Hành Tŕnh Tâm Linh - Varanasi

"Ngày 21 tháng 3 năm 2010 -  tại Varanasi, đi thăm sông Hằng, Viện Bảo Tàng, vườn Lộc Uyển.

Kinh Chuyển Pháp Luân do TT Giác Đẳng giảng cho Phật tử hành hương tại vườn Lộc Uyển

--

Ngày 21 tháng 3 năm 2010. Đồng hồ báo thc lúc 4:30 và 5 gi chúng tôi ra xe bus đđến sông Hng. Gịng sông Hng là một trong nhng gịng sông nổi tiếng của Ấn Độ thậm chí đă tr thành một th dùng t ng dân gian thí dụ như người ta nói "hng hà sa số" nghĩa là số cát của sông Hng chỉ cho cái ǵ mà không thể đếm được, là một gịng sông được xem như rất nổi tiếng trong Ấn Giáo tc là Bà la môn giáo, bt nguồn t Hi Mă Lạp Sơn của Trung Bộ Ấn Độ và chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal. Tên của sông đặt theo tên vị n thần Hindu Ganga. Sông Hằng có lưu vực rộng 907.000 km², một trong những khu vực ph́ nhiều và có mật độ dân cao nhất thế giới. tại đây ta có thể thấy là bên tây ngạn th́ cất rất nhiều đền đài trong lúc đó th́ bên đông ngạn để trống tại v́ họ có thể thấy mt tri mọc vào buổi sáng sm. Người Ấn Độ nói vi nhau rng "nếu trong đời mà có thể được trút hơi th cuối cùng tại Ba Na Nại và sau khi chết xong thi thể được hoả táng và rải xuống sông Hng, đó là một đại phúc trong đời của nhng người theo Ấn Giáo.

Những tử thi bên bờ sông Hằng được tưới nước sông Hằng và chờ hoả táng

Buổi sáng bên b sông hng mt tri tuy chưa mọc nhưng đă có rất đông tín đồ của Ấn Giáo tụ tập để tham d các buổi lễ cầu nguyện theo truyền thống của Ấn Giáo. Chúng tôi lng lẽ đi bên nhau va đi va quan sát khung cảnh sông Hng vào buổi rạng đông. Khác với lần trước năm 2004 khi tôi bước chân lên thuyền để thuyền trôi lng lẽ trên gịng sông Hng th́ một cảm xúc mănh liệt làm rung động ḷng tôi là tôi quá nhỏ bé trong một vũ trụ bao la và rồi khi chết đi th́ cát bụt tr về vi cát bụi ḿnh không là ǵ trong một thế gii to ln này, có lẽ v́ lần đó là lần đầu tiên được đến chiêm ngưỡng gịng sông lịch s nổi tiếng trong Phật Giáo cho nên tôi đă có cảm xúc đó. Lần này th́ tôi chỉ thấy đây là một lần đi chiêm bái một nơi nổi tiếng trong

 gịng lịch s Phật giáo mà không có một cảm xúc nào khơi dạy trong ḷng tôi. Buổi b́nh minh vi không khí mát mẻ và trong lành, xa xa vọng lại tiếng tụng kinh của các tín đồ Ấn Giáo tạo nên một s huyền bí cho gịng sông này và dọc theo bên b sông Hng nhng tín đồ Ấn Giáo đang trầm ḿnh dưới nước của gịng sông cùng vi li tụng kinh vi ước nguyện gịng nước sông Hng sẽ đem đi hết nỗi thống khổ của kiếp người họ đang mang. Mỗi người một cảm xúc khác nhau và tất cả các thành viên trong đoàn đều trầm ngâm ngm gịng nước êm đềm chảy xuôi theo mạng thuyền. ĐĐ Thiện Thng mua cho mỗi người một rổ hoa nhỏ có cây nến cm chính gia, tất cả ngọn nến lần lược được thp sáng và mọi người đặt rổ hoa của ḿnh xuống mt nước sông Hng, màn đêm vẫn c̣n phủ trên sông Hng và ánh nến của 23 rổ hoa lng lẽ trôi trên gịng nước tuyệt đẹp, một s huyền bí linh thiêng mà tôi có thể cảm nhận được t ánh sáng lung linh của nhng ngọn nến đang trôi theo gịng sông hai bên mạn thuyền, tôi đă thầm khấn nguyện mong cho mọi chúng sanh trong đó có tôi có gia đ́nh tôi và cùng các bạn đi chung trong đoàn có được một s an lạc và hạnh phúc. 

