Hành Tŕnh Tâm Linh - Kusinara -

Ngày 28 tháng 3 năm 2010. Chiêm bái Thánh tích Đức Phật nhập Niết-bàn, bảo tháp thờ xá lợi, nền nhà ông thợ rèn Cunda, bảo tháp Ramabhar nơi làm lễ trà t́. Bài giảng của TT Giác Đẳng về những Thánh tích này nhân chuyến hành hương tu học Ấn Độ ngày 27 tháng 3 năm 2010.

Minh Hạnh chuyển biên bài giảng của TT Giác Đẳng. 

--

.Ngày 28 tháng 3 năm 2010. Chúng tôi được báo thc dậy sm, sau khi dùng điểm tâm tại khách sạn mọi người lên xe bus đđi chiêm bái thánh địa nơi Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn. Chúng tôi đến Thánh Địa tri vẫn c̣n sm, mọi người xuống xe vi đôi chân trần (giày dép đều để lại trên xe bus), t cổng Thánh Địa tấm lụa màu vàng dài khoảng 6 mét óng ánh dưới ánh nng ban mai được trải rộng và chúng tôi mọi người tay cầm bên mép của tấm lụa cùng dơ cao, t xa trông giống như mọi người đang được tấm lụa vàng bao trùm. T t chúng tôi tiến vào đền th Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn, khi vào trong đền th th́ đă có một phái đoàn hành hương người Thái Lan đang làm lễ gần xong, thấy phái đoàn chúng tôi vào th́ họ đứng lên đi ra trong yên lng để nhường chỗ cho chúng tôi hành lễ, một c chỉ đáng tán thán. Chúng tôi dưới

Thánh tích Đức Phật nhập Niết-bàn

s hướng dẫn của TT Giác Đẳng tấm lụa màu vàng được phủ lên kim thân của Đức Phật. Là một pho tượng Phật nằm dài 6 mét, vi h́nh dáng Ngài nm nghiêng một bên, pho tương bng đá là một trong nhng tuyệt tác theo các nhà khảo cổ và các nhà điêu khc, bi v́ chúng ta có thể nh́n t tất cả các góc độ trước sau trên dưới bên phải bên trái đều có cảm giác nét mt của Đức Phật như là khác nhau, và cũng rất là giống nhau nghĩa là trên phương diện nghệ thuật đạt đến một tŕnh độ rất cao.

Sau đó tất cả chúng tôi cùng nhất tâm tụng kinh Tam Bảo trong bầu không khí vô cùng xúc động, tụng kinh xong th́ chúng tôi đi nhiễu chung quanh Tôn Tượng Phật ba ṿng. Nhân dịp này TT Giác Đẳng giảng về lịch s ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn:

 

TT Giác Đẳng: Chúng ta đang có mt tại thánh địa nơi Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn, rất mong rng quí Phật t chúng ta hồi tưởng lại nhng giây phút Đức Phật nhập Niết-bàn.

Đức Thế Tôn là bậc nhân thiên chi Đạo Sư, đời sống của Đức Thế Tôn có một đời sống rất viên măn, Ngài ra đời là một vị hoàng t và xuất gia trong thi tuổi c̣n trẻ tóc c̣n xanh, Ngài viên tịch năm 80 tuổi trong phong thái của một vị Đạo Sư. Ngày cuối cùng Đức Thế Tôn đến đây sau khi thọ thc tại nhà của ông th rèn Cunda, và Ngài đă đi bộ cùng đại chúng và Chư Tăng, lúc bấy gi nơi này là công viên có rất nhiều cây sala, Đức Thế Tôn đă la chọn một phiến đá gia hai cây sala và Ngài nm trên phiến đá đó. Ngài dạy Tôn Giả Ananda đi vào trong thành báo cho vua Mallà biết rng khuya nay vào na đêm Như Lai sẽ viên tịch. Tôn Giả Ananda đă trải y tăng già lê lên trên phiến đá và Đức Thế Tôn đă nm nghiêng người trên miếng đá đó. T đó cho đến tối Đức Thế Tôn đă để lại cho chúng ta nhiều li di huấn rất quan trọng. Ngài đă bảo chư tỳ kheo là:

Kusinara - Thánh tích Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

 "Các ngài có điều ǵ thc mc trước khi Như Lai viên tịch hay không?"

Đức Thế Tôn hỏi ba lần như vậy chư tỳ kheo đều im lng. Tôn Giả Ananda bạch vi Đức Phật là chư tỳ kheo không có ǵ thc mc, Đức Thế Tôn cho biết tất cả chư tỳ kheo th́ ít nhất cũng đạt đến quả vị nhập lưu và Đức Phật Ngài cũng ân cần nói rng nếu có vị nào ngại th́ có thể nh vị tỳ kheo kế bên ḿnh để hỏi, Đức Thế Tôn Ngài cũng nhc rng sau khi Ngài viên tịch rồi có nhng gii luật nhỏ nht th́ chư tỳ kheo có thể thay đổi được. Có một vài s kiện rất đáng nh là Tôn Giả Ananda đă hỏi Đức Phật là sau khi Đức Thế Tôn viên tịch rồi th́ chúng con nên th phượng di cốt của Đức Thế Tôn như thế nào th́ Đức Phật đă trả li một câu mà có thể làm cho nhiều người trong chúng ta phải xng sốt, Ngài nói rng việc đó để cho người cư sĩ, các con là người xuất gia nên tu tập, Đức Phật không muốn việc th xá li của Ngài làm bận rộn chư tỳ kheo mà Ngài muốn chư tỳ kheo tu tập hơn là lo việc cúng tế lễ bái, Ngài xem việc đó là việc thích hp cho cư sĩ làm hơn. Và cũng chính tại nơi thánh địa này trong lúc Đức Thế Tôn đang nm trên phiến đá th́ một tỳ kheo tên là Tissa đă bỏ ra bên ngoài, một vị tỳ kheo khác đem chuyện đó bạch cho Đức Phật, Đức Phật gọi tỳ kheo Tissa vào và hỏi tại sao thầy Tissa lại vng mt, th́ Tissa thưa vi Đức Phật:

 "Bạch Đức Thế Tôn, Ngài sp viên tịch mà con tu tập chưa đến độ hoàn toàn giải thoát do đó chúng con tinh tấn đđạt đến điều này khi Đức Thế Tôn viên tịch."

