| |  dieuphap.com  |   Ch́a Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | H́nh Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN THÁNG 3 -2012

 

Tâm, Trọng Điểm Của Sự Tu Tập  

     


Tâm, Trọng Điểm Của Sự Tu Tập - TT Giác Đẳng

Mở đầu bài kinh Đức Phật Ngài dạy về sự đặt đúng hướng. Chúng ta được biết rằng Đức Phật Ngài giảng dạy ở trong một hoàn cảnh nào th́ Ngài dùng những ǵ quen thuộc ở trong hoàn cảnh đó để làm thí dụ, như là những sợi râu của lúa mạch lúa ḿ chẳng hạn nó rất b́nh thường đối với nhà nông nhưng nếu khi hốt một phần nào đó mà những cái râu đó đặt đúng th́ nó sẽ đâm lủng tay của chúng ta làm chảy máu. Tương tự, khi chúng ta làm việc với giấy để viết hay để in nhưng đôi khi giấy có thể cắt tay chúng ta làm cho chảy máu được nếu đặt đúng hướng mặc dầu nh́n ở bên ngoài th́ thấy rằng giấy hết sức là mềm.

Ở đây, Đức Phật Ngài dùng h́nh ảnh này để Ngài cho chúng ta biết hai sự kiện:

-. Một là khả năng đặc biệt của tâm đó là khả năng có thể chọc thủng vô minh.

-. Hai là để làm được như vậy th́ tâm phải được đặt đúng hướng.

Xem Tiếp


Phải Đợi Nói Thẳng  - TT Giác Đẳng giảng

 Chúng ta được nghe nhiều lần về một sự kiện rất quan trọng, lúc bấy giờ Đức Thế Tôn có sáu mươi đệ tử tất cả đều là bậc A La Hán hoàn toàn giải thoát, Ngài đă cất lên lời kêu gọi hăy ra đi mỗi người một ngả, không đi hai người chung một con đường, để đem chánh pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện tuyên thuyết cho thế gian này v́ ḷng bi mẫn và lợi lạc cho Chư Thiên và nhân loại. Sau lời kêu gọi đó tất cả những đệ tử Phật và chính Đức Phật đồng lên đường ra đi để hoằng hóa chánh pháp, và dĩ nhiên như lời kêu gọi của Đức Phật mỗi người đều đi về một hướng và đi một ḿnh, bản thân của Đức Phật Ngài cũng một ḿnh đi trở về Gaya là nơi rất gần chỗ Đức Thế Tôn thành đạo, có ngôi làng Uruvela mà trong kinh điển chữ Hán gọi là Ưu Lưu Tần Loa. Ngôi làng Uruvela là một làng rất tĩnh mịch phong cảnh hữu t́nh và ở trong vùng này có ba vị đạo sĩ đều mang tên là Kassapa. Chữ Kassapa âm là Ca Diếp, đó là một tên rất quen thuộc ở trong Phạn ngữ, thí dụ như một vị Phật quá khứ trước khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là Đức Phật Ca Diếp hay hoặc giả trong số đệ tử Phật có rất nhiều vị mang tên Ca Diếp nổi tiếng là Ngài Maha Kassapa - Đại Ca Diếp chủ tŕ kết tập Tam Tạng lần thứ nhất, một vị khác là Kumara Kassapa được nổi tiếng là biện tài vô ngại. Và ở đây th́ chúng ta nói đến ba vị đạo sĩ là Uruvela Kassapa, Nanda Kassapa và Gaya Kassapa, những vị đạo sĩ này đều có đồ chúng đông đảo, vị đạo trưởng lớn tên là Uruvela Kassapa có 500 đồ chúng và hai vị kia một vị có 300 đồ chúng một vị có 200 đồ chúng, tổng cộng là ba vị đạo sĩ trưởng tràng với 1000 đệ tử những vị này là những vị rất thông thạo kinh điểm Tam Vệ Đà, chẳng những thông thạo kinh điển Tam Vệ Đà mà những vị này chuyên về tŕ chú thuật cúng tế rất giỏi đồng thời có đời sống tương đối rất thanh tịnh tốt đẹp. Chính v́ vậy bản thân của các vị đạo sĩ đều rất tự hào tự hoan hỉ rằng ḿnh chẳng những có kiến văn bác lăm về kinh điển mà c̣n có đời sống đạo hạnh rất cao, riêng về vị trưởng tràng Uruvela Kassapa chẳng những là một vị uyên thâm kinh điển Tam Vệ Đà mà c̣n là một người có đời sống rất thuần khiết thanh tịnh..

