ĐỀ ÁN TRONG THÁNG
02-2010
NIỀM TIN
|
KHÓA
TU HỌC MÙA XUÂN
Chùa
Pháp Luân tổ chức Khóa Tu Học Mùa Xuân
với chương tŕnh hành hương
Ấn Độ do TT Giác Đẳng hướng
dẫn sẽ chiêm bái các thánh tích liên
quan đến Đức Phật là Lâm
Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng,
Vườn Lộc Giả, Câu Thi Na, Ba La
Nại, Khổ Hạnh Lâm, Vương Xá,
Linh Thứu Sơn, Na Lan Đà, Hoa Thị
Thành, Tỳ Xá Ly, Xá Vệ và Ca Tỳ La
Vệ, phái đoàn sẽ thăm viếng các hang động
tại miền nam Ấn Độ và thăm viếng
Dharamsala Ngài Dalai Lama. Phái đoàn rời Hoa Kỳ ngày
18-03-2010 và trở về ngày 07-04-2010. Ngoài
chương tŕnh chiêm bái c̣n có phần
giảng về Cuộc Đời Của
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trên xe buưt
trong suốt hành tŕnh. Mọi
chi tiết xin liên lạc email phapluan@yahoo.com
hoặc điện
thoại TT Giác Đẳng
tại 281- 216-3588
Mời
xem Cẩm Nang Hành Hương khoá tu học Mùa Đông
11/2009
|
|
Lợi
Ích Của Ḷng Tin - TT Giác Dẳng giảng
Ở trong bài học
này đặc biệt là Đức
Phật nêu lên h́nh ảnh của
một người có niềm chân
chánh, và do có sống thể
hiện niềm tin chân chánh nên
họ có những lợi ích
rất cụ thể. Lợi ích
cụ thể ở đây tức là
họ được sự thương
tưởng của những bậc
chân nhân thiện trí, và v́ sự
thương tưởng của các
bậc chân nhân thiện trí nên
những người này có
được những thắng duyên
để huân tập công đức,
để tác tạo phước lành
và cũng nhờ vào niềm tin này
mà sau khi thân hoại mạng chung
sanh về cơi an lạc.
Khi nói đến
điều này th́ chúng tôi nhớ
rất rơ hai cái không khí sống mà
chúng tôi có dịp sống ở các
quốc gia Phật Giáo, và cái không
khí sống khi chúng tôi sống
ở tại Hoa Kỳ. Tại các
quốc gia Phật giáo th́ những
người Phật tử có
niềm tin có thể nói là có
rất nhiều, việc đi chùa
làm phước, đó là hơi
thở, đó là cuộc sống
vốn dĩ vô cùng quen thuộc. Nhưng
v́ mỗi lần đi trị
bệnh hay tiếp xúc với qúi
Phật tử th́ phần lớn
gặp những người có
đức tin, do đó việc
thuyết pháp việc đi khất
thực hay là việc thăm
viếng các Phật tử tự
nhiên nó trở thành một cái ǵ
hết sức hoan hỉ cho Chư Tăng,
tức là những vị chịu khó
thuyết giảng Phật Pháp cho hàng
cư sĩ.
Xem
Tiếp
|
|
Điều Nào Nên Tin - Kinh Kàlàmà -
TT Giác Đẳng giảng
Qúi vị Phật
tử cảm thấy phân vân
hoặc hoang mang bởi v́ đi
đến nơi này nơi kia
học, học phương pháp này
phương pháp kia, có đôi khi làm
cho chúng ta không biết là điều
nào thật sự là điều mà
Đức Phật dạy và điều
nào không phải là điều
Đức Phật dạy. Do
vậy câu hỏi đầu tiên là:
Điều nào nên tin và điều
nào không nên tin.
Là một câu hỏi
mà để chúng tôi đặc
biệt giới thiệu bài kinh Kàlàmà
là bài kinh mà Đức Phật
trực tiếp để trả
lời câu hỏi đó cho chúng ta.
Ở trong câu hỏi
thứ hai cũng là một câu
hỏi không kém quan trọng là
Phật Pháp thật sự dạy
những ǵ.
