rõ
người rất tinh tấn
là người dễ dạy cho biết rõ
người lười biếng
là người khó dạy cho biết rõ
là người có niệm trụ vững
là người dễ dạy cho biết rõ
người thất niệm
là người khó dạy cho biết rõ
người có tâm định tĩnh
là người dễ dạy cho biết rõ
người có tâm không định tĩnh
là người khó dạy cho biết rõ
người có tuệ
là người dễ dạy cho biết rõ
người có tuệ non kém
là người khó dạy cho biết rõ

 

[7]
appekacce
paralokavajjabhaya-dassāvī
uppekacce
na paralokavajja-bhayadassāvī
saddho puggalo
paralokavajjabhaya-dassāvī
asaddho puggalo
na paralokavajja-bhayadassāvī
āraddhaviriyo puggalo
paralokavajjabhaya-dassāvī
kusīto puggalo
na paralokavajja-bhayadassāvī
upaṭṭhitassati puggalo
paralokavajjabhaya-dassāvi
muṭṭhassati puggalo
na paralokavajja-bhayadassāvī
samāhito puggalo
paralokavajjabhaya-dassāvi
asamāhito puggalo
na paralokavajja-bhayadassāvī
paññavā puggalo
paralokavajjabhaya-dassāvī
duppañño puggalo
na paralokavajja-bhayadassāvī


[7]
Một số người
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
Một số người
không thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người có đức tin
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người không có đức tin
không thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người rất tinh tấn
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người lười biếng
không thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người có niệm trụ vững
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người thất niệm
không thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người có tâm định tĩnh
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người có tâm không định tĩnh
không thấy sợ hãi trong thế gian khác
người có tuệ
thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác
người có tuệ kém
không thấy sợ hãi tội lỗi trong thế gian khác

 

[8]
'loko' ti
khandhaloko
dhātuloko
āyatanaloko
vipattibhavaloko
vipattisambhavaloko
sampattibhavaloko
sampattisambhavaloko
eko loko
sabbe sattā āhāraṭṭhitikā
dve lokā
nāmañca rūpañca
tayo lokā
tisso vedanā
cattāro lokā
cattāro āhārā
pañca lokā
pañc'upādānakkhandhā
cha lokā
cha ajjhattikāni āyatanāni
satta lokā
satta viññāṇaṭṭhitiyo
aṭṭhalokā
aṭṭha lokadhammā
nava lokā
nava sattāvāsā
dasa lokā
das' āyatanāni
dvādasa lokā
dvādas' āyatanāni
aṭṭhārasa lokā
aṭṭhārasa dhātuyo


[8]
gọi là ‘Thế gian’
uẩn thế gian
xứ thế gian
giới thế gian
Thế gian là tổn thất hữu
Thế gian là tổn thất sanh thành
Thế gian là hành đắc hữu
Thế gian là hành đắc sanh thành
Thế gian có một
Tất cả chúng sanh tồn tại do vật thực
Thế gian có hai
Danh và Sắc
Thế gian có ba
là ba thọ
Thế gian có bốn
là bốn thực
Thế gian có năm
là năm thủ uẩn
Thế gian có sáu
là sáu nội xứ
Thế gian có bảy
là bảy thức trú
Thế gian có tám
là tám pháp thế gian
Thế gian có chín
là chín hữu tình cư
Thế gian có mười
là mười xứ
Thế gian có mười hai
là mười hai xứ
Thế gian có mười tám
là mười tám giới

 

[9]
'vajjan' ti
sabbe kilesā vajjā
sabbe duccaritā vajjā
sabbe abhisaṅkhārā vajjā
sabbe bhavagāmi-kammā vajjā
tibhā bhayasaññā imasmiṃ ca
loke imasmiṃ ca vajje
paccupaṭṭhitā hoti
S'eyyathā pi ukkhittāsike vadhake
jānāti passati aññāti pativijjhati
imāni pañc'indriyāni
imehi paññāsāya ākārehi
idaṃ indriyaparopariyatte
ñāṇaṃ tathāgatassa


[9]
gọi là ‘tội lỗi’
Tất cả phiền não là tội lỗi
Tất cả ác hạnh là tội lỗi
Tất cả thắng hành là tội lỗi
Tất cả nghiệp đưa đến hữu là tội lỗi
sự quan niệm trong thế gian này và
tội lỗi này sợ hãi mãnh liệt
đã hiện ra
giống như người hành quyết giơ gươm lên
Đức Như Lai đang thấy, đang biết, đang hiểu rõ, đang đạt thông
năm loại quyền này
bằng năm mươi hành tướng này
Đây là Quyền thắng liệt trí
của Đức Như Lai

 

I. 51


TIỀM MIÊN TRÍ

 

[10]
Katamaṃ
āsayānusaye ñāṇaṃ
tathāgatassa sattānaṃ ?
idha tathāgato
āsayaṃ jānāti anusayaṃ jānāti
caritaṃ jānāti adhima-ttiṃ sattānaṃ jānāti
bhabbābhabbe satte pajānāti


[10]
Thế nào là
y cứ tiềm miên trí
nơi chúng sanh của Đức Như Lai ?
ở đây Đức Như Lai
biết nương trú tiềm miên
tánh, khuynh hướng của chúng sanh
biết rõ chúng sanh hữu phần và vô phần

 

[11]
katamo ca sattānaṃ āsayo ?
iti bhavadiṭṭhisanni-ssitā sattā
vibhavadiṭṭhisanni-ssitā hoti
'Sassato loko'ti vā
'Asassato loko'ti vā
'Antavā loko'ti vā
'Anatavā loko'ti vā
'taṃ jīvaṃ taṃ sasīraṃ'ti vā
'aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīra
hoti tathàgato paraṃ maraṇā'ti vā
na hoti tathāgato paraṃ maraṇā'ti vā
hoti ca na hoti ca tathāgato
paraṃ maraṇā'ti vā

ete vā pana ubho ante anupagamma
anulomikā khanti paṭiladdhā hoti
dhammesu
idappaccayatāpaṭicca-samuppannesu
kāmaṃ sevantañ ñeva jānāti
yathābhūtaṃ vā ñāṇaṃ
kāmaṃ sevatañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo kāmagaruko
kāmāsayo kāmādhimutto' ti
nekkhammaṃ sevantañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo nekkhammagaruko
nekkhammāsayo
nekkhammādhimutto'ti
byāpādaṃ sevantañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo byāpādagaruko
byāpādāsayo
byāpādādhimutto' ti
ayāpādaṃ sevantañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo abyāpādagaruko
abyāpādāsayo
abyāpādādhimutto'ti
thīnamiddhaṃ sevantañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo thīnamiddhagaruko
thīnamiddhāsayo
thīnamiddhādhimutto' ti
ālokasaññaṃ sevantañ ñeva jānāti
ayaṃ puggalo ālokasaññāgaruko
ālokasaññāsayo
alokasaññādhimutto' ti
ayaṃ sattānaṃ āsayo