Xem Tiếp


Bố Thí Và Hành Tŕnh Tu Tập - TT Giác Đẳng giảng

Bài kinh hôm nay đề cập đến pháp bố thí, trước khi đi vào pháp bố thí chúng tôi xin được nói sơ về một nhân vật được đề cập đến trong bài kinh này.

Công chúa Sumanà con của vua Ba Tư Nặc (Pasenadi), tên Sumanà là một tên rất đẹp ở trong Phạn ngữ. Công chúa đă theo vua Ba Tư Nặc đến gặp Đức Phật ngày đầu tiên khi vua đến diện kiến Đức Phật. Có lẽ qúi Phật tử đă từng nghe một bài kinh Đức Phật đề cập đến bốn điều không nên xem thường; một đứa nhỏ, một con rắn nhỏ, một hoàng tử trẻ, một vị samon trẻ tuổi. Khi Đức Phật Ngài giảng bài kinh đó th́ công chúa Sumanà đă cùng với phụ vương của ḿnh là vua Pasenadi có mặt để nghe. Công chúa Sumanà được nổi tiếng là một người sanh ra đời với dung sắc đẹp đẽ và từ trong người toát ra mùi hoa lài. Công chúa cũng có một lịch sử đặc biệt trên sự tu tập. Khi nghe xong Đức Phật thuyết giảng bài kinh này th́ đă chứng quả Tu Đà Hườn. Lẽ ra th́ công chúa xuất gia theo Đức Phật rất sớm nhưng v́ là một người có hiếu và đặc biệt rất thương mến bà nội của ḿnh nên công chúa đă lo lắng chăm sóc cho bà nội cho đến khi bà mất th́ mới xuất gia, trước khi xuất gia th́ nghe một pháp thoại của Đức Phật và đă chứng quả A Na Hàm và sau khi xuất gia không bao lâu th́ chứng quả A La Hán. Trong Trưởng Lăo Ni kệ chúng ta cũng nghe Tỳ Kheo Ni Sumanà kể lại hành tŕnh tu tập của ḿnh. Chúng tôi nhân bài kinh hôm nay nhắc lại để qúi vị nhớ rằng đây là một vị công chúa rất đặc biệt và cũng là một người có những thành tựu lớn ở trong đời sống tu tập.

 

Xem Tiếp


Nhân cần thiết cho tâm sanh là những nhân nào? - ĐĐ Uyên Minh

Câu hỏi này có nhiều cách trả lời, phải nói rằng có nhiều cách trả lời để tránh trường hợp có những người cư sĩ chỉ đọc được một cách trả lời này mà không có dịp để biết thêm những cách trả lời khác. Từ đó khi quư vị nghe chúng tôi tŕnh bày quư vị có thể bị shock hoặc bị hoang mang. Chúng ta có thể đọc trong Tương ưng bộ kinh, phần giải về 12 duyên khởi, chúng ta thấy rằng Đức Phật đă vận dụng lư Duyên khởi như một ch́a khoá vạn năng cho tất cả những vấn đề giáo lư.

Chẳng hạn cội nguồn của ḍng sanh tử cũng bắt nguồn từ Duyên khởi.

Sự bắt đầu của hành tŕnh tu tập giải thoát cũng có thể được bắt đầu từ tŕnh bày về giáo lư Duyên khởi.

