Hành Tŕnh Tâm Linh - Lumtini 

Minh Hạnh phóng sự

"Ngày 24 tháng 3 năm 2010 -  Chiêm bái thánh tích Lumbini, Nigrodharama, Thăm viếng:  chùa Việt Nam, chùa Thái Lan, chùa Tây Tạng, và cổ thành Ca tỳ la vệ

Những bài giảng về danh tánh Đức Phật, lịch sử chùa Nigrodharama

--

 Ngày 24-3-2010 Khí hậu Nepal tri nóng gay gt, để gi ǵ sc khỏe cho đoàn TT Giác Đẳng đưa phái đoàn đi thăm viếng các thánh tích rất sm để buổi trưa về khách sạn ăn cơm xong th́ nghỉ ngơi và 4:00 gi chiều tri dịu lại th́ chúng tôi đi thăm viếng các thánh tích tiếp. Do vậy 5:30 thc dậy, 6 gi ăn sáng sau đó chúng tôi ra xe bus đđi tham quan. Xe bus chạy ngang vườn Lumtini, kể t năm 1970 Liên Hiệp Quốc đă có kế hoạch phát triển thành trung tâm Hoà B́nh Thế Gii, các quốc gia Phật Giáo được Liên Hiệp Quốc chia đất để xây cất nhng ngôi chùa trong thánh địa do vậy tại đây các ngôi chùa Nhật Bản, Miến Điện, Thái Lan, Đại Hàn, Cambochia, Việt Nam xây dng qui mô rất ln và rất đẹp chung quanh thánh địa và tạo thành một cản giác nơi đây chính thật là quê hương tâm linh của người con Phật. Ngày xưa vùng đất này là biên gii của hai vương quốc Sakya và vương quốc Koliyas. 

Vườn Lumbini

Vương quốc Sakya là nội tông của Đức Phật bên phía vua Tịnh Phạn c̣n vương quốc Koliyas bên ngoại tông của Đức Phật tc là bên phía hoàng hậu Maya. Theo phong tục thi bấy gi th́ khi hoàng hậu Maya sp hạ sanh con đầu ḷng th́ bà về quê ngoại tc là quê hương để sanh n, đó là phong tục của người Ấn Độ, bà ti khu vườn tên là Lumbini nm gia biên gii Koliyas và Sakya, tại khu vườn sinh đẹp này Thái TĐạt Đa chào đời.

Dọc đường xe chạy thật là may mn cho chúng tôi được nghe TT Giác Đẳng giảng về cuộc đời của Đức Phật

 

 TT Giác Đẳng giảng: Nhân lúc chúng ta đến thăm thành Ca Tỳ La Vệ th́ chúng tôi xin nói đến một số danh tính của Đức Phật. Khi Ngài chào đời th́ có 8 vị Bà La Môn được tuyển chọn ở trong số mấy trăm vị đến dự lễ đặt tên, đó là phong tục của Ấn Độ thời xưa và nay vẫn c̣n giữ là những người giàu có khi sanh ra họ không đặt tên cho đứa con ngay lúc mới sanh giống như cha mẹ ở Việt Nam mà thay vào đó th́ tổ chức một buổi lễ ba ngày sau khi hài nhi chào đời, nhất là những gia tộc giàu có th́ họ mời rất nhiều vị thầy chiêm tinh hay những giáo sĩ Bà La Môn đến để có lời tiên tri về tương lai của đứa bé. Trong 8 vị này ở trong đó có 7 vị đưa 2 ngón tay lên và tiên tri rằng Thái Tử lớn lên sẽ thành tựu được sở nguyện lớn lao của ḿnh tức là vua th́ sẽ trở thành một đại đế và nếu rời bỏ gia đ́nh sống đời sống xuất gia th́ sẽ trở thành một tôn sư vĩ đại, chỉ có một người trẻ duy nhất là đạo dĩ Kondanna tức là vị đạo sĩ Kiều Trần Như th́ khẳng định rằng Thái tử sẽ đi theo con đường xuất thế, cho dù là tiên tri cách nào đi nữa th́ mọi người đều nói rằng Thái Tử sẽ đạt thành sở nguyện vĩ đại của ḿnh, do đó nhà vua đặt tên là Siddattha có nghĩa là là đạt thành sở nguyện hay viên thành sở nguyện.

