[77]
Taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā sacchikātabbā' ti sutamaye ñāṇaṃ
kathaṃ ?
eko dhammo sacchikātabbo
akappā cetovimutti
dve dhammā sacchikātabbā
vijjā ca vimutti ca
tayo dhammā sacchikātabbā
tisso vijjā
cattāro dhammā sacchikātabbā
cattāri sāmaññaphalāni
pañca dhammā sacchikātabbā
pañca dhammakkhandhā
cha dhammā sacchikātabbā
cha abhiññā
satta dhammā sacchikātabbā
satta khīṇāsavabalāni
aṭṭha dhammā sacchikātabbā
aṭṭha vimokkhā
nava dhammā sacchikātabbā
nava anupubbanirodhā
dasa dhammā sacchikātabbā
dasa asekhā dhammā
|
[77]
Tuệ biết rõ pháp ấy
đã được nghe
là các pháp này cần phải tác chứng gọi là văn thành trí
ra sao ?
Một pháp cần phải tác chứng
là tâm bất động
hai pháp cần phải tác chứng
Minh và giải thoát
Ba pháp cần phải tác chứng
Tam minh
Bốn pháp cần phải tác chứng
Bốn Sa môn quả
Năm pháp cần phải tác chứng
Năm pháp uẩn
Sáu pháp cần phải tác chứng
Sáu thắng trí
Bảy pháp cần phải tác chứng
Bảy lậu tận lực
Tám pháp cần phải tác chứng
Tám giải thoát
Chín pháp cần phải tác chứng
Chín thứ đệ diệt
Mười pháp cần phải tác chứng
Mười pháp vô học
|
[78]
Bhikkhave
sabbaṃ sacchitabbaự
bhikkhave ca
kiñca sabbaṃ sacchikātabbaṃ
Bhikkhave
cakkhuṃ sacchikātabbaṃ
rūpā sacchikātabbaṃ
cakkhuviññānaṃ
sacchikātabbaṃ
cakkhusamphasso
sacchikātabbo
yadidaṃ
cakkhusamphassa - paccayā
uppajjati
vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ
vā adukkhamasukhaṃ vā
taṃ pi sacchikātabbaṃ
sotaṃ sacchikātabbaṃ
saddā sacchikātabbā
. . . . pe . . . . . .
ghāṇaṃ sacchikātabbaṃ
gandhā sacchikātabbā
jivhā sacchikātabbā
rasā sacchikātabbā
kāyo sacchikātabbo
phoṭṭhabbā sacchikātabbā
mano sacchikātabbo
dhammā sacchikātabbā
manoviññāṇaṃ sacchikātabbaṃ
manosamphasso sacchikātabbo
yadidaṃ
manosamphassapaccayā
uppajjati
vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ
vā adukkhamasukhaṃ vā
taṃ pi sacchikātabbaṃ
rūpaṃ passanto
sacchikaroti
vedanaṃ passanto
sacchikaroti
saññaṃ passanto
sacchikaroti
saṅkhāre passanto
sacchikaroti
viññāṇaṃ passanto
sacchikaroti
cakkhuṃ . . . pe . . . .
jarāmaraṇaṃ . . . pe . . .
amatogadhaṃ nibbānaṃ passanto
pariyosānaṭṭhena sacchikaroti
ye ye dhammā sacchikaroti honti
te te dhammā phassitā honti
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā sacchikātabbā
sutamaye ñāṇaṃ
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā hānabhāgiyā
ime dhammā ṭhitibhāgiyā
ime dhammā visesabhāgiyā
ime dhammā nibbedhabhāgiyā
kathaṃ sutamaye ñāṇaṃ ?
saññā manasikāra
lābhiṃ kāmasahagatā
paṭhamajjhānassa
samudācaranti
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
ṭhitibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
avitakkasahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāsahagatā
virāgūpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
vitakkasahagatā
samudācaranti
dutiyajjhānassa lābhiṃ
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
ṭhiti bhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
upekkhāsukhasahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāsahagatā
virāgūpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
saññā maṇasikārā
pītisukhasahagatā
samudācaranti
tatiyajjhānassa lābhiṃ
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
ṭhitibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
adukkhamasukhasaha - gatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā maṇasikārā
nibbidāsahagatā
virāgūpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
upekkhāsukhasahagatā
catutthajjhānassa lābhiṃ
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
tiṭṭhibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
Ākāsānañcāyatana-sahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāgahatā
virāgāpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
rūpasahagatā
Ākāsānañcāyatanassa lābhiṃ
samudācaranti
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
ṭhitibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
viññānañcāyatana-sahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāsahagatā
virāgāpasaưhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
ākāsānañcāyatana - sahagatā
samudācaranti
viññānañcāyatanassa lābhiṃ
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
thitibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
ākiñcāññāyatana-sahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāsahagatā
virāgāpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammā
saññā manasikārā
viññānañcāyatanassa lābhiṃ
samudācaranti
hānabhāgiyo dhammo
tadanudhammatā sati
santiṭṭhati
ṭhitibhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nevasaññānā- saññāyatanasahagatā
samudācaranti
visesabhāgiyo dhammo
saññā manasikārā
nibbidāsahagatā
virāgāpasaṃhitā
samudācaranti
nibbedhabhāgiyo dhammo
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanā paññā
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā hānabhāgiyā
ime dhammā ṭhitibhāgiyā
ime dhammā visesabhāgiyā
ime dhammā nibbedhabhāgiyā' ti
sutamaye ñāṇaṃ
|
[78]
Này các tỷ kheo
Tất cả vật cần phải tác chứng
vā này các tỷ kheo
Tất cả vật cần phải tác chứng là chi ?
Này các tỷ kheo
Mắt cần phải tác chứng
Các sắc cần phải tác chứng
Nhãn thức
cần phải tác chứng
Nhãn xúc
cần phải tác chứng
như là
Nhãn xúc làm duyên
sanh lên
thọ lạc hay khổ
hoặc phi khổ phi lạc
cần phải tác chứng mỗi loại
Nhĩ cần phải tác chứng
Thinh cần phải tác chứng
. . . . . . . . . . . . .
Tỷ cần phải tác chứng
Khí cần phải tác chứng
Thiệt cần phải tác chứng
Vị cần phải tác chứng
Thân cần phải tác chứng
Xúc cần phải tác chứng
Ý cần phải tác chứng
Pháp cần phải tác chứng
Ý thức cần phải tác chứng
Ý xúc cần phải tác chứng
như là
Ý xúc làm duyên
sanh lên
thọ lạc hoặc khổ
hay phi khổ phi lạc
cần phải tác chứng mỗi loại
hành giả quán thấy sắc
đang tác chứng
Khi quán thấy thọ
đang tác chứng
Khi quán thấy tưởng
đang tác chứng
Khi quán thấy hành
đang tác chứng
Khi quán thấy thức
đang tác chứng
Nhãn . . . . . . . . . . . .
lão tử . . . . . . . . . . . .
khi quán thấy Níp Bàn thể nhập vào bất tử
do ý nghĩa là nơi tận cùng đang tác chứng
Các pháp nào mà tác chứng
các pháp ấy đang là pháp đã xúc chứng
gọi là trí do ý nghĩa biết các pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
Do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ là vật ghi nhận pháp ấy
đã được nghe
các pháp này cần phải tác chứng
gọi là văn thành trí
Tuệ biết rõ các pháp
đã được nghe
các pháp này thuộc phần thối giảm
các pháp này thuộc phần trụ vững
các pháp này thuộc về thù thắng
các pháp này thuộc phần triệt tiêu
thế nào là văn thành trí ?
Tưởng và tác ý
câu hữu với dục của hành giả
đạt được sơ thiền
là pháp đang diễn tiến
trong phần thối giảm
Sự chú tâm thích hợp với pháp ấy
Còn đang trụ lại
là pháp thuộc phần trụ vững
Tưởng và tác ý
không câu hữu với tầm
đang diễn tiến
là pháp trong phần thù thắng
Tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
pháp trong phần nhàm chán
Tưởng và tác ý
câu hữu với tầm
đang diễn tiến
của người đạt được nhị thiền
là pháp thuộc phần thối giảm
Sự chú tâm thích hợp pháp ấy
còn đang trụ lại
là pháp thuộc phần trụ vững
Tưởng và tác ý
câu hữu với xã lạc
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thù thắng
tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
tưởng và tác ý
câu hữu với hỉ lạc
đang diễn tiến
của người đạt được tam thiền
là pháp thuộc phần thối giảm
có sự chú tâm thích hợp pháp ấy
còn đang trụ lại
là pháp thuộc phần trụ vững
tưởng và tác ý
câu hữu với phi khổ phi lạc
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thù thắng
tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
tưởng và tác ý
câu hữu với xả lạc
của người đạt được tứ thiền
là pháp thuộc phần thối giảm
sự chú tâm thích hợp pháp ấy
còn đang trụ lại
là pháp thuộc phần trụ vững
tưởng và tác ý
câu hữu với không vô xứ
đang diễn tiến
là pháp trong phần thù thắng
tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
tưởng và tác ý
câu hữu với sắc
của người đạt được không vô biên xứ
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thối giảm
sự chú tâm thích hợp với pháp ấy
còn đang trụ
là pháp thuộc phần trụ vững
tưởng và tác ý
câu hữu với thức vô biên xứ
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thù thắng
tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
tưởng và tác ý
câu hữu với không vô biên xứ
đang diễn tiến
của người đạt được thức vô biên xứ
là pháp thuộc phần thối giảm
có sự chú ý thích hợp với pháp ấy
còn đang trụ lại
là pháp có phần trụ vững
tưởng và tác ý
câu hữu với vô sở hữu xứ
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thù thắng
tưởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
tưởng và tác ý
câu hữu với thức vô biên xứ
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần hạ liệt
sự chú tâm thích hợp với pháp ấy
còn đang trụ lại
là pháp thuộc phần trụ vững
tưởng và tác ý
câu hữu với phi tuởng phi phi tưởng xứ
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần thū thắng
tuởng và tác ý
câu hữu với nhàm chán
câu hữu với vô nhiễm
đang diễn tiến
là pháp thuộc phần triệt tiêu
gọi là trí do biết rõ pháp ấy
gọi là tuệ do biết khắp
tuệ là vật ghi nhận pháp
đã được nghe
các pháp này thuộc phần thối giảm
các pháp này thuộc phần trụ vững
các pháp này thuộc phần thù thắng
các pháp này thuộc phần triệt tiêu
đó là văn thành trí
|
[79]
sabbe saṅkhārā aniccā
sabbe saṅkhārā dukkhā
sabbe dhammā anattā' ti
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
kathaṃ sutamaye ñāṇaṃ ?
rūpaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena
dukkhaṃ khayaṭṭhena
anattā asārakaṭṭhenā' ti
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
sutamaye ñāṇaṃ:
vedanā saññā saṅkhārā
viññānaṃ cakkhuṃ
. . . . . pe . . . . . .
jarāmaraṇaṃ aniccaṃ
khayaṭṭhena
dukkhaṃ khayaṭṭhena
anattā asārakaṭṭhenā'ti
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
sutamaye ñāṇaṃ
tena vuccati
sabbe saṅkhārā aniccā
sabbe saṅkhārā dukkhā
sabbe dhammā anattā'ti
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
sutamaye ñāṇaṃ
|
[79]
Tất cả hữu vi là vô thường
Tất cả hữu vi là khổ
Tất cả pháp là vô ngã
là tuệ biết rõ pháp ấy
do đã được nghe
là văn thành trí ra sao ?
Sắc là vô thường do ý nghĩa hoại diệt
khổ do ý nghĩa điêu tàn
vô ngã do ý nghĩa tìm thực thể không có
Tuệ là vật biết rõ pháp
đã được nghe
là văn thành trí
thọ, tưởng, hành
thức, nhãn
. . . . . . . . . . . . .
lão tử vô thường
do ý nghĩa hoại diệt
khổ do ý nghĩa điêu tàn
vô ngã là do ý nghĩa tìm thực thể không có
tuệ biết rõ pháp ấy
mà đã được nghe
gọi là văn thành trí
do đó Ngài nói rằng
Tất cả hữu vi là vô thường
Tất cả hữu vi là khổ
Tất cả pháp là vô ngã
Tuệ biết rõ pháp ấy
đã được nghe
là văn thành trí
|
[80]
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhasamudayaṃ
ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhanirodha - gāminī patipadā ariyasaccan'ti
kathaṃ sutamaye ñāṇaṃ ?
tattha katamaṃ
dukkhaṃ ariyasaccaṃ ?
jāti pi dukkhā
jarā pi dukkhā
maranaṃ pi dukkhā
sokaparidevadukkhā
damanassupāyāsā pi dukkhā
appiyehi sampayogo dukkho
piyehi vippayogo dukkho
yaṃ pi' cchaṃ na labhati
taṃ pi dukkhaṃ
saṅkhittena pañc'upādānakkhandhā pi dukkhā
tattha katamā jāti ?
yā jāti sañjāti okkanti
abinibbatti khandhānaṃ
pātubhāvo
āyatanānaṃ paṭilābho
tamhi tamhi sattahikāye
yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ
ayaṃ vuccati jāti
tattha katamā jarā ?
yā jarā jiraṇatā khaṇḍiccaṃ pāliccaṃ valittacatā
āyuno saṃhāni
indriyānaṃ paripāko
tamhi tamhi sattanikāye
tesaṃ tesaṃ sattānaṃ
ayaṃ vuccati jarā
thattha katamaṃ maraṇaṃ
yaṃ cuti cavanatā bhedo antaradhānaṃ
maccumaranaṃ
kālakiriyā
khandhānaṃ bhedo
kalesarassa nikkhepo
jīvitindriyassa upacchedo
tamhā tamhā sattanikāyā
tesaṃ tesaṃ sattānaṃ
idaṃ vuccati maraṇaṃ
|
[80]
Tuệ là sự biết rõ pháp ấy
đã được nghe là
Đây là khổ thánh đế
Đây là khổ tập
thánh đế
Đây là khổ diệt thánh đế
Đây là khổ diệt đạo thành đế
gọi là văn thành trí ra sao ?
ở đây thế nào là
Khổ thánh đế ?
