[56]
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā pariññeyyā' ti
kathaṃ sutamaye ñāṇaṃ ?
eko dhammo pariññeyyo
phasso sāsavo upādāniyo
dve dhammā pariññeyyā
nāmañ ca rūpañ ca
tayo dhammā pariññeyyā
tisso vedanā
cattāro dhammā pariññeyyā
cattāro āhārā
pañca dhammā pariññeyyā
pañc'upādānakkhandhā
cha dhammā pariññeyyā
cha ajjhattikāni āyatanāni
S'atta dhammā pariññeyyā
satta viññāṇaṭṭhitiyo
aṭṭha dhammā pariññeyyā
aṭṭha lokadhammā
nava dhammā pariññeyyā
nava sattāvāsā
dasa dhammā pariññeyyā
dasāyatanāni


[56]
Tuệ biết rõ pháp
mà đã được nghe
là các pháp này cần phải đạt tri
là văn thành trí ra sao ?
Một loại pháp cần phải đạt tri
xúc lậu cảnh thủ
Hai pháp cần phải đạt tri
Danh và Sắc
Ba pháp cần phải đạt tri
Ba cảm thọ
Bốn pháp cần phải đạt tri
Tứ thực
Năm pháp cần phải đạt tri
ngũ thủ uẩn
Sáu pháp cần phải đạt tri
Sáu nội xứ
Bảy pháp cần phải đạt tri
Bảy thức trú
Tám pháp cần phải đạt tri
Tám pháp thế gian
Chín pháp cần phải đạt tri
chín hữu tình cư
Mười pháp cần phải đạt tri
Mười xứ

 

[57]
sabbaṃ bhikkhave
pariññeyyaṃ
Bhikkhave
kiñ ca sabbaṃ pariññeyyaṃ ?
Cakkhuṃ bhikkhave
pariññeyyaṃ
rūpā pariññeyyā
cakkhuviññānaṃ
pariññeyyā
cakkhusamphasso
pariññeyyo
yadidaṃ
cakkhusamphassa - paccayā
vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ
vā adukkhamasukhaṃ vā
uppajjati
taṃ pi pariññeyyaṃ
sotaṃ pariññeyyaṃ
S'addā pariññeyyā
. . . . pe . . . .
ghānaṃ pariññeyyaṃ
gandhā pariññeyyaṃ
. . . . . pe . . . .
jivhā pariññeyyā
rasā pariññeyyā
. . . . pe . . . .
kāyo pariññeyyo
phoṭṭhabbā pariññeyyā
. . . . . pe . . . .
mano pariññeyyo
dhammā pariññeyyo
manoviññānaṃ pariññeyyaṃ
manosamphasso pariññeyyo
yadidaṃ
manosamphassapaccayā
vedayidaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ
vā adukkhamasukhaṃ vā
uppajjati
taṃ pi pariññeyyaṃ


[57]
Này các tỷ kheo ! Tất cả vật
cần phải đạt tri
Này các tỷ kheo
Tất cả vật gì cần phải đạt tri ?
Nhãn, này các tỷ kheo
cần phải đạt tri
Sắc cần phải đạt tri
Nhãn thức
cần phải đạt tri
Nhãn xúc
cần phải đạt tri
như là
Nhãn xúc làm duyên
thọ lạc hoặc khổ
hoặc phi khổ phi lạc
sanh ra
pháp ấy cũng cần phải đạt tri
Nhĩ cần phải đạt tri
Thinh cần phải đạt tri
. . . . . . . . . . . .
Tỉ cần phải đạt tri
Khí cần phải đạt tri
. . . . . . . . . . . .
Thiệt cần phải đạt tri
Vị cần phải đạt tri
. . . . . . . . . . . .
thân cần phải đạt tri
Xúc cần phải đạt tri
. . . . . . . . . . .
Ý cần phải đạt tri
Pháp cần phải đạt tri
Ý thức cần phải đạt tri
Ý xúc cần phải đạt tri
như là
Ý xúc làm duyên
thọ lạc, khổ hoặc
phi khổ phi lạc
sanh khởi
pháp ấy cũng cần phải đạt tri

 

[58]
rūpaṃ pariññeyyaṃ
vedanā pariññeyyā
saññā pariññeyyā
saṅkhārā pariññeyyā
viññānaṃ pariññeyyaṃ
cakkhuṃ
jarāmaranaṃ . . pe . .
. . amatogadhaṃ nibbānaṃ
pariyosānaṭṭhena pariññeyyaṃ
paṭilābhaṭṭhāya vāyamantassa
yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ
paṭilābhā honti
te te dhammā
evaṃ te dhammā
pariññātā c'eva honti tiritā ca


[58]
Sắc cần phải đạt tri
Thọ cần phải đạt tri
Tưởng cần phải đạt tri
Hành cần phải đạt tri
Thức cần phải đạt tri
Nhãn . . . .
lão tử . . . .
Níp Bàn thể nhập vào bất tử
do ý nghĩa tận cùng cần phải đạt tri
người tinh tấn đạt được
Các pháp nào
thì đắc được
các pháp ấy
các pháp ấy là
đã đạt tri và đã quán xét xong

 

[59]
nekkhammaṃ paṭiladdhaṃ hoti
paṭilābhaṭṭhāya vāyamantassa
nekkhammaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīsito ca
abyāpādo paṭiladdho hoti
vāyamantassa
abyāpādaṃ paṭilābhaṭṭhāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīsito ca
ālokasaññā paṭiladdhā hoti
vāyamantassa
ālokasaññaṃ paṭilābhaṭṭhāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
avikkhepo patiladdho hoti
vāyamantassa
avikkhepaṃ paṭilābhaṭṭhāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
dhammavattatthānaṃ
paṭiladdhaṃ hoti
vāyamantassa
pāṭilābhatthāya
dhammavavatthānaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
ñānaṃ paṭiladdhaṃ hoti
vāyamantassa
ñāvaṃ paṭilābhaṭṭhāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
pāmojjaṃ paṭiladdhaṃ hoti
vāyamantassa
pāmojjaṃ paṭilābhatthāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca


[59]
đã đạt được sự ly dục
với người tinh tấn đạt được
sự ly dục
pháp ấy mà đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được sự vô sân
với người tinh tấn
do ý nghĩa đạt được vô sân
pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được tưởng ánh sáng
của người tinh tấn
do ý nghĩa đạt được tưởng ánh sáng
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được sự không tán loạn
với người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt sự không tán loạn
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được xác định pháp
Đã đạt được
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
xác định pháp
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được tri
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được trí
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được sự hoan duyệt
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được sự hoan duyệt
như vậy đã đạt tri pháp ấy
là đã quán xét xong