Đức Phật Ngài khen điều đó, Ngài nói rng:

"Nhng ai thc hành theo giáo pháp là cúng dường Như Lai một cách cao thượng."

Cũng trong ngày đó th́ có một du sĩ ngoại đạo tên là Subhadda đă vào xin được diện kiến Đức Phật, Tôn Giả Ananda không cho và nói là đây không phải lúc để hỏi đạo Đức Phật, nhưng Đức Phật gọi Tôn Giả Ananda và Ngài nói hăy cho Subhada vào. Subhada hỏi Đức Phật một câu hỏi mà Subhadda nghĩ rng quan trọng nhất trong cuộc đời, vào gi phút Đức Thế Tôn sp viên tịch.

"Bạch Đức Thế Tôn, có nhiều vị giáo chủ nói ḿnh là người giác ngộ nm được chân lư, vậy trong số đó ai là người thật s giác ngộ?"

 

                    Kusinara - trong đền thờ Đức Phật nhập Niết-bàn

 Th́ Đức Phật trả li rng:

"Này Subhadda, để câu hỏi đó qua một bên, hăy lng nghe pháp Như Lai sẽ giảng ."

Sau đó Đức Phật giảng về Bát Chánh Đạo và Ngài khng định rng trong giáo pháp nào có Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ng, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tin Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định th́ tại đó có quả chng đệ nhất Samon, đệ nhị, đệ tam và đệ t Samon tc là bốn tầng giải thoát. Và Subhadda đă tr thành vị tỳ kheo cuối cùng được Đức Phật cho xuất gia tại đây. Không lâu sau đó th́ Subhadda đă tr thành một vị thánh hoàn toàn giải thoát.

.Đức Thế Tôn vào nửa đêm trăng tṛn tháng Vesak viên tịch, trước khi Ngài viên tịch với một lời nhn sau cùng:

"Này chư tỳ kheo, tất cả pháp hữu vi là vô thường, các con hăy tinh tấn tu tập."

Đó là lời cuối cùng của Đức Phật và sau đó th́ Ngài nhập thiền, sơ, nhị, tam, tứ thiền rồi Ngài trở lại từ tứ thiền, tam thiền, nhị thiền và đến sơ thiền, nhiều lần như vậy cuối cùng th́ Ngài viên tịch Niết-bàn ở trên phiến đá giữa hai cây long thọ.

Chúng tôi muốn nhc lại ba điều mà chúng ta cần nhớ là:

1) Ba tháng trước khi Đức Thế Tôn viên tịch Ngài đă công bố điều đó và Ngài đă la chọn thi điểm và địa điểm viên tịch Niết-bàn. Ngày cuối cùng Ngài đến đây Ngài cũng đi vào trong thành Mallà cùng vi chư tăng để thông báo vi nhà vua na đêm Ngài sẽ viên tịch, đó là thần thái của bậc giải thoát hoàn toàn.

Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

2) Điều th hai tại chính nơi này Đức Thế Tôn đă có li di huấn tối hậu cho tất cả, Ngài nói rng mọi th đều vô thường, trên đời này dầu đẹp dầu xấu, dù chánh dù tà, dù xa dù gần, dù thô dù tế, dù sang dù hèn tất cả đều sẽ thay đổi theo thi gian, không có ǵ là trường cu, qúi vị nên tinh tấn tu tập hơn là bám víu vào điều ǵ.

3) Điều th ba mà Đức Thế Tôn nhc nh trước khi Ngài viên tịch, Ngài dạy nhng ai hành theo chánh pháp là cúng dường Như Lai một cách cao thượng, cho dù rng chúng ta có cúng dường Phật nhiều đi na cũng không bng hành theo li dạy của Đức Phật.

 Đức Phật Ngài là bậc đạo sư nói lên sự thật và sự thật đó thường là người ta không hoan hỉ, ví dụ như Ngài nói về sự vô thường, nhưng mà rồi đó là sự thật không thể chối căi. Đối với Đức Phật th́ Ngài cho chúng ta biết rng ngay cả trái đất mà chúng ta đang sống một ngày nào đó cũng sẽ vô thường biến hoại. Thời Đức Phật Ngài dạy như vậy thật sự không ai có đủ thường thức để hiểu rơ tại sao trái đất cũng sẽ bị hủy hoại, nhưng mà ngày nay chúng ta biết nguyên nhân của nó.

Hôm nay chúng ta trở về đây đảnh lễ Đức Phật trong chuyến đi hành hương này, thật sự th́ có rất nhiều điều để nhc về những giây phút cuối cùng của Đức Phật, nhưng chúng ta chỉ đặc biệt ôn về ba điều đó để nhớ và chúng ta nên nhớ rng trong tất cả các vị giáo chủ th́ Đức Phật là người có đời sống đẹp nhất, thọ măn viên măn hạnh phúc đầy đủ nhất. Sự ra đời của Ngài là sự ra đời của bậc đại sĩ và sự viên tịch của Ngài là sự giác ngộ an nhiên tự tại.

