I. 16


CẢNH SAI BIỆT TRÍ

 

[1]
bahiddhāvavatthāne paññā
gocaranānatte ñāṇaṃ
kathaṃ ?
kathaṃ bahiddhā dhamme vavattheti
rūpe bahiddhā vavattheti
sadde bahiddhā vavattheti
gandhe bahiddhā vavattheti
rase bahiddhā vavattheti
photthabbe bahiddhā vavattheti
dhamme bahiddhā vavattheti
kathaṃ ?
rūpe bahiddhā vavattheti
Vavattheti
rūpā avijjāsambhūtā' ti
rūpā taṇhāsambhūtā' ti
rūpā kammasambhūtā' ti
rūpā āhārasambhūtā' ti
rūpā catunnaṃ mahā-bhūtaṃ upādāyati' ti
rūpā uppannā' ti
rūpā samudāgatā
rūpā ahutvā sambhūtā
hutvā na bhavissantīti
rūpe antavantato vavattheti
rūpā adhuvā asassatā
vipariṇāmadhammā' ti
rūpā aniccā saṅkhatā
Paticcasamuppannā
khayadhammā'ti
vayadhammā'ti
virāgadhammā'ti
nirodhadhammā'ti
rūpe aniccato vavattheti
no niccato
dukkhato vavattheti
no sukhato
anattato vavattheti
no attato
nibbindati
no nandati
Virajjati
no rajjati
nirodheti
no samudeti
paṭinissajjati
no ādiyati
aniccato vavatthento
niccasaññaṃ pajahati
dukkhato vavatthento
sukhasaññaṃ pajahati
anattato vavatthento
attasaññaṃ pajahati
nibbindanto nandiṃ pajahati
virajjanto rāgaṃ paccahato
nirodhento samudāyaṃ pajahati
paṭinissajjanto
adānaṃ pajahati
evaṃ
rūpe bahiddhā vavattheti


[1]
tuệ trong sự xác định ngoại phần
là hành cảnh sai biệt trí
ra sao ?
thế nào là xác định trong pháp ngoại phần ?
xác định sắc thuộc ngoại phần
xác định thinh thuộc ngoại phần
xác định khí thuộc ngoại phần
xác định vị thuộc ngoại phần
xác định xúc thuộc ngoại phần
xác định pháp thuộc ngoại phần
thế nào ?
là xác định sắc ngoại phần
xác định rằng
sắc sanh do vô minh
sắc sanh do ái
sắc sanh do nghiệp
sắc sanh do vật thực
sắc nương tứ đại chủng
sắc đã sanh
sắc đã quy tụ
sắc đã không có sanh
sẽ không có sanh
đang xác định sắc có giới hạn
sắc không kiên cố, vô thường
có sự thay đổi là lẽ thường
sắc vô thường là duyên tạo tác
nương nhau sanh khởi
có sự tận diệt là lẽ thường
hoại diệt là lẽ thường
có sự ly tán là lẽ thường
có sự diệt tận là lẽ thường
xác định sắc là vô thường
là không thường
xác định là khổ
không là lạc
xác định vô ngã
không là hữu ngã
đang nhàm chán
không vui thích
đang ly tham
không tham ái
đang diệt tận
không cho tập khởi
đang xả ly
không chấp thủ
khi xác định vô thường
đoạn trừ thường tưởng
khi xác định khổ
đoạn trừ lạc tưởng
khi xác định vô ngã
đoạn trừ ngã tưởng
khi nhàm chán đoạn trừ sự vui thích
khi ly tham đoạn trừ tham ái
khi đoạn tận đoạn trừ tập khởi
khi xả ly
đoạn trừ chấp thủ
như vậy
là xác định sắc ngoại phần

 

[2]
kathaṃ ?
sadde bahiddhā vavattheti ?
kathaṃ gandhe . . . . pe . . . .
Rase
photthabbe
kathaṃ dhamme bahiddhā vavattheti ?
vavattheti
Dhammā avijjāsambhūtā' ti
Dhammā taṅhāsambhūtā' ti
Dhammā kammasambhūtā' ti
Dhammā āhārasambhūtā' ti
Dhammā catunnaṃ ma- hābhūtānaṃ upādayāti
Dhammā uppannā' ti
Dhammā samudāgatā
Dhammā ahutvā sambhūtā
hutvā na bhavissantīti
Dhamme antavantato
Dhammā adhuvā
Asassatā
vipariṇāmadhammā' ti
Dhammā aniccā saṅkhatā
paṭiccasamuppannā
khayadhammā
vayadhammā
virāgadhammā
nirodhadhammā
Dhamme aniccato vavattheti
no niccato
dukkhato vavattheti
no sukhato
anattato vavattheti
no attato
nibbindati no nandati
Virajjati
no rajjati
nirodheti
no samudeti
paṭinissajjati
no ādiyati
aniccato vavatthento
niccasaññaṃ pajahati
dukkhato vavatthento
sukhasaññaṃ pajahati
anattato vavatthento
attasaññaṃ pajahati
nibbindanto nandiṃ pajahati
virajjanto rāgaṃ pajahati
nirodhento samudayaṃ pajahati
paṭinissajjanto adānaṃ pajahati
evaṃ
Dhamme bahiddhā vavattheti
tañ ñānatthena ñāṇaṃ
Pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
bahiddhāvavatthāne paññā
gocaranānatte ñāṇaṃ


[2]
thế nào ?
là xác định tiếng là thuộc ngoại phần ?
thế nào mùi . . .
vị . . . .
xúc . . .
thế nào là xác định pháp thuộc ngoại phần ?
xác định rằng
pháp sanh do vô minh
pháp sanh do ái
pháp sanh do nghiệp
pháp sanh do vật thực
pháp nương tứ đại chủng
pháp đã sanh
pháp quy tụ
pháp đã không có sanh
sẽ không có sanh
pháp có giới hạn
pháp không kiên cố
không trường tồn
có sự biến đổi là lẽ thường
pháp vô thường là duyên tái tạo
nương nhau sanh khởi
có sự tận diệt là lẽ thường
có sự hoại diệt là lẽ thuờng
có sự ly tán là lẽ thường
có sự diệt tận là lẽ thường
pháp xác định vô thường
không là thường
xác định là khổ
không là lạc
xác định vô ngã
không là hữu ngã
đanh nhàm chán không vui thích
đang ly tham
không tham nhiễm
đang diệt tận
không tập khởi
đang xả ly
không chấp thủ
khi xác định vô thường
đoạn trừ thường tưởng
khi xác định khổ
đoạn trừ lạc tưởng
khi xác định vô ngã
đoạn trừ ngã tưởng
khi nhàm chán đoạn trừ vui thích
khi ly tham đoạn trừ tham ái
khi diệt tận đoạn trừ tập khởi
khi xã ly đoạn trừ chấp thủ
như vậy
xác định pháp thuộc ngoại phần
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng:
tuệ trong sự xác định pháp ngoại phần
là hành cảnh sai biệt trí

 

I. 18


SỞ HÀNH SAI BIỆT TRÍ

 

[3]
cariyāvavatthāne paññā
cariyānānatte ñāṇaṃ
kathaṃ ?
'cariyā' tisso cariyāyo
viññāṇacariyā
aññāṇacariyā
ñāṇacariyā :
katamā viññāṇacariyā ?
āvajjanakiriyābyākatā
rūpesu dassanatthāya
viññāṇacariyā
cakkhuviññāṇaṃ
rūpesu dassanattho
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
abhiniropanā
rūpesu diṭṭhattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññā- ṇadhātu
abhiniropitattā
rūpesu
viññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
saddesu savanatthāya
viññāṇacariyā
sotaviññāṇaṃ
saddesu savanattho
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
abhiniropanā
saddesu sutattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññāṇa-dhātu
abhiniropitattā
saddesu
viññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
ghāyanatthāya
gandhesu
viññāṇacariyā
ghāṇaviññāṇaṃ
gandhesu ghāyanattho
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
abhiniropanā
gandhesu ghāyitattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññāṇa- dhātu
abhiniropitattā
gandhesu
viññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
rasesu sāyanatthāna
viññāṇacariyā
jivhāviññāṇaṃ
rasesu sāyanattho
viññāṇacariyā
vipākamadhātu
abhiniropanā
rasesu sayitattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññāṇa-dhātu
abhiniropitattā rasesu
viññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
phussanatthāya
phoṭṭhabbesu
viññāṇacariyā
kāyaviññāṇaṃ
phussanattho
phoṭṭhabbesu
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
abhiniropanā
phoṭṭhabbesu phuttattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññāṇa-dhātu
abhiniropitattā phoṭṭhabbesu
viññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
dhammesu vijānasatthāya
viññāṇacariyā
maṇoviññāṇaṃ
dhammesu vijānanattho
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
dhammesu viññātattā
viññāṇacariyā
vipākamanodhātu
dhammesu viññātattā
viññāṇacariyā
vipākamanoviññāṇa-dhātu
dhammesu abhiniropitattā
viññāṇacariyā


[3]
Tuệ trong sự xác định hạnh
là sở hành sai biệt trí
ra sao ?
‘Hạnh’ có ba sở hành là
thức sở hành
vô trí sở hành
trí sở hành
Thế nào là thức sở hành ?
vô ký hành hướng tâm
để thấy trong các sắc
là thức sở hành
Nhãn thức
là sự cần thiết trong sự thấy các sắc
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
dán áp (trong cảnh)
đã được thấy trong các sắc
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp (trong cảnh)
trong các sắc
là thức sở hành
vô ký hành hướng tâm
để nghe trong các tiếng
là thức sở hành
nhĩ thức
là cần thiết trong sự nghe. Các tiếng
là thức sở hành
ý giới quả dị thục
dán áp (trên cảnh)
đã được nghe trong các tiếng
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp (trên cảnh)
trong các tiếng
là thức sở hành
vô ký hành hướng tâm
để ngửi
trong các mùi
là thức sở hành
tỉ thức
là cần thiết trong sự ngửi
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
dán áp (trên cảnh)
đã được ngửi trong các mùi
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp
trong các cảnh khí
là thức sở hành
vô ký hướng tâm
để được nếm trong các vị
là thức sở hành
thiệt thức
là cần thiết trong sự nếm các vị
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
dán áp (trên cảnh)
đã được nếm trong các vị
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp trong các vị
là thức sở hành
vô ký hướng tâm
để được xúc chạm
trong các cảnh xúc
là thức sở hành
thân thức
là cần thiết xúc chạm
trong các cảnh xúc
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
dán áp (trên cảnh)
đã xúc chạm trong các xúc
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp trong các xúc
là thức sở hành
vô ký hành hướng tâm
để được biết rõ trong các pháp
là thức sở hành
ý thức
là sự cần thiết biết rõ trong các pháp
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
đã biết rõ trong các pháp
là thức sở hành
ý giới dị thục quả
đã biết rõ trong các pháp
là thức sở hành
ý thức giới dị thục quả
đã dán áp trong các pháp
là thức sở hành

 

[4]
viññāṇacariyā' ti
ken'atthena viññāṇacariyā ?
'nirāgā caratīti'
viññāṇacariyā
'nidosā caratīti'
viññāṇacariyā
'nimohā caratīti'
viññāṇacariyā
'nimānā caratīti'
viññāṇacariyā
nidiṭṭhi caratīti
viññāṇacariyā
ni uddhaccā caratīti
viññāṇacariyā
nivicchikicchā caratīti
viññāṇacariyā
nānusayā caratīti
viññāṇacariyā
rāgavippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
dosavippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
mohavippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
mānavippayuttā caratīti
viññāṇacaratīti
diṭṭhivippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
uddhaccavippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
vicikicchāvippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
anusayavippayuttā caratīti
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
kusalehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
akusalehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sāvajjehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
anavajjehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
kaṇhehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sukkehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sukhadrayehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
dukkhadrayehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sukhavipākehi kammehi
viññāṇacariyā
vippayuttā caratīti
dukkhavipākehi kammehi
viññāṇacariyā
viññāṇe caratīti
viññāṇacariyā
viññānassa evarupā cariyā hotiti
viññāṇacariyā
pakutiparisuddhaṃ idaṃ cittaṃ
nikkilesaṭṭhenāti
viññāṇacariyā
ayaṃ viññāṇacariyā


[4]
gọi là thức sở hành
thức sở hành do ý nghĩa gì ?
hành vi không tham ái
là thức sở hành
hành vi không sân
là thức sở hành
hành vi không si
là thức sở hành
hành vi không có mạn
là thức sở hành
hành vi không có tà kiến
thức sở hành
hành vi không phóng dật
là thức sở hành
hành vi không hoài nghi
là thức sở hành
hành vi không có tiềm miên
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng tham
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng sân
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng si
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng mạn
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng kiến
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng phóng dật
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng hoài nghi
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng tiềm miên
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
nghiệp thiện
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp bất thiện
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp có tội
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp không tội
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp đen
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp trắng
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp có lạc là lợi
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp có khổ là lợi
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp dị thục lạc
là thức sở hành
hành vi bất tương ưng
với nghiệp dị thục quả khổ
là thức sở hành
hành vi trong cảnh biết rõ
là thức sở hành
hành vi của thức có như vậy
là thức sở hành
tâm này thanh tịnh trong sạch tự nhiên
là do ý nghĩa không có phiền não
là thức sở hành
Đây gọi là thức sở hành

