Hành Trình Tâm Linh - Rajgir - Bodh Gaya

Minh Hạnh phóng sự

"Ngày 29 tháng 3 năm 2010 -   t Rajgir - Bodh Gaya. Chúng tôi ri khách sạn rất sm để lên đường về Bồ ĐĐạo Tràng, xe bus chạy trên con đường xa lộ liên tỉnh, xa lộ này sẽ dẫn chúng tôi đi t tỉnh bang Uttar Pradesh và Bihar đến Patna và về Bồ ĐĐạo Tràng. Đây là đoạn đường khá dài mà chúng tôi sẽ phải đi qua. 

Trên xe bus li giảng Phật Pháp của TT Giác Đẳng liên tục để nhc nh chúng tôi về chuyến hành hương lịch s này.

--

TT Giác Đẳng: Buổi sáng tại chân núi Hi Mã Lạp Sơn khí tri lạnh, xe chạy ngang qua thánh địa nơi Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn nhìn thấy mt tri mọc trên thánh địa vi nhng hàng cây xanh mướt và có phái đoàn Phật t người Tích Lan đang tiến vào bên trong đền th Đức Thế Tôn viên tịch giống như ngày hôm qua chúng ta đã đi đến đây. Nhng hình ảnh như vậy nếu chúng ta đem vào lòng thì chúng ta sẽ nh về một đất nước Ấn Độ, bất kể bên ngoài ra sao nhưng vào bên trong thánh địa là cả một thế gii khác biệt vi cái mà chúng ta thấy bên ngoài hàng rào. Bây gi thì chúng ta đang tiến ra phía cổng của Thánh địa, một lần na bên tay phải là chùa Miến Điện, trước mt chúng ta là chùa Linh Sơn, nhhìn nhng ngôi chùa mà chúng ta đã thăm viếng vào buổi sáng mt tri mọc, thật ra thì đây là nhng cảnh rất đẹp, đó là nhng phần thưởng cho chúng ta trong nhng chuyến đi dài. 

TT Giác Đẳng giảng Pháp cho Phật tử trên xe bus trên đường từ Kusinara đi Vaishali

 Sau khi ri đây khoảng chng 10 phút chúng ta sẽ cùng nhau tụng thi kinh xong thì chúng tôi sẽ nói câu chuyện của Ấn Giáo (Bàlamôn giáo.) Chúng ta đến nơi này thì không thể  không biết về Balamon giáo bi vì Balamon giáo có một gốc rễ ăn sâu vào nền văn hóa cũng như lịch s của Ấn Độ t xa xưa, xưa đến nỗi mà s sách chưa có, lịch s chưa viết thành sách và cho đến ngay cả bây gi không hiểu được Bàlamon giáo hay là Ấn Giáo thì chúng ta sẽ không hiểu được nhiều ý nghĩa trong kinh điển Phật Giáo cũng như là cuộc sống của người Ấn Độ ngày hôm nay.

Mt tri mọc trên Thánh Địa. Cũng là một điều lạ, có lẽ không có nơi nào khác trên thế gii này khi chúng ta đến mà được nhc nhiều về cảnh mt tri mọc và mt tri ln. Có lẽ một phần là vì thi tiết tại đây, một phần vì người Ấn Độ t thi rất xa xưa họ đã có nghi thc th cúng mt tri. Tập tục này đã ảnh hưởng rất sâu xa đến một số nhng quốc gia như Ai Cập hay Ba Tư ngày xưa có đạo th mt tri nếu chúng ta đọc nhng tài liệu về kim t tháp, ví dụ như nhng khu lăng mộ của các vị vua pharaoh của Ai Cập, th mt tri là một trong nhng tín ngưỡng rất quan trọng. Có một số học giả thì nói rng trong Tịnh Độ Tông có một t là Vô Lượng Quang Phật, Đức Phật A Di Đà có danh hiệu là Vô Lượng Quang và Vô Lượng Thọ. Trong đạo th mt tri của người Ấn Giáo gọi mt tri là thần Suriya là Vô Lượng Quang. Đó là một trong nhng s trùng hp. Phái Hoả giáo tc là đạo th la đạo th mt tri là một trong nhng quen thuộc của đạo Balamon hay đạo Ấn Giáo, nên ngày nay chúng ta được biết có một số nhng nghi lễ của người Ấn Độ cũng da vào hình ảnh của mt tri, hoc mt tri mọc lên hoc ln xuống tc là dầu là bình minh hay hoàng hôn cũng vậy.

 Chúng ta đã đến Varanasi, đã có dịp đi thuyền trên sông Hng và chúng ta có thể nhìn thấy cảnh buổi sáng nhng tu sĩ Bàlamon, nhng người Ấn Giáo ra các bến tàu để tụng nhng câu thần chú và cầu nguyện khi mt tri mọc, đó là một trong nhng sc thái, và chúng ta tìm thấy s giải thích là tại sao mt tri mọc tại đây lại có ý nghĩa ln vi người dân nơi này. Chúng tôi nh nhng năm đầu tiên sang đây trong chuyến đi do Thầy Huyền Diệu tổ chc, thường đến nhng ngôi chùa thì Thầy hay mi lên sân thượng kể cả chùa Việt Nam Quốc T để nhìn ngm mt tri mọc buổi sáng và lúc đó nhiều người t hỏi rng mt tri Ấn Độ có gì đặc biệt hơn nhng nơi khác, nhưng mà thưa qúi vị, chúng tôi cũng cảm nhận được một điều là trên Thánh địa buổi sáng sm nhìn mt tri mọc lâu ngày cũng cho chúng ta một ấn tượng về một s bt đầu của một ngày mi như câu nói của chúng ta là "Nhật tân, nhật tân, hu nhật tân." Nhưng mà chng nhng một ngày mi mà mt tri là một trong nhng hình ảnh quang rạng khó có nhng th khác để so sánh được. 

       Thánh địa buổi hoàng hôn

 Bây gi không phải vì chúng ta th phượng mt tri mà tụng kinh buổi sáng, nhưng chúng ta sẽ tụng một thi kinh buổi sáng để bt đầu cho một hành trình đi xa nhưng rất thú vị bi vì con đường t đây đến Vaishali tương đối là êm ả, chúng ta đến Vashali một thành phố lịch s, thành phố đó sẽ để lại cho chúng ta hình ảnh rất đáng ghi nh cho chuyến đi này. Chúng tôi muốn qúi Phật t chuẩn bị kinh tụng, sau phần kinh tụng thì chúng tôi sẽ nói về Ấn Giáo.

 Sau phần tụng kinh TT Giác Đẳng bắt đầu giảng về Ấn Giáo  

TT Giác Đẳng: Trước nhất chúng ta nên bt đầu ch Hindu, ngày nay chúng ta thường gọi là Ấn Giáo, ch Hindu đó là vốn một vi Bàlamon giáo vốn được nhc trong kinh điển của Đạo Phật. Balamon giáo âm t ch brāhmana, có khi âm t tiếng Sanskrit là Bràhamana. Ch Brah nghĩa là thanh tịnh trong sạch, thí dụ như Brahmacharya nghĩa là Phạm hạnh. Ch Bràhmana nghĩa là Bàlamon hay âm là Phạm Chí. Ch Phạm nghĩa là trong sạch.

 Ngày nay thì chúng ta ít nhc đến khái niệm này, mc dầu tại Ấn Độ họ nói đến rất nhiều nhưng ngoài thì họ gọi là Hindu. Người Balamon họ quan niệm Thượng Đế tc là Phạm Thiên là chủ thể của thế gii này và ch Phạm Thiên được hiểu như một thần linh mc độ cao vi nhất, mc đđó gọi là thanh tịnh. Có khi người ta tạc tượng Phạm Thiên bốn mt tượng trưng cho một người có bốn đức t bi hỉ xả, như chúng ta nhìn thấy hình ảnh Phạm Thiên được khc tại đền Angkor Watt Cambochia hay một số các đền đài tại Ấn Độ. Quan niệm này tương đối là cao siêu hơn nếu chúng ta so vi nhng quan niệm thần ngã khác, thông thường thì nhng quốc gia khác hay nhng đạo giáo khác khi nói về Thượng Đế người ta chỉ nói đến một đấng tối tôn sáng tạo chủ, nhưng mà người ta không nói đến đấng thanh tịnh ví dụ như trong kinh Cu Ước người ta đưa ra nhng hình ảnh Thượng Đế có lúc nổi giận, Thượng Đế có nhng lúc đòi hỏi loài người phải vinh danh ngài, điều đó không có trong hình ảnh Thượng Đế của Ấn Giáo hay Balamon Giáo.

                   Kusinara buổi bình minh

 .Ấn Giáo tôn th Thượng Đế đấng Brahama do đó họ gọi là Balamon. Bràhmana được âm là Bàlamon có khi được âm tc là Bàn môn, giống như trong tiếng Việt Nam có thành ng "bàn môn tả đạo" nhiều khi chúng ta nghe ch bàn môn tả đạo thì nghe như tà ma ngoại đạo, nhưng thật ra ch bàn môn là chỉ cho Balamon, tại vì nhng người Phật t xem đạo Balamon là ngoại giáo là Bàlamon, tả đạo là chỉ cho đạo Thiên Chúa. Ví dụ như người ta nói "bình tây sát tả" người Phật t gọi là tả đạo, do vậy Balamon gọi là bàn môn, nhưng ch bàn môn là ch rất tiêu cc, thường trong tiếng Việt chúng ta nói bàn môn tả đạo, đạo mà tà mị gọi là bàn môn, nhưng thật s ch bàn môn đó là t ch Bràhmana mà ra. Về sau này khi người Hồi Giáo xâm lăng Ấn Độ thì trong ngôn ng Persian của đế quốc Phổ mà chúng ta gọi là đế quốc Ba Tư người ta có dùng ch Hindu để chỉ cho đạo Balamon. Tại sao vậy? Tại vì người Hồi Giáo quan niệm chỉ có Thượng Đế và nhng khải huyền trong kinh Koran mi thật s là chánh giáo, còn nhng phương pháp nhng cách th cúng của người Ấn Độ như th bò hay th khỉ hay nhiều quan niệm khác thì họ cho là ngoại đạo tc là không nm trong chánh đạo, và họ gọi người Ấn Độ theo đạo Balamon là Hindu.

Ch đó rất là thú vị tại vì khi người Hồi Giáo cai trị Ấn Độ họ gọi người Bàlamon là Hindu thì họ gọi bng ý nghĩa rất là tiêu cc là nhng ngoại đạo, nhưng người Ấn Giáo thì ngược lại, họ thấy ch Hindu đúng, họ nói quan niệm về s tu của họ không có cái gì giống vi đạo Hồi Giáo, mình khác vi Hồi Giáo là đúng, thành ra họ dùng ch Hindu, về sau ch này tr nên phổ cập. Tiếng nói của người Ấn Độ họ gọi là tiếng Hindi, đạo của người Ấn Độ là Hindu, tĩnh t dùng trong ng pháp Hindustan, hay cái chất của Hindu cũng gọi là Hindustan. Ngày nay có một nhật báo gọi là hindustan là một nhật báo ln. Như vậy ch Hindu không bt nguồn t trong tiếng Sanskrit mà bt nguồn t tiếng nói của Preußen tc là đế quốc Phổ mà ngày nay chúng ta gọi là Iran tc là Ba Tư khi họ sang xâm lăng x này vào thế kỷ th 12, và do vậy dần dà trong suốt thi đại của các vị vua Hồi Giáo thì một bên gọi là đạo Islāmđạo chính thống của vua chúa tc là đạo Hồi, một bên là đạo Hindu là ngoại giáo. Lý do rất đơn

               Cây cầu b?t ngang sông H?ng

 giản là tại vì họ không biết đạo Balamon giáo thc hành cái gì đặc trưng hoàn toàn là Balamon giáo, A cũng phải, B cũng phải, C cũng phải, kiểu này cũng được kiểu khác cũng được do đó họ gọi chung tất cả nhng th gọi là ngoại giáo. Chúng tôi xin nói lại một lần na là ch Hindu ngày nay là để chỉ cho Bàlamon giáo ngày xưa, ngày xưa chúng ta gọi là Balamon giáo và ngày nay chúng ta gọi là Hindu, và Hindi là tiếng nói được dùng cho Ấn Giáo nhưng Hindi cũng là ngôn ng dùng cho cả nước Ấn Độ và do vậy khi chúng ta dùng là Ấn Độ thì chúng ta dùng ch Hindu là Ấn Giáo và Hindi là Ấn ng và Hindustan là nhng người theo đạo Hindu là t mà trong Anh ng cũng nhưng trong tiếng địa phương họ cũng sài như vậy.