Đền thờ Đức Phật nhập Niết Bàn

Sau phần thuyết giảng chúng tôi được hướng dẫn đến chiêm bái tháp th Xá Li Phật, tại đây TT Giác Đẳng đă giảng chi tiết về ṭa bảo tháp này.

TT Giác Đẳng: Ṭa bảo tháp có ba lp, lp sau cùng là một tháp nhỏ th xá li của Đức Phật, chính nơi này Đức Thế Tôn đă thị tịch Ngài trút hơi th sau cùng. S phục hưng toà bảo tháp rất đặc biệt và tất cả nhng thánh tích khác cũng như nhng công tŕnh trùng hưng đa số là do nha khảo cổ và do Phật t địa phương, nhưng s xây dng tháp này do Ngài Chandramani, Ngài là vị trụ tŕ đă xây dng lên ngôi chùa Miến điện kế bên. Cách đây 127 năm, vào năm 1883 có vị tăng người Miến Điện sang đây và cùng vi một vị tỳ kheo tên Kassapa sindh là con của vị phó vương tiểu bang West Bengal, hai vị đó xuất gia về nơi này và hai vị đó tại đây. Vào thi đó hoàn toàn không có khách hành hương, c một năm như vậy th́ có một hay hai phái đoàn đến t Miến Điện và khi họ đến đây đem theo phần ln nhng th như cơm gạo lương khô, sống gia rng không có phố xá các Ngài sống như vậy gần 20 năm. Ngày nay ngôi chùa Miến Điện xây dng bệnh xá, trường trung học và đại học và bảo tr trung tu thánh địa này.

 

 Lúc đó tướng Alexander Cunningham đă t́m ra được địa điểm nơi Đức Thế Tôn Ngài viên tịch là nh tọa độ chấm t nơi hoả táng Đức Phật để xác định vị trí này. Nhưng thật ra đến năm 2002 khi trùng tu tháp này th́ người ta mi t́m ra một bản đồng đánh dấu nơi chính thc Đức Thế Tôn Ngài viên tịch tại đây. Nhưng trước đó da theo biên s của Ngài Huyền Trang ghi chú th́ t́m ra nơi này là nơi Đức Phật viên tịch.

Khi Đức Phật về đây viên tịch th́ công viên này thuộc thành Malla, công viên là rng cây sala, một loại cây tương đối cây cao bóng mát. Khi Đức Thế Tôn viên tịch vua Mallà dùng nghi thc Chuyển Luân Thánh Vương để hỏa táng tc là dùng vải quấn gần 100 lp chung quanh di thể của Đức Phật khi quấn xong th́ để trong quan tài bng vàng và kim quang đó đă được đưa ra ca phía đông là nơi làm lễ trà t́, khi đưa sang ca phía đông đặt trên một dàn gỗ tất cả đều bng gỗ trầm và kim quang được ǵn gi trong bảy ngày, đến ngày th bảy khi Tôn Giả Maha Kassapa về đảnh lễ Đức Thế Tôn, đảnh lễ xong th́ dàn hỏa không có ai châm la mà t bốc cháy đó là hoả táng di thể Đức Thế Tôn mà chúng ta gọi là lễ trà t́ .

Bên ngoài đại tháp nơi Đức Phật nhập Niết-bàn

Tại nơi này là nơi chúng ta có thể nói rng trong nhiều thế kỷ chư vị tỳ kheo và Phật t về đây hành hương để cảm nhận được không khí tịch mịch khi Đức Phật Ngài viên tịch, có một điều mà chúng ta phải nhc tại đây rng Đức Phật không giống như bất c vị đạo sư nào khác, Ngài không ru ngủ, Ngài cũng không nói vi chúng ta nhng s thật xa vi mà Ngài nói vi chúng ta nhng s thật rất dễ chấp nhận. Đó là mọi th đều thay đổi, trên thế gian này dù xấu dù đẹp dù tà dù chánh, dù hay dù d tất cả mọi th theo thi gian sẽ thay đổi không có cái ǵ đứng yên một chỗ, và kể cả lần cuối cùng khi Tôn Giả Ananda thấy Đức Thế Tôn sp viên tịch Ngài rơi nước mt th́ Đức Phật cũng dạy rng:

"Như Lai há chng nói rng tất cả mọi pháp là vô thường sao?"

 

Thành ra Đức Phật Ngài viên tịch là điều chúng ta phải chiêm nghiệm rất nhiều và cũng chính tại nơi này Đức Phật Ngài có nói một điều ngày nay chúng ta đi hành hương phải nh đó là:

"Trong cuộc đời của chúng ta nhng ai hành hương và chiêm bái nhng nơi Như Lai đản sanh, thành đạo và Niết-bàn th́ sau khi măn phần th́ người đó sẽ sanh vào lạc cảnh."

Chúng ta về đây hành hương giống như là chúng ta có một th bảo hiểm một thđó để sn trong ḷng của ḿnh, bất c khi nào chúng ta đối diện vi cái chết hay đối diện vi nhng nguy hiểm th́ chúng ta cũng nh rng trong đời chúng ta đă có một lần có phúc duyên về nơi đại thánh tích liên quan đến cuộc đời của Đức Phật để chiêm bái.

.