 

[60]
paṭiladdhaṃ hoti
paṭhamajjhānaṃ
vāyamantassa
paṭhamajjhānaṃ paṭilābhaṭṭhāya
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
dutiyajjhānaṃ . . pe . .
tatiyajjhānaṃ . . pe . .
catutthajjhānaṃ . . pe . .
catutthajjhānaṃ paṭilābhattiyā
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
ākāsānañcāyatana-samāpatti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
akāsānañcāyatana-samāpattiṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
viññānañcāyatana-samāpattiṃ
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
viññānañ-cāyatanasamāpatti
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
ākiñcaññāyatana-samāpatti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
ākiñcaññāyatana-samāpattiṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
nevasaññānāsaññā-yatanasamāpatti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
nevasaññānāsaññā-yatanasamāpattiṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca


[60]
đã đạt được
sơ thiền
của người tinh tấn
do ý nghĩa đạt được sơ thiền
như vậy đã đạt tri pháp ấy
là đã quán xét xong
Nhị thiền . . . .
Tam thiền . . . .
Tứ thiền . . . .
do ý nghĩa đã đạt được tứ thiền
như vậy đã đạt tri pháp ấy
là đã quán xét xong
đã đạt được
không vô biên xứ định
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
không vô biên xứ định
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được
Thức vô biên xứ định
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Thức vô biên xứ định
như vậy pháp ấy đã đạt tri
là đã quán xét xong
đã đạt được
vô sở hữu xứ định
của người tinh tấn
do ý nghĩa là đã đạt được
vô sở hữu xứ định
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
phi tưởng phi phi tưởng xứ định
của người tinh tấn
do ý nghĩa là đã được
phi tưởng phi phi tưởng xứ định
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong

 

[61]
paṭiladdhā hoti
aniccānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
aniccānupassānaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
dukkhānupassanā paṭiladdhā hoti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
dukkhānupassānaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
anattānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
anattānupassanānaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
nibbidānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
nibbidānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
paṭiladdhā hoti
virāgānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
virāgānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
nirodhānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
nirodhānupassanaṃ evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
paṭinissaggānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
paṭinissaggānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
khayānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
kayānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
vayānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
vayānupassanā
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
vipāriṇāmānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
vipariṇāmānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
animittānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
animittānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
appaṇihitānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
appaṇihitānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
suññatānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
suññatānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca


[61]
đã đạt được
Tùy quán vô thường
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Vô thường tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được tùy quán khổ
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Tùy quán khổ não
như vậy đã đạt được pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Vô ngã tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
của vô ngã tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
yểm ly tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
yểm ly tùy quán
và đã quán xét xong
đã đạt được
vô nhiễm tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
vô nhiễm tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
diệt tận tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
diệt tận tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt đến
Xả tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Xả tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Biến hoại tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Biến hoại tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
tiêu diệt tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
tiêu diệt tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Sự xoay chuyển tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Sự xoay chuyển tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Vô tướng tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Vô tướng tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Vô nguyện tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Vô nguyện tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được Chân không tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
chân không tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong

 

[62]
paṭiladdhā hoti
adhipaññādhamma- vipassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
adhipaññādhamma-vipassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
yathābhūtañāṇadassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
yathābhūtañāṇada-ssanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
ādīnavānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
ādīnavānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
paṭisaṅkhānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
paṭisaṅkhānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
paṭiladdhā hoti
vivaṭṭānupassanā
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
vivaṭṭānupassanaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca


[62]
đã đạt được
Tăng thượng tuệ pháp quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa là đã đạt được
Tăng thượng tuệ pháp quán
như vậy đã đạt được pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Như thật tri kiến
của người tinh tấn
do ý nghĩa là đã đạt được
Như thật tri kiến
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
quá hoạn tùy quán trí
của người tinh tấn
do ý nghĩa đã đạt được
Quá hoạn tùy quán trí
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
Giản trạch tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa là đã đạt được
Giản trạch tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
đã đạt được
ly luân tùy quán
của người tinh tấn
do ý nghĩa đạt được
ly luân tùy quán
như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong

 

[63]
paṭiladdho hoti
sotāpattimaggo
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
sotāpattimaggaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
Sakadāgāmimaggo
paṭiladdho hoti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
sakadāgāmimaggaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
anāgāmimaggo
paṭiladdho hoti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
anāgāmimaggaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
c'eva hoti tīrito ca
Arahattamaggo
paṭiladdho hoti
vāyamantassa
paṭilābhaṭṭhāya
Arahattamaggaṃ
evaṃ so dhammo pariññāto
vāyamantassa
pāṭilābhaṭṭhāya
yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ
paṭiladdhā honti
te te dhammā
evaṃ te dhammā pariññāto
c'eva honti tīrito ca
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā
pariññeyyā' ti
sutamaye ñānaṃ ti


[63]
đã đạt được
Dự lưu đạo
của người tinh tấn
Do ý nghĩa đạt được
Dự lưu đạo
Như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
Nhất lai đạo
đã đạt được
của người tinh tấn
Do ý nghĩa đã đạt được
Nhất lai đạo
Như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
Bất lai đạo
đã đạt được
của người tinh tấn
Do ý nghĩa đạt được
Bất lai đạo
Như vậy đã đạt tri pháp ấy
và đã quán xét xong
A La Hán đạo
đã đạt được
của người tinh tấn
Do ý nghĩa đạt được
A La Hán đạo
Như vậy đã đạt được pháp ấy
người tinh tấn
với ý nghĩa đạt được
Các pháp nào
là đã đạt được
các pháp ấy
Như vậy đã đạt tri các pháp ấy
và đã quán xét xong
Trí là do ý nghĩa biết pháp ấy
Tuệ do ý nghĩa biết rõ
Do nhân ấy Ngài nói rằng:
Tuệ biết rõ pháp ấy
mà đã được nghe
các pháp này
cần phải đạt tri
gọi là văn thành trí

 

[64]
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā pahātabbā' ti
kathaṃ sutamaye ñāṇaṃ ?
eko dhammo pahātabbo
asmimāno
dve dhammā pahātabbā
avijjā ca bhavataṇhā ca
tayo dhammā pahātabbā
tisso taṇhā
cattāro dhammā pahātabbā
cattāro oghā
pañca dhammā pahātabbā
pañca nīvaraṇāni
cha dhammā pahātabbā
cha taṇhākāyā
satta dhammā pahātabbā
sattānusayā
aṭṭha dhammā pahātabbā
aṭṭha micchattā
nava dhammā pahātabbā
nava taṇhāmūlakā
dasa dhammā pahātabbā
dasa micchattatā