 

[5]
katamā aññāṇa cariyā ?
avajjanakiriyābyākatā
rāgassa javanatthāya
manāpiyesu rūpesu
viññāṇacariyā
rāgassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
dodassa javanatthāya
amanāpiyesu rūpesu
viññāṇacariyā
dosassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
mohassa javanatthāya
asamapekkhanasmiṃ vatthusmiṃ
tadubhayena
viññāṇacariyā
mohassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyākatā
mānassa javanatthāya
vinibandhassa
viññāṇacariyā
mānassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
diṭṭhiya javanatthāya
paramaṭṭhāya
viññāṇacariyā
diṭṭhiyā javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
uddhaccassa javanatthāya
vikkhepagatassa
viññāṇacariyā
uddhaccassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
vicikicchāya javanatthāya
aniṭṭhaṅgatāya
viññāṇacariyā
vicikicchāya jāvanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
anusayassa javanatthāya
thāmagatassa
viññāṇacariyā
anusayassa javanā
aññāṇacariyā
manāpiyesu saddesu
. . . . . . . pe . . . . . . . .
manāpiyesu gandhesu
. . . . . pe . . . . . . .
manāpiyesu rasesu :
. . . . . pe . . . . . . . . . .
manāpiyesu phoṭṭhabbesu
. . . . pe . . . . . . . .
āvajjanakiriyābyā
rāgassa javanatthāya
manāpiyesu dhammesu
viññāṇacariyā
rāgassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyā
dosassa javanatthāya
amanāpiyesu rūpesu
viññāṇacariyā
dosassa javanā
aññāṇacariyā
āvajjanakiriyābyākatā
mohassa javanatthāya
asamapakkhanasmiṃ vatthusmiṃ
Tadubhayena
mohassa javanā
aññāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
mānassa javanatthāya
Vinibandhassa
viññāṇacariyā
mānassa javanā
aññāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
diṭṭhiyā javanatthāya
Parāmatthāya
viññāṇacariyā
diṭṭhiyā javanā
aññāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
uddhaccassa javanatthāya
Vikkhepagatassa
viññāṇacariyā
uddhaccassa javanā
aññāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
vicikicchāya javanatthāya
anitthaṅgatāya
viññāṇacariyā
vicikicchāya javanā
aññāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
anusayassa javanatthāya
Thāmagatassa
viññāṇacariyā
anusayassa javanā
aññāṇacariyā


[5]
thế nào là vô trí hành ?
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực tham ái
trong các sắc khả ái
là thức sở hành
đổng lực của tham ái
là vô trí hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực sân
trong các sân không khả ái
là thức sở hành
đổng lực sân
là vô trí hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực của si
trong vật mà không được biết
cả hai tham và sân
là thức sở hành
đổng lực si
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực của mạn
cột trói
là thức sở hành
đổng lực mạn
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực của tà kiến
là sự chấp thủ
là thức sở hành
đổng lực của tà kiến
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực của phóng dật
đưa đến sự tán loạn
là thức sở hành
đổng lực của phóng dật
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực của hoài nghi
là nơi không quyết chắc
là thức sở hành
đổng lực hoài nghi
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực tiềm miên
là nơi có sức mạnh
là thức sở hành
đổng lực của tiềm miên
là vô trí sở hành
trong cảnh thinh khả ái
. . . . . . . . . . . . .
trong cảnh khí khả ái
. . . . . . . . . . . . .
trong cảnh vị khả ái
. . . . . . . . . . . . .
trong cảnh xúc
. . . . . . . . . . . . .
vô ký hành tướng tâm
để đổng lực tham
trong các pháp khả ái
là thức sở hành
đổng lực tham
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực sân
trong các sắc không khả ái
thức sở hành
đổng lực sân
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực si
trong các vật mà không nhận biết
do cả hai tham và sân
đổng lực si
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực mạn
cột trói
là thức sở hành
đổng lực mạn
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực tà kiến
chấp thủ
là thức sở hành
đổng lực tà kiến
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực phóng dật
do đưa đến sự tán loạn
là thức sở hành
đổng lực phóng dật
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực hoài nghi
không đưa đến sự quyết chắc
là thức sở hành
đổng lực hoài nghi
là vô trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để đổng lực tiềm miên
là nơi có sức mạnh
là thức sở hành
đổng lực tiềm miên
là vô trí sở hành

 

[6]
aññācariyā' ti
kath' atthena aññāṇacariyā ?
aññāṇacariyā
'sarāgā caratīti'
'sadosā caratīti'
'samohā caratīti'
'samānā caratīti'
'sadiṭṭhi caratīti'
'sa uddhacca caratīti'
'savicikicchā caratīti'
sānusayā caratīti
rāgasampayuttā caratīti
dosasampayuttā caratīti
mohasampayuttā caratīti
mānasampayuttā caratīti
diṭṭhisampayuttā caratīti
uddhaccasampayuttā caratīti
vicikicchāsampayuttā caratīti
anusayasampayuttā caratīti
kusalehi kammehi vippayuttā caratīti
sāvajjehi kammehi vippayuttā caratīti
kaṇhehi kammehi vippayuttā caratīti
sukkehi kammehi vippayuttā caratīti
sukhudrayehi kammehi
vippayuttā caratīti :
dukkhudrayehi kammehi vippayattā caratīti
dukkhavipākehi kammehi vippayuttā caratīti
sukhavipākehi kammehi
vippayuttā caratīti
aññāṇacariyā
aññāte caratīti
aññāṇassa evarūpa cariyā hotīti
aññāṇacariyā
ayaṃ aññāṇacariyā


[6]
vô trí sở hành
vô trí sở hành do ý nghĩa nào ?
vô trí sở hành là
'hành vi có tham ái'
'hành vi có sân'
'hành vi có si'
'hành vi có mạn'
'hành vi có tà kiến'
'hành vi có phóng dật'
'hành vi có hoài nghi
hành vi có tiềm miên
hành vi có tham tương ưng
hành vi có sân tương ưng
hành vi có si tương ưng
hành vi có mạn tương ưng
hành vi có kiến tương ưng
hành vi có phóng dật tương ưng
hành vi tương ưng hoài nghi
hành vi tương ưng tiềm miên
hành vi bất tương ưng với các nghiệp thiện
hành vi bất tương ưng với nghiệp có tội
hành vi bất tương ưng với nghiệp đen
hành vi bất tương ưng với nghiệp trắng
hành vi bất tương ưng với
nghiệp sanh khởi lạc
hành vi bất tương ưng với nghiệp sanh khởi khổ
hành vi bất tương ưng do quả khổ
hành vi bất tương ưng với
nghiệp lạc quả dị thục
vô trí sở hành
hành vi không biết
có sở hành của vô trí là như vậy
là vô trí sở hành
đây gọi là vô trí sở hành

 

[7]
katamā ñāṇacariyā ?
Avajjanakiriyābyākatā
Aniccānupassanatthāya
viññāṇacariyā
aniccānupassanā ñāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
dukkhānupassanatthāya
viññāṇacariyā
dukkhānupassanā ñāṇacariyā
Avajjanakiriyābyākatā
Anattānupassanatthāna
viññāṇacariyā
anattānupassanā ñāṇacariyā
. . . . . . pe . . . . . . . .
nibbidānupassanatthāya
. . . . . pe . . . . . . .
Virāgānupassanatthāya
nisodhānupassanatthāya
paṭinissaggā- nupassanatthāya
Khayānupassanatthāya
Vayānupassanatthāya
vipasiṇāmānu-passanatthāya
animittānupassana-tthāya
appaṇihitānupassana-tthāya
suññatānupassanatthāya
adhipaññādhammā-nupassanatthāya
yathābhūtañāṇa-dassanatthāya
ādīnavānupassanatthāya
patisaṅkhānu-passanatthāya
vivaṭṭanānupassana-tthāya
ñāṇacariyā
sotāpattimaggo ñāṇacariyā
sotāpattiphalasamāpatti
ñāṇacariyā
sakadāgāmimaggo ñāṇacariyā
sakadāgāmiphala-samāpatti
ñāṇacariyā
anāgāmimaggo ñāṇacariyā
anāgāmiphalasamāpatti
ñāṇacariyā
arahattamaggo ñāṇacariyā
arahattaphalasamāpatti
ñāṇacariyā


[7]
thế nào là trí sở hành ?
vô ký hành hướng tâm
để quán vô thường
là thức sở hành
quán vô thường là trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để quán sự khổ
là thức sở hành
quán sự khổ là trí sở hành
vô ký hành hướng tâm
để quán vô ngã
là thức sở hành
quán vô ngã là trí sở hành
. . . . . . . . . . . . . .
để quán sự nhàm chán
. . . . . . . . . . . .
để quán sự vô nhiễm
để quán sự tận diệt
để quán sự xả ly
để quán sự hoại diệt
để quán sự diệt mất
để quán sự thay đổi
để quán sự vô tướng
để quán sự vô nguyện
để quán sự rỗng không
để quán pháp tăng thượng tuệ
để quán như thấy chơn thật trí
để quán thấy tội lỗi
để quán thấy sự suy xét rõ
để quán thấy sự hoại diệt
là trí sở hành
dự lưu đạo là trí sở hành
dự lưu quả định
là trí sở hành
Nhất lai đạo là trí sở hành
Nhất lai quả định
là trí sở hành
Bất lai đạo là trí sở hành
Bất lai quả định
là trí sở hành
Vô sanh đạo là trí sở hành
vô sanh quả định
là trí sở hành

 

[8]
Ñāṇacariyā' ti
ken' aṭṭhena ñāṇacariyā ?
'Nirāgā caratīti' ñāṇacariyā
'nidosā caratīti' ñāṇacariyā
'nimoha caratīti’ ñāṇacariyā
'nimānā caratīti' ñāṇacariyā
‘nidiṭṭhi caratīti’ ñāṇacariyā
'ni- uddhaccā caratīti’
ñāṇacariyā
'nānusayā caratīti'
ñāṇacariyā
'rāgavippayuttā caratīti'
ñāṇacariyā
dosavippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
mohavippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
mānavippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
uddhaccavippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
vicikicchāvippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
'anusayavippayuttā caratīti
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
kusalehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
akusalehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sāvājjehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
anavajjehi kammehi ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
kaṇhehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sukkehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
dukkhudrayehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
sukhudrayehi kammehi
ñāṇacariyā
vippayuttā caratīti
dukkhavipākehi kammehi
ñāṇacariyā
ñāte caratīti
ñāṇacariyā
ñāṇassa evarūpā cariyā hotīti
aññā viññāṇacariyā
aññā aññāṇacariyā
aññā ñāṇacariyā' ti
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
cariyāvatthāne paññā
cariyānānatte ñāṇaṃ


[8]
Trí sở hành
Trí sở hành do ý nghĩa nào ?
‘hành vi không tham’ là trí sở hành
‘hành vi không sân’ là trí sở hành
‘hành vi không si’ là trí sở hành
‘hành vi không mạn’ là trí sở hành
‘hành vi không tà kiến’ là trí sở hành
‘hành vi không phóng dật’
là trí sở hành
‘hành vi không tiềm miên’
là trí sở hành
‘hành vi bất tương ưng tham’
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng sân
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng si
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng mạn
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng phóng dật
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng hoài nghi
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng tiềm miên
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp thiện
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp bất thiện
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp có tội
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp không có tội
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp đen
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp trắng
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp sanh khởi khổ
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp sanh khởi lạc
là trí sở hành
hành vi bất tương ưng
với các nghiệp khổ có quả dị thục
là trí sở hành
hành vi trong trí
là trí sở hành
có sở hành của trí là như vậy
thức sở hành
vô trí sở hành
trí sở hành
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng
tuệ trong sự xác định sở hành
là sở hành sai biệt trí

 

I. 19


PHÁP SAI BIỆT TRÍ

 

[9]
navadhammavava-tthāne paññā
kathaṃ dhamma-nānatte ñāṇaṃ ?
kathaṃ dhamme vavattheti ?
kāmāvacare dhamme vavattheti
kusalato akusalato abyākatato
rūpavacare dhamme vavattheti
kusalato abyākatato
arūpāvacare dhamme vavattheti
kusalato abyākatato
apariyāpanne dhamme vavattheti
kusalato abyākatato