[11]
Thế nào là nơi y cứ của chúng sanh ?
chúng sanh hữu kiến cũng có
phi hữu kiến cũng có
Thế gian là thường tồn
Thế gian là không thường tồn
Thế gian là hữu biên
Thế gian là vô biên
mạng này thân thể này
mạng khác, thân thể khác
sau khi chết rồi đang thành nữa cũng có
đang không thành nữa cũng có
chúng sanh sau khi chết rồi đang thành
nữa cũng không có, đang không thành nữa cũng không có
người không vướng cả hai vào điểm tận này nữa
thì được nhẫn nại thích đáng
trong các pháp
nương nhau là duyên sanh khởi
Đức Như Lai biết người thọ dụng dục
bằng Như Thật Trí
biết người thọ dụng bằng dục
người này nặng trong dục
y cứ trong dục, hướng tâm đến dục
biết người thọ dụng ly dục
người này nặng trong ly dục
có ly dục là y cứ
hướng tâm đến ly dục
biết người thọ dụng bằng sân hận
người này nặng trong sân hận
có sân hận là nơi y cứ
hướng tâm đến sân hận
biết người thọ dụng bằng vô sân
người này nặng trong vô sân
có vô sân là nơi y cứ
hướng tâm đến vô sân
biết người thọ dụng bằng hôn thụy
người này nặng trong hôn thụy
có hôn thụy là y cứ
hướng tâm đến hôn thụy
biết người thọ dụng bằng quang tưởng
người này nặng trong quang tưởng
có quang tưởng là y cứ
hướng tâm đến quang tưởng
Đây là nơi y cứ của chúng sanh

 

[12]
katamo ca sattānaṃ anusayo ?
satt'ānusayā
kāmarāgānusayo
paṭighānusayo
mānānusayo
diṭṭhānusayo
vicikicchānusayo
bhavarāgānusayo
avijjānusayo
ettha sattānaṃ kāmarāgānusayo
piyarūpaṃ sātarūpaṃ annseti

yaṃ loke
ettha sattānaṃ paṭighānusayo
apiyarūpaṃ asātarūpaṃ annseti
yaṃ loke
avijjā anupatitā
iti imesu dvīsu dhammesu
māno ca diṭṭhi ca vicikicchā ca
tadekaṭṭho datthabbā
ayaṃ sattānaṃ anusayo


[12]
và tiềm miên của chúng sanh là như thế nào ?
Tiềm miên của chúng sanh là
dục ái tiềm miên
phẩn nộ tiềm miên
mạn tiềm miên
kiến tiềm miên
hoài nghi tiềm miên
hữu ái tiềm miên
vô minh tiềm miên
dục ái tiềm miên của chúng sanh
ở đây ngủ ngầm trong sắc khả ái, khả hỉ
nào ở thế gian
phẫn uất tiềm miên của chúng sanh
ở đây ngủ ngầm trong sắc không khả ái, không khả hỉ
nào ở thế gian
vô minh ra vào
trong hai loại pháp này
mạn, kiến và hoài nghi
mà trụ chung với pháp ấy cũng nên thấy như vậy
Đây là các tiềm miên của chúng sanh

 

[13]
katamañ ca sattānaṃ caritaṃ
puññābhisaṅkhāro
apuññābhisaṅkhāro
āneñjābhisaṅkhāro
parittabhūmako vā
mahābhūmako vā
idaṃ sattānaṃ caritaṃ


[13]
và tánh của các chúng sanh là như thế nào
phúc hành
phi phúc hành
bất động hành
thiểu địa hoặc
đại địa
Đây là tánh của các chúng sanh

 

[14]
katamā ca
sattānaṃ adhimutti ?
santi sattā hīnādhimutti
santi sattā paṇītādhimuttikā
hīnādhimuttikā sattā
sevanti bhajanti payirupāsanti
hīnādhimuttike satte
paṇitādhimuttikā sattā
sevanti bhajanti payirupāsanti
paṇītādhimuttike satte
atītaṃ pi addhānaṃ
hīnādhimuttikā sattā
seviṃsu bhajiṃsu payirupāsiṃsu
hīnādhimuttike satte
paṇītādhimuttikā sattā
seviṃsu bhajiṃsu payirupāsiṃsu
paṇītādhimuttike satte
anāgataṃ pi addhānaṃ
hīnādhimuttikā sattā
sevissanti bhajissanti
payirupāsissanti
hīnādhimuttike satte
paṇītādhimuttikā sattā
sevissanti bhajissanti payirupāsissanti
paṇitādhimuttike satte
ayaṃ sattānaṃ adhimutti


[14]
và thế nào là
khuynh hướng của chúng sanh ?
khuynh hướng chúng sanh hạ liệt cũng có
khuynh hướng chúng sanh thù thắng cũng có
các chúng sanh có khuynh hướng
hạ liệt, hợp tác, cộng sự giao du
với chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt
chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
hợp tác, cộng sự giao du
với các chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
dù thời gian quá khứ
các chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt
cũng hợp tác, cộng sự giao du
với các chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt
các chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
cũng đã hợp tác, đã cộng sự, đã giao du
với các chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
dù thời gian vị lai
chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt
sẽ hợp tác, sẽ cộng sự
sẽ giao du
với chúng sanh có khuynh hướng hạ liệt
chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
sẽ hợp tác, sẽ cộng sự, sẽ giao du
với chúng sanh có khuynh hướng thù thắng
Đây là khuynh hướng của chúng sanh

 

[15]
katame sattā abhabbā ?
ye sattā samannāgatā
kammāvaraṇena
kilesāvaraṇena
vipākāvacaraṇena
te assaddhā acchanditā
duppaññā
abhabbā niyāma okkamituṃ
kusalesu dhammesu sammattaṃ
ime te sattā abhabbā


[15]
Chúng sanh vô phần là thế nào ?
Các chúng sanh nào thành tựu
là chướng ngại do nghiệp
là chướng ngại do phiền não
là chướng ngại do quả dị thục
những người ấy vô tín vô dục
có tuệ kém
không thể bước vào nhất định
chánh tánh trong thiện pháp
nhóm này là chúng sanh vô phần

 

[16]
katame sattā bhabbā ?
ye sattā na samannāgatā
kāmāvaraṇena na
kilesāvaraṇena na
na vipākāvacaraṇena
te saddhā chandikā
paññavanto
babhā niyāmaṃ okkamituṃ
kusalesu dhammesu sammattaṃ
ime te sattā babhā
idaṃ āsayanusaye ñāṇaṃ
tathāgatassa sattānaṃ