Sanh là khổ
Già là khổ
Chết là khổ
Sầu bi là khổ
Ưu, ai, não là khổ
hội ngộ với sự không thích là khổ
xa lìa với nơi ưa thích là khổ
điều nào mong muốn không được
điều ấy cũng là khổ
Tóm lại năm thủ uẩn cũng lā khổ
Thế nào là sự sanh ?
sự sanh nào, sự sanh ra, sự hạ sanh
sự xuất sanh của các uẩn
sự hiện rõ
được các xứ
trong các nhóm chúng sanh ấy
của các chúng sanh ấy
Ngài nói rằng đây là sự sanh
ở đây thế nào là sự già ?
sự già nào, sự lụn bại, sự rụng răng, sự rụng tóc, sự da nhăn
tuổi thọ giảm
sự cằn cỗi của các quyền
trong các nhóm chúng sanh ấy
của các chúng sanh đó
Đây là sự già
thế nào là sự tử
sự chết nào, sự quá vãng, sự tan hoại, sự diệt vong
sự tử vong
sự tác thối (chết)
sự tan rã của ngũ uẩn
sự quăng bỏ xác chết
sự đứt mạng quyền
từ các nhóm chúng sanh ấy
của mỗi chúng sanh ấy
Đây Ngài nói rằng chết
|
[81]
tattha katamo soko ?
soko socanā
socitattaṃ antasoko
antoparisoko cetaso
parijjhāyana
domanassaṃ sokasallaṃ
ñatibyasanena vā
phuṭṭhassa
bhogabyasanena vā
phuṭṭhassa rogabyasanena vā
phuṭṭhassa silabyasanena vā
phuṭṭhassa diṭṭhibyasanena vā
phuṭṭhassa aññataraññatarena
byasaneno
aññataraññatarena dukkhadhaṃmena phuṭṭhassa
ayaṃ vuccati soko ?
tattha katamo paridevo
yo ādevo paridevo
ādevanā paridevanā
ādevitattaṃ paridevitattaṃ
vācālapo vippalāpo
lālappo lālappanā
lalappitattaṃ
yo ñatibyasanena vā
phuṭṭhassa
phuṭṭhassa bhogabyasanena vā
phuṭṭhassa rogabyasanena vā
phuṭṭhassa silabyasanena vā
phuṭṭhassa diṭṭhibyasanena vā
phuṭṭhassa añõñatara-ññatarena byasanena
samannāgatassa
aññataraññatarena dukkhadhaṃmena phuṭṭhassa
ayaṃ vuccati paridevo
tattha katamaṃ dukkhaṃ ?
yaṃ kāyikaṃ asātaṃ kāyikaṃ
dukkhaṃ
kāyasaṃphassajaṃ asataṃ
dukkhaṃ vedayitaṃ
dukkhā vedanā
kāyasamphassajā asātā
idaṃ vuccati dukkhaṃ
tattha katamaṃ domanassaṃ ?
yaṃ cetasikaṃ asātaṃ
cetasikaṃ dukkhaṃ
dukkhaṃ vedayitaṃ
cetasamphassajaṃ asātaṃ
dukkhā vedanā
cetasamphassa asātaṃ
idaṃ vuccati domanassaṃ
tattha katamo upāyāso ?:
yo ñatibyasanena vā
phuṭṭhassa bhogabyasanena vā
phuṭṭhassa rogabyasanena vā
phuṭṭhassa sīlabyasanena vā
phuṭṭhassa aññatara- ññatarena byasanena
samannāgatassa
aññatarena dukkha - dhammena phuṭṭhassa
āyāso upāyaso
upāyāsanā upāyāsanā
āyāsitattaṃ upāyāsitattaṃ
ayaṃ vuccati upāyāso
|
[81]
ở đây thế nào là sầu ?
sự sầu, sầu lo
sự sầu muộn, sự nội sầu
sự nội khổ sầu, sự khổ tâm
sự đau lòng
mũi tên của sự sầu khổ
do tổn thất quyến thuộc
xúc chạm
do tổn thất tài sản
xúc chạm do tổn thất bệnh hoạn
xúc chạm do tổn thất giới
xúc chạm do tổn thất kiến thức
sự xúc chạm do hội ngộ
với người khác bị tổn thất
sự xúc chạm do nhân khổ khác
Ngài nói rằng: Đây là sầu
ở đây thế nào là sự bi ?
sự bi nào, sự khóc, sự kể lể
sư than khóc, sự khóc lóc
sự kể lể mãnh liệt, sự khóc than mãnh liệt
sự nói nhảm bằng lời
sự nói nhảm bằng hành vi
nói lộn xộn, tính cách nói lộn xộn
người nào bị xúc chạm do
tổn thất quyến thuộc
xúc chạm do tổn thất tài sản
xúc chạm do tổn thất bệnh hoạn
xúc chạm do tổn thất giới
xúc chạm do tổn thất kiến thức
sự xúc chạm tổn thất do nhân khác
của sự hội ngộ
do nhân khổ khác xúc chạm
Ngài nói rằng: Đây là sự bi
ở đây thế nào là khổ ?
sự khổ não, sự không thích thuộc
về thân, sự khổ về thân
sự không thích xúc chạm nơi thân
sự khổ thuộc về cảm xúc thọ
sự khổ thọ
không thích sanh do thân xác
Ngài nói rằng: Đây là khổ
Ở đây thế nào là sự khổ ưu ?
sự khổ ưu nào, sự không thích ý
sự đau khổ về tâm
sự khổ thọ
sự không thích ý sanh khởi
do ý xúc khổ thọ
không thích ý sanh từ ý xúc
Ngài nói rằng: Đây là ưu
ở đây ưu não là thế nào ?
sự ưu não, của người bị tổn thất thân quyến
tổn thất do tài sản bị xúc chạm
tổn thất do bệnh hoạn xúc chạm
tổn thất do giới bị xúc chạm
sự xúc chạm tổn thất do người khác
của người hội ngộ
sự xúc chạm do nhân khổ khác
sự não, sự ảo não
sự âu sầu, sự ảo não
sự não ruột, sự sầu não
Ngài nói rằng: Đây là sự não
|
[82]
tattha katamo
appiyehi sampayogo dukkho
ye rūpā saddā gandhā sasā photthabbā vā
aniṭṭhā akantā amanāpā
idha yassa te honti
pan'assa te honti
anatthakāmā
ahitakāmā
aphāsukamā
ayogakkhemakāmā
saṅgati samāgamo
samodhānaṃ missibhāvo
yātehi
ayaṃ vuccati
āppiyehi sampayogo dukkho
tattha katamo ?
piyehi vippayogo dukkho
ye rūpā saddā gandhā rassā phoṭṭhabbā
idha yāssa te honti
pan'assa te honti
mātā vā pitā vā bhātā vā
bhaginī vā mittā vā amaccā
vā ñati vā sālohitā vā
atthakāmā hitakāmā
phāsukāmā
yogakkhemakāmā
saṅgati samāgamo
samodhānaṃ missibhāvo
yā tehi
ayaṃ vuccati
pīyehi vippayogo dukkho
tattha katamaṃ
yaṃ p'icchaṃ na labhati
taṃ pi dukkhaṃ
jātidhammānaṃ sattānaṃ
evaṃ icchā uppajjati
aho vata mayaṃ
na jātidhammā assāma
na ca vata no jāti agoccheyyāti
na kho pan' etaṃ icchāya pattabbaṃ
yaṃ p'icchaṃ na labhati taṃ pi
idaṃ dukkhaṃ
jarādhammānaṃ sattānaṃ. . pe . :
byādhidhammānaṃ sattānaṃ
maraṇadhammānaṃ sattānaṃ
sattānaṃ
sokaparidevadukkha
domanassupāyā - sadhammānaṃ
evaṃ icchā uppajjati
aho vata mayaṃ
na sokaparideva-dukkha doma
nassu pāyāsadhammā assāma
na ca vato no sokaparidevo
dukkhadomanassu - pāyāsā āgaccheyyun'ti
na kho pan'etaṃ
pattabbaṃ icchāya
yaṃ p'icchaṃ na labhati taṃ pi
idaṃ dukkhaṃ
saṅkhittena pañc'upādānakkhandhā dukkha
tattha katamā ?:
seyyathīdaṃ
rūpūpādānakkhandho
vedanūpādānakkhandho
saññūpādānakkhandho
saṅkhārūpādāna - kkhandho
viññāṇūpādānakkhan - dho
ime vuccanti saṅkhittena
pañ c' upādānakkhan - dhā dukkhā
idaṃ vuccati
dukkhaṃ ariyosaccaṃ
|
[82]
ở đây thế nào là
hội hợp với sự không thành là khổ
các hành nào là sắc, thinh, hương, vị, xúc
không đáng mong cầu, không đáng ước muốn, không đáng hài lòng
trong thế gian này thường có cho người ấy
hoặc chúng sanh nào là kẻ
không mong nuốn lợi ích
không mong sự hạnh phúc
không mong sự giúp đỡ
không mong thoát khỏi sự ràng buộc
sự đồng khứ, sự đồng lai
sự đồng trú, sự đồng hành
với các hành
Ngài nói rằng: Đây là
sự hội họp với không thành là khổ
ở đây thế nào là ?
xa lìa sự thương yêu là khổ
các hành nào là sắc, thinh, khí, vị, xúc
trong thế gian này thường có cho người ấy
hoặc các chúng sanh nào là
cha, mẹ, anh trai, chị em
gái, bạn hữu, bạn đồng nghiệp
quyến thuộc hoặc huyết thống
mong lợi ích, mong hạnh phúc
mong sự giúp đỡ
mong an ổn, thoát khỏi ách
sự đồng khứ, sự đồng lai
sự đồng trú, sự đồng hành
với các hành
Ngài nói rằng: Đây là
xa lìa sự thương yêu là khổ
ở đây thế nào là
sự mong muốn nào không được
sự mong muốn ấy là khổ
tất cả chúng sanh có sự sanh là lẽ đương nhiên
có sự ước muốn sanh khởi như vầy
xin cho chúng ta
đừng có sanh
và sanh đừng có đến chúng ta
Điều này tất cả chúng sanh không đạt được theo sự mong ước
hoặc mong ước vật nào mà không được vật ấy
đây là sự khổ
tất cả chúng sanh có sự già là lẽ đương nhiên
tất cả chúng sanh có sự bệnh là lẽ đương nhiên
tất cả chúng sanh có sự chết là lẽ đương nhiên
tất cả chúng sanh
có sự sầu, có sự khóc than, có sự khổ tâm
và sự ai não là pháp thường tình
có sự mong ước sanh khởi như vầy
xin cho chúng ta
đừng nên có sự sầu, khóc than
khổ tâm và ai não là lẽ đương nhiên
và xin cho sự sầu, khóc than
khổ tâm, ai oán đừng đến với chúng ta
điều này mà chúng sanh
không đạt được theo sự mong ước
hoặc mong ước vật nào, không được vật ấy
Đây là khổ
Tóm lại sự khổ trong thủ ngũ uẩn
ở đây là thế nào ?
như là
sắc thủ uẩn
thọ thủ uẩn
tưởng thủ uẩn
hành thủ uẩn
thức thủ uẩn
các thủ uẩn này Ngài nói tóm lại
ngũ thủ uẩn là khổ
Đây Ngài nói là
khổ thánh đế
|
[83]
tattha katamaṃ
dukkhasamudayaṃ ariyosaccaṃ
yāyaṃ taṇhā ponobhavikā
nandirāgasahagatā
tatratatrā bhinandinī
seyyathīdaṃ
kāmataṇhā bhavataṇhā
vibhavataṇhā
sā kho pan'esā taṇhā
kattha uppajamānā uppajjati?
kattha vinisamānā nivirati
yaṃ piyarūpaṃ sātarūpaṃ loke
etth'esā taṇhā uppajjamānā uppajjati
ettha nivisamānā nivisati
kiñca loke piyarupaṃ sātarūpam?
cakkhuṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
etth'esā taṇhā uppajjamānā uppajjati
ettha nivisamānā nivisati
sotaṃ loke . . . .
ghānaṃ loke . . . .
jivhā loke . . . .
kāyo loke . . . .
mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
etth'esā taṇhā uppajjamānā uppajjati
ettha nivisamāna nivisati
rūpā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
etth'esā taṇhā uppajjamānā uppajjati
ettha nivisamānā nivisati
saddā loke piyarūpaṃ satarūpaṃ
. . . . pe . . . . . . .
dhammā loke . . . .
cakkhuviññanaṃ loke
manoviññanaṃ loke
cakkhusamphasso loke . . . .
manosamphasso loke
cakkhusamphassajā vedanā loke . . pe . . . .
manosamphassajā vedanā loke . . pe . . . .
rūpasañña loke . . . .
. . . . . . pe . . . . .
dhammasañña loke . . . .
. . . . . . . pe . . . . .
rūpasañcetanā loke
. . . . . . . pe . . . . .
dhammasañcetanā loke
. . . . . . pe . . . .
rūpataṇhā loke
. . . . . . pe . . . .
dhammataṇhā loke
. . . . . . pe . . . .
rūpavitakko loke
. . . . . . pe . . . .
dhammavitakko loke . . . .
. . . . . . pe . . . .
rūpavicāro loke . . . .
. . . . . . . pe . . . .
dhammavicāro piyarūpaṃ
sātarūpaṃ loke
etth' esā taṇhā uppajjamānā uppajjati
ettha nivisamānā nivisati
idaṃ vuccati
dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ
|
[83]
ở đây thế nào là
khổ tập thánh đế
Ái nào đưa sanh hữu mới
câu hữu với hỉ
và tham đắm trong các cảnh
như là
Dục ái, hữu ái
Phi hữu ái
và cũng chính là ái ấy
khi sanh thời sanh tại đâu ?
khi trụ thời trụ tại đâu ?
vật nào là khả ái, khả hỉ trong thế gian
Ái đó khi sanh thì sanh tại đấy
khi trụ thì trụ tại đấy
và vật gì tại nơi khả ái, khả hỉ ?
Nhãn là vật khả ái, khả hỉ trong thế gian
Ái ấy khi sanh thì sanh tại đấy
khi trụ thì trụ tại đấy
Nhĩ trong thế gian . . . .
Tỉ trong thế gian . . . .
Thiệt trong thế gian . . . .
Thân trong thế gian . . . .
Ý là vật khả ái, khả hỉ trong thế gian
Ái ấy khi sanh khởi thì sanh khởi tại đấy
khi trụ thì trụ tại đấy
Sắc là vật khả ái khả hỉ trong thế gian
Ái ấy khi sanh khởi thì sanh khởi tại đấy
khi trụ thì trụ tại đấy
Thinh là vật khả ái, khả hỉ trong thế gian
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Pháp trong thế gian . . . .
Nhãn thức trong thế gian
Ý thức trong thế gian . . . .
Nhãn xúc trong thế gian
Ý xúc trong thế gian . . . .
Thọ sanh từ nhãn xúc trong thế gian . . . .
Thọ sanh từ ý xúc trong thế gian . . . .
sắc tṃởng trong thế gian
. . . . . . . . . . . . . . .
Pháp tưởng trong thế gian
. . . . . . . . . . . . . .
sắc tư trong thế gian
. . . . . . . . . . . . . .
Pháp tư trong thế gian
. . . . . . . . . . . . .
Sắc ái trong thế gian
. . . . . . . . . . . . .
Pháp ái trong thế gian
. . . . . . . . . . . .
Sắc tầm trong thế gian
. . . . . . . . . . . .
Pháp tầm trong thế gian
. . . . . . . . . . . .
Sắc tứ trong thế gian
. . . . . . . . . . . .
Pháp tứ khả ái
Khả hỉ trong thế gian
Ái này khi sanh thì sanh khởi tại đấy
khi trụ thì trụ tại đấy
Đây Ngài nói rằng
là Khổ tập thánh đế
|
[84]
tattha katamaṃ
dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ?
yo tassā yeva tanhāya
asesavirāganirodho
cāgo patinissaggo mutti anālayo
sā kho pan'esā taṇhā
kattha pahīyamānā pahivati?
kattha nirujjhamānā nirujjhati
yaṃ piyarūpaṃ loke sātarūpaṃ
etth' esā taṇhā pahīyamānā pahīyati
ettha nirujjhamānā nirujjhati
kiñca loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
cakkhuṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
etth' esā taṇhā pahīyamānā pahīyati
ettha nirujjhamānā nirujjhati
. . . . . pe . . . . .
dhammavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
etth' esā taṇhā pahīyamānā pahīyati
ettha nirujjhamāna nirujjhati
idaṃ vuccati
dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ
|
[84]
ở đây thế nào là
khổ diệt thánh đế ?
mà sự ái ấy chính là
Sự diệt tận ái không dư sót
Sự từ bỏ, sự xả ly, sự giải thoát , sự vô nhiễm trước
và chính ái này
khi đã đoạn trừ thì đoạn trừ tại đâu ?
khi đã diệt tận thì diệt tận tại đâu ?
vật nào là nơi khả ái, khả hỉ trong thế gian
ái ấy khi đoạn trừ thì đoạn trừ tại đây
khi an trú thì an trú tại đây
và cái gì là khả ái, khả hỉ trong thế gian ?