[9]
Tuệ trong sự xác định chín pháp
là pháp sai biệt trí ra sao ?
Thế nào là xác định các pháp
xác định pháp dục giới
là phần thiện, phần bất thiện, phần vô ký
xác định các pháp sắc giới
phần thiện, phần vô ký
xác định các pháp vô sắc giới
thiện, vô ký
xác định các pháp siêu thế
thiện, vô ký

 

[10]
kāmāvacare dhamme
vavattheti
kusalato akusalato abyākatato
kathaṃ ?
vavattheti
dasa kusalakammapathe
kusalato
dasa akusalakammapathe
akusalato
rūpañ ca vipākañ ca kiriyañ ca
abyākatato
evaṃ
kāmāvacare dhamme vavattheti
kusalato akusalato
abyākato


[10]
hành giả đang xác định các pháp
Dục giới
phần thiện, phần bất thiện, phần vô ký
ra sao ?
hành giả đang xác định
mười thiện nghiệp đạo
là phần thiện
mười bất thiện nghiệp đạo
là phần bất thiện
Sắc dị thục quả và duy tác
là phần vô ký
như vậy
hành giả đang xác định pháp
dục giới, phần thiện, phần
bất thiện, phần vô ký

 

[11]
rūpāvacare dhamme
vavattheti
kathaṃ kusalato abyākato
cattāri jhānāni vavattheti
idhaṭṭhassa kusalato
cattāri jhānāni vavattheti
tatrupapannassa
abyākato
evaṃ
rūpāvacare dhamme vavattheti
kusalato abyākato


[11]
hành giả đang xác định
các pháp sắc giới
phần thiện, phần vô ký ra sao ?
hành giả đang xác định
bốn thiền của người thế gian này là phần thiện
hành giả đang xác định bốn thiền
của người đang sanh trong
phạm thiên là phần vô ký
như vậy
hành giả đang xác định pháp sắc giới
phần thiện, phần vô ký

 

[12]
arūpāvacare dhamme vavattheti
kathaṃ kusalato abyākato ?
catasso arūpāvacara-samāpattiyo vavattheti
idhaṭṭhama kusalato
catasso arūpāvacara-samāpattiyo vavattheti
tatrupapannassa abyākato
evaṃ
arūpāvacare dhamme vavattheti
kusalato abyākato


[12]
hành giả đang xác định các pháp vô sắc giới
phần thiện, phần vô ký ra sao ?
đang xác định 4 vô sắc giới định
của người sống trong thế gian này là phần thiện
hành giả đang xác định bốn vô sắc giới định
người sanh trong phạm thiên giới là phần vô ký
như vậy
hành giả đang xác định pháp vô sắc giới
phần thiện, phần vô ký

 

[13]
apariyāpanne dhamme vavattheti
kathaṃ kusalato abyākato
cattāro ariyamagge vavattheti
kusalo
cattāri sāmaññaphalām
vavattheti nibbānañ ca abyākato
apariyāpanne dhamme
vavattheti kusalo abyākato
evaṃ
evaṃ dhamme vavattheti


[13]
hành giả xác định pháp siêu thế
phần thiện, phần vô ký ra sao ?
xác định bốn thánh đạo
là phần thiện
đang xác định bốn sa môn quả
và Níp Bàn là phần vô ký
hành giả đang xác định pháp siêu thế
là phần thiện và phần vô ký
là như vậy
như vậy là đang xác định pháp

 

[14]
nava dhammā
pāmojjamūlakā
aniccato manasikuroto
pāmojjaṃ jāyati
pamuditassa piti jāyati
pītimanassa kāyo passambhati
passaddhakāyo
sukhaṃ vedeti
sukhino cittaṃ samādhiyati
samāhite citte
yathābhūtaṃ pajānāti passati
yathābhūtaṃ jānaṃ passaṃ
nibbindati
nibbindaṃ virajjati
virāga vimuccati
dukkhato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . . pe . . . . .
anattato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . pe . . . . . . . . .
rūpaṃ aniccato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
. . . . pe . . . . . . . . .
rūpaṃ dukkhato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
vedanaṃ, saññaṃ, saṅkhāre
viññānaṃ, cakkhuṃ
jarāmaranaṃ
aniccato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . pe . . . . . .
dukkhato manasikaroto
jarāmaranaṃ
pāmojjaṃ jāyati
anattato manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
pamuditassa pīti jāyati
pītimanassa
kāyo passambhati
passaddhakāyo
sukhaṃ vedeti
sukhino cittaṃ
samādhiyati
samāhite citte yathābhūtaṃ pajānāti passati
yathābhūtaṃ jānaṃ passaṃ
nibbindati
nibbindaṃ virujjati
virāgā nimuccati
ime nava dhammā
pāmojjamūlakā


[14]
có chín pháp
có sự hân hoan là gốc
khi tác ý theo vô thường
thời sanh hân hoan
khi được hân hoan thời sanh hỉ
khi tâm có hỉ thân được khinh an
khi thân khinh an
thời thọ hưởng lạc
tâm có lạc thì sanh định
khi tâm định tỉnh
thì được thấy biết như thật
khi thấy biết như thật
thời nhàm chán
khi nhàm chán, thời ly tham
khi ly tham thời giải thoát
khi tác ý đến khổ
thời sanh hân hoan
. . . . . . . . . . . . . . . .
khi tác ý theo vô ngã
thời sanh hân hoan
. . . . . . . . . . . . . . . . .
khi tác ý sắc theo vô thường
thời sanh hân hoan
. . . . . . . . . . . . . . . .
khi tác ý sắc theo khổ
thời sanh sự hân hoan
thọ, tưởng, hành
thức, nhãn
lão tử
khi tác ý theo vô thường
thời sanh hân hoan
. . . . . . . . . . . . . .
khi hướng tâm
già và chết theo khổ
thời sanh hân hoan
khi tác ý theo vô ngã
thời sanh hân hoan
khi được hân hoan thì hỉ sanh
khi tâm sanh hỉ
thời thân khinh an
khi thân khinh an
thời cảm thọ lạc
tâm có lạc
thời định sanh
khi tâm định tỉnh
thời biết, thấy như thật
khi thấy, biết như thật
thời nhàm chán
khi nhàm chán thì ly tham
khi ly tham thì giải thoát
chín pháp này
có sự hân hoan là gốc

 

[15]
nava dhammā
yoniso manasikāramūlakā
yoniso manasikāroto aniccato
pāmojjaṃ jāyati
pamuditassa pīti jāyati
pītimanassa
kāyo passambhatī
passaddhakāyo
sukhaṃ vedati
sukhino cittaṃ
samādhiyati
yathābhūtaṃ pajānāti
samāhitena cittena
yathābhūtaṃ pajānāti
“idaṃ dukkhan'ti”
“ayaṃ dukkhasamudayo' ti”
“ayaṃ dukkhanirodho”
“ayaṃ dukkhaniro-dhagāminī paṭipadā”
yoniso manasikaroto dukkhato
pāmojjaṃ jāyati
pamuditassa pīti jāyati
pītimanassa kāyo passambhati
passaddhakāyo
sukhaṃ vedeti
sukhino cittaṃ samādhiyati
yathābhūtaṃ pajānāti
samāhitena citteṇa
'idaṃ dukkhanti'
“ayaṃ dukkhasamudayo'”
“ayaṃ dukkhanirodho”
“ayaṃ dukkhaniro-dhagāmi nīpaṭipadā”
yoniso manasikaro
anattato
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . pe . . . . . . .
yoniso manasikaroto
rūpaṃ aniccato
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . . pe . . . . . . . .
rūpaṃ anatto yoniso manasikaroto
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . . pe . . . . . . . .
vedanā, saññaṃ, saṅkhāre
viññānaṃ, cakkhuṃ
. . . . . pe . . . . . . . . .
yoniso manasikaroto dukkhato
jarāmaranaṃ
pāmojjaṃ jāyati
. . . . . . pe . . . . . . . . .
vedanaṃ, saññaṃ, saṅkhāre
viññānaṃ cakkhuṃ
. . . . pe . . . . . . . .
yoniso manasikaroto
jarāmaranaṃ anattato
pāmojjaṃ jāyati
pamuditassa
pīti jāyati
pītimanassa
kāyo passambhati
passaddhakāyo
sukhaṃ vedeti
sukhino cittaṃ samādhiyati
yathābhūtaṃ pajānāti
samāhitena citteṇa
“idaṃ dukkhanti”
“ayaṃ dukkhasamudayo' ti”
“ayaṃ dukkhanirotho' ti”
“ayaṃ dukkhaniro-dhagaminī paṭipadā”
ime nava dhammā
yoniso manasikāramūlā


[15]
chín pháp
có sự tác ý khéo là gốc
khéo tác ý theo vô thường
thời hân hoan sanh
khi được hân hoan thì hỉ sanh
khi có tâm hỉ
thì thân khinh an
khi thân khinh an
thì được hưởng lạc
khi tâm hưởng lạc
thì định sanh
biết rõ như thật
nhờ tâm định tĩnh
biết rõ như thật
“Đây là khổ”
“Đây là khổ tập”
“Đây là khổ diệt”
“Đây là khổ diệt đạo hành”
khéo tác ý theo sự khổ
thời sanh hân hoan
khi được hân hoan thì hỉ sanh
khi tâm có hỉ thân khinh an
khi thân khinh an
cảm thọ lạc
an lạc sanh tâm định
biết rõ như thật
nhờ tâm định tĩnh
‘Đây là khổ’
“Đây là khổ tập”
“Đây là khổ diệt”
“Đây là khổ diệt đạo hành”
khéo tác ý
theo sự vô ngã
hân hoan phát sanh
. . . . . . . . . . . . . . .
khéo tác ý
sai theo vô thường
sanh hân hoan
. . . . . . . . . . . . . . . .
tác ý khéo theo sắc là vô ngã
hân hoan sanh
. . . . . . . . . . . . .
thọ, tưởng, hành
thức, nhãn
. . . . . . . . . . . . .
khéo tác ý khổ
của lão tử
hân hoan sanh
. . . . . . . . . . . . .
thọ, tưởng, hành
thức, nhãn
. . . . . . . . . . . . .
khéo tác ý
theo vô ngã đối với lão tử
hân hoan sanh
khi được hân hoan
hỉ sanh
khi tâm có hỉ
thân khinh an
khi thân khinh an
cảm thọ lạc
khi có lạc, tâm định sanh
biết rõ như thật
nhờ tâm định tĩnh
“Đây là khổ”
“Đây là khổ tập”
“Đây là khổ diệt”
“Đây là khổ diệt đạo hành”
chín pháp này
có sự tác ý khéo làm gốc

 

[16]
nava nānattā
phassanānattaṃ
dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati
vedanānānattaṃ
phassanānattaṃ paṭicca
uppajjati
saññānānattaṃ
vedanānānataṃ paṭicca
uppajjati
saṅkappanānattaṃ
saññānānattaṃ
paṭicca uppajjati
chandanānattaṃ
saṅkappanānattaṃ
paṭicca uppajjati
pariḷāhanānattaṃ
chandanānattaṃ paṭicca
uppajjati
pariyesanānattaṃ
pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati
lābhanānattaṃ
pariyesanānattaṃ paṭicca uppajjati
ime nava nānattā
tañ ñātaṭṭhe ñāṇaṃ
pajānanatthena paññā
tena vuccati
“paññā navadhamma vavatthāne”
dhammanānatte ñāṇaṃ


[16]
chín sự khác nhau
sự khác nhau của xúc
nương sự khác nhau của giới sanh lên
sự khác nhau của thọ
nương sự khác nhau của
xúc sanh lên
sự khác nhau của tưởng
nương sự khác nhau của
thọ sanh lên
sự khác nhau của tư duy
nương sự khác nhau của
tưởng sanh lên
sự khác nhau của dục
nương sự khác nhau của
tư duy sanh lên
sự khác nhau của nóng xúc
nương sự khác nhau của
dục sanh lên
sự khác nhau của tầm cầu
nương sự nóng xúc sanh lên
sự khác nhau của lợi đắc
nương sự khác nhau của tầm cầu sanh lên
sự khác nhau này có chín
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng
“Tuệ trong sự xác định chín pháp”
gọi là pháp sai biệt trí

 

I.20


LIỄU QUÁN TRÍ

 

Abhiññāpaññā
kathaṃ ñātaṭṭhe ñāṇaṃ
Pariññāpaññā
tiraṇatthe ñāṇaṃ
Pahānapaññā
pariccāgatthe ñāṇaṃ
Bhāvanāpaññā
ekarasaṭṭhe ñāṇaṃ
Sacchikiriyāpaññā
phussanaṭṭhe ñāṇaṃ
ye ye dhammā abhiññātā honti
te te dhammā ñātā
ye ye dhammā pariññātā honti
te te dhammā tīritā honti
ye ye dhammā pahīnā honti
te te dhammā pariccattā honti
ye ye dhammā bhāvitā honti
te te dhammā ekarasā honti
ye ye dhammā sacchikatā honti
te te dhammā phassitā honti
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānnaṭṭhena paññā
tena vuccati
'abiññāpaññā ñātatthe ñāṇaṃ
pariññāpaññā tīraṇaṭṭhe ñāṇaṃ
pahānapaññā pariccāgaṭṭhe ñāṇaṃ
bhāvanāpaññā ekarasaṭṭhe ñāṇaṃ
Sacchikiriyāpaññā
phussanaṭṭhe ñāṇaṃ


