Hành Trình Tâm Linh - Himalaya 

Minh Hạnh phóng sự

"Ngày 26 tháng 3 năm 2010 -   Hành trình thăm viếng rặng Himalaya:  Làng Nagarkot, chùa Namo Buddha, thành phố cổ Patan.

Bài  viết là một tổng hợp sưu tập từ Internet và tóm tắt lời giảng của TT Giác Đẳng trong chuyến hành hương Ấn Độ ngày 26 tháng 3 năm 2010 tại Hi Mã Lạp Sơn.

--

 Ngày 26-3-2010 Sáng sm ngày 26 tháng 3 năm 2010 chúng tôi ri khách sạn t thung lũng Kathmandu vào lúc 4:00 sáng để làm một cuộc hành trình đến rng núi Hi Mã Lạp Sơn. Nếu theo đường chim bay thì không xa nhưng vì là đường đá dốc leo núi và con đường đá lm chm gồ ghề xe leo dốc rất chậm do vậy cũng mất thi gian khá lâu cho cuộc hành trình đi ngm mt tri trên rng núi Hi Mã Lạp Sơn này. Tuy nhiên vì đây là một chuyến đi mà phái đoàn mong đợi t nhiều ngày nên mọi người rất hăng hái dậy sm để lên đường. M đầu chuyến đi là bài tụng kinh Tam Bảo do TT Giác Đẳng hướng dẫn, anh chị em trong đoàn nhất tâm tụng kinh trong niềm tin Tam Bảo. Sau phần tụng kinh TT Giác Đẳng bt đầu giảng đề tài Phật Giáo và dãy Hi Mã Lạp Sơn.

Núi Everest

Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya) là một rng núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Đó cũng là tên của một rng núi hùng vĩ bao gồm cả Himalaya theo đúng nghĩa của từ này, Karakoram, Hindu Kush và các dãy núi nhỏ khác trải dài từ Pamir Knot. Không phải chỉ đơn thuần là chúng ta nói đến những ngọn núi cao chất vất mà ngay cả những phần núi non kéo dài cho đến miền bắc của Thái Lan như ở Chiang Mai cũng là nằm một phần của rặng Hi Mã Lạp Sơn.

Himalay tên gọi này bắt nguồn từ tiếng Sanskrit, himālaya, một tatpurusa từ kép mang ý nghĩa "nơi ở của tuyết" (từ chữ hima "tuyết", và ālaya "nơi ở";). Trong kinh điển chữ Hán thường gọi là "Tuyết Sơn", nhưng nhiều vị học giả ở trong đó có Ngài Ưu Ba La Thập và Ngài Huyền Trang thì không thoả mãn với nghĩa "Tuyết Sơn" do đó các Ngài giữ nguyên chữ Phạn âm là Himalaya.

 

 Rng núi Himalaya là dãy núi cao nhất hành tinh và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh Everest. Để thấy được kích thước khổng lồ của những dãy núi trong dãy Himalaya, hãy so với Aconcagua, trong dãy Andes, với độ cao 6.962 m, là đỉnh cao nhất bên ngoài Himalaya, trong khi rng núi Himalaya có trên 100 núi khác nhau vượt quá 7.200 m.

Dãy Himalaya trải khắp 5 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Pakistan. Nó cũng là nơi khởi nguồn của 3 nguồn sông lớn trên thế giới, đó là lưu vực các sông như sông Ấn, sông Hằng-Brahmaputra và sông Dương Tử. Khoảng 750 triệu người sống trên lưu vực của các con sông bắt nguồn từ dãy Himalaya, tính luôn cả Bangladesh. 

       Làng Nagarkot chụp từ xa

 Himalaya là một dãy núi có rất nhiều dấu ấn để lại trong nền văn hóa đạo học cũng như sinh hoạt bình thường của người Ấn, lấy ví dụ trên phương diện điêu khc và nghệ thuật thì người ta nói rng kiến trúc chùa tháp của nền nghệ thuật Ấn Hồi và nghệ thuật đặc trưng của Ấn Độ. Ví dụ như ngôi chùa Thái mà chúng ta đã viếng tại Lâm Tì Ni đó là khuôn mẫu chùa tháp được xem rất phổ thông vào thi cổ. Chùa tháp là cảm hng t núi Himalaya mà ra, có rất nhiều chùa tháp đây kể cả nhng ngọn tháp ln thì cũng lấy t hình ảnh một ngọn núi.

 

Nếu chúng ta về thăm nhng triền núi Hi Mã Lạp Sơn, nhng tu viện lâu đời vẫn nm tại đó và đó cũng là một điều mà đôi khi chúng ta thc mc ví dụ như thánh địa Lumbini trong nhiều thế kỷ không có ai biết ti gần như quên lãng chỉ có nhng tu viện Phật giáo rất hưng thịnh liên tục trong nhiều thế kỷ, không biết tại sao có lúc nào đó người ta quên hn đi nhng thánh tích quan trọng tại Ấn Độ. Về thủ đô Kathmandu của Nepal thì chúng ta mi thấy sc sống đặc biệt của người dân Nepal và nếu chúng ta được đi Hi Mã Lạp Sơn thì người ta thường mệnh danh Hi Mã Lạp Sơn là nóc nhà của thế gii, Hi Mã Lạp Sơn đã tr thành một ngọn núi của huyền thoại nhc nh trong kinh điển ln của Phật giáo của Jainism của Ấn Giáo, và thậm chí ví dụ như Đức Bổn Sư của chúng ta trước khi Ngài thành đạo Ngài nm thấy năm điều đại mộng trong đó có một điều là Ngài đã gối đầu lên ngọn núi Hi Mã Lạp Sơn để ngủ.