   Mỗi người một rổ hoa và đèn chuẩn bị thả xuống sông Hằng

 Mt tri bt đầu ló lên t phương đông, mi đầu chỉ là một chấm nhỏ rồi t t vương lên và đỏ rc một phương tri thật là đẹp, khuôn mt của mọi người trong đoàn rạng r khi thấy cảnh mt tri mọc, máy ảnh đua nhau bấm chp. Đến 8 gi th́ thuyền ghé về bến và chúng tôi đi bộ ra xe bus để về khách sạn. Đến 10 giờ ĐĐ Thiện Thng ra phi trường đón TT Giác Đẳng. Trong thời gian đó chúng tôi mua sm tại các tiệm trong khách sạn và đến 11 giờ từ phi trường gọi về ĐĐ Thiện Thng yêu cầu mọi người vào pḥng ăn trước để tranh thủ thời gian khi ĐĐ và TT Giác Đẳng về đến khách sạn th́ chúng tôi sẽ đi chiêm bái vườn Lộc Giả tại Sarnath nơi Đức Phật chuyển pháp luân.
Trên đường đến chiêm bái vườn Lộc Giả TT Giác Đẳng đă giảng cho chúng tôi về lịch s của thành phố Varanasi.

TT Giác Đẳng giảng: Varanasi (Ba La Nại) thành phố tồn tại liên tục hơn 4 ngàn năm qua với ḍng sông Hằng huyền thoại. Cách thành phố nầy không xa là vườn Lộc Giả tại Sarnath nơi Đức Phật chuyển pháp luân. Tại đó cũng có viện bảo tàng nơi lưu giữ đầu trụ đá sư vương chánh pháp vô úy của vua Asoka (A dục) ngày nay là quốc huy của nước Cộng Hoà Ấn Độ. Ngày hôm nay có lẽ rất khó để chúng ta có thể mường tượng được đây là một trong nhng thành phố cổ đă tồn tại liên tục lâu đời nhất trong lịch s của nhân loại. Thành phố này đă bt đầu t thi trước khi có lịch s được ghi chép, người ta ước chng là thành phố này đă bt đầu hơn 4000 năm và dĩ nhiên là nếu so sánh vi nhng thành phố hiện nay như New Delhi hay Mumbai th́ là một thành phố tương đối nhỏ về diện tích và tương đối lạc hậu, nhưng nếu

đường phố tại Varanasi buổi sáng

 một người về Varanasi mà hiểu được s sinh hoạt tại đây th́ chúng ta biết rng sông Hng tại Varanasi là nơi quan trọng nhất của người Ấn Giáo. Thành phố này là s ra đời là chiếc nôi rất quan trọng của ba tôn giáo ln của Ấn Đđó là Bà La Môn giáo hay là Ấn Giáo, đạo Jain tc là Kỳ Na Giáo và Phật giáo. Ba Na Nại được ghi rất nhiều trong kinh điển của Đạo Phật đặc biệt là trong kinh Bổn Sanh. Thành phố này có rất nhiều tên, ngày xưa gọi là Benares hay Banaras hoc là Kashi bây gi gọi là Varanasi thật ra trong âm tiếng Phạn th́ ch B và ch V hai ch thường dùng xen lẫn nhau. Thành phố này có bốn trường đại học Banaras Hindu University, Mahatma Gandhi Kashi Vidyapeeth, Central Institute of Higher Tibetan Studies và Sampumanand Sanskrit University, trong đó có hai trường đại học rất nổi tiếng trên phương diện ngôn ng là Banaras Hindu University và đại học Phật Giáo là Sampumanand Sanskrit University. Varanasi ngày nay c̣n mang rất nhiều màu sc của nền văn hóa cổ xưa. Varanasi trong lịch s của Ấn Độ t xưa đến gi là nơi sản xuất tơ lụa rất nổi tiếng chính Đức Bổn Sư của chúng ta ngày xưa khi Ngài c̣n là Thái T th́ tất cả nhng trang phục hoàng bào cẩm bào của Ngài cũng đều may bng tơ lụa của x Kashi. Kashi là một tên khác của Varanasi. Đúng ra th́ có một thi Varanasi nm trong vương quốc tên là Kashi. Thành phố này c̣n được gọi là "đô thị của đền đài", "thánh địa của Ấn Độ", "trung tâm tôn giáo của Ấn Độ", "thành phố của ánh sáng", và "đô thị của kiến thc."
Xe bus ngng tại viện Bảo Tàng chúng tôi lần lượt theo chân TT Giác Đẳng bước vào bên trong viện. nơi đây trưng bày rất nhiều cổ vật liên quan đến Phật giáo, nhng tôn tượng Phật thi cổ cũng được trưng bày tại đây và một tác phẩm điêu khắc đẹp của Đức Phật từ thế kỷ thứ năm Đức Phật ngồi kiết già, với đôi mắt khép trong thiền định, và một vầng hào quang quanh đầu đă là ấn tượng sâu sắc trong đầu chúng tôi. Và nơi đây có trưng bày một đầu tượng đá Sư T (Ashokan Pillar) là đầu trụ đá có h́nh tượng của đầu Sư T do vua A Dục xây dng mà nay đă được xem như là một biểu tượng của quốc gia Ấn Độ.