Vậy thì khi chúng ta tr lại câu chuyện chúng ta biết ch Hindu là hậu thân của Balamon giáo tôn giáo hay đương đại là Balamon giáo thì chúng ta đi vào một câu hỏi khác đó là Balamon giáo dạy điều gì? Trước khi nói về Balamon giáo dạy điều gì chúng ta nói về ba đặc điểm của Bàlamon giáo khiến cho đạo giáo này không giống bất c tôn giáo nào khác trên thế gii ngoại tr một vài điểm nhỏ.

 1.) Th nhất là Bàlamon giáo không có vị giáo chủ khai đạo, trong trường hp của Đạo Phật thì chúng ta nói đến Đức Phật một vị Đạo Sư của chúng ta ra đời cách đây 2500 năm, trong trường hp Khổng Giáo chúng ta nói đến Đức Khổng T, hay là trường hp của Ky Tô Giáo thì có Chúa Jesu, hay tối thiểu như Do Thái Giáo thì họ cũng nói đến thủy tổ của lòai người như là Abraham hay ông Jacob, Hồi giáo thì chúng ta nói giáo chủ Muhammad, riêng trường hp của Ấn Giáo thì không ai biết được, không ai nói, và không hề có một vị giáo chủ đầu tiên. Do vậy trong Ấn Giáo họ thường nói đến nhng vị Guru còn được biết là nhng vị đạo sư hay là bậc chân sư là nhng người thc hành Ấn Giáo trong nhiều thế hệ, là người có s trường gì đó, do đó ngày nay trong tiếng Anh ch Guru là chỉ cho một Expert một chuyên gia là bậc thầy để dạy về điều gì đó thì gọi là Guru, và nhng bậc Guru này tu đến trình độ cao họ gọi là nhng Sadhu ví dụ như trong lịch s Ấn Độ có 80 vị Sadhu ảnh hưởng ln như Narayan và một số nhng vị Sadhu khác. Thì đặc điểu đầu tiên của Ấn Giáo là họ không có vị giáo chủ khai sơ vị giáo chủ khi đầu.

                C?u Mahatma Gandhi

2.) Đặc điểm th hai của Balamon giáo là họ không có một s bt đầu của lịch s, nhng tập kinh Vệ Đà mà chúng ta được biết ngày nay theo các nhà nhân chủ học ước tính tại vì họ da ng Pháp, họ da trên nhng câu chuyện huyền thoại đọc trong kinh Vệ Đà thì họ ước chng có t 4 cho đến 5000 năm, nhưng trong kinh Bổn Sanh của Đạo Phật thì có một số ghi nhận có lẽ là kinh Vệ Đà còn xưa hơn na, xưa hơn có nghĩa là nhiều ngàn năm trước khi Đức Phật ra đời vì tiền thân của Ngài đã tng sanh trong nhng gia đình Balamon thông hiểu kinh Vệ Đà, và như vậy kinh Vệ Đà có rất lâu. Chúng ta được biết như là nhng tập Mahabrarata hay tập Upanisad là Áo Nghĩa Thư thì nhng tập thánh thi này đã nói lên nguồn gốc khi đầu của Ấn Độ t thần Rama xuống trần rồi có nhng cuộc tình vi nàng Sita (Radhà) và có nhiều huyền thoại khác, nó tương t như chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ. Nhng câu chuyện trong Rig Véda thì nói nhiều về sáng thế ký nói nhiều về s khi thủy của Ấn Độ, điều đó đã được chấp nhận thọ trì rất lâu. Thi Đức Thế Tôn ra đời cách đây 25 thế kỷ thì Bàlamon giáo đã có một hệ thống kinh điển hoàn chỉnh, ví dụ qúi vị nghe đến nhng Balamon như Balamon Bramadu, Balamon Bramaya là nhng người thông hiểu tam Vệ Đà tc là trước khi Đức Phật ra đời thì Balamon giáo đã có một hệ thống kinh điển cố định ch không phải là một tôn giáo có tánh cách phôi thai.
3.) Đặc điểm th ba của Balamon Giáo thì giống đạo Do Thái một chút, giống Do Thái về điểm là gng liền vi sc tộc, nói rõ hơn Balamon Giáo là một đạo giáo nói thì rất rộng ln nhưng gng liền vi bốn giai cấp của xã hội Ấn Độ. Nhng giai cấp Thượng Đế sanh ra đời thì có giai cấp Balamon, giai cấp Sát Đế Lỵ, giai cấp Vệ Xá, và giai cấp Thủ đà la. Giai cấp Balamon là giai cấp giáo sĩ, giai cấp Sát Đế Lỵ là giai cấp vua chúa hay chiến sĩ, giai cấp Vệ Xá là giai cấp thương gia người điều hành nguồn máy kinh tế, giai cấp Thủ Đà La là giai cấp nô lệ. Thì cả bốn giai cấp này đều có một giai tầng gng liền vi xã hội và có đặc tình nền văn hóa Ấn. Có nghĩa là nhng gì mà Balamon Giáo nói về bốn giai cấp này và đem ra cho nhng nền văn hóa khác như Âu Châu hay Việt Nam hay Trung Hoa thì không trúng vào đâu hết, tại vì quan niệm về giai cấp nó gng liền vi đạo giáo và quan niệm về giai cấp gng liền vi xã hội Ấn Độ. Dĩ nhiên có một số nhng trường phái của Balamon Giáo được truyền ra x khác, thí dụ như trong trường hợp Hari Krisna chẳng hạn thì họ nói nhưng mà họ nói cách miễn cưỡng khi nó vượt qua khỏi biên gii đđi sang nhng văn hóa khác. 

            du?ng vào thánh d?a noi thành l?p ni doàn

 Chúng ta thấy tương t như là nếu qúi vị đọc Tân Ước thì li dạy của chúa Jesu có tánh cách là vượt ngoài ranh phận của người Do Thái, nhưng đọc Cưu Ước thì thật s là hầu như thế gii này được sáng tạo ra và điều đó gng liền vi người Do Thái, gng liền vi đất nước Do Thái, và đất nước do Thái là vùng đất ha và dân tộc Do Thái là dân tộc được Chúa la chọn, thí du như vậy. Và như vậy đạo giáo gng liền vi một chủng tộc, và điều này có sc mạnh của vị ngã nhưng đồng thi nó bị hạn hẹp trong một chủng tộc, trong quốc độ một số người, đó cũng là trường hp của Balamon giáo.

Quan niệm về bốn giai cấp không đi ra khỏi biên gii của Ấn Độ và sang các quốc gia khác được. Người Ấn Độ họ gọi nhân loại bng ch manussa, ch manussa bt đầu bng ch manu, manu tc là bộ luật manu nói về luật mà con người phải sống theo thiên khải như thế nào, tc là ví dụ Thượng Đế sanh ra cho con người làm nô lệ thì con người phải làm nô lệ, sanh ra con người làm vua thì phải làm vua, như trong chuyện Kiều cụ Nguyễn Du nói là:

"Mi hay muôn sự tại trời.

Trời kia đã bắt làm người có thân.

Bắt phong trần phải phong trần.

Cho thanh cao mới được phần thanh cao."

Tc là nói rng nhng người cuộc sống trong xã hội này bất kể đó là s bất công, s dĩ biệt gia giàu nghèo sang hèn, gia người may mn bất hạnh tất cả đều do định mệnh an bày. Chúng ta lấy một thí dụ là người Ấn Độ họ quan niệm một người chết đi dù đó là ông thủ tướng hay là một vị vua hay bất c ai một nhân vật quan trọng nào thì khi đặt lên dàn hỏa thì người châm la phải là người quét đường, họ đi tìm một người nào đó chuyên môn quét đường chuyên môn dọn dẹp đến châm la, tại vì sao, tại vì Thượng Đế đã an bày cho người có trách nhiệm dọn dẹp là dọn dẹp thế gian này. Do vậy quan niệm Thượng Đế gng chc vào trong lòng người, chưa có một đất nước nào mà nô lệ hóa con người bng tôn giáo như là Ấn Độ, người Ấn Độ mà thuộc giai cấp hạ tiện mà ngày nay chúng ta gọi là untouchable, cấp cùng đinh thì họ sanh ra trong giai cấp hạ tiện và họ bng lòng vi số phận của họ bi vì người ta nói rng Thượng Đế đã cho họ như vậy, Thượng Đế đã dành cho họ một chỗ đứng gia xã hội loài người là như vậy. Và do vậy Phật t nghe nói rng có nhng người theo li kêu gọi của bác sĩ Ambedkar cải đạo là t bỏ Ấn Giáo tr về vi Đạo Phật, tại vì đạo Phật không nói đến 

   t?i thánh d?a thành l?p Ni doàn

 giai cấp, năm nào cũng vậy có cả mấy chục ngàn người t Ấn Giáo sang đạo Phật là bi vì họ Ấn Giáo họ không thoát khỏi giai cấp của họ, và điều đó cũng giải thích tại sao người Hồi Giáo rất thành công khi họ đặt chân đến Ấn Độ, họ xóa bỏ giai cấp và họ kéo theo một số người không chịu nổi cái quan niệm về giai cấp, cái quan niệm về số phận an bày của Ấn Giáo.

Nói như vậy không có nghĩa là Ấn Giáo là một tôn giáo quan niệm về thần ngã, thần học hi ht, thật ra thì Ấn Giáo có quan niệm về thần ngã rất là tinh vi, tinh vi bậc nhất trong nhng tôn giáo nói về thần ngã tc là th phượng Thượng Đế. Người Ấn Giáo họ cho rng có ba vị Phạm Thiên, ba vị Phạm Thiên này là ba vị Thượng Đế, là ba vị chủ trì đại cuộc của thế gii tc là vận chuyển máy huyền cơ của thế gii này.

Vị đầu tiên là Thượng Đế Bràhma. Thượng Đế Bràhma tc là Thượng Đế sáng tạo, Ngài là người đã tạo ra núi non cây cỏ con người muôn vật thượng cầm hạ thú, đã tạo ra cả thế gii mà chúng ta được biết, Ngài là Thượng Đế sáng tạo Brāhma.

Thượng Đế th hai là Thượng Đế Vishnu là Thượng Đế duy trì, Ngài hóa hiện trong nhiều hình thc, thí dụ như tại sao người Ấn Độ th bò, tại vì họ cho rng bò cũng là một hóa thân của Thượng Đế Vishnu mang lại sa mang lại phân mang lại s sống của con người. Và Thượng Đế Vishnu là Thượng Đế duy trì nhng gì cần phải duy trì trên thế gian này.

Thượng Đế th ba là Thượng Đế Shiva là Thượng Đế hủy diệt tc là cái gì không cần thì hủy diệt đi. Nếu Thượng Đế Shiva nổi giận thì Ngài cũng có thể hủy diệt nhng điều gì chúng ta không tưởng tượng được ví dụ như sóng thần (tsunami), bão (Hurricane), bão tố phong ba v.v... là do Thượng Đế Shiva làm ra.

 Thật ra người Ấn Độ quan niệm rng có ba vị Thượng Đế: Thượng Đế Bràhma - Thượng đế sáng tạo là thuần tịnh, Thượng đế Vishnu là người có lòng đầy bi mẫn, và Thượng đế Shiva được xem là người có khả năng hủy diệt. Giống như quan niệm mà chúng ta gọi là tam đầu chế.