Phái đoàn tụng kinh Tam Bảo tại Thánh Tích

Ri đền th Đức Phật nhập Niết-bàn chúng tôi được đưa đến thăm ngôi tháp kỷ niệm nhà ông th rèn Cunda, người đă cúng ba cơm cuối cùng đến Đức Phật. Xe bus dng lại bên đường của một khu thương mại và t đó đi vào một con đường hẹp nhỏ đi sâu vào phía sau của khu thương mại để thăm ngôi nhà của ông th rèn Cunda mà bây gi chỉ c̣n là một cái nền tháp kỷ niệm do nhng người Hồi giáo chiếm đóng và lập đền th của đạo Hồi giáo. Tại nơi đây TT Giác Đẳng đă giảng về ư nghĩa ba cơm cuối cùng mà ông th rèn Cunda đă phát tâm cúng dường

 

TT Giác Đẳng: Có ba di chỉ sau cùng mà các nhà khảo cổ t đó đă xác chng được vị trí của thánh địa, ba di chỉ đó là:

Th nhất là nơi Đức Thế Tôn viên tịch Niết-bàn, th hai là nơi làm lễ trà t́ tc là nơi hoả táng di thể Đức Phật, th ba là nền tháp ngôi nhà của ông th rèn Cunda nơi mà Đức Thế Tôn thọ thc ba cơm cuối cùng. Thật ra đi t́m cả ba nơi này chúng ta mi xác quyết được vị trí của thánh địa, bi v́ nhng nơi này được ghi rất rơ trong kư s của Ngài Pháp Hiển và Ngài Huyền Trang. Ngày xưa nơi này là một vườn xoài và ngôi nhà của ông th rèn Cunda (Thuần Đà) tọa lạc tại đây. Ngày cuối cùng trước khi Đức Thế Tôn viên tịch, trưa hôm đó Đức Thế Tôn cùng vi đại chúng 500 vị tỳ kheo đến đây theo li mi của ông Cunda, ông Cunda cúng dường thc phẩm đến Đức Phật và Chư Tăng, khi ông cúng dường đến Đức Phật th́ sau khi Đức Phật nhận thc phẩm xong Đức Phật Ngài nói rng: 

Chụp tại ṭa bảo tháp Ramabhar

  "Món này chỉ có Như Lai có thể thọ thc được và không cúng dường món này đến chư t́ kheo và cũng không cho bất c ai khác mà đem đổ một nơi nào đó chỉ có nước mà không có côn trùng sinh vật."

 Ông th rèn Cunda đem đổ vào trong nước th́ nước bốc khói lên. Có ba điều tranh luận liên quan đến ba ăn cuối cùng của Đức Phật.

1) Th nhất có nhiều người cho rng do ba ăn của ông th rèn Cunda mà Đức Thế Tôn Ngài bị trúng độc và Ngài viên tịch. Thật ra không phải như vậy, theo trong kinh cho chúng ta biết rng t Vương Xá đến Vesali, trên đường đi Đức Thế Tôn đă cho biết là Ngài sẽ viên tịch trong ba tháng na tại Kusinara, thi điểm và địa điểm đă được Đức Phật Ngài la chọn, không có lư do nào da trên kinh điển để chúng ta nói rng Đức Phật bị trúng thc hay ngộ thc mà viên tịch, mc dầu ngày nay người ta nh́n vi một cách khác. Dĩ nhiên thc phẩm th́ đôi khi chúng ta dùng vào thích hp hay không thích hp, đôi lúc loài người cúng dường thc phẩm cho Đức Phật có khi Chư Thiên cũng cúng dường và để vào thc ăn khất thc, và thc ăn đó có thc ăn của loài người và của Chư Thiên hỗn hp vi nhau do đó người thường không có khả năng tiêu hóa mà chỉ có Đức Phật tiêu hóa được thôi, và trong nhng trường hp Chư Thiên cúng dường thc phẩm vào trong bát của Đức Thế Tôn th́ Đức Thế Tôn dn thc ăn dư gọi là tàn thc không thể cho người thường dùng được v́ họ không có khả năng tiêu hóa.

 

 2) Tranh luận th hai người ta nói về ba cơm cuối cùng của Đức Phật là: Trong kinh ghi lại ông th rèn Cunda cúng dường Đức Phật một món gọi là sukara-maddava (nấm rừng). Món sùkasamaddhara trong tiếng Phạn có hai nghĩa; tên của một loài heo rng và nghĩa th hai là loại nấm rất thơm. Tỉnh T Xuyên bên Trung Quốc và tỉnh Marseille bên Pháp có một loại nấm, khi người ta đi t́m nấm họ dẫn theo một con heo bị khp mơm lại và nấm này rất thơm, rất đặc biệt, con heo đánh hơi nấm rất giỏi hễ con heo đi đến nơi nào mà nó chúi vào th́ họ biết nơi đó có nấm, họ hái nấm đó về, loại nấm đó họ gọi là nấm heo. Có một lần chúng tôi qua Pháp, Phật t cúng dường một lần trong nhà hàng họ chỉ nấu có ba tai nấm mà phải trả 150 Euro.  