          Một căn hộ tại làng Nagarkot

 Ranh gii của Nepal và Ấn Độ ngày nay là được vẽ bi người Anh trong cuộc chiến tranh British-Indio vào năm 1892, sau đó thì chính quyền thuộc địa Anh đã có nhng thỏa ước liên quan đến biên gii, do vậy vương quốc của giòng họ Thích Ca là một vương quốc nm một phần bên Nepal và một phần bên Ấn Độ.

Ngày xưa dọc theo chân núi Hi Mã Lạp Sơn có bốn tiểu quốc là vương quốc giòng Thích Ca, vương quốc Koliya, vương quốc Malla và vương quốc Licchavri. Vương quốc Koliya là quê ngoại của Đức Phật, vương quốc Malla là nơi Đức Phật Ngài viên tịch và vương quốc Licchavri là nơi Đức Phật cho thành lập gii đoàn tỳ kheo ni. Bốn tiểu quốc này nhỏ so vi vương quốc Kosala (Kiều Tát La) nhưng bốn vương quốc này lại có đặc điểm là quân đội rất tinh nhuệ vì họ vùng sơn cước do đó có nhng chiến sĩ rất quả cảm. Đọc lịch s của Anh quốc thấy rng vào thi Anh quốc cai trị Ấn Độ và cho đến bây gi cũng vậy có một giống dân Nepal gọi là Gurkhas được chiêu mộ bi người Anh cho nhng lưc lượng biệt kích, chúng ta gọi là sư đoàn Gurkhas, họ là nhng sư đoàn rất thiện chiến nổi tiếng hơn là lính Lê Dương của Pháp, cho đến ngày hôm nay thì nhng người này họ được tuyển mộ vào trong quân đội Anh, thậm chí có một lần chính phủ

               Những người phụ nữ làng Nagarkot

 Nepal than phiền là nhng người lính Nepal Gurkhas một người lính lãnh lương cao gấp bốn lần lương ông bộ trưởng Nepal, họ nổi tiếng là nhng người quân đội quả cảm thiện chiến và đã có mt trong quân đội Anh như một bộ phận hết sc tinh nhuệ cho nhng công tác đặc biệt, họ là nhng người đến t Nepal là dân miền núi.

Giòng sông Rohini là danh phận của hai x Koliya và Sakya tc là quê nội và quê ngoại của Đức Phật. Trong kinh thường nhc đến giòng sông Rohini qua câu chuyện là có một lần giòng Thích Ca và giòng Koliya tranh dành nước sông Rohini vào mùa cạn và Đức Phật Ngài xuất hiện Ngài hỏi: "Nước sông và máu cái nào qúi hơn" thì cả hai bên đều hoà giải. Thỉnh thoảng có nhng câu chuyện về Đức Phật Ngài can thiệp vào nhng s việc như vậy. Trong quá trình Đức Thế Tôn tu tập Ngài có ba nguyện một là cu độ chúng sinh, hai là t mình giác ngộ, ba là tế độ quyến thuộc, trong quá trình đó thì Đức Phật đã làm rất nhiều cho quyến thuộc nhưng sau khi Ngài chng quả thì Ngài mang lại phúc lạc rất nhiều cho thân bng quyến thuộc.

 Người dân Nepal đã dùng nhng tên của các vị đại đệ t Phật để làm nhãn hiệu thí dụ như Angulimala hay là Upali, họ bán sa chua hay bán vé máy bay họ lấy tên là Sĩ Đạt Đa Tourt, có khi tiệm ht tóc cũng lấy họ của Đức Phật là Cồ Đàm, họ xem chuyện đó bình thường trong khi đó là s cấm kỵ đối vi chúng ta. Đó là do vấn đề văn hóa, như người Tây Phương họ thương ai thì họ lấy tên người đó đặt cho con chó hoc họ đặt tên cho con của họ nhưng đối vi chúng ta điều đó là s thiếu tôn kính, trong văn hoá nhiều khi chúng ta không nói chuyện đó đúng hay là sai nhưng phải nói một điều là một số có tánh cách thương mại hóa, nhưng một số khác thì người Ấn giáo họ cũng cảm thấy rng họ rất hãnh diện là Đức Phật Ngài ra đời trên vùng đất này.

  Rng núi Hi Mã Lạp Sơn đã được nhc nhiều đến trong Túc Sanh Truyện của Phật giáo nếu chúng ta đọc nhng câu chuyện tiền thân của một nền văn học Jàtaka thì trong đó Tuyết Sơn là hình ảnh được nhc đến nhiều khi tiền thân của Đức Thế Tôn còn trong kiếp luân hồi. Trong nhiều kiếp có khi là đạo sĩ, có khi là vị thọ thần, có khi là loài khỉ hay là loài chim sống rng Hi Mã Lạp Sơn.