Nhãn là vật khả ái, khả hỉ trong thế gian
Ái này khi đoạn trừ thì đoạn trừ tại đấy
khi an trú thì an trú tại đấy
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Pháp tứ là vật khả ái, khả hỉ trong thế gian
Ái này khi đoạn trừ thì đoạn trừ tại đấy
khi an trú thì an trú tại đấy
Ngài nói rằng: Đây là
khổ diệt thánh đế
|
[85]
tattha katamaṃ
dukkhanirodhagāminī patipadā
ariyasaccaṃ ?
eva ariyo maggo ayaṃ aṭṭhaṅgiko
seyyathīdaṃ
sammādiṭṭhi
sammāsaṅkappo
sammāvācā
sammākammanto
sammā - ājivo
sammāvāyāmo
sammāsati
sammāsamādhi
tattha katamā sammaḍiṭṭhi ?
dukkhe ñānaṃ
dukkhasamudaye ñānaṃ
dukkhanirodhe ñānaṃ
dukkhanirodhagāmīniya
paṭipadāya ñānaṃ
ayaṃ vuccati sammādiṭṭhi
tattha katama saṅkappo ?
nekkhammasaṅkappo
abyāpādasaṅkappo
avihimsāsaṅkappo
ayaṃ vuccati sammāsaṅkappo
tattha katamā sammāvāca ?
musāvādā veramaṇī
pisunā vācā veramaṇī
pharunā vācā veramaṇī
samphappalāpā veramaṇī
ayaṃ vuccati sammāvācā
tattha katamo sammākammanto ?
pāṇatipātā veramaṇī
adinmādānā veramaṇī
kamesumicchācārā veramaṇī
tattha katamo sammā ajivo
idha ariyasāvako
micchā ājīvam pahāya
sammā ājīvena jīvitaṃ kappeti
ayaṃ vuccati sammā ajīvo
tatthakatamo sammāvāyamo ?
idha bhikkhu
anuppādāya chandaṃ janeti
vāyamati
viriyaṃ ārabhati
cittaṃ paggaṇhāti padahati
pāpakānaṃ akusalānaṃ
anuppannānaṃ dhammānaṃ
pahāya
pāpakānaṃ akusalānaṃ
dhammānaṃ uppannānaṃ
. . . . pe . . . . . .
kusalānaṃ dhammanaṃ
anuppannānaṃ uppādāyo
. . . . . pe . . . . .
uppannānaṃ kusa - lānaṃ dhammānaṃ
cittaṃ paggaṅhāti padahati
chandaṃ janeti
ārabhati
vāyamati viriyaṃ
thitiyā asammosāya
bhiyyobhāvāya vepullāya pāripuriyā
ayaṃ vuccati sammāvāyāmo
tattha katamā sammāsati ?
idha bhikkhu
kāye kāyānupassī viharati
ātāpi sampajāno satimā
viññeyya loke abhijjhā - domanassaṃ vedanasu citte dhammesu dham - mānupassī viharati
ātāpī sampajāno satimā
viññeyya loke abhijjhādomanassaṃ
āyaṃ vuccati sammāsati
tattha katamo sammāsamādhi ?
idha bhikkhu
vivicc' eva kamehi
vivicca akusalehi dhammehi
paṭṭhamajjhānaṃ upasampajja
savitakkaṃ savicāraṃ
pītisukhaṃ
vivekajaṃ viharati
dutiyajjhānaṃ upasampajja
vūpasamā ajjhattaṃ
cetaso ekodibhāvaṃ
avitakkaṃ avicanaṃ
vitakkavicārānaṃ sampasādanaṃ
sammādhijaṃ pītisukhaṃ
viharati
upekkhako ca sato ca sampajāno
viharati paṭisaṃvedeti
pitiyā ca virāgā kāyena ca
tatiyajjhānaṃ upasampajja
yan taṃ ariyā acikkhanti
upekkhako satimā sukhavihāri
catuṭṭhajjhānaṃ upasampajja
adukkhamasukhaṃ
sukhassa ca pahānā
dukkhassa ca pahānā
atthaṅgamā
pubhe va somanassa - domananānaṃ
upekkhāsatipārisuddhiṃ
viharati
ayaṃ vuccati
samāsamādhi
idaṃ vuccati
dukkhanirodhagaminī paṭipadā ariyasaccaṃ
taññanatthena ñānaṃ
pajānanatthena paññā
tena vuccati
idaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhasamuda - yaṃ ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ
idaṃ dukkhanirodha - gāmīni paṭipadā ariyasaccan' ti
evaṃ sotāvadhane paññā
sutamaye ñānaṃ
|
[85]
ở đây thế nào là
khổ diệt đạo
Thánh đế ?
chính thánh đạo có 8 chi này
Như là
chánh kiến
chánh tư duy
chánh ngữ
chánh nghiệp
chánh mạng
chánh tinh tấn
chánh niệm
chánh định
ở đây thế nào là chánh kiến ?
Sự biết trong khổ
Sự biết trong khổ tập
Sự biết trong khổ diệt
Sự biết trong khổ diệt đạo
hành đạo trí
Ngài nói đây là chánh kiến
ở đây thế nào là chánh tư duy ?
tư duy trong ly dục
tư duy trong vô sân
tư duy trong bất hại
Ngài nói đây là chánh tư duy
ở đây thế nào là chánh ngữ ?
tránh xa sự nói dối
tránh xa lời nói chia rẽ
tránh xa lời nói độc ác
tránh xa lời nói nhãm nhí
Ngài nói đây là chánh ngữ
ở đây thế nào là chánh nghiệp ?
tránh xa sự giết hại chúng sanh
tránh xa sự trộm cướp
tránh xa sự tà hạnh trong dục
ở đây thế nào là chánh mạng
Bậc thánh thinh văn ở đây (trong pháp luật này)
đoạn trừ tà mạng
đời sống thích hợp với chánh mạng
Đây Ngài nói là chánh mạng
ở đây thế nào là chánh tinh tấn ?
Tỳ khưu ở đây (trong pháp luật này)
làm cho dục sanh khởi
đang tinh tấn
đang khởi sự tinh cần nỗ lực
cố gắng kềm vững tâm
làm cho ác bất thiện
Pháp chưa sanh không cho sanh khởi
đoạn trừ
Ác bất thiện pháp đã
sanh khởi
. . . . . . . . . . . . . . .
thiện pháp
chưa sanh cho sanh khởi
. . . . . . . . . . . . . . .
thiện pháp đã sanh khởi
tâm kềm vững cố gắng
làm cho dục sanh khởi
bắt đầu
nỗ lực, tinh tấn
trụ vững không sao lãng
sự tăng trưởng nhiều, sự quảng đại, sự viên mãn
Ngài nói đây là chánh tinh tấn
ở đây chánh niệm là thế nào ?
nơi đây vị tỳ khưu (trong pháp luật này)
Sống quán thân trên thân
có sự tinh tấn, chánh niệm tĩnh giác
Để thấu suốt tham ưu trong đời sống quán trong các thọ, trong các tâm, trong các pháp
có tinh cần, tỉnh giác chánh niệm
để thấu suốt tham ưu trong đời
Đây Ngài nói là chánh niệm
ở đây thế nào là chánh định ?
nơi đây vị tỳ khưu (trong pháp luật này)
ly dục
ly bất thiện pháp
nhập sơ thiền
có tầm, tứ
có hỉ và lạc
sanh từ nhãn định và trú
nhập nhị thiền
nội tâm thanh tịnh
là pháp nhất hướng tâm
không tầm, không tứ
do tầm tứ được tịnh chỉ
có hỉ và lạc sanh từ định
và an trú
có xã, niệm và tỉnh giác
an trú cảm nghiệm
danh thân do hỉ vô nhiễm
nhập tam thiền
các bậc thánh tán thán rằng
người đắc thiền này là người có xã, có niệm trú lại
nhập tứ thiền
mà không có khổ lạc
do đã đoạn trừ lạc
và do đã đoạn trừ khổ
và đã diệt tận
hỉ ưu từ trước
có xã là nhân cho niệm
và trú
Đây Ngài nói là
chánh định
Ngài nói đây là
khổ diệt đạo thánh đế
trí là do ý nghĩa biết pháp ấy
tuệ là do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng
Đây là khổ thánh đế
Đây là khổ tập thánh đế
Đây là khổ diệt thánh đế
Đây là khổ diệt đạo thánh đế
Tuệ là vật ghi nhận pháp đã được nghe
là văn thành trí như vậy
|
I. 2
|
GIỚI HỌC TẬP
|
[86]
kathaṃ ?
sutvāna samvere pañña
pañca sīlani
pariyantapārisuddhi-sīlaṃ
apariyantapārisuddhi – sīlaṃ
paripuṇṇapārisuddhi-sīlaṃ
aparāmaṭṭhapāri – suddhisīlaṃ
paṭipassaddhipari – suddhisīlaṃ
tattha katamaṃ
pariyantapārisuddhi-sīlaṃ ?
idaṃ pariyantapari – suddhisīlaṃ
anupasampannānaṃ
pariyantasikkhā – padāmaṃ
kathaṃ apariyan – tapārisuddhisīlaṃ ?
idaṃ apariyanta – pārisuddhisīlaṃ
upasampannānaṃ
apariyantasikkhāpa – danaṃ
katamaṃ ?
paripuṇṇapārisuddhi – sīlaṃ ?
idaṃ paripuṇṇapāri – suddhisīlaṃ
putthujjanakalyā - ṇakānaṃ
Kusaladhamme yuttānaṃ
Sekhapariyante paripūrakānīnaṃ
kāyeca jivite ca anapekkhānaṃ
pariccattajīvitanaṃ
katamaṃ
aparamaṭṭhapāri – suddhisīlaṃ ?
idaṃ aparāmaṭṭha – parisuddhisīlaṃ ?
sattaṅnaṃ sekhānaṃ
katamaṃ ?
patipassaddhi – pārisuddhisīlaṃ ?
idaṃ patipassaddhi pāruddhisīlaṃ
tathāgatasāvakānaṃ khināsavānaṃ
paccekabuddhānaṃ
tathāgatānaṃ arahantānaṃ
sammāsambuddhānaṃ
|
[86]
thế nào ?
Tuệ trong sự nghe với phòng hộ là giới thánh trí
Năm loại giới là
hữu tận thanh tịnh giới
vô tận thanh tịnh giới
viên mãn thanh tịnh giới
vô nhiễm thanh tịnh giới
yên tịnh thanh tịnh giới
ở đây thế nào là
hữu tận thanh tịnh giới ?
hữu tận thanh tịnh giới này là
của bậc bất cụ túc
có điều học tận cùng
Thế nào là vô tận thanh tịnh giới ?
vô tận thanh tịnh giới này là
của bậc cụ túc
có điều học vô cùng tận
thế nào là ?
viên mãn thanh tịnh giới ?
viên mãn thanh tịnh giới này là
của bậc thiện phàm
kết hợp trong thiện pháp
người làm cho viên mãn trong pháp tận cūng của bậc vô học
người không mong ước trong thân thể và mạng sống
đã từ bỏ mạng sống
thế nào là
vô nhiễm thanh tịnh giới ?
vô nhiễm thanh tịnh giới này là
của bảy bậc thánh hữu học
thế nào là ?
yên tịnh thanh tịnh giới ?
yên tịnh thanh tịnh giới này là
của bậc lậu tận thinh văn của Đức Như Lai
của Độc Giác
của Như Lai bậc Ưng Cúng
Đấng Chánh Biến Tri
|
[87]
atthi sīlaṃ pariyantaṃ
atthisīlaṃ apariyantaṃ
tattha katamaṃ ?
taṃ sīlaṃ pariyantaṃ
atthi sīlaṃ lābhapariyantaṃ
atthi sīlaṃ yasapariyantaṃ
atthi sīlaṃ ñatipariyantaṃ
atthi sīlaṃ aṅgapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ lābhapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
sikkhāpadaṃ vitikkamati
yathāsamādiṇṇaṃ
lābhahetu lābha- paccayā lābhakāranā
idaṃ taṃ sīlaṃ lābhapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ yasapariyantaṃ
idh’ekacco
sikkhāpadaṃ vitikkamati
yāthāsamādinnaṃ
yasahetu yasapaccayā yasakāraṇā
idaṃ taṃ sīlaṃ yasapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ ñātipariyantaṃ
idh’ekacco
katama ?
ñātihetu ñātipaccayā ñātikāraṇā
sikkhāpadaṃ vitikkamati
yathāsamādinnaṃ
idaṃ taṃ sīlaṃ ñātipariyantaṃ
taṃ sīlaṃ aṅgapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
sikkhāpadaṃ vitikkamati
yathāsamādinnaṃ
aṅgahetu aṅgapaccayā
aṅgakāraṇā
idaṃ taṃ sīlaṃ aṅgapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ jīvitapariyantaṃ
katamaṃ
idh’ ekacco
sikkhāpadaṃ vitikkamati
yathāsamādinnaṃ
jīvitahetu jīvitapaccayā
jīvitakāraṇā
idaṃ taṃ sīlaṃ jīvitapariyantaṃ
evarūpāni sīlāni
khandāni chiddāni sabāni
kammāsāni na bhujināni
na viññūpasatthāni
parāmaṭṭhāni
na samādhisam – vattanikāni
vippaṭisāravatthukāni
na pāmojjavatthukāni
na pītivatthukāni
na passaddhivatthukāni
na sukhavatthukāni
na samādhivatthukāni
na yathābhūtañāṇa – dassana vatthukāni
na ekantanibbidāya
na virāgāya na nirodhāya
na upasamāya
na abhuññāya
na sambodhāya
na nibbānāya saṃvattanti
idaṃ taṃ sīlaṃ pariyantaṃ
|
[87]
có giới hữu tận
có giới vô tận
ở đây ?
giới hữu tận ấy ra sao ?
có giới hữu tận do lợi lộc
có giới hữu tận do danh vọng
có giới hữu tận do quyến thuộc
có giới hữu tận do chi thể
giới hữu tận do lợi lộc ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
thường vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân của lợi lộc, do duyên của lợi lộc, do sở hành của lợi lộc
giới này là lợi lộc hữu tận giới
giới hữu tận do danh vọng ấy
có người trong thế gian này
thường vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân danh vọng, do duyên danh vọng, do sở hành danh vọng
giới này là danh vọng hữu tận giới
giới hữu tận do thân quyến ấy
có người trong thế gian này
ra sao ?