Thì thật ra quan niệm này rất thú vị, bi vì thưa qúi vị là một trận bão như trận bão Andrew thổi vào Florida hay bão Katrina thổi vào in New Orleans, Louisiana, thì nhng trận bão đó làm xập nhng ngôi nhà th mang lại bao nhiêu s tổn thất về nhân mạng tài sản, rồi người ta tụ lại nhng ngôi nhà th đổ nát để cám ơn Thượng Đế đã cho họ sống sót. Nhưng mà điều đó đối vi nhng người khác rất là mỉa mai tại vì nếu trận bão là do Thượng Đế tạo nên thì đáng lẽ Thượng Đế đáng nguyền rủa ch sao lại làm lễ cảm ơn Thượng Đế đã cho mình sống sót và giết đi nhng người khác làm hư hại tài sản của nhng người khác, thì thật s là s cảm ơn Thượng Đế khi Thượng Đế mà một lúc va tạo ra tai ương hoạn nạn cho loài người mà loài người lại cảm ơn Thượng Đế vì đã tha

                t?i thánh d?a thành l?p ni doàn

 mạng cho mình, thì việc đó nó không ổn. Có lẽ từ điều này nên chi người Ấn Độ giáo họ quan niệm không phải chỉ có một Thượng Đế mà có đến ba Thượng Đế, và lời cầu nguyện như vầy là: Cầu nguyện Thượng Đế Bràhma sáng tạo những điều tốt đẹp cho cuộc sống, Thượng Đế Bràhma đã tạo ra trăng, đã tạo ra sao, tạo ra sông núi tạo ra cảnh trí hữu tình tạo ra sự sống, thì xin cầu nguyện Thượng Đế Vishnu duy trì những điều tốt đẹp và cũng xin cầu nguyện Thượng Đế Shiva lấy đi những thứ không tốt đẹp của đời sống, nói chung là có cân bằng quyền lực, có chi có thu, có tạo nên thì cũng có hủy diệt nhưng trách nhiệm không hoàn toàn ở một người. Khi cơn bão đến thì người ta hiểu là cơn thịnh nộ của Thượng Đế Shiva và không ai trách Thượng Đế Vishnu, không ai trách Thượng Đế Bràhma, tại vì mỗi người có vai trò riêng, mỗi một vị chủ thể có một trách nhiệm riêng.

Thật ra thì vào thế kỷ 5 trong kinh Phật có bộ kinh ra đời là kinh Hoa Nghiêm cũng có một quan niệm gần giống như vậy nhưng mang tánh Phật nhiều hơn, chúng ta gọi là trong thế gii này có ba th năng lc, trong kinh Hoa Nghiêm nói là:

Quang minh lc tc là lc của Chư Phật.

Thần lc tc là lc của chư thiện thần hộ pháp lc của các vị thiên.

Sau cùng là nghiệp lc là lc của chúng sanh.

 Kinh Hoa Nghiêm nói về thế gii Hoa Tạng, nói về lăng kính trùng trùng thì trong đó nói rng nhng yếu tố này hỗn hp vi nhau, có quang minh lc, có thần lc rồi có nghiệp lc. Thật ra thì khái niệm này cũng mc độ nào đó nói lên là thế gii đa phần ch không phải là thế gii nhất nguyên và thế gii này có ảnh hưởng vi nhiều lý do khác nhau thì điều đó vốn đã có mt trong Ấn Giáo t lâu.

Chúng ta nói đến một quan niệm th hai của Ấn Giáo và quan niệm này kể ra cũng rất xa lạ vi người Tây Phương, quan niệm đó là quan niệm về một thế gii bất nhị, thế gii bất nhị là quan niệm chúng ta gọi là nền tảng căn bản của Bà la môn giáo. Nhiều Phật t khi nói về thế gii bất nhị thì chúng ta nghĩ rng đó là một triết lý của Đạo Phật. Nhưng thế gii bất nhị thật ra bt nguồn t giáo thuyết mà chúng ta có thể khng định rng đó là giáo thuyết căn bản nhất của Balamon giáo.

             t?i thánh d?a thành l?p ni doàn

 
 Bi vì họ nói như vầy; s dĩ mình thấy có một người đẹp là tại vì có nhng người khác xấu, nếu không có nhng người xấu thì không thấy được người đẹp, s dĩ chúng ta thấy có ban ngày là tại vì chúng ta có ban đêm, nếu không có ban đêm thì không có ban ngày, như câu nói là "Thùy l trư dương tàn tịch bộ, tất dung vạn s thế đô hôi" tc là nếu chúng ta hiểu được là có ánh sáng ban ngày mi có bóng đêm thì chúng ta có thể bao dung cả thế gii này. Thì trong giáo lý bất nhị nói rng s dĩ có điều tốt là tại vì có điều xấu, cái tốt cái xấu chỉ là hai mt của đồng tiền, ví dụ như qúi vị là một người đẹp mà qúi vị chung vi tất cả mọi người cùng đẹp thì người ta thấy qúi vị không còn đẹp na mà thấy qúi vị rất là bình thường, nhưng mà qúi vị là người trung bình thôi nhưng qúi vị trong nhng người đen đúa nhng người xấu thì người ta sẽ thấy cảm thấy qúi vị đẹp, cũng như có người nói " trong x mù thì người chột là vua. "

Thì đây khi người ta đề cập đến thế gii bất nhị thì họ nói rng tất cả nhng quan niệm về tốt xấu, hay d, ngày đêm sáng tối, âm dương, nó đều là hai mt của đồng tiền, thấy nó là hai nhưng nó là một. Bây gi họ lấy ví dụ là họ giải thích Đức Phật Ngài ra đời có Đề Bà Đạt Đa là một vị đệ t đại nghịch bất đạo, thì có Đề Bà Đạt Đa thì hình ảnh của Đức Phật mi nổi bậc lên do đó Đề Bà Đạt Đa ra đời đđóng vai trò làm cho nổi bậc của hình ảnh của Đức Phật. Vì vậy nói cho cùng thì không có chuyện tốt xấu mà chỉ có người nào đóng vai đó thôi. Như trong một tuồng kịch chúng ta thường xem kịch thấy có nhng người đóng vai chánh là nhng người đóng vai trung thần, có nhng người đóng vai nịnh thần, nhưng nh có vai nịnh thần họ diễn rất xuất sc rất nhập vai mà chúng ta lại cảm thấy rất là thích thú đối vi vai trung thần, nhưng nếu không có nịnh thần thì không có trung thần. Nói cho cùng thì không ai tốt xấu hết mà vấn đề là diễn xuất có nhập vai hay không, đôi lúc chúng ta ghét một người nào đó tại vì họ đóng vai ác nhưng chúng ta càng ghét họ thì chng tỏ họ đóng vai đó rất là thành công. Thì nói chung trong quan niệm về giáo thuyết bất nhị thì nói rng tất cả nhng cái xấu tốt, sáng tối nó là hai mt của đồng tiền và nó không có chuyện gì khác nhau nó chỉ là câu chuyện của vai trò thôi, vai nào mà làm xuất sc vai đó thì nó cho chúng ta một phản cảm khác nhau.

 Thật ra thì về sau này trong Phật giáo Đại Tha có quan niệm là Niết-bàn và sinh t không có khác, mà Niết-bàn và sinh t vốn là một. Hay là qúi vị nghe nói về nhng điều gọi là nhất thể tc là cho dù mọi th trong cuộc đời này đều là vạn pháp uy nguyên rồi đi về nhất thể hết, nó không có chuyện cao thấp tốt xấu v.v... thì giáo lý bất nhị nó đã làm cơ s rất quan trọng cho tất cả tính lý của người Ấn Độ tại đây, tính lý đó dẫn đến một thái độ rất bao dung nghĩa là cái gì mình cũng có thể chấp nhận được, nhưng nếu chấp nhận nhiều quá thành ra thụ động, chúng tôi lấy thí dụ là trong xã hội Ấn Độ tại sao có nhng chuyện là ai muốn sao cũng được, mỗi người tu kiểu nào cũng được làm kiểu nào cũng được và có thể nói là xã hội này t do trên phương diện nào đó được chấp nhận nhiều hơn nơi khác, tại vì sao, tại vì người ta tin rng cuối cùng thì đường nào cũng đến La Mã nhưng mà mỗi người có mỗi kiểu mỗi cách khác nhau thôi, do đó điểm th nhất là chúng ta nói rng thế gii bất nhị là nền tảng của Bà la môn giáo.

                 chụp tại thánh d?a thành l?p ni doàn

 Điều thứ hai là một điều ảnh hưởng đến Đạo Phật rất nhiều, Đạo Phật phát triển về sau này là sự thị hiện tức là sự hiển bày, nghĩa là bày vẽ cho thấy vậy thôi chứ thật sự không có thật. Ví dụ, thần Vishnu hiện ra làm rn, hiện ra làm khỉ, hiện ra làm bò thì thật ra bò rn khỉ chỉ là phương tiện để phụng sự và để cảnh báo loài người cảnh báo thế gian này thôi và điều đó chỉ là phương tiện chứ nó không có ý nghĩa gì ngoài phương tiện đó. Dĩ nhiên là cái này chúng ta gọi là hiển bày tức là cho thấy như vậy thôi chứ không phải là một cái gì thật.

Điểm này về sau cũng có trong Đạo Phật, chúng tôi lấy ví dụ là bên truyền thống Phật Giáo trong Tam Tạng kinh điển Pali thì Đức Thế Tôn Ngài đi bộ, Đức Thế Tôn Ngài có những lúc bị bịnh, trong truyền thống Pali cũng nói rng Đức Thế Tôn có một giai đọan Ngài thành đạo dưới cội Bồ Đề và trước khi Ngài thành đạo Ngài còn là vị Bồ Tát thì Ngài cũng có gia đình có vợ có con. Nhưng mà rồi cũng có quan niệm cho rng Đức Thế Tôn đã thành đạo trong vô lượng kiếp tức là trước khi Ngài ra đời Ngài đã thành Phật rồi, trước khi Ngài thành đaọ dưới cội Bồ Đề Ngài cũng đã thành Phật rồi và trong câu chuyện Ngài là Thái Tử Sĩ Đạt Đa Ngài có gia đình Ngài có vợ có con v.v... chỉ là sự thị hiện hiển bày cho người đời sau thấy chỉ là phương tiện thôi chứ thật ra thì chuyện đó không có ý nghĩa gì thật sự hết. Về điểm này đưa chúng ta đến một cảm giác khác nhau. Giả sử như tất cả những sự kiện liên quan đến cuộc đời của Đức Phật mà chỉ là một sự thị hiện thôi nghĩa là vì phương tiện hiển bày cho thấy thôi thì chúng ta không tìm thấy ý nghĩa vĩ đại. Thí dụ như chuyện Ngài từ bỏ thành Ca Tỳ La Vệ ra đi bất qúa chỉ là một vai trò mà Ngài bày cho người ta thấy thôi chứ không thật sự là một đại nguyện là một sự khước từ vĩ đại.

  Nói chung đó là trong Balamon giáo quan niệm thị hiện là quan niệm rất rộng ln, do vậy người Ấn Giáo họ th đủ th hết, họ th đất đá, th la, th mt tri, th rn, th bò, th khỉ. Thì quan niệm này nhiều người nghĩ rng Ấn Giáo là một tôn giáo đa thần, đủ th niềm tin đều có thể đem vào trong Ấn Giáo hết, thật s thì họ bt nguồn t một th là tất cả đều do biến hiện của Thượng Đế. Chính vì điểm này thì người Ấn Giáo lại có rất nhiều nghi lễ, nhng nghi lễ đó gng liền trong đời sống của người Ấn Giáo tại đây, người Balamon giáo thì hầu như mỗi ngày họ đều có lễ Vucha tc là lễ cúng thần linh và một năm như vậy họ có rất nhiều ngày nghĩ lễ. Có thể nói rng vô số s th cúng của người Ấn Giáo bt nguồn t hình ảnh là làm sao để hội nhập vi Thượng Đế và tr về vi Thượng Đế.