[64]
Tuệ là vật ghi nhận pháp
mà đã được nghe
Đó là pháp cần phải đoạn trừ
gọi là văn thành trí ra sao ?
một pháp cần phải đoạn trừ
Đó là ngã mạn
Hai pháp cần phải đoạn trừ
là vô minh và ái
Ba pháp cần phải đoạn trừ
là ba ái (Dục, hữu, vô hữu ái)
Bốn pháp cần phải đoạn trừ
là Bốn bộc lưu
Năm pháp cần phải đoạn trừ
Năm pháp cái
Sáu pháp cần phải đoạn trừ
Sáu nhóm ái
Bảy pháp cần phải đoạn trừ
Bảy tiềm miên
Tám pháp cần phải đoạn trừ
Tám tà pháp
Chín pháp cần phải đoạn trừ
Chín căn ái
Mười pháp cần phải đoạn trừ
Mười pháp tà

 

[65]
dve pahānāni
samucchedappahānaṃ
paṭipassaddhippāhānaṃ
samucchedappahānañ ca
bhāvayato
lokattarakhaya-gāmimaggaṃ
phalakkhane
paṭipassaddhi-ppahānañ ca
tiṇi pahānāni
yadidaṃ nekkhammaṃ
kāmānaṃ etaṃ nissaranaṃ
yadidaṃ āruppaṃ
rūpānaṃ etaṃ nissaranaṃ
nirodho tassa nissaranaṃ
paṭiccasamuppannaṃ
bhūtaṃ saṅkhataṃ
yaṃ kho pana kiñci
kāmā pahīnā c'eva honti
pariccattā ca
nekkhammaṃ paṭiladdhassa
rūpā pahīnā c'eva honti
pariccattā ca
arūpaṃ paṭiladdhassa
saṅkhārā pahīnā c'eva honti
pariccattā ca
nirodhaṃ paṭiladdhassa
cattāri pahānāni
paṭivijjhanto
pariññā paṭivedhaṃ
dukkhasaccaṃ
pajahati
paṭivijjhanto pajahati
pahānappativedhaṃ
samudayasaccaṃ
paṭivijjhanto pajahati
sacchikiriyāpaṭivedhaṃ
nirodhasaccaṃ
paṭivijjhanto pajahati
bhāvanāpaṭivedhaṃ
maggasaccaṃ
pañ ca pahānāni
vikkhambhanappa-hānaṃ
samucchedappahānaṃ
tadaṅgappahānaṃ
paṭipassaddhippahānaṃ
nissaraṇappahānaṃ
paṭhamajjhānaṃ bhāvayato
vikkhambhanappa-hānañ ca
nīvaraṇānaṃ
samādhiṃ bhāvayato
diṭṭhigatānaṃ nibbedhabhāgiyaṃ
tadaṅgappahānaṃ
bhāvayato
lokuttarakhaya-gāmimaggaṃ
samucchedappahānañ ca
phalakkhaṇe
paṭipassaddhi-ppahānañ ca
nirodho nibbānaṃ
nissaraṇappahānañ ca


[65]
Hai đoạn trừ
trừ tuyệt đoạn trừ
tịch tịnh đoạn trừ
trừ tuyệt đoạn trừ
người tu tiến
siêu thế đạo đưa đến sự diệt tận
trong sát na tâm quả
tịch tịnh đoạn trừ
đoạn trừ có 3
ly dục là
sự thoát khỏi dục
Vô sắc là
thoát ly khỏi sắc
Diệt tận sự thoát ly ấy
liên quan sanh khởi
nơi pháp hữu vi đã sanh khởi
một loại nào sanh lên
đoạn trừ dục
và xả ly dục
của người đã đạt sự ly dục
đã đoạn trừ sắc
và xả ly sắc
của người đã đạt vô sắc
đã đoạn trừ hữu vi
và đã xả ly hữu vi
của người đã đạt được diệt tận
Bốn loại dứt bỏ
người thông suốt
đã hiểu rõ bằng sự đạt tri
khổ đế
bằng sự dứt bỏ
người thông suốt dứt bỏ
đã hiểu rõ bằng sự đoạn trừ
Tập đế
người thông suốt dứt bỏ
đã hiểu rõ bằng sự tác chứng
diệt đế
người thông suốt dứt bỏ
đã hiểu rõ bằng sự tu tiến
đạo đế
Năm đoạn trừ:
đè nén đoạn trừ
trừ tuyệt đoạn trừ,
tạm thời đoạn trừ,
Khinh an đoạn trư,
Xuất ly đoạn trừ.
Người tu tiến sơ thiền
là đoạn trừ đè nén
pháp cái
người tu tiến định
dẫn đến triệt tiêu tà kiến
bằng sự đoạn trừ tạm thời
người tu tiến
siêu thế đạo
là trừ tuyệt đoạn trừ
trong sát na quả
là khinh an đoạn trừ
Sự diệt tận tức Níp Bàn
là sự xuất ly đoạn trừ

 

[66]
Bhikkhave
sabbaṃ pahātabbaṃ
kiñ ca bhikkhave sabbaṃ
pahātabbaṃ ?
Bhikkhave
cakkhuṃ pahātabbaṃ
rūpā pahātabbaṃ
cakkhusamphasso pahātabbo
yadidaṃ
Cakkhusamphassa-paccayā
uppajjati vedayitaṃ
sukhaṃ vā dukkhaṃ vā
adukkhamasukhaṃ vā
taṃ pi pahātabbaṃ
Sotaṃ pahātabbaṃ
Saddā pahātabbā
Ghānaṃ pahātabbaṃ
Gandhā pahātabbā
Jivhā pahātabbā
Rasā pahātabbā
Kāyo pahātabbā
phoṭṭhabbā pahātabbā
Mano pahātabbo
Dhammā pahātabbā
Manoviññāṇaṃ pahātabbaṃ
Manosamphasso
pahātabbo
yadidaṃ
Manosamphassapaccayā
uppajjati vedayitaṃ
Sukhaṃ vā dukkhaṃ vā
Dukkhamasukhaṃ vā
Tạṃ pi pahātabbaṃ
rūpaṃ passanto pajahati
vedanaṃ passanto pajahati
saññaṃ passanto pajahati
saṅkhārā passanto pajahati
viññāṇaṃ passanto pajahati
cakkhuṃ . . pe . . . .
jarāmaraṇaṃ . .pe . . . .
passanto pajahati
pariyosānaṭṭhena
amatogadhaṃ nibbānaṃ
ye ye dhammā pahīnā honti
te te dhammā pariccattā honti
tañ ñātaṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
taṃ pajānana paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā pahātabbā
sutamaye ñāṇaṃ