                Người phụ nữ Nagarkot

  Một điều chúng ta thấy rất rõ ràng là Tuyết Sơn đã là nguồn cảm hng bất tận cho nhng người t bỏ ra gia đình sống không gia đình, thật s thì người ta nói rng lý tưởng xuất gia t bỏ gia đình để sống cuộc sống độc cư có lẽ là một cái gì đến t cảm hng đời sống trên núi tuyết, đó là một thế gii mênh mông vô tận, cảnh trí rất hùng vĩ và trên đó thì không có quyền thống trị hà khc của quan lại của vua chúa, mà đó là một cõi riêng mênh mông thiên địa t hu, trên thế gii mênh mông là cõi của các vị Mu Ni, các vị ẩn sĩ, của nhng bậc hiền triết, và không có ít tác phẩm vĩ đại của nền văn học Ấn cũng như Trung Hoa bt nguồn t Hi Mã Lạp Sơn.

 

  Tại Trung Hoa thì một số người dùng ch Tuyết Sơn nhưng đa phần là người ta nói đến Tây Vc, nói đến cao nguyên Thanh Hải, là một phần bên kia của Trung Quốc. Thật s thì trong quá kh phần ln ngọn Hi Mã Lạp Sơn Trung quốc ngày nay nm trong lãnh thổ của đất nước Tây Tạng và bây gi Trung quốc đã chiếm đất nước Tây Tạng do vậy Trung quốc tha hưởng một phần ln núi Hi Mã Lạp Sơn mà Tây Tạng làm chủ trước kia. Tuy vậy trong quá kh khi nói đến Tây Vc thì người Trung Hoa đã mơ màng đến một thế gii rất xa xôi kỳ bí về phương diện đạo học và một nền văn hoá rất là khác biệt vi nền văn hóa của Vân Nam nền văn hóa của sông Hoàng Hà, bi vì không có đâu cho chúng ta thấy rõ ràng như Vân Nam. Vân Nam là một tỉnh tha hưởng rất nhiều nền văn hóa đa sc tộc đa tôn giáo vi một địa lý nhiệt đới, ôn đới, hàn đới và vì vậy Vân Nam đã tr thành một hình ảnh rất đặc biệt trong lòng người Trung quốc khi nghĩ ti trên núi cao cũng là phần đất của Hi Mã Lạp Sơn.

 

            Mặt trời mọc trên đỉnh Tuyết Sơn, chụp từ làng Nagarkot

 Người Việt Nam có một lầm lẫn là sau khi Thái TĐạt Đa ri bỏ hoàng cung Ngài tr thành một vị tu sĩ tu khổ hạnh trên núi tuyết và do vậy nhng tượng tu khổ hạnh trong các ngôi chùa như chùa Tây Phương miền bc, đa số miền bc họ gọi là Tuyết Sơn, Tuyết Sơn tc là tu trên núi tuyết. Thật ra khi chúng ta về Bồ ĐĐạo Tràng thấy rng Đức Bồ Tát sau khi ri khỏi hoàng cung thì Ngài suôi về Nam ch Ngài không đi về Bc, quê hương của Ngài nm dưới chân núi Hi Mã Lạp Sơn và Ngài đi về hướng Nam, lý do dễ hiểu là khi Ngài xuất gia thì Ngài không muốn trong phạm vi của x Kiều Tát La (Kosala.) Kiều Tát La là một vương quốc nm dưới dãy Hi Mã Lạp Sơn và tiểu quốc giòng Sakya giòng Thích Ca là một chư hầu của x Kosala do vậy Ngài đã suôi về Nam đi thng đến Ma Kiệt Đà và ngày nay phần ln vương quốc Ma Kiệt Đà nm trong tỉnh bang Bihar trong khi đó Kosala thì phần ln nm tỉnh bang Uttar Pradesh. Thi Đức Thế Tôn còn tại thế thì Ma Kiệt Đà là một trung tâm tôn giáo tín ngưỡng rất ln trong lưu lượng của sông Hng do vậy Ngài đã đi về phương Nam và Bồ ĐĐạo tràng và khổ hạnh lâm nhng nơi mà Ngài đã sống trong thi gian hành đạo lâu dài khổ hạnh thì nó không nm Hi Mã Lạp Sơn như là nhiều người lầm tưởng và phải có s điều chỉnh tượng khổ hạnh không phải là tượng Tuyết Sơn được.