                      TT giảng tại thánh địa

 Khi chúng ta nói đến Ấn Giáo thì chúng ta cũng nói đến một đại nguyện khác mà có lẽ về điều này ít có đạo giáo nào giống như họ đó là s tr về vi đại ngã. Trong Ấn Giáo quan niệm rng Thượng Đế là một đại ngã và chúng ta mỗi người là một tiểu ngã là một cái linh căn, linh căn đó tách ri khỏi đại ngã và trôi dạt trong cõi trần này và muốn tr về vi Thượng Đế là con người phải bỏ tất cả và kể cả s tu khổ hạnh, có nhiều pháp khổ hạnh mà chúng ta không thể tưởng tượng được là khổ hạnh như thế nào, nhưng con người bỏ tất cả thì sẽ tr về vi Thượng Đế, phương pháp đó cũng ảnh hưởng rất nhiều.

Nói về hình thc thì Ấn Giáo có hình thc rất đa dạng nhiều màu sc và một đặc điểm trong Ấn Giáo tc là nhng thánh thi, qúi vị nào đã đọc Chỉ Tôn Ca (Bhagavadgìtà) thì cũng hiểu được là đó là một trường thi có cả mấy mươi ngàn câu thơ và viết liên tục do đó cái thể gọi là ca vịnh thường được ngâm nga trong các buổi lễ nhưđể ca tụng Thượng Đế v.v... Nhiều màu sc thi ca và thế gii của Hindu thật s là thế gii rất vui vẻ. Có nhiều Phật t hỏi tại sao m TV Ấn Độ ra thì thấy họ vũ họ ca như vậy, thật ra thì trong giáo điển của Vệ Đà diễn tả đời sống của Chư Thiên là đời sống rất là hỉ lạc, Chư Thiên không phải đi làm như chúng ta, Chư Thiên sống phô diễn s vui vẻ s hỉ lạc trong lòng bng nhng điệu vũ li ca, do vậy để sống gần vi Chư Thiên loài người cũng có nhng vũ điệu bài hát. Do vậy trên một hình thc nào mà chúng ta nhìn thấy thì người Ấn Độ họ có một đạo rất chú trọng nhiều về lễ nhạc vũ điệu . Một nhánh của Ấn Giáo là Hari Krisna rất thu hút người Tây Phương, thu hút người da trng là bi vì đối vi họ con đường đến vi Thượng Đế là sống như Thượng Đế do đó ngoài nhng bài hát nhng điệu vũ thì họ làm sao cho con người sống được vui vẻ và do vậy có một hấp lc rất ln đối vi nhng người Tây Phương. Dĩ nhiên chúng ta nói rng ba thập niên về trước ngày nay thì Hari Krisna không còn mạnh như ban đầu, nhưng thi Hari Krisna mi tràn qua Hoa Kỳ nó đã tr thành một hiện tượng.

 

Sau phần giảng thì xe bus cũng va ti một tiệm ăn bên đường, ba ăn này rất đặc biệt là tuy vào tiệm ăn của người Ấn nhưng lại ăn thc ăn Việt Nam do các anh chị mỗi người góp một tay phụ nấu vi bếp ga và nồi cơm điện của đoàn hành hương, ba ăn gồm cơm và canh bầu nấu vi tôm khô, thêm một món cari gà t tiệm đem ra. Ba ăn va xong chúng tôi lại tiếp tục lên đường và đến Vaishali sau đó. Vaishali tương đối là một thành phố nghèo, có nhng căn nhà khi nhìn vào thì không dám nghĩ đó là một căn nhà để người ta có thể được, và nhng căn nhà như vậy rất nhiều trên đường chúng tôi đi qua. Khi đến gần thánh tích thì tương đối quanh cảnh chung quanh khá hơn vi nhiều chùa, tháp của nhiều quốc gia Phật giáo được xây dng tại đây, chúng tôi thấy có chùa Tích Lan, chùa Việt Nam, chùa Nhật Bản vi toà đại tháp Hoà Bình. Xe bus dng tại thánh tích nơi Đức Phật cho phép thành lập phái đoàn tỳ kheo ni. 

                 Giờ ăn trua tại quán ven đường

Thánh tích nơi thành lập phái đoàn tỳ kheo ni là một khuôn viên rộng ln vi nhiều cây cảnh rất đẹp mt tuy nhiên đó là được bảo trì sau này, ngoài ra là các toà tháp kỷ niệm xưa còn lưu lại tuy đã bị tàn phá nhưng vẫn còn nhng nền tháp và có một trụ đá đầu sư t do vua A Dục dng là còn nguyên vẹn. Khi nhng nhà khảo cổ đến đây thì họ không thấy cái tháp mà chỉ thấy đầu con sư t nm trên một ngọn đồi nhưng khi khai quật thì hé lộ cho biết là trụ đá của vua A Dục đánh dấu nơi giáo đoàn tỳ kheo ni, có hồ nước kế bên tháp trước kia Đức Phật và Chư Tỳ kheo tm vào buổi trưa, được biết là hồ này ngày xưa ln hơn, cho biết mãi cho đến thế kỷ th 11 họ mi xây nhỏ lại để làm kỷ niệm. Quang cảnh giống nhng thánh tích mà chúng tôi đã đi qua, cũng nền tháp trong một khu đất rộng mênh mông

. Tại đây TT Giác Đẳng đã giảng về s thành lập ni đoàn.

TT Giác Đẳng: Thành phố này ngày nay người ta đọc là Vaisheli nhưng thi Đức Phật còn tại thế thì đọc là Vesali, trong ch Hán gọi là Tỳ Xá Li. Chính tại nơi này khi vua Tịnh Phạn viên tịch Đức Thế Tôn về Ca Tỳ La Vệ và sau khi Đức Phật độ vua cha đắc đạo chng quả rồi viên tịch Niết-bàn thì Ngài đã t Ca Tỳ La Vệ đi về đây, lúc bấy gi bà Di Mẫu Maha Pajapati Gotami là người đã nuôi Thái TĐạt Đa t hồi t tấm bé thay thế cho Hoàng Hậu Maya cùng vi 500 công nương của giòng họ Thích Ca đã làm một chuyến đi vi đôi chân trần, cạo tóc mc y vàng đi t Ca Tỳ La Vệ đến trước cổng xin gp Tôn Giả Ananda là thị giả của Đức Phật nh thỉnh li đến Đức Phật để xin cho người n được xuất gia trong giáo pháp, tại vì trước đó trong giáo pháp của Đức Phật chỉ nam cư sĩ tc là chư vị tỳ kheo ch chưa có phái n. Tôn Giả Ananda đã vào đảnh lễ Đức Phật để xin cho người n xuất gia trong giáo pháp. Đức Thế Tôn đã t chối ba lần và cuối cùng thì Tôn Giả Ananda đã hỏi Đức Thế Tôn nhng câu hỏi rất là quan trọng, trong đó có một câu :

 

"Bạch Đức Thế Tôn, trong giáo pháp của Đức Thế Tôn, nhng gì mà người nam thành tu được như quả vị sơ quả, nhị quả, tam quả và t quả, thì người n có thành tu được không?"

Thì Đức Phật trả li là "đúng như vậy, nhng gì mà người nam thành tu được trong giáo pháp này thì người n cũng thành tu được như vậy."

Đó là li xác chng của Đức Phật, nhưng sau đó thì Tôn Giả Ananda đã khẩn khoản xin Đức Phật cho phái n xuất gia và Đức Phật Ngài đã đồng ý vi điều kiện gọi là bát kỉnh pháp

Có ba lý do Đức Phật đã không cho phép người n xuất gia trong giáo pháp mà ngày nay chúng ta khó có thể tưởng tượng:

chị Mai Ðào đang nấu nồi canh bầu

  1.) Th nhất là do có người n tu trong giáo pháp nên chùa mọc lên nhiều, vì người n không thể đi rày đây mai đó sống dưới cội cây, sống du phương như chư tăng do vậy người n cần có nơi đàng hoàng. Ví dụ như tỳ kheo thi Đức Phật còn tại thế một chùa ni phải nm trong tầm mt của chùa tăng, có chuyện gì kêu cấp cu thì chư tăng có thể qua cấp cu được. Do có chư vị tỳ kheo ni xuất gia trong Phật giáo bt đầu có s kiện lập lên nhiều chùa và do có nhiều chùa thì tượng pháp phát sanh. Ngày nay chúng ta quan niệm rng chùa cao Phật ln thì Phật Pháp hưng thịnh, nhưng vi cái nhìn của Đức Phật thì khi nào chùa chiền nhiều thì chư vị xuất gia thủ đắc tư hu nhiều và s thủ đắc tư hu cất cha tài sản giàu có thì Phật Pháp đi xuống và điều này ít khi nào chúng ta nghĩ đến, chúng ta nghĩ rng hễ chư tăng giàu chùa chiền giàu thì Phật Pháp sẽ hưng thịnh, nhưng mà thật ra trên căn bản mà ngày nào chư vị xuất gia mà thủ đắc tài sản nhiều thì ngày đó Phật Pháp đi xuống, và khi nào chư tăng sống đời sống bần hàn thanh hạnh thì lúc đó Phật Pháp hưng thịnh. Do có chư vị tỳ kheo ni xuất gia nên cơ s chùa chiền được lập nên và Đức Phật Ngài cho biết rng vì lý do đó nên Phật Pháp chỉ tồn tại hưng thịnh trên mảnh đất này chỉ 500 năm thay vì 1000 năm. Và đúng như li Đức Phật dạy là 500 năm sau khi Đức Phật viên tịch thì Phật Giáo đã bị phân hóa trên x s này và không còn trong thi kỳ nguyên thủy na lý do là tượng Pháp phát sanh quá nhiều.

2.) Điều th hai là có một điều cc kỳ khó khăn là thi Đức Phật còn tại thế người n tuy rng họ không nói theo đạo tam tòng của người Trung Hoa nhưng căn bản mà nói thì người n Ấn Độ t xưa đến nay họ thuộc về gia đình, khi nhà thuộc về cha mẹ, khi lấy chồng thì thuộc về chồng, khi chồng chết thì họ sống vi con. Một người phụ n không có gia đình sống đời sống rày đây mai đó không thân nhân gia đình thì họ cho rng đó là nhng người phụ n bị đẩy ra bên lề của xã hội và nhng người n như vậy không nhận được s tôn kính trong xã hội này.

 3.) Lý do th ba, Đức Phật Ngài cũng có nói rng người nam và người n quả có khác, s khác biệt đó là trên phương diện đời sống của ni chúng thì người n có một số nhược điểm có khác vi nam, đây chúng ta dùng ch khác biệt không có nghĩa người n tệ hơn người nam nhưng căn bản về thể xác về sinh lý về tâm lý thì người n có khác vi người nam, về tâm thái của người n cũng khác. Đức Phật Ngài không có nói rng người nam và người n hoàn toàn giống nhau và việc nam n bình đẳng mà chúng ta nói ngày nay là chúng ta nói trên phương diện lý thuyết, và căn bản thì Đức Phật nhìn nhận rng người nam và người n có s khác biệt do vậy trong ni chúng khi nhiều người n sống vi nhau không đơn giản như bên tăng, điều đó không phải là vấn đề kỳ thị nhưng Đức Phật Ngài muốn đặt để cho một nền tảng rất quan trọng là làm sao mà ni chúng được xuất gia vi nhng li cảnh báo trước và đồng thi có nhng s chuẩn bị đầy đủ, và quả thật thì sau đó người n xuất gia rất đông và chính tại nơi này là nơi mà Thánh Ni Ma Ha Ba Xoà Ba Đề tc là di mẫu Maha Pajapati Gotami được Thế Tôn cho thọ đại gii và là vị ni trưởng đầu tiên trong giáo pháp của Đức Phật một s kiện rất trọng đại và đó là một ni đoàn tu sĩ đầu tiên được ghi lại trong lịch s nhân loại có hệ thống tổ chc, có gii phẩm, có hạ lạp, có gii luật như là một hiến chương một nội quy rõ ràng, gii luật của vị tỳ kheo ni.