do nhân thân quyến, do duyên thân quyến, do sở hành thân quyến
thường vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
giới này là thân quyến hữu tận giới
hữu tận giới do chi thể ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
thường vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân chi thể, do duyên chi thể
do sở hành chi thể
giới này là chi thể hữu tận
giới hữu tận do mạng sống ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
thường vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân mạng sống, do
duyên mạng sống, do sở hành mạng sống
giới này hữu tận do mạng sống
những giới như vậy là
giới đứt, giới lủng lốm đốm
lấm tấm, không được tự tại
bậc trí không tán thán
ái dục và tà kiến đã nhiễm dính
không đưa đến định là điểm
tựa cho sự bức xúc
không là điểm tựa của sự hân hoan
không là điểm tựa của hỉ
không là điểm tựa của sự khinh an
không là điểm tựa của lạc
không là điểm tựa của định
không là điểm tựa của như thật tri kiến
không là điểm tựa của sự yểm ly
không đưa đến ly tham, không đưa đến sự diệt tận
không đưa đến sự tịch tịnh
không đưa đến sự thắng trí
không đưa đến sự giác ngộ
không đưa đến Níp Bàn
giới này là hữu tận giới
|
[88]
sīlaṃ apariyantaṃ
katamaṃ ?
atthi sīlaṃ na lābhapariyantaṃ
atthi sīlaṃ na yasapariyantaṃ
atthi sīlaṃ na ñatipariyantaṃ
atthi sīlaṃ na aṅgapariyantaṃ
atthi sīlaṃ na jivitapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ na lābhapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
cittaṃ pi na uppadeti
sikkhāpadaṃ vitikkamāya
yathāsunādinnaṃ
lābhati lābhapaccayā lābhakaranā
kim so vitikkamissati
idaṃ taṃ sīlaṃ na lābhapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ na yarapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
cittaṃ pi na uppādeti
sikkhāpadaṃ vitikkamāya
yathāsamadinnaṃ
yasahetu yasapaccaya
yasakāraṇā
kim so vitikkamissati
idaṃ taṃ sīlaṃ na yasapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
cittaṃ pi na uppādeti
sikkhāpadaṃ vītikkamāya
yathāsamādinnaṃ
ñatihetu ñātipaccayā
ñatikāraṇā
kim so vītikkamissati
idaṃ taṃ sīlaṃ na ñatipariyantaṃ
taṃ sīlaṃ na aṅgapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
cittaṃ pi na uppādeti
sikkhāpadaṃ vītikamāya
yathāsamādinnaṃ
aṅgahetu aṅgapaccayā
aṅgakaraṇā
kim so vītikkamissati
idaṃ taṃ sīlaṃ na aṅgapariyantaṃ
taṃ sīlaṃ na jīvitapariyantaṃ
katamaṃ ?
idh’ ekacco
cittaṃ pi na uppadeti
sikkhāpadaṃ vītikkamāya
yathāsamādinnaṃ
jīvitahetu jīvitapaccayā
jīvitakāraṇā
kim so vītikkamissati
idaṃ taṃ sīlaṃ na jīvita pariyantaṃ
evarūpāni sīlani
akhaṇdāni achiddāni
asabalāni akammāsāni
bhujissāni
viññūpasaṭṭhāni
aparāmatthāni
samādhisamvattanikāni
avippaṭisāsava – tthukāni
pāmojjavatthukāni
pītivatthukāni
passaddhivatthukāni
sukhavatthukāni
samadhivatthukāni
yathā bhūtañāṇa – dassana vatthukàni
ekantanibbidāya
virāgaya nirodhāya
upasamāya
abhiññāya
sambodhāya
nibbānāya samuvattanti
idaṃ taṃ sīlaṃ apariyantaṃ
|
[88]
giới vô tận ấy
ra sao ?
có giới vô tận do lợi lộc
có giới vô tận do danh vọng
có giới vô tận do quyến thuộc
có giới vô tận do chi thể
có giới vô tận do mạng sống
giới vô tận do lợi lộc ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
cho dù suy nghĩ cũng không cho
sanh khởI do vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân lợi lộc, do duyên lợi lộc, do sở hành lợi lộc
thì làm sao họ vi phạm (điều học được)
Đây là vô tận giới do lợi lộc
giới vô tận do danh vọng ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
dù cho suy nghĩ cũng không cho sanh khởi
do vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân danh vọng, do duyên danh vọng
do sở hành danh vọng
thì làm sao họ vi phạm (điều học được)
giới vô tận do quyến thuộc
ấy ra sao ?
có người trong thế gian này
dù cho suy nghĩ cũng không cho sanh khởi
do vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân quyến thuộc, do duyên quyến thuộc
do sở hành quyến thuộc
thì làm sao họ vi phạm (điều học được)
Đây là giới vô tận do quyến thuộc
giới vô tận do chi thể ấy
ra sao ?
có người trong thế gian này
dù cho suy nghĩ cũng không thể cho sanh lên
để vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân chi thể, do duyên chi thể
do sở hành chi thể
thì làm sao họ có thể vi phạm (điều học được)
đây là giới vô tận do chi thể
giới vô tận do mạng sống ấy
ra sao ?
có nguờI trong thế gian này
dù cho suy nghĩ cũng không thể cho sanh lên
để vi phạm điều học
mà mình đã thọ trì
do nhân mạng sống, do duyên mạng
sống, do sở hành mạng sống
thì làm sao họ có thể vi phạm (điều học được)
đây là giới vô tận do mạng sống
những giới như vậy là
không đứt, không lủng
không lốm đốm, không lấm tấm
được tự tại
Bậc trí tán thán
ái và tà kiến không nhiễm
đưa đến định
không là điểm tựa của sự bứt rứt
là điểm tựa của sự hỉ duyệt
là điểm tựa của hỉ
là điểm tựa của sự khinh an
là điểm tựa của lạc
là điểm tựa của định
là điểm tựa của như thật tri kiến
thường dẫn đến nhàm chán
để được ly tham, để được
diệt tận, để được sự tịch tịnh
để được thắng tri
để được sự giác ngộ
để được đưa đến Níp Bàn
Đây là vô tận giới
|
[89]
kiṃ sīlaṃ ?
kati sīlani ?
kiṃ samutthānaṃ sīlaṃ ?
kim sīlanti ?
cetanā sīlaṃ cetasikaṃ sīlaṃ
samvaso sīlaṃ
avītikkamo sīlaṃ
kati sīlāniti ?
tīṇi sīlāni
kusalasīlaṃ akusalasīlaṃ
abyākatasīlaṃ
kim samutthānaṃ sīlanti
kusalāsilaṃ
kusalacitta samutthānaṃ
akusalasīlaṃ
akusalacitta samutthānaṃ
abyākatāsīlaṃ
abyā katacitta samutthānaṃ
katidhamma – samodhānaṃ sīlanti ?
saṃvarasamodhānaṃ sīlaṃ :
avītikkamasamo – dhānaṃ sīlaṃ
tathābhāve jātaceta – nāsammodhānaṃ sīlaṃ
samvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
pānātipātaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
adinnādānaṃ
samvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
kāmesumicchācāraṃ
saṃvanaṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
misāvadaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
pisunāvācaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
pharusavācaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
samphappalāpaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
abhijjhaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
byāpādaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
micchādiṭṭhiṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
nekkhammena kāmacchandaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
abyāpādena byāpādaṃ
saṃvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
ālokasaññaāya thīnamiddhaṃ
avikkhepaṭṭhena uddhaccaṃ
dhammavavaṭṭhānena vicikiccaṃ
ñanena avijjaṃ
pāmojjena aratiṃ
paṭhamajjhānena nīvaranaṃ
dutiyajjhānena vitakkavicāre
tatiyajjhānena pītiṃ
catutthajjhānena sukhadukkhaṃ
rūpasaññaṃ
paṭighasaññaṃ
nānattasaññaṃ
ākāsānañcāyatana – samapattiyā
ākāsānañcāya – tanasaññaṃ
viññaṇañcāyatana – samāpattiyā
viññanañcāyatana – saññaṃ
ākiñcaññāyatana – māpattiyā
akiñcaññāyatanasaññaṃ
nevasaññānāsaññā – yatanasamāpattiyā
niccasaññaṃ
aniccānupassanāya
sukhasaññaṃ
dukkhānupassanāya
attasaññaṃ
anattānupassanāya
nadiṃ
nibbidānupassanāya
rāgaṃ
virāgāpassanāya
samudayaṃ
nirodhānupassanāya
ādānaṃ
paṭinissaggānupassa – nāya
ghanasaññaṃ
khayānupassanāya
āguhanaṃ
vayānupassanāya
dhuvasaññaṃ :
vipariṇāmānupassanāya
nimittaṃ
animittānupassanāya
pinidhiṃ
appaṇihitanupassanāya
abhinivesaṃ
suññatānupassanāya
sārāgābhinivesaṃ
adhipaññadhamma-vipassanāya
sammohābhinivesaṃ
yathābhūtañana-dassanena
alayābhinivesaṃ
ādīnavānupassanāya
appaṭisaṅkhaṃ
paṭisaṅkhānupassanāya
saññogābhinivesaṃ
vivaṭṭanānupassanāya
diṭṭhekaṭṭhe kilese
sotapattimaggena
oḷārike kilese
sakadāgāmimaggena
anusahagate kilese
anāgāmimaggena
sabbakilese
arahatamaggena
samvaraṭṭhena sīlaṃ
avītikkamaṭṭhena sīlaṃ
|
[89]
cái chi là giới ?
giới có bao nhiêu ?
giới có chi là sở hành ?
giới là nơi quy tụ của pháp gì
cái chi là giới ?
tác ý tư là giới, sở hữu tâm là giới
sự chế ngự là giới
sự không vi phạm là giới
giới có bao nhiêu ?
giới có 3 là
thiện giới, bất thiện giới
vô ký giới
giới có chi là sở sanh
thiện giới
có thiện tâm làm sở sanh
Bất thiện giới
có bất thiện tâm làm sở sanh
vô ký giới
có vô ký tâm làm sở sanh
giới là nơi quy tụ pháp gì ?
là nơi quy tụ của chế ngự giới
là nơi quy tụ của sự không vi phạm
là nơi quy tụ của tư mà sanh trong sự kiện nhṃ vậy
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
không sát sanh
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
không trộm cắp
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
tà hạnh trong các dục
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
nói dối
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
nói lời chia rẽ
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
nói lời thô tục
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
nói lời phù phiếm
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
tham ác
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
sân hận
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
tà kiến ác
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
dục dục bằng ly dục
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
sân hận bằng sự vô sân
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
hôn thụy bằng tưởng ánh sáng
. . . . phóng dật bằng không phóng dật
hoài nghi do sự xác nhận pháp
vô minh do trí
bất lạc do hân hoan
triền cái do sơ thiền
tầm, tứ do nhị thiền
hỉ do tam thiền
khổ lạc do tứ thiền
sắc tưởng
chướng ngại tưởng
- sai biệt tưởng
do không vô biên xứ định
- không vô biên xứ tưởng
do thức vô biên xứ định
- thức vô biên xứ tưởng
do vô sở hữu xứ định
- vô sở hữu xứ tưởng
do phi tưởng phi phi tưởng xứ định
thường tưởng
do vô thường tùy quán
- lạc tưởng
do khổ tùy quán
- ngã tưởng
do vô ngã tùy quán
- lạc thú
do yểm ly tùy quán
- tham ái
do vô nhiễm tùy quán
- tập khởi
do diệt tận tùy quán
- chấp thủ
do xả ly tùy quán
- khối tưởng
do hoại diệt tùy quán
- tích trữ
do biến hoại tùy quán
- kiên cố tưởng
do biến hoại tùy quán
- tướng
do vô tướng tùy quán
- nguyện
do vô nguyện tùy quán
- thiên chấp
do không tánh tùy quán
- thực thể thủ
do tăng thượng tuệ pháp quán
- si mê thủ
do thật tri kiến tùy quán
- nhiễm trước thủ
do quá hoạn tùy quán
- vô quyết trạch
do quyết trạch tùy quán
- kiết phược thủ
do luân ly tùy quán
- phiền não nương với tà kiến
do Dự lưu đạo
- các phiền não thô thiển
do Nhất lai đạo
- phiền não vi tế
do Bất lai đạo
- Tất cả phiền não
do Vô sanh đạo
giới do ý nghĩa chế ngự
giới do ý nghĩa không vi phạm
|
[90]
pañca sīlari
pānātipātassa pahanaṃ sīlaṃ
veramāni sīlaṃ
cetanā sīlaṃ
samuvaro sīlaṃ
āvītikkanvo sīlaṃ
evarūpāni sīlani
cittassa avippaṭI – sārāyasamvattanti
pāmojjāya samvattanti
pītiyā samvattanti
passaddhiyā samvattanti
samonassāya samuvattanti
āsevanāya samvattanti
Bhāvanāya samvattanti
bahulikammāya samvattanti
alankārāya samvattanti
parikkhārāya samvattanti
parivārāyā samvattanti
pāripūriyā samvattanti
ekantanibbidāya
virāgāya nisodhāya
upasamāya
abhiññāya sambodhāya
nibbāna samvattanti
samvarapārisuddhi
adhisīlaṃ
evarūpānaṃ sīlanaṃ
thitaṃ cittaṃ
saṃvarapārisuddhiyā
na vikkhepaṃ gacchanti
avikkhepapārisuddhi
adhiciṭṭaṃ
saṃvarapārisuddhi
sammā passati
dassanapārisuddhi
adhipañña
yo tattha saṃvarattho
ayaṃ adhisīlasikkhā
yo tattha avikkhepaṭṭho