 

Tuy nhiên trong kinh Bổn Sanh tc là nhng câu chuyện tiền thân của Đức Bồ Tát thì có rất là nhiều kiếp Ngài tng là đạo sĩ trên núi Tuyết Sơn. Tuyết Sơn không phải là cha đựng kỳ bí trên phương diện khách quan mà Tuyết Sơn còn là một nơi mà chúng ta tìm thấy rất nhiều s đa dạng về đạo Phật và kể cả môi trường sống. Chúng tôi có đọc một tài liệu của t National Geographic Hoa Kỳ họ nói rng nh vào vệ tinh nhân tạo, nh vào máy chụp ảnh trên không người ta đã khám phá ra nhng túi nhỏ tương đối rất nhỏ nhưng lại cha đựng cây cỏ nhiệt đới trên rng Hi Mã Lạp Sơn, vì lý do thỉnh thoảng có nhng vách núi treo leo và dưới chân vách núi đó thì do thi tiết đặc biệt của núi Hi Mã Lạp Sơn đã tạo thành một nơi mà có thi tiết hoc là ôn đới, nó không đến nỗi như nhiệt đới nhưng lại thích hp cho nhng loại cây kể cả chuối cũng mọc trên đó được. 

Mặt trời mọc trên đỉnh Tuyết Sơn, chụp từ Làng Nagarkot

 Và nhng nhà địa chất cho chúng ta biết rng cách đây khoảng chng sáu mươi triệu năm thì có một mảng lục địa và họ gọi là India plateau đã trôi dạt và đụng chạm vào lục địa mà ngày nay chúng ta được biết là sa mạc Gobi và do hiện tượng địa chấn nên nó tạo thành rng Hi Mã Lạp Sơn. Đúng ra thì chính trong kinh Đức Phật Ngài cũng đã có lần Ngài nói rng:

"Này Chư Tỳ Kheo, có thi Hi Mã Lạp Sơn là biển cả và có thi kỳ biển cả là núi, có thi núi là biển cả."

 

Như tại Hoa Kỳ chúng ta được biết rng tiểu bang Colorado thành phố Denver có nhng mẫu hóa thạch như sò ốc nhng th thường thấy đáy biển bây gi nm trên núi. Hi Mã Lạp Sơn cũng vậy, người ta tìm thấy nhng mẩu hóa thạch, hôm qua qúi Phật t đi đến trung tâm Boudhanath thấy nhng mẫu hoá thạch người ta bày bán các ca hàng thì chúng ta cũng được biết rng vào thi xa xưa nào đó thì Hi Mã Lạp Sơn tng là lòng đại dương tng là đáy biển và do vậy nhng loài thủy tộc hóa thạch vẫn còn tìm thấy dấu vết bng đá trên dãy Hi Mã Lạp Sơn. Thật ra ngày xưa Đức Phật Ngài dạy như vậy có lẽ khó ai tưởng tượng được một vùng núi cao như vậy đã tng là biển cả nhưng mà "thương hải biến vi tang điền - bể xanh hóa thành nương dâu." Đó là chuyện mà chúng ta nói rất là đơn giản nhưng chủ ý thì chỉ nm trong bao nhiêu th hiện tượng. 

                chụp tại làng Nagarkot nơi ngắm mặt trời mọc

biển Chilean người ta khám phá ra một ngọn núi có chiều sâu nằm dưới đáy biển nếu ngọn núi đó mà đưa lên mặt biển thì nó cao hơn ngọn núi Everest mặc dù chúng ta nói đến Everest là có chiều cao trên chín ngàn mét, nhưng chúng ta đng quên rằng dưới lòng biển như vùng Mindanao của Philippines lại có nhng canyons (hẻm núi) sâu mười mấy cây số thì như vậy chiều sâu của biển và chiều cao của núi thì thật ra nếu chúng ta tính t chân cho đến ngọn thì vẫn có nhng ngọn núi dưới biển cao hơn núi Hi Mã Lạp Sơn mà nó chỉ không trồi lên trên biển mà thôi, nhưng nói về độ cao cách lòng biển thì ngọn núi Everest là ngọn núi cao nhất.

 Everest là một ngọn núi nm trong dãy Hi Mã Lạp Sơn và chúng tôi nh rng tám trong số mười ngọn núi cao nhất của thế gii thì tám ngọn núi nm trong x Nepal. Nepal giống như Thụy Sĩ là vào thi xa xưa là một vùng sơn cước hiểm tr núi non vì vậy vùng này lại là một thế gii của sc dân thiểu số nhng sc dân mà chúng ta gọi là Mongolian là nhng người quen sống miền cao và họ ít bị xâm lăng bi nhng thế lc sống dưới bình nguyên như đế quốc Ấn Độ hay đế quốc Trung Hoa, do vậy trong lịch s của chúng ta hồi xưa thì nhng vùng đất như cao nguyên Thanh Hải, Tây Tạng, Tây Vc, Hi Mã Lạp Sơn hay Nepal thường là vùng đất độc lập, th nhất là họ không có nhiều tài nguyên, th hai là địa thế hiểm tr rất dễ phòng thủ và do vậy nhng thế lc ngoại xâm t đồng bng ít khi dòm ngó đến nhng vùng đất cao và nhng vùng đất cao họ thường gi được s độc lập riêng của họ và họ gi được riêng vùng đất của họ. 

 

Tấm phù điêu khắc Đức Bồ Tát đang cho cọp đói ăn thịt mình - được thờ tại trên đỉnh núi chùa Namo Buddha

 Như đất nước Thụy Sĩ thì ngày xưa các nước Ý, Đức, Pháp ít ngó đến Thụy Sĩ vì đất nước hiểm tr. Và người miền núi không dễ bị cai trị, người miền núi họ sống độc lập và họ da vào núi non hiểm tr, s hiểm tr tạo thành cuộc sống riêng của họ, có thể là họ cô lập t thế gii bên ngoài nhưng họ lại có được li thế t bảo vệ không cho người khác xâm lăng.