Qúi anh chị đang chuẩn bị bữa ăn trưa tại quán ven đường

 
 

Tại vùng đất Vaishali có một s kiện khác cũng rất quan trọng mà chúng ta nên nói đến:

1.) Thi Đức Phật còn tại thế thì có 16 quốc gia, có một quốc gia tên là Vajjì có kinh đô là Vaishali là một quốc gia dân chủ duy nhất mà chúng ta được biết xưa nhất trong lịch s của nhân loại, quốc gia dân chủ đó họ có 711 vị dân biểu t 711 bộ tộc khác nhau, mỗi một năm như vậy trong bộ tộc đề ra một người và người đó sẽ được đến kinh đô Vaishali làm một vị dân biểu, họ có quyền hội họp mỗi ngày trong Dhammasala là pháp đường, (ngày nay pháp đường này vẫn còn và kế bên tháp Shanti của Nhật Bản), họ làm việc theo nguyên tc đa số thng thiểu số, thiểu số phục tùng cho đa số cho nhng quyết định. Có một lần vua A Xà Thế có ý định xâm lăng x Vajjì và cho người đến để coi ý của Đức Phật như thế nào và qua s gián tiếp thì Đức Phật khng định vi Ngài Ananda rng là x Vajjì không nên xâm lăng là tại vì x Vajjì là một x mà họ có đủ các yếu tố cường thịnh và , Ngài nói 7 pháp hưng thịnh là 7 giềng mối của nền pháp trị dân chủ tại đây. 

 2.) Tại Vaishali có một số giai thoại mà trong đó có một giai thoại ngày nay rất phổ biến gia người Ấn Độ. Đó là kỹ n Ambapali là một danh kỷ của kinh đô Vaishali. Kỹ n Ambapali rất đẹp, cô có một gia sản khổng lồ, nhng vương tôn công t người nào đến sống vi cô phải trả một số tiền rất cao, cô có một vườn xoài rất đẹp tại đây. Trong kinh ghi lại là nhng tháng ngày trước khi Đức Phật viên tịch thì Đức Phật tr lại ngang thành phố này thì kỹ n Ambapali đến thỉnh Đức Thế Tôn về nhà trai tăng và Đức Thế Tôn nhận li ngày mai sẽ đến nhà trai tăng, thì lúc bấy gi nhng vị hoàng t Licchavi là hoàng t của một bộ tộc rất hùng mạnh tại đây họ rất giàu có, họ thỉnh Đức Thế Tôn trai tăng thì Đức Thế Tôn không nhận li Ngài nói rng Ngài đã nhận li dùng cơm nhà kỹ n Ambapali vi tỳ kheo tăng, nhng vị hoàng t nước Licchavi nghĩ rng chuyện đó rất dễ tính nên họ đã đánh vòng qua con đường ruộng để chận đầu xe nga của kỹ n Ambapali và cảnh tượng rất đẹp mà sau này các nhà hoạ sĩ vẽ lại là kỹ n Ambapali ngồi trên xe nga và các hoàng t Licchavi chận đầu, và nhng hoàng t này nói là chúng tôi muốn ngày mai thỉnh Đức Thế Tôn về hoàng cung để trai tăng nhưng nghe nói nàng đã mi thỉnh được Đức Thế Tôn vậy thì bây gi nàng hãy cho một giá tiền và giá nào thì chúng tôi sẽ 

Qúi anh chị đang chuẩn bị bữa ăn trưa tại quán ven đường

  trả giá đó để nhượng lại ngày mai làm lễ trai tăng, thì nàng lc đầu và bảo bao nhiêu tiền cũng không được. Một người bán thân để kiếm tiền sống bây gi thỉnh Đức Phật về trai tăng và nàng xem đó là câu hỏi hạn hu, nhng vị hoàng t đưa ra một số tiền khổng lồ nhưng nàng vẫn t chối. Câu chuyện đó được ghi lại trong kinh Đại Bát Niết-bàn, về sau này nàng cúng dường khu vườn xoài rất đẹp của nàng để làm một tịnh xá Ambapali Rama. Và câu chuyện người kỹ n Ambapali là câu chuyện ngày nay được lưu truyền trong dân gian rất nhiều, nếu qúi vị nào đọc cuốn Siddhartha của văn hào Hermann Hesse, trong đó có nàng Kiều Lan vi Tất Đạt, thì nàng Kiều Lan vi ý mà Hermann Hesse mượn t vai trò của kỹ n Ambapali, Tất Đạt Siddhatha dĩ nhiên là một hư cấu thì chúng ta không nói nhưng nhân vật Kiều Lan là mun t kỹ n Ambapali. Sau này bà xuất gia tr thành vị Thánh Ni trong đạo Phật.

Và có một câu hỏi người ta hỏi ngược lại là một kỹ nđược Đức Phật độ xuất gia thì đó là một điều đại hạnh là một điều đáng hoan hỉ nhưng tại sao một người có khả năng đắc đạo chng quả mà trong kiếp chót còn làm kỹ n na, thì câu hỏi đó chúng ta sẽ nói sau.

 3.) đây cũng có câu chuyện về một con khỉ khi Đức Phật Ngài t viện này thì con khỉ đó rất là thương Đức Phật mỗi lần buổi trưa Đức Phật Ngài đi về thì nó hay đi theo Đức Phật, ba đó thấy có tổ mật ong nó hái ổ mật và đem đến cúng dường Đức Phật ổ mật ong đó.

Vaishali là một thành phố mà chúng ta tạm gọi ngày nay là thành phố tiên tiến tc là họ có nhiều cái giá trị đi trước thi đại kể cả về phương diện âm nhạc, thi trang. Chúng tôi nh trong kinh Đại Bát Niết Bàn có một lần Đức Phật Ngài ngồi trong chùa Ngài nhìn thấy nhng hoàng t Licchavi t xa đi đến thì Ngài quay sang Chư Tỳ kheo Ngài nói rng nếu chư tỳ kheo mà vị nào không có thần thông nhìn thấy Chư Thiên cõi tri tam thập tam thiên thì hãy nhìn nhng hoàng t Licchavi, cách phục sc của họ, xe nga họ cưỡi, và phong thái của họ rất giống Chư Thiên cõi tam thập tam thiên. X Vajji có kinh đô tại Vaishali này là một x dân chủ, dân chủ đây là họ cũng có vua cũng có hoàng t nhưng vua và hoàng t của họ mà chúng ta gọi là công t nhiều hơn là hoàng t tc là họ có nhiều bộ tộc và nhng vai trò mà được bầu lên kể cả vai trò trưởng lão hay là niên trưởng v.v... thì tất cả nhng vai trò đó đều là được bầu được chọn và thiểu số phục tùng đa số.

Sông Hằng buổi hoàng hôn

  Nhng người x Vajjì đã đem binh hùng tướng mạnh đđến x Malla đòi chia xá li của Đức Phật, và họ được 1/8 xá li đã đem về nơi này, họ cất một tháp gọi là tháp Licchavi để tôn th xá li Đức Phật. Đến 218 năm sau đó vua A Dục khi thống nhất Ấn Đđã có một quyết định m tháp xá li đó ra và chia xá li làm nhiều phần để th nhiều nơi trong x Ấn Độ. Trong s ghi rng ban đầu nhng người có trách nhiệm đến đây m tháp lấy đi phân na xá li, rồi lần th hai họ lấy thêm phân na na tc là lần th hai họ lấy 1/4 số nguyên thủy, nhưng lần th ba họ đến định lấy thêm na thì mưa gió vần vũ, có thể nói rng mưa to gió ln suốt 7 ngày 7 đêm, họ đã tr về trình vi vua A Dục là có lẽ Chư Thiên không muốn đem phần xá li đó đi do vậy nhà vua ra lệnh đóng tháp lại, phần xá li đó gi nguyên vẹn cho đến khi nơi này thành một chốn hoang vu không còn thành phố na và rơi vào trong quên lãng thì tướng Cunningham là người đã dùng vị trí cái hồ nơi cất pháp đường của người Vaishali để xác định lại vị trí nơi cất xá li, cuối cùng người ta đã tìm ra chân tháp th xá li. Ngày nay họ đã đưa phần xá li đó về bảo tàng Patna. Chúng tôi có đọc một bản tin theo đó là chính phủ Ấn Đđang có một thương lượng vi hội Maha Bồ Đề và vi nhóm thiền sinh của Ngài Goenka là sẽ chuyển phần xá li Phật và các Đại Đệ T đang gi tại các viện bảo tàng cho ngôi tháp th xng đáng của Phật giáo trên x này, tại vì chính phủ và nhng người Phật t tại đây thấy rng xá li của Đức Phật không nên cất gi trong viện bảo tàng như là nhng vật cổ bình thường mà nên tôn kính chỗ xng đáng. Đó chỉ là quyết định chung nhưng chúng ta chưa biết chng nào xong. Tháp th xá li của nhng người Licchavi cất bên b hồ là cả một khám phá lịch s rất quan trọng của tướng Cunningham. Ngày nay thì họ xây một mái tôn hình tháp để bao che cái nền và đó cũng là nơi Phật t về chiêm bái đảnh lễ.

Ri thánh địa chúng tôi, ri Vaishali chúng tôi tiếp tục cuộc hành trình dài để về Bồ ĐĐạo Tràng. Trên đường đi chúng tôi được dịp nhìn ngm cảnh thiên nhiên của nhng cánh đồng quê Ấn Độ, phần ln đất đai tại nơi đây trồng chuối, rất nhiều vườn chuối xanh mướt vi nhng quầy chuối nng trĩu, nhng quầy chuối chín được bày bán dọc hai bên đường rất rẻ, khoảng chng 2 dollars một quầy ln có chng cả trăm trái, có điều trái chuối rất nhỏ c bng chuối tiêu, dân chúng hơi lam lũ vì cuộc sống cơ cc. Trong chuyến hành hương vi nhng đoạn đường dài thì chúng tôi có được phước duyên là nghe TT Giác Đẳng giảng rất nhiều đề tài, t Phật Pháp cho đến thường thc, văn hoá xã hội và đời sống của người dân địa phương, là một cơ hội để chúng tôi học hỏi thêm.


 TT Giác Đẳng giảng: Chúng ta đang trên đường đến Patna, con đường đến Patna thì sẽ băng ngang sông Hng, cây cầu trước kia dài nhất Ấn Độ, đường xe chạy là bốn đường, cầu có tên là Mahatma Gandhi là tên của Thánh Gandhi. Cầu xây rất cao do vậy độ dài của cầu sâu vào đất liền để tạo độ dốc không quá dốc cho các xe cộ di chuyển dễ dàng, nhịp cầu bị rung chuyển vi độ mạnh vì bị nhồi, nơi chấp nối của cây cầu sẽ thấy độ nhồi nhiều. Cầu này sẽ đi qua sông Hng nơi xưa kia là ranh phận của x Ma Kiệt Đà và x Vajjì, bây gi thì bên kia là Patna là thủ phủ của tiểu bang Bihar. Patna được thành lập nhng năm tháng cuối cùng khi Đức Phật Ngài sp viên tịch và lúc đó Đức Phật Ngài đã đi ngang qua thành phố này, thành phố đó có tên là Pataliputra tên ch Hán gọi là Hoa Thị Thành, về sau người dân gọi là Patna. Patalipatra ngày nay là một thủ phủ bậc trung khó ai tưởng tượng được đó là kinh đô của vua A Dục là chiếc nôi quyền lc cai trị một đế quốc rộng ln nhất Ấn Độ thi xưa đến gi, đế quốc đó kéo dài t A Phú Hãn sang Bangadesh, t Hi Mã Lạp Sơn đổ sang biển nam Ấn Tích Lan, cũng như Kusinara vật đổi sao ri t một trung tâm quyền lc quan trọng tr thành một nơi tương đối kiêm tốn so vi nhng thành phố khác của Ấn Độ. Vùng này nm gần sông Hng do đó vào mùa mư

Những người Ấn Giáo đang tắm tại sông Hằng để cầu nguyện

 
  mùa nước nổi thì phù sa nhiều nên đất đai tương đối màu m, cây trái đa dạng hơn, như hồi nãy chúng ta thấy người ta trồng trái vải, trồng chuối, trồng trái ấu, trái ấu đây khác vi trái ấu bên Việt Nam, người Việt Nam có câu "khi thương trái ấu cũng tròn", trái ấu đây không nhọn và không có gai như trái ấu Việt Nam và ăn rất ngon. Chúng ta nhìn thấy bên đường xe chạy có một cái ch phiên m khi có lễ hội đặc biệt nào đó. Quan cảnh cánh đồng cảnh trí rất đẹp. Vajji vốn là một bình nguyên bng phng nhưng chỗ nào có đồi cao dốc thì nhng nhà khảo cổ nghi ng đó không phải là cái gò thường mà là một di tích cổ, do đó ngày nay nhng công trình xây cất tại đây họ rất cẩn thận, tại vì năm nào họ cũng khám phá ra di tích cổ rất quan trọng.