       TT Giác Đẳng đang về lịch sử danh tánh Đức Phật tại khuôn viên Lumbini

 Như vậy Siddattha là tên của Đức Phật, nhưng chúng ta chỉ dùng tên này khi Ngài c̣n là Thái t trong cung là Thái TĐạt Đa. Ngài theo chế độ mẫu hệ do vậy mc dầu Ngài sanh ra trong gịng Sakya nhưng mang họ mẹ, mẹ của Ngài họ là Gautami, Gautami là nói theo n tính c̣n Gautama là nam tính.

Chúng ta thường nghe nhng người ngoại đạo gọi Ngài là Samon Cồ Đàm lấy t ch Samon Gautama. Ch Cồ Đàm có khi chúng ta c̣n âm thành Kiều Đàm như Kiều-Đàm-Di tc là Gautami là Di Mẫu Cồ Đàm. Th́ Cồ Đàm hay Gautama là họ mẹ, Ngài không lấy họ cha v́ chế độ mẫu hệ hồi xưa.

Chúng ta có một danh t khác thường dùng đó là Đức Phật Thích Ca, đúng ra nói cho đủ là Thích Ca Mâu Ni hay Sakyamuni. Ch Mu Ni âm là Mâu Ni t tiếng Phạn có nghĩa là bậc hiền triết hay bậc ẩn sĩ. Sakyamuni hay là Thích Ca Mâu Ni là bậc thánh triết hay bậc hiền triết gịng họ Thích Ca.

Nhng vị tỳ kheo tu theo Đức Phật thường gọi là Sakyaputta là Thích t tc là con của gịng họ Thích Ca, hay là Sakyadhita là Thích n là con gái của gịng họ Thích Ca trong trường hp như vậy th́ dùng ch Sakya. Người Phật t th́ không dùng ch Gautama để gọi Đức Phật mà thường người ngoại đạo mi dùng ch Gautama hay ch Cồ Đàm để gọi Đức Phật, ví dụ như họ gọi samôn Cồ Đàm, và trong kinh điển th́ cũng rất ít trường hp gọi Đức Phật là Sakyamuni tc là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngày hôm nay chúng ta thường là dùng ch Bhagavato là Đức Thế Tôn để chỉ cho Đức Phật.  

          Bên bờ hồ nơi Hoàng Hậu Maya sau khi sanh Thái Tử đă tắm tại hồ này

 Như trong kinh Tôn Giả Ananda thường tŕ tụng Tam Tạng chng hạn "Như vầy tôi nghe một thi Đức Thế Tôn", th́ ch Đức Thế Tôn dùng ch Bhagavato ch không dùng ch Gautama, Cồ Đàm hay dùng ch Buddha. Bây gi chúng ta hay dùng ch Phật Đà để chỉ Đức Phật nhưng thi xưa th́ dùng ch Đức Thế Tôn, Đức Thế Tôn có nghĩa là bậc tối cao tối trọng trong cuộc đời này.

Mỗi thi có một cách gọi nhưng chúng tôi xin được nhc lại là ch Thích Ca Mâu Ni th́ ch Mâu Ni có nghĩa là ẩn sĩ là vị hiền triết là bậc thánh triết gịng họ Thích Ca, ch Sakya là tên của một gịng tộc Thích Ca, và vương quốc này cũng là vương quốc Sakya kingdom tc là vương quốc của Thích Ca.

Theo trong kinh th́ trong bản s giải cho chúng ta biết rng thi rất xa xưa x Kashi có một vị vua và vị vua này có tám người con, sau khi sanh người con th tám th́ vài năm sau hoàng hậu qua đời và nhà vua đi một bước na cưới một phụ n khác về làm hoàng hậu, trong lúc vua và hoàng hậu sau này trong nhng gi phút rất thân mật th́ vị hoàng hậu có một li thỉnh nguyện là mong rng đứa con của bà sanh ra mai mốt sẽ tha kế ngai vàng, trong lúc v́ quá thương hoàng hậu nên nhà vua đă ha, sau khi ha xong nhà vua mi chạnh ḷng bi v́ hoàng t do hoàng hậu sau sanh ra là hoàng t nhỏ nhất, trong lúc đó nhà vua đă có tám người con, nhà vua không biết phải làm ǵ khác hơn là gọi tám người con đến và tám người con đó đứa nhỏ nhất th́ cũng 16 tuổi, nhà vua mi nói rng:

               Hồ nơi Hoàng Hậu Maya tắm sau khi sanh Thái Tử

 "Ta v́ một chốc bốc đồng mà ha sẽ trao vương quyền lại cho đứa bé sơ sinh tc là thái t út mi chào đời, ta thật s có lỗi vi các con, vậy đây là vàng, đây là bạc, đây là xe nga, đây là tùy tùng, anh em các con hăy lấy tất cả nhng th này lên đường ti một nơi nào đó thật xa khỏi quốc độ này, hăy lập một vương quốc riêng của ḿnh th́ như vậy ta mi cảm thấy an ḷng và mẹ của các con cũng cảm thấy ngậm cười."