Tuệ thắng trí
Là liễu tri quán ra sao ?
Tuệ Đạt Tri
Là liễu quán trí
Tuệ đoạn trừ
Là xả thí trí
Tuệ tu tiến
Là nhất sự trí
Tuệ tác chứng
Là xác chứng trí
hành giả đã thắng tri các pháp nào
thì đã biết pháp ấy
hành giả đã đạt tri các pháp nào
thì liên quan các pháp ấy
hành giả đã đoạn trừ các pháp nào
thì đã xả thí các pháp ấy
hành giả đã tu tiến các pháp nào
thì các pháp ấy có phận sự đồng nhất
hành giả đã tác chứng các pháp nào
thì đã xác chứng các pháp ấy
gọi là trí là do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
Do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ thắng tri là liễu tri trí
Tuệ đạt tri là liễu quán trí
Tuệ đoạn trừ là xả thí trí
Tuệ tu tiến là nhất sự trí
Tuệ tác chứng
Là xác chứng trí

 

I. 21


TỨ ĐẠT THÔNG (Vô ngại giải)

 

[1]
kathaṃ
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammanānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhidā ñāṇaṃ
paṭibhānanānatte paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
saddhindriyaṃ dhammo
viriyindriyaṃ dhammo
satindriyaṃ dhammo
samādhindriyaṃ dhammo
paññindriyaṃ dhammo
añño saddhindriyaṃ dhammo
añño viriyindriyaṃ dhammo
añño satindriyaṃ dhammo
añño samādhindriyaṃ dhammo
añño paññindriyaṃ dhammo
ime nānā dhammā ñātā yena ñānena
ime nānā dhammā paṭividitāti
ten'eva ñānena
tena vuccati
dhammanānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ


[1]
thế nào
là tuệ trong sự sai biệt của nghĩa lý
là nghĩa vô ngại giải trí
tuệ trong sự sai biệt pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt của ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí ?
Tín quyền là pháp
Tấn quyền là pháp
Niệm quyền là pháp
Định quyền là pháp
Tuệ quyền là pháp
Tín quyền là một loại pháp khác
Tấn quyền là một loại pháp khác
Niệm quyền là một loại pháp khác
Định quyền là một loại pháp khác
Tuệ quyền là một loại pháp khác
hành giả biết các pháp sai biệt này, bằng trí nào
thì biết các pháp sai biệt này
bắng trí ấy như vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt của pháp
là pháp vô ngại giải trí

 

[2]
adhimokkhaṭṭho attho
paggahaṭṭho attho
upaṭṭhānaṭṭho attho
avikkhepaṭṭho attho
dassanaṭṭho attho
añño adhimokkhaṭṭho attho
añño paggahaṭṭho attho
añño upaṭṭhā nattho attho
añño avikkhepaṭṭho attho
añño dassanaṭṭho attho
ime nānā atthā ñātā
yena ñānena
ime nānā atthā paṭividitāti
ten' eva ñānena
tena vuccati
'atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ


[2]
trạng thái hướng tâm là nghĩa,
trạng thái nâng đỡ là nghĩa
trạng thái trụ vững là nghĩa
trạng thái không tán loạn là nghĩa
trạng thái thấy là nghĩa
trạng thái hướng tâm trú là một nghĩa
trạng thái nâng đỡ là một nghĩa
trạng thái trụ vững là một nghĩa
trạng thái không tán loạn là một nghĩa
trạng thái thấy là một nghĩa
hành giả biết các nghĩa sai biệt nầy
bằng trí nào
thì biết riêng nghĩa sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt của nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí

 

[3]
byañjananiruttābhilāpā
pañca dhamme sandassetauṃ
byañjananiruttābhilāpā
pañc' atthe sandassetuṃ
aññā dhammaniruttiyo
aññā atthaniruttiyo
imā nānā niruttiyo ñātā
yena ñāṇena
imā nānā niruttiyo paṭividitāti
ten'eva ñāṇena
tena vuccati
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ


[3]
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày năm loại pháp
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày năm loại nghĩa
pháp ngữ là một loại
nghĩa ngữ là một loại
hành giả biết các ngữ sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng các ngôn ngữ sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ sai biệt của ngữ
là ngữ vô ngại giải trí

 

[4]
pañcasu dhammesu ñāṇāni
pañcasu atthesu ñāṇāni
dasasu niruttisu ñāṇāni
aññāni dhammesu ñāṇāni
aññāni atthesu ñāṇāni
ime nānā ñāṇā ñātā
yena ñānena
ime nānā ñāṇā paṭividitāti
ten'evā ñāṇena
tena vuccati
paṭibhānanā natte paññā
paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ


[4]
trí trong năm pháp
trí trong năm nghĩa
trí trong mười ngôn ngữ
trí trong pháp là một loại
trí trong nghĩa là một loại
hành giả biết trí sai biệt này
bằng trí nào
thì trí biết riêng các trí sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
tuệ trong sự khác nhau của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí

 

[5]
Saddhābalaṃ dhammo
viriyabalaṃ dhammo
satipalaṃ dhammo
samādhibalaṃ dhammo
paññābalaṃ dhammo
añño saddhābalaṃ dhammo
añño viriyabalaṃ dhammo
añño satibalaṃ dhammo
añño samādhibalaṃ dhammo
añño paññābalaṃ dhammo
ime nānā dhammā ñatā
yena ñāṇena
ime nānā dhammā paṭividitāti
Ten' eva ñāṇena
tena vuccati
dhammānānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ


[5]
Tín lực là pháp
Tấn lực là pháp
Niệm lực là pháp
Định lực là pháp
Tuệ lực là pháp
Tín lực là một loại pháp
Tấn lực là một loại pháp
Niệm lực là một loại pháp
Định lực là một loại pháp
Tuệ lực là một loại pháp
hành giả biết các pháp sai
biệt này bằng cách nào
thì biết các pháp sai biệt
này bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt của pháp
là pháp vô ngại giải trí

 

[6]
akampiyaṭṭho
assaddhiye attho
kosajje akampiyaṭṭho attho
pamāde akampiyaṭṭho attho
uddhacce akampiyaṭṭho attho
avijjāya akampiyaṭṭho attho
assaddhiye akampi- yaṭṭho añño attho
akampiyaṭṭho
añño kosajje attho
akampiyaṭṭho
añño pamāde attho
akampiyaṭṭho
añño uddhacce attho
akampiyaṭṭho
añño avijjāya attho
ime nānā atthā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā atthā paṭividitāti
Ten'eva ñāṇena
tena vuccati
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ


[6]
Trạng thái không rung động
vì là người không có đức tin là nghĩa
Trạng thái không rung động vì sự lười biếng là nghĩa
trạng thái không rung động vì sự khinh suất là nghĩa
trạng thái không rung động vì sự phóng dật là nghĩa
trạng thái không rung động vì vô minh là nghĩa
trạng thái không rung động vì người không có đức tin là một loại nghĩa
trạng thái không rung động
vì sự lười biếng là một loại nghĩa
trạng thái không rung động
vì sự khinh suất là một loại nghĩa
trạng thái không rung động
vì sự phóng dật là một loại nghĩa
trạng thái không rung động
vì vô minh là một loại nghĩa
hành giả biết các nghĩa lý sai
biệt nào bằng trí nào
thì biết riêng nghĩa lý sai biệt
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt của nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí

 

[7]
byañjananiruttābhilāpā
pañca dhamme sandassetuṃ
byañjananiruttābhilāpā
pañc' atthe sandassetuṃ
aññā dhammaniruttiyo
aññā atthaniruttiyo
imā nānā niruttiyo ñātā
yena ñāṇena
imā nānā niruttiyo paṭividitāti
Ten'eva ñāṇena
tena vuccati
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ


[7]
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày năm loại pháp
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày năm loại nghĩa
Pháp ngữ là một loại
nghĩa ngữ là một loại
hành giả biết trong ngữ sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng các ngôn ngữ
sai biệt này bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt ngôn ngữ
là ngữ vô ngại giải trí

 

[8]
pañcasu dhammesu ñāṇāni
pañcasu atthesu ñāṇāni
dasasu niruttisu ñāṇāni
aññāni dhammesu ñāṇāni
aññāni atthesu ñāṇāni
aññāni niruttisu ñāṇāni
ime nānā ñāṇā ñāta
yena ñāṇena :
ime nānā ñāṇā paṭividitāti
Ten' eva ñāṇena
tena vuccati :
Paṭibhānanānatte paññā
Paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ


[8]
Trí trong năm pháp
Trí trong năm nghĩa
Trí trong mười ngôn ngữ
Trí trong pháp là một loại
Trí trong nghĩa là một loại
Trí trong các ngôn ngữ là một loại
hành giả hiểu biết trí sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng trí sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí

 

[9]
satisambojjhaṅgo dhammo
dhammavicayasambo-jjhaṅgo dhammo
viriyatambojjhaṅgo dhammo
pītisambojjhaṅgo dhammo
passaddhisambo-jjhaṅgo dhammo
samādhisambojjhaṅgo dhammo
upekkhāsambojjhaṅgo dhammo
añño satisambo-jjhaṅgo dhammo
dhammavicayasambo-jjhaṅgo
añño dhammo
añño viriyasambo-jjhaṅgo dhammo
añño pītisambo-jjhaṅgo dhammo
añño passaddhisam-bojjhaṅgo dhammo
añño samādhisambo-jjhaṅgo dhammo
añño upekkhāsambo-jjhaṅgo dhammo
ime nānā dhammā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā ñāṇā paṭividitāti
ten'eva ñāṇena
tena vuccati
Paṭibhānanānatte paññā
Paṭibhānapaṭi-sambhide ñāṇaṃ


[9]
Niệm giác chi là pháp
Trạch pháp giác chi là pháp
Cần giác chi là pháp
Hỉ giác chi là pháp
Tịnh giác chi là pháp
Định giác chi là pháp
Xả giác chi là pháp
Niệm giác chi là một loại pháp
Trạch pháp giác chi là một
loại pháp
Cần giác chi là một loại pháp
Hỉ giác chi là một loại pháp
Tịnh giác chi là một loại pháp
Định giác chi là một loại pháp
Xả giác chi là một loại pháp
hành giả biết các pháp sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng trí sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí

 

[10]
satisambojjhaṅgo dhammo
dhammavicayasambo-jjhaṅgo dhammo
viriyasambojjhaṅgo dhammo
pītisambojjhaṅgo dhammo
passaddhisambojjhaṅ-go dhammo
samādhisambojjhaṅgo dhammo
upekkhāsambojjhaṅgo dhammo
añño satisambojjhaṅ-go dhammo
dhammavicayasambo-jjhaṅgo añño dhammo
añño viriyasambo-jjhaṅgo dhammo
añño pītisambojjhaṅgo dhammo
añño passaddhisam-bojjhaṅgo dhammo
añño samādhisambo-jjhaṅgo dhammo
añño upekkhāsambo-jjhaṅgo dhammo
ime nānā dhammā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā dhammā paṭividitāti
ten'eva ñāṇena
tena vuccati
dhammanānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ


[10]
Niệm giác chi là pháp
Trạch pháp giác chi là pháp
Cần giác chi là pháp
Hỉ giác chi là pháp
Tịnh giác chi là pháp
Định giác chi là pháp
Xả giác chi là pháp
Niệm giác chi là một loại pháp
Trạch pháp giác chi là một loại pháp
Cần giác chi là một loại pháp
Hỉ giác chi là một loại pháp
Tịnh giác chi là một loại pháp
Định giác chi là một loại pháp
Xả giác chi là một loại pháp
hành giả biết các pháp sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng các pháp sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của các pháp
là pháp vô ngại giải trí

 

[11]
upaṭṭhānaṭṭho attho
pavicayaṭṭho attho
paggahaṭṭho attho
pharaṇaṭṭho attho
upasamaṭṭho attho
avikkhepaṭṭho attho
Paṭisaṅkhānaṭṭho attho
añño upaṭṭhānaṭṭho attho
añño pavicayaṭṭho attho
añño paggahaṭṭho attho
añño pharanaṭṭho attho
añño upasamaṭṭho attho
añño avikkhepaṭṭho attho
añño paṭisaṅkhānaṭṭho attho
ime nānā atthā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā atthā paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ


[11]
Trạng thái đặt vững là nghĩa
trạng thái lựa chọn là nghĩa
trạng thái nâng đỡ là nghĩa
trạng thái tỏa lan ra là nghĩa
trạng thái yên tịnh là nghĩa
trạng thái không tán loạn là nghĩa
trạng thái quán xét là nghĩa
trạng thái đặt vững là một loại nghĩa
trạng thái lựa chọn là một loại nghĩa
trạng thái nâng đỡ là một loại nghĩa
trạng thái tỏa lan ra là một loại nghĩa
trạng thái yên tịnh là một loại nghĩa
trạng thái không tán loạn là một loại nghĩa
trạng thái quán xét là một loại nghĩa
hành giả biết các nghĩa lý
sai biệt này, bằng trí nào
thì biết riêng các nghĩa sai
biệt này, bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự sai biệt của nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí

 

[12]
byañjananiruttābhilāpā
satta dhamme sandassetuṃ
byañjananiruttābhilāpā
satt' atthe sandassetuṃ
aññā dhammaniruttiyo
aññā atthaniruttiyo
imā nānā niruttiyo ñātā
yena ñāṇena
imā nānā niruttiyo paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ


[12]
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày trong bảy loại pháp
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày bảy loại nghĩa
Pháp ngữ là một loại
nghĩa ngữ là một loại
hành giả hiểu biết các ngôn ngữ
sai biệt này bằng trí nào
thì biết riêng các ngôn ngữ sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sai biệt ngữ
là ngôn ngữ vô ngại giải trí

 

[13]
sattasu dhammesu ñāṇāni
sattasu atthesu ñāṇāni
cuddasesu niruttīsu ñāṇāni
aññāni dhammesu ñāṇāni
aññāni niruttīsu ñāṇāni
ime nānā ñāṇā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā ñāṇā paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
Paṭibhānanānatte paññā
Paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ


[13]
Trí trong bảy loại pháp
Trí trong bảy loại nghĩa
Trí trong mười bốn loại ngữ
Trí trong pháp là một loại
Trí trong ngữ là một loại
hành giả biết các trí sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng các trí sai biệt này
bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí

 

[14]
Sammādiṭṭhi dhammo
sammāsaṅkappo dhammo
sammāvācā dhammo
sammākammanto dhammo
sammā ājivo dhammo
sammāvāyāno dhammo
sammāsati dhammo
sammāsamādhi dhammo
añño sammādiṭṭhi dhammo
añño sammāsaṅkappo dhammo
añño sammāvācā dhammo
añño sammākammanto dhammo
añño sammā ājīvo dhammo
añño sammāvāyāmo dhammo
añño sammāsati dhammo
añño sammāsamādhi dhammo
ime nānā dhammā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā dhammā paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
dhammanānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ


[14]
chánh kiến là pháp
chánh tư duy là pháp
chánh ngữ là pháp
chánh nghiệp là pháp
chánh mạng là pháp
chánh tinh tấn là pháp
chánh niệm là pháp
chánh định là pháp
chánh kiến là một loại pháp
chánh tư duy là một loại pháp
chánh ngữ là một loại pháp
chánh nghiệp là một loại pháp
chánh mạng là một loại pháp
chánh tinh tấn là một loại pháp
chánh niệm là một loại pháp
chánh định là một loại pháp
hành giả biết các pháp sai biệt
này bằng trí nào
thì biết riêng các pháp sai biệt
này bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của pháp
là pháp vô ngại giải trí

 

[15]
dassanaṭṭho attho
abhiniropanaṭṭho attho
pariggahaṭṭho attho
samuṭṭhānaṭṭho attho
vodānaṭṭho attho
paggahaṭṭho attho
upaṭṭhānaṭṭho attho
avikkhepaṭṭho attho
añño dassanaṭṭho attho
añño abhiniropanaṭṭho attho
añño pariggahaṭṭho attho
añño samaṭṭhānaṭṭho attho
añño vodānaṭỉho attho
añño paggahaṭṭho attho
añño upaṭṭhānaṭṭho attho
añño avikkhepaṭṭho attho
ime nānā atthā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā atthā paṭividitāti
ten'eva ñāṇena
tena vuccati
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ


[15]
trạng thái thấy là nghĩa
trạng thái suy tư là nghĩa
trạng thái nắm chắc là nghĩa
trạng thái sở sanh là nghĩa
trạng thái trong sạch là nghĩa
trạng thái nâng đỡ là nghĩa
trạng thái trụ vững là nghĩa
trạng thái không tán loạn là nghĩa
trạng thái thấy là một loại nghĩa
trạng thái suy tư là một loại nghĩa
trạng thái nắm chắc là một loại nghĩa
trạng thái sở sanh là một loại nghĩa
trạng thái trong sạch là một loại nghĩa
trạng thái nâng đỡ là một loại nghĩa
trạng thái trụ vững là một loại nghĩa
trạng thái không tán loạn là một loại nghĩa
hành giả biết các nghĩa lý sai
biệt này. bằng trí nào
thì biết riêng các nghĩa sai biệt
này bằng trí ấy vậy
do nhân đó Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí

 

[16]
byañjananiruttābhilāpā
aṭṭha dhamme sandassetuṃ
byañjananiruttābhilāpā
aṭṭh'atthe sandassetuṃ
aññā dhammaniruttiyo
aññā atthaniruttiyo
imā nānā niruttiyo ñātā
yena ñāṇena
imā nānā niruttiyo paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ


[16]
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày trong tám loại pháp
Sự nói là văn và ngữ
để trình bày trong tám loại nghĩa
Pháp ngữ là một loại
Nghĩa ngữ là một loại
hành giả biết các ngôn ngữ sai biệt này
bằng trí nào
thì biết riêng các ngôn ngữ sai
biệt này bằng trí ấy vậy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của ngôn
ngữ là ngữ vô ngại giải trí

 

[17]
aṭṭhasu dhammesu ñāṇāni
aṭṭhasu atthesu ñāṇāni
Soḷasusu niruttisu ñāṇāni
aññāni dhammesu ñāṇāni
aññāni atthesu ñāṇāni
aññāni niruttisu ñāṇāni
ime nānā ñāṇā ñātā
yena ñāṇena
ime nānā ñāṇā paṭividitāti
ten' eva ñāṇena
tena vuccati
Paṭibhānanānatte paññā
Paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajananaṭṭhena paññā
tena vuccati
atthanānatte paññā
atthapaṭisambhide ñāṇaṃ
dhammānānatte paññā
dhammapaṭisambhide ñāṇaṃ
niruttinānatte paññā
niruttipaṭisambhide ñāṇaṃ
Paṭibhānanānatte paññā
Paṭibhānapaṭisambhide ñāṇaṃ


[17]
Trí trong tám loại pháp
Trí trong tám loại nghĩa
Trí trong mười sáu loại ngữ
Trí trong pháp là một loại
Trí trong nghĩa là một loại
Trí trong ngôn ngữ là một loại
hành giả biết các loại trí sai
biệt này bằng trí nào
thì biết riêng các trí sai biệt
này bằng trí ấy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí
Trí là do ý nghĩa biết pháp ấy
Tuệ là do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt nghĩa
là nghĩa vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt của pháp
là pháp vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt của ngôn ngữ
ngữ là Ngữ vô ngại giải trí
Tuệ trong sự sai biệt của biện tài
là biện tài vô ngại giải trí

 

I. 22


TRÍ AN TRÚ

 

[1]
Kathaṃ
vihāranānatte paññā
vihāraṭṭhe ñāṇaṃ
samāpattinānatte paññā
samāpattaṭṭhe ñāṇaṃ
vihārasamāpattinā-natte paññā
vihārasamāpattaṭṭhe ñāṇaṃ ?
nimittaṃ bhayato sampassamāno
animitte adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati animitto vihāro

paṇidhiṃ bhayato sampassamāno
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vaya passati
appaṇihito vihāro
abhinivesaṃ bhayato sampassamāno
suññate adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
suññato vihāro


[1]
Thế nào là
tuệ trong sự sai biệt trí
là trú trí
Tuệ trong sự sai biệt của định
là nhập định trí
Tuệ trong sự sai biệt của trú
định là trú định trí ?
hành giả quán thấy sợ trong hành tướng
trạng thái thiên về vô hành tướng
đã xác chứng đang quán sự hoại diệt là vô tướng trú
quán thấy sợ trong sự ước muốn
hướng về vô nguyện
đã xác chứng và đang quán sự hoại diệt
là vô nguyện trú
quán thấy sự chấp cứng tự ngã bằng sự là sợ
hướng về sự rỗng không
đã xúc chứng đang quán sự hoại diệt
là không tánh trú

 

[2]
nimittaṃ bhayato sampassamāno
animitte adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
nibbānaṃ animittaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ samāpajjati
animittā samāpatti
paṇidhiṃ bhayato sampassamāno
appahiṇihite adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitā samāpatti
abhinivesaṃ bhayato sampassamāno
suññate adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ suññataṃ āvajjitvā
Samāpajjati
suññatā samāpatti


[2]
quán thấy bằng sự sợ hành tướng
tánh cách hướng dẫn vô tướng
đã xả bỏ sự luân chuyển
rồi hướng đến vô tướng Níp Bàn
nơi tận diệt và nhập định
là vô tướng định
quán thấy sợ trong nguyện vọng
hướng đến vô nguyện
đã xả bỏ sự luân chuyển
nhập định với trạng thái vô nguyện
quán thấy sợ trong sự chấp cứng tự ngã
hướng về sự rỗng không
đã xả bỏ sự luân chuyển
hướng đến Níp bàn là nơi tận diệt
và nhập định
là không tánh định

 

[3]
nimittaṃ bhayato sampassamāno
animitte abhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
nibbānaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ animittaṃ
Samāpajjati
animittā vihārasamāpatti
panidhiṃ bhayato sampassamāno
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitaṃ āvajjitvā
nibbānaṃ nirodhaṃ
Samāpajjati
appaṇihitā vihārasamāpatti
abhinisesaṃ bhayato sampassamāno
suññate adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
nibbānaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ suññataṃ
Samāpajjati
suññatā vihārasamāpatti


[3]
hành giả quán thấy sợ
trong hành tướng hướng đến vô tướng
đã xúc chứng đang thấy sự hoại diệt
đã xả bỏ sự luân chuyển
đã hướng đến Níp Bàn
là nơi tận diệt không có hành tướng
và nhập định
gọi là vô tướng trú định
hành giả quán thấy sợ trong nguyện
vọng, hướng đến vô nguyện
đã xúc chứng thấy sự hoại diệt
và xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô nguyện
Níp bàn là nơi tận diệt
và nhập định
là vô nguyện trú định
hành giả quán thấy sợ trong sự chấp cứng tự ngã
hướng đến sự rỗng không
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến Níp bàn
là rỗng không tận diệt
rồi nhập định
là không tánh trú định

 

[4]
bhayato sampassamāno
rūpanimittaṃ
animitte adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
animitto vihāro
bhayato sampassamāno
rūpapanidhīṃ
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
appaṇihito vihāro
bhayato sampassamāno
rūpābhinivesaṃ
suññate adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
suññāto vihāro


[4]
hành giả quán thấy sợ
trong sắc tướng
hướng đến vô tướng
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
là vô tướng trú
hành giả quán thấy sợ
sự ước nguyện của sắc
hướng đến vô nguyện
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
là vô nguyện trú
hành giả quán thấy sợ
trong sự chấp của sắc
hướng đến sự rỗng không
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
là không tánh trú

 

[5]
bhayato sampassamāno
rūpanimittaṃ
animitte adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
animittaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
animittā samāpatti
bhayato sampassamāno
rūpapanidhiṃ
appaṇihite adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
appaṇihitā samāpatti
bhayato sampassamāno
rūpābhinivesaṃ
suññato adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
suññataṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
suññatā samāpatti


[5]
hành giả quán thấy sợ
trong sắc tướng
hướng đến vô tướng
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô tướng
Níp bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là vô tướng định
hành giả quán thấy sợ
sự ước nguyện của sắc
hướng đến vô nguyện
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô nguyện
Níp bàn là nơi tận diệt
rồi nhập định
là vô nguyện định
hành giả đang quán thấy sợ
trong sự chấp cứng của sắc
hướng đến sự rỗng không
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến sự rỗng không
là níp bàn tận diệt
rồi nhập định
là không tánh định

 

[6]
bhayato sampassamāno
rūpanimittaṃ
animitte adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
animittaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
animittā vihārasamāpatti
bhayato sampassamāno
rūpaṇidhiṃ
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
appaṇihitā vihārasamāpatti
bhayato sampassamāno
rūpābhinivesaṃ
suññate adhimuttatā
phussa phussa vaya passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
suññataṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
suññatā viharāsamāpatti


