| |  dieuphap.com  |   Chìa Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | Hình Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN THÁNG Năm -2010

 

Hành Trình Tâm Linh 

     

Hành hương tu học Ấn Độ chùa Pháp Luân 3/2010

Bài phóng s Minh Hạnh viết và trình bày

Hình ảnh, video do anh Nguyễn Tình, anh Nguyễn Văn Hoà, anh Trần Kim Long, Nguyễn Quốc Nhi và cô Chi Nguyễn cung cấp


NGÀY 01: (17-3-2010) khởi hành

Ngày 17 tháng 3 chúng tôi nhóm th nhất gồm 16 người gp nhau tại phi trường (anh chị Tình,anh chị Long, anh chị Thc, anh Hải, chị Hà, chị Vân, Vivian, Chi Nguyễn, Chi Đoàn, Tiểu Lan, cậu Nhi và anh Hoà và tôi. S vui mng hiện rõ trên nét mt mọi người, kể t chuyến đi Úc hồi tháng 6 năm 2009, mng vì còn thấy nhau bi vì vi số tuổi lục tuần không biết ai mất ai còn và bây gi gp lại nhau thì biết được mình vẫn còn nhng người bạn tri kỷ. Nhưng trong lòng mọi người nng nỗi lo âu vì gi phút cuối mi biết vị trụ trì TT Giác Đẳng hướng dẫn các buổi tu học bị kẹt lại chưa đi vì giấy t bị trục trc sao đó, được biết Thầy đang cố gng làm mọi thủ tục để gp chúng tôi tại Ấn Độ nên chúng tôi cũng nuôi hy vọng sẽ có Thầy hướng dẫn chương trình tu học này.

T phi trường Newark thành phố New York chúng tôi gp nhóm th hai gồm 2 người là chị Oanh và Cô Tú t Los Angles gia nhập vào để cùng đáp chuyến bay đến Mumbai.

Cũng xin nhc tại đây là tất cả mọi người thành viên trong đoàn đều được phát mỗi người một cái nón đội đầu, người nam thì nón cap, người n thì nón rộng vành và trên nhng cái nón đều được thêu tên chùa Pháp Luân và huy hiệu bánh xe chuyển pháp luân vi mục đích trong khi đi hành hương mỗi người đều mang nón giống nhau và có thêu tên chùa Pháp Luân là để trong lúc hành hương sẽ có nhiều khách hành hương khp nơi về tại các Thánh Địa nên mang nón vi huy hiệu chùa Pháp Luân thì chúng tôi dễ nhận ra nhau và dể kiểm soát nhau hơn.


NGÀY 02: (18-3-2010) Tới Mumbai (Bombay)

Ngày 18 tháng 3 năm 2010. Chuyến bay dài 14, mọi người ngất ngư khi phi cơ đáp xuống phi trường Chhatrapati Shivaji International Airport, Mumbai. Tại đây chúng tôi gp ĐĐ Thiện Thng vị phụ tá của TT Giác Đẳng trong chuyến hành hương tu học này. Mọi người được đưa về khách sạn VITS HOTEL nghỉ ngơi để sáng hôm sau lên phi cơ bay đến Patna. Tại khách sạn chúng tôi có thêm nhóm th ba là hai cô đến t Thụy Sĩ là cô Ánh và cô Đoan, thế là phái đoàn được 21 người.

Mời xem SlideShow


NGÀY 03: (19-3-2010) Khởi hành đi Patna/ Bodh Gaya

Ngày 19 tháng 3 năm 2010 Chúng tôi đến phi trường Patna chúng tôi lên xe bus để trc chỉ về Bồ ĐĐạo Tràng.

Trên đường đi chúng tôi được đưa đến một tiệm ăn Ấn Độ tên là Pal Hotel. một ba ăn đầu tiên của phái đoàn hành hương mà tôi có cảm tưởng giống như chúng tôi đang sống một cuộc sống của dân du mục nói theo thi thượng, còn nói theo thi hiện đại thì là "Tây Ba Lô". Tiệm vơí thc khách đày nghẹt người ăn, tuy chưa ăn mà đã ngửi được mùi càri nồng cay mũi, ba ăn đầu tiên là càri gà, mọi người va ăn va hí hà cay, nghe cô Mai Đào giiớ thiệu thì đây là tiệm ăn nổi tiếng và rất ngon. Sau ba ăn mọi người tiếp tục lên xe bus trc chỉ Bồ ĐĐạo Tràng. Xe đi được 2 tiếng thì ngng bên đường, hai bên đường là đồng trống để cho mọi người làm vệ sinh, chuyến vệ sinh đầu tiên cho cuộc hành trình, chúng tôi làm vệ sinh thoải mái, dù sao thì cũng thoáng và mát mẻ vì là nhà vệ sinh "Ngàn Sao" hơn là nhà vệ sinh tiệm ăn khi nãy mà lúc tôi bước vào đã vội bật tr ra.