[66]
Này các tỷ kheo
Tất cả vật cần phải đoạn trừ
Và này các tỷ kheo tất cả
vật cần phải đoạn trừ là chi ?
Này các tỷ kheo !
Mắt cần phải đoạn trừ
Sắc cần phải đoạn trừ
Nhãn xúc cần phải đoạn trừ
như là
Nhãn xúc làm duyên
cho thọ sanh khỏi
lạc hoặc khổ hay
phi khổ phi lạc
cũng cần phải đoạn trừ pháp ấy
Nhĩ cần phải đoạn trừ
Thinh cần phải đoạn trừ
Tỉ cần phải đoạn trừ
Khí cần phải đoạn trừ
Thiệt cần phải đoạn trừ
Vị cần phải đoạn trừ
Thân cần phải đoạn trừ
Xúc cần phải đoạn trừ
Ý cần phải đoạn trừ
Pháp cần phải đoạn trừ
Ý thức cần phải đoạn trừ
Ý xúc
cần phải đoạn trừ
như là
Ý xúc làm duyên
cho thọ sanh khởi
lạc. khổ hoặc phi khổ
phi lạc
cũng cần phải đoạn trừ pháp ấy
người quán thấy dứt bỏ sắc
người quán thấy dứt bỏ thọ
người quán thấy dứt bỏ tưởng
người quán thấy dứt bỏ hành
người quán thấy dứt bỏ thức
Nhãn . . . .
lão tử . . . .
người quán thấy dứt bỏ
do ý nghĩa cuối cùng
là Níp Bàn dẫn nhập vào bất tử
Các pháp nào là đã đoạn trừ
Các pháp ấy là được dứt bỏ
gọi là Trí do ý nghĩa là biết pháp ấy
gọi là Tuệ do ý nghĩa biết khắp
do nhân ấy Ngài mới nói rằng:
Tuệ là vật biết rõ pháp ấy
1à vật đã được nghe
pháp này cần phải đoạn trừ
gọi là văn thành trí

 

Tatiyabhāṇavāraṃ niṭṭhitaṃ


Dứt Tụng Phẩm Thứ Ba

 

[67]
kathaṃ
sutamaye ñāṇaṃ
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā bhāvetabbā
eko dhammo bhāvetabbo
kāyagatā sati sātasahagatā
dve dhammā bhāvetabbā
samatho ca vipassanā ca
tayo dhammā bhāvetabbā
tayo samādhi
cattāro dhammā bhāvetabbā
cattāro satipaṭṭhānā
pañca dhammā bhāvetabbā
pañcaṅgiko sammāsamādhi
cha dhammā bhāvetabbā
cha anussatiṭṭhānāni
Satta dhammā bhāvetabbā
Satta bojjhaṅgā
Aṭṭha dhammā bhāvetabbā
Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo
nava dhammā bhāvetabbā
Nava pārisuddhi- padhāniyaṅgāni
dasa dhammā bhāvetabbā
dasa kasiṇāyatanāni


[67]
thế nào
văn thành trí
Tuệ biết rõ pháp ấy
đã được nghe
pháp này cần được tu tiến
một pháp cần phải tu tiến
thân hành niệm câu hành hỉ
Hai pháp cần phải tu tiến:
Chỉ và Quán
Ba pháp cần phải tu tiến
Ba định
Bốn pháp cần phải tu tiến
Bốn niệm xứ
Năm pháp cần phải tu tiến
Năm chi phần chánh định
Sáu pháp cần phải tu tiến:
Sáu sở tùy niệm
Bảy pháp cần phải tu tiến:
Bảy giác chi
Tám pháp cần phải tu tiến:
Tám thánh đạo
Chín pháp cần phải tu tiến:
Chín thanh tịnh Cần Chi
Mười pháp cần phải tu tiến:
Mười biến xứ

 

[68]
Dve bhāvanā
lokiyā ca bhāvanā
lokuttarā ca bhāvanā
tisso bhāvanā
rūpāvacarakusalānaṃ dhammānaṃ bhāvanā
arūpāvacarakusalānaṃ
dhammānaṃ bhāvanā
apariyāpannakusa-lānaṃ dhammānaṃ bhāvanā
rūpāvacarakusalānaṃ dhammānaṃ bhāvanā
atthi hīnā atthi majjhimā
atthi paṇitā
arūpāvacarakusalānaṃ dhammānaṃ bhāvanā
atthi hīnā atthi majjhimā
atthi paṇitā
apariyāpannakusa-lānaṃ dhammānaṃ bhāvanā
atthi hīnā atthi majjhinā
atthi paṇitā
catasso bhāvanā
dukkhasaccaṃ paṭivijjhanto
pariññāpaṭivedhaṃ
bhāveti
samudayasaccaṃ paṭivijjhanto
pahīnappaṭivedhaṃ
bhāveti
nirodhasaccaṃ paṭivijjhanto
sacchikiriyā paṭivedhaṃ
bhāveti
maggasaccaṃ paṭivijjhanto
bhāvanāpaṭivedhaṃ
bhāveti
imā catasso bhāvanā


[68]
Hai tu tiến là:
Hiệp thế tu tiến và
Siêu thế tu tiến
Ba tu tiến
Sự tu tiến thiện pháp sắc giới
Sự tu tiến thiện pháp vô
sắc giới
Sự tu tiến thiện pháp không thuộc về thế gian
Sự tu tiến thiện pháp sắc giới
có phần hạ liệt, có phần trung bình
có phần tinh lương
Sự tu tiến thiện pháp vô sắc giới
có phần hạ liệt, có phần trung bình
có phần tinh lương
Sự tu tiến thiện pháp không thuộc thế gian
có phần hạ liệt, có phần trung bình,
có phần tinh lương
Bốn tu tiến
khi thông suốt khổ đế
thông suốt bằng sự đạt tri
gọi là đang tu tiến
khi thông suốt tập đế
thông suốt bằng sự đoạn trừ
gọi là đang tu tiến
khi thông suốt diệt đế
thông suốt bằng sự tác chứng
gọi là đang tu tiến
khi thông suốt đạo đế
thông suốt bằng sự tu tiến
gọi là đang tu tiến
đó là bốn pháp tu tiến