Có thể nói một
điều rằng ở đây chúng
ta có quá nhiều sách vở và thường
thường mỗi người
đều nghĩ rằng Phật
Pháp mênh mông, chính v́ cái mênh mông
đó chúng ta không biết làm
thế nào để có một
lời xác định rơ ràng Đức
Phật Ngài dạy những ǵ, và
chúng ta có bài kinh ở đây dùng
để trả lời câu hỏi
đó, đó là bài kinh Chuyển Pháp
Luân Đức Phật Ngài dạy
về Tứ Diệu Đế. Sau
cùng là câu hỏi thế nào là
hạnh phúc thật sự trong
đời sống là một
vấn đề mà chúng tôi nghĩ
rằng hết sức là then
chốt là ai cũng muốn an
lạc ai cũng muốn hạnh phúc
do đó chúng ta dành th́ giờ
để thảo luận về ư
nghĩa Hạnh Phúc kinh.
Xem
Tiếp
|
|
Kinh
Hạnh Phúc
- TT Giác Đẳng giảng
Kinh Điềm Lành là
một bài kinh được trong
bộ Khuddaka Nikayatức là Tiểu
Bộ Kinh và ở trong Sutta Nipata là
Kinh Tập, một bài kinh được
Chư Tăng sử dụng
tụng trong các khoá lễ cầu
an, bài kinh hết sức quan
trọng - qúi vị vào trong rơom
dieuphap hàng ngày th́ qúi vị
được nghe sáng sớm luôn
luôn có để bài kinh tụng này.
Có lẽ ảnh hưởng Pháp Sư
Thông Kham người ta thường
dịch là kinh Hạnh Phúc, ngay
cả HT Nhất Hạnh cũng
dịch là kinh Phước Đức,
nhưng chính nghĩa Mangala có nghĩa
là kinh Điềm Lành hay là
những dấu hiệu cát tường,
chữ mangala là dấu hiệu cát
tường, chúng ta gọi là điềm
báo trước, một tín hiệu
tốt lành, kinh Điềm Lành là
chữ dịch gọn nhất và
thẳng nhất.
Có rất nhiều
sự kiện xảy ra trong đời
sống luôn luôn cho chúng ta những
điều ngạc nhiên, nếu chúng
ta biết được rằng
những biến cố quan trọng
như vậy xảy ra, trước
đó đă có những dấu
hiệu cho chúng ta hoặc biết
hoặc không biết. Ví dụ như
hồi c̣n nhỏ chúng tôi thường
nghe nói rằng buổi sáng sớm
nếu đi trên đường
ruộng mà thấy sương mai
dầy đặc th́ hôm đó là
một ngày nắng, hoặc giả
là có lúc nào đó mà mối và
kiến ở dưới đất
lên nhiều th́ sau đó là
những ngày mưa tầm tă,
những dấu hiệu như
vậy thường rất chính xác
ở trong thiên nhiên bởi v́
những nhà nông và ông bà ngày xưa
cũng thường quan sát.
Xem
Tiếp
|
|
Châu Báu - Tam Bảo - TT Giác Đẳng
Trong
tất cả các tôn giáo có nhiều
cách xưng tụng nói lên sự cao
vợi của những đấng thiêng
liêng , những đối tượng
ngưỡng kính. Riêng trong đạo
Phật không dùng đến chữ
quyền năng, không dùng đến
chữ thưởng phạt, mà dùng
đến chữ Ratana hay là châu báu.
Chúng ta được biết
Phật Pháp Tăng là ba ngôi báu thường
gọi là Tam Bảo. Châu báu không
những cho chúng ta một cảm giác
an ổn, mà nếu đó là một báu
vật thật sự c̣n mang lại
cho chúng ta nhiều lợi lạc trong
đời này. Từ ngàn xưa, cái
khát khao muôn thưở của nhân
loại và của chúng sinh là đi t́m
giá trị bất diệt, những giá
trị vô song không ǵ sánh bằng. ...
Xem Chi Tiết
Xem
Nguyên Bài Giảng
|
|
Quán
Tứ Diệu Đế -
TT Giác Chánh
(Sư Trưởng)
tứ
đế mà chúng ta nghe, chỉ nghe
qua như là Khổ- Khổ tập
khởi- Khổ đoạn diệt-
Khổ tập diệt đạo.
Nếu chỉ nghe tŕnh bày như
vậy mà không đắc chứng
được, không hẳn là phước
kém. Nhưng v́ chưa gặp
được một vị
thiền sư đă thành tựu
đạo quả để hướng
dẫn cách quán Tứ đế.