Chúng tôi đến khách sạn Mahayana Hotel tại Bồ ĐĐạo Tràng lúc 9:00 tối. Mọi người mệt l nhưng cũng phải ăn cái gì mi đi ngủ được. Ăn xong, tm ra và leo lên giường ngủ một giấc đến sáng, mc dù máy lạnh hơi yếu nhưng vì quá mệt qua một cuộc hành trình 6 tiếng vi con đường rất xấu toàn là ổ gà (chúng tôi gọi là ổ trâu vì hũng quá ln)

Mời Xem SlideShow


NGÀY 04: (20-3-2010) Bodh Gaya – Varanasi

Ngày 20 tháng 5 năm 2010 Sáng thc dậy mọi người được đưa đến một tiệm ăn gần khách sạn, được biết đây là tiệm ăn ngon nhất tại Bồ ĐĐạo Tràng. Chúng tôi được một tô hoành thánh, tuy không bng hoàng thánh bên Houston nhưng có vẫn còn hơn không.

Ăn xong ĐĐ Thiện Thng hướng dẫn chúng tôi đến Đại Tháp nơi Đức Phật thành đạo tại Bodhi Gaya. Bodh Gaya hay Bodhgaya,hay Bồ Đề Đạo Tràng nằm trong tiểu bang Bihar, quận Gaya, được liệt kê là trung tâm hành hương quan trọng nhất của Phật giáo, là nơi Đức Phật Sakyamuni (Đức Phật Gautama) giác ngộ sau khi nhận được ra nỗi khổ đau của nhân loại. Là một thị trấn thịnh vượng, phía Bắc giáp với Haripur, phía Đông giáp với Mastipur, Dhondowa, Bhalua and Turi, phía Nam giáp với Rampur và phía đông giáp với dòng sông Lilaja và cũng.là nơi quan trọng nhất trong cuộc đời của Đức Phật, còn 3 nơi khác đó là Kushinagar, Lumbini và Sarnath. Vào năm 2002, ngôi đền Mahabodhi (Đại giác ngộ tự) ở Bồ Đề Đạo Trạng đã trở thành Di sản thế giới.

Xem Tiếp

Mời Xem SlideShow


NGÀY 05: (21-3-2010) Varanasi – Sravasthi

Kinh Chuyển Pháp Luân - TT Giác Đẳng giảng

Đồng hồ báo thc lúc 4:30 và 5 gi chúng tôi ra xe bus đđến sông Hng. Giòng sông Hng là một trong nhng giòng sông nổi tiếng của Ấn Độ thậm chí đã tr thành một th dùng t ng dân gian thí dụ như người ta nói "hng hà sa số" nghĩa là số cát của sông Hng chỉ cho cái gì mà không thể đếm được, là một giòng sông được xem như rất nổi tiếng trong Ấn Giáo tc là Bà la môn giáo, bt nguồn t Hi Mã Lạp Sơn của Trung Bộ Ấn Độ và chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal. Tên của sông đặt theo tên vị n thần Hindu Ganga. Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², một trong những khu vực phì nhiều và có mật độ dân cao nhất thế giới. tại đây ta có thể thấy là bên tây ngạn thì cất rất nhiều đền đài trong lúc đó thì bên đông ngạn để trống tại vì họ có thể thấy mt tri mọc vào buổi sáng sm. Người Ấn Độ nói vi nhau rng "nếu trong đời mà có thể được trút hơi th cuối cùng tại Ba Na Nại và sau khi chết xong thi thể được hoả táng và rải xuống sông Hng, đó là một đại phúc trong đời của nhng người theo Ấn Giáo.