TT Giác Đẳng đang giảng về tháp kỷ niệm nhà ông thợ rèn Cunda

Bây gi người ta hỏi Đức Thế Tôn đă thọ thc ba cơm cuối cùng bng thc ăn ǵ, bng loại nấm đó hay bng thịt heo rng? Đây là một vấn đề tranh luận rất nhiều các quốc gia Phật giáo. Tại Ấn Độ dân chúng theo đạo Bàlamôn chiếm 80% , họ ăn chay, và cái ăn chay của người Ấn Đđược chia ra làm hai; vegetarian và vegan. Vegetarian là nhng người ăn chay giống như Việt Nam, họ ăn được sa và trng, c̣n vegan th́ tuyệt đối không ăn sa trng và nhng ǵ liên quan đến động vật. Người Ấn Đđạo Balamon ăn chay rất gt thành ra việc ăn chay là cơ s của Balamon giáo. Theo trong kinh điển khi Đức Phật ra đời mà chúng ta đọc trong gii luật và Chư Tăng th́ Đức Phật và Chư Tăng sống theo h́nh thc gọi là đi khất thc có nghĩa là buổi sáng Đức Phật mang b́nh bát đi vào trong làng, cái ǵ đă nấu chín sn t trong nhà th́ người dân làng lấy thc ăn đó đặt vào trong b́nh bát của Đức Phật đĐức Phật thọ thc, Ngài không yêu cầu thc phẩm này hoc thc phẩm kia, miễn là nó đă được nấu chín, trong kinh gọi là tam tịnh nhục, do đó quan niệm về ăn chay thật ra trong gii luật của Phật Giáo Nam Tông và Bc Tông th́ nếu qúi vị nh́n vào bản đồ Phật giáo ngày nay th́ chỉ có Việt Nam và Trung Hoa xem vấn đăn chay là vấn đề tối trọng, nhưng mà hỏi Nhật Bản, Mông Cổ, Tây Tạng, Thái Lan, Tích Lan, Miến Điện v.v... th́ đó là tùy duyên thôi, gọi là tam tịnh nhục. Th́ vấn đĐức Phật món ăn đó là món ăn ǵ th́ thật s không phải là vấn đề bàn căi nhng x Phật Giáo Nam Tông, Tây Tạng, Nhật Bản, nhưng mà nó là vấn đề tranh luận rất ln tại Việt Nam. Th́ th nhất là món ăn đó là nấu Sùkura hay là một loại thịt rng th́ thật s nó không quan trọng vi nhiều người, nhưng vi một vài nơi khác th́ nó rất là quan trọng.

   3) Điều th ba, có một s tranh luận tại đây là; khi ông Cunda cúng dường cho Đức Phật và Đức Phật thọ thc xong Ngài đi ti rừng cây long thọ của ḍng tiểu vương Mallà và tại đây Ngài để lại một li nói là:

"Này Ananda, có thể sau này có người nói rng do Đức Thế Tôn thọ thc ba cơm cuối cùng tại nhà ông Cunda và v́ lư do đó mà Ngài viên tịch Niết-bàn th́ hăy nói vi Cunda rng có hai ba cơm gọi là đại phước trong đời người cúng dường được nhiều phước báu đó là ba cơm trước khi Như Lai thành đạo và ba cơm trước khi Như Lai nhập Niết-bàn."

Ba cơm trước khi Như Lai thành đạo là ba cơm do nàng Sujàtà dâng sau đó Ngài thành Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, ba cơm trước khi viên tịch là ba cơm của ông th rèn Cunda là ba cơm đầy phước đức. Đó là di ngôn của Đức Phật để lại khi Ngài nghĩ đến ông Cunda. Do vậy s tranh luận này là tranh luận bên ngoài nhưng riêng đối vi người Phật t có tín tâm th́ ba cơm cuối cùng là ba cơm cuối cùng mà thôi. Có sanh th́ có t, có sống th́ có chết. Đức Phật đă trụ thế

Tại toà bảo tháp Ramabhar

   45 năm Ngài viên tịch. không thể nói là tại ông Cunda cúng dường cơm mà Đức Thế Tôn Ngài viên tịch, do vậy ngày hôm nay đứng trên nền nhà của ông Cunda vi nền đại tháp kỷ niệm này chúng tôi muốn nhc lại ba điều này, ba điều này thật s không quan trọng vi nhiều người trong chúng ta nhưng nó thật s tranh luận của nhiều nhà s học th́ chúng ta c nhc lại đây để chúng ta nh

Sau khi Đức Thế Tôn viên tịch rồi th́ thật ra ngôi tháp này cũng như đa số nhng ngôi tháp khác được cất hay được trùng tu thi vua A Dục theo chúng ta được biết th́ ngôi tháp này được cất ngay sau khi Đức Phật viên tịch không lâu, ngôi tháp cất trên nền nhà của ông Cunda đđánh dấu đây là nơi Đức Thế Tôn đă thọ thc ba cơm cùng.

Ri nền tháp kỷ niệm nhà ông th rèn Cunda, chúng tôi được đưa đến chiêm bái toà bảo tháp Ramabhar.

 

TT Giác Đẳng: Tháp Ramabhar là toà tháp đánh dấu nơi làm lễ trà t́ của Đức Phật. Ch trà t́ lấy t ch Phạn để nói lên s tôn kính, trà t́ có nghĩa là hoả táng, nhưng chỉ hoả táng riêng đặc biệt cho Đức Phật th́ chúng ta gọi là lễ trà t́. Ngày hôm nay ch này đă bị lạm dụng rất nhiều, đôi khi một vị cư sĩ hỏa táng người ta cũng gọi là lễ trà t́, cũng giống như người ta dùng ch xá li, nhưng thật s nhng ch dùng như vậy không thích hp, chúng ta chỉ dùng ch đó cho bậc cao trọng mà thôi. Ngôn ng cũng có s lạm phát bi thi gian.

Sau khi Đức Thế Tôn viên tịch tại rng long thọ, di thể của Ngài được tẩm niệm theo cách của vị Chuyển Luân Vương là dùng vải màu trng quấn một trăm lp sau đó đặt trong một kim quang bng vàng và đă đưa đến tháp Ramabhar đặt trên dàn hỏa hoàn toàn bng gỗ trầm, tất cả gỗ trầm trong x được gom về đây, di thể của Ngài đă quàng tại đây 7 ngày và Tôn Giả Maha kassapa đă về nơi này đảnh lễ Đức Thế Tôn, sau đó th́ la đă t nhiên bốc cháy t trong di thể của Đức Thế Tôn. 