Nhng nhà học giả ngày nay nghiên cu về Phật giáo thì họ có s phân chia tương đối liên quan đến ngọn Hi Mã Lạp Sơn, trong cách phân chia của một số các học giả thường thường người ta hay chồng vc vi nhau đó là có hai tông phái Phật giáo, một là Phật Giáo Nguyên Thủy, hai là Phật Giáo Phát Triển, thì Phật Giáo Đại Tha xem như là Phật Giáo Phát Triển, tc là t gốc nguyên thủy qua đó thêm màu thêm sc thích nghi các văn hoá địa phương tạo nên màu sc gọi là Phật Giáo Phát Triển. Gia Phật Giáo Nguyên Thủy và Phật Giáo Phát Triển da vào hai tông phái là Phật Giáo Thượng Tọa bộ và Phật Giáo Đại Chúng Bộ và trong cách phân chia này Phật Giáo Bc Tông và Phật Giáo Mật Tông thuộc về Phật Giáo Phát Triển, thế nhưng trong cái nhìn của Phật Giáo Mật Tông thì họ không đồng ý như vậy. Phật Giáo Mật Tông thì có cái nhìn khác vi các nhà s học.

 Đối với Phật Giáo Đại Thừa thì Mật Tông Tây Tạng cũng là một nhánh Phật Giáo Đại Thừa.

Nhưng Phật Giáo Mật Tông thì họ xem rng họ cao hơn Phật Giáo Đại Thừa, Phật Giáo Mật Tông là Kim Cang Thừa hay là Tối Thượng Thừa.

Do đó trong cái nhìn của Phật Giáo Mật Tông thì có ba tông phái là: Phật Giáo Tiểu Thừa, Phật Giáo Đại Thừa và Phật Giáo Kim Cang Thừa hay là Tối Thượng Thừa.

Trong khi các nhà sử học thì xem Phật Giáo Mật Tông với Đại Thừa là một, nhưng về sau này người ta có một sự phân chia: Phật Giáo Nam Tông, Phật Giáo Bc Tông và Phật Giáo Hi Mã Lạp Sơn. Phật Giáo Hi Mã Lạp Sơn chỉ cho Phật Giáo nm ở chân núi rng Hi Mã Lạp Sơn ở trong đó có Tây Tạng là chủ vị, có Bhutan, Sikkim và dĩ nhiên là có Mông Cổ và một phần của Nga cũng ảnh hưởng nhưng xem như ảnh hưởng xa, cái gốc vẫn là chung quanh Hi Mã Lạp Sơn.

                 chụp tại trước đền thờ Đức Bồ Tát xả thân cho cọp đói

 Người dân sơn cước thường đậm màu sc và Phật Giáo Mật Tông hay Phật Giáo Hi Mã Lạp Sơn thì cha đầy câu chuyện huyền bí và màu sc. Về Vân Nam lên thăm nền văn minh Đông Ba và về nhng vùng núi Tây Tạng thì qúi vị sẽ thấy rng nhng pháp khí pháp cụ như là kèn trống chuông mõ và kể cả mão Tỳ Lô mà chúng ta gọi là mão Địa Tạng đều bt nguồn t dân miền núi, vị đạo sĩ Đông Ba tc là vị đạo sĩ theo đạo Bon của Tây Tạng không phải là Phật Giáo, qúi vị có thể nhìn trên đường thì họ cho chúng ta cái cảm giác như vị thầy bên Phật Giáo Đại Tha lúc đăng đàn chủ tế đội mão Tỳ Lô mc đại y tương t như vậy, bi vì có nguồn gốc t miền núi mà ra. Về nghệ thuật Phật Giáo tại miền núi thì muôn màu muôn sc, chúng ta phải nhìn nhận rng màu sc của Phật Giáo Tây Tạng rất khéo rất đẹp. Đời nhà Thanh bên Trung Hoa ảnh hưởng Phật Giáo Mật Tông trong cung đình có rất nhiều màu sc, đặc biệt họ sài một loại màu xanh dương pha màu tím thành một màu vua chúa là một màu trong ngành nghệ thuật mà cả thế gii tán thưởng. Nhng Thangka và nhng Mạn-đà-la cho thấy nghệ thuật dùng màu tại miền núi lên cao điểm có thể nói rng hội hoạ cũng như là nhng hoa văn trong nền kiến trúc được ưa chuộng khp thế gii.

 

Phật Giáo Mật Tông hay Phật Giáo Hi Mã Lạp Sơn có nhiều hình thc lễ lạc cúng bái và lạy lục bái sám gấp bao nhiêu lần người bình nguyên, chúng tôi lấy ví dụ là các chùa Phật Giáo Đại Tha có một nghi thc lạy hồng danh đôi khi tụng kinh vạn Phật tc là tụng mười ngàn hồng danh vị phật hay lạy hồng danh Bồ Tát lạy 108 lạy, lúc chúng tôi Việt Nam thấy việc lạy lục như vậy là chuyện rất là chịu khó nhưng sau này sang Hoa Kỳ và sang Ấn Độ thấy nhà sư Tây Tạng lạy buổi sáng, buổi chiều có khi cả ngàn lạy, hai ngàn lạy là chuyện thường, thì điều đó ảnh hưởng nền văn hóa của miền núi.