[6]
hành giả quán thấy sự sợ
trong sắc tướng
hướng đến vô tướng
đã xúc chứng và thấy sự hoại diêt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng đến vô tướng
Níp Bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là vô tướng trú định
hành giả quán thấy sợ
trong ước nguyện của sắc
hướng đến vô nguyện
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô nguyện
Níp Bàn là sự diệt tận
rồi nhập định
là vô nguyện trú định
hành giả quán thấy sợ
sự chấp cứng trong sắc
hướng đến sự rỗng không
đã xúc chứng thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến không tánh
Níp Bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là không tánh trú định

 

[7]
vedanānimittaṃ . . . . pe . . . .
saññānimittaṃ . . . . pe . . .
savikhāranimittaṃ . . . . pe . . .
viññāṇanimittaṃ . . . . pe . . .
cakkhunimittaṃ . . . . pe . . . .
bhayato sampassamāno
jarāmarananimittaṃ
animitte adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
animitto vihāro
bhāyato sampassamāno
jarāmaraṇapaṇidhiṃ
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
appaṇihito vihāro
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇābhinivesaṃ
suññate adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
suññato vihāro


[7]
thọ tướng . . . .
tưởng tướng . . . .
hành tướng . . .
thức tướng . . . .
nhãn tướng . . .
khi hành giả quán thấy sợ
lão tử tướng
hướng đến vô tướng
xúc chứng và thấy sự hoại diệt
là vô tướng trú
hành giả quán thấy sợ
sự mong mõi của lão tử
hướng đến vô nguyện
xúc chứng thấy sự hoại diệt
là vô nguyện trú
hành giả quán thấy sợ hãi
chấp cứng trong sự lão tử
hướng đến sự rỗng không
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
là không tánh trú

 

[8]
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇanimittaṃ
animitte adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
animittaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
animittā samāpatti
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇapanidhiṃ
appaṇihite adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitaṃ āvajjitvā
Samāpajjati
appaṇihitā samāpatti
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇābhinivesaṃ
suññate adhimuttattā
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
suññataṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
suññatā samāpatti


[8]
hành giả quán thấy sợ hãi
trong lão tử tướng
hướng đến vô tướng
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô tướng
Níp bàn là nơi tận diệt
và nhập định
là vô tướng định
hành giả quán thấy sợ hãi
sự mong mõi trong lão tử
hướng đến vô nguyện
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô nguyện
và nhập định
là vô nguyện định
hành giả quán thấy sợ hãi
trong sự chấp cứng tự ngã của lão tử
hướng đến sự rỗng không
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến sự không tánh
Níp Bàn là sự tận diệt
và nhập định
là không tánh định

 

[9]
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇanimittaṃ
animitte adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
animittaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
animittā vihārasamāpatti
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇa paṇidhiṃ
appaṇihite adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
appaṇihitaṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
appaṇihitā vihārasamāpatti
bhayato sampassamāno
jarāmaraṇātobhini- vesaṃ
suññate adhimuttattā
phussa phussa vayaṃ passati
pavattaṃ ajjhupekkhitvā
suññataṃ āvajjitvā
nirodhaṃ nibbānaṃ
Samāpajjati
suññatā vihārasamāpatti
añño animitto vihāro
añño appaṇihito vihāro
añño suññato vihāro
aññāanimittā samāpatti
aññā appaṇihitā samāpatti
aññā suññatā samāpatti
aññā animittā vihārasamāpatti
aññā appaṇihitā vihārasamāpatti
aññā suññatā-vihārasamāpatti
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
vihāranānatte paññā
vihāraṭṭhe ñāṇaṃ
samāpattinānatte paññā
samāpattaṭṭhe ñāṇaṃ
vihārasamāpatti-nānatte paññā
vihārasamāpattaṭṭhe ñāṇaṃ


[9]
hành giả quán thấy sợ hãi
lão tử tướng
hướng đến vô tướng
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng đến vô tướng
Níp Bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là vô tướng trú định
hành giả quán thấy sợ hãi
sự mong mỏi trong lão tử
hướng đến vô nguyện
đã xúc chứng và thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến vô nguyện
Níp Bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là vô nguyện trú định
hành giả quán thấy sợ hãi
sự chấp cứng vào bản ngã của lão tử
hướng đến sự rỗng không
xúc chứng và thấy sự hoại diệt
xả bỏ sự luân chuyển
hướng tâm đến không tánh
Níp Bàn là sự tận diệt
rồi nhập định
là không tánh trú định
vô tướng trú là một loại
vô nguyện trú là một loại
không tánh trú là một loại
vô tướng định là một loại
vô nguyện định là một loại
không tánh định là một loại
vô tướng trú định là một loại
vô nguyện trú định là một loại
không tánh trú định là một loại
gọi là trí là do ý nghĩa là biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự sai biệt của trú
là trú trí
tuệ trong sự sai biệt của định nhập
là định nhập trí
Tuệ trong sự sai biệt của trú định
nhập. là trú định trí

 

I.23


VÔ GIÁN ĐỊNH

 

[1]
kathaṃ
āsavasamucchede paññā
Avikkhepaparisuddhattā
ānantarikasamā-dhismiṃ ñāṇaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
nekkhammavasena samādhi
uppajjati ñāṇaṃ
tassa samādhissa vasena
tena ñāṇena āsavā khīyanti
itipaṭhamaṃ samatho paccā ñāṇaṃ
āsavānaṃ khayo hoti
tena ñāṇena
tena vuccati
āsavasamucchede paññā
avikkhepapari- suddhattā
ānanṭarikasamā-dhismiṃ ñāṇaṃ


[1]
Thế nào là
Tuệ trong sự đoạn lậu
hoặc do sự trong sạch không tán loạn
là vô gián định trí ?
Nhất hành tâm không tán loạn
do mãnh lực của ly dục là định
trí sanh khởi
do mãnh lực của định ấy
có lậu hoặc đang diệt tận do trí ấy
chỉ có trước, trí có sau bằng sự việc như vậy
sự diệt tận của các lậu hoặc đang có được
bằng trí ấy
do nhân ấy Ngài nói rằng
Tuệ trong sự đoạn tận lậu hoặc
do sự trong sạch của định là nhân không tán loạn
là vô gián định trí

 

[2]
āsavā' ti
katame te āsavā
kāmāsavo, bhavāsavo
diṭṭhāsavo avijjāsavo
katth'ete āsavā khīyanti ?
anavaseso diṭṭhāsavo khīyati
apāyagāmanīyo kāmāsavo
khīyati
apāyagamanīyo bhavāsavo
khīyati
apāyagamanīyo avijjāsavo
khīyati
etth' ete āsavā khīyati
sotāpattimaggena
oḷāriko kāmāsavo khīyati
bhāvasavo avijjāsavo
tadekaṭṭho khīyati
etth'ete āsavā khīyanti
sakadāgāmimaggena
anavaseso kāmāsavo khīyati
bhavāsavo avijjāsavo
tadekaṭṭho khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
anāgāmimaggena
anavaseso bhavāsavo khīyati
anavaseso avijjāsavo khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
arahattamaggena


[2]
câu nói lậu hoặc
lậu hoặc ấy như thế nào ?
dục lậu, hữu lậu
kiến lậu, vô minh lậu
các lậu hoặc này đang diệt tận nơi đâu ?
: toàn bộ kiến lậu được đoạn trừ
dục lậu nhân đưa đến khổ cảnh
được đoạn trừ
hữu lậu nhân đưa đến khổ cảnh
được đoạn trừ
vô minh lậu nhân đưa đến
khổ cảnh được đoạn trừ
các lậu hoặc đó ở đây được
đoạn trừ bằng Dự lưu đạo
Dục lậu phần thô được đoạn trừ
hữu lậu, vô minh lậu
đoạn trừ một ít ấy
các lậu hoặc đó ở đây được đoạn trừ
do Nhất lai đạo
Dục lậu đoạn trừ toàn bộ
hữu lậu, vô minh lậu
đang đoạn trừ một ít ấy
các lậu hoặc đó ở đây được
đoạn trừ bằng Bất lai đạo
toàn bộ hữu lậu được đoạn trừ
toàn bộ vô minh lậu được đoạn trừ
các lậu hoặc đó ở đây được đoạn trừ
bằng ưng cúng đạo

 

[3]
cittass' ekaggatā
avikkhepo samādhi
abyāpādavasena
ālokasaññāvasena
avikkhepavasena
dhammavavatthāna-vasena
ñāṇavasena
pāmojjavasena
Paṭhamajjhānavasena
dutiyajjhānavasena
tatiyajjhānavasena
catutthajjhānavasena
ākāsānañcāyatana-samāpatti vasena
viññāṇañcāyatana-samāpattivasena
ākiñcaññāyatana-samāpattivasena
nevasaññānāsaññāya-tana samāpattivasena
paṭhavikasiṇavasena
āpokasiṇavasena
tejokasiṇavasena
vāyokasiṇavasena
nīlakasiṇavasena
pītakasiṇavasena
lohitakasiṇavasena
odātakasiṇavasena
ākāsakasiṇavasena
viññāṇakasiṇavasena
Buddhānussativasena
dhammānussativasena
S'aṅghānussativasena
sīlānussativasena
cāgānussativasena
devatānussativasena
ānāpānassativasena
maraṇassativasena
kāyagatāsativasena
upasamānussativasena
uddhumātakasaññā-vasena
vinīlakasaññāvasena
vipubbakasaññā-vasena
vicchiddakasaññā-vasena
vikkhāyitakasaññā-vasena
vikkhittakasaññāva-sena
hatavikkhittakasa-ññāvasena
lohitakasaññāvasena
pulavakasaññāvasena
aṭṭhikasaññāvasena
dīghaṃ assāsavasena
dīghaṃ pussasāvasena
rassaṃ assāsavasena
rassaṃ passāsavasena
sabbakāyapaṭisaṃvedī
assasāvasena
sabbakāyapaṭisaṃvedī
passāsavasena
passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ
assāsavasena
passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ
passāsavasena
pītipaṭisaṃvedī assāsavasena
pītipaṭisamvedī passāsavasena
sukhapaṭisaṃvedī assāsavasena
sukhapaṭisaṃvedī passāsavasena
cittasaṅkhārapaṭisaṃ-vedī assāsavasena
cittasaṅkhārapaṭisaṃ-vedī passāsavasena
passambhayaṃ cittasaṅkhāraṃ
assāsavasena
passambhayaṃ cittasaṅkhāraṃ
passāsavasena
ciitapaṭisaṃvedī assāsavasena
cittapaṭisaṃvedī passāsavasena
abhippamodayaṃ cittaṃ assāsavasena
abhippamodayaṃ cittaṃ passāsavasena
samādahaṃ cittaṃ
. . . . . pe . . . . . . . . . .
vimocayaṃ cittaṃ
. . . . pe . . . . . . . . .
aniccānupassī
virāgānupassī
nirodhānupassī
paṭinissaggānupasssī
assāsavasena
passāsavasena
uppajjati ñāṇaṃ
tassa samādhissa vasena
tena ñāṇena āsavā khīyanti
iti paṭhamaṃ samatho paccā ñāṇaṃ
āsavānaṃ khayo hoti
tena ñāṇena
tena vuccati
āsavasamucchede paññā
avikkhepapari- suddhattā
ānantarikasamādhis-miṃ ñāṇaṃ