 

[69]
aparā pi catasso bhāvanā
esanā bhāvanā
paṭilābha bhāvanā
ekarasābhāvanā
āsevanā bhāvanā
katamā esanābhāvanā ?
samāpajjantānaṃ samādhiṃ
sabbesaṃ tattha jātā dhammā
ekarasā hontiti
ayaṃ esanābhāvanā
katamā paṭilābha bhāvanā ?
samādhiṃ samāpannānaṃ
sabbesaṃ tattha jātā dhammā
aññamaññaṃ nātivattanti ti
ayaṃ paṭilābha bhāvanā


[69]
lại nữa bốn tu tiến khác là:
tầm mích tu tiến
lợi đắc tu tiến
nhất sự tu tiến
trùng dụng tu tiến
Thế nào là tầm mích tu tiến ?
khi hành giả đã nhập định
Tất cả pháp sanh trong nơi ấy
có phận sự đồng nhất
đây là tu tiến Tầm mích
Thế nào là lợi đắc tu tiến ?
khi các hành giả đã nhập định
Tất cả pháp sanh trong nơi ấy
không lấn lướt lẫn nhau
đây là tu tiến lợi đắc

 

[70]
katamā ekarasā bhāvanā ?
saddhindriyaṃ bhāvayato
adhimokkhaṭṭhena
cattāri indriyāni
ekarasā hontīti
saddhindriyassa vasena
indriyānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
viriyindriyaṃ bhāvayato
paggahaṭṭhena
cattāri indriyāni
ekarasā hontīti
viriyindriyassa vasena
indriyānaṃ bhāvanā ekarasaṭṭhena
satindriyaṃ bhāvayato
upaṭṭhānaṭṭhena
cattāri indriyāni
satindriyassa vasena
ekarasā hontiti
indriyānaṃ bhāvanā ekarasaṭṭhena
Samādhindriyaṃ bhāvayato
avikkhepaṭṭhena
cattāri indriyāni
samādhindriyassa vasena
ekarasā hontiti
indriyānaṃ bhāvanā ekarasaṭṭhena
paññindriyaṃ bhāvayato
cattāri indriyāni
ekarasā hontiti
paññindriyassa vasena
indriyānaṃ bhāvanā ekarasaṭṭhena
saddhābalaṃ bhāvayato
akampiyaṭṭhena
assaddhiye


[70]
Thế nào là nhất sự tu tiến ?
khi hành giả tu tiến Tín Quyền
do ý nghĩa là tin tưởng
Bốn loại quyền
có phận sự đồng nhất
do mãnh lực của Tín Quyền
Tu tiến do ý nghĩa đồng nhất của các quyền
khi hành giả tu tiến Tấn Quyền
do ý nghĩa là nâng đỡ
bốn quyền
có phận sự đồng nhất
do mãnh lực của Tấn Quyền
Tu tiến do ý nghĩa các quyền đồng nhất
khi hành giả tu tiến niệm quyền
do ý nghĩa là đặt vững
bốn quyền
Do năng lực của niệm quyền
có phận sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các quyền đồng nhất
khi hành giả tu tiến định quyền
do ý nghĩa không tán loạn
bốn quyền
do mãnh lực của định quyền
có sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các quyền đồng nhất
khi hành giả tu tiến tuệ quyền
bốn quyền
có phận sự đồng nhất
do năng lực của Tuệ quyền
Tu tiến do ý nghĩa các quyền đồng nhất
khi hành giả tu tiến Tín lực
do ý nghĩa không rung động
vì sự vô tín

 

cattāri balāni
saddhābala vasena
ekarasā hontiti
bālānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
viriyabalaṃ bhāvayato
akampiyaṭṭhena
kosajje
cattāri balāni
viriyabalassa vasena
ekarasā hontiti
balānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
Satibalaṃ bhāvayato
akampiyaṭṭhena
pamāde
cattāri balāni
satibalassa vasena
ekarasā hontiti
balānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
samādhibālaṃ bhāvayato
akampiyaṭṭhena
uddhacce
cattāri balāni
samādhibalassa vasena
ekarasā hontiti
balānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
paññābalaṃ bhāvayato
akampiyaṭṭhena
avijjāya
cattāri balāni
paññābalassa vasena
ekarasā hontiti
balānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā


bốn lực
do năng lực của tín lực
có sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các lực có phận sự đồng nhất
Khi hành giả tu tiến Tấn lực
do ý nghĩa là không rung động
vì sự giải đãi
bốn lực
do năng lực của Tấn lực
có phận sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các lực có phận sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến niệm lực
do ý nghĩa là không rung động
vì sự khinh suất
bốn lực
do mãnh lực của niệm lực
có phận sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các lực có phận sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến định lực
do ý nghĩa bất động
vì sự giao động
bốn lực
do năng lực của định
có phận sự đồng nhất
Tu tiến do ý nghĩa các lực có phận sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến tuệ lực
do ý nghĩa bất động
vì vô minh
bốn lực
do năng lực của tuệ lực
có phận sự đồng nhất
tu tiến do ý nghĩa các lực có phận sự đồng nhất

 

Bhāvayato
satisambojjhaṅgaṃ
upaṭṭhānaṭṭhena
cha bojjhaṅgā
ekarasā hontiti
satisambojjhaṅgassa vasena
bhāvanā
bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
Dhammavicaya- sambojjhaṅgaṃ
pavicayaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā hontiti
vasena
Dhammavicaya - sambojjhaṅgassa
bhāvanā
bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
Viriyasambojjhaṅgaṃ
paggahaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā hontiti
vasena
Viriyasambojjhaṅgassa
Bhāvanā
bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
pītisambojjhaṅgaṃ
pharanaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā hontiti
pītisambojjhaṅgassa vasena
bhāvanā
bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
Passaddhisambo - jjhaṅgaṃ
upasamaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā hontiti
passaddhisambojjhaṅ - gassa vasena
bhāvanā
bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
samādhisambojjhaṅ - gaṃ
avikkhepaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā honti ti
samādhisambojjhaṅ-gassa vasena
bhāvanā
Bojjhaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
Bhāvayato
upekkhāsambojjhaṅ - gaṃ
paṭisaṅkhānaṭṭhena
Cha bojjhaṅgā
ekarasā honti ti