[16]
Chúng sanh hữu phần là thế nāo ?
chúng sanh nào không thành tựu
không chướng ngại do nghiệp
không chướng ngại do phiền não
không chướng ngại do quả dị thục
người ấy có đức tin, có dục
có tuệ
có thể đạt vào nhất định
chánh tánh trong các thiện pháp
nhóm này là chúng sanh hữu phần
Đây là y cứ tiềm miên trí
nương tất cả chúng sanh của Đức Như Lai

 

I. 52


SONG THÔNG TRÍ

 

[17]
katamaṃ
yamakapāṭihīre ñāṇaṃ
tathāgatassa ?
idha tathāgato
yamakapāṭihiraṃ karoti
asādhāranaṃ sāvakehi
aggikkhandho pavattati
uparimakāyato
udakaḍhārā pavattati
heṭṭhimakāyato
aggikkhandho pavattati
heṭṭhimakāyato
udakaḍhārā pavattati
uparimakāyato
aggikkhandho pavattati
puratthimakāyato
udakaḍhārā pavattati
pacchimakāyato
aggikkhandho pavattati
pacchimakāyato
udakaḍhārā pavattati
puratthimakāyato
aggikkhandho pavattati
dakkhinakkhito
udakaḍhārā pavattati
vāmakkhito
aggikkhandho pavattati
vāmakkhito
udakaḍhārā pavattati
dakkhinakkhito
aggikkhandho pavattati
dakkhiṇakaṇṇasotato
udakaḍhārā pavattati
vāmakaṇṇasotato
aggikkhandho pavattati
vāmakaṇṇasotato
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇakaṇṇasotato
aggikkhandho pavattati
dakkhiṇanāsikāto
udakaḍhārā pavattati
vāmanāsikāto
aggikkhandho pavattati
vāmanāsikāto
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇanāsikāto
aggikkhandho pavattati
dakkhinaṇaṃsakūṭato
udakaḍhārā pavattati
vāmaṃsakūṭato
aggikkhandho pavattati
dakkhinaṇaṃsakūṭato
udakaḍhārā pavattati
vāmaṃsakūṭato
aggikkhandho pavattati
vāmaṃsakūṭato
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇaṃsakūṭato
aggikkhandho pavattati
dakkhiṇahatthato
udakaḍhārā pavattati
vāmahatthato
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇahatthato
aggikkhandho pavattati
vāmahatthato
aggikkhandho pavattati
dakkhiṇapassato
udakaḍhārā pavattati
vāmapassato
aggikkhandho pavattati
vāmapassato
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇapassato
aggikkhandho pavattati
dakkhiṇapādato
udakaḍhārā pavattati
vāmapādato
aggikkhandho pavattati
vāmapādato
udakaḍhārā pavattati
dakkhiṇapādato
aggikkhandho pavattati
aṅgulaṅgulehi
udakaḍhārā pavattati
aṅgulaṅtarikāhi
aggikkhandho pavattati
aṅgulaṅtarikāhi
udakaḍhārā pavattati
aṅgulaṅgulehi
aggikkhandho pavattati
ekekalomato
udakaḍhārā pavattati
ekekalomato
aggikhandho pavattati
lomakūpato lomakūpato
udakaḍhārā pavattati
lomakūpato lomakūpato
channaṃ vaṇṇānaṃ
nīlaṃ pītakānaṃ lohitakānaṃ
odātānaṃ mañjeṭṭhānaṃ
pabhassarānaṃ
Bhagavā caṅkamati
nimmito tiṭṭhati vā
nisīdati vā seyyaṃ vā kappeti
Bhagavā tiṭṭhati
nimmito caṅkamati vā
nisīdati vā seyyaṃ vā kappeti
Bhagavā nisīdati
nimmito caṅkamati vā
tiṭṭhati vā seyyaṃ vā kappeti
Bhagavā seyyaṃ
nimmito caṅkamati vā
tiṭṭhati vā nisīdati vā kappeti
nimmito caṅkamati
Bhagavā tiṭṭhati vā nisīdati vā
seyyaṃ vā kappeti
nimmito tiṭṭhati
Bhagavā caṅkamati vā nisīdati vā
seyyaṃ vā kappeti
nimmito nisīdati
Bhagavā caṅkamati vā
tiṭṭhati vā seyyaṃ vā kampeti
nimmito seyyaṃ kappeti
Bhagavā caṇkamati vā
tiṭṭhati vā nisīdati vā'ti
idaṃ yamakapāṭihīre ñāṇaṃ
tathāgatassa


[17]
thế nào là
Song thông trí
của Đức Như lai ?
ở đây Đức Như Lai
đang thi thố song thông
không phổ thông với nhóm Thinh văn
luồng lửa phun ra
từ thân phía trên
dòng nước phóng ra
từ thân dưới
luồng lửa phun ra
từ thân dưới
dòng nước phun ra
từ thân trên
luồng lửa phun ra
từ thân phía trước
dòng nước phun ra
từ thân phía sau
luồng lửa phun ra
từ thân sau
dòng nước phun ra
từ thân trước
luồng lửa phun ra
từ mắt bên phải
dòng nước phun ra
từ mắt bên trái
luồng lửa phun ra
từ mắt bên trái
dòng nước phun ra
từ mắt bên phải
luồng lửa phun ra
từ tai bên phải
dòng nước phun ra
từ tai bên trái
luồng lửa phun ra
từ tai bên trái
dòng nước phun ra
từ tai bên phải
luồng lửa phun ra
từ mũi bên phải
dòng nước phun ra
từ mũi bên trái
dòng lửa phun ra
từ mũi bên trái
dòng nước phun ra
từ mũi bên phải
luồng lửa phun ra
từ cạnh vai bên phải
dòng nuớc phun ra
từ cạnh vai bên trái
luồng lửa phun ra
từ cạnh vai bên phải
dòng nước phun ra
từ cạnh vai bên trái
luồng lửa phun ra
từ vai bên trái
dòng nước phun ra
từ vai bên phải
luồng lửa phun ra
từ tay bên phải
dòng nước phun ra
từ tay bên trái
dòng nước phun ra
từ tay bên phải
luồng lửa phun ra
từ tay bên trái
luồng lửa phun ra
từ hông bên phải
dòng nước phun ra
từ hông bên trái
luồng lửa phun ra
từ hông bên trái
dòng nước phun ra
từ hông bên phải
luồng lửa phun ra
từ chân bên phải
dòng nước phun ra
từ chân bên trái
luồng lửa phun ra
từ chân bên trái
dòng nước phun ra
từ chân bên phải
luồng lửa phun ra
từ các ngón tay
dòng nước phun ra
từ các kẻ tay
luồng lửa phun ra
từ các kẻ tay
dòng nước phun ra
từ các ngón tay
luồng lửa phun ra
từng sợi lông một
dòng nước phun ra
từng sợi lông một
luồng lửa phun ra
từng lỗ chân lông
dòng nước phun ra
từng lỗ chân lông
hào quang sáu màu
xanh, vàng đỏ
trắng gạch
màu kim tuyến
Đức Thế Tôn đi kinh hành
thì Phật tướng đứng hoặc
ngồi hoặc nằm
Đức Thế Tôn đứng
thì Phật tướng đi kinh hành hoặc
ngồi hoặc nằm
Đức Thế Tôn ngồi
thì Phật tướng đi kinh hành hoặc
đứng hoặc nằm
Đức Thế Tôn nằm
thì Phật tướng đi kinh hành hoặc
đứng hoặc ngồi
Phật tướng đi kinh hành
thì Đức Thế Tôn đứng hoặc ngồi
hoặc nằm
Phật tướng đứng
thì Đức Thế Tôn đi kinh hành hoặc ngồi
hoặc nằm
Phật tướng ngồi
thì Đức Thế Tôn đi kinh hành hoặc
đứng hoặc nằm
Phật tướng nằm
thì Đức Thế Tôn đi kinh hành hoặc
đứng hoặc ngồi
Đây là song thông trí
của Đức Như Lai

 

I. 52


ĐẠI BI TRÍ

 

[18]
mahākaruṇāsamā-pattiyā
ñāṇaṃ tathāgatassa katamaṃ ?
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
bahukehi ākārehi passantānaṃ
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
'Ādito lokasannivāso' ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhavantānaṃga
passantānaṃ
uyyutto lokasannivāso' ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
payāto lokasannivāso' ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
kumaggapaṭipanno lokasannivāsoti
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
upanīyati loko adhuvo'ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
atāṇo loko anabhissaro'ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
. . . . pe . . . . . . . . . .
assako loko
sabba pahāya gamanīyan' ti
. . . . . . . . pe . . . .
ūno loko
atitto taṇhādoso
. . . . . pe . . . .
atāṇo lokasannivāso'ti
. . . pe . . . . . . . . .
aleṇo lokasannivāso'ti
. . . . . . pe . . . . . .
asaraso lokasannivāso'ti
. . . . pe . . . .
asaraṇībhūto lokasannivāso'ti
. . . . . . . pe . . . .
uddhato loko avūpasanto' ti
. . . . . pe . . . . .
sasallo lokasannivāso
viddho puthusallehi
natth'añño koci
aññatra mayā
tassa sallānaṃ uddhato
lokasannivāso
avijjandhakārāvaraṇo
kilesapañjarapakkhito
natth' añño koci aññatra mayā
tassa dassetā ālokaṃ
. . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
avijjāgato
andhabhūto
pariyonandho tantākulajāto
gulāguṇṭhikajāto
muñjapabbajabhūto
saṃsāraṃ nātivattati
āpāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ
lokasannivāso
avijjāvisadosasallito
vāso kilesakalibhūto' ti
. . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
rāgadosamohajaṭito
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa jataṃ vijaṭitā
lokasannivāso
taṇhāsaṅghāṭapaṭi-mukkho
. . . . . . . pe . . .
lokasannivāso
taṇhājālena ottato
. . . . . . pe . . .
lokasannivāso
taṇhāso tena vuyhati
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
taṇhāsaññojanena saññutto
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
taṇhānusayena anusahagato
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
taṇhāsantāpena santappati
. . . . . . pe . . . .
loakasannivāso
taṇhāpariḷāhena pariḷayhati
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
diṭṭhisaṅghātapa-timukko
. . . . pe . . . . . .
lokasannivāso
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
jātiyā anugato
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
jarāya anusahagato
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
byādīhi abhibhūto
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso'ti
maraṇena abhihato
. . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso' ti
dukkhapatito
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
jarāpākāsaparakkhitto
. . . . . pe . . . .
lokasannivāso' ti
paccupāsena parikkhitto
. . . . pe . . . . . .
lokasannivāso' ti
mahābandhanabandho
rāgabandhanena
dosabandhanena
mohabandhanena
mānabandhanena
diṭṭhibandhanena
kilesabandhanena
duccarita bandhanena
natth'añño koci aññatra mayā' ti
bandhaṃ mocetā
tassa
lokasannivāso
mahāsambādha-paṭipanno
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa okāsaṃ dassetā
lokasannivāso
mahāpalibodhena palibandho
natth'añño koci aññatra mayā'ti
palibodhaṃ chedetā tassa
lokasannivāso
mahāpapāte patito
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa papātā uddhatā
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
mahākantārapaṭipanno
natthi añño koci aññatra mayā' ti
tassa kantāraṃ taretā
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
mahāsaṃsārapatipanno
natth' añño koci aññatra mayā' ti
tassa saṃsārā mocetā
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
mahāvidugge samparivattati
natth' añño koci aññatra mayā' ti
tassa viduggā uddhatā
lokasannivāso
mahāpalipe palipanno
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa palipā uddhatā
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
abbhānato
. . . . . pe . . . .
ādito lokasannivāso
rāgagginā dosagginā mohagginā
jātiyā jarāmaraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanasseti
upāyāsehi
natth' añño koci aññatra mayā' ti
tassa nibbāpetā
. . . . . pe . . . . . .
lokasannivāso
vajjabandhanabandho
āghātaṇapaccupaṭṭhito
natth' añño koci aññatra mayā' ti
tassa bandhanaṃ mocetā