Tám vị hoàng t và công chúa đảnh lễ phụ hoàng và lên đường cùng vi tùy tùng và xa mă châu báu, họ đi về phía bc đến gần chân núi Hi Mă Lạp Sơn tại vùng đất này, tại đây họ t́m thấy một b́nh nguyên bng phng và đẹp mà không có vua chúa do đó họ quyết định lập nghiệp tại đây. Lúc đó họ đă gp một vị đạo sĩ tên là Kapila sống trong rng. Đạo sĩ Kapila vốn trước kia cũng đến t Varanasi là một người thông hiểu triều nghi thông hiểu luật pháp v́ chán nản s đời bỏ lại tất cả đđến đây tu tập một ḿnh. Khi gp tám vị hoàng t và công chúa th́ đạo sĩ Kapila rất thương có lẽ là có túc duyên t kiếp trước, do đó đạo sĩ Kapila đă chỉ dẫn cho tám vị hoàng t và công chúa t cách la chọn mảnh đất nào xây dng thành kinh đô và nhng bước đầu cần phải làm để xây dng một triều đ́nh một biên cương mi, tc là họ tạo một giang sơn đầu tiên của họ, và một vài năm sau th́ quốc gia tr thành phú cường, nơi này tr thành vùng đất giàu có.

 Tám vị hoàng t và công chúa đă trọn một số tùy tùng trong nhng người đi theo họ để tr thành một phái bộ về thăm lại vua cha Kashi. Khi về thăm lại vua cha th́ phái bộ kể tất cả s việc của hoàng t và công chúa tại vùng đất mi mà họ đă chiếm ng và xây dng một vương quốc như thế nào họ đă xây dng kinh đô như thế nào, th́ nghe xong th́ nhà vua thốt lên một câu là "Sakya Sakya" tc là "thật là anh hùng thật là anh hùng." Ch Sakya đó lại là một ch mà phái bộ ghi nh và khi tr về th́ thuật lại cho các vị hoàng t và công chúa th́ nhng người đó rất vui mng và nói chuyện vi đạo sĩ Kapila sau đó họ đă quyết định chọn tên của gịng tộc mi hoàn toàn là Sakya có nghĩa là bậc anh hùng, t đó tr đi chúng ta có gịng họ Sakya là gịng họ Thích Ca.  Về sau này để nhớ ơn vị đạo sĩ đă giúp cho họ nên họ

                Nơi thờ phiến đá có dấu chân Đức Phật khi đản sanh

đă chọn tên của vị đạo sĩ là tên của kinh đô là Kapilavatthu (Ca Tỳ La Vệ) vatthu có nghĩa là vùng đất một quần thể một s việc th́ Kapilavatthu có nghĩa là vùng đất xuất phát t đạo sĩ Kapila. Kapila là tên của vị đạo sĩ đầu tiên đă giúp cho tám vị hoàng t và công chúa dng lên vương quốc tại nơi này, th́ như vậy th́ chúng ta có gịng Thích Ca chúng ta cũng có kinh đô Kapilavatthu.