Đức Phật Ngài có nói rơ,
với một người chứng
đắc thật sự với
mức độ nào đó như
bậc Thánh chẳng hạn,
mới có thể đặt người
khác vào địa vị tương
đương. Nhưng nếu
gặp những vị thiền sư
phàmTăng hoặc vị pháp sư
giảng sư vẫn căn cứ
trên kinh điển để
giảng. Dầu giảng có hay nghĩa
lư chẳng hạn, nhưng người
nghe chỉ hiểu lư trên phương
diện giáo lư có tính cách triết
lư, nếu người đó không
có căn lành từ quá khứ, nghe
được pháp gợi lên
đúng mạch đúng đường,
do đó không đắc đạo
quả th́ không có ǵ lấy làm
lạ....
Xem
Tiếp
|
|
Hai
Mặt Của Giáo Pháp -- Bhikkhu Bodhi -
Access to Insight
Nguyễn Văn Hoà chuyển ngữ/Ch́a khóa Học
Phật
Lần đầu tiên
đối diện với Phật
giáo chúng ta cảm thấy dường
như đó là một nghịch lư.
Về mặt trí tuệ, Phật Giáo
xuất hiện như một điều
yêu thích của giới tự do tư
tưởng: khiêm tốn, thực
tế, không giáo điều,
hầu như phù hợp với khoa
học trong việc nhận định
và phương pháp thực thi. Nhưng
nếu chúng ta tiếp xúc với các
sinh hoạt Giáo Pháp từ bên trong,
chúng ta phát hiện ngay ra rằng nó
có một phía khác có vẻ đối
ngược với tất cả các
giả định về suy
luận của chúng ta. Chúng ta
vẫn chưa gặp phải
những tín điều cứng
nhắc hoặc suy đoán mông lung,
nhưng chúng ta đă gặp
phải lư tưởng tôn giáo
về sự từ bỏ, quán
niệm và cống hiến; một
số học thuyết đối
phó với những vấn đề
vượt trên sự nhận
thức ư thức và tư tưởng;
và--có lẽ rắc rối nhất
– là một chương tŕnh đào
tạo, trong đó niềm tin
được coi là một đức
tính chủ yếu, hoài nghi
được coi là một trở
ngại, rào cản và c̣ng chân.
Khi chúng ta cố
gắng để xác định
mối quan hệ của chúng ta
với Giáo Pháp, dần dần chúng
ta thấy ḿnh phải đối
diện với thử thách là
phải t́m cho ra ư nghĩa thật
sự của Phật Giáo từ hai
khía cạnh dường như không
thể dung hoà được: khía
cạnh thực tiển hướng
về với thế giới ḷai người,
kêu gọi chúng ta truy cứu và xác
minh những điều cần
thiết cho bản thân, và khía
cạnh tôn giáo hướng về
kiếp lai sinh, nhắn
nhủ chúng ta xua đuổi
mọi nghi ngờ và đặt
tất cả niềm tin vào Tăng
Lữ cùng Giáo Pháp.
Xem
Tiếp
|
|
Ḷng
tin trong tôn giáo daự trên cơ sở nào?
- TT Giác Đẳng
Để trả
lời câu hỏi này chúng tôi xin
lấy một đề tài pháp
số trong Tăng Chi Bộ Kinh,
Đức Phật Ngài dậy
rằng khuynh hướng hay sự
thiên vị hoặc một sự
ưa thích của chúng ta có thể
rơi vào trong bốn lư do là v́ thương,
v́ ghét, v́ sợ và v́ vô minh.
V́ thương:
là chúng ta đến với một
cơ sở tôn giáo, hay ngôi chùa hay
nhà thờ bởi v́ chúng ta thích thú
với cách sinh hoạt nồng
ấm trong đó hay ở đó có
ai săn đón, chiều chuộng
chúng ta nhiều, chúng ta đến
v́ thương.
V́ ghét:
bởi v́ chúng ta ghét đạo này
nên chúng ta theo đạo khác. Có
nhiều người bực ḿnh
về tôn giáo của ḿnh th́
họ đổi sang một đạo
khác. Trong trường hợp người
Việt Nam thường thường
nếu là một tín đồ Thiên
Chúa giáo họ bực ḿnh với
ai đó trong đạo Thiên Chúa th́
họ sang đạo Phật,
rồi Phật tử đạo
Phật họ bực ḿnh với ai
đó họ sang Thiên Chúa giáo.
Điều đó họ đến
với một tôn giáo khác là
bởi v́ ghét.
V́ sợ:
là những cảm xúc rất
bản năng của ḿnh. Nói
về thiên vị v́ sợ, chúng ta
cũng biết rằng một
số lớn t́m về niềm tin
của ḿnh dựa trên sự
yếu đuối của kiếp
người. Chúng ta cảm thấy
đối với sấm sét, đối
với cuộc sống, đối
với thiên nhiên, cái ǵ cũng vượt
ngoài sức của ḿnh. Cho dù ngày
hôm nay với khả năng hết
sức tinh vi của khoa học
kỹ thuật mà chúng ta được
biết của thế kỷ
vừa qua và thế kỷ này, th́
chỉ một cơn tonado, một cơn
trốt xoáy cũng như một cơn
băo lớn động đất
v.v... tất cả thứ đó
đều nằm ngoài khả năng
hữu hạn của con người.
Do vậy con người đă t́m
đến với tôn giáo như là
một điểm tựa nương
nhờ sau cùng. Và điểm
tựa nương này có thể là
v́ sợ.
Xin
Đọc Tiếp
|
|
Làm
sao phân biệt được niềm tin và chánh
tín - ĐĐ Uyên Minh
Trước hết
chỉ nên nói một cách vắn
tắt về định nghĩa
chữ chánh tín thôi, phần c̣n
lại th́ qúi vị tự hiểu
lấy.Chánh là đúng, chánh tín là
niềm tin đúng. Ở trong Pali có
hai chữ để chỉ cho
niềm tin: Một là chữ Saddha là
niềm tin, Một chữ nữa là
pasàda là niềm tịnh tín. Th́
chữ Saddha có hai nghĩa: Một là
tất cả niềm tin nào ở
trong đời, chỉ cần ḿnh
có niềm tin thôi. Chữ Saddha này
từ cái chữ tiếng Pali là
Saddahati là sự tin tưởng. C̣n
chữ pasada có nhiều nghĩa là
niềm tịn tín, chữ pasada có
nghĩa là trong sạch, làm cho tin tưởng,
nó từ chữ Pali là pasàdeti có
nghĩa là chọn ra để mà
tin. Ở đây chúng ta tạm
thời dùng một khái niệm
ở bên Khổng giáo họ có dùng
chữ "Chiết Trung" có nghĩa
là ḿnh lựa chọn cái ǵ tinh hoa
cốt lơi của vấn đề
rồi ḿnh chọn ra để ḿnh
giải quyết th́ gọi là "Chiết
Trung". Th́ hiểu ở đây
chữ pasàdeti này cũng gần
giống nghĩa chữ "Chiết
Trung" là ḿnh lựa ra cái ǵ tinh
yếu cốt lơi của vấn
đề. Chữ saddha có lúc nó
được dùng ở nghĩa
rộng ở bất cứ niềm
tin nào đúng sai cũng gọi là
saddha. C̣n pasada chẳng hạn như
ở trong kinh nói về bốn pháp
dự lưu phần th́ thứ
nhất là vị đó phải là
niềm tin bất động vào
Phật bảo, niềm tịnh tín
bất động Pháp bảo và Tăng
bảo, nghiệp lư nhân quả th́
gọi là pasada là niềm tịnh tín.
Đó là năy giờ
chúng tôi nói về chữ nghĩa,
bây giờ nói về nội dung.
Xem
Tiếp
|
|
Niềm
tin chân chánh - TT Tuệ Siêu giảng
Trong thời mạt pháp lấy ǵ làm niềm tin chân chánh để hàng Phật tử chúng con lấy đó làm kim chỉ nam tu hành ?
Thật ra th́ chúng ta
khó có thể nói một chiều
về cái ư nghiă này bởi v́
nếu chúng ta nói rằng thời
kỳ mạt pháp tức là
thời kỳ chúng sanh thực hành
tu tập không dễ dàng không
thể chứng đắc đựơc
đạo quả th́ chúng ta có
thể nói thời kỳ này là
thời kỳ mạt pháp, bởi v́
mặc dầu các sứ quốc giáo
Chư Tăng vẫn c̣n đông ,
chùa chiền vẫn c̣n đựơc
phát triển một cách hưng
thịnh, chư Phật tử
những người
cư sĩ vẫn c̣n có niềm
tin và hổ trợ cho Chư Tăng
trong cái việc hoằng pháp cũng
như trong việc tu hành.
Xem
Tiếp
|
|
Nương
Tựa Chính Ḿnh - Thiền Sư Dhammapala
Trong cuộc sống,
chúng ta thường hay trói buộc
ḿnh vào những kinh nghiệm
tốt hay xấu xảy đến.
Nhưng ít khi chúng ta nhận ra
rằng đây là bản chất
tự nhiên của cuộc sống.
Theo lời dạy của Đức
Phật, nó c̣n cho chúng ta nhiều cơ
hội để thấy rơ khả
năng của ḿnh.
Làm thế nào để
chúng ta luôn có thái độ tích
cực đối với bản
chất cuộc sống (cả
mặt tốt lẫn mặt
xấu). Với khó khăn trở
ngại, ta luôn phản ứng sân
hận. Nhưng khi gặp thuận
lợi, tâm ta luôn dính mắc. Có
phải vậy không quư vị ?
Vậy ta hăy quán chiếu tâm ḿnh có
công bằng hay không? Nếu không,
ta không thể nào có được
hạnh phúc thực sự.
Xem
Tiếp
|
|
Phật
Giáo có phải là tôn giáo không? - Ajahn
Brahmavamso
Minh Hạnh
chuyển ngữ
Phật giáo vạch
ra kinh nghiệm chung của tất
cả chúng sinh, đó là đau
khổ. Đồng thời Phật
Giáo cũng hướng dẫn cách
thức thóat ra khỏi đau
khổ. Đau khổ là một kinh
nghiệm thức tỉnh. Khi chúng
ta đau khổ, chúng ta bắt
đầu hỏi tại sao. Chúng
ta có xu hướng t́m kiếm, truy
cứu, thắc mắc và cố
gắng t́m cho ra nguyên do.
Trong câu chuyện
của Thái Tử Siddhartha (tên
của Đức Phật trước
khi Ngài giác ngộ), chúng ta nghe
về cuộc sống của Ngài là
một Thái Tử trong khung cảnh
của một hoàng cung là một nơi
chỉ có niềm vui, cảnh đẹp,
sự thoải mái, và đầy
thuận lợi - tất cả
những ǵ tốt đẹp
nhất có thể có được.
Xem
Tiếp
|
|
Ai
là người có thẩm quyên để nói đúng
pháp - TT Tuệ Siêu
Chúng ta đặt
vấn đề, trên phương
diện kinh điển Phật Pháp
ai là người có thẩm quyền
để quyết định sự
đúng sai. Ở đây theo tinh
thần của Pháp-Luật, có hai trường
hợp chắc chắn và cũng có
hai trường hợp có thẩm
quyền nhưng không chắc
chắn và có một trường
hợp hoàn toàn không đáng tin
cậy, không có thẩm quyền
để quyết định.
Trước tiên chúng
ta nói về hai trường hợp
để nói rằng đó là
tiếng nói có thẩm quyền trên
phương diện kinh điển
Phật Pháp.
Thứ nhất đối
với một vị Trưởng lăo
A-La-Hán, một vị đă giác
ngộ Pháp của Đức Thế
Tôn, đă thành tựu được
mục đích cứu cánh đời
sống phạm hạnh. Đối
với vị này khi tŕnh bày về
Phật Pháp, các Ngài luôn luôn có
sự nhận xét dựa trên Pháp là
thực chứng chứ không phải
dựa trên quan điểm cá nhân hay
có một định kiến.
Hoặc khi tuyên bố một điều
ǵ, các vị không nằm trong
bốn pháp tư vị, v́ thương,
v́ ghét, v́ sợ hay v́ dốt nát.
Đó là trường hợp thứ
nhất được xem như
một vị có tiếng nói thẩm
quyền trên phương diện kinh
điển Phật Pháp.
Xem Tiếp
|
|
Dựa
vào đâu để làm căn bản tín tâm - TT Giác
Đẳng
Chúng
ta nên có 3 quan niệm rơ ràng rằng
con đuờng đến với
đạo cho dù chúng ta sanh ra ở
trong một quốc gia Phật Giáo,
cho dù một nguời sanh trong xứ
Miến Điện đi chăng
nữa th́ không có nghĩa rằng
khi chúng ta sanh ra là chúng ta có thành
tựu niềm tin. Niềm tin của
chúng ta đuợc thành tựu ở
trong cả một quá tŕnh và quá tŕnh
đó không có ǵ là hoàn tất khi chúng
ta đă quy y Tam Bảo, hay là chúng ta
đă chọn lựa một pháp môn
tu tập, không có nghĩa là niềm
tin đó đă thật sự thành
tựu. Tối thiểu là phải
đạt đến quả vị
Nhập Lưu th́ niềm tin đó
mới thành tựu, có nghĩa là chúng
ta luôn luôn, cho dù chúng ta mang với
tất cả danh hiệu, danh nghĩa
hay nghĩ rằng ḿnh thuộc
về tông nào, phái nào đi nữa,
th́ việc xây dựng niềm tin
trong chánh kiến phải là một công
việc liên tục truờng kỳ,
nghĩa là không có lúc nào chấm
dứt cho đến khi chúng ta thành
tựu quả vị sơ quả,
Nhập lưu, đoạn trừ
đuợc thân kiến, hoài nghi và
giới cấm thủ.
Xem Tiếp
|
|
Mangala -Kiết Tường - TT Tuệ
Siêu giảng
Chúng
ta học kinh văn, kinh Hạnh Phúc,
thưa qúi vị, TT Giác Đẳng
đă hỏi chúng tôi về ư nghĩa
của chữ hy vọng, người
Phật tử chúng ta sống th́ có
hy vọng, và chữ hy vọng đó
có chỗ đứng trong kinh điển
Phật Giáo hay không, người
Phật tử có nên sống với
niềm hy vọng hay không?. Ở
đây, chúng ta tùy theo ư nghĩa
của chữ hy vọng, chúng ta
mới xác định được
chữ hy vọng đó có chỗ
đứng trong kinh điển
Phật Giáo hay không, người
Phật tử có nên sống vào
sự hy vọng hay không. Ở đây
có một đoạn kinh trong Tăng
Chi Bộ (Anguttara Nikàya) Đức
Phật Ngài dậy rằng: " này
Chư Ty` kheo, có 3 hạng người;
một người không hy vọng,
một người có hy vọng và
một người hết hy vọng.
Xem Tiếp
|
|
Chấp Nhân Cuộc Đời - Nguyễn
Hiến Lê Nguồn: Thư viện ebook
Ai
là người biết suy tư th́ bước
qua một tuổi nào đó, ít ǵ
trong đời cũng có một vài
lần thắc mắc về đời
sống, lối sống của ḿnh, xét
lại xem những điều mà
từ trước ḿnh vẫn tin là
đúng, là thiện - tin một cách
dễ dàng v́ tưởng ảnh hưởng
của giáo dục, và tập dục
- có thực là đúng, là thiện không,
cư xử với mọi người
như vậy có phải không, vợ
con như vậy có hợp lư không,
đối với chính quyền độc
tài th́ thái độ phải ra sao,
thế nào là yêu nước, khi nào
th́ nên giúp người, kiếm
tiền để làm ǵ đây và
sống để làm ǵ đây ? ... vân
vân ...
Nếu là một vĩ nhân th́ sau
những lần trầm tư đó,
như Đức Thích Ca dưới
gốc cây bồ đề, Đức
Ki Tô ở trong núi - chẳng những
nhân sinh quan thay đổi hẳn mà c̣n
gây được một cuộc cách
mạng trong xă hội, ảnh hưởng
tới hậu thế nữa, không
phải là một vĩ nhân th́ sau vài
đêm trằn trọc hoặc vài ngày
thơ thẩn bên bờ suối, trên
băi biển, ta cũng t́m lại
được sự b́nh tĩnh trong
ḷng, ta thỏa thuận với ta hơn,
do đó, thỏa thuận với
đời hơn, v́ sự bất măn
về đời, nguyên do chỉ
tại sự bất măn về
bản thân ta, tại ta sống mâu
thuẫn với những quy tắc
của ta, chứ không có ǵ khác. Thường
thường, phải gặp một
ta họa, chúng ta mới ôn lại
tất cả dĩ văng, xét lại
tất cả những tin tưởng
của ḿnh một cách triệt để,
và khi cuộc khủng hoảng qua
rồi, mười người th́ có
tới chín người t́m lại
được lẽ sống, hân hoan
thốt lên câu: "Đời
vẫn là đáng sống".
Xem chi tiết
|
|
|
|
Ban
Biên Tập dieuphap.com Hoan
hỉ đón nhận
những ư kiến, tài
liệu cũng như bài
viết. Mọi liên lạc
xin gởi về email:
minhhanh49@yahoo.com
|
|
|
|
|
|
|
|
.
Đề ÁN THÁNG TRƯỚC
LƯU
TRỮ
|
|
|
|