ayaṃ adhicittasikkhā
yo tattha dassanaṭṭho
ayaṃ adhipaññasikkhā
imā tisso sikkhāyo avajjanto sikkhati
jānanto sikkhati
passanto sikkhati
paccavekkhanto sikkhati
cittaṃ adhiṭṭhahanto sikkhati
saddhāya adhimuccanto sikkhati
viriyaṃ paggaṇhanto sikkhati
satiṃ upaṭṭhapento sikkhati
cittaṃ samādahanto sikkhati
paññaya pajānanto sikkhati
abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkhati
pariññeyyaṃ parijānanto sikkhati
pahātabbaṃ pajahanto sikkhati
sacchikatabbaṃ sacchikaronto sikkhati
bhāvetabbaṃ bhāvento sikkhati
|
[90]
Giới có năm là
đoạn trừ sát sanh là giới
đình chỉ là giới
cố ý là giới
chế ngự là giới
sự không vi phạm là giới
giới thấy như vậy
thường đưa đến để được sự không bứt rứt của tâm
đưa đến sự hỉ duyệt
đưa đến sự hỉ
đưa đến sự khinh an
đưa đến sự hỉ lạc
đưa đến trùng dụng
đưa đến tu tiến
đưa đến siêng năng tập luyện
đưa đến được vật trang sức
đưa đến được vật phụ tùng
đưa đến được tư trang
đưa đến sự viên mãn
để được sự yểm ly
để ly tham, để sự diệt tận
để được sự tịch tịnh
để được thắng trí, để sự giác ngộ
đưa đến Níp Bàn
chế ngự thanh tịnh là
tăng thượng giới
của các giới như vậy
tâm trụ
trong sự thanh tịnh do chế ngự
thường không đưa đến sự tán loạn
sự thanh tịnh do tán loạn
là tăng thượng tâm
chế ngự thanh tịnh
bằng sự thấy chơn chánh
kiến thanh tịnh
là tăng thượng tuệ
trong sự chế ngự bất phóng dật và kiến ấy
là tăng thượng giới học
sự bất phóng dật
là tăng thượng tâm học
sự thấy (vô minh kiến)
là tăng thượng tuệ học
hành giả khi nghĩ đến ba điều học nāy lā đang học tập
đang học tập khi biết
khi thấy đang học tập
khi quán xét đang học tập
khi đặt tâm nguyện đang học tập
khi hướng tâm bằng đức tin đang học tập
khi nâng đỡ sự tinh tấn đang học tập
khi đặt vững niệm đang học tập
khi trụ tâm đang học tập
khi quán tri bằng tuệ đang học tập
khi thắng tri pháp cần thắng tri đang học tập
khi đạt tri pháp cần đạt tri đang học tập
khi đoạn trừ pháp cần đoạn trừ đang học tập
khi tác chứng pháp cần tác chứng đang học tập
khi tu tiến pháp cần tu tiến đang học tập
|
[91]
pañca sīlani
pānātipātassa
adinnādānassa
kāmemicchācarassa
musāvādassa
pisunāya vācāya
pharusaya vācāya
samphappalāpassa
abhijjhāya
byāpādassa
micchādiṭṭhiyā
nekkhammana kāmacchandassa
abyāpādena byāpādassa
ālokasaññaya thīnamiddhassa
avikkhepena uddhaccassa
vicikicchāya
dhammavavatthānena
ñānena avijjāya
pamojjena aratiyā
pathamajjhānena nivarunanaṃ
vitakkavicārānaṃ
dutiyajjhānena
tatiyajjhānena pītiyā
sukhadukkhānaṃ
catutthajjhanena
Rūpasaññaya
paṭighasaññaya
nānattasaññaya
ākāsānañcāyatana – samāpattiyā
ākāsānañcāyatana – saññāya
viññānañcāyatana – samāpattiyā
viññānañcāyatana – saññāya
ākiñcaññāyatana – samāpattiyā
ākiñcaññāyatanasañ – ñāya
nevasaññānāsaññāya – tanasamāpattiyā
niccasaññāya
aniccānupassanāya
sukhasaññāya
dukkhānupassanāya
attasaññāya
anattānupassanāya
nandiyā
nibbidānupassanāya
rāgassa
virāgānupassanāya
samudayassa
nirodhānupassanāya
ādānassa
paṭinissaggānupassa – nāya
ghanasaññāya
khayānupassanāya
āyuhanassa
vayānupassanāya
dhuvasaññāya
vipariṇāmānupassanāya
nimittassa
animittānupassanāya
panidhiyā
appaṇihitānupassanāya
abhinivesassa :
suññatānupassanāya
sārāgābhinivesassa
adhipaññādhamma – vipassanāya
sammohābhinivesassa
yathābhūtañāṇa – dassanena
ālayābhinivesassa
ādīnāvanupassanāya
appaṭisaṅkhāya
paṭisaṅkhānupassanāya
saññogābhinivesassa
vivattanānupassanāya
diṭṭhekaṭthānaṃ kilesānaṃ
sotāpattimaggena
olārikānaṃ kilesanaṃ
sakadāmimaggena
anusahagatānaṃ kilesānaṃ
ānāgāmimaggena
sabbakilesānaṃ
arahattamaggena
pahānaṃ sīlaṃ
veramaṇī sīlaṃ
cetanā sīlaṃ
saṃvaro sīlaṃ
avītikkamo sīlaṃ
evarūpāni sīlani
cittassa avippaṭi – sārāya saṃvattanti
pāmojjāya saṃvattanti
pītiyā saṃvattanti
passaddhiyā saṃvattanti
somanassāya saṃvattanti
āsevanāya saṃvattanti
bhāvanāya saṃvattanti
bahulikammāya saṃvattanti
alaṅkārāya saṃvattanti
parikkhārāya saṃvattanti
parivārāya saṃvattanti
pāripūriyā saṃvattanti
ekantanibbidāyo
virāgāya
nirodhāya
upasamāya
abhiññāya
sambodhāya
nibbānāya saṃvattanti
avarūpānaṃ sīlānaṃ
saṃvarapārisuddhi
adhisīlaṃ
thitaṃ cittaṃ
saṃvarapārisuddhiyā
na vikkhepaṃ gacchati
avikkhepapārisuddhi
adhicittaṃ
saṃvarapārisuddhim
saṃmā passati
dassa na pārisuddhi
adhipaññā
yo tattha saṃvaraṭṭho
ayaṃ adhisīlasikkhā
yo tattha avikkhepaṭṭho
ayaṃ adhicittasikkhā
yo tattha dassanaṭṭho
ayaṃ adhipaññāsikkhā
imā tisso sikkhayo āvajjanto sikkhati
jānanto sikkhati
passanto sikkhati
paccavekkhanto sikkhati
cittaṃ adhiṭṭhāhanto sikkhati
saddhāya adhimuccanto sikkhati
viriyaṃ paggaṇhanto sikkhati
satiṃ upaṭṭhapento sikkhati
cittaṃ samādahanto sikkhati
paññāya pajānanto sikkhati
abhiññeyyaṃ abhijānanto sikkhati
pariññeyyaṃ parijananto sikkhati
pahātabbaṃ pajahanto sikkhati
bhāvetabbaṃ bhāvento sikkhati
taññātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
sutvāna saṃvare paññā
sīlamaye ñānaṃ
|
[92]
giới có năm đó là
đoạn trừ sự sát sanh
đoạn trừ sự trộm cắp
đoạn trừ sự tà hạnh trong dục
đoạn trừ sự nói dối
đoạn trừ nói lời chia rẽ
đoạn trừ nói lời thô tục
đoạn trừ nói lời phù phiếm
tham ác
sân ác
tà kiến ác
đoạn trừ dục dục bằng ly dục
- đoạn trừ sân ác bằng vô sân
- đoạn trừ hôn thụy bằng tưởng ánh sáng
đoạn trừ phóng dật bằng bất loạn
đoạn trừ hoài nghi
bằng xác định pháp
đoạn trừ vô minh do trí
- đoạn trừ bất lạc do hân hoan
đoạn trừ triền cái do sơ thiền
đoạn trừ tầm, tứ
do nhị thiền
- đoạn trừ hỉ do tam thiền
- đoạn trừ lạc khổ
do tứ thiền
- đoạn trừ sắc tưởng
đối ngại tưởng
sai biệt tưởng
do không vô biên xứ định
- đoạn trừ không vô biên xứ tưởng
do thức vô biên xứ định
đoạn trừ thức vô biên xứ tưởng
do vô sở hữu xứ định
đoạn trừ vô sở hữu xứ tưởng
do phi tưởng phi phi tưởng xứ định
đoạn trừ thường tưởng
do vô thường tùy quán
đoạn trừ lạc tưởng
do khổ tùy quán
- ngã tưởng
do vô ngã tùy quán
- đoạn trừ lạc thú
do yểm ly tùy quán
đoạn trừ nhiễm ái
do vô nhiễm tùy quán
- đoạn trừ tập khởi
do đoạn diệt tùy quán
đoạn trừ chấp thủ
do xả ly tùy quán
đoạn trừ khối tưởng
do hoại diệt tùy quán
đoạn trừ tích trữ
do hoại diệt tùy quán
đoạn trừ kiên cố tưởng
do luân ly tùy quán
đoạn trừ tướng
do vô tướng tùy quán
sự đoạn trừ nguyện
do vô nguyện tùy quán
đoạn trừ thiên chấp
do không tánh tùy quán
sự đoạn trừ thực thể
do tăng thượng tuệ pháp quán
sự đoạn trừ si mê thủ
do như thật tri kiến
đoạn trừ nhiễm trước thủ
do quá hoạn tùy quán
sự đoạn trừ vô quyết trạch
do quyết trạch tùy quán
đoạn trừ kiết phược thủ
do luân ly tùy quán
đoạn trừ phiền não nương tựa chung với tà kiến
do dự lưu đạo
đoạn trừ phiền não thô thiển
do nhất lai đạo
đoạn trừ phiền não vi tế
do bất lai đạo
đoạn trừ tất cả phiền não
do vô sanh đạo
đoạn trừ ấy là giới
đình chỉ là giới
tác ý là giới
chế ngự là giới
không vi phạm là giới
các giới thấy như vậy
thường đưa đến sự không bứt rứt của tâm
đưa đến sự hỉ duyệt
đưa đến sự hỉ
đưa đến sự khinh an
đưa đến sự hân hoan
đưa đến sự trùng dụng
đưa đến sự tu tiến
đưa đến siêng năng luyện tập
đưa đến được vật trang sức
đưa đến vật phụ tùng
đưa đến vật phụ thuộc
đưa đến sự viên mãn
để được sự yểm ly
để được sự ly tham
để được sự diệt tận
để được sự tịch tịnh
để được thắng trí
để được giác ngộ
để được đưa đến Níp Bàn
giới thấy như vậy
chế ngự thanh tịnh
là tăng thượng giới
tâm trụ
trong thanh tịnh do chế ngự
thường đưa đến sự không tán loạn
sự thanh tịnh do bất tán loạn
là tăng thượng tâm
chế ngự thanh tịnh
thanh tịnh bằng cách chân chánh
kiến thanh tịnh
là tăng thượng tuệ
trong sự chế ngự bất phóng dật và kiến ấy
là tăng thượng giới học
sự bất phóng dật
là tăng thượng tâm học
sự thấy (vô minh kiến)
là tăng thượng tuệ học
hành giả khi nghĩ đến ba điều học này là đang học tập
khi biết đang học tập
khi thấy đang học tập
khi quán xét đang học tập
khi đặt tâm nguyện đang học tập
khi hướng tâm bằng đức tin đang học tập
khi nâng đỡ sự tinh cần đang học tập
khi đặt vững niệm đang học tập
khi trụ tâm, đang học tập
khi quán tri bằng tuệ đang học tập
khi thắng tri pháp cần thắng tri đang học tập
khi đạt tri pháp cần đạt tri đang học tập
khi đoạn trừ pháp cần đoạn trừ đang học tập
khi tu tiến pháp cần tu tiến đang học tập
trí là do biết rõ ấy
tuệ là do biết rõ
do vậy Ngài nói rằng
Tuệ do nghe rồi chế ngự
là giới thánh trí
|
I 3
|
ĐỊNH HỌC TẬP
|
[93]
saṃvaritvā samādahane paññā
samādhi bhāvanāmaye ñāṇaṃ kathaṃ ?
eko samādhi
cittassa ekaggatā
dve samādhi
lokiyo samādhi
lokuttaro samādhi
tāyo samādhi
savitakka savicāro samādhi
avitakkavicāramatto samādhi
avitakkavicāro samādhi
cattāro samādhi
hānabhāgiyo samādhi
thitibhāgiyo samādhi
visesabhāgiyo samādhi
pañca samādhi
pītipharaṇatā
sukhapharaṇatā
cetopharaṇatā
ālokapharaṇatā
paccavekkhanānimittaṃ
cha samādhi
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
Buddhānussativasena
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
Dhammānussativasena
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
saṅghānussativasena
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
Sīlanussativasena
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
Cāgānussativasena
cittassa ekaggatā avikkhepo samādhi
Devatānussativasena
satta samādhi
samādhi kusalatā
samadhissa samāpattikusalatā
samādhissa ṭhitikusalatā
samādhissa vuṭthānakusalatā
samādhissa kaḷyatākusalatā
samādhissa gocarakusalatā
samādhissa abhinihārakusalatā
aṭṭha samādhi
cittassa ekaggatā samādhi
Avikkhepo
paṭhavīkasiṇavasena :
. . . . . pe . . . . .
āpokasiṇavasena
tejokasiṇavasena
vāyokasiṇavasena
nīlakasiṇavasena
pītakasiṇavasena
lohitakasiṇavasena
odātakasiṇavasena
cittassa ekaggatā samādhi
Avikkhepo
nava samādhi
rūpāvacaro samādhi
atthi hino
atthi majjhimo
atthi panīto
arūpāvacaro samādhi
atthi hino
atthi majjhimo
atthi panīto
suññato samādhi
animitto samādhi
appahihito samādhi
dasa samādhi
cittassa ekaggatā samādhi
Avikkhepo
Uddhumātasaññāvasena
vinīlakasaññavasena
Vipubbakasaññavasena
vicchiddakasaññā – vasena
Vikkhāyitasaññāvasena
Vikkhittakasaññāvasena
hatavikkhittakasa – ññāvasena
lohitakasaññāvasena :
puḷavakasaññāvasena
Atthikasaññāvasena
cittassa ekaggata samādhi
Avikkhepo
ime pañcapaññāsa samādhi
|
[93]
tuệ trong sự phòng hộ rồi an trú
là định tu tiến thành trí ra sao ?
một loại định là:
nhất hành tâm
hai loại định là
Định hiệp thế
Định Siêu thế
ba loại định là
Định hữu tầm hữu tứ
Định vô tầm hữu tứ
Định vô tầm vô tứ
Bốn loại định là:
Thối phần định
Trụ phần định
Thắng phần định
năm loại định là
Hỷ biến mãn
Lạc biến mãn
Tâm biến mãn
ánh sáng biến mãn
quán sát là tướng
Sáu loại định là
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm Phật
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm pháp
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm tăng
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm giới
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm thí
Định là nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực tùy niệm thiên
Bảy loại định là
Sự thiện xảo trong định
thiện xảo trong sự nhập định
thiện xảo trong sự trụ định
thiện xảo trong sự xuất định
thiện xảo trong sự tốt đẹp của định
thiện xảo trong sự hành xứ của định
thiện xảo trong sự thiên về của định
tám loại định
Định nhất hành tâm
không tán loạn
do mãnh lực đất biến xứ
. . . . . . . . . . . . .