Xem Tiếp

Sông Hằng Mời Xem SlideShow  

Vườn Lộc Uyển Mời Xem SlideShow

Ngày 21 -3-2010 Mời Xem SlideShow


NGÀY 06:  (22-3-2010) Savasthi

Ngày 22-3-2010. Ăn sáng xong chúng tôi ra xe đđi thăm chùa Kỳ Viên tại thành Xá Vệ. Savatthi (Sanskrit: श्रावस्ती), một thành phố cổ đại Ấn Độ, là một trong sáu thành phố lớn nhất tại Ấn Độ thời Phật Gautama. Thành phố nằm ở vùng đồng bằng sông Hằng phì nhiêu của quận Gonda ngày nay của Uttar Pradesh. Có ngôi chùa Kỳ Viên là một tu viện gần tu viện nổi tiếng gần thành Xá Vệ . Ch Xá Vệ t ch Savatthi gồm ch ghép lại "Savat" và "thi", "Savat" có nghĩa là "tất cả" và "thi" nghĩa là "có". Savatthi có nghĩa là cái gì cũng có hết. Ngày xưa nơi này là kinh đô của x Kosala chúng ta gọi là Kiều Tát La, nhng người thương buôn hỏi rng khi mình đi đến x này thì mình sẽ có cái gì và thường thường họ nói vi nhau là "Cái gì cũng có hết" thành ra t ch Savatthi chúng ta còn có ch Xá Vệ.

TT Giác Đẳng giảng về lịch s của chùa Kỳ Viên. Ông Cấp Cô Độc là người giàu có bậc nhất của Xá Vệ lúc bấy gi, ông đến thành Vương Xá và gp Đức Phật, sau khi quy y tr thành đệ t Phật thì ông khẩn khoản rước Phật về thành Xá Vệ, ông thưa vi Đức Phật rng:

Xem Tiếp

SlideShow Savatthi Mời Xem SlideShow

SlideShow lễ cúng dường Xá Lợi Phật Mời Xem SlideShow

SlideShow Thiền Viện Quốc Tế Mời Xem SlideShow

SlideShow nơi Đức Phật thị hiện thần thông Mời Xem SlideShow


NGÀY 07: (23-3-2010) Sravasti - Lumbini

Ngày 23 tháng 3 năm 2010: Ri khách sạn lúc 7:30 sáng chúng tôi lên đường, bt đầu cuộc hành trình là một thi tụng kinh Tam Bảo trên xe bus, tất cả mọi thành viên trong đoàn đều nhất tâm tụng kinh Tam Bảo theo s hướng dẫn của TT Giác Đẳng, nhịp tụng kinh trang nghiêm trầm hùng làm tăng thêm phần tín tâm trong tôi và trong tất cả mọi người. Sau phần tụng kinh thì TT để chúng tôi có thi gian nhìn ngm cảnh thiên nhiên trên đoạn đường nông thôn của vùng quê Ấn Độ. Nơi đây xưa kia là của vương quốc Kosala nhưng ngày nay là nông thôn hẻo lánh của Ấn Độ, hai bên đường có nhiều ruộng mía, thỉnh thoảng chúng tôi nhìn thấy cánh đồng lúa vàng, đây là vùng đất mà t thi Đức Phật còn tại thế cho đến ngày hôm nay vẫn còn là vùng đất tương đối màu m về nông nghiệp, đời sống dân chúng nông thôn rất an lạc không có s bon chen tất bật như đời sống đô thị. Nhng cánh đồng lúa vàng bát ngát, nhng ruộng mía mênh mông cho thấy đời sống dân chúng đây khá thanh bình và sung túc, không như cảnh sống của dân Ấn Độ trên đường đến Bồ ĐĐạo Tràng vi nhng cánh đồng bỏ hoang cỏ cháy khô, dân chúng nghèo đói mà tôi đã đi qua trong mấy ngày trước.