Sau viện Bảo Tàng chúng tôi đến chiêm bái thánh tích vườn Lộc Uyển (Sarnath) là nơi Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tiên. Vườn Lộc Uyển (Sarnath) là nơi hơn 2.500 năm trước, đức Phật đă thuyết bài Pháp đầu tiên. Từ đó, Lộc Uyển trở thành một thánh tích Phật giáo thiêng liêng quan trọng thứ nh́, sau Bồ Đề Đạo Tràng, là nơi Đức Phật giảng pháp cho nhóm năm người bạn cũ (Kiều Trần Như). Chữ “Sarnath” là tiếng rút gọn của từ “SARANGNATH” (Sarang: Lộc, nai; Nath: vua): vua của loài Nai (Lộc Vương – chỉ đức Phật). Danh từ này không thấy có trong kinh tạng Phật giáo tiếng Pali cũng như Sanskrit, mà trái lại kinh Pali thường dùng chữ “ISIPATANA” (Tàu dịch: Chư Thiên Đọa Xứ) hay “MIGADÀYA”; hoặc đôi khi dùng cả hai. Có nhiều truyền thuyết nói về nguồn gốc của các địa danh này. 

đầu sư tử bằng đá của vua A Dục (Ashoka Pilla)r

Một vài học giả cho rằng “Isipatana” (Pali) hay “Rishipatana” (Sanskrit) có nghĩa là “Khu vực của các vị Tiên” (The abode of the seers), nhưng theo bộ Mahavastu (Đại sự) của Phật giáo giải thích th́ xưa kia tại đây có 500 vị Bích Chi Phật (Pratyeka Buddhas) thường trú tu hành, về sau tất cả đều bay lên hư không nhập Niết Bàn, và thân thể của quư Ngài Độc giác này rơi xuống đất. Do đó, Isipatana được gọi là “Thành phố, nơi rơi xuống của các Ngài Bích Chi Phật” (City of the fall of the Sages). Theo ngữ nguyên “Isi” có nghĩa là “Tiên, Thánh hiền” (Sage); “Patana” là “Rơi xuống” (Falling). C̣n “Migadàya” (Pali) nghĩa là “Lộc Uyển” hay “Vườn Nai” (Miga: Lộc, nai; Dàya: vườn, công viên).

Chúng tôi thấy một mặt phẳng bát giác bằng gạch nung nhô lên khỏi mặt đất. Mặt phẳng này là di tích c̣n sót lại của một ngôi tháp trước kia đánh dấu nơi Đức Phật đến gặp 5 anh em ông Kiều Trần Như. Ngôi tháp bát giác này được trùng tu lần sau cùng bởi tiểu vương Akbar năm 1588, thuộc triều đại Gupta. Tại đây chúng tôi được hướng dẫn tụng kinh sau phần tụng kinh là chúng tôi được hướng dẫn đến toà bảo tháp Chaukhandi. Chúng tôi tụng kinh Tam Bảo tại đây và sau đó TT Giác Đẳng đă giảng bài kinh Chuyển Pháp Luân cho phái đoàn nghe.(xin xem bài pháp thoại đây).

.TT Giác Đẳng giảng: Toà bảo tháp Chaukhandi là tháp đánh dấu nơi Đức Phật gp lại 5 vị Kiều Trần Như lần đầu tiên. Có lẽ là qúi Phật t nh là khi Đức Thế Tôn trào đời th́ có một số các vị Bà La Môn được mi đến theo phong tục thi bấy giđđặt tên cho Thái T  

chụp tại toà bảo tháp Chaukhandi

th́ trong số mấy trăm vị được mi đến nhà vua la ra 8 vị thông thái nhất, trong 8 vị đó th́ 7 vị đưa hai ngón tay lên và nói khi Thái T ln lên hoc giả sẽ xuất gia để tr thành vị chơn sư cu thế hoc giả tại ngai vàng th́ là vị hoàng đế vĩ đại nhất thế gian. Chỉ có một vị duy nhất trong số 8 vị Bà la môn thông thái rất trẻ tên là Kondanna (Kiều Trần Như) đưa lên một ngón tay khng định rng Thái T nhất định sẽ tr thành vị đạo sư xuất thế và mang lại nhiều hạnh phúc cho nhân loại. Do đó 29 năm sau khi Thái TĐạt Đa  xuất gia th́ bấy gi Kiều Trần Như đi t́m nhng vị Bà la môn kia nhưng nhng vị đó đă quá già nên đă rủ nhng người con cháu của các vị Bà la môn này được thêm 4 người tổng cộng thành 5 vị có tên là nhóm anh em Kiều Trần Như. Sau khi Thái T xuất gia th́ 5 vị này đă đi theo và lúc bấy gi Đức Phật là Samôn Cồ Đàm cùng tu tập chung theo con đường khổ hạnh cho đến khi Đức Thế Tôn ri bỏ con đường tu khổ hạnh để tu theo con đường trung đạo và 5 vị đó bỏ đến vườn Lộc Giả. Sau khi Đức Thế Tôn thành đạo tr về và Ngài thấy nhân duyên của nhng người hu duyên nên tế độ th́ Ngài thấy rng nhóm anh em Kiều Trần Như là thích hp và Ngài đă làm một cuộc đi bộ t Bồ ĐĐạo Tràng đến đây mất 11 ngày chúng ta biết rng vào ngày trăng tṛn. Vua A Dục đă dng tại đây một tháp là tháp Chaukhandi.