Có một vài s kiện liên quan đến gịng họ Sakya theo văn hoá thi xưa th́ người ta rất trọng về huyết thống tc là họ không muốn cho có s pha lẫn gịng máu này vi gịng máu kia. Thi xa xưa người Aryan t Trung Á đổ xuống đây th́ tại nơi này có rất nhiều nhng thổ dân như chúng ta thấy tại đây và nhng thổ dân này thuộc cấp nô lệ và do vậy người Aryan có một thái độ kỳ thị rất ln, thái độ kỳ thị đó là họ luôn luôn xem chuyện gọi là quần chủng là một yếu tố khng định giá trị tồn tại của họ nên người Aryan không lấy nhng người khác chủng tộc mà họ thường lấy nhng người trong gịng tộc gịng họ của họ, điều này có khác vi người Trung Hoa, người Trung Hoa th́ nếu là bên nội tc là chú bác th́ tuyệt đối là không được cưới gả vi nhau trong lúc đó bên ngoại th́ có thể cưới gả vi nhau, lấy ví dụ như là một người con gái của Trung Hoa không thể nào lấy một người anh hay là em gọi là chú bác gọi là đường ca th́ họ không lấy nhau, nhưng nếu bên ngoại là con bạn d́ ruột họ gọi là biểu ca th́ họ có thể cưới gả vi nhau được, th́ việc này rất là b́nh thường ví dụ qúi vị xem phim Thiên Long Bát Bộ th́ Vương Ngọc Yến yêu Mộ Dung Phục tính trong vai vế là con cậu ruột, họ có thể nghĩ ti chuyện hôn nhân th́ đó là quan niệm của người Trung Hoa, nhưng người Ấn Độ thi xưa cho đến bây gi th́ họ đặt nng về vấn đề quần chủng gọi là huyết thống thanh tịnh bảy đời, huyết thống thanh tịnh bảy đời tc là nhiều đời gịng máu không bị pha lẫn vi người ngoài, về phần này chúng ta có thể t́m thấy Ai Cập thi xưa cũng có nhng chuyện là trong một hoàng tộc như vậy họ lấy nhau ch họ không lấy người ngoài, đúng ra th́ nếu chúng ta đọc lịch s của Anh Quốc lịch s Âu Châu th́ chúng ta thấy rng vua Đan Mạch, Nga hoàng, vua Tây Ban Nha và Anh Quốc đều là bà con vi nhau, thi xưa th́ họ cưới gả qua lại ch họ không lấy người thường dân bên ngoài, dĩ nhiên quan niệm này t t đă khóa sổ đă thay đổi, 

  tại Nhật Bản th́ Thiên Hoàng mi hai thế kỷ va qua th́ vị thái t lập gia đ́nh vi người thường dân mà thôi ch không lấy người trong hoàng tộc đó là câu chuyện rất phổ thông nhiều nơi trên thế gii và điều đó cũng xảy ra gịng họ Thích Ca. 

Chúng tôi xin nhc lại là tên của Đức Phật là Siddattha mà chúng ta âm là Sĩ Đạt Đa, họ của Ngài là Gautama mà chúng ta âm là họ Cồ Đàm hay là Kiều Đàm, đúng ra trong khuynh hướng ni bộ thường âm là Kiều Đàm bên tăng là Cồ Đàm, nhưng Gautama mà chúng ta đọc trong kinh th́ đó là họ của Đức Phật, và ch Sakya là Thích Ca là tên của gịng tộc ch không phải là họ cũng không phải là tên của Đức Phật, mà là gịng Thích Ca, như vậy nói theo Phạn âm th́ là tên Sĩ Đạt Đa họ Cồ Đàm người gịng tộc Thích Ca, người ngoại đạo gọi Đức Phật là Samôn Cồ Đàm, samôn có nghĩa là vị tu sĩ và người Phật t thường gọi Đức Phật là Bhagavato là Đức Thế Tôn.

            Phiến đá dấu chân Đức Phật

 

Thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu), xưa kia là một kinh thành trù phú, nơi thái tử Sĩ Đạt Ta (Siddhāttha) sinh ra và lớn lên trong nhung gấm lụa là, và sự kính trọng nể v́ của toàn bộ tộc Thích Ca (Sakya), sự hy vọng và ngưỡng mộ của toàn dân kinh thành Ca Tỳ La Vệ nhưng Ngài từ cảm nhận của sanh lăo bệnh t những khổ đau và hạnh phúc, sự sống mong manh, cái chết vô thường Ngài đă ra đi, ra đi để t́m chân đế vi mục đích cu khổ chúng sanh và Ngài đă giác ngộ. Đó là câu chuyện lịch s. Ngày hôm nay chúng tôi được đưa đến thăm viếng hoàng cung nơi Đức Thế Tôn đă sinh sống cho đến khi Ngài t bỏ đđi xuất ra bây gi nơi đây chỉ c̣n lại di tích hoang phế, cổng thành bng gạch nghiêng nga vi rêu phong lối đi đầy cỏ hoang dại mọc khp nơi không một bàn tay chăm sóc. Cách cổng gạch không xa là một tháp được Ngài Huyền Trang ghi trong kư s do vua Tịnh Phạn xây đánh dấu nơi con nga Kiền Trc sau khi đưa Thái TĐạt Đa đi xuất gia và Thái T đă ct tóc gịng sông Anoma, sau đó th́ Xa Nc đă đem cẩm bào về ti đây c̣n con nga Kiền Trc đă chết đó, vua Tịnh Phạn đă xây tháp để tưởng nh con nga Kiền Trc và đánh dấu s ra đi của Thái TĐạt Đa.