Đọc Tiếp

SlideShow Ca Tỳ La Vệ II -  Mời Xem SlideShow


NGÀY 08: (24-3-2010) Thánh Điạ Lumbini - Ca Tỳ La Vệ

Ngày 24-3-2010 Khí hậu ở Nepal trời nóng gay gắt, để giữ gì sức khỏe cho đoàn TT Giác Đẳng đưa phái đoàn đi thăm viếng các thánh tích rất sớm để buổi trưa về khách sạn ăn cơm xong thì nghỉ ngơi và 4:00 giờ chiều trời dịu lại thì chúng tôi đi thăm viếng các thánh tích tiếp. Do vậy 5:30 thức dậy, 6 giờ ăn sáng sau đó chúng tôi ra xe bus để đi tham quan. Xe bus chạy ngang vườn Lumtini, kể từ năm 1970 Liên Hiệp Quốc đã có kế hoạch phát triển thành trung tâm Hoà Bình Thế Giới, các quốc gia Phật Giáo được Liên Hiệp Quốc chia đất để xây cất những ngôi chùa trong thánh địa do vậy tại đây các ngôi chùa Nhật Bản, Miến Điện, Thái Lan, Đại Hàn, Cambochia, Việt Nam xây dựng qui mô rất lớn và rất đẹp chung quanh thánh địa và tạo thành một cản giác nơi đây chính thật là quê hương tâm linh của người con Phật. Ngày xưa vùng đất này là biên giới của hai vương quốc Sakya và vương quốc Koliyas. Vương quốc Sakya là nội tông của Đức Phật bên phía vua Tịnh Phạn còn vương quốc Koliyas bên ngoại tông của Đức Phật tc là bên phía hoàng hậu Maya. Theo phong tục thi bấy gi thì khi hoàng hậu Maya sp hạ sanh con đầu lòng thì bà về quê ngoại tc là quê hương để sanh n, đó là phong tục của người Ấn Độ, bà ti khu vườn tên là Lumbini nm gia biên gii Koliyas và Sakya, tại khu vườn sinh đẹp này Thái TĐạt Đa chào đời.

Xem Tiếp

SlideShow Vườn Lumbini -  Mời Xem SlideShow

SlideShow CaTỳLaVệ -  Mời Xem SlideShow

SlideShow Thăm viếng các ngôi chùa -  Mời Xem SlideShow

SlideShow Tại phi trường -  Mời Xem SlideShow


NGÀY 09: (25-3-2010)  - Kathmandu

Ngày 25-3-2010. 7:30 sáng chúng tôi ra phi trường đđến thủ đô của Nepal là Kathmandu.

Thành phố Kathmandu là thủ phủ và cũng là thành phố ln nhất của nước Nepal, là một thành phố nổi tiếng vào thập niên 60 các người Tây Phương theo phong trào Hippie họ đã đến đây để tìm không khí mi. Thành phố chính nm trong thung lũng Kathmandu Hi Mã Lạp Sơn, nằm ở độ cao khoảng 1.400 mét (4.600 ft) trong thung lũng hình cái bát ở trung ương Nepal bao quanh bởi bốn ngọn núi lớn: Shivapuri, Phulchowki, Nagarjun và Chandragiri. Kathmandu là ca ngõ du lịch của Nepal, vi dân số 671.846 vào năm (2001) người. Có một lịch sử phong phú của thành phố gần 2000 năm tuổi, suy ra từ một dòng chữ trong thung lũng. Dân chúng theo nhiều tôn giáo khác nhau. Kathmandu ngày nay là trung tâm văn hóa và kinh tế hàng đầu của Nepal và được coi là có cơ sở hạ tầng tiên tiến nhất trong số các khu vực đô thị của Nepal. 

Xem Tiếp

SlideShow Thap Boudhanath -  Mời Xem SlideShow

SlideShow Thap Boudhanath -  Mời Xem SlideShow


NGÀY 10: (26-3-2010)  Hi Ma Lạp Sơn

Ngày 26-3-2010 Sáng sm ngày 26 tháng 3 năm 2010 chúng tôi ri khách sạn t thung lũng Kathmandu vào lúc 4:00 sáng để làm một cuộc hành trình đến rng núi Hi Mã Lạp Sơn. Nếu theo đường chim bay thì không xa nhưng vì là đường đá dốc leo núi và con đường đá lm chm gồ ghề xe leo dốc rất chậm do vậy cũng mất thi gian khá lâu cho cuộc hành trình đi ngm mt tri trên rng núi Hi Mã Lạp Sơn này. Tuy nhiên vì đây là một chuyến đi mà phái đoàn mong đợi t nhiều ngày nên mọi người rất hăng hái dậy sm để lên đường. M đầu chuyến đi là bài tụng kinh Tam Bảo do TT Giác Đẳng hướng dẫn, anh chị em trong đoàn nhất tâm tụng kinh trong niềm tin Tam Bảo. Sau phần tụng kinh TT Giác Đẳng bt đầu giảng đề tài Phật Giáo và dãy Hi Mã Lạp Sơn.

Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya) là một rng núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Đó cũng là tên của một rng núi hùng vĩ bao gồm cả Himalaya theo đúng nghĩa của từ này, Karakoram, Hindu Kush và các dãy núi nhỏ khác trải dài từ Pamir Knot. Không phải chỉ đơn thuần là chúng ta nói đến những ngọn núi cao chất vất mà ngay cả những phần núi non kéo dài cho đến miền bắc của Thái Lan như ở Chiang Mai cũng là nằm một phần của rặng Hi Mã Lạp Sơn.

Himalay tên gọi này bắt nguồn từ tiếng Sanskrit, himālaya, một tatpurusa từ kép mang ý nghĩa "nơi ở của tuyết" (từ chữ hima "tuyết", và ālaya "nơi ở";). Trong kinh điển chữ Hán thường gọi là "Tuyết Sơn", nhưng nhiều vị học giả ở trong đó có Ngài Ưu Ba La Thập và Ngài Huyền Trang thì không thoả mãn với nghĩa "Tuyết Sơn" do đó các Ngài giữ nguyên chữ Phạn âm là Himalaya.

 Xem Tiếp

Ngắm Mặt trời mọc tại làng Nagarkot -  Mời Xem SlideShow

Chùa Namo Buddha Trên đỉnhTuyết Sơn -  Mời Xem SlideShow

Thanh phố Cổ Patan -  Mời Xem SlideShow


NGÀY 11: (27-3-2010) Kushinagar

Ngày 27 tháng 3 năm 2010. Chúng tôi rời khách sạn và được đưa ra phi trường để bay về Lumbini. Vì chuyến bay bị trì hoãn nên chúng tôi về đến Lumbini thì đã là buổi chiều, rồi từ phi trường lấy xe bus đi Kusinara, khi đến Kusinara thì trời đã xẩm tối do vậy chương trình chiêm bái các thánh tích rời lại vào ngày hôm sau. Trên đường đi TT Giác Đẳng đã giảng về các vị có công trong việc tìm ra các thánh tích.

Nm dưới chân núi Hi Mã Lạp Sơn, phía Tây Bc là quê hương của Đức Phật giòng họ Thích Ca-Sakya bên cạnh đó là x Koliya và tiếp giáp vi Koliya là x Malla, sau cùng là x Licchavi. X Malla là một trong bốn quốc gia nm dưới chân núi Hi Mã Lạp Sơn. Diện tích của bốn quốc gia thật ra bao phủ phần ln Nepal, Bhutan và Sikkim ngày nay, nhưng riêng x Malla là nơi Đức Phật viên tịch có kinh đô là Kusinara tc là Câu Thi Na, nơi mà chúng ta sp đến. Đức Phật khác vi bất c vị đạo sư hay giáo chủ nào khác là Ngài sống rất thọ, là bậc đại phúc đại đức, Ngài sống viên mãn kiếp người. Ngài sanh ra là vị Hoàng T ri bỏ cung vàng điện ngọc trong lúc tuổi còn trẻ và Ngài viên tịch năm 80 tuổi trong một trạng thái phi thường.

Xem Tiếp


NGÀY 12: (28-3-2010) Kushinagar - 

.Ngày 28 tháng 3 năm 2010. Chúng tôi được báo thức dậy sớm, sau khi dùng điểm tâm tại khách sạn mọi người lên xe bus để đi chiêm bái thánh địa nơi Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn. Chúng tôi đến Thánh Địa trời vẫn còn sớm, mọi người xuống xe với đôi chân trần (giày dép đều để lại trên xe bus), từ cổng Thánh Địa tấm lụa màu vàng dài khoảng 6 mét óng ánh dưới ánh nắng ban mai được trải rộng và chúng tôi mọi người tay cầm bên mép của tấm lụa cùng dơ cao, từ xa trông giống như mọi người đang được tấm lụa vàng bao trùm. Từ từ chúng tôi tiến vào đền thờ Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn, khi vào trong đền thờ thì đã có một phái đoàn hành hương người Thái Lan đang làm lễ gần xong, thấy phái đoàn chúng tôi vào thì họ đứng lên đi ra trong yên lặng để nhường chỗ cho chúng tôi hành lễ, một cử chỉ đáng tán thán. Chúng tôi dưới 