do mãnh lực nước biến xứ
do mãnh lực lửa biến xứ
do mãnh lực gió biến xứ
do mãnh lực xanh biến xứ
do mãnh lực màu vàng biến xứ
do mãnh lực đỏ biến xứ
do mãnh lực trắng biến xứ
Định nhất tâm
không tán loạn
chín loại định
Định sắc giới
có phần hạ liệt
có phần trung bình
có phần tinh lương
Định vô sắc giới
có phần hạ liệt
có phần trung bình
có phần tinh lương
không tánh định
vô tướng định
vô nguyện định
mười loại định
Định nhất hành tâm
không tán loạn
do mãnh lực bành trướng tưởng
do mãnh lực thanh ứ tưởng
do mãnh lực nồng loạn tưởng
do mãnh lực đoạn hoài tưởng
do mãnh lực thực hẩm tưởng
do mãnh lực tán hoạI tưởng
do mãnh lực chiết đoạn tưởng
do mãnh lực huyết đồ tưởng
do mãnh lực trùng tụ tưởng
do mãnh lực hài cốt tưởng
Định nhất hành tâm
không tán loạn
các loại định này gom lại thành năm mươi lăm loại
|
[94]
api ca
samādhissa samādhiṭṭhitā
Pañcavīsati
pariggahaṭṭhena samādhi
parivāraṭṭhena samādhi
paripūraṭṭhena samādhi
avikkhepaṭṭhena samādhi
avisāraṭṭhena samādhi
ekaggaṭṭhena samādhi
anāvilaṭṭhena samādhi
aniñjanaṭṭhena samādhi
vimuttaṭṭhena samādhi
ekattapaṭṭhānavasena samādhi
‘Samaṃ esatīti’ samādhi
“visamaṃ n’esatīti” samādhi
“Samaṃ ādiyatīti” samādhi :
“Visamaṃ n'ādiyatīti” samādhi
“Samaṃ ādiṇṇattā” samādhi
“visamaṃ anādinnattā” samādhi
“Samaṃ paṭipannattā” samādhi
“visamaṃ na patipannattā” samādhi
samaṃ jhāyatīti samādhi
visamaṃ jhāpetīti samādhi
samaṃ jhāpitattā samādhi
visamaṃ jhāpitattā samādhi
samo ca hito ca sukho cāti samādhi
samādhissa samādhittā
imā pañcavīsati
tañ ñataṭṭhena ñānaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
saṃvaritvā samādahane paññā
Samādhibhāvanāmaye ñānaṃ
|
[94]
lại nữa
trạng thái trong sự định của định
có 25 loại là
Định do ý nghĩa ngũ quyền
Định do ý nghĩa ngũ quyền tùy thuộc lẫn nhau
Định do ý nghĩa ngũ quyền viên mãn
Định do ý nghĩa không tán loạn
Định do ý nghĩa không rời rạc
Định do ý nghĩa nhất tâm
Định do ý nghĩa không vẫn đục
Định do ý nghĩa không rung động
Định do ý nghĩa giải thoát
Định do ý nghĩa tâm đình
Định là “tìm tòi sự yên lặng”
Định là “không tìm tớI sự không yên tịnh”
Định là “đã bám níu sự yên tịnh rồi”
Định là “đã không bám níu sự không yên tịnh rồi”
Định là “giữ vững sự yên tịnh”
Định là “không giữ vững sự không yên tịnh”
Định là “đã thực hành yên tịnh”
Định là “đã không thực hành sự không yên tịnh”
Định là sự thiêu đốt sự yên tịnh
Định là sự thiêu đốt sự không yên tịnh
Định là đã thiêu đốt sự yên tịnh
Định là đã thiêu đốt sự không yên tịnh
Định là yên tịnh, an vui an lạc
Trạng thái định của sự định
có 25 này
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết khắp
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự phòng hộ rồi an trụ vững
Định thắng trí
|
I . 4
|
TUỆ HỌC TẬP
|
[1]
kathaṃ paccayapari - ggahe paññā :
dhammaṭṭhīti ñānaṃ
avijjā uppādaṭṭhīti ca
pavattaṭṭhīti ca
nimittaṭṭhīti ca
āyuhanaṭṭhīti ca
saññogaṭṭhīti ca
palibodhaṭṭhīti
samudayaṭṭhīti
hetuṭṭhīti
saṅkhārānaṃ paccayaṭṭhīti
imehi navahākārehi
avijjā paccayo
saṅkhārā paccayasamuppanna
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
dhammaṭṭhīti ñānaṃ
paccayapariggahe paññā
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
avijjā uppādaṭṭhīti ca
pavattaṭṭhīti ca
nimittaṭṭhīti ca
āyuhanaṭṭhīti ca
saññogaṭṭhīti ca
palibodhaṭṭhīti ca
samudayaṭṭhīti ca
hetuṭṭhīti ca
paccayaṭṭhīti ca
saṅkhārānaṃ
imehi navahākārehi
avijjā paccayo
saṅkhārā paccayasamuppannā
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
saṅkhārā
. . . . . . pe . . . .
viññāṇa
viññāṇaṃ
. . . . . . pe . . . . .
nāmarūpassa
nāmarūpaṃ
. . . . . . pe . . . . .
saḷāyatanassa
saḷāyatanaṃ
. . . . . . pe . . . . .
phassassa
phasso
. . . . . pe . . . . .
vedanāya
vedanā
. . . . . . pe . . . . . . . . . .
taṇhāya
taṇhā
. . . . . pe . . . . . . . . . .
upādānassa
upādānaṃ
. . . . . . pe . . . . . . . . . .
bhavassa
bhavo
. . . . . . pe . . . . . . . . . .
jātiya
jati
. . . . pe . . . . . . . . . .
jarāmaranassa
uppādaṭṭhīti ca
pavaṭṭhīti ca
nimittaṭṭhīti ca
āyuhanaṭṭhiti ca
saññogaṭṭhīti ca
palibodhaṭṭhiti ca
samudayaṭṭhiti ca
hetuṭṭhiti ca
paccayaṭṭhiti ca
imehi navahākārehi
jāti paccayo
jarāmaraṇaṃ paccayasamuppaññaṃ
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhītiñanaṃ
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
jāti uppādaṭṭhīti ca
pavattaṭṭhīti ca
nimittaṭṭhīti ca
āyuhanaṭṭhīti ca
saññogaṭṭhīti ca
palibodhaṭṭhīti ca
samudayaṭṭhīti ca
hetuttuṭṭhīti ca
paccayaṭṭhīti ca
jonāmaranassa
imehi navahākārehi
jāti paccayo
jarāmaranaṃ paccayasamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannāti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
|
[1]
Tuệ trong xác định duyên thế nào ?
là pháp trụ trí
vô minh là nhân sanh
là nhân do diễn tiến
là nhân hiện tướng
là nhân tích trữ
là nhân kết phược
là nhân hệ phược
là nhân tập khởi
là nhân căn bản
là nhân khởi duyên của hành vi
do chín hành tướng này
vô minh là duyên
hành sanh khởi từ duyên
cả hai pháp này
đều sanh khởi từ duyên như vậy
Pháp trụ trí
Tuệ trong xác định duyên
cả thời quá khứ
lẫn thời vị lai
vô minh là nhân sanh
là nhân cho diễn tiến
là nhân hiện tướng
là nhân tích trữ
là nhân kiết phược
là nhân hệ phược
là nhân tập khởi
là nhân căn bản
là nhân khởi duyên
của hành
do chín hành tướng này
vô minh là duyên
hành sanh khởi từ duyên
cả hai pháp đó
sanh khởi từ duyên
hành
. . . . . . . . . . . . . . .
của thức
thức là
. . . . . . . . . . . . . . . .
của danh sắc
danh sắc
. . . . . . . . . . . . . .
của lục nhập
lục nhập
. . . . . . . . . . . . . .
của xúc
xúc
. . . . . . . . . . . . . . . .
của thọ
thọ
. . . . . . . . . . . . . .
của ái
ái
. . . . . . . . . . . . . .
của thủ
thủ
. . . . . . . . . . . . . . .
của hữu
hữu
. . . . . . . . . . . . .
của sanh
sanh
. . . . . . . . . . . . .
của lão tử
là nhân sanh
là nhân cho diễn tiến
là nhân hiện tướng
là nhân tích trữ
là nhân kiết phược
là nhân hệ phược
là nhân tập khởi
là nhân căn bản
là nhân khởi duyên
chín hành tướng này
sanh là duyên
lão tử sanh khởi từ nơi duyên
cả hai pháp đó
là sanh khởi từ nơi duyên
tuệ trong sự xác định duyên
là pháp trụ trí
cả thời quá khứ
lẫn thời vị lai
sự sanh là nhân sanh khởi
là nhân diễn tiến
là nhân hiện tướng
là nhân tích trữ
là nhân kiết phược
là nhân hệ phược
là nhân tập khởi
là nhân căn bản
là nhân nương khởi
của lão tử
với chín hành tướng này
là duyên sanh
lão tử sanh khởi từ nơi duyên
cả hai pháp này
là sanh khởi từ nơi duyên
tuệ trong sự xác định duyên
là pháp trụ trí
|
[2]
vijjā hetu
saṅkhārā hetusamuppannā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
paccayapariggahe paññā
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
avijjā hetu
saṅkhārā hetusamuppannā
ubho p'ete dhammā
hetusamuppannā' ti
dhammaṭṭhitinānaṃ
paccayapariggahe paññā
saṅkhārā hetu
viññāṇaṃ hetusamuppannaṃ
viññāṇaṃ hetu
nāmarūpaṃ hetusamuppannaṃ
nāmarūpaṃ hetu
saḷāyatanaṃ hetusamuppannaṃ
saḷāyatanaṃ hetu
phasso hetusamuppannaṃ
phasso hetu
vedanā hetusamuppannaṃ
vedanā hetu
taṇhā hetusamuppannaṃ
taṇhā hetu
upādānam hetusamuppannaṃ
upādanaṃ hetu
bhavo hetusamuppannaṃ
bhavo hetu
jāti hetusamuppannaṃ
jāti hetu
jarāmaranaṃ hetusamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
hetusamuppannā' ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
jāti hetu
jarāmaranaṃhetusa - muppannaṃ
ubho p'ete dhammā
hetusamuppamā' ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñānaṃ
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
jāti hetu
jaràmaranamhetusa - muppannaṃ
ubho p'ete dhammā
hetusamuppannaṃ
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
|
[2]
vô minh là nhân
hành nương nhân sanh khởi
là pháp trụ trí
Tuệ trong sự xác định duyên
cả thời quá khứ
lẫn thời vị lai
vô minh là nhân
hành nương nhân sanh khởi
cả hai pháp này
đều sanh khởi từ nhân
là pháp trụ trí
Tuệ trong xác định duyên
Hành là nhân
Thức sanh khởi từ nhân
thức là nhân
Danh sắc sanh khởi từ nhân
Danh sắc là nhân
Lục nhập sanh khởi từ nhân
Lục nhập là nhân
Xúc sanh khởi từ nhân
Xúc là nhân
Thọ sanh khởi từ nhân
Thọ là nhân
Ái sanh khởi từ nhân
Ái là nhân
Thủ sanh khởi từ nhân
Thủ là nhân
Hữu sanh khởi từ nhân
Hữu là nhân
Sanh sanh khởi từ nhân
Sanh là nhân
Lão tử sanh khởi từ nhân
Cả hai pháp này
đều sanh khởi từ nhân
là tuệ xác định duyên
là pháp trụ trí
Sanh là nhân
Lão tử sanh khởi từ nhân
Cả hai pháp này
là sanh khởi từ nhân
Tuệ trong sự xác định duyên
là pháp trụ trí
cả quá khứ
lẫn tương lai
Sanh là nhân
Lão tử sanh khởi từ nhân
Cả hai pháp này
nương từ nhân sanh khởi
Tuệ trong sự xác định duyên
là pháp trụ trí
|
[3]
avijjā paṭicca
saṅkhārā paṭiccasamuppamā
ubho p'ete dhammā
paṭiccasamuppannā'ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñānaṃ
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
avijjā paṭicca
saṅkhārā paṭiccasamuppannā
ubho p'ete dhammā
paticcayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
saṇkhārā paṭicca
viññānaṃ paticcasamuppannā
. . . . . pe . . . . . . .
viññānaṃ paticca
namarūpaṃ paṭiccasamuppannā
nāmarūpaṃ paṭicca
saḷāyatanaṃ paticcasamuppannā
saḷāyatanaṃ paṭicca
phasso paṭiccasamuppannā
phasso paṭicca
vedana paṭiccasamuppannā
vedanā paṭicca
taṇhā paṭiccasamuppannā
taṇhā paṭicca
upādanaṃsamuppannā
upādānaṃ paṭicca
bhavo paṭiccasamuppannā
bhavo paṭicca
jātipaṭiccasamuppannā
jāti paṭicca
jarāmaranaṃ paṭiccasamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
paṭiccasamuppannā'ti
dhammaṭṭhitiñānaṃ
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
jāti paṭicca
jaramaranaṃ paticcasamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
paṭiccasamuppanna'ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
|
[3]
vô minh nương duyên diễn tiến
hành liên quan tương sinh
Cả hai pháp này là:
là liên quan tương sinh
là Tuệ xác định duyên
là pháp trụ trí
cả thời quá khứ
lẫn tương lai
vô minh duyên khởi
hành nương sanh
Cả hai pháp này
là Tuệ xác định duyên
là pháp trụ trí
hành là duyên khởi
Thức nương sanh
. . . . . . . . . . . . .
Thức duyên khởi
Danh sắc nương sanh
Danh sắc duyên khởi
Lục nhập nương sanh
Lục nhập duyên khởi
Xúc nương sanh
Xúc duyên khởi
Thọ nương sanh
Thọ duyên khởi
Ái nương sanh
Ái duyên khởi
Thủ nương sanh
Thủ duyên khởi
Hữu nương sanh
Hữu duyên khởi
Sanh nương sanh
Sanh duyên khởi
Lão tử nương sanh
Cả hai pháp này
là pháp nương sanh
là pháp trụ trí
cả thời quá khứ
lẫn thời vị lai
Sanh duyên khởi
Lão tử nương sanh
Cả hai pháp này
nương sanh
là Tuệ trong xác định duyên
là pháp trụ trí
|
[4]
avijjā paccayo
saṅkhārā paccayasamuppannā
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppanna' ti
paccayapariggahe pañña
dhammaṭṭhitiñanaṃ :
atītaṃ pi addhānaṃ
ānāgataṃ pi addhānaṃ
avijjā paccayo
saṅkhārā paccayasamuppannā
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñānaṃ
saṅkhārā paccayo
viññanaṃ paccayasamuppannaṃ
. . . . . pe . . .