. . . . . pe . . . . . .
anātho lokasannivāso
pasamakāruññappatto
natth' añno koci aññatra mayā' ti
tassa tāyetā
. . . . . pe . . . .
lokasannivāso
dukkhābituṇṇo
cirarattapīḷito' ti
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
niccagadhito niccapipāsito
. . . . . pe . . . . . .
andho lokasannivāso
acakkhuno
. . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
hatanetto
apariṇayako
. . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
vipathapakkhanto
aññasāparaddho
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa ariyapathaṃ ānetā
. . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
mahoghapakkhandho
natth'añño koci aññatra mayā' ti
tassa oghā uddhatā
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
dvīhi diṭṭhigatehi pariyutthito
. . . . . . pe . . . .
lokasannivāso
catūhi yogehi yutto
catuyogayojito
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
catūhi ganthehi ganthito
. . . . . pe . . . . . .
lokasannivāso' ti
catūhi upādānehi upādiyati
. . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso' ti
pañcagatisamāruḷho
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
pañcahi kāmaguṇehi rajjati
. . . . pe . . . . . . .
lokasannivāso' ti
pañcahi nivaraṇehi atthato
. . . . . pe . . . . . .
lokasannivāso' ti
chahivivādamūlehi vivadati
. . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
chahitaṇhākāyehi rajjati
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso
chahidiṭṭhigatehi pariyutthiti
. . . . . pe . . . . . .
lokasannivāso' ti
sattahi anusayehi anusato
. . . . . pe . . . . . . . .
saññutto lokasannivāso' ti
sattahi saññojanehi
. . . . . . pe . . . . .
lokasannivāso' ti
sattahi mānehi uṇṇato
. . . . pe . . . . . . . .
lokasannivāso' ti samparivattati
aṭṭhahi lokadhammehi
. . . . . pe . . . . . . . . .
niyato lokasannivāso'ti
aṭṭhahi micchattehi
. . . . . pe . . . . . . . .
āghātito lokasannivāso' ti
navahi āghātavatthūhi
. . . . . pe . . . . . . . . .
uṇṇato lokasannivāso'ti
navavidhamānehi
. . . . . pe . . . . . . . . .
rajja lokasannivāso'ti
navahi taṇhāmūlakehi dhammehi
. . . . pe . . . . . .
lokasannivāso'ti
dasahi kilesa vatthūhi kilesati
. . . . pe . . . . . . . .
āghātito lokasannivāso' ti
dasahi āghātavatthūhi
. . . . . pe . . . . . .
samannāgato lokasannivāso'ti
dasahi akusala-kammapathehi
. . . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso' ti
dasahi saññojanehi saññutto
. . . . . . . . pe . . . .
lokasannivāso'ti
dasahi micchattehi niyato
. . . . . . . . . pe . . . . .
samannāgato lokasannivāso' ti
dasavatthukāya micchādiṭṭhiyā
. . . . pe . . . . . . . . .
samannāgato lokasannivāso' ti
antaggāhikāyadiṭṭhiyā
dasavatthukāya
. . . . pe . . . . . . . . .
lokasannivāso' ti
papañcito
aṭṭhasataṇhāpapañca-satehi
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ
lokasannivāso' ti
dvāsaṭṭhiyā diṭṭhāgatehi
pariyutthito
sattesu mahākaruṇā okkamati
ahañ c'amhi tiṇṇo
loko ca atiṇṇo
ahañ c'amhi mutto
loko ca amutto
ahañ c'amhi danto
loko ca adanto
ahañ c'amhi santo
loko ca asanto
ahañ c'amhi assattho
loko ca anassattho
ahañ c'amhi parinibbuto
loka ca aparinibbuto
pahomi kvāhaṃ tiṇṇo tāretuṃ
mutto mocetuṃ
danto dametuṃ
santo sametuṃ
assattho assāsetuṃ
parinibbuto parinibbāpetuṃ
Buddhānaṃ Bhagavantānaṃ
passantānaṃ ti
sattesu mahākaruṇā okkamati
idaṃ mahākaruṇa-samāpattiyā
ñāṇaṃ Tathāgatassa

[18]
Đại Bi Định Trí
của Đức Như Lai là như thế nào ?
Trong tất cả Đức Thế Tôn đang Giác ngộ
hiện quán thấy với nhiều hành tướng
mới rãi đại bi trong nhóm chúng sanh
Tất cả Đức Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng
Thế gian đồng cư đã bị lửa thiêu đốt
mới rãi đại bi trong nhóm chúng sanh
Tất cả Đức Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng:
Thế gian đồng cư đã chuyển quân
mới rãi đại bi trong các chúng sanh
Tất cả Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng
Thế gian đồng cư đã đưa quân
mới rãi đại bi trong các chúng sanh
Đức Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng
Thế gian đồng cư đã đi sai đường
mới rãi đại bi trong các chúng sanh
Đức Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng:
Thế gian bị dẫn đi không được trường tồn
mới rãi đại bi trong các chúng sanh
Đức Thế Tôn đã giác ngộ
hiện thấy rằng:
Thế gian không nơi chống đỡ, không là lớn
mới rãi đại bi trong các chúng sanh
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian không chỉ là của mình
ra đi bỏ tất cả
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian luôn thiếu thốn
không biết thỏa mãn là nô lệ của ái
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư không có chỗ chống đỡ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư không nơi trú ẩn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư không có chỗ nương tựa
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư không có nương cửa ai
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian bấn loạn không an tịnh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư có mũi tên
đã bị nhiều mũi tên cắm xuyên qua
không ai khác
ngoài ta ra
là người nhổ mũi tên của thế gian đồng cư
Thế gian đồng cư
có sự tối tăm là bị vô minh che đậy
tức là bị bỏ trong lồng phiền não
không ai khác ngoài ta ra
sẽ thuyết pháp là ánh sáng cho thế gian đồng cư ấy
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
rơi vào quyền lực vô minh
với kẻ tối
các vô minh bao bọc rối như sợi chỉ
quấn nhau thành cuộn
như cỏ ống cỏ tranh
không vượt khỏi luân hồi
khổ cảnh, ác thú đọa xứ
Thế gian đồng cư
có vô minh là tội lỗi là nọc độc nhiễm thắm
có phiền não là tội lỗi
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
mù mịt bởi tham ái, sân hận và si mê
không ai khác hơn ngoài ta ra
là người gỡ rối cho thế gian đồng cư ấy
Thế gian đồng cư
bị đống ái dục bao chụp
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị lưới ái bao chụp
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị dòng ái trôi đi
. . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị ái quấn lại
. . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
tản đi vì ái tiềm miên
. . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
nung nấu với sự nung nấu vì ái
. . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
nóng nảy với sự nóng nảy vì ái
. . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị đống tà kiến bao chụp
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
nóng nảy với sự nóng nảy vì kiến
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đi theo sanh
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị kéo đi vì già
. . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị bệnh thống trị
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cứ
bị chết hủy diệt hoại
. . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
rơi vào sự khổ
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị thành lũy già bao quanh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị vòng tử thần siết lại
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị trói buộc với nhiều vật trói buộc
trói buộc bởi tham
trói buộc bởi sân
trói buộc bởi si
trói buộc bởi mạn
trói buộc bởi kiến
trói buộc bởi phiền não
bị trói buộc bởi ác hạnh
không có ai khác hơn ngoài ta
là người tháo gỡ vật trói buộc
thế gian đồng cư ấy
Thế gian đồng cư
bước theo con đường chật hẹp
không có ai khác hơn ngoài ta
là người chỉ đường sáng cho thế gian đồng cư ấy
Thế gian đồng cư
bị nhiều sự lo lắng buộc lại
không có ai khác hơn ngoài ta
là người cắt đứt sự lo lắngcho thế gian đồng cư
Thế gian đồng cư
rơi rớt trong vực thẳm lớn
không ai khác hơn ngoài ta
kéo thế gian đồng cư lên khỏi vực thẳm
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đi trên con đường hiểm trở
không ai khác hơn ngoài ta
sẽ giúp cho thế gian đồng cư vượt khỏi đường hiểm trở ấy
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đi con đường đại luân hồi
không ai khác hơn ngoài ta
sẽ giúp thế gian đồng cư thoát khỏi luân hồi
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
lăn tròn trong hố lớn
không ai khác hơn ngoài ta ra
giúp kéo thế gian đồng cư lên khỏi hố được
Thế gian đồng cư
bị lún trong hố lớn
không có ai khác hơn ta
kéo thế gian đồng cư khỏi hố được
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đang bị đau khổ
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư bị bốc cháy
bởi lửa tham, lửa sân, lửa si
sanh, già, chết, sầu
bị khổ, ưu, não
ưu não
không có ai khác ngoài ta
dập tắt lửa cho thế gian đồng cư được
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị buộc bằng vật buộc
hiện diện ở nơi hành quyết
không có ai khác ngoài ta
giúp thế gian đồng cư ấy cho thoát khỏi sự trói buộc được
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư không có nơi nương tựa
nương tựa đáng được sự nhận xót thương cao cả
không có ai khác ngoài ta
giúp cho chống đỡ thế gian đồng cư ấy
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị khổ đâm thọt
áp bức từ lâu
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị say mê, bị khao khát luôn luôn
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư là mù
không có mắt
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
có con ngươi bị suy bại
không có người dẫn đường
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đã đi sai đường
lạc lối
không có ai khác hơn ngoài ta
giúp cho thế gian đồng cư trở lại thánh lộ
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đi vào hầm lớn
không ai khác hơn ngoài ta ra
kéo thế gian đồng cư ấy khỏi hầm
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị hai loại tà kiến ngự trị
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị liên quan tứ kết
bị tứ kết cột lại
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị tứ phược cột lại
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị chấp thủ bởi tứ thủ
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đi đến năm sanh thú
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
luyến ái với năm dục công đức
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị năm triền cái chụp lại
. . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đang tranh luận với sáu nguyên nhân tranh luận
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
đang ái luyến với sáu nhóm ái
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị sáu tà kiến ngự trị
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
tan ra vì bảy tiềm miên
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư bị cột dính lại
vì bảy tiềm miên
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị phồng lên vì bảy mạn
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư bị quay tròn
vì tám pháp thế gian
. . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư bị rớt xuống
vì tám tà tánh
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư hiềm hại nhau
vì chín hiềm hại sự
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư phồng lên
và chín loại mạn
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư đang luyến ái
vì chín pháp căn ái
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
nhơ bẩn vì mười cấu uế
. . . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư hiềm hại nhau
vì mười hiềm hại sự
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư thành tựu
bằng mười bất thiện đạo
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị mười triền quấn lại
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị rớt xuống vì mười tà kiến
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư thành tựu
mười tà kiến sự
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư thành tựu
thân kiến
có mười sự việc
. . . . . . . . . . . . . .
Thế gian đồng cư
bị trở ngại
bởi một trăm sự trở ngại, một trăm lẻ tám ái
Tất cả Đức Thế Tôn đã giác ngộ
quán thấy rằng
Thế gian đồng cư
bị mười hai tà kiến
ngự trị
mới rãi đại bi cho chúng sanh
phần ta là người đã qua được
chúng sanh thế gian chưa qua được
phần ta là người đã thoát đi
chúng sanh thế gian chưa thoát đi
phần ta là người đã huấn luyện được
chúng sanh thế gian chưa huấn luyện được
Ta là người đã an tịnh
chúng sanh thế gian chưa an tịnh
Ta là người đã an lạc
chúng sanh thế gian không an lạc
Ta là người đã tắt trọn
chúng sanh thế gian chưa tắt trọn
vì ta đã qua được giúp đỡ cho qua được
đã giải thoát giúp đỡ cho giải thoát
đã huấn luyện giúp đỡ cho huấn luyện
đã an tịnh giúp đỡ cho an tịnh
đã an lạc giúp đỡ cho an lạc
đã tắt trọn giúp cho tắt trọn
Đức Thế Tôn đã giác ngộ
quán thấy rằng
mới rãi đại bi trong chúng sanh
Đây là đại bi định trí
của Đức Như Lai

 

I.54


NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ

 

[1]
Sabbaññutañāṇaṃ
katamaṃ Tathāgatassa
sabbaṃ saṅkhataṃ asaṅkhataṃ
anavasesaṃ jānātiti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvasaṇañāṇaṃ
sabbaṃ jānātiti
atītaṃ anāgataṃ paccuppannānaṃ
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
cakkhuñ c'eva rūpā ca evaṃ
taṃ sabbaṃ jānāti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
sotañ c'eva gandhā ca
. . . . . pe . . . . .
ghānañ c'eva gandhā ca
. . . . pe . . . . . . .
jivhā c'eva rasā ca
. . . . . pe . . . . . .
kāyo c'eva phoṭṭhabbā ca
. . . . . . pe . . . .
mano c'eva dhammā ca evaṃ
taṃ sabbaṃ jānātiti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ


[1]
Nhất Thiết Chủng Trí
của Đức Như Lai là như thế nào ?
Tất cả pháp hữu vi pháp vô vi
biết không dư sót
là Nhất Thiết Chủng Trí
các vật chướng ngại không có trong pháp
gọi là Vô Chướng Trí
biết tất cả
pháp quá khứ, hiện tại, vị lai
là Nhất Thiết Chủng Trí
các vật chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
Mắt và sắc là như vậy
biết tất cả sắc ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
Tai và tiếng
. . . . . . . . . . . .
Mũi và mùi
. . . . . . . . . . .
lưỡi và vị
. . . . . . . . . . . .
thân và xúc
. . . . . . . . . . . .
ý và pháp như vậy
biết tất cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí

 

[2]
aniccaṭṭhaṃ dukkhaṭṭhaṃ
avattaṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
aniccaṭṭhaṃ dukkhaṭṭhaṃ
rūpassa anattaṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvasaṇañāṇaṃ
vedanā
. . . . . pe . . . . .
saññāya
. . . . . . pe . . . .
saṅkhārāṇaṃ
. . . . . . pe . . . .
viññāṇassa
. . . . . pe . . . .
cakkhussa
. . . . . pe . . . .
aniccaṭṭhaṃ dukkhaṭṭhaṃ
anattaṭṭhaṃ
parāmaraṇassa
yāvatā taṃsabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvarāṇaṃ n'atthīti āvaraṇañāṇaṃ