s hướng dẫn của TT Giác Đẳng tấm lụa màu vàng được phủ lên kim thân của Đức Phật. Là một pho tượng Phật nằm dài 6 mét, vi hình dáng Ngài nm nghiêng một bên, pho tương bng đá là một trong nhng tuyệt tác theo các nhà khảo cổ và các nhà điêu khc, bi vì chúng ta có thể nhìn t tất cả các góc độ trước sau trên dưới bên phải bên trái đều có cảm giác nét mt của Đức Phật như là khác nhau, và cũng rất là giống nhau nghĩa là trên phương diện nghệ thuật đạt đến một trình độ rất cao.

Sau đó tất cả chúng tôi cùng nhất tâm tụng kinh Tam Bảo trong bầu không khí vô cùng xúc động, tụng kinh xong thì chúng tôi đi nhiễu chung quanh Tôn Tượng Phật ba vòng. Nhân dịp này TT Giác Đẳng giảng về lịch s ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn:

 

 Xem  Tiếp

Tại Thánh Tích - Mời Xem SlideShow

Thăm viếng các cảnh chùa -  Mời Xem SlideShow

 


NGÀY 13: (29-3-2010) Rajgir - Bodh Gaya

Ngày 29 tháng 3 năm 2010 -   từ Rajgir - Bodh Gaya. Chúng tôi rời khách sạn rất sớm để lên đường về Bồ Đề Đạo Tràng, xe bus chạy trên con đường xa lộ liên tỉnh, xa lộ này sẽ dẫn chúng tôi đi từ tỉnh bang Uttar Pradesh và Bihar đến Patna và về Bồ Đề Đạo Tràng. Đây là đoạn đường khá dài mà chúng tôi sẽ phải đi qua. 

Trên xe bus lời giảng Phật Pháp của TT Giác Đẳng liên tục để nhắc nhở chúng tôi về chuyến hành hương lịch sử này.

TT Giác Đẳng: Buổi sáng tại chân núi Hi Mã Lạp Sơn khí tri lạnh, xe chạy ngang qua thánh địa nơi Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn nhìn thấy mt tri mọc trên thánh địa vi nhng hàng cây xanh mướt và có phái đoàn Phật t người Tích Lan đang tiến vào bên trong đền th Đức Thế Tôn viên tịch giống như ngày hôm qua chúng ta đã đi đến đây. Nhng hình ảnh như vậy nếu chúng ta đem vào lòng thì chúng ta sẽ nh về một đất nước Ấn Độ, bất kể bên ngoài ra sao nhưng vào bên trong thánh địa là cả một thế gii khác biệt vi cái mà chúng ta thấy bên ngoài hàng rào. Bây gi thì chúng ta đang tiến ra phía cổng của Thánh địa, một lần na bên tay phải là chùa Miến Điện, trước mt chúng ta là chùa Linh Sơn, nhhìn nhng ngôi chùa mà chúng ta đã thăm viếng vào buổi sáng mt tri mọc, thật ra thì đây là nhng cảnh rất đẹp, đó là nhng phần thưởng cho chúng ta trong nhng chuyến đi dài. 

Xem  Tiếp

Tại Thánh Tích - Mời Xem SlideShow


NGÀY 14-16: (30-31-/3 -1/4-2010) Bodh Gaya

Sẽ cập nhập mời trở lại coi

Xem  Tiếp


NGÀY 17: (2-4-2010) Bodh Gaya - Mumbai -Ajanta

Sẽ cập nhập mời trở lại coi

Xem  Tiếp


NGÀY 18: (3-4-2010)  Ajanta

Sẽ cập nhập mời trở lại coi

 

Xem  Tiếp


Ngay 19 (4-4-2010) Ajanta - Mumbai

Sẽ cập nhập mời trở lại coi

Xem  Tiếp


Ngay 20 (5-4-2010) Mumbai - Hoa Kỳ

Sẽ cập nhập mời trở lại coi

Phái đoàn về Hoa Kỳ

 

Xem  Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ý kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter