Hành Tŕnh Tâm Linh - Những Người Có Công Trong Việc Bảo Tồn Văn Hóa Phật Giáo Tại Ấn Độ

Bài giảng của TT Giác Đẳng về những người có công trong việc bảo tồn văn hóa Phật Giáo nhân chuyến hành hương tu học Ấn Độ ngày 27 tháng 3 năm 2010.

Minh Hạnh chuyển biên bài giảng của TT Giác Đẳng. 

Ngày 27 tháng 3 năm 2010. Chúng tôi rời khách sạn và được đưa ra phi trường để bay về Lumbini. V́ chuyến bay bị tŕ hoăn nên chúng tôi về đến Lumbini th́ đă là buổi chiều, rồi từ phi trường lấy xe bus đi Kusinara, khi đến Kusinara th́ trời đă xẩm tối do vậy chương tŕnh chiêm bái các thánh tích rời lại vào ngày hôm sau. Trên đường đi TT Giác Đẳng đă giảng về các vị có công trong việc t́m ra các thánh tích.

--

Nm dưới chân núi Hi Mă Lạp Sơn, phía Tây Bc là quê hương của Đức Phật gịng họ Thích Ca-Sakya bên cạnh đó là x Koliya và tiếp giáp vi Koliya là x Malla, sau cùng là x Licchavi. X Malla là một trong bốn quốc gia nm dưới chân núi Hi Mă Lạp Sơn. Diện tích của bốn quốc gia thật ra bao phủ phần ln Nepal, Bhutan và Sikkim ngày nay, nhưng riêng x Malla là nơi Đức Phật viên tịch có kinh đô là Kusinara tc là Câu Thi Na, nơi mà chúng ta sp đến. Đức Phật khác vi bất c vị đạo sư hay giáo chủ nào khác là Ngài sống rất thọ, là bậc đại phúc đại đức, Ngài sống viên măn kiếp người. Ngài sanh ra là vị Hoàng T ri bỏ cung vàng điện ngọc trong lúc tuổi c̣n trẻ và Ngài viên tịch năm 80 tuổi trong một trạng thái phi thường.

Himalayas - Nepal

Ba tháng trước khi Đức Thế Tôn viên tịch th́ Ngài đă thông báo cho chư tỳ kheo biết là Ngài sẽ viên tịch trong ba tháng na, và Ngài đă la chọn ngày giđịa điểm địa dư để viên tịch. Ngài khi hành t Rajagaha rồi sang Vesali rồi Ngài lên x Pava rồi cuối cùng Ngài đến Kusinara nơi mà Đức Thế Tôn viên tịch. Nhng giai thoại nhng chi tiết về nhng tháng ngày trước khi Đức Thế Tôn viên tịch được ghi lại rất rơ trong kinh Đại Bát Niết Bàn trong Trường Bộ Kinh, nếu chúng ta ôn lại tng chng đó th́ chúng ta thấy rng Đức Thế Tôn Ngài đă thật s làm rất nhiều việc cho thế gian này.

 

 Tại Vesali khi Đức Thế Tôn Ngài xác định ba tháng na Ngài sẽ viên tịch th́ Tôn Giả Ananda không cầm được nước mt và cảm thấy chấn động mănh liệt và thỉnh Đức Thế Tôn tiếp tục trụ thế, Đức Thế Tôn đă nói vi Tôn Giả Ananda rng nhng ǵ mà Ngài cần làm cho nhng đệ t th́ Đức Thế Tôn Ngài đă làm rồi. Sau đó Ngài lên đường đi, trên đường đi Ngài đă hướng dẫn giảng giải rất nhiều và thuyết pháp thoại cho chư tỳ kheo.

Ngày nay chúng ta về Kusinara vẫn c̣n rất nhiều chng tích quan trọng liên quan đến s ra đi của Đức Phật: trong đó có đại tháp kỷ niệm nơi Đức Thế Tôn đă thọ thc ba cơm cuối cùng tc là tại nhà ông th rèn Cunda, cũng có chỗ kỷ niệm nơi Đức Thế Tôn đă sai Tôn Giả Ananda xuống gịng sông múc nước cho Ngài, và cũng có nền tháp kỷ niệm nơi kim thân của Đức Thế Tôn được hoả táng tc là nơi làm lễ trà t́, và dĩ nhiên ngay tại nơi Đức Thế Tôn Ngài viên tịch, chúng ta có chng một ngày để thăm viếng tất cả nhng nơi này t sáng đến chiều.

Kusinara

 

Sau khi Đức Thế Tôn Ngài viên tịch không lâu khoảng chng hơn 100 năm th́ triều đại Maurya t một đế quốc nhỏ tc là một vương quốc Ma Kiệt Đà m mang rộng ln tr thành một đế quốc và có biên cương ln nhất Ấn Độ t xưa cho ti bây gi, triều đại đó chúng ta gọi là Maurya tc là triều đại Khổng Tước, Maurya tc là bồ câu, triều đại Khổng Tước mà vị vua thống nhất được Ấn Độ là vua A Dục. Có một điểm hẹn kỳ lạ của lịch s là khi Đức Thế Tôn Ngài ra đời tại Ấn Độ th́ vài ba mươi năm sau đó tại Trung Hoa Khổng T cũng ra đời, khi Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước Trung Quốc th́ trước đó không lâu khoảng một hai thế kỷ th́ tại Ấn Độ vua A Dục cũng đă thống nhất Ấn Độ. S thống nhất đất nước Ấn Độ tạo ra một biên gii rộng ln chưa tng có t trước kia và kể cả bây gi. Nước Ấn Độ thi vua A Dục bao gồm Pakistan, Bangladesh, Bhutan, Nepal, và Afghanistan mà chúng ta được biết ngày nay.

S thống nhất đất nước của hoàng đế A Dục đă tạo nên một s khác thường mà ngày nay các nhà lịch s gọi là s xóa sổ hàng loại nhng trung tâm quyền lc của miền Trung Ấn, s xóa sổ hàng loại đó kể cả ví dụ như thành Xá Vệ nguyên là kinh đô của nước Kosala hay là Kusinara kinh đô của x Malla, hoc giả là Vesali là kinh đô của x Licchavi. Tất cả nhng nơi này đều dần dà mất đi tánh cách quan trọng và rơi vào chỗ hoang phế. Dân chúng lại thiên di về nhng chung tâm quyền lc mi, ngày xưa th́ kinh tế tụ chung quanh nhng trung tâm quyền lc v́ lư do là chỉ có binh hùng tướng mạnh mi bảo vệ được tài sản của họ, do đó nhng người giàu có th́ họ thường về nhng vùng kinh đô để lập nghiệp hơn là nhng thị trấn mà nền pháp trị không có binh hùng tướng mạnh để bảo vệ để trị an. Rất dễ hiểu là thi xưa người ta cần một s bảo đảm tương đối là tốt hơn bây gi rất nhiều bi v́ bây gi có khi xa mà có điện thoại có xe cộ, thi xưa nếu có chuyện ǵ xảy ra đi cầu cu rất là lâu. Do vậy sự thay đổi bản đồ chính trị dưới thi đại của vua A Dục nó để lại hệ quả hàng loại nhng kinh đô trước kia mà đă được ghi đậm nét trong lịch s của Đạo Phật dần dà tr thành nhng 

                    Kusinara

  thị trấn nhỏ và mất đi tánh cách quan trọng và hầu hết phần ln lại tr thành nhng di tích cổ bi v́ dân cư dần dà thưa tht.  Dân cư thưa tht th́ chư tăng cũng không bi v́ nhng vị tăng sĩ sống vi quần chúng, do vậy nhng ngôi chùa vốn rất nổi tiếng vào thi Đức Phật c̣n tại thế nhưng sau đó nhiều trăm năm th́ dần dà không c̣n gi được vị thế quan trọng như ngày xưa na. 

Chúng tôi muốn nhc qúi Phật t là làm thế nào mà chúng ta đi t́m được nhng chng tích của Phật giáo. Trước nhất là s ra đời của Đức Phật được minh chng trong hai s tồn tại rất quan trọng đó là s tồn tại của Giáo Pháp và s tồn tại của Tăng Già, tc là của Giáo Đoàn Tăng L. Giáo Pháp không phải chỉ ghi lại li dạy của Đức Phật mà c̣n ghi chép rất nhiều lịch s, và nhng ǵ được ghi lại liên quan đến nhân danh địa danh trong Tam Tạng kinh điển Pali ngày nay không mảy may sai trại đối vi cái ǵ mà người ta t́m ra được, nhng di tích lịch s đă là một chng tích đă xác định s giá trị không thể phủ nhận được của Tam Tạng Pali, và Tam Tạng Pali đă là một minh họa rất rơ ràng khiến cho các nhà khảo cổ đỡ phải mất công t́m kiếm, và dĩ nhiên chúng ta nói đến giáo đoàn Tăng L.