Patna là nơi kết tập Tam Tạng lần th ba một cuộc kết tập Tam Tạng lịch s trong giáo pháp của Đức Phật. Vaishali là một nơi rất là nổi tiếng đối vi đạo Jain. đây là nơi ra đời của Ngài Mahavira tc là Ni Kiền T người lập ra đạo Jain do vậy đối vi nhng người đạo Jain thì thỉnh thoảng họ về đây để họ có nhng buổi lễ hàng năm rất ln giống như người Phật t đối vi Lumbini, tuy nhiên phải nói rng nh vào vua A Dục nên nhng di tích liên quan đến cuộc đời của Đức Phật thì được chúng ta xác định vị trí chính xác và chng tích lịch s rõ ràng hơn còn đối vi nhng vị giáo chủ khác thì mang tánh cách rất mơ hồ, thí dụ như họ nói rng Ngài Mahavira sanh ra Vaishali thì người ta viết Vaishali thôi ch không viết đích xác chỗ nào như trường hp chúng ta xác định đối vi Vaishali, đối vi vườn Lộc Uyển, đối vi Bồ ĐĐạo Tràng.

 Chúng ta sẽ đi ngang sông Hng. Sông Hng là giòng sông bt nguồn t Hi Mã Lạp Sơn và chảy ngang qua Varanasi rồi chảy đến Vaishali đổ ra vịnh Bengal. Thi Đức Phật còn tại thế thì kinh đô của x Makiệt Đà đặt tại thành Vương Xá tc là nơi mà tối nay chúng ta sẽ nghỉ. Khi Đức Thế Tôn sp viên tịch thì vua A Xà Thế đã có ý định ri kinh đô về Xá Vệ taliputra nhưng vua đã không làm được việc đó chỉ khi công xây cất mà thôi, về sau này vua A Xà Thế bị giam vào ngục vì bị đứa con xoát ngôi và đứa con đó là người ri kinh đô về taliputra. Triều đại Maurya là triều đại Khổng Tước cũng là một triều đại tha tiếp triều đại của vua A Xà Thế của vua Bình Sa Vương, triều đại Maurya được ghi trong lịch s thì đã có mt tại vương quốc Ma Kiệt Đà khoảng chng 150 năm trước khi Đức Thế Tôn ra đời, là một triều đại dài và rất là sung lượt mc dầu có bi kịch là vua Bình Sa Vương bị con là A Xà Thế chiếm ngôi bng bạo lc thì A Xà Thế cũng bị đứa con là Udayin xoái ngôi bng bạo lc, nhân quả như câu nói "Hiếu thuận hoàn sanh hiếu thuận t, ngỗ nghịch hoàn sanh ngỗ nghịch di."

Sông Hằng buổi bình minh

  Chúng tôi muốn nói về một điểm liên quan đến cuộc đời của Đức Phật khi chúng ta đi lại trên vùng đất này có tiện nghi như máy lạnh có xe cho chúng ta đi, nhưng chc chn chúng ta khó tưởng tượng Đức Thế Tôn đã sống như thế nào, con đường mà chúng ta đi qua chc chn là con đường mà Đức Thế Tôn và các Đại Đệ T của Đức Phật đã đi qua trong 45 năm hoàng đạo của Ngài. Đức Phật xuất thân là một vị vua một vị quân vương và khi Ngài ri khỏi hoàng cung thì bấy gi Ngài đi vào nếp sống của thành phần nm ngoài xã hội thi bấy gi người ta gọi là samon. trong xã hội Ấn có hai hạng tu sĩ, một hạng là tu sĩ Bàlamon và một hạng gọi là Samon. Tu sĩ Bàlamon là nhng vị giáo sĩ họ phải sanh ra trong gia đình Balamon và khi họ ln lên thì họ học Tam Vệ Đà, họ là nhng người được xem là có thẩm quyền về nghi lễ và họ có nhng quyết định là phải làm như thế nào thích nghi về phương diện nghi lễ bùa chú về nhiều th khác nhau cung ng cái nhu cầu mà chúng ta gọi là tín ngưỡng nhân gian, đó chính là tu sĩ Balamon. Nhng vị Samon hay Samana là nhng người t bỏ gia đình, sống đời sống không gia đình, và nhng người này chuyên một hướng đi một phương pháp thc hành để giải thoát bản thân và giúp đỡ người khác, họ là nhng vị tu sĩ không phải do giai cấp không phải do xã hội và không phải do đáp ng nhu cầu tính ngưỡng của quần chúng, chúng ta tạm gọi là tu sĩ, ngày nay thì có nhng vị tu sĩ chuyên làm đám cúng tế như nhng tu sĩ Balamon, và nhng người khác chuyên tu thiền, thì khi Đức Phật ri hoàng cung để tr thành tu sĩ, do đó nhng người ngoại đạo là samon Cồ Đàm hay Gotama, Gotama là họ mẹ.

 Mười năm sau khi Đức Thế Tôn bt đầu hong pháp độ sinh, cả miền Trung Ấn các vị vua hai vương quốc ln là Kiều Tát La và Ma kiệt Đà, vua Bình Sa Vương và vua Ba Tư Nc đều quy ngưỡng Đức Phật, Vaishali người dân cũng quy ngưỡng Đức Phật, giòng Sakya cũng vậy, x Koliya cũng vậy, nói chung là hầu hết nhng vị vua chúa đều quy ngưỡng, Ngài có nhng đệ t rất giàu ví dụ như ông Cấp Cô Độc, bà Vishakha tại Xá Vệ hay tại Vương Xá thì Ngài có Jivaka Licchavi thì có các vị hoàng t, Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ) thì có giòng Thích Ca, nói chung là ảnh hưởng của vị giáo chủ thì Đức Phật Ngài có đệ t t giai tầng thượng lưu của xã hội cho đến nhng người cùng đinh và như vậy thì Đức Thế Tôn Ngài có rất nhiều phương tiện t ăn di chuyển, nhưng Đức Thế Tôn không la chọn phương pháp sống như ngày nay đa số chúng ta đều la chọn. Ngài không tổ chc ban hộ trì Tam Bảo, Ngài cũng không tổ chc hệ thống giúp đỡ cho Ngài hay Chư Tăng phương tiện ăn di chuyển.  Căn bản thì nhng ba ăn hàng ngày của Đức Phật

Tại thánh địa thành lập ni đoàn

  và Chư Tăng là nếu có người thỉnh ngày mai thọ trai thì Đức Phật và Chư Tăng nhận li, thì buổi sáng hôm đó Đức Phật và Chư Tăng không đi khất thc và khoảng 8 , 9 gi Đức Thế Tôn và Chư Tăng đi ti nhà người đó sm một chút nhưng không đứng bóng, và khi Đức Phật đến thì thường họ đã soạn sn chỗ cho Đức Phật và Chư Tăng ngồi sau đó thì họ đặt thc ăn vào trong bình bát của Đức Phật, Đức Phật thọ nhận và dùng cơm thọ thc, thọ thc xong thì Ngài sẽ nói một li chúc phúc, li chúc phúc này không phải là li kinh cầu nguyện, ngày nay chư tăng tụng là tụng lại li Đức Phật dạy, trong li chúc phúc đó ví dụ như Đức Phật ca ngi về hạnh bố thí về quả của s cúng dường v.v... Sau khi Đức Phật nói li chúc lành rồi Ngài đi về.
  Trong trường hp không có ai thỉnh mi trai tăng thì Đức Phật và Chư Tăng vào buổi sáng sm đi vào trong làng để khất thc, có hai hình thc khất thc:

1 gọi là tuần t khất thc tc là có một số vị đi đầu đà thì nhà nào dầu là Phật t xa hay lạ đều đứng lại.

2. là đi vào trong làng vi chiếc bình bát trong tay, nhng người nào hng tâm hng sản phát tâm đặt vào trong đó một ít, thc phẩm. Khi cảm thấy đủ thì các Ngài không đi na và đi tìm một nơi một gốc cây hay tr về chùa hay tr về một công viên một nơi thích hp để ngồi thọ trai, thọ trai xong phần còn lại thường là cho nhng người bịnh nếu có, còn nếu không thì đổ cho chim ăn.

  

 Về điểm này thì chúng tôi phải nói rng có một s khác biệt gia quan niệm của người Trung Hoa và người Ấn Độ, là người Trung Hoa chúng ta ăn cái gì thì mỗi khi ăn no rồi còn một ít thc phẩm thì cố gng đăn cho hết vì nếu ăn mà bỏ dư thì tội nhưng đúng ra trong giáo pháp Đức Phật thì ăn mà ăn ráng thì tội. Thi Đức Thế Tôn còn tại thế mà khi ăn thc phẩm mà con dư, tc là 5 miếng còn một miếng mà no thì ngưng, nếu ăn ráng thì bị tội, và nếu thc phẩm dư thì có thể đđi hay cho chim cho cá ăn ch không ráng ăn cho hết. Nhng lúc Đức Phật và Chư Tăng đi khất thc như vậy đó thì các Ngài chỉ im lng thôi, người ta cúng cái gì thì người ta chỉ đặt trong bình bát ch hoàn toàn không nói cảm ơn hay nói li nào hết chỉ gi s yên lng.

T s ăn uống cho đến phương tiện di chuyển, Đức Thế Tôn la chọn cảnh thế gọi là giản dị nhất, Ngài la chọn cách thế gọi là làm gương lành cho nhng người đời sau này. Ví dụ như Đức Phật Ngài còn tại thế mà cuộc sống của Ngài cái gì Ngài cũng giao cho nhng vị vua như vua Bình Sa Vương hay 

Thánh đia thành lập ni doàn

   
  vua A Xà Thế hay vua Ba Tư Nc để lo cho Ngài thì về sau nhng đệ t nói ngày xưa Đức Phật có vua chúa lo cho thành ra Ngài làm được bây gi mình làm không được. Đức Phật Ngài không sống như vậy. Hay chúng ta nói rng Đức Phật Ngài có thần thông thành ra Ngài đã sống, Ngài đã làm được việc đó bây gi mình không có thần thông mình làm không được. Đức Phật Ngài cũng có dùng thần thông trong một số trường hp nhưng đời sống hng ngày khi Ngài đi thì Ngài cũng vẫn lên đường bng chân trần và Ngài vi tầm vóc chậm nhất của vị tỳ kheo trong đoàn. trong Tôn Tưởng Binh Pháp có một câu nói rng: "vận tốc của một đoàn quân di hành luôn luôn bng vật tốc của người lính đi chậm nhất" bi vì họ không thể bỏ lại sau lưng ai hết do đó họ tính người lính đi chậm nhất là đoàn binh phải đi theo đó. Thì thi Đức Phật còn tại thế cũng vậy Chư Tăng và Đức Phật sau khi một chỗ thấy không thích hp rồi các Ngài lại lên đường. Lộ trình mà chúng ta đang đi thì có nhng lần Đức Phật và Chư Tăng cũng có đi qua, các Ngài không lên đường bng xe cộ bng phương tiện được cung cấp hay hoc giả là bng thần thông mà các Ngài đi, Đức Phật cũng vậy, các vị Thánh cũng vậy đi cùng vi đại chúng tỳ kheo trong đó có các vị Cao Tăng để Ngài tạo gương lành. Dó là đời sống của nhng người sống tỉnh thc, đó là s la chọn trong cách sống của Đức Phật. Lúc bấy gi thì chùa chiền không có nhà bếp như chúng ta, chùa chiền chỉ là nơi trú ngụ thích hp cho Đức Phật và Chư Tăng, nơi trú ngụ đó có quy luật. Thông thường nhng người như nhng vị trưởng giả cúng dường lên Đức Phật thì họ cúng dường một công viên đó có cây cao bóng mát.

  

Đức Phật Ngài dạy chư tỳ kheo tứ pháp y tức là bốn pháp cơ sở để sống:

Nếu có người cúng dường thực phẩm thì được phép thọ nhận, nhưng nếu không thì có thể sống bng thức ăn đi khất thực ôm bình bát đó gọi là chánh mạng.

Nếu có người cúng dường y thì có thể xử dụng y đó nếu không thì Đức Phật cho phép lượm vải rách vải trong thùng rác để chp may lại thành y mà mc.

Nếu có người cúng dường am thất thì có quyền ở nhưng nếu không có am thất thì có thể ở dưới cội cây.

Nếu đau bệnh mà có người cúng dường thuốc thì được thọ dụng nhưng mà nếu không thì dùng trái a ma lac (amalaka) ngâm với nước tiểu để trị bịnh

Thánh địa thành lập ni doàn

  .
  Bốn pháp y nói lên tinh thần di dược tc là bản thân của Đức Phật và Chư Tỳ kheo lúc bấy gi không làm gánh nng cho một tổ chc gánh nng cho một nhóm người gánh nng cho một cá nhân, sống nh vào quần chúng mà không lệ thuộc vào quần chúng có nghĩa là các Ngài đi khất thc ai phát tâm cúng dường vào bình bát gọi là sống nh vào quần chúng không vì vậy mà các Ngài lệ thuộc vào cá nhân người này hay người kia, các Ngài có cuộc sống độc lập, độc lập trong gi giấc trong s sinh hoạt của chính mình.

Có rất nhiều hình ảnh nhiều tôn chỉ mà ngày nay chúng ta có thể tìm thấy, ví dụ như là ngày nay chúng ta thường quan tâm người nào là Phật t người nào không là Phật t, người nào thân người nào sơ, nhưng thi Đức Phật còn tại thế thì Ngài có thể nói chuyện vi rất là nhiều người, t nhng trẻ em bên đường hay là một người Balamon đang th thần la làm lễ cúng tế và nếu Ngài nói lên điều gì thì Ngài chỉ nghĩ một lý do là mang lại li ích cho người đó, chỉ như vậy thôi ch Ngài không có nói người đó phải quy y phải là Phật t phải theo đạo này theo đạo kia, mà Ngài xem là nhng s hướng dẫn, nhng li dạy của Ngài mang lại li ích bng phương diện này phương diện khác. Tất nhiên là có một số người được hưởng li ích đó, do vậy họ đã quy ngưỡng Đức Phật. Nhưng trong thi bình minh của Đạo Phật khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật Ngài không có ý thành lập ra một đạo giáo, ngay cả khi Đức Thế Tôn Ngài sp viên tịch thì Ngài cũng khng định một điều rng Ngài không có nghĩ rng Ngài là người lãnh đạo tc là phải ra lệnh cho Chư Tỳ kheo phải làm thế này phải làm thế kia, Ngài ban hành gii luật dạy chư tăng thc hành nhưng Ngài không có lãnh đạo t trung ương đến địa phương, chư tăng phải có tổ chc ngang tổ chc dọc.

 Nói chung là có một hình thc mà chúng ta tạm gọi là một đơn vị tăng già là bốn vị tỳ kheo, có việc gì thì bốn vị tỳ kheo họp lại để có quyết định, trong nhng trường hp quyết định của tăng chúng thì thiểu số phục tùng đa số. Đức Phật Ngài cũng không có hệ thống kiểm soát chư tăng t thành thị đến thôn quê, Ngài đưa ra nhng gii luật và chư tăng thc hành theo đó và mỗi một điều luật do các vị đó t biết t làm ch thc s không có ngành gọi là chấp pháp, và dĩ nhiên có nhng trường hp rõ rệt thì chư tăng có thái độ nhưng không có một hệ thống chúng ta gọi là luật pháp như chúng ta thấy ngày nay liên quan đến việc như là kỷ luật răn phạt, ngoài trường hp như là cấm phòng hay pháp đàn nhưng mà không kể như ngày nay chúng ta thấy liên quan đến luật pháp hiện hành.

Vờn chuối dưới chân cầu Mahama Gandhi

 
  Đời sống của Đức Phật và Chư Tăng hồi còn tại thế dựa vào bốn thứ đó là ăn mc ở và trị bịnh tức là y phục thực phẩm chỗ ở và thuốc men, tứ vật dụng hay là bốn nhu yếu của đời sống, căn bản bốn nhu yếu đó là tất cả, và chúng tôi có nói tứ pháp y là sống như vậy. Đức Thế Tôn Ngài đã đi như là một người không có quốc gia, Ngài đi từ nơi này sang nơi khác không cần passport đến những quốc gia không cấm đoán các vị tu sĩ đi khp nơi như Ngài đi từ xứ Ma Kiệt Đà sang xứ Kiều Tát La và ở mỗi một nơi như vậy Ngài kêu Chư Tăng nên tôn trọng luật pháp địa phương. Xã hội Ấn hồi xưa, giống như hôm nay thì không rõ nét nhưng ngày xưa, Ấn Độ là một xã hội rất bao dung, ví dụ những vị tu sĩ đi khất thực trên đường cúng dường thực phẩm, họ không kể vị tu sĩ đó là ai, thì một xã hội bao dung như vậy đó là điều kiện thích hợp. Tất cả chư tăng và Đức Phật đều sống với tánh cách trung đạo. Trong khi đạo Ni Kiền Tử là đạo loả thể, nhưng Đức Phật thì dạy chư tăng khi vào trong xóm thì chùm y kín mít, ở chùa mc y để hở vai trái ra thứ nhất là hợp với mc y, thứ hai là bày tỏ sự tôn kính khi mà làm lễ chng hạn.

 Đức Thế Tôn thì Ngài xuất thân từ một vị quân vương là một người thuộc giòng vua chúa và những đệ tử của Ngài ban đầu như Ngài Xá Lợi Phất, Ngài Mục Kiền Liên, Ngài Đậu Đà La, Ngài Ananda v.v... đều là những vị hoàng tử được giáo dục đầy đủ về uy nghi tế hạnh do đó trong thời gian đầu Đức Phật Ngài không chỉ dẫn chư vị tỳ kheo nên ăn như thế nào nên mc y như thế nào nên sống như thế nào, chỉ dạy giáo pháp mà thôi, nhưng sau này thì chư tăng xuất gia đông đảo trong giáo pháp với nhiều thành phần vào thì tương đối có một vài hình thái không đẹp xảy ra và nhân đó Đức Phật Ngài ban hành luật liên quan đến oai nghi tế hạnh.

TT Giác Đẳng trả li một câu hỏi về: Nhng vị thánh tăng như Angulimala, hay kỹ n Ambapali. Tại sao trong kiếp cuối tu hành đắc đạo thánh quả thì nhng vị đó phải là đại duyên đại phúc ch làm sao sanh ra lại là tướng cướp hay kỹ n.

Cát phù sa sông Hồng dưới chân cầu Mahama Gandhi

   
  Nếu chúng ta nhìn t một góc cạnh khác thì chúng ta cảm thấy rng quả là một điều rất tán thán, ví dụ như t một kỹ n mà hoàn lương tr thành một vị thánh ni hay là một tướng cướp bỏ gươm xuống thì giác ngộ, chúng ta thấy thật s là một s chuyển hóa vĩ đại, nhưng tại sao lại có trường hp một vị trong kiếp chót lại tạo lỗi lầm như vậy. Thì thưa qúi vị chúng tôi xem đây là một điểm thú vị trong đạo Phật, một người làm nên đại s có nhng thành tu ln thì dĩ nhiên là họ là một s tích tập của nhiều kiến thc của nhiều kinh nghiệm và thêm vào đó Đạo Phật nói là do phước đức quá kh.

Không có nhng điều thất bại trong đời sống như vậy rất là bình thường, đôi khi quan niệm của chúng ta có tánh cách quan niệm gọi là tiệm tiến tc là một người ra trường tiến sĩ thì trước đó phải có thạc sĩ có c nhân, học tiệm tiến t t tiến dần lên và mỗi một bậc như vậy thì họ phải có trình độ như vậy phải có cách như vậy nhưng mà câu chuyện của học đường khác vi câu chuyện bên ngoài, một nhà thương buôn rất thành công có thể là trước khi thành công người đó có thể làm một cuộc đầu tư thất bại và thất bại rất ln. Ông Einstein có nói một câu đó là " trong 100 lần suy nghĩ thì có 99 lần là tạo nên lầm lẫn." Thì s việc làm nhng sai lầm là việc rất bình thường trong đời sống. Nhưng đối vi Đức Phật Ngài cho chúng ta biết rng cái khả tính tc là cái tiềm năng giác ngộ trong người của chúng ta thật s không ai đánh giá được hết. Chúng tôi lấy ví dụ như vầy là trong chùa có nhiều khi thấy người này giỏi người kia ngoan người này thế này người kia thế kia nhưng mà rồi nhng cái đánh giá hồi còn nhỏ trong chùa ti khi ln lên ra ngoài thì nó khác, có nhng người hồi nhỏ rất lanh li nhưng ti ln lên họ không làm được gì hết, hay có nhng người hồi nhỏ rất quậy nhưng mà rồi ln lên họ lại có đời sống rất kiểu mẫu. Thì như vậy trước khi mà một người thật s làm một cuộc thay đổi toàn diện cuộc sống thì không có nghĩa là người đó phải đặt cái chỗ toàn hảo hay là tốt đẹp mà vị đó có thể làm rất nhiều sai lầm, chúng tôi lấy ví dụ như vua A Dục là một vị vua hộ pháp thì trước khi nhà vua tr thành vị vua hộ pháp thì nhà vua đã tng là một bạo chúa.

 Chúng tôi xin tóm tt câu trả li là tại sao có nhng bậc trong kiếp chót đáng nhẽ là ba la mật hạnh chín mùi đắc đạo chng quả mà còn ra đời vi nghiệp làm kỹ n hay kẻ sát nhân thì chúng tôi xin thưa rng s khai m tuệ giác nó là một câu chuyện khác mà đời sống con người bình thường nó có nhng trường hp khác, có nhng người trước khi họ có nhng thành công ln thì thường họ có nhng thất bại nhưng mà nhng thất bại đó không nhỏ, có nhiều khi họ thất bại thì chúng ta xem họ là người thiểu trí rất là ngu ngốc nhưng mà sau đó thì họ vươn lên, do đó Đức Phật Ngài nhìn chúng sanh trong cuộc đời này nói về tiềm năng về khả tính thì rất là khó nói, một vị tỳ kheo tên là Culapanthaka mà chúng ta thường gọi là Bàn Đặc Tôn Giả thì trước khi đắc đạo chng quả lại học rất tối dạ, học cả ba tháng mà không nh được một câu kệ là bi vì nghiệp trong quá kh chi phối.