Khi hành giả tu tiến
Niệm Giác Chi
do ý nghĩa đặt vững
Sáu Giác Chi
có phận sự đồng nhất
do mãnh lực của Niệm Giác Chi
Tu tiến
do ý nghĩa các Giác Chi có phận sự đồng nhất
Khi hành giả tu tiến
Trạch pháp Giác Chi
do ý nghĩa là lựa chọn
Sáu Giác Chi
có phận sự đồng nhất
do năng lực
của Trạch pháp Giác Chi
Tu tiến
do ý nghĩa các Giác Chi có phận sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến
Tinh tấn giác chi
do ý nghĩa nâng đỡ
Sáu Giác Chi
có phận sự đồng nhất
do năng lực
của tinh tấn Giác Chi
tu tiến
do ý nghĩa các Giác Chi có phận sự đồng nhất
Khi hành giả tu tiến
Hỉ giác chi
do ý nghĩa tỏa ra
Sáu giác chi
có phận sự đồng nhất
do năng lực của hỉ giác chi
tu tiến
do ý nghĩa các Giác chi có phận sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến
Tịnh giác chi
do ý nghĩa là yên tịnh
Sáu giác chi
có phận sự đồng nhất
do năng lực của Tịnh Giác chi
tu tiến
do ý nghĩa các Giác Chi có phận sự đồng nhất
Khi hành giả tu tiến
Định giác chi
do ý nghĩa bất động
Sáu Giác Chi
có phận sự đồng nhất
do năng lực của định giác chi
tu tiến
do ý nghĩa các Giác Chi có phận sự đồng nhất
Khi hành giả tu tiến
Xả Giác Chi
do ý nghĩa là suy xét
Sáu Giác Chi
có phận sự đồng nhất

 

Sammādiṭṭhiṃ bhāvayato
dassanaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammādiṭṭhiyā vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammāsaṅkappaṃ bhāvayato
abhiniropanaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarenā honti ti
sammāsaṅkappassa vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammāvācaṃ bhāvayato
pariggahaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā honti ti
sammāvācāya vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammākammantaṃ bhāvayato
samuṭṭhānaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammākammantassa vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammā ājivaṃ bhāvayato
vodānaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammā ājīvassa vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
bhāvayato
sammāvāyāmaṃ
paggahaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammāvāyāmassa vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammāsatiṃ bhāvayato
upaṭṭhānaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammāsatiyā vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
sammāsamādhiṃ bhāvayato
avikkhepaṭṭhena
satta maggaṅgā
ekarasā hontiti
sammāsamādhissa vasena
bhāvanā
maggaṅgānaṃ ekarasaṭṭhena
ayaṃ ekarasābhāvanā


khi hành giả tu tiến chánh kiến
do ý nghĩa là thấy
Bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
với năng lực của Chánh Kiến
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến Chánh tư duy
do ý nghĩa là suy tư
bảy chi đạo
Có phận sự đồng nhất
với năng lực của Chánh tư duy
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến chánh ngữ
do ý nghĩa xác nhận
bảy chi đạo
có sự đồng nhất
với năng lực của chánh ngữ
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến chánh nghiệp
do ý nghĩa là sở sanh
bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
với năng lực của chánh nghiệp
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến chánh mạng
do ý nghĩa là trong sạch
bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
với năng lực của chánh mạng
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến
chánh tinh tấn
do ý nghĩa là nâng đỡ
bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
do năng lực của chánh tinh tấn
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến chánh niệm
do ý nghĩa là đặt vững
bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
với năng lực của chánh niệm
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có sự đồng nhất
khi hành giả tu tiến chánh định
do ý nghĩa là không tán loạn
bảy chi đạo
có phận sự đồng nhất
do năng lực của chánh định
tu tiến
do ý nghĩa các chi đạo có phận sự đồng nhất
tu tiến này gọi là nhất sự tu tiến

 

[71]
katamā
āsevanābhāvanā
idha bhikkhu
pubbaṇhasamayaṃ pi āsevati
majjhantikasamayaṃ pi āsevati
Sāyaṇhasamayaṃ pi āsevati
purebhattaṃ
purime pi yāme āsevati
majjhime pi yāme āsevati
pacchime pi yāme āsevati
sattiṃ pi āsevati
divā pi āsevati
rattindivā pi āsevati
kāle pi āsevati
juṇhe pi āsevati
vasse pi āsevati
hamante pi āsevati
gimhe pi āsevati
purime pi vayokhandhe āsevati
majjhime pivayokhandhe āsevati
pacchime pivayokhandhe āsevati
Ayaṃ āsevanābhāvanā
imā catasso bhāvanā


[71]
thế nào là
trùng dụng tu tiến
ở đây vị tỳ khưu
trùng dụng suốt cả buổi sáng
suốt cả buổi trưa
suốt cả buổi chiều
suốt thời gian trước khi ăn
suốt thời gian canh đầu
suốt cả canh giữa
suốt cả canh cuối
suốt cả đêm
suốt cả ngày
suốt cả đêm ngày
suốt cả thời gian
suốt cả thời trăng
suốt cả mùa mưa
suốt cả mùa lạnh
suốt cả mùa nóng
suốt thời thiếu niên
suốt thời trung niên
suốt thời lão niên
Đây là sự trùng dụng tu tiến
đó là bốn tu tiến

 

[72]
aparā pi catasso bhāvanā
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
indriyānaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
bhāvanā
tadupagaviriyavāhana - ṭṭhena
āsevanaṭṭhena bhāvanā


[72]
lại nữa bốn sự tu tiến khác
sự tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt nhau
của các pháp sanh lên trong tu tiến ấy
tu tiến do ý nghĩa các quyền đồng nhau
sự tu tiến
có ý nghĩa là dẫn xuất các tinh tấn cho thích hợp với các pháp
sự tu tiến do ý nghĩa là trùng dụng

 