Ṭa đại bảo tháp Ramabhar

  Sau khi la cháy tt hết di thể của Đức Phật để lại sáu loại xá li chia thành hai phần; phần đầu tiên là tinh thể, tinh thể là nhng phần xá li nhỏ như hạt mè hạt cải hay hạt thóc, giống như chúng ta đă được chiêm bái xá li ln bng hạt thóc tại Lumbini. Mỗi loại như vậy có một màu khác nhau và cũng có ba loại khác là xương trán, xương vai và răng nhọn. Đức Thế Tôn để lại bốn xá li răng, hai xá li răng ngày nay chúng ta được biết th́ một răng th tại Kandy là cố đô của Tích Lan, một xá li Phật nha khác th tại x Gandhara, x Afghanistan, c̣n hai răng xá li khác th́ một th Long Cung và một th Cung Tri Đao Li và trong 6 xá li được chia làm hai phần đó th́ có một câu chuyện mà chúng ta phải nhc lại lịch s.

Chúng tôi nhc lại vi qúi vị phật t, phía bc này là rng Hi Mă Lạp Sơn, nm dưới chân Hi Mă Lạp Sơn có một tiểu quốc Sakya là quê hương của Đức Phật, tiểu quốc th hai là x Koliya là bên ngoại của Đức Phật, tiểu quốc th ba là Mallà và th tư là x Licchavri. Nm dưới chân rng Hi Mă Lạp Sơn là bốn tiểu quốc nhỏ, Đức Thế Tôn đă la chọn Kusinara làm nơi viên tịch, trên đường Ngài đến đây th́ Tôn Giả Ananda đă hỏi:

"Bạch Đức Thế Tôn tại sao Đức Thế Tôn không viên tịch tại nhng thành phố ln như Xá Vệ, như Vương Xá, tại sao Đức Thế Tôn lại la chọn một làng của một vương quốc nhỏ như Mallà để viên tịch, đó là câu hỏi của Ananda và cũng là câu hỏi của chúng ta ngày nay. Đức Thế Tôn Ngài đă cho Tôn Giả Ananda nhiều lư do.

 

1) Th nhất là Ngài muốn cho thế gian này một bài học rất quan trọng, Ngài cho biết rng Kusinara ngày xưa đă là kinh đô của vị Chuyển Luân Thánh Vương tên là Thiện Chiến, cũng như Patna ngày nay là một thành phố nhỏ tuy là thủ phủ của tỉnh bang Bihar chúng ta không quên rng Patna ngày xưa là một trung tâm quyền lc cai trị của x Ấn Độ mênh mông là kinh đô của vua A Dục. Đức Thế Tôn điều đó Ngài nói vi Ananda rng thành phố gọi là ln và nhỏ thật s nó không có ǵ nói, thành phố này ngày xưa là kinh đô của x Mallà mà ngày nay chúng ta về chỉ là một nơi hẻo lánh cho chúng ta thấy rng trên thế gian này không có ǵ tuyệt đối cả, như Angkor Wat ngày xưa là một kinh đô ln, ngày nay nó chỉ là nơi hoang vu x Xiêm Riệp mà thôi.

 

Chùa Thái Lan tại Kusinara

2) Một điều th hai về sau này chúng ta xác chng được đó là nếu Đức Thế Tôn viên tịch tại quốc gia ln như Kiều Tát La hay Ma Kiệt Đà th́ sau khi Đức Thế Tôn viên tịch nhng x đó là x có binh hùng tướng mạnh họ không dễ có thỏa hiệp về phân chia xá li Phật, nhng x khác sẽ liên minh vi nhau tr thành một cuộc chiến đẫm máu. Chính tại nơi này sau khi Đức Thế Tôn viên tịch th́ có tất cả bảy quốc gia gi hùng binh đến đây nói rng Đức Thế Tôn là bậc Đạo Sư và họ có phần để chia xá li của Đức Phật. Sau khi Đức Thế Tôn viên tịch vua Mallà buồn nhiều ngày, khi nhng vị tướng lănh về báo cho nhà vua biết rng có bảy quốc gia đến đây đ̣i chia xá li, nhà vua khng định một điều rng nhà vua không thể chia xá li Đức Phật bi v́ họ cũng có binh hùng tướng mạnh tuy là một tiểu quốc và một điều chc chn là sẽ có nhng trận chiến rất kinh khiếp sẽ xảy ra chung quanh đây. Khi ấy có một vị Bà la môn tên là Dona đă đến gp vua Mallà, sau đó nhà vua đă cho gp tất cả bảy vị đại diện của bảy quốc gia kia kể cả đại diện của vua Mallà là tám vị đại diện cho tám quốc gia họp mt, Bà la môn Dona chp tay nói rng:
"Khi Đức Thế Tôn c̣n trụ thế Ngài là bậc đạo sư, Ngài đề cao ḷng t bi, Ngài không bao gi muốn bấc c ai nhân danh Ngài làm cho một giọt máu hay nước mt của chúng sanh rơi xuống, ngày nay Đức Thế Tôn viên tịch rồi th́ chúng ta thương kính Đức Phật mà làm cho máu phải đổ th́ thật s là một nghĩa c không xng đáng. Bây gi Đức Thế Tôn đă viên tịch rồi th́ tại sao chúng ta không nghĩ đến Ngài và chia xá li này thành tám phần đều, mỗi một quốc gia đều có phần xá li Phật."

Tám vị vua của tám quốc gia đều đồng ư điều đó, cuối cùng tại đây người ta đă có một thoả hiệp hoà b́nh là xá li của Đức Phật được phân chia ra tám phần cho tám quốc gia. Sau khi chia xong th́ tám vị nhất là vua Mallà rất hoan hỉ, mt dầu xá li không được gi hết chỉ được một phần nhưng tránh được nhng cuộc ác chiến do vậy nhà vua đă làm một nghĩa c là lấy thố đựng bng vàng đựng di cốt Đức Phật sau lễ trà t́ và sau khi chia xong xá li, th́ nhà vua đă lấy thố bng vàng đó tng cho Bà la môn Dona là thưởng công cho Balamon Dona đă đứng ra làm người trung gian để hoà giải tất cả tranh chấp. Đó là một câu chuyện liên quan đến hoà b́nh. 