T ṭa bảo tháp Chaukhandi chúng tôi qua thăm hương thất của Đức Phật bây gi chỉ c̣n lại nền gạch.

TT Giác Đẳng giảng: Thi Đức Phật c̣n tại thế th́ vua của x Varanasi ủng hộ Đức Phật và tại đây nhà vua đă cất một tịnh thất. Theo truyền thống người ta làm tịnh thất để cúng dường người ta đă tán trầm hương thành bột rồi phết lên trên tường do vậy trong thất của Đức Phật khi đi ra vào có mùi trầm hương chúng ta gọi là hương thất. Ch hương thất là tịnh thất làm có mùi trầm hương xuất phát t ch Mulagandhakuti đó là nơi mà Đức Thế Tôn đă nhập hạ tc là an cư mùa đầu tiên, Ngài đến đây vào rm tháng Sáu để chuyển pháp luân và ngay sau đó Ngài cùng 5 anh em Kiều Trần Như an cư mùa hạ đầu tiên tại vườn Lộc Uyển và tại Mulagandhakuti. trước Mulagandhakuti có đánh dấu nơi Ngài Huyền Trang ghi lại nơi Ngài Yasa gp Đức Thế Tôn. 

Phái đoàn tụng kinh Tam Bảo tại vườn Lộc Uyển

 Một buổi sáng Đức Thế Tôn Ngài sau khi nghỉ 2 gi đồng hồ Ngài thc dậy đi kinh hành, th́ hôm đó có một thanh niên nhà giàu tên là Yasa đang na khuya t nhiên thc dậy và đi ngang qua một căn pḥng nh́n thấy các cô vũ công ban ngày th́ trang điểm rất đẹp đẽ nhảy múa rất yêu kiều nhưng buổi tối nm ngủ ngổn ngang cảnh tượng rất chán nản, và anh thanh niên Yasa đă bỏ nhà ra đi va đi va chc lưỡi than thế gian này bẩm chật, khi Yasa đi ngang hương thất th́ gp Đức Phật đang đi kinh hành, Ngài nói "này Yasa con hăy đến đây." Và Yasa đă đến và bỏ đôi dép bng vàng cách Đức Thế Tôn khoản chng mấy mươi thước và đến đảnh lễ Đức Thế Tôn.Đức Thế Tôn đă thuyết pháp bài pháp tên là "Tuần tự pháp thoại." Trong bài pháp Ngài dạy về 5 pháp. Pháp đầu tiên là bố thí, tức là có của là hạnh phúc, nhưng ḿnh cho ra th́ nhiều hạnh phúc hơn. Thứ hai là tŕ giới Đức Phật dạy là nếu ḿnh tự do phóng túng th́ cũng có vui nhưng nếu ḿnh ǵn giữ kềm chế th́ nó là hạnh phúc. Rồi Đức Phật Ngài dạy về các cơi trời, tuy ở cơi này dù ḿnh có hạnh phúc bao nhiêu đi nữa th́ ḿnh cũng đừng quên rng có những cảnh giới khác c̣n tốt đẹp hơn, tại v́ ḿnh không thấy và không biết mà ḿnh chỉ chấp một cảnh giới này mà thôi. Sau cùng Đức Thế Tôn Ngài dạy về hai pháp, Ngài dạy về sự thu thúc sáu căn và con đường xuất gia. Sau khi nghe năm pháp này th́ Yasa đă trở thành một đệ tử Phật và nhanh chóng trở thành vị tỳ kheo. Cha mẹ của Yasa đi t́m Yasa sau đó đă quy y Tam Bảo, và cha mẹ của Yasa đă là hai người cư sĩ đầu tiên quy y Phật Pháp Tăng và trong giáo pháp của Đức Phật ở tại thị trấn Sarnath này.


Tŕnh bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Ḥa

Trở về Trang Đề Án Tháng 05, 2010

Đầu trang