[3]
Nhất hành tâm
không tán loạn là định
do mãnh lực vô hận
do mãnh lực của tưởng ánh sáng
do mãnh lực của sự không tán loạn
do mãnh lực của sự xác định pháp
do mãnh lực của trí
do mãnh lực của sự hân hoan
do mãnh lực của sơ thiền
do mãnh lực của nhị thiền
do mãnh lực của tam thiền
do mãnh lực của tứ thiền
do mãnh lực của không vô biên xứ định
do mãnh lực của thức vô biên xứ định
do mãnh lực của vô sở hữu xứ định
do mãnh lực của phi tưởng phi phi tưởng xứ định
do mãnh lực của đất biên xứ
do mãnh lực của nước biên xứ
do mãnh lực của lửa biên xứ
do mãnh lực của gió biên xứ
do mãnh lực của xanh biên xứ
do mãnh lực của vàng biên xứ
do mãnh lực của đỏ biên xứ
do mãnh lực của trắng biên xứ
do mãnh lực của hư không biên xứ
do mãnh lực của thức biên xứ
do mãnh lực của Phật tùy niệm
do mãnh lực pháp tùy niệm
do mãnh lực tăng tùy niệm
do mãnh lực giới tùy niệm
do mãnh lực thí tùy niệm
do mãnh lực thiên tùy niệm
do mãnh lực nhập tức xuất tức tùy niệm
do mãnh lực tử tùy niệm
do mãnh lực của thân hành niệm
do mãnh lực của tịch tịnh tùy niệm
do mãnh lực của bành trướng tưởng
do mãnh lực của thanh ứ tưởng
do mãnh lực của nồng loạn tưởng
do mãnh lực của đoạn hoại tưởng
do mãnh lực thực hàm tưởng
do mãnh lực của tán loạn tưởng
do mãnh lực của triết đoạn tưởng
do mãnh lực của huyết đồ tưởng
do mãnh lực của trùng tu tưởng
do mãnh lực của hài cốt tưởng
do mãnh lực của hơi thở vô dài
do mãnh lực của hơi thở ra dài
do mãnh lực của hơi thở vô ngắn
do mãnh lực của hơi thở ra ngắn
do mãnh lực cảm nghiệm
toàn thân thở vô
do mãnh lực cảm nghiệm toàn
thân thở ra
do mãnh lực tịnh lự thân hành
thở vô
do mãnh lực tịnh lự thân hành
thở ra
do mãnh lực cảm nghiệm của hỉ hơi thở vào
do mãnh lực cảm nghiệm của hỉ hơi thở ra
do mãnh lực cảm nghiệm của lạc hơi thở vô
do mãnh lực cảm nghiệm của lạc hơi thở ra
do mãnh lực cảm nghiệm tâm hành hơi thở vô
do mãnh lực cảm nghiệm tâm hành hơi thở ra
do mãnh lực tịnh lự tâm hành
hơi thở vô
do mãnh lực tịnh lự tâm hành
hơi thở ra
do mãnh lực cảm nghiệm tâm hơi thở vô
do mãnh lực cảm nghiệm tâm hơi thở ra
do mãnh lực của tâm hân hoan hơi thở vô
do mãnh lực của tâm hân hoan hơi thở ra
do mãnh lực tâm định
. . . . . . . . . . . . .
do mãnh lực của tâm giải thoát
. . . . . . . . . . . . . . . .
quán vô thường
quán vô nhiễm
quán diệt tận
quán sự xả ly
với mãnh lực hơi thở vô
với mãnh lực hơi thở ra
trí sanh khởi
do mãnh lực của loại định ấy
các lậu hoặc đang đoạn tận do trí ấy
chỉ có trước, trí có sau bằng sự việc như vậy
sự diệt tận các lậu hoặc là
do trí ấy
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự đoạn lậu hoặc
do trong sạch của định là nhân không tán loạn
là vô gián định trí

 

[4]
āsavā' ti
katame te āsavā ?
kāmāsavo bhavāsavo
diṭṭhāsavo avijjāsavo
anavaseso diṭṭhāsavo khīyati
apāyagamanīyo kāmāsavo
khīyati
apāyagamanīyo bhāvasavo khīyati
apāyagamanīyo avijjāssavo khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
sotāpathimaggena
oḷāriko kāmāsavo khīyati
bhavāsavo avijjāsavo
tadekaṭṭho khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
sakadāgāmimaggena
anavaseso kāmāsavo khīyati
bhavāsavo avijjāsavo
tadekaṭtho khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
anāgāmimaggena
anavaseso bhavāsavo khīyati
anavaseso avijjāsavo khīyati
etth' ete āsavā khīyanti
arahattamaggena
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
āsavasamucchede paññā
avikkhepapari-suddhattā
ānantarikasamā-dhismiṃ ñāṇaṃ


[4]
Câu nói lậu hoặc nghĩa là
các lậu hoặc ấy là thế nào ?
dục lậu, hữu lậu
kiến lậu, vô minh lậu
toàn bộ kiến lậu đoạn tận
dục lậu đưa đến khổ cảnh
được đoạn trừ
Hữu lậu đưa đến khổ cảnh đang được đoạn trừ
vô minh lậu đưa đến khổ cảnh đang được đoạn trừ
các lậu hoặc đó ở đây được đoạn trừ
bằng Dự lưu đạo
dục lậu thô đang được đoạn trừ
hữu lậu, vô minh lậu
đang được đoạn trừ một ít
các lậu hoặc đó ở đây được
đoạn trừ bằng Nhất lai đạo
toàn bộ dục lậu được đoạn trừ
hữu lậu, vô minh lậu
đuợc đoạn trừ một ít
các lậu hoặc đó ở đây được đoạn trừ
bằng Bất lai đạo
toàn bộ hữu lậu được đoạn trừ
toàn bộ vô minh lậu được đoạn trừ
các lậu hoặc đó ở đây được
đoạn trừ bằng Ưng cúng đạo
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự đoạn trừ lậu hoặc
do sự trong sạch của định là nhân không tán loạn
là vô gián định trí

 

I. 24


VÔ THÙ TRÍ

 

dassanāpadhipateyyaṃ
santo ca vihārādhi-gamo paññā
paṇītādhimuttatā
araṇavihāre ñāṇaṃ
kathaṃ ?
dassanādhipateyyan' ti
dassanādhipateyyaṃ
Aniccānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
Dukkhānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
Anattānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe aniccānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe dukkhānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe anattānupassanā
vedanāya . . . .
saññāya . . . .
saṅkhāresu . . . .


Kiến trưởng
Tuệ an tịnh và trú đắc
hướng tâm thù thắng
là vô thù trú trí
ra sao ?
Câu nói “Kiến trưởng” là
Kiến trưởng
Vô thường tùy quán
Kiến trưởng
Khổ não tùy quán
Kiến trưởng
Vô ngã tùy quán
Kiến trưởng
Vô thường tùy quán trong sắc
Kiến trưởng
Khổ tùy quán trong sắc
Kiến trưởng
Vô ngã tùy quán trong sắc
trong thọ . . . .
trong trưởng . . .
trong hành . . .

 

dassanāpadhipateyyaṃ
santo ca vihārādhi-gamo paññā
Paṇītādhimuttatā
araṇavihāre ñāṇaṃ
kathaṃ ?
dassanādhipateyyan' ti
dassanādhipateyyaṃ
Aniccānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
dukkhānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
Anattānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe aniccānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe dukkhānupassanā
dassanādhipateyyaṃ
rūpe anattānupassanā
vedanāya . . . .
saññāya . . . .
Saṅkhāresu . . . .
viññāne . . . .
cakkhusmiṃ . . .
jarāmaraṇae . . .


Kiến trưởng
Tuệ an tịnh và trú đắc
hướng tâm thù thắng
là vô thù trú trí
ra sao ?
Câu nói “Kiến trưởng” là
Kiến trưởng
Vô thường tùy quán
Kiến trưởng
Khổ não tùy quán
Kiến trưởng
Vô ngã tùy quán
Kiến trưởng
Vô thường tùy quán trong sắc
Kiến trưởng
Khổ tùy quán trong sắc
Kiến trưởng
Vô ngã tùy quán trong sắc
trong thọ . . . .
trong trưởng . . .
trong hành . . . .
trong thức . . . .
trong mắt . . .
trong lão tử . . .

 

santo ca vihārādhigamo' ti
suññato vihāro
santo vihārādhigamo
appaṇihito vihāro
santo vihārādhigamo
Paṇītādhimuttatā' ti
suññate adhimuttatā
Paṇitādhimuttatā
animitte adhimuttatā
Paṇitādhimuttatā
appaṇihite adhimuttatā
Paṇitādhimuttatā
araṇavihāro' ti
pathamajjhānaṃ araṇavihāro
dutiyajjhānaṃ araṇavihāro
tatiyajjhānaṃ araṇavihāro
catutthajjhānaṃ araṇavihāro
ākasanañcāyatana-samāpatti
araṇavihāro
. . . . . pe . . . . . . . . .
nevasaññānā- saññāyatanasāmā
patti araṇavihāro
araṇavihāro' ti
ken' aṭṭhena araṇavihāro
nīvaraṇe haratīti
Paṭhamajjhanena
araṇavihāro
vitakkavicāre haratīti
dutiyajjhānena
araṇa vihāro
pītiṃ haratīti
tatiyajjhānena
araṇavihāro
sukhadukkhe haratīti
catutthajjhānen
araṇavihāro
rūpasaññaṃ haratīti
Paṭighasaññaṃ
nānattasaññaṃ
ākāsānañcāyatana-samāpattiyā
araṇavihāro
ākāsānañcāyatana-saññaṃ haratīti
viññāṇañcāyatana-samāpattiyā
araṇavihāro
viññāṇañcāyatana-saññaṃ haratīti
ākiñcaññāyatana-samāpattiyā
araṇavihāro
ākiñcaññāyatana-saññaṃ haratīti
nevasaññānāsaññā-yatana
samāpattiyā
araṇavihāro
ayaṃ araṇavihāro
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
dassanādhipateyyaṃ
santo ca vihārādhigamo
Paṇitādhimuttatā paññā
araṇavihāre ñāṇaṃ


Câu nói: trú đắc tịch định là
không tánh trú
là trú đắc tịch tịnh
vô nguyện trú
là trú đắc tịch tịnh
câu nói thiên về thù thắng là
thiên về không tánh
là thiên về thù thắng
thiên về vô tướng
là thiên về thù thắng
thiên về vô nguyện
là thiên về thù thắng
câu nói: Vô thù trú
vô thù trú - sơ thiền
vô thù trú nhị thiền
vô thù trú tam thiền
vô thù trú tứ thiền
vô thù trú không vô biên
xứ định
. . . . . . . . . . . . . . . .
vô thù trú phi tưởng phi phi
tưởng xứ định
câu nói vô thù trú là
vô thù trú nghĩa là gì ?
đem đi triền cái
bằng sơ thiền
là vô thù trú
đem đi tầm, tứ
bằng nhị thiền
là vô thù trú
đem đi hỉ
bằng tam thiền
là vô thù trú
đem đi khổ, lạc
bằng tứ thiền
là vô thù trú
mang đi sắc tưởng
đối ngại tưởng
sai biệt tưởng
bằng không vô biên xứ định
là vô thù trú
đem đi không vô biên xứ
bằng thức vô biên xứ định
là vô thù trú
đem đi thức vô biên xứ
bằng vô sở hữu xã định
là vô thù trú
đem đi vô sở hữu xứ
bằng phi tưởng phi phi tưởng
xứ định
là vô thù trú
Đây gọi là vô thù trú
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
do nhân ấy Ngài nói rằng:
Kiến trưởng
trú đắc tịch tịnh
tuệ hướng đến thù thắng
là vô thù trú trí

 

I. 25


DIỆT TẬN ĐỊNH

 

Kathaṃ ?
vasībhāratā paññā
Samannāgatattā
dvīhi balehi
tayo ca saṅkhāraṃ paṭippassaddhiyā
solasahi ñāṇacariyāhi
navahi samādhicariyāhi
nirodhasamāpattiyā ñāṇaṃ
dvīhi balehīti'
dve balāni
samathabalaṃ vipassanābalaṃ


Thế nào là ?
Tuệ khả năng quyền lực
nhờ thành tựu
hai lực
nhờ ba tịch tịnh hành
nhờ mười sáu trí hành
nhờ chín định hành
là diệt tận định trí ?
Câu nói nhờ hai lực nghĩa là
hai lực là
chỉ lực và quán lực

 

katamaṃ samathabalaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
nekkhammavasena
samathabalaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
Abyāpādavasena
samathabalaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
Alokasaññāvasena
samathabalaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
Avikkhepavasena
samathabalaṃ
. . . . . . pe . . . . .
cittass' ekaggatā avikkhepo
paṭinissagagānupassī assāsavasena
samathabalaṃ
cittass' ekaggatā avikkhepo
paṭinissagānupassī passāsavasena
samathabalaṃ


Thế nào là chỉ lực ?
nhất tâm không tán loạn
do nhờ mãnh lực ly dục
là chỉ lực
nhất tâm không tán loạn
do nhờ mãnh lực ly sân
là chỉ lực
nhất tâm không tán loạn
do nhờ mãnh lực tưởng ánh sáng
là chỉ lực
nhất tâm không tán loạn
do nhờ mãnh lực của bất
phóng dật - là chỉ lực
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
nhất tâm không tán loạn
do mãnh lực xả ly hơi thở vô
là chỉ lực
nhất tâm không tán loạn
do mãnh lực xả ly hơi thở ra
là chỉ lực