Người Tây Phương bị lôi cuốc bi Phật Giáo Tây Tạng là bi vì Phật Giáo Tây Tạng họ rất dõng mãnh tích cc trong niềm tin của họ, người đồng bng bình nguyên cũng có người rất tích cc nhưng số đó là số ít, đa số chúng ta nng về tư tưởng hơn là hành động. đây 

                      chụp tại bên hông chùa Namo Buddha

chúng tôi không nói về cái giá trị của tông phái mà chúng tôi chỉ nói về phong thổ địa dư ảnh hưởng đến con người rất nhiều và chính vì vậy Hi Mã Lạp Sơn cho dù là phần đất tây vc của Trung quốc hay của Nepal hay của Ấn Độ ngày nay một phần tại Pakistan, hay tại Bangladesh, người dân miền núi thì nhiều màu sc và họ có vẻ rất năng động trong s sinh hoạt của họ hơn là dân đồng bng, họ rất sn sàng để chuẩn bị cho nhng trận tuyết d dội vào mùa đông thc phẩm rất khan hiếm đôi khi họ phải ăn đồ khô, họ rất giỏi về việc gìn gi thc phẩm nhiều tháng và thậm chí chúng ta có nghe được vị đạo sĩ nhập thất tc là sống trong động đá vài ba năm tri không hạ san, sống vi một ít nước lấy t tuyết và đôi khi họ sống vi một ít lương khô mà để nhiều năm được. Chuyện này rất dễ hiểu bi vì người ta có thể sống được nếu người ta không vận động nhiều họ không dùng thán khí nhiều họ có thể sống vi một số thc phẩm rất là khiêm tốn.

 Chúng tôi đến làng Nagarkot tri vẫn còn tối vào khoảng 5:30 sáng, tại đây chúng tôi ngm cảnh núi rng lúc rạng đông, không khí trong lành mát mẻ và thanh tịnh. Làng Nagarkot là một ngôi làng nm trên độ cao của một ngọn núi trong rng Hi Mã lạp Sơn tọa lạc tại 32 km về phía đông của Kathmandu, Nepal nm trong huyện Bhaktapur . Năm 1991 làng Nagarkot3.504 dân số và khoảng 655 căn nhà. Ở độ cao 2.195 mét, được coi là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất trong Quận Bhaktapur. Nổi tiếng với xem mặt trời mọc trên rng Himalaya bao gồm cả núi Everest cũng như các đỉnh núi tuyết khác của dãy Himalaya ở miền đông Nepal. Tại Nagarkot người ta có thể nhìn toàn cảnh của Thung lũng Kathmandu.

 

                 chụp tại sân trước của chùa Namo Buddha

Nagarkot là một địa điểm du lịch quốc tế với những cảnh quang hùng vĩ của dãy toàn bộ Langtang, mặt trời mọc trên núi và cảnh mặt trời lặn. Buổi rạng đông trên một điểm cao của làng Nagarkot t đây chúng tôi có thể thấy toàn cảnh của một nền phong cảnh quyến rũ và những ngọn đồi với những thung lũng Kathmandu thật đẹp, không khí trong lành và mát lạnh. Chúng tôi mọi người đều thủ kỹ trong nhng chiếc áo coat yên lng ch đợi mt tri mọc và rồi t một điểm đỏ rc t cuối chân tri t t hé lộ, mọi người thật bất ng vi cảnh đẹp tuyệt vi của vng rạng đông vi núi non trùng trùng m m trong màn đêm, một cảnh quá là tuyệt vi, mt tri đỏ rc nổi bậc trên nhng ngọn núi còn phủ sương đêm, chúng tôi phải nói rng thật là đẹp, thật là hùng vĩ.

 Mt tri t t lên cao trả lại cho vùng Hi Mã Lạp Sơn ánh sáng buổi ban mai. Chúng tôi ri làng Nagarko sau một tuần trà sa do TT Giác Đẳng đãi trong một tiệm ăn sáng ngay kế bên sân nơi chúng tôi đã trải qua hàng gi nhìn ngm mt tri mọc trên đỉnh núi. Xe leo dốc xuống cũng vất vả không kém lúc lên dốc, vì bây gi vi ánh sáng mt tri tỏa sáng mọi cảnh vật do vậy chúng tôi mi nhìn thấy đoạn đường mà lúc sm xe đã leo lên, đó là nhng đoạn đường trên vách núi chênh vênh, t ca kính xe bus nhìn xuống thấy khe núi, thấy rng xanh cây cỏ mọc tươi mát, và thấy s sinh hoạt của người dân làng Nagarkot. Có nhìn thấy tận mt cảnh sinh hoạt của người dân làng Nagarkot thì mi cảm nhận được rng mình đây thật là có phước duyên thật ln, những người phụ n đang còng lưng với dáng đi khum khum vì trên lưng cô đeo một cái gù có vẻ như là rất nng vì đã được chất đầy cành lá, hay một người phụ n khác đang khom mình thổi la trong một cái bếp ngoài sân, tuy cảnh trí thật thanh bình nhưng nhuộm vẻ cơ cc.