Nhưng bên cạnh đó có ba s kiện lịch s khác mà khi chúng ta t́m về lịch s của đạo Phật th́ chúng ta thấy rất đặc biệt đó là trường hp đạo Jainism. Đạo Jainism ngày nay chúng ta gọi là Kỳ Na Giáo hay là đạo lỏa thể. Đạo Jainism tuy rng không phải là một đạo ln chiếm đại đa số Ấn Độ nhưng đạo Jainism có ảnh hưởng không thể phủ nhận ngày nay trong xă hội Ấn Độ và vị giáo chủ của đạo Jainism là Mahavira và trong kinh điển thường gọi là Nigantha Nataputta. Nigantha (Ni Kiền T) là vị sáng lập ra đạo Jainism là người đương thi vi Đức Phật và đă có nhiều s tranh luận xảy ra được ghi trong kinh điển gia nhng người theo đạo Nigantha và đệ t Phật và thậm chí nhng người này đi t́m Đức Phật, chúng tôi lấy ví dụ là tướng quân Siha hay là trưởng giả Upali được ghi trong Trung Bộ Kinh cũng là một đệ t của phái Nigantha.

chụp tại...

Phái Nigantha là một phái chủ trương có nghiệp báo có nhân duyên nhưng nghiệp báo và nhân duyên của họ giải thích khác đạo Phật. Chúng ta không làm một so sánh vi đạo Jainism đây nhưng chúng ta chỉ nói một s kiện là cho đến ngày nay nếu qúi vị đọc lại kinh điển của đạo Jainism và kinh điển này đă dịch sang tiếng Anh qua loạt sách là "Sacred Books of the East" qúi vị có thể thấy rơ ràng trong đó có một bộ phận không nhỏ đề cập đến Đức Phật vi tên là Đại Samon Gotama (Đại Samon Cồ Đàm), đây là một trong nhng điểm rất thú vị bi v́ không có một lịch s của một tôn giáo hay một lịch s cổ xưa nào mà có s tương ng rất rơ ràng như trường hp h́nh ảnh của Đức Phật c̣n ghi lại trong kinh điển của đạo Jainism.

 Một s kiện khác chúng ta cũng phải ghi nhận đó là biên niên s của Đạo Phật. Theo lệ của Chư Tăng Phật Giáo Nam Tông hàng năm nhập hạ th́ mỗi năm như vậy ti mùa an cư tc là rm tháng Sáu Chư Tăng nhập hạ, và khi Chư Tăng nhập hạ th́ đều nhc lại một lần về Phật lịch năm th mấy. Ví dụ như tại chùa Pháp Luân khi Chư Tăng ngồi lại vi nhau nhập hạ th́ Ngài HT Hộ Giác, Ngài là vị Trưởng Lăo là vị có bổn phận phải nhc cho Chư Tăng biết đây là mùa an cư Phật lịch th mấy, thí dụ như Phật lịch 2554 th́ Ngài nói đây là Phật lịch th 2554 sau khi Đức Thế Tôn viên tịch. Lư do là ngày xưa Chư Tăng trong đạo Phật đảnh lễ kính trọng nhau bng hạ lạp tc là vị nhỏ đảnh lễ vị ln và khi nói đến hạ lạp th́ phải nói rng ḿnh tu Phật lịch năm nào. Trên thế gii ngày nay th́ quốc gia duy nhất c̣n dùng Phật lịch làm quốc lịch đó là Thái Lan, khi qúi vị về Thái Lan quí vị sẽ thấy rng người ta không để là tháng 3 năm 2010 mà họ nói là tháng Ba năm 2554. 

Đền thờ Đức Phật nhập Niết Bàn

Th́ biên niên lịch đó được Chư Tăng x dụng tính t khi Đức Thế Tôn viên tịch và đây có một chút khác biệt gia Tích Lan và Thái Lan, trong truyền thống của Tích Lan th́ khi Đức Thế Tôn Niết-bàn th́ tính là năm th nhất, nhưng Thái Lan th́ tính t năm Đức Phật Niết-bàn là số không sau 12 tháng mi là năm th nhất, do đó có chênh lệch một chút, nhưng s tính toán này có ghi rơ là tại sao tính như vậy. Nhng niên lịch của Chư Tăng tại các quốc gia Phật Giáo Nam Tông an cư kiết hạ hàng năm đều trùng hp vi nhng ǵ mà chúng ta t́m thấy trong biên kư của vua A Dục và do vậy chúng ta có thể minh xác được Phật lịch, ví dụ như người Phật t có thể hiểu được là Đức Thế Tôn đă viên tịch cách đây 2554 năm do đó Phật lịch là 2554, chúng ta muốn biết năm Đức Thế Tôn đản sinh th́ chúng ta cộng thêm 80 tuổi v́ Ngài sanh ra 80 năm trước đó, chúng ta muốn biết năm Đức Thế Tôn thành đạo th́ chúng ta cộng thêm 45 năm bi v́ Ngài sau khi thành đạo Ngài hong pháp 45 năm, đó là nhng con số mà chúng ta gọi là ghi lại rất rơ.

Thật ra trong gịng lịch s của Đạo Phật th́ có bốn người đă có nhng đóng góp mà chúng ta gọi là s đóng góp vô giá để ngày nay khi chúng ta tr lại nhng nơi này chúng ta có thể thấy được nhng viên gạch nhng di tích tuy rng đă ch́m sâu vào trong ḷng đất và được khai quật như vật vô tri nhưng lại là chng tích vi thi gian.

 

 1) Người đầu tiên chúng ta phải nghĩ đó là Hoàng Đế A Dục.

Đối vi Hoàng Đế A Dục hầu như người Phật t nào cho dù mi học Phật hay có khái niệm không nhiều về Phật Pháp th́ cũng có lần nghe nói đến Hoàng Đế A Dục. Và tại Ấn Độ này qúi vị nh́n thấy nhng thương hiệu có tên là Ashok, thí dụ như có hăng xe Leyland Ashok chng hạn th́ ch Ashok đó là A Dục. Hoàng Đế A Dục ra đời 218 năm sau khi Đức Thế Tôn Ngài viên tịch và nhng năm đầu vị hoàng đế này đă là một bạo chúa nhưng lại có tài thao lượt hơn người, vị này đă thân chinh không nhng thanh toán tất cả nhng người anh em cùng cha khác mẹ vi ḿnh trong hoàng tộc để dành lấy ngôi báu và vị này c̣n m nhng cuộc trường chinh đánh nhng trận oanh liệt nhất trong lịch s Ấn Độ kể cả trận Kalinga, trận Kalinga là trận đánh tại Orissa ngày nay ngày xưa là Kalinga. Người Kalinga là nhng người rất dũng cảm nhưng họ lại gp vua A Dục gọi là kỳ phùng địch thủ và kết cuộc là trận chiến đó vua A Dục thng nhưng s chiến thng đó đổi lại là một vùng đất thê lương, người ta nói xác người chất thành núi và máu đổ thành sông, và buổi chiều khi mt tri sp ln nhà vua nh́n Kalinga toàn thể như một băi tha ma th́ nhà vua chạnh ḷng và t hỏi một câu hỏi rng kết cuộc s chiến thng của ḿnh phải chăng chỉ là tang thương máu lệ của thần dân bá tánh. Trận chiến đó đă thay đổi cuộcđời của vua A Dục, nhà vua tr về t́m lại vi nhng h́nh ảnh rất thân quen mà nhà vua t́m thấy Pataliputra và trên đường viễn chinh của nhà vua đó là h́nh ảnh của nhng vị tăng sĩ và cuối cùng th́ nhà vua được giáo huấn bi vị Thánh Tăng tên là Upagupta

Hoàng đế A Dục

Ngài Upagupta là bậc thông tuệ trong vai tṛ là một vị Thầy một người tư vấn cho nhà vua. Ngài Thánh Tăng Upagupta đă hướng dẫn vua A Dục đi hành hương một chuyến đi hành hương có ảnh hưởng toàn bộ lịch s của Đạo Phật và ảnh hưởng đến tất cả chúng ta ngày nay, chuyến đi hành hương đó không dễ dàng, quí Phật t đă ngồi xe t Varanasi về Xá Vệ ngồi t 3:00 gi chiều cho đến 2:00 gi khuya ngày đó qúi vị rất là mệt mỏi nhưng điều đó không thấm vi vua A Dục thi xưa, bi v́ đi tuy rng là một vị hoàng đế nhưng phải đi xe nga và tuy là vị quân vương nhưng nhng đoạn đường đi qua th́ là nhng đoạn đường gồ ghề không tráng nha như chúng ta bây gi, vua A Dục đă làm một cuộc hành hương đi t Phật tích này sang Phật tích khác. 

 Đôi khi chúng ta ngồi tưởng nghĩ lại Đức Thế Tôn và những vị Thánh Tăng đă từng đi qua lại những con đường này nhưng các Ngài đi bng đôi chân trần, các Ngài đi bộ, và chúng ta cũng có thể nghĩ lại vua A Dục đă đi vào những con đường hoàn toàn là bùn śnh đất đá không tráng nhựa không bng phng, nhà vua đă làm một cuộc hành hương có một không hai, và nơi nào nhà vua đến đều ra lệnh trồng ở đó những trụ đá đánh dấu những chứng tích liên quan đến cuộc đời của Đức Thế Tôn: đây là nơi Đức Thế Tôn đản sinh, đây là nơi Đức Thế Tôn thành đạo, đây là nơi Đức Thế Tôn Chuyển Pháp Luân, đây là nơi Đức Thế Tôn viên tịch Niết-bàn, đây là nơi Ngài thành lập giáo đoàn tỳ kheo ni v.v... và những trụ đá mang tên là Ashoka Pillar tức là những trụ đá của vua A Dục đă tồn tại với thời gian, một vài trụ đá c̣n nguyên vẹn như ở Vaishali như ở Sanchi, có những trụ đá đă bị găy đổ nhưng c̣n lại một phần rất quan trọng như trụ đá ở Sarnath nơi Đức Thế Tôn chuyển Pháp Luân và đầu trụ đá chúng ta đă được dịp thăm viếng trong viện bảo tàng tại Sarnath, và những trụ đá chỉ c̣n lại trụ thôi như ở Lumbini hay ở Nigalisagar. Những trụ đá này c̣n nguyên vẹn hay c̣n một phần th́ những trụ đá đó là những chứng tích không thể chối căi được về sự có mt của Đức Phật và những ǵ liên quan đến Đức Phật, gịng lịch sử kéo dài 2500 năm tuy là dài nhưng nh́n lại th́ thời vua A Dục chỉ có hơn 200 năm sau Đức Thế Tôn thời gian đó c̣n quá ngn quá rơ ràng để những vết tích cuộc đời của Đức Phật c̣n đậm nét.

Trụ đá của vua A Dục

Thậm chí thế kỷ th Tư Ngài Pháp Hiển sang Ấn Độ rồi đến thế kỷ th Bảy Ngài Huyền Trang làm một cuộc hành hương khác th́ đến đây vẫn c̣n có chùa viện nhng ngôi chùa nhng nền tháp tại Bodh Gaya, tại Vaishali, tại Rajagaha, tại Kusinara, rồi chúng ta lại nói đến một vị vua mà cố gng đánh dấu s ra đời của vị Pháp Vương nhưĐức Phật th́ chúng ta nh nhng trụ đá này rất là nhiều để có thể xác thc nhng vị trí, nhng vị trí gọi là nhng trọng điểm nhng cái cột mốc lịch s rồi t đó chúng ta có thể truy ra nhng phần khác. Cuộc hành hương đó của vua A Dục ảnh hưởng toàn bộ đến Đạo Phật và ảnh hưởng đến tất cả chúng ta ngày hôm nay. Chúng tôi biết rng nhiều vị Phật t đến một nơi mà chỉ thấy một trụ đá có lẽ là trụ đá đó đối vi qúi vị th́ một trụ đá chỉ là một trụ đá b́nh thường, nhưng mà nếu chúng ta được hiểu rng trụ đá được dng tại đó cách đây 2300 năm bi một vị hoàng đế để cố gng đánh dấu một cái ǵ đó lưu lại cho hậu thế th́ chúng ta sẽ có một cảm kích vô ngần vi một thái độ cc kỳ sáng suốt hết sc là li ích của vua A Dục đă để lại cho chúng ta.

 

2) Kế đến người th hai có công vi Phật Pháp: Ngài Trần Huyền Trang.

Vào thế kỷ th Bảy đời nhà Đường tc là cách đây một trăm năm, một người khác đă làm một chuyến đi hành hương cũng vĩ đại, sđại đó cũng có thể nói rng là nhng cuộc hành hương vô tiền khóang hậu, đó là s hành hương của Đường Tăng Tam Tạng, Ngài Trần Huyền Trang. Có lẽ ít có nhân vật lịch s nào mà hành hoạt của đời sống của ḿnh được biến thành huyền thoại biến thành tiểu thuyết hoá như là Ngài Huyền Trang. Nhưng chúng ta phải nh́n nhận rng Ngài Huyền Trang trong Tây Du Kư trong tác phẩm của Ngô Tha Ân tuy rng được tiểu thuyết hóa và được viết tr thành một tác phẩm để lại trong văn học trong nhân gian nhưng Ngài Huyền Trang của Ngô Tha Ân viết trong Tây Du Kư so sánh về tài trí và đảm lượt không bng một phần nhỏ của Ngài Huyền Trang thật s, Ngài Huyền Trang thật s mà chúng ta được biết là một con người thông minh cc kỳ, con người đó đi t Trường An tc là ngày nay chúng ta gọi là Tây 

Trụ đá vua A Dục

 An làm một chuyến đi Ấn Độ tổng cộng 16 năm rưỡi va đi va về, và lúc đi là bi v́ là một người em nuôi của Đường Thái Tông, nhà vua rất thương nên không cho Ngài Huyền Trang đi, nhưng Ngài phải trốn đi v́ đại nguyện của ḿnh và sang Ấn Độ là một vùng đất hoàn toàn xa lạ, tiếng nói xa lạ, phong tục tập quán xa lạ, thc ăn thc uống cũng xa lạ nhưng Ngài Huyền Trang đă nhanh chóng hấp thụ được tinh hoa của nền Phật học tại đây và Ngài đă đến đại học Nalanda như một học tăng t một quốc độ xa xôi nhưng mà rồi ngày Ngài ri Nalanda th́ Ngài là một vị giáo thọ là một trong nhng bậc luận sư có tiếng tăm và là một người mà lịch s Ấn Độ ngày nay không có một tác phẩm lịch s nào của Ấn Độ mà không ghi chép về Ngài Huyền Trang một người hành hương t đất Trung Hoa sang Ấn Đđă ghi lại nhng h́nh ảnh có thể nói rng người Ấn Đđă không làm nhng điều đó.

 Thi xưa có lẽ chúng ta ít có tưởng tượng đời nhà Đường bên Trung Hoa lại có một bộ óc mà chúng tôi có thể nói rng sau này chúng ta có thể bt gp một con người khác đó là Captain Cook cũng đă làm một s đo đạt t Úc Đại Li, Tây Tây Lan và Hawaii. Ngài Huyền Trang xuất thân là vị tăng sĩ trong chùa nhưng khả năng về trc địa, khả năng về đo đạt, khả năng về ghi tập, về địa dư trí th́ hoàn toàn là điều mi lạ vi người Trung Hoa thi đó và có lẽ là nhân loại thi đó cũng không ghi chép được như vậy, nhưng Ngài đă ghi một cách rất tỉ mỉ trong Đại Đường Tây Vc Kư. Ví dụ như là Ngài chọn một cái mốc quan trọng chính như trụ đá của vua A Dục rồi Ngài cho biết rng t đó đi về hướng đông hay hướng đông nam bao nhiêu lư bao nhiêu dm hay là bao nhiêu thước th́ có một cái tháp và tháp đó có giá trị ǵ v..v.. Ngài không chỉ kể lại chuyến đi của Ngài như là một chuyến du kư b́nh thường mà Ngài đă để lại nhng con số tương đối chính xác, chính xác đến nỗi mà về sau này nhng nhà khảo cổ vẫn dùng ti làm nhng tài liệu vô giá để nghiên cu và khai quật, họ theo đó mà t́m được nhiều chng tích quan trọng. 

 

 Chúng ta không nói về cuộc đời và s đóng góp của Ngài Huyền Trang đối vi nền Phật học của thế gii và đối vi Trung Hoa nhưng mà có một điều là trên phương diện ghi chép địa dư trí trong quyển Đại Đường Tây Vc Kư của Ngài th́ đó là một trong nhng tác phẩm gọi là kỳ tích của một vị danh tăng Trung Hoa mà thi đó người ta biết rất ít về phương diện này. Chúng tôi cũng phải lưu ư quí vị rng người Việt Nam có một bản dịch Đại Đường Tây Vc Kư của HT Như Điển dịch bên Đức th́ tập sách này mỏng thôi và chúng tôi có thể nói là lượt dịch bi v́ chúng tôi có ba bản Đại Đường Tây Vc Kư bng tiếng Anh chúng tôi đối chiếu th́ mc dầu HT Như Điển có s đóng góp nhiều trên phương diện dịch sang Hán Việt nhng nhân danh địa danh bng ch Hán nhưng HT đă la chọn một tác phẩm giảng lượt do vậy tập Đại Đường Tây Vc Kư đó đă không có nhng chi tiết hu ích như bản tiếng Anh mà chúng ta có lâu nay, về điểm này th́ chúng ta phải nh́n nhận là Ngài Huyền Trang có lẽ đi trước thi đại đă tạo ra một tác phẩm mà về sau này ngay cả chính người Ấn Độ cũng phải nh tác phẩm này để biết về nhng thi đại nhng ǵ liên quan đến Ấn Độ vào thế kỷ th 7 thi đại người Ấn Độ không có ghi chép tỉ mỉ được như Ngài Huyền Trang.

Trụ đá vua A Dục

 

3) Người th ba là tướng Alexander Cunningham.

Đến thế kỷ th 18 chúng ta lại có một nhân vật khác nhân vật này đúng ra cuối đời ông mi tr thành Phật t, đó là tướng Alexander Cunningham là một viên tướng trong chính quyền thuộc địa Anh, ông được huấn luyện t nha khảo cổ học và ông đă tr thành một trong nhng nhà khảo cổ có thẩm quyền bậc nhất thi bấy gi, ông dành nhiều thi gian sang Ấn Độ. Và vi uy tín và s vận động th́ đây chúng ta cũng phải nói là người Anh họ là một đế quốc đă tạo nên không biết bao nhiêu là nước mt và máu khi họ đi xâm chiếm và m mang thuộc địa khp nơi trên thế gii. Nhưng trên một phương diện khác th́ chúng ta cũng phải nghiêng ḿnh để khâm phục tinh thần khách quan và tôn trọng văn hóa của người Anh, chúng tôi lấy ví dụ là khi người Tây Ban Nha đến Nam Mỹ th́ vi chủ nghĩa truyền đạo quan niệm về truyền giáo của nhng vị giáo sĩ Gịng Tên và chính quyền Tây Ban Nha th́ họ xóa sổ hầu hết nhng nền văn hóa mà đang tồn tại Nam Mỹ, đây là một điều rất không may. Thật ra khi người Tây Ban Nha đến Nam Mỹ th́ Nam Mỹ không giống như Bc Mỹ chỉ là nhng bộ lạc da đỏ, mà nhng người Nam Mỹ đă có một nền văn minh rc r, chúng tôi lấy ví dụ là vị nào về Mễ Tây Cơ nh́n nhng đền tháp của nền văn minh Mayan hay chúng ta xuống Lima Peru qúi vị đến Moche qúi vị thấy nhng thành phố tại Moche thành phố cổ th́ chúng ta hiểu rng nền văn minh đó không có thua kém nền văn minh nào khác trên thế gii nhưng vi chủ nghĩa truyền đạo và chng nhng xâm nhập tiêu diệt văn hóa gọi là hoại chủng của người Tây Ban Nha th́ họ đi đến đâu họ tàn phá một cách khốc liệt.

 

  Chúng tôi có xem một cuốn phim tài liệu tại viện bảo tàng The Museum of Natural Science tại Houston trong đó nhng vị giáo sĩ Gịng Tên và chính quyền Tây Ban Nha tại Mễ Tây Cơ đă dùng vũ lc bt nhng người dân địa phương phải đốt tất cả sách v, nhng sách v đó nếu ngày nay c̣n th́ cho chúng ta không biết bao nhiêu là nhng s kiện quan trọng của quá kh. Người Pháp cũng vậy nhưng đỡ hơn người Tây Ban Nha một chút, nhưng người Pháp th́ họ cũng chủ trương là xâm thc văn hóa tiêu diệt văn hóa của các quốc gia thuộc địa. Nhưng chúng ta phải nh́n nhận rng người Anh trong chính sách thuộc địa của họ th́ họ đă có nhng cống hiến ln, chúng tôi lấy ví dụ như là nền tư pháp của Ấn Độ ngày nay mc dù đă độc lập t năm 1948 đến nay th́ ngành Tư Pháp đó t Ṭa Án Tối Cao Pháp Viện cho đến Toà Sơ Thẩm đến hệ thống cảnh sát Tư Pháp nhng nhân viên tư pháp tại đây đều gi nguyên vẹn hệ thống tư pháp của người Anh chng tỏ một điều rng người Anh họ đă đem cái tốt nhất để xây dng trên đất nước thuộc địa do đó mc dầu chúng ta có chính sách apacthai phân biệt chủng tộc Nam Phi nhưng khi người Anh rút đi rồi th́ Nam Phi chính sách apacthai phân biệt chủng tộc là do người da trắng để lại, nhưng chúng

Tướng Alexander Cunningham

  ta nói là Canada, Úc Đại Li, Hoa Kỳ và nhng nơi mà tng là thuộc địa của Anh th́ người Anh họ đă xây dng rất nhiều và s ǵn gi của họ đối vi cổ vật cổ tích nhng thuộc địa lại là một thái độ khác đáng khâm phục.