 

samathabalan' ti
ken' aṭṭhena samathabalaṃ
nīvaraṇe na kampatīti
paṭhamajjhānena
samathabalaṃ
vitakkavicāri na kampatīti
Dutiyajjhānena
samathabalaṃ
pītiyā na kampatīti
Tatiyajjhānena
samathabalaṃ
sukhadukkhe na kampatīti
Catutthajjhānena
samathabalaṃ
rūpasaññāya na kampatīti
paṭighasaññāya
Nānattasaññāya
ākāsānañcāyatana-samāpattiyā
samathabalaṃ
na kampatīti
ākāsanañcāyatana- saññāya
viññāṇañcāyatana-samāpattiyā
samathabalaṃ
na kampatīti
viññāṇañcāyatana- saññāya
ākiñcaññāyatanapattiyā
samathabalaṃ
na kampatīti
ākiñcaññāyatana-saññāya
neva saññānā-saññāyatanapattiyā
samathabalaṃ
na kampati na calati
na vedhatīti
uddhacca ca uddhaccasahagata
kilese ca khandheca
samathabalaṃ
idaṃ samathabalaṃ


câu nói : chỉ lực
gọi là chỉ lực do ý nghĩa gì ?
không rung động vì triền cái
nhờ sơ thiền
là chỉ lực
không rung động vì tầm tứ
nhờ nhị thiền
là chỉ lực
không rung động vì hỉ
nhờ tam thiền
là chỉ lực
không rung động vì khổ lạc
nhờ tứ thiền
là chỉ lực
không rung động vì sắc tưởng
đối ngại tưởng
sai biệt tưởng
nhờ không vô biên xứ định
là chỉ lực
không rung động
vì không vô biên xứ tưởng
nhờ thức vô biên xứ định
là chỉ lực
không rung động
vì thức vô biên xứ tưởng
nhờ vô sở hữu xứ định
là chỉ lực
không rung động
vì vô sở hữu xứ tưởng
nhờ phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là chỉ lực
không rung động, không giao động
không lung lay
vì phóng dật, vì phiền não
câu hành phóng dật, vì uẩn
là chỉ lực
đây là chỉ lực

 

Katamaṃ vipassanābalaṃ ?
Aniccānupassī
vipassanābalaṃ
Dukkhānupassanā
vipassanābalaṃ
Anattānupassanā
vipassanābalaṃ
Nibbidānupassanā
vipassanābalaṃ
Virāgānupassanā
vipassanābalaṃ
Nirodhānupassanā
vipassanābalaṃ
paṭinissaggānupassanā
vipassanābalaṃ
rūpe aniccānupassī
vipassanābalaṃ
. . . . . . . . pe . . . . . . . . . .
rūpe paṭinissaggā-nupassanā
vipassanābalaṃ
vedanāya . . . .
saññāya . . . .
saṅkhāresu . . .
viññāne . . . .
cakkhusmiṃ . . .
jarāmarane aniccānupassanā
vipassanābalaṃ
. . . . . . . . pe . . . . . . . . . .
paṭinissaggānupassanā
jarāmaraṇe
vipassanābalaṃ


Thế nào là quán lực ?
vô thường tùy quán
là quán lực
khổ não tùy quán
là quán lực
vô ngã tùy quán
là quán lực
yểm ly tùy quán
là quán lực
vô nhiễm tùy quán
là quán lực
diệt tận tùy quán
là quán lực
xả ly tùy quán
là quán lực
vô thường tùy quán trong sắc
là quán lực
. . . . . . . . . . . . . . .
xả ly tùy quán trong sắc
là quán lực
trong thọ . . .
trong tưởng . . . .
trong hành . . .
trong thức . .
trong nhãn . . ..
vô thường tùy quán trong lão tử
là quán lực . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
xả ly tùy quán
trong lão tử
là quán lực

 

vipassanābalaṃ' ti
ken' aṭṭhena vipassanābalaṃ ?
niccasaññāya na kampatīti
aniccānupassanāya
vipassanābalaṃ
sukhasaññāya na kampatīti
dukkhānupassanāya
vipassanābalaṃ
attasaññāya na kampatīti
anattānupassanāya
vipassanābalaṃ
nandiyā na kampatīti
nibbīdānupassanāya
vipassanābalaṃ
rāge na kampatīti
virāgānupassanāya
vipassanābalaṃ
samudaye na kampatīti
nirodhānupassanāya
vipassanābalaṃ
ādāne na kampatīti
paṭinissaggānupassa-nāya
na kampati na calati na vedhatīti
avijjāya ca avijjāsahagatā
kilese ca khandhe ca
vipassanābalaṃ
idaṃ vipassanābalaṃ


Câu nói : quán lực
gọi là quán lực do ý nghĩa gì ?
không rung động vì thường tưởng
nhờ vô thường tùy quán
là quán lực
không rung động vì lạc tưởng
nhờ khổ tùy quán
là quán lực
không rung động vì vô ngã tưởng
nhờ vô ngã tùy quán
là quán lực
không rung động vì lạc thú
nhờ yểm ly tùy quán
là quán lực
không rung động vì tham ái
nhờ vô nhiễm tùy quán
là quán lực
không rung động vì tập khởi
nhờ diệt tận tùy quán
là quán lực
không rung động vì chấp thủ
nhờ xả ly tùy quán
không rung động, không giao động, không lung lay
vì vô minh, vì phiền não
câu hành với vô minh và vì uẩn
là quán lực
Đây là quán lực

 

paṭippassaddhiyā' ti
tayo ca saṅkhārānaṃ
paṭippassaddhiyā
tiṇṇaṃ saṅkhāraṃ
katamesaṃ ?
vitakkavicārā vacīsaṅkhārā
dutiyajjhānaṃ samāpannassa
paṭippassaddhā honti
assāsapassāsā kāyasaṅkhārā
catutthajjhānaṃ samāpannassa
patippassaddhā honti
saññā ca vedanā ca
cittasaṅkhārā
saññāvedayitaniro-dhaṃ samāpannassa
patippassaddhā honti
patippassaddhā honti
imesaṃ tiṇṇannaṃ saṅkhārānaṃ


Câu nói nhờ sự tịnh chỉ
ba hành là
nhờ sự tịnh chỉ
ba hành
là thế nào ?
tầm tứ là khẩu hành
của bậc nhập nhị thiền
là được tịnh chỉ
hơi thở ra hơi thở vào là thân hành
của bậc nhập tứ thiền
là được tịnh chỉ
tưởng và thọ
là tâm hành
của bậc nhập diệt thọ tưởng định
là được tịnh chỉ
nhờ sự tịnh chỉ
của ba hành này

 

soḷasahi ñāṇacariyāhiti
katamāhi soḷasahi ñāṇacariyāhi ?
aniccānupassanā
ñāṇacariyā
dukkhānupassanā
ñāṇacariyā
anattānupassanā
ñāṇacariyā
nibbidānupassanā
ñāṇacariyā
virāgānupassanā
ñāṇacariyā
nirodhānupassanā
ñāṇacariyā
paṭinissaggānupassanā
ñāṇacariyā
vivaṭṭanānupassanā
ñāṇacariyā
sotāpattimaggo ñāṇacariyā
sotāpattiphalasamāpatti
ñāṇacariyā
sakadāgāmimaggo
ñāṇacariyā
sakadāgāmiphala-samāpatti
ñāṇacariyā
anāgāmimaggo
ñāṇacariyā
anāgāmiphalasamāpatti
ñāṇacariyā
arahattamaggo
ñāṇacariyā
arahattaphalasamāpatti
ñāṇacariyā
imāhi soḷasahi ñāṇacariyā


Câu nói: nhờ mười sáu trí hành:
mười sáu trí hành là thế nào ?
vô thường tùy quán
là trí hành
khổ tùy quán
là trí hành
vô ngã tùy quán
là trí hành
yểm ly tùy quán
là trí hành
và nhiễm tùy quán
là trí hành
diệt tận tùy quán
là trí hành
xả ly tùy quán
là trí hành
hoại diệt tùy quán
là trí hành
Dự lưu đạo là trí hành
Dự lưu quả định
là trí hành
Nhất lai đạo
là trí hành
Nhất lai quả định
là trí hành
Bất lai đạo
là trí hành
Bất lai quả định
là trí hành
ưng cúng đạo
là trí hành
ưng cúng quả định
là trí hành
với mười sáu trí hành này

 

navahi samādhica-riyāhīti
paṭhamamajjhānaṃ
samādhicariyā
Dutiyajjhānaṃ samādhicariyā
Tatiyajjhānaṃ samādhicariyā
catutthajjhānaṃ samādhicariyā
ākāsānañcāyatana-samāpatti
. . . . . . . . . pe . . . . . . . . .
viññāṇañcāyatanāsa-ññāyatana samāpatti
nevasaññānāsaññāya-tanasamāpatti
samādhicariyā
vitakko ca vicāro ca pīti ca
sukhañ ca cittekaggatā ca
paṭilābhatthāya
paṭhamajjhānaṃ
. . . . . . . . . . pe . . . . . . . . . .
vitakko ca vicāro ca pīti ca
sukhañ ca cittekaggatā ca
paṭilābhatthāya
nevasaññānāsaññā-yatanasamāpatti
imāhi navahi samādhicariyāhi


Câu nói với Chín Định hành
sơ thiền
là định hành
Nhị thiền là định hành
Tam thiền là định hành
Tứ thiền là định hành
không vô biên xứ định
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
thức vô biên xứ định
phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là định hành
tầm, tứ, hỉ
lạc và nhất hành
để lợi ích
đắc sơ thiền
. . . . . . . . . . . . . . .
tầm, tứ hỉ
lạc và nhất hành
để lợi ích
cho đắc thiền phi tưởng phi phi tưởng
với Chín Định hành này

 

vasī' ti
pañca vasiyo
āvajjanāvāsi
samāpajjanāvāsī
adhiṭṭhānavāsī
vuṭṭhānavasī :
paccavekkhaṇāvāsī
paṭhamaṃ āvajjati
yāvaticchakaṃ
yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthī ti
āvajjanāya
āvajjanāvāsī
paṭhamajjhānaṃ samāpajjati
Yāvaticchakaṃ
Yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthīti
samāpajjamāya
samāpajjanāvāsī
paṭhamajjhānaṃ adhiṭṭhāti
yāvaticchakaṃ
yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthīti
adhiṭṭhāne
adhiṭṭhānavasī
paṭhamajjhānaṃ vuṭṭhāti
yāvaticchakaṃ ?
yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthīti
vuṭṭhāne
vuṭṭhānavasī
paṭhamajjhānaṃ paccavekkhati
yāvaticchakaṃ
yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthitī ti
paccavekkhanāya
paccavekkhaṇāvasā
dutiyajjhānaṃ
. . . . . . . . . . pe . . . . . . .
avajjati
. . . . . . . . . pe . . . . . . . .
samāpajjati
. . . . . . . . . pe . . . . . . . . .
adhiṭṭhāti
. . . . . . . . . pe . . . . . . . . . .
vuṭṭhāti
. . . . . . . . pe . . . . . . . . .
paccavekkhati
nevasaññānāsaññā-yatana samāpatti
yāvaticchakaṃ
yathicchakaṃ yadicchakaṃ
dandhāyitattaṃ natthīti
paccavekkhanavasī :
imā pañca vasiyo
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
vasībhāvatāpaññā
samannāgatattā
dvīhi balehi
paṭippassaddhiyā
tayo ca saṅkhārānaṃ
soḷasāhi ñāṇacariyāhi
navahi samādhicariyāhi
nirodhasamāpattiyā ñāṇaṃ


câu nói thiện xảo
có năm loại là
hướng tâm thiện xảo
nhập định thiện xảo
chí nguyện thiện xảo
xuất khởi thiện xảo
phản khán thiện xảo
người đắc định hướng tâm đến sơ thiền
cho đến bao lâu
tùy theo sự mong muốn
không có chậm trễ
trong sự hướng tâm đến
là hướng tâm thiện xảo
người nhập sơ thiền
mong muốn đến bao lâu
tùy theo sự mong muốn
không có chậm trễ
trong sự nhập định
là nhập định thiện xảo
người đắc định chú nguyện sơ thiền
mong muốn đến bao lâu
tùy theo sự mong muốn
không có chậm trễ
trong sự chú nguyện
là chú nguyện thiện xảo
người đắc định xuất khởi sơ thiền
mong muốn đến bao lâu ?
tùy theo sự mong muốn
không chậm trễ
trong sự xuất khởi
là xuất khởi thiện xảo
người đắc định phản khán sơ thiền
mong muốn đến bao lâu
tùy theo sự mong muốn
không chậm trễ
trong sự phản khán
là phản khán thiện xảo
nhị thiền
. . . . . . . . . . . . . . .
người đắc định hướng tâm
. . . . . . . . . . . . . .
nhập định
. . . . . . . . . . . . . . . .
chú nguyện
. . . . . . . . . . . . . . .
xuất khởi
. . . . . . . . . . . . . . .
phản khán
phi tưởng phi phi tưởng xứ định
mong muốn đến bao lâu
tùy theo sự mong muốn
không chậm trễ
là phản khán thiện xảo
Đây là năm thiện xảo
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là tuệ do ý nghĩa biết rõ
Do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ trong sự thiện xảo là
nhờ sự thành tựu
hai lực
nhờ sự tịnh chỉ
ba hành
nhờ mười sáu trí hành
nhờ Chín Định hành
là diệt tận định trí

Ðầu trang | Mục lục | 01 | 02 | 03| 04| 05| 06| 07| 08| 09|
Pha^n`2/01| Pha^n`2/02| Pha^n`2/03| Pha^n`2/04| Pha^n`2/05| Pha^n`2/06|
Cập nhập ngày: 01-01-2007

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Chánh Hạnh