Xe tr lại thành phố Kathmandu và chúng tôi ngồi trên xe bus ch độ một tiếng đđổi sang chiếc xe bus khác nhỏ hơn để làm một cuộc hành trình khác lên rng núi Hi Mã Lạp Sơn thăm viếng chùa Namo Buddha nm trên một ngọn núi của Tuyết Sơn.

                  TT Giác Đẳng tại cổ thành Patan

  Đoạn đường này cũng không khác vi đoạn đường đến làng Nagarko, nghĩa là cũng leo lên dốc núi và t núi này xe chạy qua núi kia bng nhng đoạn đường đá gồ ghề lm chm, phong cảnh thật là ngoạn mục, toàn là núi và núi cheo leo ngất ngưởng. T ca kính xe bus nhìn toàn phong cảnh của rng núi Hi Mã Lạp Sơn bao la bát ngát, chỉ thấy ngọn núi này đến ngọn núi kia thật là hùng vĩ. Nghĩ rng nếu có được cuộc sống hưởng nhàn ẩn cư tuổi về hưu tại đây vi núi non bao la bát ngát, cảnh trí hùng vĩ và tâm thật là tịnh tịch thì đây là Niết-Bàn và tôi như đã thấm li giảng của TT Giác Đẳng "Tuyết Sơn đã là nguồn cảm hng bất tận cho nhng người t bỏ ra gia đình sống không gia đình, thật s thì người ta nói rng lý tưởng xuất gia t bỏ gia đình để sống cuộc sống độc cư có lẽ là một cái gì đến t cảm hng đời sống trên núi tuyết, đó là một thế gii mênh mông vô tận, cảnh trí rất hùng vĩ và trên đó thì không có quyền thống trị hà khc của quan lại của vua chúa, mà đó là một cõi riêng mênh mông thiên địa t hu, trên thế gii mênh mông là cõi của các vị Mu Ni, các vị ẩn sĩ, của nhng bậc hiền triết.... " Ôi, sao mà lý tưởng quá !!!

 

Xe đến chùa Namo Buddha, mọi người xuống xe và bt đầu tham quan cảnh trí của ngôi chùa.

Chùa Namo Buddha là nơi tối cao thiêng liêng nằm ở vùng núi khoảng 2 ½ giờ, kể từ Kathmandu. Đây là một trong những địa danh hành hương quan trọng nhất của Phật giáo tại Nepal và một trong những nơi linh thiêng nhất trên thế giới. Nó được biết đến như là nơi Đức Phật, trong một tiền kiếp Ngài là vị đạo sĩ , đã cho cơ thể của mình để một cọp cái đói ăn thịt mình. Có một ngôi chùa rất cũ ở làng Namo Buddha, nằm trong khu Thrangu Rinpoche, trên đỉnh núi.

             Cổ thành Patan

 - Trong tài liệu nói nơi này ngày xưa chỉ có hai phần là ngọn tháp trên và trong này có một bia đá tạc một phù điêu tượng một con cọp và Đức Bồ Tát đang cho cọp ăn thịt mình. Thật ra trong kinh nói rng ngày xưa tại nơi đây có một cái vc và khi Bồ Tát là đạo sĩ tu trên này Ngài nhìn thấy một con cọp cái đang đói và chung quanh có bốn con cọp con, Ngài không biết cách nào để cu con cọp cái đó mà t Ngài gieo mình xuống, và lúc Ngài gieo mình xuống thì con cọp không đủ sc vồ Ngài na, Ngài lấy con dao rng ct ngón tay Ngài và nhỏ máu vào miệng con cọp cái cho đến khi con cọp cái đủ sc ăn thịt Ngài.

Trong đạo Phật có nói một chuyện là con người của chúng ta khi đạt đến một trạng thái tâm linh là xả kỷ. Xả kỷ có nghĩa là trên đời sống một điều làm cho chúng ta hạnh phúc nhiều nhất là nghĩ về bản thân của mình "cái này là của tôi, cái này là cho tôi, cái này là vì tôi." Nếu có người nào làm cái gì vì mình thì mình rất là hạnh phúc. Nhưng Đức Phật Ngài cũng cho biết rng trạng thái hạnh phúc đó cũng là trạng thái bỉ ngã, nó cho hạnh phúc nhiều nhất và cũng cho đau khổ nhiều nhất. Người nào sống trên đời này mà nghĩ đến mình nhiều quá thì người đó khổ vô cùng. Ví dụ như là người nào đó cầm cây chổi quét cho thập phương bá tánh mà không nghĩ gì đến họ hết lúc đó họ cảm nhận là họ hạnh phúc mà họ không nghĩ gì đến bản thân mình. Đức Bồ Tát trong quá trình tu tập của Ngài là Ngài thc hiện 5 pháp đại thí trong đó là bỏ bản thân của Ngài, bỏ mạng sống của Ngài.