Khi phái đoàn của chúng tôi đến th́ tại thánh tích đă có một vài phái đoàn đến trước và đến sau cũng đang chiêm bái thánh tích. Ri thánh tích chúng tôi lên đường đến thăm viếng ngôi chùa Nigrodharama.

 

Lịch S Chùa Nigrodharama.

Theo li giảng của TT Giác Đẳng, chúng tôi xin sơ lượt lại.

Chùa Nigrodharama là ngôi chùa rất nổi tiếng trong lịch s của đạo Phật. Ch Nigrodha có nghĩa là diệt tận khổ đau, Nigro nghĩa là tịch tịnh. Nigrodharama là một công viên của gịng họ Thích Ca.

Ngày xưa thi Đức Phật c̣n tại thế th́ không gọi là chùa như chúng ta ngày nay. Chúng ta gọi là chùa nhưng chùa của chúng ta ngày nay có tánh cách là nơi th phượng. Thật ra th́ ngày xưa nơi Đức Phật và chư tăng gọi là trú x. Trú x để tu tập. Do vậy chúng ta có nhiều ch để gọi, thí dụ như ch viên, như Trúc Viên - Jetavana, Trúc Lâm -Veluvana. Vana nghĩa là khu vườn. Đức Phật và Chư Tăng khi đi du hành th́ thường t́m đến nhng nơi có cây cao bóng mát. 

Nền tháp Nigrodharama

 Do vậy vua Tịnh Phạn, ông Cấp Cô Độc hay vua B́nh Sa Vương khi Đức Phật và Chư Tăng về th́ thường dành cho một công viên. Công viên thường cất xa hoàng cung, một ư kiến rất tốt v́ trong hoàng cung có luật lệ nên không thoải mái do vậy nhng vị vua hay nhng vị trong hoàng tộc thường xây dng nhng công viên ngoài hoàng cung và đặc biệt chỉ dành cho nhng người trong hoàng tộc dùng cũng như chúng ta gọi là ng uyển. Khi Đức Phật về thành Ca Tỳ La Vệ th́ vua Tịnh Phạn đă quyết định lấy công viên Nigrodha này để cúng dường Đức Phật và Chư Tăng, t đó tr đi công viên Nigrodha thuộc quyền s hu của Đức Phật và Chư Tăng, ngoại đạo không đến đây và hoàng tộc không đến đây dùng na, và người ta dùng ch Nigrodharama tc là ngôi chùa Nigrodha.
Tại ngôi chùa này là nơi diễn ra rất nhiều s kiện được ghi nhận trong cuộc đời của Đức Phật.

Khi Đức Phật mi về thành Ca Tỳ La Vệ lần đầu tiên th́ tại Nigrodharama Đức Phật đă cho con là Rahula xuất gia. Lúc bấy gi Rahula lên bảy tuổi và vâng li khuyên của mẹ tc là công nương Yasodhara đi theo Đức Phật, Đức Phật đi bộ t hoàng cung ti công viên Nigrodha. Bi v́ Thái T Rahula là một vị hoàng thái t do đó không ai dám ngăn cản và hơn na Thái T Rahula là con của Đức Phật. Rahula đi theo Đức Thế Tôn về ti Nigrodharama th́ Rahula đă nói một câu rất ngây thơ nhưng rất hiền hậu hồn nhiên:

 "Con kế bên Ngài cảm thấy rất là mát mẻ thoải mái."

                chụp tại nền nền tháp Nigrodharama

Sau đó Rahula nh li mẹ dn đă qùi xuống đảnh lễ lạy Ngài ba lạy và thưa vi Đức Phật như li của mẹ đă dạy

"Bạch Đức Thế Tôn, Ngài là cha của con, con là con của Ngài, xin Ngài trao truyền đế nghiệp và tài sản của Ngài lại cho con."

Khi Rahula bạch vi Đức Phật như vậy th́ Đức Phật không trả li cho Rahula mà Ngài quay sang Tôn Giả Xá Li Phất đang ngồi bên cạnh, Ngài nói vi Tôn Giả Xá Li Phất

"Ta sẽ cho đứa con này s nghiệp tinh thần của bậc thánh, gọi là thánh sản."

Khi Đức Phật nói như vậy rồi th́ Tôn Giả Xá Li Phất cạo đầu cho Rahula và Rahula tr thành vị sadi đầu tiên.

 Một s kiện khác là cũng trong dịp Đức Thế Tôn về thành Ca Tỳ La Vệ lúc Thái T Nanda 16 tuổi được vua Tịnh Phạn tổ chc lễ cưới vi công nương Janapada Kalyani. Thái Tủ Nanda là em cùng cha khác mẹ vi Đức Phật. Vua Tịnh Phạn có hai người v là hoàng hậu Maya và Pajapati Gotami. Hoàng hậu Maya sau khi hạ sanh Thái TĐạt Đa bảy ngày th́ hoàng hậu Maya t trần, Thái TĐạt Đa được giao cho Pajapati Gotami va là kế mẫu va là d́ mẫu v́ bà hoàng hậu Pajapati Gotami là em ruột của hoàng hậu Maya, hai chị em cùng lấy vua Tịnh Phạn. Hoàng hậu Pajapati Gotami sống vi vua Tịnh Phạn có hai người con là Nanda và công chúa Nandi, công chúa Nandi sau này xuất gia tr thành vị thánh ni.

             Phái đoàn chụp tại Ca Tỳ La Vệ

  Nanda là người em cùng cha khác mẹ vi Đức Phật, khi Đức Phật tr về thành Ca Tỳ La Vệ nhân dịp đó vua Tịnh Phạn tổ chc lễ cưới thỉnh Đức Phật đến để cúng dường trai tăng. Sau khi thọ trai Đức Thế Tôn đă đứng dạy và Ngài trao b́nh bát cho Thái T Nanda. Thái T Nanda rất thương và rất kính Đức Phật, thấy Đức Phật trao b́nh bát th́ ôm b́nh bát đi theo Đức Phật đến vườn Nigrodha, và khi đến vườn Nirodha th́ Đức Phật hỏi Nanda một câu là:

" Nanda có muốn xuất gia không?"

Th́ một vị hoàng t tuổi mi ln lên và thật sđang trong ngày hôn lễ mà Đức Phật hỏi có muốn xuất gia không th́ thật là đau buồn, nghĩa là không biết phải trả li thế nào mà đành trả li:

"dạ, muốn"

 Và Đức Thế Tôn đă cho Nanda xuất gia. Về sau này câu chuyện mà chúng ta được biết lúc ban đầu Thái T Nanda gp nhiều khó khăn trong việc tu tập, bi v́ không quen vi đời sống xuất gia và vẫn tưởng nh vị hôn thê Janapada Kalyani. Lúc Nanda bưng b́nh bát đi theo Đức Phật th́ công nương Janapada Kalyani người v sp cưới của Thái T Nanda t trên lầu cao gọi theo

"Này hoàng t thân yêu hăy mau tr về."

Nhưng đến vườn Nigrodha th́ Đức Thế Tôn cho Nanda xuất gia. Đó là một giai thoại truyền kỳ được nhc nhiều đến trong lịch s và trong phim ảnh về cuộc đời của Đức Phật

Một câu chuyện khác chúng ta được biết là di mẫu Pajapati Gotami.

                 chụp tại Ca Ty La Ve

 

Khi Đức Phật Ngài tr về thành Ca Tỳ La Vệ th́ di mẫu mc dầu là d́ là mẹ kế nhưng di mẫu rất thương Đức Phật bi v́ bà đă nuôi Đức Phật t hồi c̣n tấm bé, t lúc mi sanh ra được bảy ngày th́ bà đă nhận trách nhiệm nuôi đến ln, do vậy khi Đức Phật về đây trong thi gian Ngài an cư tại đây th́ bà đă làm một việc mà trước đây chưa có ai làm. Đó là bà xin vua Tịnh Phạn một mảnh đất gần hoàng thành, trên mảnh đất đó th́ t tay bà trồng bông vải, rồi t tay bà thu hoạch, rồi t tay bà dệt vải t bông vải, t tay bà nhuộm vải rồi bà may một chiếc y, một chiếc y do chính bàn tay của hoàng hậu làm nghĩa là t lúc trồng bông vải rồi dệt v.v... mc dù có người đến cố vấn chỉ cho bà nhưng phần làm th́ do bà làm rồi bà đem đến công viên Nigrodha để cúng dường cho Đức Phật bng tất cả t́nh thương, t́nh thương của một bà mẹ của một người d́ chng tỏ bà rất quí kính Đức Phật.  

                      chụp tại Ca Tỳ La Vệ

 Nhưng khi bà đem đến cúng dường Đức Phật thái độ của Đức Phật đă làm cho bà rất sng sốt. Đức Phật không nhận. Thậm chí Tôn Giả Ananda là thị giả của Đức Phật đă bạch vi Đức Phật :

"Bạch Đức Thế Tôn, di mẫu là một người đă lo cho Đức Phật và đă chăm sóc Đức Phật xin Ngài t bi nhận cho bà được vui"

Đức Phật không nhận và sau đó Ngài thuyết một bài kinh ghi trong Trung Bộ Kinh "Cúng dường vô phân biệt." Ngài nói ngay cả một người cúng dường Đức Phật mà mang tánh cách cá nhân th́ s cúng dường đó không tốt bng cúng dường đến đại chúng Tăng Ǵa vi tâm không phân biệt. Thí dụ như chúng ta có cái quạt đem vào chùa cúng dường cho thầy A thầy B dùng th́ không có phước bng ḿnh đem vào chùa cúng cho Chư Tăng vị nào về muốn sài th́ sài, Đức Phật gọi là cúng dường vô phân biệt. H́nh ảnh đó một lần na nhc nh cho chúng ta thấy rng khi Đức Phật thọ nhận của tín thí th́ Ngài nghĩ đến li ích của chúng sanh, ngay cả di mẫu rất thương Ngài, nhưng Ngài hiểu là di mẫu cúng dường cho Ngài mang t́nh thương rất vị kỷ gia bà vi Đức Phật như một bà mẹ như một bà d́, nhưng Đức Phật có tâm quảng đại hơn nghĩ đến tăng chúng. Sau khi y được cúng dường lên chư tăng th́ chư tăng ngày xưa vẫn làm và ngày nay vẫn c̣n làm là một chiếc y cúng dường đến chư tăng cả mấy trăm vị th́ chư tăng viết tên lên nhng lá thăm rồi mỗi vị bốc lá thăm, và chiếc y đó về tay một vị tỳ kheo trẻ tuổi nhất là tỳ kheo Ajita. Bà rất buồn. Sau đó Đức Phật đă giải thích cho bà hiểu được giá trị của s cúng dường đại chúng.

 Thật ra trong cuộc đời của Đức Thế Tôn khi c̣n tại thế sau khi Ngài ri khỏi Ca Tỳ La Vệ về đây chỉ có ba lần, lần đầu tiên là năm th hai ngay sau khi Ngài thành đạo, lúc đó La Hầu La lên bảy tuổi, Ngài về đây lần đầu tiên lúc đó có sáu vị hoàng t gịng Thích Ca xuất gia theo Ngài. Ngài tr về đây một lần th hai do duyên Ngài đi ngang giảng một bài kinh Cula Dukkhakkhandha Ngài cũng Nigrodharama. Lần th ba Đức Thế Tôn về đây khi vua Tịnh Phạn băng hà, và vua Tịnh Phạn nm trên long sàng lúc bấy gi vua là vị thánh Tu Đà Hườn, Đức Phật Ngài giảng pháp vua Tịnh Phạn đắc quả A La Hán và chính Đức Phật là người đứng ra để lo tang lễ cho vua Tịnh Phạn, đó là lần cuối cùng Ngài đến Nigrodharama.

                 chụp tại Ca Tỳ La Vệ

Sau khi Đức Phật đi th́ Nigrodharama này tr thành một ngôi chùa để chư tăng và Đức Phật khi về đây . Chúng ta được biết khi Ngài Pháp Hiển đến đây Ngài cho biết rng chung quanh Nigrodharama có mười thị trấn, nhng thị trấn này đang t́nh trạng đi xuống, tuy vậy vẫn c̣n nhng thị trấn rất thịnh đó là nhng thị trấn chung quanh Nirodharama. Bây gi tất cả đều là đồng ruộng hết, do vật đổi sao ri sau 2500 năm. Tại đây có một cái tháp theo kư s của Ngài Huyền Trang khi Ngài đến thấy có hai tượng Phật, một tượng quay mt về phương đông một tượng quay mt về phương tây bây gi tháp không c̣n, chỉ c̣n lại cái nền tháp thôi. Có một thi gian người Hindu đă lấy nơi này làm nơi th t nhưng về sau nha khảo cổ Nhật Bản và chính phủ Nepal đă lấy lại để làm di tích Phật s.

 Ri chùa Nigrodharama chúng tôi đến thăm thánh tích Lum T́ Ni.

Vườn Lâm T́ Ni (Lumbini) là nơi Đức Phật đản sanh đă trở thành địa danh hành hương của Phật giáo nằm trong quận Kapilavastu của nước Nepal. Nước Nepal là một thung lũng nằm giữa những núi đồi của vùng Hy-mă-lạp Sơn, giáp biên giới vùng Đông Bắc Ấn Độ. Về phía Bắc, Nepal giáp Tây Tạng, về phía Đông giáp Sikkim; phía Nam giáp Bengal và Uttar Pradesh; phía Tây giáp Kumaon. Nơi biên giới vùng Bắc Nepal, có rất nhiều đỉnh núi cao nằm trong dăy Hy-mă-lạp Sơn: Dhawalagiri (26.837 ft), Machapuchar, Gaurishankicr và Yasa (24.000 ft), Gosain than (26,313 ft), đỉnh Everest (29.002 ft), Kinchinjunga (28.146 ft) v.v...

Vườn Lum T́ Ni nằm gần biên giới Ấn Độ. Là nơi Hoàng Hậu Mayadevi hạ sanh Thái Tử Siddhartha Gautama, trở thành Đức Phật Gautama, đă tạo nên truyền thống Phật Giáo. Đức Phật sống khoảng thời gian 563 và 483 BCE. Lâm T́ Ni là một trong bốn địa danh hành hương có sức lôi cuốn mạnh, là nơi chủ chốt liên quan đến đời sống của Đức Phật, những nơi khác tại Câu Thi Na (Kushinagar) nơi Đức Phật nhập Niết Bàn, Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya) nơi Đức Phật thành đạo, và Vườn Lộc Uyển (Sarmath) nơi Đức Phật chuyển Pháp Luân đầu tiên.

Trước chánh điện chùa Thái Lan

 Lâm T́ Ni nằm dưới chân dăy núi Hi Mă Lạp Sơn, 25 km về phía đông của thành phố Kapilavastu. Là nơi Đức Phật sống đến năm 29 tuổi. Kapilvastu là tên của vị trí trong câu hỏi cũng như của các huyện lân cận. Lâm T́ Ni có một số đền, trong đó có đền thờ Hoàng Hậu Mayadevi, và những ngôi đền khác đang được xây dựng. Ngoài ra nơi đây có hồ Puskarini - nơi Hoàng Hậu Mayadevi, mẹ của Đức Phật đă tắm theo lễ nghi trước khi sanh Ngài và cũng là nơi Ngài được tắm lần đầu - những người khác của cung điện Kapilvastu cũng được tắm. Tại những địa điểm gần Lâm T́ Ni, Những Đức Phật thời quá khứ, y theo truyền thống, sanh, đạt được giác ngộ tối thượng và cuối cùng từ bỏ h́nh dáng trần tục.

 Trong thời Phật, Lâm T́ Ni là một công viên nằm giữa Kapilavastu và Devadaha. Nơi đó Đức Phật được sanh ra. Vua Asoka khi đến chiêm bái đă cho dự một trụ đá để đánh dấu. Dựa theo câu khắc trên trụ đá, nó được đặt tại đây bởi những người ta trách nhiệm coi sóc công viên để tưởng nhớ đến chuyến viếng thăm của vua Asoka. Công viên trước đó đă được biết đến là Rummidei, hai dặm phía bắc của Bhagavanpura.

Ri vườn Lâm T́ Ni chúng tôi tr về khách sạn dùng cơm trưa và nghỉ ngơi đến 4:30 chúng tôi được đưa đi thăm ba ngôi chùa, chùa Tây Tạng, chùa Thái Lan và chùa Việt Nam.

chụp tại trước chùa Tây Tạng ngôi chùa đầu tiên tại Thánh Địa Lumbini

 

Tŕnh bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Ḥa

Trở về Trang Đề Án Tháng 05, 2010

Đầu trang