[2]
trạng thái vô thường, trạng thái khổ
trạng thái vô ngã
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong
pháp ấy là Vô Chướng Trí
trạng thái vô thường, trạng thái khổ
trạng thái vô ngã của sắc
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
của thọ
. . . . . . . . . . . .
của tưởng
. . . . . . . . . . . . .
của hành
. . . . . . . . . . . . .
của thức
. . . . . . . . . . . . . .
của mắt
. . . . . . . . . . . . .
trạng thái vô thường, trạng thái khổ
trạng thái vô ngã
của lão tử
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
không có các vật chướng ngại trong pháp ấy là Vô Chướng Trí

 

[3]
abhiññāya abhiññaṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
pariññāya pariññaṭṭhaṃ
. . . . . pe . . . . .
pahānassa pahānaṭṭhaṃ
. . . . . pe . . . . .
bhāvanāya bhāvanaṭṭhaṃ
sacchikiriyāya sacchikiriyaṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānāti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvarāṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
khandhānaṃ khandhaṭṭhaṃ
. . . . . pe . . . . . .
āyatanānaṃ āyataṇatthaṃ
. . . . . pe . . . . . .
saṅkhāraṃ saṅkhāraṭṭhaṃ
. . . . . . . pe . . . . .
asaṅkhatassa asaṅkhataṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātiti
sabbaññutañāṇaṃ


[3]
trạng thái thắng tri cần phải thắng tri
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
trạng thái cần phải đạt tri bằng biến tri
. . . . . . . . . . . . . . . . .
trạng thái cần phải đoạn trừ bằng đoạn trừ
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
trạng thái cần phải tu tập bằng tu tập
trạng thái tác chứng cần phải tác chứng
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
các vật chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
trạng thái khối của uẩn
. . . . . . . . . . . . . . . . .
trạng thái tiếp nhận của xứ
. . . . . . . . . . . . . . .
Trạng thái hữu vi của hành
. . . . . . . . . . . . . .
trạng thái không tạo tác của pháp vô vi
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí

 

[4]
yāvatā kusale dhamme
. . . . . . pe . . . . .
akusale dhamme
. . . . . pe . . . .
abyākate dhamme
. . . . . . pe . . . . .
kāmāvacare dhamme
. . . . pe . . . . . . . . .
rūpāvacare dhamme
. . . . . . pe . . . . . . . .
arūpāvacare dhamme
. . . . . . pe . . . . .
apariyāpenne dhamme
sabbaṃ jānātiti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
dukkhassa dukkhaṭṭhaṃ
. . . . . . pe . . . . .
nirodhassa nirodhaṭṭhaṃ
. . . . . . pe . . . .
maggassa maggaṭṭhaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaranaṃ n'atthiti
anāvaraṇañāṇaṃ


[4]
suốt các thiện pháp
. . . . . . . . . . . .
các bất thiện pháp
. . . . . . . . . . . .
các pháp vô ký
. . . . . . . . . . . .
các pháp dục giới
. . . . . . . . . . . .
các pháp sắc giới
. . . . . . . . . . . . .
các pháp vô sắc giới
. . . . . . . . . . . .
các pháp siêu thế
biết rõ tất cả
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí
Trạng thái khó chịu của khổ
. . . . . . . . . . . . .
trạng thái diệt của sự diệt tận
. . . . . . . . . . . . .
Trạng thái đường đi của đạo
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí

 

[5]
atthapaṭisambhi-daṭṭhaṃ
atthapaṭisambhidā
. . . . . . pe . . . . .
dhammapaṭisambhi-daṭṭhaṃ
dhammapaṭisambhi-dāya
. . . . . . pe . . . .
niruttipaṭisambhidā-ṭṭhaṃ
niruttipaṭisambhidāya
. . . . . pe . . . . .
paṭibhānapaṭisambhi-daṭṭhaṃ
paṭibhānapaṭisambhi-dāya
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaranaṃ n'atthī ti
anāvaraṇañāṇaṃ
indriyaparopariyatte ñāṇaṃ
. . . . . pe . . . . .
sattānaṃ āsayānusaye ñāṇaṃ
. . . . . . pe . . . .
yamakapaṭihīre ñāṇaṃ
. . . . . . pe . . . .
mahākaruṇāsamā-pattiyā ñāṇaṃ
yāvatā taṃ sabbaṃ jānātīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ


[5]
Trạng thái nghĩa vô ngại giải
của nghĩa Vô ngại Giải
. . . . . . . . . . . .
Trạng thái pháp Vô ngại Giải
của pháp Vô ngại giải
. . . . . . . . . . . . . . . .
Trạng thái Ngữ Vô ngại Giải
của ngữ Vô ngại Giải
. . . . . . . . . . . .
Trạng thái biện tài Vô ngại Giải
của biện tài Vô ngại Giải
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy là
Vô Chướng Trí
Quỵền thắng liệt trí
. . . . . . . . . . . . .
y cứ tiềm miên trí của chúng sanh
. . . . . . . . . . . .
Song thông trí
. . . . . . . . . . . . .
Đại bi định trí
biết suốt cả pháp ấy
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng Trí

 

[6]
jānātīti
diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ
viññātaṃ pattaṃ
pariyesitaṃ anuvicaritaṃ
lokassa manasā
sadevakassa samārakassa
sabrahmakassa pajāya
sassamaṇabrāhmaniya
sadevamanassāya
yāvatā sabbaṃ
Sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
tassa adiṭṭhaṃ kiñci
na idh' atthi
atho
aviññātaṃ ajānitabbaṃ
na atthi
sabbaṃ abhiññāsi
yad' atthi neyyaṃ
Tathāgato tena samantacakkhū ti


[6]
biết cảnh là
được thấy, được nghe, được cảm giác
được ý thức, được đạt đến
được tầm cầu, được đeo đuổi
với ý của thế giới
cùng với thiên giới, ma giới
Phạm thiên giới của quần sanh
cùng với Sa môn Bà la môn
Chư thiên cùng nhân loại
suốt tất cả
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô Chướng trí
Bài pháp mà bậc Như lai không thấy rồi
không có trong đời này
và lại nữa
bài pháp nhỏ đáng biết mà không biết
cũng không có
Ngài hiểu hơn tất cả
là bậc dẫn đi
Do nhân ấy bậc Như Lai nói là bậc Phổ Nhãn

 