viññanaṃ paccayo
nāmarūpaṃ paccayasamuppannaṃ
nāmarūpaṃ paccayo
saḷāyatanaṃ paccayasamuppannaṃ
aḷāyatanaṃ paccayo
phasso paccayasamuppanno
phasso paccayo
vedanā paccayasamuppannā
vedanā paccayo
taṅhā paccayasamuppannā
taṇhā paccayo
upādānaṃ paccayasamuppannaṃ
upādānaṃ paccayo
bhavo paccayasamuppanno
bhavo paccayo
jāti paccayasamuppannā
jāti paccayo
jarāmaranaṃ paccayasamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñānaṃ
atītaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
jāti paccayo
jarāmaranaṃ paccayasamuppannaṃ
ubho p'ete dhammā
paccayasamuppannā' ti
paccayapariggiggahe paññā
dhammaṭṭhitiñanaṃ
[5]
purimakamma-bhavasmiṃ
moho avijjā
āyuhanā saṅkhārā
nikkanti taṇhā
uparamanaṃ upādanaṃ
cetanā bhavo
ime pañca dhammā
purimakamma-bhavasmiṃ
idha paṭisandhiyā paccayā
okkanti nāmarūpaṃ
pasādo āyatanaṃ
phuttho phasso
vedayitaṃ vedanā
ime pañca dhammā
idhupapattibhavasmiṃ
pure katassa kammassa paccayā
moho avijjā
āyuhanā saṅkhārā
nikkanti taṇhā
upagamanaṃ upādānaṃ
cetanā bhavo
idha parikkattā āyatanānaṃ
ime pañca dhammā
idhakammabhavasmiṃ
āyatiṃ paṭisandhi paccayā
āyatiṃ paṭisandhi viññānaṃ
okkanti nāmarupaṃ
pasādo āyatanaṃ
phuṭṭho phasso
vedayitaṃ vedanā
ime pañca dhammā
āyatiṃ upapattibhavasmiṃ
idha katassa kammassa paccayā
jānāti passati aññāti pativijjhati
paticcasamuppādaṃ
catusaṅkhepe tayo addhe
tisaṅdhiṃ
iti ime vīsatiyā ākārehi
tañ ñataṭṭhena ñānaṃ
pajānavatthena paññõa
tena vucati
paccayapariggahe paññā
dhammaṭṭhitiñānaṃ
|
[4]
vô minh là duyên
hành sanh khởi từ duyên
Cả hai pháp này
đều sanh khởi do duyên
Tuệ trong xác định duyên
là pháp trụ trí
cả thời quá khứ
lẫn thời vị lai
vô minh là duyên
hành sanh khởi từ duyên
cả hai pháp này
đều nương khởi từ duyên
Tuệ trong xác định duyên
pháp trụ trí
Hành là duyên
Thức nương sanh từ duyên
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thức là duyên
Danh sắc nương sanh từ duyên
Danh sắc là duyên
Lục nhập nương sanh từ duyên
Lục nhập là duyên
Xúc nương sanh từ duyên
Xúc là duyên
Thọ nương sanh từ duyên
Thọ là duyên
Ái nương sanh từ duyên
Ái là duyên
Thủ nương sanh từ duyên
Thủ là duyên
Hữu nương sanh từ duyên
Hữu là duyên
Sanh nương sanh từ duyên
Sanh là duyên
Lão tử nương sanh từ duyên
Cả hai pháp này
đều sanh khởi do duyên
Tuệ trong xác định duyên
là pháp trụ trí
cả thời quá khứ
và thời tương lai
Sanh là duyên
Lão tử nương từ duyên
Cả hai pháp này
đều nương sanh từ duyên
Tuệ trong xác định duyên
là pháp trụ trí
[5]
Trong nghiệp hữu trước
Si mê là vô minh
tích trữ là hành
Sự vừa ý là ái
Sự vào đến là thủ
Sự suy tính là hữu
Năm nhân này
trong nghiệp hữu trước
là duyên tái tục đời này
Sự hạ sanh là danh sắc
Sự trong ngần là xứ
Sự đụng là xúc
Sự hưởng cảnh là thọ
Năm nhân này
trong sanh hữu này
là duyên của nghiệp đã tạo trong tiền hữu
Si mê là vô minh
Tích trữ là hành
Sự vừa lòng là ái
Sự vào đến là thủ
sự suy tính là hữu
Do các xứ kết quả đời này
Năm nhân này
trong nghiệp hữu đời này
làm duyên tái tục trong tương lai
thức tái tục trong tương lai
hạ sanh danh sắc
sự trong ngần là xứ
sự đụng là xúc
sự hưởng cảnh là thọ
năm nhân này
trong sanh hữu tương lai
là duyên của nghiệp tạo đời này
hành giả đáng thấy, đáng hiểu biết, đáng thông suốt
duyên khởi với
bốn yếu lượt, ba thời
ba tục đoan
nhóm này với 20 hành tướng
gọi là trí do ý nghĩa là biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết khắp
Do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong xác định duyên
là pháp trụ trí
|
I. 5
|
XÁC ĐỊNH PHÁP
|
dhammānaṃ saṅkhipitvā paññā
atitānāgatapaccuppan - nānaṃ
vavatthāne sammasane ñānaṃ kathaṃ ?
yaṃ kiñci rūpaṃ
atitānāgatapaccuppan - naṃ
ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikaṃ vā sukhunaṃ vā
hīnaṃ vā paritaṃ vā
yaṃ dūre santiyaṃ vā
sabbaṃrūpaṃ aniccato
vavattheti ekaṃ sammasanaṃ
dukkhato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
anattato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
anattato vavattheti
ekaṃ samasanaṃ
yā kāci vedanā
. . . . . . pe . . . . . . .
yā kāci saññā
. . . . pe . . . . . .
ye keci saṅkhārā
. . . . . pe . . . . . . . .
yaṃ kiñci viññānaṃ
atitānāgatapaccuppa - nānaṃ
ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā
nīnaṃ vā panītaṃ vā
yaṃ dīne santike vā
sabbaṃ viññānaṃ aniccato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
dukkhato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
avattato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
cakkhuṃ . . . . . . pe . . . . . .
jarāmaranaṃ
atitānāgatapaccuppan - naṃ
aniccato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
dukkhato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
anattato vavattheti
ekaṃ sammasanaṃ
|
Tuệ trong sự tóm thâu các pháp
quá khứ, vị lai và hiện tại
rồi xác định và thẩm nghiệm trí ra sao ?
hành giả đang xác định một loại sắc nào
cả thời quá khứ, vị lai và hiện tại
nội phần hoặc ngoại phần
thô hay tế
hạ liệt hay thù thắng
xa hay gần
Tất cả sắc là vô thường
Sự xác định là một loại thẩm nghiệm trí
xác định khổ
một loại thẩm nghiệm trí
xác định vô ngã
một loại thẩm nghiệm trí
xác định vô ngã
một loại thẩm nghiệm trí
hành giả xác định thọ
. . . . . . . . . . . . . . .
hành giả xác định tưởng
. . . . . . . . . . . . . . .
hành giả xác định hành
. . . . . . . . . . . . . . .
hành giả xác định thức theo một loại nào
cả thời quá khứ, vị lai và hiện tại
nội phần hoặc ngoại phần
thô hoặc tế
hạ liệt hoặc thù thắng
xa hay gần
tất cả thức xác định là vô thường
là một loại thẩm nghiệm trí
xác định khổ
là một loại thẩm nghiệm trí
xác định vô ngã
là một loại thẩm nghiệm trí
Nhãn . . . .
Lão tử
cả thời quá khứ, hiện tại, tuơng lai
xác định vô thường
một loại thẩm nghiệm trí
xác định khổ
một loại thẩm nghiệm trí
xác định vô ngã
một loại thẩm nghiệm trí
|
saṅkhipitvā vavatthāne paññā
rūpaṃ atitānāgata - paccuppannaṃ
aniccaṃ khayaṭṭhena
dukkhaṃ bhayaṭṭhena
anattā akārakatthena
sammasane ñānaṃ
vedanā . . . . pe . . . .
sañña . . . . pe . . . .
saṅkhārā . . . . pe . . .
viññānaṃ . . . . pe . . .
cakkhuṃ . . . . pe . .
saṅkhipitvā vavatthāne paññā
jarāmaranaṃ :
atitānagatapaccuppa - nānaṃ
aniccaṃ khayaṭṭhena
dukkhaṃ bhayaṭṭhena
anattā asārakaṭṭhena
sammasane ñānaṃ
|
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
Sắc cả thời quá khứ, vị lai và hiện tại
là vô thường do ý nghĩa hoại diệt
Khổ do ý nghĩa là đáng sợ
là vô ngã do ý nghĩa rỗng không
là thẩm nghiệm trí
Thọ . . .
Tưởng . . .
Hành . .
Thức . .
Nhãn .
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
Lão tử
cả trong thời quá khứ, vị lai và hiện tại
vô thường do ý nghĩa là hoại diệt
Khổ do ý nghĩa sợ hãi
Vô ngã do ý nghĩa là rỗng không
là thẩm nghiệm trí
|
saṅkhipitvā vavaṭṭhena paññā
rūpaṃ atitānāgata - paccuppannaṃ
aniccaṃ saṅkhataṃ
paṭiccasamuppannaṃ
khayadhammaṃ
vayadhammaṃ
virāgadhammaṃ
nirodhadhammaṃ' ti
vedanā . . . . pe . . .
saññā . . . . pe . . . .
saṅkhārā . . . . pe .
viññānaṃ . . . . pe . . . .
cakkhuṃ . . . . pe . .
saṅkhipitvā vavaṭṭhāne paññā
jarāmaranaṃ
atitānagatapaccuppan - naṃ
aniccaṃ saṅkhataṃ
paṭiccasamuppannaṃ
khayadhammaṃ
vayadhammaṃ
virāgadhammaṃ
nirodhadhammaṃ' ti :
sammasane ñāṇaṃ
saṅkhipitvā vavatthāne paññā
jātipaccayā jarāmaraṇaṃ
asati jātiyā natthi jarāmaraṇaṃ
sammasane ñāṇaṃ
saṅkhipitvā vavatthāne paññā
atitaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
jātipaccayā jarāmaranaṃ
asati jātiyā natthi jarāmaranaṃ
sammasane ñāṇaṃ
bhavopaccayā jāti
asati . . . . pe . .
upādānapaccayā bhavo
asati . . . . pe . . .
taṇhāpaccayā upādānaṃ
asati . . . . pe .
vedanāpaccayā taṇhā
asati . . . . pe . .
phassapaccayā vedanā
asati . . . . pe . .
saḷayatanapaccayā phasso
asati . . . . pe . .
nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ
asati . . . . pe .
viññānapaccayā nāmarūpaṃ
saṅkhārapaccayā viññānaṃ
asati . . . . pe . .
avijjāpaccayā saṅkhārā
asati avijjāya natthi saṅkhārā' ti
sammasane ñāṇaṃ
saṅkhipitvā vavatthāne paññā
atītaṃ pi addhānaṃ
anāgataṃ pi addhānaṃ
avijjāpaccayā saṅkhārā
asati avijjāya natthi saṅkhāro' ti
sammasane ñāṇaṃ
tañ ñataṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
dhammānaṃ saṅkhipitvā paññā
atītāgatapaccuppa - nnānaṃ
vavatthāne sammasane ñāṇaṃ
|
Tuệ trong sự tóm thâu với xác định rằng
Sắc trong thời quá khứ vị lai và hiện tại
là vô thường là duyên tạo tác
nương nhau sanh khởi
có sự tận diệt
có sự hoại diệt
có sự ly tán
có sự diệt tận là lẽ thường
Thọ . . . .
Tưởng . . .
Hành . . .
Thức . . .
Nhãn . . . .
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
Lão tử
trong thời quá khứ, vị lai và hiện tại
là vô thường, là duyên tạo tác
nương nhau sanh khởi
có sự hoại diệt
có sự tận diệt
có sự ly tán
có sự diệt tận là lẽ thường
là thẩm nghiệm trí
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
do sanh là duyên mới có lão tử
khi sanh không có lão tử cũng không có
là thẩm nghiệm trí
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
cả trong thời quá khứ
lẫn thời vị lai
Do sanh là duyên mới có lão tử
khi sanh không có lão tử cũng không có
là thẩm nghiệm trí
hữu duyên sanh
không có . .
thủ duyên hữu
không có . .
ái duyên thủ
không có .
thọ duyên ái
không có . .
xúc duyên thọ
không có . .
lục nhập duyên xúc
không có .
danh sắc duyên lục nhập
không có . .
thức duyên danh sắc
hành duyên thức
không có .
vô minh duyên hành
khi vô minh không có hành cũng không có
là thẩm nghiệm trí
Tuệ trong sự tóm thâu rồi xác định rằng
trong thời quá khứ
đến thời vị lai
vô minh duyên hành
khi vô minh không có hành cũng không có
là thẩm nghiệm trí
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do biết rõ
do nhân ấy Ngài mới nói rằng
Tuệ tóm thâu các pháp
cả thời quá khứ, hiện tại và vị lai
xác định là thẩm nghiệm trí
|
I 6
|
TÙY QUÁN SANH DIỆT 5 UẨN
|
Kathaṃ ?
vipariṇāmānupassane paññā
paccuppannānaṃ dhammānaṃ
udayabbayānupassane ñāṇaṃ
jataṃ rūpaṃ paccuppannaṃ
tassa udayo
nibbatti lakkhanaṃ
vipariṇāmalakkhanaṃ vāyo
anupassanā ñāṇaṃ
jātā vedanā
jātā saññā
jātā saṅkhārā
jātaṃ viññanaṃ
jātaṃ cakkhuṃ
. . . . . . . . . . . pe . . . . . . . .
jāto bhavo paccuppanno
tassa udayo
nibbatti lakkhanaṃ
viparināmalakkhanaṃ vāyo
anupassanā ñāṇaṃ
|
Thế nào là ?
Tuệ trong sự quán thấy biến hoại
của tất cả pháp hiện tại
và sanh diệt tùy quán trí
sắc đã sanh là hiện tại
sự sanh là sắc đã sanh ấy
có sự sanh là tướng
có sự diệt của sự biến hoại là tướng
là tùy quán trí
thọ đã sanh
tưởng đã sanh
hành đã sanh
thức đã sanh
nhãn đã sanh
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
hữu đã sanh là hiện tại
sự sanh của hữu đã sanh ấy
có sự sanh là tướng
có sự diệt, có sự biến hoại là tướng
là tùy quán trí
|
udayaṃ passanto
pañcannaṃ khandhānaṃ
kati lakkhaṇāni passati ?
vayaṃ passanto
kati lakkhaṇāni passati ?
udayabbayaṃ passanto
kati lakkhaṇāni passati ?
udayaṃ passanto
pañcannaṃ khandhānaṃ
pañcavīsati lakkhāni passati
vayaṃ passanto
pañcavīsati lakkhāni passati
udayabbayaṃ passanto
paññasa lakkhaṇāni passati
|
hành giả khi quán thấy sự
sanh khởi của ngũ uẩn
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự diệt
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự sanh diệt
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
hành giả quán thấy sự sanh
của ngũ uẩn
thường quán thấy 25 tướng
khi hành giả quán sự diệt
thường quán thấy 25 tướng
khi quán thấy sự sanh diệt
thường quán thấy 50 tướng
|
udayaṃ passanto
rūpakkhandhassa
kati lakkhaṇāni passati ?
vayaṃ passanto
kati lakkhaṇāni passati ?
udayabbayaṃ passanto
kati lakkhaṇāni passati ?
vedanākkhandhassa
. . . . . . . pe . . . . . . . . .
saññākkhandhassa :
. . . . . pe . . . . . . . . .
saṅkhārakkhandhassa
. . . . . . pe . . . . . . . . .
udayaṃ passanto
viññāṇakkhandhassa
kati lakkhaṇāni passati ?
vayaṃ passanto
kati lakkhaṇāni passati ?
udayabbayaṃ passanto ?
kati lakkhaṇāni passati ?
udayaṃ passanto
rūpakkhadhassa
pañca lakkhaṇāni passati
vayaṃ passanto
pañca lakkhaṇāni passati
udayabbayaṃ passanto
dasa lakkhaṇāni passati
vedanākkhandhassa
. . . . . . pe . . . . . . . .
saññākkhandhassa
. . . . . . pe . . . . . . . . .
saṅkharakkhandhassa
. . . . . . pe . . . . . . . . . .
udayaṃ passanto
viññānakkhandhassa
pañca lakkhaṇāni passati
vayaṃ passanto
pañca lakkhaṇāni passati
udayabbayaṃ passanto
dasa lakkhaṇāni passati
|
khi hành giả quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự diệt
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự sanh và diệt
thường quán thấy bao nhiêu tướng ?
của thọ uẩn
. . . . . . . . . . . . . .
của tưởng uẩn
. . . . . . . . . . . . . . .
của hành uẩn
. . . . . . . . . . . . . . . .
khi quán thấy sự sanh
của thức uẩn
thường thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự diệt
thường quán thấy có bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự sanh diệt
thường quán thấy bao nhiêu tướng ?
khi quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
thường quán thấy 5 tướng
khi quán thấy sự diệt
thường thấy 5 tướng
khi quán thấy sanh và diệt
thường quán thấy 10 tướng
của thọ
. . . . . . . . . . . . . . . .
của tưởng
. . . . . . . . . . . . . . . .
của hành
. . . . . . . . . . . . . . . .
khi quán thấy sự sanh
của thức uẩn
thường quán thấy 5 tướng
khi quán thấy sự diệt
thường quán thấy 5 tướng
khi quán thấy sự sanh và diệt
thường quán thấy 10 tướng
|
udayaṃ passanto
rūpakkhandhassa
pañca lakkhaṇāni passati
katamāni ?
udayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayasamudaya-ṭṭhena
avijjāsamudayā rūpasamudayo' ti
udayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayasamudaya-ṭṭhena
taṅhāsamudayā rūpasamudayo' ti
udayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayasamudaya-ṭṭhena
kammasamudayā rūpasamudayo' ti
udayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayasamudaya-ṭṭhena
āhārasamudayā rūpasamudayo' ti
nibbatti lakkhanaṃ passanto
pi rūpakkhandhassa udayaṃ passati
udayaṃ passanto
imāni pañca lakkhanāni passati
|
khi hành giả quán sự sanh
của sắc uẩn
thường thấy năm loại tướng
là thế nào ?
thường quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
do ý nghĩa của sự sanh khởi của duyên là
do vô minh sanh sắc mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
do ý nghĩa của sự sanh khởi của duyên là
do ái sanh sắc mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
do ý nghĩa của sự sanh khởi của duyên là
do nghiệp sanh sắc mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của sắc uẩn
do ý nghĩa của sự sanh khởi của duyên là
do vật thực sanh sắc mới sanh
khi thấy tướng của sanh
cũng đang thấy sự sanh khởi của sắc uẩn
hành giả thấy sự sanh khởi của sắc uẩn
thường thấy năm loại hành tướng này
|
vayaṃ passanto
pañca lakkhanāni passati
katamāni ?
vayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
avijjānirodhā rūpanirodho' ti
vayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
taṅhānirodhā rūpanirodho' ti
vayaṃ passati
rūpakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
kammanirodhā rūpanirodho' ti
vayaṃ passati
rupakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
āharanirodhā rūpanirodho' ti
vipariṇāmalakkhanaṃ passanto
pi vayaṃ passati
rūpakkhandhassa
vayaṃ passanto
rūpakkhandhassa
imāni pañca lakkhanāni passati
udayabbayaṃ passati
imāni dasa lakkhaṇāni passati
|
hành giả khi quán thấy sự diệt
thường thấy năm loại tướng
như thế nào ?
thường thấy sự diệt
của sắc uẩn
do ý nghĩa diệt đi của duyên
là do vô minh diệt thì sắc diệt
khi thấy sự diệt
của sắc uẩn
do ý nghĩa duyên diệt
ái diệt thì sắc mới diệt
khi thấy sự diệt
của sắc uẩn
do ý nghĩa duyên diệt
nghiệp diệt thì sắc mới diệt
khi thấy sự diệt
của sắc uẩn
do ý nghĩa duyên diệt
vật thực diệt thì sắc mới diệt
khi quán thấy tướng của sự biến hoại
cũng thường thấy sự diệt
của sắc uẩn
khi quán thấy sự diệt
của sắc uẩn
thường thấy 5 loại tuớng này
khi quán thấy sự sanh khởi
và diệt thường quán thấy 10 loại tướng này
|
udayaṃ passanto
vedanākkhandhassa
pañca lakkhaṇāni passato
katamāni ?
udayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
avijjāsamudayā vedanāsamudayo' ti
udayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
taṇhāsamudayā vedanāsamudayo' ti
udayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
kammasamudayā vedanāsamudayo' ti
udayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
phassasamudayā vedanā samudayo' ti
nibbatti lakkhanaṃ passanto
pi udayaṃ passati
vedanākkhandhassa
udayaṃ passanto
vedanākkhandhassa
imāni pañca lakkhaṇāni passati
|
hành giả khi quán thấy sự sanh
của thọ uẩn
thuờng thấy 5 tướng
là thế nào ?
quán thấy sự sanh
của thọ
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
là do vô minh sanh thì thọ mới sanh
quán thấy sự sanh
của thọ uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
là ái sanh thì thọ mới sanh
quán thấy sự sanh
của thọ uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
là nghiệp sanh thì thọ mới sanh
quán thấy sự sanh
của thọ uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
là xúc sanh thì thọ mới sanh
khi quán thấy tướng của sự sanh
cũng quán thấy sự sanh khởi
của thọ uẩn
hành giả khi quán thấy sự sanh
của thọ uẩn
là thấy bằng 5 tướng này
|
vayaṃ passanto
pañca lakkhaṇāni passati
katamāni ?
vayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
avijjānirodhā vedanānirodho' ti
vayaṃ passati
vedanākkhandhassa
pacccayanirodhaṭṭhena
kammanirodhā vedanānirodho' ti
vayaṃ passati
vedanākkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
phassanirodhā vedanānirodho' ti
vipariṇāmalakkhanaṃ passanto
pi vedanākkhandhassa
vayaṃ passati
vayaṃ passanto
vedanākkhandhassa
imāni pañca lakkhaṇāni passati
udayabbayaṃ passanto
imāni dasa lakkhaṇāni passati
|
hành giả khi thấy sự diệt
thường thấy năm tướng
là thế nào ?
khi quán thấy sự diệt
của thọ uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là do vô minh diệt thọ mới diệt
khi quán thấy sự diệt
của thọ uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là do nghiệp diệt thì thọ mới diệt
khi quán thấy sự diệt
của thọ uẩn
do ý nghĩa duyên diệt
là xúc diệt thì thọ mới diệt
khi quán xét tướng của sự biến hoại
cũng thường thấy sự diệt
của thọ uẩn
khi quán xét sự diệt
của thọ uẩn
khi thấy năm tướng này
khi quán thấy sự sanh và diệt
khi thấy 10 tướng này
|
saññākkhandhassa
. . . . . pe . . . . . . . .
saṅkhārakkhandhassa
. . . . . pe . . . . . . .
udayaṃ passanto
viññāṇakkhandhassa
katamāni pañca lakkhaṇāni passati ?
udayaṃ passati
viññānakkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
avijjāsamudayā
viññānasamudayo' ti
udayaṃ passati
viññānakkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
taṇhāsamudayā
viññāṇasamudayo' ti
udayaṃ passati
viññānakkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
kammasamudayā
viññāṇasamudayo' ti
udayaṃ passati
viññāṇakkhandhassa
paccayasamudayaṭṭhena
nāmarūpasamudayā
viññāṇasamudayo' ti
nibbattilakkhanaṃ passanto
pi viññānakkhandhassa
udayaṃ passati
udayaṃ passanto
viññānakkhandhassa
imāni pañca lakkhaṇāni passati
|
của tưởng uẩn
. . . . . . . . . . . . . .
của hành uẩn
. . . . . . . . . . . . . .
khi quán thấy sự sanh
của thức uẩn
thường thấy năm tướng nào ?
thường thấy sự sanh
của thức uẩn
do ý nghĩa là sanh khởi của duyên
do vô minh sanh
thì thức mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của thức uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
do ái sanh
thì thức mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của thức uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
do nghiệp sanh
thì thức mới sanh
thường quán thấy sự sanh
của thức uẩn
do ý nghĩa sanh khởi của duyên
do danh sắc sanh khởi
thì thức mới sanh
hành giả quán tướng của sự sanh
cũng thấy sự sanh khởi
của thức uẩn
khi quán thấy sự sanh
của thức uẩn
thường quán thấy năm hành tướng này.
|
vayaṃ passanto
pañca lakkhaṇāni passati
katamāni ?
vayaṃ passati
viññanakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
avijjānirodhā viññāṇanirodho' ti
vayaṃ passati
viññanakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
taṇhānirodhā viññāṇanirodho' ti
vayaṃ passati
viññanakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
kammanirodhā viññāṇanirodho' ti
vayaṃ passati
viññānakkhandhassa
paccayanirodhaṭṭhena
namarupanirodhā viññāṇanirodho' ti
vipariṇāmalakkhanaṃ passanto
pivayaṃ passati
viññāṇakkhadhassa
vayaṃ passanto
viññāṇakkhadhassa
imāni pañca lakkhaṇāni passati
udayabbayaṃ passanto
imāni dasa lakkhaṇāni passati
udayaṃ passanto
pañcannaṃ khandhānaṃ
imāni pañcavisati lakkhaṇāni passati
vayaṃ passanto
imāni pañcavīsati lakkhaṇāni passati
udayabbayaṃ passanto
imāni paññasa lakkhaṇāni passati
taññataṭṭhena ñānaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
vipariṇāmānupassane paññā
paccuppannānaṃ dhammānaṃ
udayabbayānupassane ñānaṃ
rūpakkhandho āhārasamudayo
vedanā saññā saṅkhārā
tayo khandhā
phassasamudayā
viññānakkhandho
nāmarupasamudayo
|
khi hành giả quán thấy sự diệt
thường quán năm tướng
là thế nào ?
khi hành giả quán thấy sự diệt
của thức uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là sự diệt vô minh thì thức mới diệt
khi quán thấy sự diệt
của thức uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là ái diệt thì thức diệt
khi quán thấy sự diệt
của thức uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là nghiệp diệt thì thức diệt
khi quán thấy sự diệt
của thức uẩn
do ý nghĩa sự diệt của duyên
là danh sắc diệt thì thức diệt
hành giả quán thấy tướng biến hoại
cũng thấy sự diệt đi
của thức uẩn
khi thấy sự diệt
của thức uẩn
thường thấy năm hành tướng này
hành giả khi thấy sự sanh và diệt
thường thấy 10 tướng này
khi thấy sự sanh
của ngũ uẩn
thường thấy 25 tướng này
khi thấy sự diệt
thuờng thấy 25 tướng này
khi thấy sự sanh và diệt
thường thấy 50 tướng này
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
Do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự quán thấy biến hoại
của tất cả pháp hiện tại
sanh diệt tùy quán trí
sắc uẩn do vật thực sanh
thọ, tưởng, hành
ba uẩn
do xúc sanh
thức uẩn
do danh sắc sanh
|
I 7
|
TUỆ QUÁN CẢNH HOẠI DIỆT
|
ārammanaṃ paṭisaṅkhā paññā
bhaṅgānupassane
vipassane ñāṇaṃ
kathaṃ ?
rūpāraṃmaṇatā cittaṃ
uppajjitvā bhijjati
taṃārammaṇaṃ paṭisaṅkhā
tassa cittassa bhaṅgaṃ anupassati
“anupassatīti”
kathaṃ anupassati ?
aniccato anupassati
no niccato
dukkhato anupassati
no sukhato
anattato anupassati
no attato
nibbindati no nandati
virajjati no rajjati
nirodheti no samudeti
patinissajjati no ādiyati
aniccato anupassanto
niccasaññaṃ pajahati
dukkhato anupassanto
sukhasaññaṃ pajahati
anattato anupassanto
attasaññaṃ pajahati
nibbindanto nadiṃ pajahati
virajjanto rāgaṃ pajahati
nirodhento samudayaṃ pajahati
patinissajjanto ādānaṃ pajahati
|
Tuệ trong sự quán xét cảnh
rồi quán thấy sự tan rã
là minh kiến trí
là thế nào ?
Tâm có sắc là cảnh
sanh lên thường tan rã
hành giả quán thấy cảnh ấy rồi
thường quán thấy tâm ấy
“thường quán thấy”
là quán thấy như thế nào ?
thường quán vô thường
không quán là thường
thường quán thấy là khổ
không quán là lạc
thường quán là vô ngã
không quán là ngã
đang nhàm chán không mê thích
đang ly tham không tham ái
đang đoạn diệt không cho sanh
đang xả ly không chấp thủ
đang quán vô thường
đoạn trừ thường tưởng
đang quán khổ não
đoạn trừ lạc tưởng
đang quán vô ngã
đoạn trừ ngã tưởng
khi nhàm chán thì đoạn trừ được mê thích
khi ly tham thì đoạn trừ được tham ái
khi diệt tận thì đoạn trừ được tập khởi
khi xả ly thì đoạn trừ được chấp thủ
|
vedanārammaṇatā
. . . . . . . . . . . pe . . . . . . . . .
saññārammaṇatā
. . . . . . . . . . . pe . . . . . . . .
saṅkhārārammaṇatā
. . . . . . . . . . . pe . . . . . . . . .
viññaṇārammaṇatā
cakkhuṃ
. . . . . . . . . . . pe . . . . . . . . .
jarāmaraṇārammaṇā cittaṃ
uppajjitvā bhijjati
taṃ ārammanaṃ paṭisaṅkhā
tassa cittassa bhaṅgaṃ anupassati
“anupassatī ti” kathaṃ anupassati ?
aniccato anupassati
no niccato
dukkhato anupassati
no sukhato
anattato anupassati
no attato
nibbindati no nandati
virajjati no rajjati
nirodheti no samudeti
paṭinissajjati no ādiyati
aniccato anupassanto
niccasaññaṃ pajahati
dukkhato anupassati
sukhasaññaṃ pajahati
anattato anupassati
attasaññaṃ pajahati
nibbindanto nandiṃ pajahati
virajjanto rāgaṃ pajahati
nirodhento samudayaṃ pajahati
paṭinissajjanto ādānaṃ pajahati
|
Tâm có thọ là cảnh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Tâm có tưởng là cảnh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Tâm có hành là cảnh
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Tâm có thức là cảnh
Nhãn
. . . . . . . . . . . . . . . .
Tâm có lão tử là cảnh
sanh lên thường tan rã
hành giả quán xét cảnh ấy rồi
quán thấy sự tan rã của tâm ấy
“thường quán thấy” là thấy ra sao ?
quán thấy vô thường
không là thường
quán thấy là khổ
không là lạc
quán thấy vô ngã
không là ngã
đang nhàm chán không mê thích
đang ly tham không tham ái
đang diệt tận không sanh khởi
đang xả ly không chấp thủ
khi quán thấy vô thường
thì đoạn trừ thường tưởng
khi quán thấy khổ
thì đoạn trừ lạc tưởng
khi quán thấy vô ngã
thì đoạn trừ ngã tưởng
đang nhàm chán đoạn trừ mê thích
đang ly tham đoạn trừ tham
đang diệt tận đoạn trừ sự sanh
đang xả ly đoạn trừ sự chấp thủ
|
vatthusaṅkamanā c'eva
paññāya ca vivattanā
āvajjanā balañ c'eva
patisaṅkhā vipassanā
āraṃmaṇā anvayena ubho
evavatthanā
nirodhe avimuttatā
vayalakkhaṇavipassanā
ārammanañ ca paṭisaṅkhā
bhaṅgañ ca anupassati
suññato ca upatthānaṃ
adhipaññāvipassanā
kusala tisu anupassanāsu
catūsu ca vipassanāsu
na kampatīti
nānādiṭṭhīsu :
tayo upatthāne kusalatā
tañ ñatatthena ñāṇaṃ
pajānānaṭṭhena paññā
tena vuccati
ārammanaṃ paṭisaṅkhā paññā
bhaṅgānupassane
vipassane ñāṇaṃ
|
Sự di chuyển từ mục tiêu
và trở lại từ trí tuệ
Sự hướng đến là sức lực
chính là quán xét bằng minh sát
cả hai bằng sự trải qua cảnh
bằng sự thống nhất
không thoát khỏi trong sự diệt tận
quán tướng diệt
quán xét trong cảnh và
tùy quán sự tan rã
xuất hiện từ sự rỗng không
gọi là tăng thượng tuệ quán
hành giả thiện xảo trong 3 tùy quán
trong 4 minh kiến
thường không rung động
vì các tà kiến khác nhau
người thiện xảo ba sự xuất hiện
gọi là trí do ý nghĩa là biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng
tuệ trong sự quán xét trong cảnh
quán thấy sự tan rã
là minh kiến trí
|