Phái đoàn chụp tại chùa Thái Lan - Kusinara

  Ṭa bảo tháp th xá li Phật này được xây dng bi vua A Dục đđánh dấu nơi làm lễ trà t́ của Đức Phật. Khi các nhà khảo cổ khai quật th́ chỉ là cái nền của tháp thôi, và nay đă được trùng tu lại.

Ri Thánh địa tháp Ramabhar chúng tôi tr về khách sạn dùng cơm trưa và nghỉ ngơi, v́ tri quá nóng nên 4:30 chiều chúng tôi mi được ch đi thăm các ngôi chùa tại Kusinara. Tại Kusinara có rất nhiều ngôi chùa Phật Giáo của các quốc gia Phật Giáo được xây dng tại đây, mỗi ngôi chùa có điểm thu hút riêng, tuy nhiên ngôi chùa được du khách thăm viếng nhiều nhất và là nơi đẹp nhất tại Kushinagar là ngôi chùa Thái Lan. Được biết đến như một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất tại Ấn Độ, ngôi chùa thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Chùa được xây dựng để tôn vinh Thánh lễ vàng kỷ niệm ngày lên ngôi của vua Bhumibol, vua Thái Lan. Ẩn ḿnh trong nhiều mẫu đất của cây xanh, bao gồm một khu vực rất lớn và quang cảnh đẹp và thanh b́nh..

TT Giác Đẳng: Chùa Thái Lan là một ngôi chùa của Hoàng Gia, khi chúng ta gọi là chùa Hoàng Gia th́ khác vi VN, VN khi chúng ta gọi là chùa Sc T th́ chỉ là chùa Sc T thôi, nhưng Thái Lan th́ chùa hoàng gia là chùa được hoàng gia Thái Lan cúng dường ngân qũi, tất cả các chư tăng làm việc tại đây là do hội đồng Tăng Già bổ nhiệm, như các vị tại đây đều dùng pass port đen tc là thông hành ngoại giao, các vị qua đây đđại diện cho Hoàng Gia Thái. Trước mt chúng ta có một ngôi tháp như chúng tôi có một lần đề cập vi qúi vị là ngôi tháp họ lấy t s gi ư của ngọn núi như rng Hi Mă Lạp Sơn nhưng riêng về ngôi tháp này th́ kiểu chúng ta thấy Nepal lấy t kiểu tháp của Tu Di sơn. Tu Di sơn tc là dưới là ngọn núi có chân t t lên đỉnh núi là cung tri đao li của Thiên Chủ Đế Thích do đó tháp xây dng lên trên. Chung quanh có bốn mt mỗi mt th́ có bốn tượng Phật vi kiểu khác nhau, như Đức Phật đang thuyết pháp, Đức Phật trong thế ban phúc, và nhng ấn quyết mudra của tng pho tượng độc đáo. trong tháp có xá li do chính phủ Ấn Độ chính thc cúng dường cho Hoàng Gia Thái được tôn th tại đây. Hàng năm vào tháng giêng họ có một cái lễ cung nghinh xá li đi chung quanh thánh địa này vào tháng Hai.

TT Giác Đẳng và Ni Sư Trí Thuận cùng các Phật tử chùa Pháp Luân tại chùa Linh Sơn

Ngôi chùa kiểu mẫu của Thái Lan phần ln có chánh điện là nơi th Phật làm rất đẹp trên mái có nhiều lp gọi là trùng cát, trùng cát nghĩa là có nhiều mái trồng vi nhau. Trong kinh nói rng thiên cung lâu đài của chư thiên thường xây dng theo mái nhiều tầng gọi là trùng cát. Chánh điện thấy rộng nhưng bên trong chánh điện rất nhỏ chỉ đủ khoản 50 vị ngồi trong đó lễ Phật, và nhng sinh hoạt ln th́ phía sau gọi là sala tc là hội trường. Nhng chùa VN thường xây dng chánh điện rất ln và chánh điện chỉ để làm lễ thôi, chùa Thái Lan đẹp nguy nga nhưng bên trong th́ nhỏ. Chùa có cư xá cho khách hành hương và có trường thiền, có ngôi nhà khánh tiết. V́ là ngôi chùa Hoàng Gia thành ra năm nào cũng vậy Phật t con cháu vua Thái Lan qua Bồ ĐĐạo Tràng xuất gia để cầu thọ cho nhà vua nên nhng ngôi chùa Hoàng Gia phải có pḥng khánh tiết đđón tiếp nhng hoàng thân quốc thích của Hoàng Gia hay nhng viên chc cao cấp qua đây hành hương. Nói chung tại Thái Lan th́ tăng già hoàng gia và dân chúng sống như kiềng ba chân do vậy trong một ngôi chùa họ đâu ra đó ch không phải muốn làm thế nào th́ làm như người Việt Nam.

 

Sau chùa Thái Lan chúng tôi ghé thăm chùa Linh Sơn, một ngôi chùa Việt Nam và được TT Giác Đẳng nói về lịch s của chùa Linh Sơn, khá thú vị.

TT Giác Đẳng: Trước khi chúng ta vào trong chùa Linh Sơn th́ xin nói đến một s kiện rất t́nh c liên quan đến thánh tích Phật giáo cũng là liên quan đến vận mệnh của đất nước VN chúng ta. Trước năm 1975 đa số các thánh tích tại đây thường là s đi lại rất khó khăn, nhng người đến thăm viếng thánh tích này thường tương đối có tiền và họ đi trong nhng dịp rất đặc biệt và số khách đi hành hương không tấp nập như bây gi. Nói thng ra th́ vào nhng năm đầu cuối thập niên 80 khi chúng tôi đặt chân xuống đây lần đầu tiên không có nhiều khách sạn như bây gi và lư do người tị nạn Đông Dương đổ sang bên các nước Âu Mỹ và số khách hành hương về đây và đồng thi cộng vi năm 1975 nền kinh tế thế gii m ra và vấn đề công dân của các quốc gia Thái Lan, Nhật Bản v.v... qua đây càng lúc càng nhiều thêm, do đó có nhiều phương tiện. 

Chụp tại chùa Tây Tạng

 Trước năm 75, có trường hp là nhiều vị đại sư nhiều vị cao tăng sang đây hành hương và thường là có một vài Phật t rất giàu có đi chung và nhng vị này phát tâm để cúng dường kiến tạo một ngôi chùa. Ví dụ như vị danh tăng người Trung Hoa là một vị pháp sư người Quảng Đông sang đây phát tâm xây dng ngôi chùa này, nhưng khi xây dng ngôi chùa th́ Ngài chỉ lại một thi gian để kiến tạo cho xong ngôi chùa và khi kiến tạo xong th́ Ngài về lại Trung Hoa để lo Phật s nơi đó Ngài có chùa chiền và có cơ s, do vậy ngôi chùa này không ai chăm sóc. Hiện bây gi tại Xá Vệ cũng có một ngôi chùa Trung Hoa như vậy và một vài nơi khác như tại Bồ ĐĐạo Tràng nhng ngôi chùa Nhật th́ không có nhà sư Nhật và Phật t Nhật để ǵn gi và họ phải để Chư Tăng người Bangladesh ǵn gi, việc đó là một việc rất b́nh thường xảy ra tại các thánh địa. Ngày nay th́ tương đối số người qua đây và lại ǵn gi thánh địa nhiều. Thật ra Ấn Độ khó hành đạo, có nhiều Phật t về Bồ ĐĐạo Tràng cảm thấy rất thích và lại tu tập nhưng mùa hè rất nóng.

Tr lại ngôi chùa Linh Sơn có lịch s là chùa Trung Hoa và ngày nay trong sách vẫn để là Chinese Buddhist Temple nhưng v́ một thi gian không có người ǵn gi và nhng người Phật t của vị đại sư Trung Hoa đă khẩn khoản mi Ni Sư Pháp Đăng là đệ t của HT Gii Nghiêm trụ tŕ, ti năm 80 th́ vị này di dân sang Hoa Kỳ nhưng lại có trách nhiệm vi ngôi chùa nên nhân HT Huyền Vi dẫn phái đoàn sang đây th́ Ni Sư khẩn khoản để xin được cúng lại và nh HT lo giùm ngôi chùa này, HT đă nhận li và t đó chùa Trung Hoa biến thành chùa Linh Sơn. HT Huyền Vi trong hệ thống Linh Sơn có rất nhiều tăng sĩ và HT đă giao cho một số vị và vị đương lo cho chùa hiện nay là Ni Sư Trí Thuận. Lâu lâu Ni Sư Trí Thuận có về Houston để kêu gọi gây qũi. Ni Sư Trí Thuận có phương pháp làm việc khác hơn vi nhng vị khác là Ni Sư thấy đây không thể hong pháp được nhiều do đó Ni Sư nuôi cô nhi là nhng trẻ em người Ấn Độ không cha mẹ hoc trẻ em nghèo đến cho ăn và cho , và có trường học của chùa Linh Sơn. Chùa có cất phước xá để cho khách hành hương hàng năm, thường trong một phước xá như vậy có sáu giường và một rest rơom, trước kia chúng tôi có đây cũng sạch sẽ nhưng không tiện nghi như khách sạn. Ni Sư Trí Thuận thành lập một tiểu cảnh tại khuôn viên của chùa như đản sanh, thành đạo, chuyển pháp luân, niết bàn và khổ hạnh, bốn cảnh gia có một toà tháp vi ư để Phật t về hành hương khp nơi rồi nh́n thấy nhng cảnh này th́ nh.

Sau phần thuyết giảng về lịch s chùa Linh Sơn, TT hướng dẫn chúng tôi và chánh điện chùa để lễ Phật, sau đó chúng tôi được vị tri khách hướng dẫn đến hội trường. Tại hội trường chúng tôi gp Ni Sư Trí Thuận, Ni Sư vui vẻ tiếp đón chúng tôi vi vẻ t ḥa thân thiện. Xin nhc lại khi va đến khuôn viên chùa Linh Sơn chúng tôi gp một số các em cô nhi đang sinh hoạt, mc dù là người Ấn Độ nhưng Ni Sư cho các em mc quần áo nhà chùa màu lam, gọi là áo bà vải, trông rất dễ thương, chúng tôi nghe các em tụng kinh tiếng Việt, tưởng đâu các em là người Việt, một vài người trong phái đoàn đă nói chuyện bng tiếng Việt vi các em, khi ấy mi biết là các em không biết nói tiếng Việt. Do ấn tượng đầu tiên khi bước vào khuôn viên chùa đó mà chúng tôi một số người đă t động đứng lên cúng dường tịnh tài để Ni Sư lo cho các em cô nhi (mc dầu trước khi vào chùa chúng tôi đă đóng góp hùn phước để TT Giác Đẳng cúng dường cho chùa Linh Sơn rồi.)

Chiều nay chúng tôi chỉ có thể đi thăm viếng ba ngôi chùa, một là chùa Thái Lan, hai là chùa Linh Sơ và ba là chùa Tây Tạngn th́ tri đă tối v́ tại mỗi chùa chúng tôi đă có thi gian rất lâu để lễ Phật và đi ngm cảnh chùa cho nên hết gi và chúng tôi phải tr về khách sạn.

 


 

www.dieuphap.com

Đầu trang