Chúng tôi đọc nhng tài liệu của tướng Alexander Cunningham về nhng công tŕnh khai quật, thật s chỉ hai năm cuối cuộc đời của ông ông mi qui y Tam Bảo mà thôi c̣n lại th́ ông đă nghiên cu kinh Phật về Đạo Phật như là một nhà khoa học như một nhà khảo cổ không hơn không kém, ông không đến vi Đức Phật bng niềm tin của người Phật t mà ông đến vi Đức Phật bng nhng viên gạch bng nhng di tích c̣n lại và ông đă đọc rất kỹ nhng tài liệu của Ngài Huyền Trang và làm việc nhiều năm, ông để lại cho chúng ta nhng thánh tích ngày nay mà nha khảo cổ Ấn Độ bảo quản t Sarnath cho đến Bodhi Gaya cho đến Kusinara nhng công tŕnh này chúng ta phải nh́n nhận rng không phải là do người Phật t làm và cũng không phải do người Ấn Độ khai quật, về sau này th́ nha khảo cổ Ấn Độ có khai quật thêm một số nhưng mà khi s và xác định được nhng đường nét cơ bản th́ phải nói rng do công lao của tướng Alexander Cunningham.

 

4) Người th tư là Ngài Anagarika Dharampala,.

Và nói đến vị tướng Alexander Cunningham th́ chúng ta cũng phải nói đến một người khác, chúng ta tạm gọi là nhân vật th tư đă ảnh hưởng chúng ta rất nhiều đó là Ngài Anagarika Dharampala,. Tại Varanasi ngôi chùa Mùlagandhakuti Vihara do Ngài Anagarika Dharampala, đă xây cất vào năm 1937 m đầu cho cuộc trùng hưng Phật Giáo tại Ấn Độ. Ngài  Anagarika Dharampala, là người Tích Lan ln lên trong trường của Thiên Chúa giáo rồi trong một cuộc đối thoại vi một vị danh tăng Tích Lan Ngài đă tr thành một người Phật t thc thụ và đă lên đường sang đây đđi t́m lại vết tích của Đức Phật, Ngài đă đến Bồ ĐĐạo tràng và đă khóc thật nhiều khi nh́n thấy Thánh Địa Bồ ĐĐạo Tràng bị chiếm bi nhng người Bà La Môn, người ta vẫn c̣n t́m thấy đấy tượng Phật nhưng chung quanh là đầy dăy nhng mê tín tập tục của người Bà La Môn phủ trùm lên và người Phật t không có tiếng nói nào trong việc ǵn gi nhng thánh tích này

 

Chùa Mulagandhati Vihara

Ngài  Anagarika Dharampala, đă lại bng chính bản thân của ḿnh bng nhng khả năng rất hu hạn của ḿnh về tài chính cũng như sc khỏe và Ngài đă tranh đấu tng bước một đă đến gp nhng nhân vật lịch s kể cả thi hào Tago, Ngài vận động chính phủ Anh kể cả ông Sir Edwin Arnold tác giả quyển Ánh Sáng Á Châu và tướng Alexander Cunningham, và rất nhiều người trong chính quyền thuộc địa Anh để nói vi họ một điều rng Đức Phật không phải chỉ là một con người của Ấn Độ hay của Đạo Phật mà Ngài là bậc Thánh Triết của cả nhân loại và nhng di tích thuộc về cuộc đời của Đức Phật không nên để bị phủ dầy lp bụi của thi gian hay là để cho nhng người ngoại giáo khai thác tận dụng như là nhng chỗ tín ngưỡng th phượng linh thần mà nên trả nhng di tích đó về cho Đạo Phật cho nhng người Phật tđược một s th phượng xng đáng.  Ngài đă làm việc rất lâu rất vất vả, vất vả hơn bất c s tưởng tượng nào của chúng ta ngày nay, Ngài  Anagarika Dharampala,đă thành công mang nhng thánh tích tr về cho người Phật t, mc dù ngày nay tại Thánh Địa Bồ ĐĐạo Tràng chng hạn th́ việc quản trị thánh tích phân na vẫn nm trong tay của người Ấn Giáo, phân na nm trong tay người Phật t, nhưng mà chúng ta phải nói một điều rng Ngài đă làm rất nhiều việc cho s bảo tồn các Thánh Tích.

 


 

www.dieuphap.com

Đầu trang