 

Trên tháp Namo Buddha nhng người Phật t Tây Tạng họ đã treo rất nhiều lá phướng còn gọi là linh kỳ trong các màu xanh và đỏ bay phất pht trước gió thật là đẹp. Nhng tấm phướng đó họ đã chép kinh Bát Nhã hoc chú Chuẩn Đề, hay viết tám ch "Om Ma Ni Bát Mi Hum." Nhng linh kỳ thường được treo nhng nơi linh thiêng, nhng nơi miền núi linh kỳ treo trên đó nói lên một trạng thái rộn rã hoan hỉ.

 Chúng tôi vào trong đền th Ngài Bồ Tát lễ sau đó được vị tri khách của chùa hướng dẫn đi tham quan ngôi chùa.

Ngài Khenchen Thrangu Rinpoche đã xây dựng một trung tâm tu học, một trường cao đẳng cho các tăng sĩ nghiên cứu Phật giáo (Shedra), một trường học thế tục cho các nhà sư trẻ, ban dịch kinh và nhà xuất bản, một toà nhà làm văn phòng và nhân viên và một số nhà dùng làm tăng xá. Đồng thời, ngôi chùa chính là gần hoàn thành. Đền thờ Mahakala cũng đang được hoàn thành và gần như hoàn toàn. Hai ký túc xá mới đã được hoàn thành cho các học sinh Shedra. Toàn thể ngôi chùa vi màu sc rc r khung cảnh hùng vĩ vi nhng ngọn núi Tuyết Sơn trùng trùng điệp điệp vây quanh đã cho chúng tôi một niềm tin một tinh thần phấn chấn.

              chụp tại cổ thành Patan

 Ri chùa Namo Buddha tr về thành phố ăn trưa xong chúng tôi được đưa đi thăm thành phố cổ Patan.

Patan (Sanskrit: पाटन Patan, Nepal Bhasa: यल Yala), là một trong những thành phố lớn của Nepal. Nằm ở phía tây nam của thung lũng Kathmandu. Được biết đến với di sản văn hóa phong phú, đặc biệt là truyền thống của nghệ thuật và hàng thủ công. Cũng là một thành phố lễ hội, nghệ thuật cổ đại, làm các kim loại và khắc tượng đá. Thành phố vào năm 2001  có dân số 162.991 vi 68.922 căn hộ gia đình.

 

Lalitpur được cho là thành lập vào thế kỷ thứ ba trước Công nguyên của triều đại Kirat và sau đó mở rộng bi vương quốc Licchavis trong thế kỷ thứ sáu. đã được mở rộng thêm bởi các vương quốc Mallas trong thời kỳ Trung Cổ. Lalitpur được thành lập bởi vua Veer Deva vào năm 299 AD nhưng, có sự nhất trí giữa các học giả rằng Patan được thành lập và phát triển thị xã từ thời cổ đại. Một số hồ sơ lịch sử bao gồm nhiều truyền thuyết khác cũng cho rằng thành phố Patan lâu đời nhất của tất cả các thành phố tại thung lũng Kathmandu. Theo một biên niên sử Kirat rất cũ, Patan được thành lập bởi vua Kirat trước khi các nhà cai trị x Licchavi lãnh đạo chính trị ở Thung lũng Kathmandu.

Thành phố đầu tiên được thiết kế theo hình dạng của Bánh Xe Chuyển Pháp Luân. Truyền thuyết kể rằng Hoàng đế Ashoka cùng với con gái của ông Charumati đến Kathmandu vào nămg 250 BC và dựng lên năm tòa bảo tháp Ashoka, bốn toà bảo thápở xung quanh và một ở giữa Patan.

Thành phố cổ Patan chụp từ trên cao

 Đền kỷ niệm quan trọng nhất Quảng Trường Patan đã được liệt kê vào tài sản của UNESCO là một trong bảy khu tượng đài tạo nên "Thung lũng Kathmandu Di sản thế giới." Các ống dẫn nước, vòi đá, Jaladroni (bể chứa nước), cách cửa nghệ thuật, đền thờ Hindu và Phật giáo Vihars tô điểm cho các thành phố. Di sản văn hóa như cung điện hoàng gia, với cửa ra vào và cửa sổ được chạm khắc phức tạp và sân trang trí đẹp với các biểu tượng tinh tế tăng cường vẻ đẹp của thành phố, nghệ thuật được tìm thấy trong đá, kim loại, đất nung ngà voi và các đối tượng khác. Tất cả những đồ tạo tác triển lãm nghệ thuật xuất sắc của các thợ thủ công và toàn bộ thành phố trông giống như một viện bảo tàng.

Trên con đường dẫn vào đài kỷ niệm hai bên đường những gian hàng cất theo kiểu cổ bán quà lưu niệm, phụ nữ Nepal trong trang phục Nepal cùng du khách đi tham quan rất đông cộng thêm giòng xe cộ chạy trên đường phố tạo nên một bức tranh cổ thật đẹp.


Trình bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Hòa

Trở về Trang Ðề Án Tháng 05, 2010

Ðầu trang