Con người sở hữu cả hai thứ nghiệp thiện và nghiệp bất thiện, nghiệp bất thiện nó dong dủi làm chúng ta trở nên đầu óc hết sức mê mờ, có những cái nhìn bình thường thì mình không nghĩ là mình nghĩ như vậy nói như vậy nhưng mà tới lúc nào đó tự nhiên con người đâm ra nói những điều về sau này mình nghĩ lại thì cảm thấy rất xấu hổ vì mình đã làm những điều rất xấu hổ mặc dầu mình cũng có trình độ cũng có văn hóa.

Hồ nước bên cạnh tháp là nơi Ðức Phật và Chư Tang đã tắm

 
  Nói chung con người là một chúng sanh vốn rất phức tạp. Chúng ta khó nhận xét con người qua màu da chủng tộc hay cuộc sống hay sự thành bại trước mắt. Trong cuộc đời chúng tôi chứng kiến nhiều loại người hồi còn trẻ họ rất thành công có nhiều tương lai hứa hẹn nhưng lớn lên thì hậu vận lại suy vi, còn có những người hồi còn trẻ thì cuộc sống thường thôi nhưng lớn lên lại phát đạt, chúng ta thường quen suy nghĩ mọi việc nó xảy ra trong một trình tự cố định, nhưng trong cuộc đời này có nhiều cái bất định, chúng ta không có nói trước được là như vầy hay như thế khác. Đức Phật Ngài gọi là tiềm lực, khả năng, khả tín nếu được dịp thì phát triển nhưng nếu không gặp dịp thì lại không phát triển được. Ngay cả trong tình hình chính trị hay kinh tế, chúng tôi lấy ví dụ như cách đây mấy hôm chúng tôi có coi một số hình ảnh của ông Obama thời còn nhỏ một người có dáng dấp của người da đen và cha mẹ lại có cuộc hôn nhân hơi bất bình thường, mẹ là người Mỹ trắng mà cha là người Kenya. da đen và ông đã từng sống ở Jakarta hồi còn nhỏ cho đến 10 tuổi để đi học trường Hồi giáo bên đó, lúc đó mà nghĩ rằng đứa bé đó lớn lên là vị tổng thống Hoa Kỳ thì chuyện rất là khó tin nhưng mà rồi sự đưa đẩy đời sống cuối cùng phải có sự việc xảy ra nằm ngoài dự liệu của mọi người, những sự việc như vậy xảy ra thường trong đời sống. Chúng tôi thường thích xã hội Hoa Kỳ ở một điểm là xã hội Hoa Kỳ họ là một xã hội rất cởi mở về chuyện họ đón nhận những khả tính rất là dễ dàng, ví dụ như chúng ta nói lên những người ca sĩ hay tài tử là xướng ca vô loại nhưng ông Ronald Wilson Reagan khi còn là tài tử thì ông đã có viết một bức thư để bày tỏ quan điểm chính trị của ông và tới cái tuổi nào đó thì ông bỏ phim trường để ông trở thành một nhà chính trị thống đốc của tiểu bang California và sau đó là vị tổng thống lỗi lạc của Hoa Kỳ, hay ông thống đốc California hiện tại ông là một tài tử đóng phim. Do vậy tiềm năng của chúng ta, cái tiềm năng giác ngộ của chúng ta khó có thể biết ở người nào nhưng không có nghĩa là ở một người bậc giác ngộ thì trước đó họ phải có đời sống hoàn hảo, không có điều gì bảo đảm điều đó, ở đây nó đều mang tánh cách bất định.

 Sông Hng ln và rất dài, phía bên kia là thủ phủ Patna là thủ phủ của tiểu bang Bihar và cũng là thành phố ln nhất của tiểu bang Bihar, theo ước tính thì có khoảng 6 triệu dân, một thành phố nghèo nhất của Ấn Độ nhưng lại có nhiều s tiến bộ về đường xá về quang cảnh và ngoại tr nhng di tích còn rất ít mà chúng ta tìm thấy ngày nay thì tất cả nhng cung điện đền đài của vua A Dục ngày nay hầu nhưđã xóa sạch, vật đổi sao ri, Ấn Đđã có lần ri kinh đô, và có lẽ s tàn phá ln nhất đối vi Ấn Độ t khi người Hồi sang đây vào thế kỷ th 12 họ đã phá đi rất nhiều đền đài xa xưa của Ấn Độ do vậy đây chỉ còn vài di tích như là trụ đá của vua A Dục, nơi kết tập Tam Tạng lần th ba hay là một số nhng pháp dụ hay nhng bia ký của vua A Dục được ghi trên đá ngoài ra thì không có nhiều. Viện bảo tàng Patna là viện bảo tàng đáng thăm viếng.

Tiểu bang Bihar t ch Bihara có nghĩa là tịnh xá, bi vì ngày xưa nơi này chùa Phật giáo rất nhiều nên tiểu bang này gọi là Bihar, thành phố Patna là nơi cất gi nhiều cổ vật của Phật Giáo có thể nói là nhiều hơn cả viện bảo tàng tại New Delhi, đó có xá li Phật được mang về t Vaishali.

Sư tử trên đầu trụ đá vua A Dục dựng tại thánh địa nơi thành lập ni doàn

   
  Cây cầu băng qua sông Hng đi sâu vào trong đất vì cây cầy được cất rất cao, qúi vị có thể thấy được t đây đến b sông tương đối còn xa nhưng người ta đã bt đầu làm con đường cao hơn so vi làng xóm để có độ giốc thoai thoải cao, khi chúng ta lên cầu sẽ thấy đó là cây cầu rất dài là một trong nhng chiếc cầu dài nhất của Ấn Độ, cây cầu này mang tên của Thánh Gandhi và t trên cầu chúng ta sẽ nhìn thấy giòng sông Hng chảy bên trái và phải và rồi giòng sông Hng này tại Patna là nơi phân ranh của hai x Vajji và x Ma Kiệt Đà. Thi Đức Thế Tôn còn tại thế thì Vajji là một nước độc lập nhưng sau khi Đức Phật Ngài viên tịch chng 50 năm thì vua Ma Kiệt Đà vi binh hùng tướng mạnh t taliputra là một thành phố rất gần Vaishali đã quyết định xâm lăng Vaishali tiểu quốc nhỏ bé này lại rơi vào trong tay của người x Ma Kiệt Đà, nhng người Licchivi sau này đã đi sang Nepal và có thi người Licchivi đã tng cai trị thung lũng Kathmandu của Nepal

 Sông Hằng có nhng cồn cát gia, khi mùa cạn người ta ra ngoài cồn cát để trồng cây, điều này rất đặc biệt và đến mùa nước nổi thì họ không trồng đó được na. Chúng ta chuẩn bị để đi lên cây cầu dài có tên là Mahatma Gandhi, mặt tri sắp lặn trên thành phố Pātaliputra hay là Hoa Thị Thành. Xưa kia thành phố Patna là x của vua A Dục và thành phố Patna cũng là nơi diễn ra cuộc kết tập Tam Tạng lần th ba, thành phố này đã làm một cuộc vinh danh cuối cùng đối vi Đc Phật là trước khi viên tịch thì Đc Phật đi ngang đây, cổng nào Đc Phật đi ngang thì người ta đặt cổng Gotama và con đường nào Đc Phật đi thì người ta đặt tên là đường Gotama, họ dùng tên của Đc Phật để đặt cho nhng vùng Đc Phật đi qua, đó là một nghĩa c sau cùng của một thành phố nghiêng mình đảnh lễ Đc Thế Tôn trước khi Ngài viên tịch. 

Chúng ta đã có mặt ở trước cây cầu mang tên là Mahatma Gandhi, cây cầu này nếu chúng ta đi bộ sẽ thấy cây cầu này nhồi sự đàn hồi nhiều hơn là chúng ta tưởng tượng.

Một người Ấn Giáo đang tắm trên giòng sông Yamuna

   
  Qúi vị nhìn thấy t xa một màng trng kéo ngang đó là nước của sông Hng, cây cầu độ dốc ăn sâu vào trong đất liền do vậy mc dầu đây là đất liền nhìn thấy cây cầu rất cao, đây là thành quả ln của Ấn Độ sau khi dành độc lập họ đã thc hiện cây cầu này vào năm 1958, thi đó vào một quốc gia như Ấn Độ mà thc hiện được cây cầu được xem như là một kỳ công, ba năm sau đó thì Trung quốc mi có thể làm được một cây cầu do chính họ làm Nam Kinh cũng rất cao và không có s giúp đỡ nào của các kỹ sư ngoại quốc bi vì lúc đó gia Trung cộng và Nga sô đang có s xích mích vi nhau và Trung quốc bấy gi là một quốc gia rất mạnh do đó họ đã thc hiện được cây cầu, nhưng Ấn Đđã thc hiện cây cầu này trước đó do các kỹ sư của Ấn Độ t làm lấy. Qúi vị thấy cây cầu rất dài và đi sâu vào đất liền để họ tạo ra độ dốc không có dốc quá vì cây cầu băng ngang, xe cộ đi lại trên đường rày nhng xe tương đối yếu trọng tải ln cũng có nhưng nhng xe như xe đạp xe gn máy xe lam và nếu mà cây cầu có độ dốc cao quá có lẽ là nguy hiểm.

 Lần cuối cùng Đức Phật đi ngang nơi này lúc đó nước dâng cao, trong kinh diễn tả là quạ đứng sát b có thể cúi xuống uống nước được, lúc đó có rất nhiều người chuẩn bị thuyền ghe đđi, thi bấy gi không có cầu, Đức Phật đã dùng thần thông đưa Chư Tỳ Kheo qua b bên này và Ngài cảm khái đọc lên một bài kệ được ghi trong kinh Pháp Cú: "Có rất ít người đạt đến b bên, kia đa số người còn lại quanh quẩn bên b này" được ghi là đáo bỉ ngạn tc là Đức Phật cho biết rng số người đạt đến giác ngộ giải thoát rất ít còn một số người quanh quẩn bên b luân hồi rất nhiều, và câu kệ đã được Đức Thế Tôn nói trong lần cuối cùng khi Ngài đi ngang sông Hng trước khi đến Câu Ti Na để viên tịch.

Qúi vị có được một cơ hội rất đặc biệt để nhìn thấy mt tri đang ln t t bên b sông Hng là một giòng sông chúng ta được nghe nhc đến thật nhiều, thí dụ như chúng ta nghe cụm t "hng hà sa số" và tại sao qúi vị nghe đến số cát của sông Hng, sông Hng chảy t Hi Mã Lạp Sơn xuống do đó mang theo rất nhiều cát, cát đây là nguồn cung ng ln cho nhng công trình xây cất, quí vị nhìn thấy đây có nhng xe tải ch 

Bực thang để bước xuống giòng sông Yamuna

 cát của sông Hng về thì dễ hiểu để chúng ta gọi là hng hà sa số. Hng hà sa số, hng là sông Hng, sa số là số cát, số cát sông Hng rất nhiều. Đáy sông Hng vào trong mùa cạn nước còn rất ít và thấy nhng cồn cát xuất hiện gia giòng sông.

Nơi thiêng liêng nhất của giòng sông là nơi chảy qua Varanasi, thường thường sông Hng chảy t bc xuống nam nhưng riêng về đoạn về Varanasi thì lại chảy t nam lên bc. Ấn Độ mưa vào mùa hè, mưa hạ rất ln, các sư Nam Tông thường nhập hạ theo lịch của Ấn Độ là an cư t rm tháng sáu cho đến rm tháng 9 tc là an cư vào mùa mưa.

Người Ấn Độ không phải chỉ th la, theo Ấn Giáo họ chỉ th la mà họ còn một pháp môn tu gọi là tịnh thủy, họ dùng nước của sông Hng ra sạch tội lỗi, mỗi ngày họ ra tm trên sông Hng hay sông Yamuna và trong lúc tm thì họ đọc thần chú để tẩy nhng nghiệp chướng của họ do vậy trong văn hóa Ấn Độ. Những bực thang xuống sông gọi là ghat


Trình bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Hòa

Trở về Trang Ðề Án Tháng 05, 2010

Ðầu trang