[7]
samantacakkhūti'
ken' aṭṭhena samantacakkhu ?
cuddasa Buddhāñāṇāni
dukkhe ñāṇaṃ Buddhañāṇaṃ
dukkhasamudaye ñāṇaṃ
dukkhanirodhe ñāṇaṃ
dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
indriyaparopariyatte ñāṇaṃ
sattānaṃ āsayānusaye ñāṇaṃ
yamakapaṭihīre ñāṇaṃ
mahākaruṇāsamāpattiyā ñāṇaṃ
sabbaññutañāṇaṃ
anāvaraṇañāṇaṃ
imāni cuddasa Buddhañāṇāni
imesaṃ cuddasannaṃ Buddhañāṇānaṃ
aṭṭha ñāṇāni sāvakasādhāraṇāni
cha ñāṇāni asādhā-raṇāni sāvakehi


[7]
Câu nói Phổ Nhãn
Gọi là Phổ Nhãn do ý nghĩa gì ?
Phật trí có mười bốn là
Phật trí trong khổ
trí trong khổ tập
trí trong khổ diệt
trí trong khổ diệt đạo hành
trí trong nghĩa vô ngại giải
trí trong pháp vô ngại giải
trí trong ngữ vô ngại giải
trí trong biện tài vô ngại giải
trí trong Quyền liệt thắng
trí trong y cứ tiềm miên của chúng sanh
trí trong song thông
trí trong đại bi định
Nhất Thiết Chủng Trí
Vô chướng trí
Các Phật trí do mười bốn loại trí này
Trong mười bốn loại Phật trí nāy
Tám loại trí phổ cập với bậc Thinh văn
Sáu loại trí không phổ cập với các bậc Thinh văn

 

[8]
sabbaññutañāṇaṃ
yāvatā sabbo ñāto
dukkhassa dukkhaṭṭho
aññāto dukkhaṭṭho
n'atthīti
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
dukkhassa dukkhaṭṭho
diṭṭho vidito sacchikato
sabbo phassito paññāya
aphassito paññāya dukkhaṭṭho
n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
tattha āravaraṇaṃ n'atthīti
samudayassa samudayaṭṭho
. . . . . . pe . . . .
nirodhassa nirodhaṭṭho
. . . . . pe . . . . . .
maggassa maggaṭṭho
. . . . pe . . . . . .
atthapaṭi-sambhidaṭṭho
atthapaṭisambhidāya
niruttipaṭisambhi-daṭṭho
niruttipaṭisambhidāya
dhammapaṭisambhi-daṭṭho
dhammapaṭisambhi-dāya
paṭibhānapaṭisambhi-daṭṭho
paṭibhānapaṭisambhi-dāya
sabbo diṭṭho sabbo vidito
sabbo sacchikato
yāvatā sabbo phassito paññāya
aphassito paññāya
n'atthīti
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaranaṃ n'atthìti
anāvaraṇañāṇaṃ
indriyaparopariyatte ñāṇaṃ
. . . . . pe . . . . . . . . .
sattānaṃ āsayānusaye ñāṇaṃ
. . . . . pe . . . . . . . . .
yamakapaṭihireñāṇaṃ
. . . . . . . pe . . . . . . . . .
mahākaruṇāsamā-pattiyā ñāṇaṃ
sabbaṃ ñātaṃ
sabbaṃ diṭṭhaṃ
. . . . pe . . . . .
anāvaraṇañāṇaṃ
diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ
viññātaṃ pattaṃ
pariyesitaṃ anuvicasitaṃ
lokassa manasā
sadevakassa samārakassa
sabarahmakassa
sassamaṇabrahmaniyā pajāya
sadevamanussāya
sabbaṃ ñātaṃ sabbaṃ diṭṭhaṃ
. . . . . pe . . . . .
sabbaññutañāṇaṃ
tattha āvaraṇaṃ n'atthīti
anāvaraṇañāṇaṃ
tassa adiṭṭhaṃ kiñci
na idh'atthi
atho
aviññātaṃ ajānitabbaṃ
n'atthī
sabbaṃ abhiññāsi
yad atthi neyyaṃ
Tathāgato tena samantacakkhūti


[8]
gọi là Nhất Thiết Chủng Trí
biết suốt tất cả
trạng thái khó chịu của khổ
không được biết trạng thái khó chịu
là không có
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô chướng Trí
trạng thái khó chịu của khổ
Ngài đã thấy đã biết rõ đã tác chứng
đã xúc chứng tất cả bằng tuệ
trạng thái khổ không được xúc chứng
bằng tuệ thì không có
Vô chướng trí là
Các vật chướng ngại không có trong pháp ấy
Trạng thái là nhân tập khởi của tập
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Trạng thái diệt tận của diệt
. . . . . . . . . . . . . . .
trạng thái con đường của đạo
. . . . . . . . . . . . . .
Trạng thái nghĩa vô ngại giải
của nghĩa Vô ngại giải
Trạng thái ngữ Vô ngại giải
của ngữ Vô ngại giải
Trạng thái pháp Vô ngại giải
của pháp Vô ngại giải
Trạng thái biện tài Vô ngại giải
của biện tài Vô ngại giải
Ngài đã thấy, đã hiểu
đã tác chứng
đã xúc chứng tất cả bằng tuệ
không được xúc chứng bằng tuệ
thì không có
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô chướng trí
Quyền thắng liệt trí
. . . . . . . . . . . . . . . . .
y cứ tiềm miên trí của chúng sanh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
song thông trí
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Đại bi định trí
đã biết
đã thấy tất cả
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Vô chướng trí
được thấy được nghe được cảm giác
được ý thức, được đạt đến
được tầm cầu, được đeo đuổi
với tâm của thế gian
cùng với thiên giới, ma giới
Phạm thiên giới
của quần sanh cùng với Sa môn bà la môn
Chư thiên và nhân loại
đã biết, đã thấy
. . . . . . . . . . . . . . . .
là Nhất Thiết Chủng Trí
Các chướng ngại không có trong pháp ấy
là Vô chướng trí
bài pháp mà bậc Như lai không
thấy rồi không có trong đời này
và lại nữa
bài pháp nhỏ đáng biết mà không
biết cũng không có
Ngài hiểu tất cả
là bậc dẫn đi
do nhân ấy Như Lai nói là bậc Phổ Nhãn

 

Ñāṇakathā niṭṭhitā


Dứt Phần Trí Ngữ

Ðầu trang | Mục lục | 01 | 02 | 03| 04| 05| 06| 07| 08| 09|
Pha^n`2/01| Pha^n`2/02| Pha^n`2/03| Pha^n`2/04| Pha^n`2/05| Pha^n`2/06|
Cập nhập ngày: 01-01-2007

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Chánh Hạnh