[73]
bhāvanā
anativattanaṭṭhena
jātānaṃ dhammānaṃ
kathaṃ tattha ?
kāmacchandaṃ pajahato
nekkhammavasena jātādhammā
aññamaññaṃ nātivattanti
anativattanatthena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
byāpadaṃ pajahato
Abyāpādavasena jātā dhammā
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
thīnamiddhaṃ pajahato
jātā dhammā
ālokasaññāvasena
aññamaññaṃ nātivattanti ti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
uddhaccaṃ pajahato
jātā dhammā
avikkhepavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
vicikicchaṃ pajahato
jātā dhammā
dhammavavatthāna vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
avijjaṃ pajahato
ñāṇavasena jātā dhammā
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anavattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
nīvaraṇaṃ pajahato
jātā dhammā
paṭhamajjhānavasena
nativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
vitakkavicāre pajahato
jātā dhammā
dutiyajjhāna vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
pātiṃ pajahato
jātā dhammā
tatiyajjhānavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
sukhadukkhe pajahato
jātā dhammā
catutthajjhānavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anavattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
rūpasaññaṃ pajahato
paṭighasaññaṃ nānattasaññaṃ
jātā dhammā
ākāsānañcā- yatanasamāpattivasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
Ākāsānañcāyatana- saññaṃ pajahato
jātā dhammā
viññānañcāyatana- samāpatti vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammāṇaṃ
viññānañcāyatana- saññaṃ pajahato
jātā dhammā
ākiñcaññāyatana- samāpatti vasena
aññamaññaṃ nātivattanti ti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
ākiñcāññāyatana-saññaṃ pajahato
jātā dhammā
nevasaññānāsaññā-yatanasamā
pattivasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
niccāsaññaṃ pajahato
jātā dhammā
aniccānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattantīti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
sukhasaññaṃ pajahato
jātā dhammā
dukkhānupassāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
attasaññaṃ pajahato
jātā dhammā
anattānupassa-nāvasena
aññamaññaṃ nātivattanti ti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
nadiṃ pajahato
jātā dhammā
nibbidānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
rāgaṃ pajahato
jātā dhammā
virāgānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattanti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
dukkhasaññaṃ pajahato
jātā dhammā
khayānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
Anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
Samudayaṃ pajahato
jātā dhammā
nirodhānupassa-nāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
ādānaṃ pajahato
jātā dhammā
paṭinissaggā-nupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
ghānasaññaṃ pajahato
jātā dhammā
khayānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattanti ti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
āyuhanaṃ pajahato
jātā dhammā
vayānupassanāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
dhuvasaññaṃ pajahato
jātā dhammā
vipariṇāmānupassa- nāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
nimittaṃ pajahato
jātā dhammā
animittānupassa-nāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
panidhuṇ pajahato
jātā dhammā
appaṇihitānupassa-nāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
abhinivesaṃ pajahato
jātā dhammā
suññatānupassa-nāvasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
sārādānābhinivesaṃ pajahato
jātā dhammā
adhipaññādhamma-vipassanā
vasena
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
Sammohābhinivesaṃ pajahāto
jātā dhammā
yathābhūtañāṇa-dassanavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
ālayābhinissesaṃ pajahato
jātā dhammā
ādīnāvānupassanā-vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
appaṭisaṅkhaṃ pajahato
jātā dhammā
paṭisaṅkhānupassanā- vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
saññogābhinivesa pajahato
jātā dhammā
vivattanānupassanā-vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
diṭṭhekaṭṭhe kilese pajahato
jātā dhammā
sotāpattimaggavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
oơārike kilese pajahāto
jātā dhammā
sakadāgāmimagga- vasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
anusahagate kilese pajahato
jātā dhammā
anāgāmimaggavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
sabbakilesa pajahato
jātā dhammā
arahattamaggavasena
aññamaññaṃ nātivattantiti
anativattanaṭṭhena bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ
evaṃ anativattanaṭṭhena
bhāvanā
tattha jātānaṃ dhammānaṃ


[73]
sự tu tiến
do ý nghĩa là không lấn lướt nhau
của các pháp mà sanh
trong sự tu tiến ra sao ?
khi hành giả từ bỏ dục dục
các pháp sanh do mãnh lực ly dục
thường không lấn lướt nhau
sự tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt nhau
của các pháp sanh tại đấy
khi hành giả từ bỏ sân hận
Các pháp sanh lên do năng lực của vô sân
là thường không lấn lướt lẫn nhau
Sự tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt nhau
của các pháp sanh tại đấy
khi hành giả từ bỏ hôn thụy
các pháp sanh ra
do mãnh lực tưởng ánh sáng
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh ra tại đấy
khi hành giả từ bỏ trạo cử
các pháp sanh ra
do năng lực không tán loạn
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh ra tại đấy
khi hành giả từ bỏ hoài nghi
các pháp sanh lên
do mãnh lực xác định pháp
thường không lấn lướt lẫn nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh ra tại đấy
khi hành giả từ bỏ vô minh
các pháp sanh lên do mãnh lực của trí
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi hành giả từ bỏ triền cái
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của sơ thiền
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi hành giả dứt bỏ tầm tứ
các pháp sanh ra
do mãnh lực nhị thiền
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi hành giả từ bỏ hỉ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của tam thiền
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi hành giả từ bỏ khổ lạc
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của tứ thiền
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ sắc tưởng
đối ngại tưởng, sai biệt tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực không vô biên xứ định
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi dứt bỏ không vô biên xứ tưởng
các pháp sanh khởi
do năng lực của thức vô biên xứ định
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi dứt bỏ thức vô biên xứ tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của vô sở hữu
thường không lấn lướt lẫn nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ vô sở hữu xứ tưởng
các pháp sanh khởi
do năng lực phi tưởng phi
phi tưởng xứ định
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ vô thường tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của vô thường tùy quán
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ lạc tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực khổ tùy quán
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ ngã tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của vô ngã tùy quán
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ sự lạc thú
các pháp sanh khởi
do mãnh lực của yểm ly
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ tham ái
các pháp sanh khởi
do mãnh lực vô nhiễm tùy quán
thường không lấn lướt nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ khổ tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực hoại diệt tùy quán
thường không lấn lướt lẫn nhau
Tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ tập khởi
các pháp sanh khởi
do mãnh lực tận diệt tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ chấp thủ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực xả ly tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ khối tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực hoại diệt tùy quán
thường không lấn lướt lẫn nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ tích trữ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực hoại diệt tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ kiên cố tưởng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực biến hoại tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ tưởng
các pháp sanh khởi
do năng lực vô tướng tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ nguyện vọng
các pháp sanh khởi
do mãnh lực vô nguyện
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ thiên chấp
các pháp sanh khởi
do mãnh lực chân không tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ thực thể thủ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực tăng thượng
tuệ tùy quán
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ si muội thủ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực như thật tri kiến
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ nhiễm trước thủ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực quá hoạn tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt nhau
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ phi giản trạch
các pháp sanh khởi
do mãnh lực giản trạch tùy quán
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ kiết phược thủ
các pháp sanh khởi
do mãnh lực luân ly tùy quán
không lấn lướt lẫn nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ phiền não chung với tà kiến
các pháp sanh khởi
do mãnh lực Dự lưu Đạo
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghña không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ phiền não thô thiển
các pháp sanh khởi
với mãnh lực Nhất lai Đạo
thường không lấn luớt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ phiền não vi tế
các pháp sanh khởi
do mãnh lực bất lai đạo
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
khi từ bỏ tất cả phiền não
các pháp sanh khởi
do mãnh lực vô sanh đạo
thường không lấn lướt nhau
tu tiến do ý nghĩa không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy
như vậy sự tu tiến do ý nghĩa
lā không lấn lướt
của các pháp sanh khởi tại đấy