Chẳng hạn như có một chỗ Đức Phật nói rằng, “Xúc chính là chỗ hội tụ của các Pháp”. Từ đó ta có thể suy ra cuộc tu hành của một vị Phật tử có thể được bắt đầu từ chỗ chúng ta đối diện với tham với sân với si. Tức là đối diện với giai đoạn Ái ở Duyên khởi. Nói một cách khác cuộc tu hành của chúng ta, tức là hành tŕnh tu tạo thiện tâm hay xây dựng đạo nguỵên giải thoát, hoàn toàn có thể bắt đầu tù bất kỳ một mắc xích nào trong giáo lư Duyên khởi. Cho nên đối với một học giả A-Tỳ-Đàm, những người nghiên cứu về giáo lư Tứ niệm xứ, chúng ta có thể nói rằng đối với Tâm bất thiện là một loại Tâm không có chánh niệm tỉnh giác, hoàn toàn có thể là một cửa ngơ rất thích hợp rất lư tưởng cho Bất thiện tâm sanh khởi.Nói vậy cũng xong.

Xem Tiếp


Những ảnh hưởng nào về mặt nội tâm đáng chú ư khi nói về pháp bố thí ? - TT Giác Đẳng

Khi chúng ta nói đến những ảnh hưởng nào về mặt nội tâm đáng chú ư khi nói về pháp bố thí, th́ đây quả thực là điều này điều đáng chú ư và đáng chú ư hơn là quả phước của sự bố thí mang lại.

Theo trong kinh Phật th́ đời sống của chúng ta sở dĩ rất khó để thăng hoa, rất khó để chuyển hóa, rất khó để thay đổi là tại v́ chúng ta cứ bám lấy khư khư cái ǵ ḿnh đă có và những thứ đó chúng ta gọi là của ḿnh, thí dụ như là kiến thức của ḿnh, thí dụ như là quan niệm của ḿnh và thí dụ như tài sản, cái ǵ cũng của ḿnh hết. Nên chi dấu hiệu con người có thể thay đổi được là dấu hiệu con người bắt đầu có thể bỏ ra cái ǵ mà ḿnh nên bỏ.

Nhân cần thiết cho tâm sanh là những nhân nào?

Xem Tiếp


Tất Cả Cần Làm Đó Là "Chánh Niệm"
Nguyễn Văn Hoà Việt dịch

Có một số niềm tin cơ bản:

Một là thuyết nhân quả.

Thứ hai là thuyết tương quan của mọi vật [vạn vật tương quan].

Thứ ba là sự hiểu biết rằng có một sự phụ thuộc nhất định trong nguyên bản thân, rằng có sanh, có sự thay đổi, sự biến mất và sự hủy diệt. Ư tưởng này là sẵn có trong nguồn gốc.

Thứ tư là sự vô thường của những sự vật và sự vắng mặt của sự tồn tại vốn có, có sự nhận thức và có cái được nhận thức.

Thứ năm là sự đau khổ từ nhận thức sai lầm về việc trường tồn của thực tế. Trong cuộc sống xă hội cũng như cá nhân của chúng ta, chúng ta đă gặp đau khổ gây ra bởi những tin tưởng, hy vọng sai với thực tại và hạnh phúc.

Phật giáo không khuyến khích sự hành tŕ khổ hạnh, cũng không bác bỏ các nhu cầu của cuộc sống, hoặc tiềm năng để mở rộng kiến thức về vũ trụ, Phật giáo không phủ nhận rằng kiến thức có thể giúp giảm đau khổ hay cải thiện điều kiện sống. Do đó Phật giáo không có sự bài bác đối với khoa học hoặc kỷ thuật.

Xem Tiếp


Phật Pháp Là Phương Lương Diệu Dược
Nguyễn văn Hoà dịch

 

New Delhi, Ấn Độ - Cuộc sống của cô Gagan Kaur đă hoàn toàn tuyệt vọng khi quan hệ t́nh cảm 14 năm của cô kết thúc năm ngoái. Một vị tu sĩ Phật giáo đă nh́n thấy cô nằm thiêm thiếp trong một pḥng khám bệnh ở thủ đô sau khi cô tự tử bị thất bại.

Một năm sau, cuộc sống của cô Gagan đă ổn định sau khi tu tập thiền minh sát nghiêm ngặt, một thiền định Phật giáo. Hiện cô là một thành viên của một cộng đồng Phật giáo Nhật Bản mỗi cuối tuần tụng kinh tại buổi tu học an cư tại phía nam Delhi. Cô Gagan cho biết "Hầu hết các thành viên là những chuyên gia trẻ".

Xem Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter