Hành Tŕnh Tâm Linh - Hậu Kapilavatthu

"Ngày 23 tháng 3 năm 2010 -  Hậu Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu).

Biên giới Nepal

--

Ngày 23 tháng 3 năm 2010. Ri khách sạn lúc 7:30 sáng chúng tôi lên đường, bt đầu cuộc hành tŕnh là một thi tụng kinh Tam Bảo trên xe bus, tất cả mọi thành viên trong đoàn đều nhất tâm tụng kinh Tam Bảo theo s hướng dẫn của TT Giác Đẳng, nhịp tụng kinh trang nghiêm trầm hùng làm tăng thêm phần tín tâm trong tôi và trong tất cả mọi người. Sau phần tụng kinh th́ TT để chúng tôi có thi gian nh́n ngm cảnh thiên nhiên trên đoạn đường nông thôn của vùng quê Ấn Độ. Nơi đây xưa kia là của vương quốc Kosala nhưng ngày nay là nông thôn hẻo lánh của Ấn Độ, hai bên đường có nhiều ruộng mía, thỉnh thoảng chúng tôi nh́n thấy cánh đồng lúa vàng, đây là vùng đất mà t thi Đức Phật c̣n tại thế cho đến ngày hôm nay vẫn c̣n là vùng đất tương đối màu m về nông nghiệp, đời sống dân chúng nông thôn rất an lạc không có s bon chen tất bật như đời sống đô thị. Nhng cánh đồng lúa vàng bát ngát, nhng ruộng mía mênh mông cho thấy đời sống dân chúng đây khá thanh b́nh và sung túc, không như cảnh sống của dân Ấn Độ trên đường đến Bồ ĐĐạo Tràng vi nhng cánh đồng bỏ hoang cỏ cháy khô, dân chúng nghèo đói mà tôi đă đi qua trong mấy ngày trước.

Đồng quê Ấn Độ

Đến 12 giờ th́ xe bus dừng lại tại Hậu Ca Tỳ La Vệ để thăm viếng và dùng cơm trưa tại vườn soài nm sâu trong khuôn viên của thành Ca Tỳ La Vệ II này. Bữa cơm trưa nay của chúng tôi vô cùng thích thú, không phải v́ các món ăn ngon mà v́ cảnh trí nên thơ, thoáng mát của vườn soài. Những người dân Ấn Độ có trách nhiệm chăm sóc Hậu Ca Tỳ La Vệ đă trải những tấm nylon thật lớn dưới gốc cây soài cổ thụ có tàng lá thật lớn che phủ hết ánh nng chói chang của mt trời. Mọi người cùng phụ nhau chuẩn bị bữa ăn gồm cơm trng, rau luột, thịt heo sào xả ớt mm, mm bồ hóc, và một vài món nấm chay sào khô, mọi người ăn trong t́nh thân vô cùng vui vẻ.

 

Ăn xong mọi người dọn dẹp sạch sẽ rồi lại lên đường đi qua biên giới Nepal. Trên xe bus TT đă giảng cho chúng tôi về lịch sử của thành Ca Tỳ La Vệ II này.

TT Giác Đẳng giảng: Theo trong kinh ghi rng vua Ba Tư Nc gửi phái bộ sang nước cộng hoà Sakiya là quê hương của gịng họ Thích Ca để xin cưới công chúa. Nước cộng ḥa Sakiya là một vương quốc nhỏ và vương quốc này là chư hầu phải triều cống xứ Kosala. Theo trong sách ghi lại th́ gịng họ Thích Ca là gịng họ rất cao ngạo thường họ chỉ gả con trong gịng tộc không gả ra gịng tộc bên ngoài mc dù bên ngoài cũng cao qúy nhưng họ vẫn giữ riêng cho gịng Thích Ca, khi vua Ba Tư Nc gửi phái bộ sang cầu hôn th́ gịng Thích Ca không biết làm sao cuối cùng th́ họ đưa một giải pháp là trong thành Ca Tỳ La Vệ có một tỳ nữ, tỳ nữ này được nuôi trong cung từ nhỏ đến lớn nên biết tất cả những nghi lễ của triều đ́nh và đồng thời rất đẹp trong số những tỳ nữ, và họ quyết định chọn vị tỳ nữ này đđánh tráo cho một vị công nương của gịng Thích Ca,

   Phái đoàn dùng cơm trưa tại vườn soài trong khuôn viên của hậu Ca Tỳ La Vệ

 vị tỳ n này đă được gả sang x Kosala được vua Ba Tư Nc phong hoàng hậu và được vua Ba Tư Nc rất sủng ái. Không lâu sau th́ hoàng hậu sanh một hoàng t là hoàng t Lưu Ly (Vidùdabha). Hoàng t này suốt thi niên thiếu không bao gi được mẹ đưa về thăm quê ngoại cho đến năm 16 tuổi xin cha mẹ về thăm quê ngoại th́ mẹ không đi nhưng mẹ bng ḷng để cho hoàng t Vidùdabha lên đường về thăm quê ngoại.
Khi được biết hoàng t Vidùdabha của nước Kosala về thăm Ca Tỳ La Vệ th́ gịng Thích Ca đă gp một s phân vân khác bi v́ họ nghĩ rng Vidùdabha là con của một n tỳ th́ không lư ǵ mà trong hoàng tộc phải đón tiếp do vậy tất cả các vị ln trong triều tổ chc một chuyến đi săn xa c̣n lại chỉ là nhng vị rất trẻ lại thành đđón tiếp hoàng t Vidùdabha. Trong phép lễ tân đđón tiếp một vị hoàng t th́ họ cũng tổ chc tiệc tùng đại yến đđón tiếp hoàng t Lưu Ly nhưng mà rồi tất cả nhng người đón tiếp đều là nhng người rất trẻ, hoàng t Lưu Ly lấy làm lạ và hỏi ra th́ được biết rng tất cả nhng vị ln trong gịng Thích Ca đều đă đi dả ngoại đi vào rng một nơi rất xa không có trong hoàng cung. Theo thông lệ hồi xưa th́ nước Kosala chỉ gi một người đến nhn tin trước do đó không ai sp xếp được chương tŕnh. Một s cố xảy ra là trong lúc uống rượu th́ hoàng t lại bỏ quên thanh bảo kiếm khi đă ri Ca Tỳ La Vệ,

TT Giác Đẳng tại khuôn viên hậu Ca Tỳ La Vệ

 đi được một quăng đường th́ nhớ là ḿnh đă bỏ quên thanh bảo kiếm, hoàng tử Lưu Ly mới nghĩ rng nếu ḿnh sai một người hầu cận trở lại th́ không phải phép do đó đích thân hoàng tử phi ngựa trở lại để lấy lại thanh bảo kiếm, nhưng khi vào hoàng cung th́ thấy vng vẻ v́ mọi người đă đi về chỉ có hai vị hoàng tử và một công chúa c̣n lại trong cung và một cảnh tượng là hoàng tử Lưu Ly không ngờ được là khi hoàng tử bước vào trong chỗ yến tiệc th́ thấy một vị hoàng tử dùng sữa dê để rửa chỗ ngồi của hoàng tử Lưu Ly, khi họ rửa th́ nói với nhau rng thật là một điều phiền phức ḿnh phải đón tiếp một kẻ mà mẹ thuộc giai cấp hạ tiện thành ra bây giờ ḿnh phải lấy sữa rửa cho sạch. Đó là một phong tục thời bấy giờ, thí dụ chỗ cao qúi mà có người thuộc giai cấp hạ tiện lên ngồi th́ họ lấy sữa rửa chỗ ngồi đó. Hoàng tử Lưu Ly mới chợt hiểu thân phận của ḿnh, mc dầu cha là vua Ba Tư Nc nhưng mẹ lại là một tỳ nữ của gịng Thích Ca, thái tử Lưu Ly không buồn nhưng mà rất giận và lập tức bỏ thanh kiếm đó đi về. Khi rời Ca Tỳ La Vệ th́ Thái Tử Lưu Ly đă thề trong ḷng là ngày hôm nay gịng Thích Ca đă dùng sữa để rửa chỗ ngồi của ḿnh th́ mai mốt ḿnh sẽ dùng máu của họ để mà rửa cái nhục này.

Quả thật sau khi vua Ba Tư Nc băng hà và vua Ba Tư Nc băng hà trước Đức Thế Tôn khoảng chng ít tháng th́ thái t Lưu Ly đăng quang tr thành vị tân quân và một trong nhng việc làm đầu tiên là thái t cất quân sang tiêu diệt gịng Thích Ca. trong kinh kể rng đă ba lần Đức Thế Tôn ng biên gii để ngăn cản th́ h́nh ảnh chúng ta được biết trong kinh là khi thái t Lưu Ly mang quân sang chiêm phạt gịng Thích Ca vào một buổi trưa nóng nng chói chang, tại con đường biên gii có một gốc cây rất mát và một gốc cây của một cây đă chết rồi không có bóng mát, Đức Phật ngồi dưới gốc cây đă chết tri nng chang chang, thái t Vidùdabha đi t xa thấy Đức Phật ngồi đó, thật s th́ Vidùdabha ln lên thành Xá Vệ và rất là kính trọng Đức Phật, thấy Đức Phật th́ Vidùdabha bước xuống chạy lại đảnh lễ Đức Phật và Vidùdabha mi hỏi Đức Phật rng: "Bạch Đức Thế Tôn, tại sao Ngài gia buổi trưa nng Ngài không ngồi dưới gốc có bóng mát cho mát mà Ngài lại nơi này tri nóng nng chang chang như vầy" 

Anh Ḥa và anh Long tại tháp thờ Xá Lợi Phật tại hậu Ca Tỳ La Vệ

th́ Đức Phật trả li một câu rất là ngn ngủi Ngài nói rng: "Tuy rng đây nó nóng nhưng cái bóng mát của quyến thuộc th́ nó mát hơn." Vi câu nói đó thái t Vidùdabha hiểu rng Đức Phật Ngài muốn can thiệp vào việc thái t đem quân sang chinh phạt gịng Thích Ca. Nhưng cũng là cái nghiệp của gịng Thích Ca, cho đến khi sau ba lần ngăn tr thái t Lưu Ly th́ có một lần Đức Thế Tôn nhập thiền định, lúc đó sc khoẻ của Ngài hơi kém, Ngài đau đầu và Ngài nhập thiền th́ thái t Lưu Ly nhân dịp đó sang tiêu diệt gịng Thích Ca. Gịng Thích Ca lúc bấy gi không đủ binh hùng tướng mạnh đđương đầu vi thái t Vidùdabha và phần ln là bị tiêu diệt chỉ c̣n nhng vị hoàng thân trấn gi biên cương xa xôi mi c̣n sống xót. Có hoàng thân Mahanama của gịng Thích Ca đă tr về gom góp nhng tàng quân và nhng người c̣n sống lại của gịng họ Thích Ca đi đến nơi mà hồi năy chúng ta dùng cơm trưa xây dng một Ca Tỳ La Vệ mi và do vậy chúng ta có hai thành Ca Tỳ La Vệ, một là tiền Ca Tỳ La Vệ, hai là hậu Ca Tỳ La Vệ. 

  Khi thành Ca Tỳ La Vệ này được hoàn tất th́ Đức Phật Ngài chưa bao gi đặt chân đến đây và duy chỉ có một điều là tám phần xá li Đức Phật được chia ra sau khi Đức Thế Tôn viên tịch, th́ một phần đă chia cho gịng họ Thích Ca và gịng họ Thích Ca đă đem về th tại một tháp, một nền tháp tṛn nha khảo cổ Ấn Đđang khai quật nền tháp này trên đó có một cái thố bng đá qúi và khc ch là "Đây là di cốt của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni." được trao cho gịng họ Thích Ca thi đó, th́ cái thố đó cũng như phần xá li đang được lưu gi tại viện bảo tàng New Dehli. Nhng lần mà chúng tôi đưa phái đoàn về qua ngả New Dehli th́ đều đến viện bảo tàng để chiêm bái và đảnh lễ.

chụp tại ṭa tháp thờ Xá Lợi Phật tại Ca Tỳ La Vệ

Xe bus gần ti biên gii Nepal TT Giác Đẳng giảng cho chúng tôi về x Nepal này.

TT Giác Đẳng giảng. Trước năm 2008 th́ Nepal gọi là vương quốc Nepal (kingdom of Nepal) nhưng ngày nay có tên mi gọi là Cộng Ḥa dân chủ liên bang Nepal (Federal Democratic Republic of Nepal.) Nepal là một vùng đất rất đặc biệt trước nhất là nm gia hai cường quốc ln nhất của Á Châu: một bên là Trung Quốc và một bên là Ấn Độ. Trong chánh sách ngoại giao th́ Nepal thường đứng gia, mc dầu văn hóa ảnh hưởng Ấn Độ nhưng họ rất ái ngại thế lc của Trung Quốc phương bc do đó họ luôn luôn nhân nhượng và thỏa hiệp, ví dụ như chánh sách đối vi Đức Đạt Lai La Ma là một trong chánh sách tương nhượng của họ đối vi Trung Quốc. Nepal lại có một đặc biệt về phương diện địa lư khác, đó là trong 10 đỉnh núi cao nhất thế gii th́ Nepal có tất cả tám đỉnh núi cao nhất thế gii trong đó có đỉnh núi Everest là đỉnh núi cao nhất thế gii cũng nm trong đất nước Nepal. Nepal nm dưới chân núi Hi Mă Lạp Sơn, một phần ln đất nước Nepal ngày xưa nm trong vương quốc của gịng họ Thích Ca, nên nh rng biên gii ngày nay là do người Anh vẽ và do vậy rất là khó để xác định được biên gii của gịng họ Thích Ca đi đến đâu, chúng ta chỉ biết rng phần đất của gịng họ Thích Ca nm dưới chân núi Hi mă Lạp Sơn, và ngày nay th́ thể tích của Nepal về chiều dài có thể rộng hơn nhưng bề ngang có thể nhỏ vương quốc của gịng họ Thích Ca ngày xưa.

 

Theo s tranh luận của nhng nhà khảo cổ th́ ch Nepal có thể đến t hai nguồn gốc đó là ch Nepal là ch viết tt của ch Newars, Newars là tên của vương quốc mà thủ đô là Kathmandu bây gi, nhưng ch Nepal c̣n có nghĩa là ch Ne là bậc thánh Pal là hộ tŕ có nghĩa là nơi được hộ tŕ bi bậc thánh gọi là Nepal.

Đất nước Nepal diện tích non phân nửa đất nước Việt Nam với diện tích khỏang chừng hơn 140,000 cây số vuông dân chúng th́ hơn 29 triệu dân tức là hơn 1/3 dân chúng Việt Nam, họ nói ngôn ngữ Nepali và chữ viết giống dạng chữ Phạn ngày nay của người Ấn Độ. Giờ giấc tại Nepal rất đặc biệt là Nepal đi trước Ấn Độ 15 phút, chúng tôi lấy ví dụ là ở Ấn Độ 2 giờ th́ Nepal là 2:15, và Ấn Đđi trước Việt Nam 1 tiếng rưỡi đồng hồ. Tiền Ấn Độ có thể dùng tại Nepal nhưng tiền Ấn Độ trị giá cao hơn tiền Nepal.

Xe đă ti biên gii Nepal, ngng tại trạm kiểm soát, ĐĐ Thiện Thng và TT Giác Đẳng xuống xe để lo làm hộ chiếu cho đoàn, chúng tôi ngồi lại trong xe và nh́n qua ca sổ quan sát s sinh hoạt của dân chúng trong vùng biên gii. Dân chúng của cả hai nước Ấn Độ và Nepal tụ lại nơi đây buôn bán rất tấp nập, phần ln nước da của họ đen sậm, nét mt của người Nepal hao hao giống người Việt Nam, y phục th́ giống y phục của người Ấn Độ.

Cổng vào biên giới Nepal có khắc h́nh Đức Phật

 Phần ln các sản phẩm tại đây là vải vóc, quần áo và trái cây. Sau khi làm xong thủ tục hộ chiếu ĐĐ Thiện Thng và TT Giác Đẳng tr lại xe cùng vi rất nhiều trái cây như chuối và quít được quí Ngài mua cho đoàn ăn, chúng tôi rất thích quít và chuối đây tuy nhỏ nhưng rất ngọt. Xe bus lại tiếp tục lên đường, xe chạy vào thôn làng của Nepal, hai bên đường là nhng cánh đồng lúa bát ngát, thỉnh thoảng chen lẫn nhng căn nhà ngói tươm tất có vườn cây bao quanh, một cảnh thật là thanh b́nh và sung túc, tôi có cảm nhận rng tuy đất nước Nepal nhỏ nhưng hầu như không hề có một cánh đồng bỏ hoang nào trên đường chúng tôi đi qua, trái lại bên Ấn Đđoạn đường t Patna đến Bồ ĐĐạo Tràng rất nhiều cánh đồng bỏ hoang cỏ cháy khô không người khai khẩn. Xe đến thành phố Rupandehi gần vườn Lâm Tỳ Ni th́ tri xẩm tối, mọi người vào khách sạn ăn uống xong th́ đi nghỉ ch không đi tham quan nơi nào như đă định trước.


Tŕnh bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Ḥa

Trở về Trang Đề Án Tháng 05, 2010

Đầu trang