 

[74]
Ekarasaṭṭhena bhāvanā
kathaṃ indriyānaṃ
kāmacchandaṃ pajahato
pañcindriyāni ekarasā
hontiti
nekkhammavasena
indriyānaṃ ekarasaṭṭhena
bhāvanā
'byāpādaṃ pajahato
pañcindriyāni ekarasā
hontiti
abyāpādavasena
indriyānaṃ ekarasa- ṭṭhena bhāvanā
. . . . pe . . . . . .
sabbakilese pajahato
pañ c'indriyāni ekarasā hontiti
arahattamaggavasena
ekarasaṭṭhena bhāvanā
indriyānaṃ
evaṃ ekarasaṭṭhena bhāvanā
indriyānaṃ


[74]
sự tu tiến do ý nghĩa đồng nhất
của các quyền ra sao ?
khi từ bỏ dục dục
năm loại quyền có phận sự
đồng nhất
do mãnh lực ly dục
tu tiến do ý nghĩa đồng nhất
của các quyền
khi từ bỏ sân hận
Năm quyền có phận sự
đồng nhất
do mãnh lực vô sân
tu tiến do ý nghĩa đồng nhất các quyền
. . . . . . . . . . . . . . .
khi từ bỏ tất cả phiền não
có phận sự đồng nhất
do mãnh lực vô sanh đạo
tu tiến do ý nghĩa đồng nhất
của các quyền
như vậy tu tiến do ý nghĩa
đồng nhất các quyền

 

[75]
tadupagaviriyavāha
naṭṭhena bhāvanā kathaṃ
kāmacchandaṃ pajahato
viriyaṃ vāhetiti
nekkhammavasena
bhāvanā
tadupagaviriya-vāhanaṭṭhena
byādaṃ pajahanto
abyāpādavasena viriyaṃ
vāhetiti
bhāvanā
tadupagaviriyavā-hanaṭṭhena
. . . . . pe . . . . . .
sabbakilese pajahanto
viriyaṃ vāhetiti
arahattamaggavasena
tadupagaviriyā-vāhanaṭṭhena
bhāvanā
evaṃ tadupagaviriya- vāhanaṭṭhena bhāvanā


[75]
Tu tiến do ý nghĩa dẫn xuất các
sự tinh tấn thích hợp ra sao ?
khi từ bỏ dục dục
thường dẫn xuất sự tinh tấn
do mãnh lực ly dục
tu tiến
do ý nghĩa dẫn xuất các tinh tấn thích hợp pháp ấy
khi từ bỏ sân hận
thường dẫn xuất các sự tinh tấn
bằng mãnh lực vô sân
tu tiến
do ý nghĩa dẫn xuất tinh tấn thích hợp pháp ấy
. . . . . . . . . . . . . .
từ bỏ tất cả phiền não
là pháp dẫn xuất sự tinh tấn
bằng vô sanh đạo
tu tiến do ý nghĩa dẫn xuất
tinh tấn thích hợp pháp ấy
tu tiến do ý nghĩa dẫn xuất tinh tấn thích hợp với pháp ấy như vậy

 

[76]
āsevanaṭṭhena bhāvanā
kathaṃ ?
kāmacchandaṃ pajahato
nekkhammaṃ āsevatiti
āsevanaṭṭhena bhāvanā
byāpādaṃ pajahato
abyāpādaṃ āsevatiti
āsevanaṭṭhena bhāvanā
. . . . . pe . . . .
sabbakilese pajahato
arahattamaggaṃ āsevatiti
āsevanaṭṭhena bhāvanā
evaṃ āsevanaṭṭhena bhāvanā
imā cattasso bhāvanā
rūpaṃ passanto bhāveti
vedanaṃ passanto bhāveti
saññaṃ passanto bhāveti
saṅkhāre passanto bhāveti
viññānaṃ passanto bhāveti
cakkhuṃ . . . pe . . . . . .
jārāmaraṇaṃ . . . . . . pe . .
amanto gaddhaṃ nibbānaṃ passanto
pariyosānaṭṭhena bhāveti
ye ye dhammā bhāvitā honti
te te dhammā ekarasā honti
tañ ñataṭṭhena ñāṇaṃ
pajānanaṭṭhena paññā
tena vuccati
taṃ pajānanā paññā
sotāvadhānaṃ
ime dhammā bhāvetabbā' ti
sutamaye ñāṇaṃ


[76]
tu tiến do ý nghĩa trùng dụng
ra sao ?
khi từ bỏ dục dục
là trùng dụng ly dục
tu tiến do ý nghĩa trùng dụng
khi từ bỏ sân hận
là trùng dụng vô sân
tu tiến do ý nghĩa trùng dụng
. . . . . . . . . . . . .
khi từ bỏ tất cả phiền não
là trùng dụng vô sanh đạo
tu tiến do ý nghĩa trùng dụng
tu tiến do ý nghĩa trùng dụng là như vậy
Đó là bốn sự tu tiến
khi hành giả tu tiến quán sắc
khi hành giả tu tiến quán thọ
khi hành giả tu tiến quán tưởng
khi hành giả tu tiến quán hành
khi hành giả tu tiến quán thức
nhãn . . . . . . . . . . . .
lão tử . . . . . . . . . . . .
khi hành giả quán Níp Bàn là thể nhập bất tử
do ý nghĩa tận cùng gọi là tu tiến
tu tiến các pháp nào
là các pháp ấy có phận sự đồng nhất
gọi là trí do ý nghĩa biết pháp ấy
gọi là Tuệ do ý nghĩa biết khắp
do đó Ngài nói rằng
Tuệ là vật ghi nhận pháp đã
được nghe
các pháp này cần phải tu tiến
là văn thành trí

 

Catutthabhāṇavāraṃ niṭṭhitaṃ


Dứt phẩm thứ tư

Ðầu trang | Mục lục | 01 | 02 | 03| 04| 05| 06| 07| 08| 09|
Pha^n`2/01| Pha^n`2/02| Pha^n`2/03| Pha^n`2/04| Pha^n`2/05| Pha^n`2/06|
Cập nhập ngày: 01-01-2007

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Chánh Hạnh